Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
432,43 KB
Nội dung
Hoàn thiệnhệthốngkiểmsoátnộibộphòng
ngừa rủirotíndụngtạingânhàngĐầutưvà
Phát triểnViệtNam
Nguyễn Tiền Phong
Trường Đại học Kinh tế
Luận văn ThS ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 60 34 05
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thư
Năm bảo vệ: 2007
Abstract: Phân tích lý thuyết, quy định và chuẩn mực liên quan đến hệthốngkiểmsoát
nội bộ nhằm phòngngừarủirotíndụngtại các ngânhàng thương mại. Nghiên cứu thực
trạng tổ chức và hoạt động của hệthốngkiểmsoátnộibộtạingânhàngĐầutưvàPhát
triển ViệtNam trước và sau khi thực hiện hiện đại hoá cũng như kinh nghiệm xây dựng
hệ thốngkiểmsoátnộibộ của một số ngânhàng thương mại các nước trên thế giới đối
với phòngngừarủirotín dụng. Đề xuất một số giải pháp hoànthiệnhệthốngkiểmsoát
nội bộ nhằm phòngngừarủirotíndụngtạingânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam
Keywords: Hệthốngkiểmsoátnội bộ; Ngân hàng; NgânhàngđầutưvàpháttriểnViệt
Nam; Tíndụng
Content
MỞ ĐẦU
1/Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đưa nền kinh tế từng bước hội nhập vào nền
kinh tế thế giới trong bối cảnh tốc độ toàn cầu hoá diễn ra nhanh chóng, các lĩnh vực hoạt động
dịch vụ như bảo hiểm, ngânhàngđứng trước yêu cầu phải thích nghi, hội nhập toàn diện, nâng
cao năng lực cạnh tranh. Bởi vậy, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, pháttriển bền vững của
các ngânhàng thương mại ViệtNam là yêu cầu tất yếu.
Thực hiện hiện đại hoá mà điểm cốt lõi là việc ứng dụng công nghệ thôngtin vào toàn bộ quá
trình xử lý nghiệp vụ ngân hàng. Kết quả của việc ứng dụng công nghệ thôngtin vào xử lý
nghiệp vụ là các ngânhàng thương mại có thể thực hiện được tập trung được cơ sở dữ liệu tại
Hội sở chính nhưng hạch toán phân tán tại các chi nhánh và đơn vị thành viên. Điều này cũng
đồng nghĩa với việc quản trị điều hành của các ngânhàng thương mại về bản chất là tiếp nhận
và xử lý thôngtin đã có sự thay đổi mang tính hệ thống. Chính vì vậy, hệthốngkiểmsoátnộibộ
của các ngânhàng thương mại sẽ phải được thay đổi một cách căn bản để có thể đáp ứng được
sự thay đổi của công nghệ nhằm mục đích phòngngừarủirovà an toàn hệ thống.
Mặt khác, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tíndụng (được Quốc
hội thông qua ngày 15/06/2004) đã quy định các tổ chức tíndụng phải thiết lập một hệthống
kiểm soátnộibộ chặt chẽ, hiệu quả. Hệthốngkiểmsoátnộibộ của các ngânhàng thương mại
hiện nay chưa tiến kịp tiến trình hiện đại hoá ngân hàng, chưa phù hợp với thông lệ và chuẩn
mực quốc tế. Việc kiểm tra, kiểmsoát chủ yếu là kiểm tra sau vàkiểm tra tại chỗ, thực chất là
hậu kiểm, do đó không đáp ứng được yêu cầu ngăn ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các rủiro
phát sinh trong quá trình hoạt động của các ngânhàng thương mại.
