Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
118,91 KB
Nội dung
⅞1 NGAN HANU NHA NUUC V1Ệ1 NAM BỤ GlAO DỤC VA DAO 1ẠU HỌC VIỆN NGÂN HÀNG — ĐÀO TIẾN THÀNH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH MỸ HÀO Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN HÀ NỘI: NĂM 2014 ⅞ Ff CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VÃN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Luận văn CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ^DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DTBB Dự trữ bắt buộc GTCG Giấy tờ có giá KT-XH Kinh tế - xã hội NHCT Ngân hàng công thương NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại phần TC-TD Tài - Tín dụng TDNH Tín dụng ngân hàng SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Uỷ ban nhân dân USD Đô la Mỹ Đào Tiến Thành XHCN Xã hội chủ nghĩa VNĐ Việt Nam đồng VTC Vốn tự có T T Tên bảng biểu Bảng 2.1 Nội dung Nguồn vốn huy động NHTMCP Công thương Tran g 30 - Chi nhánh Mỹ Hào năm 2009 - 2013 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ NHTMCP Công thương - Chi nhánh Mỹ Hào năm 2009 - 2013 32 Bảng 2.3 Ket kinh doanh NHTMCP Công thương - 36 Chi nhánh Mỹ Hào năm 2009 - 2013 Bảng 2.4 Tình hình nợ hạn NHTMCP Công thương - 38 Chi nhánh Mỹ Hào năm 2009 - 2013 Bảng 2.5 Phân loại nợ hạn thu hồi nợ hạn 40 Bảng 2.6 Tình hình vịng quay vốn tín dụng NHTMCP 41 Cơng thương - Chi nhánh Mỹ Hào năm 2009-2013 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Tình hình trích lập quỹ dự phịng bù đắp rủi ro tín dụng NHTMCP Cơng thương - Chi nhánh Mỹ Hào năm 2009 - 2013 Mức sinh lời vốn tín dụng NHTMCP Cơng 43 44 thương - Chi nhánh Mỹ Hào năm 2009 - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG Chương 1: 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.4.1 1.1.4.2 1.1.4.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 Trang TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Khái niệm, đặc điểm tín dụng Ngân hàng thương mại Khái niệm tín dụng ngân hàng Đặc điểm tín dụng Ngân hàng Thương mại Phân loại tín dụng Ngân hàng thương mại Vai trị tín dụng Ngân hàng thương mại Vai trị tín dụng Ngân hàng Thương mại kinh tế nói chung Vai trị tín dụng Ngân hàng Thương mại 10 doanh nghiệp Vai trị tín dụng Ngân hàng Thương mại 11 thân ngân hàng Chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại Quan niệm chất lượng tín dụng Sự cần thiết mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng 12 ngân hàng Các tiêu đo lường chất lượng tín dụng ngân 14 hàng 4 11 11 1.2.4 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng Kinh nghiệm quốc tế học nước nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại Kinh nghiệm số nước Thế giới việc nâng cao chất lượng tín dụng Kinh nghiệm Thái Lan Kinh nghiệm Trung Quốc Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại Việt Nam việc nâng cao chất lượng tín dụng KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.3.1 1.3.1.1 1.3.1.2 1.3.2 Chương 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2: 19 22 22 22 22 23 25 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANH 26 NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH MỸ HÀO Khái quát chung đặc điểm tín dụng Ngân hàng 26 Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam Khái quát chung 26 Đặc điểm tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần 27 Công thương Việt Nam Khái