1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh hùng vương

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 887,92 KB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguốn gốc rõ ràng Tôi xin bày tỏ lòng biết ơ[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguốn gốc rõ ràng Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn Tiến sĩ Nguyễn Bình Giang tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Viện Kinh tế Quản lý – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn thạc sĩ này./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Văn Trung i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i  DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v  DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ vi  PHẦN MỞ ĐẦU 1  CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4  1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại .4  1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 4  1.1.2 Các hoạt động ngân hàng thương mại 5  1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 5  1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn: .7  1.1.3 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại .9  1.1.3.1 Khái niệm chất tín dụng ngân hàng .9  1.1.3.2 Vai trị tín dụng ngân hàng 10  1.1.3.3 Các hình thức tín dụng ngân hàng: 12  1.1.4 Những quy định pháp lý hoạt động tín dụng .13  1.1.4.1 Nguyên tắc cho vay: 13  1.1.4.2 Điều kiện cho vay: .14  1.1.4.3 Bảo đảm tiền vay 15  1.2 Chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 15  1.2.1 Quan niệm chất lượng tín dụng 15  1.2.2 Mối quan hệ tăng trưởng tín dụng chất lượng tín dụng .18  1.2.3 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại 19  1.2.3.1 Các tiêu đánh giá mang tính định tính: 19  1.2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá mang tính định lượng: 20  1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng NHTM: 24  1.2.4.1 Các nhân tố mang tính chủ quan: .24  1.2.4.2 Các nhân tố mang tính khách quan: 28  ii CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CT VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG 32  2.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Công Thương VN Chi nhánh Hùng Vương 32  2.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng TMCP Công Thương VN - Chi nhánh Hùng Vương 32  2.1.2 Cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực Vietinbank Hùng Vương 33  2.1.3 Kết hoạt động chủ yếu Vietinbank Hùng Vương năm gần : 36  2.1.3.1 Tình hình huy động vốn : 36  2.1.3.2 Hoạt động cho vay đầu tư vốn 40  2.1.3.3 Hoạt động dịch vụ Ngân hàng: 44  2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng Vietinbank Hùng Vương 45  2.2.1 Quy mơ tín dụng Vietinbank Hùng Vương .45  2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng Vietinbank Hùng Vương 46  2.2.2.1 Tình hình cho vay - thu nợ chi nhánh: 47  2.2.2.2.Tình hình nợ xấu, nợ hạn: 48  2.2.2.3.Tình hình cho vay khơng có Bảo đảm tài sản: 51  2.2.2.4 Chỉ tiêu doanh số thu nợ vòng quay vốn tín dụng: 52  2.2.2.5 Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng: 54  2.2.2.6 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn 54  2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng Vietinbank Hùng Vương 55  2.3.1 Kết đạt .55  2.3.2 Những tồn 57  2.4 Những yếu tố ảnh hưởng 58  2.4.1 Yếu tố chủ quan: 58  2.4.2 Yếu tố khách quan 63  iii CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CT VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG 66  3.1 Định hướng hoạt động tín dụng giai đoạn 2013-2018 Vietinbank Hùng Vương 66  3.1.1 Định hướng phát triển chung 66  3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng .69  3.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hùng Vương 70  3.2.1 Xây dựng hồn thiện sách tín dụng chi nhánh: 70  3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định quản lý tín dụng .71  3.2.3 Giảm tỷ trọng dư nợ cho vay trung dài hạn: 76  3.2.4 Hạn chế cho vay khơng có tài sản bảo đảm, tăng cường áp dụng biện pháp bảo đảm khách hàng vay vốn: 77  3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn .79  3.2.6 Giải pháp nhân cấu tổ chức: 80  3.3 Kiến nghị: .83  3.3.1 Đối với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam: .83  3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: 85  3.3.3 Đối với UBND tỉnh Phú Thọ 88  3.3.4 Đối với Nhà nước 88  PHẦN KẾT LUẬN 90  TÀI LIỆU THAM KHẢO  iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung CIC Trung tâm thơng tin Tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam DNNN Doanh nghiệp nhà nước DN NQD Doanh nghiệp quốc doanh H Hiệu suất sử dụng vốn NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NQH Nợ Quá hạn PGD Phòng Giao dịch SXKD Sản xuất kinh doanh TD Tín dụng TDNH Tín dụng ngân hàng TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm NHCT Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam Vietinbank Hùng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi Vương nhánh Hùng Vương v DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 2.1: Cơ cấu cán chi nhánh 35  Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loại tiền 37  Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loại hình kinh tế .38  Bảng 2.4: Nguồn vốn huy động phân theo thời gian 39  Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng theo thời hạn cho vay: 41  Bảng 2.6: Cơ cấu tín dụng theo loại hình kinh tế : 42  Bảng 2.7: Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế: .43  Bảng 2.8: Doanh số hoạt động dịch vụ ngân hàng: 44  Bảng 2.9: Kết kinh doanh Vietinbank Hùng Vương 45  Bảng 2.10: Thị phần dư nợ 46  Bảng 2.11: Tình hình