Ngoài ra, các ngânhàng thương mại ViệtNam hiện nay công nghệ còn tương đối lạc hậu, khả
năng đáp ứng các dịch vụ ngânhàng hiện đại còn thấp, chưa đưa ra được nhiều sản phẩm dịch
vụ phong phú ra thị trường nên tíndụng đang là hoạt động kinh doanh và nguồn thu chủ yếu của
các Ngânhàng thương mại. Bên cạnh đó, do yêu cầu về vốn của nền kinh tế trong giai đoạn phát
triển nên đã đẩy tốc độ tăng trưởng tíndụng trong thời gian qua của hệthốngngânhàng thương
mại ViệtNam quá nhanh trong điều kiện quy mô vốn tự có và năng lực quản lý rủiro chậm được
cải thiện đã đưa hoạt động tíndụng trở thành một trong những lĩnh vực tạo nhiều rủiro nhất cho
các ngânhàng thương mại. Chính vì vậy, thiết lập một hệthốngkiểmsoátnộibộ hiệu quả trong
đó nhấn mạnh đến kiểmsoátnộibộ đối với hoạt động tíndụng nhằm phòng ngừa, hạn chế rủiro
trong hoạt động ngânhàng là nhu cầu bức thiết.
Xuất pháttừ thực tế nói trên và với những kiến thức đã được học đề tài “Hoàn thiệnhệ
thống kiểmsoátnộibộphòngngừarủirotíndụngtạingânhàngĐầu tƣ vàPháttriểnViệt
Nam” sẽ mang tính thiết thực đối với công tác quản trị, điều hành của NgânhàngĐầutưvàPhát
triển ViệtNamnói riêng và các ngânhàng thương mại ViệtNamnói chung trong giai đoạn hiện
nay.
2/ Tình hình nghiên cứu
Cho đến nay, việc nghiên cức các lĩnh vực liên quan đến công tác kiểmsoátnộibộ của ngân
hàng thương mại của các học giả ViệtNamvà nước ngoài liên quan đến luận văn dưới nhiều góc
độ khác nhau. Có thể phân thành 2 vấn đề được nghiên cứu chủ yếu là : a) Nghiên cứu những
vấn đề có liên quan đến kiểmsoátnội bộ; b) Nghiên cứu việc nhận diện vàphòngngừarủirotín
dụng.
Trong nhóm công trình thứ nhất đề cập đến hệthốngkiểmsoátnộibộ của các ngânhàng
thương mại ViệtNam nhưng cũng chỉ ở mức độ giới thiệu chứ không đi sâu vào phân tích,
nghiên cứu.
Trong nhóm công trình thứ 2 tập trung vào phân tích rủirotíndụng trong hoạt động của các
Ngân hàng thương mại nói chung vàrủirotíndụng của các ngânhàng thương mại ViệtNamnói
riêng nhưng vẫn tách rời rủirotíndụng trong công tác kiểmsoátnộibộ của các ngânhàng
thương mại.
Như vậy, tình hình nghiên cứu từ trước đến nay chỉ đơn thuần tập trung vào công tác kiểm
soát nộibộ hoặc rủirotín dụng, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện những
khía cạnh của công tác kiểmsoátnộibộ đối với việc ngănngừarủirotíndụngtại các ngânhàng
thương mại. Đặc biệt chưa có công trình nào nghiên cứu tác dụng của hệthốngkiểmsoátnộibộ
nhằm hạn chế vàngănngừarủirotíndụngtại các ngânhàng thương mại có trình độ công nghệ
tương đối hiện đại.với việc ứng dụng công nghệ thôngtin vào tất cả các mặt nghiệp vụ. Vì vậy,
lấy việc hoànthiệnHệthốngkiểmsoátnộibộ phằm phòngngừarủirotíndụng sau khi đã hiện
đại hoá của ngânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam là đối tượng nghiên cứu chính, luận văn sẽ
là một công trình nghiên cứu hệ thống, toàn diện và cập nhật về vấn đề này.
3/Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu hệthốngkiểmsoátnộibộ của NgânhàngĐầutưvàPhát
triển ViệtNamtừ trước khi hiện đại hoá đến khi đã thực hiện hiện đại hoá đối với rủirotín dụng.
Đề tài sẽ xem xét nghiên cứu một cách có hệthống những luận cứ, cơ sở khoa học về hệthống
kiểm soátnộibộngânhàng thương mại nói chung vàngânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam
nói riêng trong hoạt động phòngngừarủirotín dụng. Những đề xuất, giải pháp cụ thể nhằm
nâng cao hiêụ quả và khắc phục những khiếm khuyết trong hoạt động kiểmsoátnộibộtạingân
hàng ĐầutưvàPháttriểnViệtNam sẽ được trình bày trong luận văn để có thể áp dụng vào thực
tiễn hoạt động hoạt động kinh doanh của đơn vị.
Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn sẽ tập trung vào việc thực hiện các nhiệm vụ cụ thể
sau:
- Phân tích lý thuyết, quy định và chuẩn mực liên quan đến hệthốngkiểmsoátnộibộ của
ngân hàng thương mại.
- Nghiên cứu thực trạng tổ chức và hoạt động của hệthốngkiểmsoátnộibộtạingânhàng
Đầu tưvàPháttriểnViệtNam trước và sau khi thực hiện hiện đại hoá cũng như kinh nghiệm xây
dựng hệthốngkiểmsoátnộibộ của một số ngânhàng thương mại các nước trên thế giới đối với
phòng ngừarủirotín dụng.
- Qua nhận thức lý luận và tổng kết thực tiễn, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả của công tác kiểmsoátnộibộ đối với việc ngănngừarủirotíndụng của ngânhàngĐầutư
và PháttriểnViệtNam
4/Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là về tổ chức và hoạt động của hệthốngkiểmsoátnộibộ
của các ngânhàng thương mại đối với việc phòngngừarủirotín dụng, trong đó đi sâu vào
nghiên cứu mô hình và tổ chức hoạt động của hệthốngkiểmsoátnộibộ của Ngân hàngĐầu tư
và PháttriểnViệtNam sau khi đã thực hiện hiện đại hoá.
Ngoài ra luận văn cũng nghiên cứu một số vấn đề nhằm nhận diện rủirotíndụng đối với các
ngân hàng thương mại vàNgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam.
Về không gian luận văn sẽ tập trung nghiên cứu những cơ sở pháp lý để hình thành hệthống
kiểm soátnộibộ của các ngânhàng thương mại nói chung cũng như của ngânhàngĐầutưvà
Phát triểnViệtNamnói riêng cũng nghiên cứu các chuẩn mực, thông lệ quốc tế áp dụng cho hệ
thống kiểmsoátnộibộ các ngânhàng thương mại. Luận văn cũng nghiên cứu ảnh hưởng của
công nghệ ngânhàng hiện đại đối với công tác kiểmsoátnộibộvàhệthống phương pháp kỹ
thuật chuyên môn, nghiệp vụ nhằm phòngngừarủiro trong hoạt động tíndụngngân hàng.
5/ Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong luận văn, ngoài các phương pháp cơ bản được sử dụng trong việc nghiên cứu khoa học
xã hội cũng như kinh tế học, các tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp chung là phương pháp phân tích, so sánh nhằm tìm ra những căn cứ, số liệu
minh hoạ cho luận điểm được nêu ra.
- Phương pháp bổ trợ như phương pháp phân kỳ, thống kê, tổng hợp và toán học nhằm nêu rõ
đặc thù từng giai đoạn khác nhau của hệthốngkiểmsoátnộibộngânhàngĐầutưvàPháttriển
Việt Nam . Đồng thời, các bảng, biểu, đồ thị…. có thể được sử dụng trong luận văn để minh hoạ
cho vấn đề được nghiên cứu.
6/ Nh÷ng ®ãng gãp míi cña luËn v¨n
Tác giả hy vọng luận văn có những đóng góp cơ bản như sau:
Thứ nhất, tổng hợp các cơ sở pháp lý, các chuẩn mực vàthông lệ liên quan đến hệthống
kiểm soátnộibộvà vai trò của hệthốngkiểmsoátnộibộ đối với hoạt động của các ngânhàng
thương mại
Thứ hai, hệthống hoá một cách có chọn lọc các công trình nghiên cứu của các học giả Việt
Nam và nước ngoài về hệthốngkiểmsoátnộibộngânhàng thương mại trên thế giới và của Việt
Nam đối với phòngngừarủirotín dụng.
Thứ ba, phân tích tác động và sự thay đổi của hệthốngkiểmsoátnộibộ đối với hoạt động
tín dụng sau khi thực hiện hiện đại hoá ngân hàngđể đánh giá những vấn đề còn tồn tại cần khắc
phục đối với ngânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam.