quát Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công 28 thương Việt Nam - Chi nhánh Mỹ Hào Lịch sử hình thành phát triển 28 Tình hình hoạt động tín dụng 29 2.2.2.1 2.2.2.2 2.2.2.3 2.2.2.4 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.2.1 2.4.2.2 2.5 Hoạt động huy động vốn 29 Hoạt động sử dụng vốn 31 Các hoạt động khác 35 Kết kinh doanh 35 Thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp 37 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Mỹ Hào Hiệu sử dụng vốn 37 Tình hình nợ hạn, nợ xấu 37 Thu hồi nợ hạn 39 Vịng quay vốn tín dụng 41 Tình hình trích lập sử dụng quỹ dự phịng bùđắp rủi ro 42 tín dụng Mức sinh lời vốn tín dụng 43 Đánh giá chung chất lượng tín dụng doanh 44 nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Mỹ Hào Ket đạt 45 Những hạn chế, yếu nguyên nhân 47 Những hạn chế, tồn 47 Nguyên nhân tồn 49 Kinh nghiệm số Ngân hàng thương mại 51 hệ thống Ngân hàng Cơng thương việc nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp 2.5.1 2.5.2 2.5.3 Chươn g 3: 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt 51 Nam - Chi nhánh Hà Nam Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt 52 Nam - Chi nhánh Khu công nghiệp Hải Dương Những học vận dụng nâng cao chất lượng tín 53 dụng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Mỹ Hào KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 55 DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH MỸ HÀO Mục tiêu phương hướng hoạt động tín dụng 55 doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Mỹ Hào năm tới Mục tiêu tổng quát 55 Các tiêu cụ thể 55 Phương hướng chung 56 Một số giải phápchủ yếu nâng cao chất lượng tín 57 dụng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Mỹ Hào Chính sách tín dụng phù hợp đặc điểm kinh doanh 58 Chi nhánh điều kiện phát triển KT-XH địa phương 76 Thứ năm, liên kết kinh tế, đặc biệt hình thức hợp tác chiến lược q trình lâu dài, phức tạp, khơng theo dõi, đôn đốc, kết hiệu hợp tác bị hạn chế; mặt khác, q trình thực hiện, ln phát sinh nhiều vấn đề cần kịp thời giải Do vậy, sau ký thỏa thuận hợp tác, bên đối tác cần tiến hành xây dựng chương trình hành động tổng thể, đó, có xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ kết dự kiến cho giai đoạn cụ thể, năm, năm năm trách nhiệm, quyền hạn, lợi ích tương ứng bên; đồng thời, nên thành lập Ban công tác gồm thành viên bên tham gia để thường trực theo dõi, điều phối, đôn đốc hoạt động xử lý vấn đề phát sinh thường ngày (Ban chịu trách nhiệm báo cáo, đề xuất giải pháp xử lý vấn đề lớn vượt thẩm quyền Ban cho cấp lãnh hai bên xem xét định) Định kỳ (6 tháng, năm, ) bên đối tác nên họp bàn, đánh giá tình hình, kết thực nội dung thỏa thuận hợp tác để kịp thời có bổ sung, điều chỉnh cần thiết 3.2.4.2 Kết hợp với cấp quyền, tổ chức đoàn thể ngành chức Được giúp đỡ cấp quyền, ngân hàng nắm bắt chủ trương phát triển kinh xã hội địa phương Trên sở đó, xây dựng chiến lược kinh doanh cho hướng, có hiệu Đầu tư vào ngành nghề, doanh nghiệp vùng kinh tế, làng nghề truyền thống theo định hướng phát triển kinh tế địa phương Chính quyền tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hộ sản xuất kinh doanh ổn định, sở mà tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động ngân hàng, đặc biệt tạo cho ngân hàng hành lang pháp lý an tồn Chính quyền địa phương có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng nói chung cơng tác tín dụng nói riêng, như: xây dựng, quy hoạch vùng kinh tế, dự án phát triển kinh tế, chương trình khơi phục phát triển làng nghề truyền thống, hướng dẫn hộ sản xuất 77 xây dựng dự án phát triển kinh tế sở kiến thức khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Chính quyền địa phương hỗ trợ ngân hàng việc thẩm định cho vay, xác nhận dự án kinh doanh có hiệu quả, xác nhận tư cách đạo đức người vay, xác nhận tài sản chấp Quá trình giám sát việc sử dụng tiền vay khách hàng, quyền địa phương cung cấp cho cán ngân hàng thông tin kịp thời việc thực SXKD người vay, khả dẫn tới rủi ro vay, thông tin khác khách hàng Trên sở đó, ngân hàng có biện pháp xử lý kịp thời, nhằm hạn chế rủi ro xảy Trong kinh doanh tín dụng, nợ hạn phát sinh điều tránh khỏi Giải thu nợ hạn điều phức tạp, giúp đỡ quyền địa phương ngân hàng khó thu Ngân hàng phải báo cáo với quyền địa phương để bàn biện pháp giải từ thấp tới cao cho phù hợp với khách hàng cụ thể Các tổ chức đoàn thể có mối quan hệ chặt chẽ tạo điều kiện nhiều cho NHCT Mỹ Hào trình hoạt động Một số khách hàng NHCT Mỹ Hào hộ SXKD, họ thành viên tổ chức đoàn thể xã hội định Các tổ chức đồn thể cần phải có tun truyền vận động sâu rộng hộ SXKD, giúp họ nắm bắt kịp thời chủ trương sách Đảng Nhà nước Đặc biệt tổ chức cho người dân học tập để hiểu rõ pháp luật, cán ngân hàng phổ biến chế độ quy định ngân hàng Có giúp cho ngân hàng thực sâu vào hoạt động kinh doanh theo quy định Các ngành chức năng, đặc biệt ngành khối nội có vai trị quan trọng, tạo điều kiện cho NHCT Mỹ Hào hoạt động tốt Với giúp đỡ ngành chức mà ngân hàng tránh rủi ro hoạt động tín dụng, như: cung cấp cho ngân hàng thông tin tư cách khách hàng vay vốn, thay đổi nơi cư trú, hành vi lừa đảo khác Khi có rủi ro phát sinh nợ hạn, ngành chức với quyền địa phương có biện pháp đơn đốc người vay trả nợ Trường hợp, 78 người vay cố tình khơng chịu trả nợ, ngành chức có biện pháp xử lý nghiêm theo pháp luật như: cưỡng chế, xử lý phát mại tài sản bảo đảm người vay để thu nợ cho ngân hàng Thông qua đó, giúp ngân hàng thu khoản nợ hạn, nợ khó địi có tác dụng giáo dục ý thức chấp hành pháp luật người vay vốn 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong trình hoạt động NHTMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Mỹ Hào bước phát triển vững chắc, có đóng góp tích cực hệ thống ngân hàng Cơng thương góp phần phát triển kinh tế địa phương Tuy nhiên, hoạt động tín dụng Chi nhánh cịn tồn chủ quan khách quan, việc nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp yêu cầu cấp thiết hoạt động kinh doanh Chi nhánh Những giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp NHCT Mỹ Hào nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế hoạt động tín dụng thời gian qua, góp phần thực thành cơng mục tiêu, chiến lược Chi nhánh đề ra, đặc biệt giải pháp sách tín dụng, huy động vốn, phát triển nguồn lực, Những giải pháp chưa phải tất giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng, song giải pháp tương đối có ý nghĩa với tình hình thực tế NHCT Mỹ Hào Ngoài ra, việc thực giải pháp cách đồng kiên trì khơng nhanh chóng lành mạnh hố tình hình tài Ngân hàng mà cịn góp phần trì an tồn, ổn định lâu dài cho hoạt động tín dụng NHTMCP Cơng thương - Chi nhánh Mỹ Hào tương lai, hướng tới ngân hàng hàng đầu địa bàn tỉnh 80 KẾT LUẬN Hiện nay, tín dụng doanh nghiệp hoạt động