cho vay thu nợ 47  Bảng 2.12: Phân loại nợ theo nhóm nợ 48  Bảng 2.13: Nợ xấu, nợ hạn .49  Bảng 2.14: Nợ hạn phân theo kỳ hạn cho vay 50  Bảng 2.15: Nợ hạn phân theo loại hình kinh tế: .51  Bảng 2.16 : Tình hình cho vay khơng có TSBĐ 52  Bảng 2.17: Vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn: .53  Bảng 2.18 Tình hình thu nhập từ hoạt động tín dụng 54  Bảng 2.19 Hiệu suất sử dụng vốn 54  Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Vietinbank Hùng Vương 33  Hình 2.2: Nợ xấu, nợ hạn 50  vi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thực công đổi hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế nước ta liên tục phát triển ngành ngân hàng có thay đổi rõ rệt Các TCTD hình thành mạng lưới hầu khắp địa bàn nước Ngoài hệ thống NHTM quốc doanh cịn có NHTM Cổ phần, Ngân hàng liên doanh,Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài…Nghiệp vụ ngân hàng đổi bước đại hoá, tiếp cận với công nghệ thông lệ quốc tế Với hoạt động tín dụng dịch vụ đa dạng, ngân hàng đáp ứng phần lớn nhu cầu khách hàng, góp phần đáng kể vào nghiiệp phát triển kinh tế đất nước Cùng với ngành kinh tế khác Ngân hàng có nhiệm vụ tham gia bình ổn thị trường tiền tệ, kiềm chế đẩy lùi lạm phát, tạo môi trường đầu tư thuận lợi, tạo công ăn việc làm, phát triển thị trường ngoại hối Tín dụng ngân hàng coi địn bẩy quan trọng cho kinh tế Nghiệp vụ ý nghĩa kinh tế, mà nghiệp vụ hàng đầu, có ý nghĩa quan trọng định tồn phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam Tuy nhiên bối cảnh kinh tế giới chưa thoát khỏi thời kỳ khủng hoảng ảnh hưởng không nhỏ tới Việt Nam Mặt khác, điều kiện môi trường kinh tế chưa ổn định, mơi trường pháp lý dần hồn thiện nên hoạt động kinh doanh NHTM gặp nhiều khó khăn, chất lượng tín dụng chưa cao mà biểu nợ q hạn, nợ khó địi lớn Việc phân tích cách xác, khoa học nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng, từ đề giải pháp hữu hiệu nhằm hạn chế đến mức thấp rủi ro, đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng vấn đề đặt lên hàng đầu NHTM Trước tình hình trên, học viên Viện Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, định chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam- Chi nhánh Hùng Vương” Tôi hy vọng viết góp phần đẩy lùi khó khăn cơng tác tín dụng, đưa số giải pháp góp phần nâng cao hiệu tín dụng ngày tốt hơn, tạo đà cho hoạt động sản xuất kinh doanh Chi nhánh phát triển Mục đích nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu, phân tích, đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- Chi nhánh Hùng Vương (Vietinbank Hùng Vương) Từ đó, tìm ngun nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam- Chi nhánh Hùng Vương Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài sâu nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam- Chi nhánh Hùng Vương - Phạm vi nghiên cứu: hoạt động tín dụng Vietinbank Hùng Vương cung cấp với số liệu nghiên cứu thu thập khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2012 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu phân tích tổng hợp, diễn giải, quy nạp, phân tích thống kê, so sánh - Trực tiếp thu thập số liệu thực tế hoạt động Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- Chi nhánh Hùng Vương - Thu thập thơng tin liên quan từ cán tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- Chi nhánh Hùng Vương -Sử dụng số tiêu tài để phân tích hiệu hoạt động Ngân hàng - Tham khảo tài liệu: sách, báo internet, qua trung tâm tín dụng CIC… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu - Về lý luận: đề tài góp phần nghiên cứu sâu thực trạng cơng tác tín dụng Ngân hàng thương mại - Về thực tiễn: đề tài góp phần đánh giá thực trạng cơng tác tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- Chi nhánh Hùng Vương từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Chi nhánh thời gian tới Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài kết cấu thành chương: Chương I: Lý luận chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hùng Vương Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hùng Vương CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng gắn liền với phát triển kinh tế hàng hoá phát triển nhanh chóng kinh tế thị trường làm biến đổi mạnh mẽ hệ thống ngân hàng thương mại từ hệ thống ngân hàng giản đơn, sơ khai ban đầu trở thành ngân hàng đại Khi đời, Ngân hàng thương mại hoạt động chủ yếu cho vay lĩnh vực thương mại ngày hoạt động mang tính tổng hợp đa Tuỳ thuộc vào đặc thù hoàn cảnh thực tế quốc gia, đạo luật mà Khái niệm ngân hàng thương mại nhìn nhận góc độ hay góc độ khác Theo luật pháp Hoa Kỳ, tổ chức cung cấp tài khoản tiền gửi cho phép khách hàng rút tiền theo yêu cầu cho vay tổ chức kinh doanh hay cho vay thương mại xem ngân hàng thương mại Luật ngân hàng Ấn Độ 1950, bổ sung 1959 nêu: “ngân hàng sở nhận khoản tiền gửi vay hay tài trợ, đầu tư” Hay nhà kinh tế học David Begg định nghĩa “Ngân hàng thương mại trung gian tài có giấy phép kinh doanh phủ vay tiền mở tài khoản tiền gửi” Theo khoản 1, điều 20 Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2004 có nêu: “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác” ... thương mại Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hùng Vương Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt. .. động tín dụng .69  3.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Hùng Vương 70  3.2.1 Xây dựng hồn thiện sách tín dụng chi nhánh: ... (Vietinbank Hùng Vương) Từ đó, tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam- Chi nhánh Hùng Vương Đối

Ngày đăng: 27/02/2023, 12:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w