Thứ tƣ, cung cấp cho độc giả một cái nhìn tổng quan về hệthốngkiểmsoátnộibộ của ngân
hàng thương mại hiện đại và danh mục tài liệu tham khảo phong phú liên quan đến đề tài.
7/ Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hệthốngkiểmsoátnộibộ nhằm phòngngừarủirotíndụngtại
các ngânhàng thương mại
Chƣơng 2: Thực trạng hệthốngkiểmsoátnộibộ của ngânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt
Nam
Chƣơng 3: Một số giải pháp hoànthiệnhệthốngkiểmsoátnộibộ nhằm phòngngừarủiro
tín dụngtạingânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆTHỐNGKIỂMSOÁTNỘIBỘ NHẰM PHÒNG
NGỪA RỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI
1.1 HỆTHỐNGKIỂMSOÁTNỘIBỘVÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN PHÒNG
NGỪA RỦIROTÍNDỤNGTẠI CAC NGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI
1.1.1 KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA HỆTHỐNGKIỂMSOÁT
NỘI BỘ
1.1.1.1 Khái niệm hệthốngkiểmsoátnộibộ
“ Kiểmsoátnộibộ là một quá trình do Hội đồng quản trị, người điều hành và các nhân viên
khác chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện được các
mục tiêu sau đây: (a) Báo cáo tài chính đáng tín cậy, (b) hoạt động hữu hiệu và hiệu quả, (c) các
luật lệ và các quy định được tuân thủ.”
Từ các định nghĩa trên, hệthốngkiểmsoátnộibộ được hiểu như sau:
- Kiểmsoátnộibộ là một chuỗi hoạt động kiểmsoát hiện diện ở mọi bộ phận, mọi hoạt
động của tổ chức.
- Hệthốngkiểmsoátnộibộ là một quá trình giám sát thường xuyên, liên tục, là phương
tiện để các cấp quản lý trong tổ chức kiểmsoát hoạt động của tổ chức mình đồng thời nó đảm
bảo hiệu quả, an toàn cho hoạt động, tuân thủ các quy định của luật pháp và đảm bảo sự tin cậy
của những thôngtintài chính.
- Hệthốngkiểmsoátnộibộ được thiết kế và vận hành bởi con người. Hệthốngkiểmsoát
nội bộ không chỉ đơn thuần chỉ là những chính sách, thủ tục, biểu mẫu, các quy định mà phải bao
gồm cả những con người trong tổ chức như Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, các thành viên
trong tổ chức.
- Kiểmsoátnộibộ đảm bảo một sự hợp lý, chứ không phải là tuyệt đối là các mục tiêu sẽ
được thực hiện. Hơn nữa, nguyên tắc cơ bản trong việc đưa ra quyết định quản lý là chi phí cho
quá trình kiểmsoát không thể vượt quá lợi ích được đem lại bởi quá trình kiểmsoát đó. Do đó,
tuy người quản lý có thể nhận thức được rủiro nhưng chi phí kiểmsoát quá cao thì họ vẫn không
áp dụng các biện pháp để kiểmsoátrủiro tương ứng.
Có một khái niệm dễ nhầm lẫn với kiểmsoátnộibộ là kiểm toán nội bộ. Trong khi kiểm
toán nộibộ chỉ tập trung vào đánh giá việc quản trị rủiro sau khi các hoạt động đã diễn ra thì
kiểm soátnộibộ lại thực hiện cả việc kiểmsoátrủiro trước và sau các hoạt động. Nói cách khác,
kiểm toán nộibộ chỉ là một phần của quá trình kiểmsoátnội bộ. Ngoài ra, trong quá trình quản
trị và điều hành tổ chức thì hệthốngkiểmsoátnộibộ không độc lập khỏi quy trình nghiệp vụ mà
nó được bố trí, xây dựng trong mọi quy trình tác nghiệp của tổ chức còn kiểm toán nộibộ độc
lập khỏi quy trình tác nghiệp để bảo đảm tính khách quan, hiệu quả.