hầu hết NHTM Việt Nam, khơng tạo thu nhập đảm bảo phát triển ổn định, bền vững hệ thống ngân hàng mà chất xúc tác tạo nên sức bật cho kinh tế tăng trưởng phát triển Chính vai trị quan trọng mà chất lượng tín dụng ln mối quan tâm hàng đầu nhà kinh doanh ngân hàng Nâng cao chất lượng tín dụng nghiệp vụ trọng tâm, NHTM Nó địi hỏi q trình lâu dài, liên tục, khó khăn, phức tạp, địi hỏi hệ thống chế sách, pháp luật, hệ thống tài tín dụng hồn thiện, thống đồng bộ, cấp, ngành quan tâm tạo điều kiện thuận lợi với phấn đấu nỗ lực giải pháp cụ thể hữu hiệu chất lượng tín dụng NHCT Mỹ Hào ngày nâng cao góp phần tích cực vào nghiệp phát triển KT- XH tỉnh Hưng Yên Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài này, luận văn khơng có tham vọng trình bày toàn quan điểm giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp tầm quốc gia, hệ thống mà tập trung phân tích, luận giải để đưa quan điểm bản, giải pháp điều kiện chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng thơng qua thực tiễn NHCT Mỹ Hào Với phạm vi nghiên cứu trình bày phần “Mở đầu”, luận văn tập trung tìm hiểu làm rõ nội dung sau: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận tín dụng, chất lượng tín dụng doanh nghiệp, nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng doanh nghiệp, từ khẳng định tính tất yếu khách quan việc nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ NHTMCP Công thương Việt Nam - Vận dụng lý luận vào nghiên cứu thực tiễn hoạt động tín dụng NHCT Mỹ Hào để phân tích đánh giá chất lượng tín dụng doanh nghiệp từ rút 81 vấn đề tồn nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng doanh nghiệp chi nhánh - Đề xuất số giải pháp có tính khả thi kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp NHCT Mỹ Hào để đáp ứng nhu cầu ngày cao vốn, nâng cao năg lực cạnh tranh, khả phục vụ Chi nhánh góp phần vào phát triển KT - XH địa bàn huyện Mỹ Hào - tỉnh Hưng Y ên Để nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp phải thực đầy đủ đồng giải pháp Để đạt mục tiêu đề khơng địi hỏi nỗ lực tâm phấn đấu tồn thể cán cơng nhân viên NHCT Mỹ Hào mà cịn cần có hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi NHTMCP Công thương Việt Nam phối hợp chặt chẽ quan quyền địa phương, đồn thể trị - xã hội ngành địa bàn tỉnh Hưng Y ên Với đề tài hạn hẹp Chi nhánh ngân hàng, thân học viên cịn có hạn chế định nên việc đánh giá thực trạng chưa thật đầy đủ giải pháp đưa nhận định thân Vì vậy, học viên mong nhận ý kiến đánh giá, nhận xét quý báu đề tài thầy cô giáo, nhà quản trị ngân hàng bạn đọc để luận văn hoàn chỉnh hơn, để đề tài có giá trị thực tiễn, đóng góp phần cơng sức vào việc xây dựng tạo thêm vững mạnh ngành ngân hàng nói chung, NHTMCP Cơng thương - Chi nhánh Mỹ Hào nói riêng 82 KIẾN NGHỊ Kiến nghị với Nhà nước quyền cấp Tỉnh - Khẩn trương cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bìa đỏ) để hộ SXKD có nhu cầu vay vốn có điều kiện chấp với ngân hàng Đồng thời cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà cho nhân dân nhằm tạo môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng, tạo điều kiện cho hộ SXKD vay vốn ngân hàng thuận lợi, tạo mạnh cho tình kinh tế địa phương phát triển theo hướng CNH, HĐH - Có sách khuyến khích tiêu thụ sản phẩm DN vào sản xuất Việc tiêu thụ sản phẩm DN tự định theo nhu cầu thị trường Song quyền cần có sách để khuyến khích chế biến đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm địa phương, nhằm tạo doanh thu trả nợ vốn vay ngân hàng đầu tư, tạo điều kiện nâng cao chất lượng tín dụng - Tăng cường quản lý Nhà nước DN khách hàng ngân hàng: Kiên giải thể DN làm ăn thua lỗ, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh DN thuộc thành phần kinh tế Đối với DN thuộc ngành chủ đạo kinh tế quốc dân, bị lỗ có chế độ bù lỗ kịp thời đảm bảo cho DN có đủ vốn để hoạt động Tiến hành rà soát lại DN thành lập để cân đối vốn ngành nghề kinh doanh, đảm bảo nhiệm vụ kinh doanh phù hợp với thực lực DN - Cấp uỷ, quyền địa phương tăng cường lãnh đạo có hiệu ngành, cấp vấn đề liên quan đến ngân hàng như: hỗ trợ thu hồi nợ, đẩy mạnh thi hành án, xử lý tài sản chấp để thu nợ Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - Thực hiệu chức quản lý Nhà nước hoạt động tiền tệ tín dụng TCTD, có chế tài thực xử lý nghiêm vi phạm 83 TCTD hoạt động tiền tệ ngân hàng, yêu cầu ngân hàng thực nghiêm cam kết đồng thuận lãi suất huy động, lãi suất cho vay - NHNN cần có đạo, định hướng cho tổ chức tín dụng đầu tư vào ngành kinh tế, đối tượng khách hàng định sở mạnh, đặc trưng TCTD, tạo phát triển ngành, nghề kinh tế phù hợp với quy hoạch địa phương - Tăng cường kiểm tra kiểm soát NHTM: Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát NHTM để đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh NHTM Trong cơng tác tra kiểm sốt, cần phải có cán người am hiểu sâu rộng nghiệp vụ ngân hàng, có phẩm chất đạo đức tốt, cần mẫn, siêng công việc - Cơ chế ban hành phù hợp với thực tế: Quy chế ban hành chặt chẽ, làm chế có rủi ro Nhưng thực tế, việc quản lý Nhà nước DNNN lỏng lẻo, hoạt động DN không lành mạnh; làm quy chế khách hàng cho vay được, ngân hàng không phát triển được, cho DN vay, ngân hàng tự kết tội Do vậy, NHNN nên kiến nghị với Chính phủ quản lý tốt DN, tạo hành lang pháp lý cho DN hoạt động Nhà nước đứng phân loại DN, thiết lập trung tâm thu thập thông tin xử lý thông tin tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động tốt Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - NHTMCP Công thương Việt Nam tăng cường kiểm tra, kiểm soát Chi nhánh để giúp cho chi nhánh phát kịp thời, phòng ngừa tượng xấu xảy - Định hướng tín dụng ngành nghề cần tăng cường đầu tư cho vay, hạn chế cho vay - Thường xuyên thông tin kịp thời cho chi nhánh tình hình tổng cơng ty tình hình sản xuất kinh doanh ,dư nợ, xếp hạng tín dụng DN khách hàng, để chi nhánh có định xác 84 - Thường xuyên mở lớp đào tạo nghiệp vụ cho cán tín dụng để đáp ứng nhu cầu nay, trang bị vốn kiến thức pháp luật cho cán tín dụng - Thành lập trung tâm kiểm soát, trung tâm thẩm định dự án lớn theo khu vực 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Huyền Diệu (2000), Văn hố kinh doanh ngân hàng, Tạp chí thị trường tài tiền tệ, (15), tr 30-33 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứX, XI Trần Đình Định (chủ biên), Đinh Văn Thanh, Nguyễn Văn Dũng (2009), Những quy định pháp luật hoạt động tín dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội Phạm Hồng Cơ (2002), Đổi hoạt động tín dụng ngân hàng cấp sở nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Gia (2006), Hệ thống Ngân hàng Việt Nam: Cạnh tranh - Phát triển - Hội nhập quốc tế - Xu hướng tất yếu thời đại, Tạp chí Ngân hàng, (8), tr.14-15-16 Nguyễn Đức Hồn (2005), Vốn tín dụng ngân hàng thúc đẩy kinh tế xã hội tỉnh Sơn La, Tạp chí Ngân hàng, (5), tr.50-51-52 Học viện Ngân hàng (2001), Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà (2009), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội TS Phan Thị Thu Hà (2002), Ngân hàng thương mại - Quản trị nghiệp vụ, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 TS Tơ Ngọc Hưng (2006), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 11 TS Nguyễn Minh Kiều (2011), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nxb Tài chính, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Lê (2003), Tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế hộ vùng duyên hải Miền Trung Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, chun ngành tài - lưu thơng tiền tệ tín dụng, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 86 13 Hồng Thị Bích Loan (2005), Nâng cao sức cạnh tranh phát triển bền vững ngân hàng thương mại nhà nước trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Ngân hàng, (9), tr.1-2-3-4-27 14 NHTMCP Công thương Mỹ Hào, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh chi nhánh, (2009, 2010, 2011, 2012, 2013) 15 NHTMCP Công thương Việt Nam, Báo cáo Hội nghị triển khai nhiệm vụ kinh doanh giai đoạn 2011-2015 16 NHTMCP Công thương Mỹ Hào, Định hướng hoạt động, kế hoạch phát triển giai đoạn 2011-2015, Các báo cáo tổng kết hàng năm 17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật NHNN Việt Nam Luật Tổ chức tín dụng 18 TS Hà Thị Sáu (2004), Hiệu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng đầu tư theo dự án Ngân hàng thương mại, Tạp chí Ngân hàng, tr 29, 30, 40 19 Kiều Hữu Thiện, Nguyễn Trọng Tài (2012), Quản trị rủi ro Tài chính, NXb Giao thơng vận tải, Hà Nội 20 Mai Hữu Thực (chủ biên), Nguyễn Văn Tường (1999), Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin, Trường Đại học kinh tế Quốc dân, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 21 Lê Văn Tư (2002), Tiền tệ, tín dụng ngân hàng chế thị trường, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 22 Lê Khắc Trí (2005), Các NHTM Việt Nam với việc xây dựng phát triển thương hiệu, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, (15), tr.18, 19, 39 23 TS Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Năng lực cạnh tranh NHTM xu hội nhập, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 24 TS Nguyễn Hữu Tình (2004), Nhìn Quốc tế Bài học nâng cao chất lượng tín dụng cho Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng (15) tr 20, 21, 22 87 88 25 GS.TS Nguyễn Tiến, Học việnCÁC Ngân hàng (chủTÍN biên) (2002), Đánh Phụ lụcVăn 1: MẠNG LƯỚI TỔ CHỨC DỤNG giá phòng TRÊN ngừa rủi ro BÀN TỈNH kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống ĐỊA HƯNG YÊN kê, Hà Nội sở (gồm Văn 18 Chi nhánh) 26.TrụGS.TS Nguyễn Tiến - Học viện Ngân hàng (2012), Cẩm nang Thanh toán quốc tế Tài trợ ngoại thương, Nxb Thống Kê, Hà Nội * TrênNguyễn địa bàn Văn thành phố- Hưng Yên,Ngân tỉnh Hưng Yên, II, gồm ChiGiáo nhánh 27 GS.TS Tiến Học viện hàng (Q 2012), trình Tài quốc tế, NXb Thống Kê, Hà Nội TT Tên Chi nhánh Địa Ngân hàng Nhà nước tỉnh 306, Nguyễn Văn Linh, TP Hưng Yên NH No&PTNT Hưng Yên (Agribank) 304, Nguyễn Văn Linh, TP Hưng Yên NHTMCP C«ng thương H.Yên (Viettinbank) Số 1, Điện Biên, TP Hưng Yên NH Đầu tư Phát triển Việt Nam - Thành Ng®n hμng ChÝnh sach X∙ héi 45 Trưng Trắc, TP Hưng Yên QTD Trung ương 441 