1.1.1. 2 Các bộ phận cấu thành hệthốngkiểmsoátnộibộ
Mặc dù có sự khác biệt đáng kể về tổ chức hệthốngkiểmsoátnộibộ giữa các đơn vị vì phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như quy mô, tính chất hoạt động, mục tiêu của tổ chức nhưng hệthống
kiểm soátnộibộ muốn vận hành hiệu quả phải có những bộ phận cấu thành cơ bản. Theo mô
hình do tổ chức COSO đưa ra và cũng được coi là quan điểm cơ bản, phổ biến hiện nay thì hệ
thống kiểmsoátnộibộ phải gồm những bộ phận chủ yếu sau:
- Môi trường kiểmsoát
- Đánh giá rủiro
- Hoạt động kiểmsoát
- Thôngtinvà trao đổi thôngtin
- Giám sát
a) Môi trường kiểmsoát
Môi trường kiểmsoát bao gồm phương châm quản lý vàphong cách kinh doanh (hoạt
động) của Ban lãnh đạo, sự tham gia của những người chịu trách nhiệm quản trị doanh nghiệp
hoặc điều hành tổ chức, hiệu quả của cơ cấu tổ chức, tính hợp lý của các kế hoạch và mức độ tin
cậy của các ước tính của ban lãnh đạo
Môi trường kiểmsoát là nền móng cho toàn bộ các yếu tố còn lại của hệthốngkiểmsoátnội
bộ, quy định nguyên tắc và cơ cấu.
Môi trường kiểmsoát phản ánh sắc thái chung của một đơn vị, nó chi phối ý thức kiểm
soát của mọi thành viên trong đơn vị và là nền tảng đối với các bộ phận khác của kiểmsoátnội
bộ. Các nhân tố chính thuộc về môi trường kiểmsoát là:
- Tính trung thực và giá trị đạo đức.
- Đảm bảo về năng lực.
- Hội đồng quản trị và uỷ ban kiểm toán ( ban kiểm soát).
- Triết lý quản lý vàphong cách điều hành của nhà quản lý
- Cơ cấu tổ chức
- Cách thức phân định quyền hạn và trách nhiệm.
- Chính sách nhân sự
b)Đánh giá rủiro
Để giới hạn rủiro ở mức chấp nhận được, người quản lý phải xác định mục tiêu của đơn vị,
nhận dạng và phân tích rủirotừ đó mới có thể kiểmsoát được rủi ro.
- Xác định mục tiêu của đơn vị: mục tiêu tuy không phải là bộ phận của kiểmsoátnộibộ
nhưng việc xác định nó là điều kiện tiên quyết để đánh giá rủi ro.
- Nhận dạng rủi ro: để nhận dạng rủi ro, người quản lý có thể sử dụng nhiều phương pháp
khác nhau, từ việc sử dụng phương tiện dự báo, phân tích dữ liệu quá khứ, cho đến việc rà soát
thường xuyên các hoạt động.
- Phân tích và đánh giá rủi ro: một quy trình phân tích và đánh giá rủiro thường bao gồm
các bước sau đây : Ước lượng tầm cỡ của rủiro qua ảnh hưởng có thể có của nó đến mục tiêu
của đơn vị, xem xét khả năng xảy ra rủirovà những biện pháp có thể sử dụng để đối phó với rủi
ro.
c) Hoạt động kiểmsoát
Hoạt động kiểmsoát là những chính sách và thủ tục để đảm bảo cho các chỉ thị, các yêu
cầu của Ban lãnh đạo được thực hiện đúngvà đầy đủ. Các chính sách và thủ tục này giúp thực thi
những hành động với mục đích chính là giúp kiểmsoát các rủiro mà đơn vị đang hoặc có thể
gặp phải. Có nhiều loại hoạt động kiểmsoát khác nhau có thể thực hiện, dưới đây là một số hoạt
động kiểmsoát chủ yếu của đơn vị:
- Phân chia trách nhiệm đầy đủ: Phân chia trách nhiệm là không cho phép một thành
viên nào được giải quyết mọi mặt nghiệp vụ từ khi hình thành cho đến khi kết thúc.
- Kiểmsoát quá trình xử lý thôngtinvà các nghiệp vụ: để thôngtin đáng tin cậy cần phải
thực hiện nhiều hoạt động kiểmsoát nhằm kiểm tra tính xác thực, đầy đủ và việc phê chuẩn các
nghiệp vụ.
Cần đảm bảo rằng tất cả các nghiệp vụ hoặc hoạt động phải được phê chuẩn bởi một nhân
viên quản lý trong phạm vi quyền hạn cho phép. Sự phê chuẩn được chia làm hai loại là phê
chuẩn chung và phê chuẩn cụ thể.
Các cá nhân hoặc bộ phận được uỷ quyền để thực hiện phê chuẩn phải có chức vụ tương
xứng với tính chất và tầm quan trọng của nghiệp vụ. Trong môi trường xử lý dữ liệu bằng
phương pháp điện tử, việc kiểmsoát quá trình xử lý thôngtin cũng thường được chia thành kiểm
soát chung vàkiểmsoát ứng dụng với những đặc thù riêng.
- Kiểmsoát vật chất: hoạt động này được thực hiện cho các loại sổ sách vàtài sản, cũng
như các chương trình phần mềm tin học và những hồ sơ, dữ liệu nhằm đảm bảo rằng tài sản
không bị mất mát, đánh cắp hoặc sử dụng trái với thẩm quyền.
- Kiểmsoát độc lập việc thực hiện: là việc kiểm tra được tiến hành bởi các cá nhân (hoặc
bộ phận) khác với cá nhân ( hoặc bộ phận) đang thực hiện nghiệp vụ, thực chất đây là yêu cầu
kiểm tra chéo giữa các bộ phận, cá nhân trong tổ chức.
- Yêu cầu quan trọng đối với những thành viên thực hiện kiểm tra là họ phải độc lập với
đối tượng bị kiểm tra. Sự hữu hiệu của hoạt động này sẽ mất đi nếu người thực hiện thẩm tra lại
là nhân viên cấp dưới hoặc là người có quyền lợi liên quan đến người bị kiểm tra.
d) Thôngtinvà truyền thôngThôngtinvà truyền thông chính là điều kiện không thể thiếu cho việc thiết lập, duy trì và
nâng cao năng lực kiểmsoát trong đơn vị thông qua việc hình thành các báo cáo cung cấp thông
tin về hoạt động, tài chính và sự tuân thủ, bao gồm cả cho nộibộvà bên ngoài.
e) Giám sát
Đây là bộ phận cuối cùng của hệthốngkiểmsoátnội bộ. Giám sát là một quá trình mà người
quản lý đánh giá chất lượng của hệthốngkiểm soát. Điều quan trọng trong giám sát là phải xác
định được hệthốngkiểmsoátnộibộ có vận hành đúng như thiết kế hay không và có cần thiết
phải sửa đổi chúng cho phù hợp với tùng giai đoạn pháttriển của tổ chức hay không. Thông
thường các nhà quản lý thực hiện giám sát thường xuyên hay định kỳ.
- Giám sát thường xuyên đạt được thông qua hệthống báo cáo hoạt động nội bộ; các ý
kiến, thôngtintừ bên ngoài như ý kiến khách hàng, đánh giá của cơ quan quản lý Nhà nước để
đánh giá hoạt động của tổ chức vàphát hiện những bất thường.
- Giám sát định kỳ được thực hiện thông qua các cuộc kiểm toán định kỳ do kiểm toán viên
nội bộ hoặc kiểm toán độc lập thực hiện.
1.1 .2 Hệthốngkiểmsoátnộibộ của các ngân hàngthƣơng mại
1.1.2.1Một số đặc trưng của các ngân hàngthương mại
a) Khái niệm ngânhàng thương mại
Tại khoản 2, điều 20 luật các tổ chức tíndụng được Quốc hội thông qua ngày 15/4/2004 sửa
đổi, bổ sung một số điều của luật các tổ chức tíndụng được Quốc hội thông qua ngày
12/12/1997, phần giải thích từ ngữ định nghĩa “ Ngânhàng là tổ chức tíndụng được thực hiện
toàn bộ các nghiệp vụ ngânhàngvà các hoạt động kinh doanh khác có liên quan” tại khoản 7
cũng tại điều này xác định “ hoạt động ngânhàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ
ngân hàng với nộidung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng tiền này để cấp tíndụngvà cung
ứng các dịch vụ thanh toán”
Ngân hàng thương mại có các hoạt động cơ bản sau:
Nhận tiền gửi là hoạt động cơ bản, truyền thống, được coi là điển hình của ngânhàng
thương mại. Tiền gửi là khoản tiền mà khách hàng gửi trong tài khoản của họ mở tạingân hàng.