Nguyễn Văn Linh, TP Hưng Yên Ng®n hμng TMCP Bắc Á Số 1, Điện Biên, TP Hưng Yên T 240 Nguyễn Văn Linh, TP Hưng Yên T phố Hưng Y ên (BIDV) Tên Chi nhánh Địa * Trên địa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, gồm Chi nhánh NH No&PTNT Mỹ Hào Thị trấn Bần Y ên Nhân, Mỹ Hào, Hưng Yên NHTMCP C«ng thương Mỹ Hào -NT- NHTMCP Sài gịn Thương tín -NT- NHTMCP Á Châu -NT- NHTMCP Kỹ thương -NT- NHTMCP Sài gòn Hà Nội -NT- NHTMCP An Bình Ngã tư Bần, Mỹ Hào, Hưng Yên NHTMCP Quân Đội Phố Nối, Hưng Y ên NHTMCP Nam Việt Ngã tư Bần, Mỹ Hào, Hưng Yên Địa 89 Nghĩa Hiệp, Y ên Mỹ, Hưng Y ên Tên Chi nhánh TT 17 NH Đầu tư & Phát triển Hưng Y ên 18 NH TMCP Ngoại thương Nghĩa Hiệp, Y ên Mỹ, Hưng Y ên * Trên địa bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên gồm Chi nhánh CÊp I NH Công thư-ng Mu Hμo Kh«ng CÊp II PhBng Giao dhch PGD huyθn Vn Giang PGD huyθn Kho.1 Ch®u PGD huyθn Φn Thi PGD huyθn Vn L®m Chi nhánh cấp phịng giao dịch (gồm có 67), đó: Tên TCTD Số TT Vốn tự huy động Dư nợ cho vay Số tiền Số tiền Tỷ Nợ xấu Tỷ 90 Số tiền trọng trọng Tỷ Tỷ lệ trọng nợ xấu /Dư nợ Phụ(%) lục 2: BẢNG SỐ (%) LIỆU TÌNH HÌNH ĐỘNG (%)HOẠT NHNo Mỹ Hào NH Đầu tư H.Yên NHCT H.Yên NHCT Mỹ Hào NHCSXH HY NH SG-TT H.Yên NH Á Châu HY NH Kỹ thương HY 1 1 NH No H.Yên NH Ngoại thương NH Sài Gịn-HN NH An Bình HY CN QTDTW QTDND sở Tổng cộng: 2,628,9 72 24.86 3,706,6 21.90 19,715 14.5 CÁC TCTD TRÊN ĐỊA BÀN ĐẾN 28 31/12/2013 53 790,6 78 48 1,608,2 53 15.21 912,4 00 531,9 78,2 10,574,03 135,7 49 472,2 88 76 80 252,5 926,5 65 22 34 98 956,3 83 247,0 37 48 74 06 739,1 89 99 68 11.70 200,3 62 674,4 1,237,5 55 71 81 04 33 796,4 427,4 70 88 35 37 1,303,3 354,3 22 80 76 83 1,052,4 609,2 28 64 50 20 53,711 79 990,1 46 16,924,632 85 39.7 15.98 1,462,4 21,0 00 2,705,0 97 03 91 95 63 30 1,677,3 58 42,217 0 1,079 4,794 801 9,963 2,808 135,090 20 31.2 56 00 00 00 00 80 08 55 60 00 00 00 00 00 00 59 59 00 00 38 11 08 Đơn vị: Triệu đồng 28 0, 80 Số T T NHCT H.Yên NHCT Mỹ Hào NHCSXH HY NH SG-TT HY NH Á Châu HY NH Kỹ thương HY 1 2,010,337 2,412,167 2,999,174 NH Ngoại thương 2,718,57 1,090,034 1,296,192 347,23 1,674,724 372,94 155,97 301,97 276,04 518,64 102,44 284,81 182,41 220,00 401,49 725,61 NH An Bình HY 0 0 Tông cộng: 170,18 376,34 507,38 5,323,987 266,52 7,027,766 585,32 252,52 472,28 774,07 8,518,280 135,74 354,01 956,38 140,65 739,16 674,48 227,26 470,61 796,48 394,65 554,34 194,28 1,303,38 209,11 1,092,96 188,07 1,052,45 1,462,49 594,98 461,69 990,14 11,708,26 Đơn vị: Triệu đồng 794,86 2,705,09 777,22 559,67 367,08 422,52 2,142,51 515,90 8 QTDND sở 3,706,62 TRÊN0 ĐỊA BÀN0TỈNH HƯNG YÊN TỪ NĂM 2009 - 2013 1,345,17 1,677,35 NH Sài Gòn-HN CN QTDTW Năm 2013 Phụ lục 3: BẢNG SỐ LIỆU DƯ NỢ CHO8VAY CÁC TCTD Năm 2010 NHNo Mỹ Hào NH Đầu tư H.Yên Năm 2011 91 Năm 2012 Năm 2009 NH No H.Yên Tên TCTD 16,924,632 ... động tín dụng doanh nghiệp ngân hàng NHTMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Mỹ Hào giai đoạn 2009 - 2013, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp NHTMCP Cơng thương Việt. .. phần Công thương Việt 52 Nam - Chi nhánh Khu công nghiệp Hải Dương Những học vận dụng nâng cao chất lượng tín 53 dụng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Mỹ. .. Mỹ Hào KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 55 DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH MỸ HÀO Mục tiêu phương hướng hoạt động tín dụng