Các tài khoản này bao gồm các tài khoản vãng lai và các tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi
tiết kiệm.
Tín dụng là một trong những hoạt động cơ bản nhất của ngân hàngthương mại, là việc
ngân hàngcung cấp cho khách hàng một khoản tiền, khách hàng có trách nhiệm phải trả lãi và
hoàn trả gốc theo đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng.
Trung gian thanh toán là hoạt động truyền thống của ngân hàng, tạo điều kiện cho
khách hàng thực hiện các khoản thanh toán bằng phương thức giấy tờ hoặc điện tử mà không
phải mang đi mang lại một lượng lớn tiền mặt.
Hoạt động khác của ngânhàng thương mại:
Hoạt động đầutư của ngânhàng thương mại thường gồm ba hoạt động chính là đầutư
ngân quỹ, đầutư hưởng lợi vàđầutưnắm quyền kiểm soát.
Bảo lãnh là cam kết của ngânhàng về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ thanh toán cho bên thứ
ba nếu người được bảo lãnh không thực hiện được hoặc thực hiện không đầy đủ thoả thuận ban
đầu với bên thứ ba đó.
Bảo hiểm là các ngânhàng thương mại cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho các khách hàng
thông qua các công ty con hoặc thông qua các nhà môi giới bảo hiểm trên cả hai lĩnh vực bảo
hiểm nhân thọ và phi nhân thọ.
Cho thuê tài sản (Leasing) là việc ngânhàng sẽ mua tài sản theo nhu cầu sử dụng của
doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải trả tiền thuê hàngnămvà hết thời hạn thuê thì được quyền
mua lại tài sản đó.
Hoạt động môi giới và kinh doanh chứng khoán ngânhàng thương mại thực hiện việc
kinh doanh, môi giới, tư vấn, … chứng khoán thông qua việc lập các công ty chứng khoán.
b) Hoạt động tíndụngvàrủirotíndụng đối với các ngânhàng thương mại
- Khái niệm tíndụng
“tín dụng là một giao dịch về tài sản ( tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay ( ngân
hàngvà các định chế tài chính khác), trong đó bên vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử
dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều
kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán”
[...]... của hệthốngkiểmsoátnộibộ trong hoạt động tíndụng của NgânhàngĐầu tƣ vàPháttriểnViệtNam hiện nay a) Hạn chế của mô hình kiểmsoátnộibộ chuyên trách Hệ thốngkiểmsoátnội bộ, kiểm toán nộibộ của ngânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam hiện nay bị đồng nhất, chưa tách bạch rõ giữa kiểm tra vàkiểm toán nộibộ Thực chất, hệthốngkiểm tra, kiểmsoátnộibộ chuyên trách hiện nay của ngân hàng. .. quả - Hệ thốngkiểmsoátnộibộ trong hoạt động tíndụng của ngânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam phải tuân thủ pháp luật, chuẩn mực vàthông lệ quốc tế được thừa nhận và đáp ứng được yêu cầu quản lý của Nhà nước và bản thân NgânhàngđầutưvàPháttriểnViệtnam Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀNTHIỆNHỆTHỐNGKIỂMSOÁTNỘIBỘPHÒNGNGỪARỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGĐẦU TƢ VÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM 3.1... PHẢI HOÀNTHIỆNHỆTHỐNGKIỂMSOÁTNỘIBỘ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍNDỤNG CỦA NGÂNHÀNGĐẦU TƢ VÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM Hệ thốngkiểmsoátnộibộ trong hoạt động tíndụng của ngânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam đã từng bước được hình thành vàphát huy tác dụng Tuy nhiên việc tiếp tục hoànthiệnhệthốngkiểm tra, kiểmsoátnộibộ trong hoạt động tíndụng là rất cần thiết bởi các lý do sau: Thứ nhất, xuất phát. .. xóa bỏbộ phận kiểm tra, kiểmsoátnộibộ chuyên trách tại các chi nhánh, đơn vị thành viên nhằm tăng tính độc lập và hiệu quả của Bộ phận kiểmsoátnộibộ 3.3 CÁC GIẢI PHÁP HOÀNTHIỆNHỆTHỐNGKIỂM TRA, KIỂMSOÁTNỘIBỘ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍNDỤNG CỦA NGÂNHÀNGĐẦU TƢ VÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM 3.3.1 Hoànthiện quy trình tíndụngvà mô hình quản trị rủirotíndụng 3.3.1. 1Hoàn thiện quy trình tíndụng Theo... ĐỘNG TÍNDỤNG CỦA NGÂNHÀNGĐẦU TƢ VÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM 3.2.1 Nguyên tắc hoànthiện Để hoànthiệnhệthốngkiểm tra, kiểmsoátnộibộ trong hoạt động tíndụng của Ngânhàng ầu tưvàPháttriểnViệtNam cần quán triệt các nguyên tắc cơ bản sau: Nguyên tắc 1, tuân thủ pháp luật và đáp ứng yêu cầu quản lý của Nhà nước Nguyên tắc 2, hệthốngkiểm tra, kiểmsoát trong nghiệp vụ tíndụng phải kiểmsoát kiểm. .. xấu và các tình huống có thể xảy ra tư ng tự Chương 2 THỰC TRẠNG HỆTHỐNGKIỂMSOÁTNỘIBỘ CỦA NGÂNHÀNGĐẦU TƢ VÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM 2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÂNHÀNGĐẦU TƢ VÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM 2.1.1Khái quát về quá trình hình thành vàpháttriển của ngânhàngĐầu tƣ và PháttriểnViệtNamNgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam được thành lập theo quyết định số 177/TTg ngày 26/4/1957 của Thủ tư ng... giá cả về lý luận và thực tiễn tổ chức và hoạt động của hệthốngkiểm tra, kiểmsoátnộibộtạingânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam, luận văn đã chỉ ra sự cần thiết phải hoàn thiện, các nguyên tắc và định hướng hoànthiện đồng thời đưa ra các giải pháp hoànthiện mô hình và hoạt động của hệthốngkiểm tra, kiểmsoát trong nghiệp vụ tíndụng của ngânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam; Đề xuất, kiến... phận kiểm tra, kiểmsoátnộibộ chuyên trách trong nghiệp vụ tíndụng - Về quyền hạn của bộ phận kiểm tra, kiểmsoátnộibộ chuyên trách - Về công tác đào tạo cán bộkiểm tra, kiểmsoátnộibộ chuyên trách 3.3.2.3 Áp dụng chuẩn mực, quy trình và phƣơng pháp kiểm tra, kiểmsoátnộibộ phù hợp với yêu cầu tổ chức và đặc điểm của ngânhàngĐầu tƣ vàPháttriểnViệtNam a )Kiểm tra, kiểmsoátnộibộ trong... 01/8/2006 và quy chế kiểm toán nộibộ ban hành kèm theo quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN ngày 01/8/2006 2 2.2 Quá trình hình thành vàpháttriển hệ thốngkiểmsoátnộibộ trong hoạt động tíndụngtạingânhàngĐầu tƣ vàPháttriểnViệtNam 2.2.2.1 Bộ phận kiểm tra, kiểmsoátnộibộ chuyên trách Để hoànthiện về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của hệthốngkiểm tra, kiểmsoátnộibộ chuyên trách thì ngân hàng. .. phải tiếp tục hoànthiện Luận văn cũng đã trình bày các chuẩn mực, thông lệ quốc tế tiên tiến về kiểmsoátnộibộ trong các ngânhàng thương mại, tham khảo mô hình kiểm tra, kiểmsoátnộibộ trong hoạt động tíndụng của Trung Quốc và một số ngânhàng thương mại quốc doanh tạiViệtNamtừ đó nghiên cứu vận dụng vào hệthốngkiểm tra, kiểmsoátnộibộ của ngânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam Từ những . kiểm soát
nội bộ nhằm phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Keywords: Hệ thống kiểm soát nội bộ; Ngân hàng; Ngân hàng. pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm phòng ngừa rủi ro
tín dụng tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG