Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh thái bình 3

54 0 0
Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh thái bình 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍNH DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .2 1.1 Tín dụng ngân hàng thương mại .2 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2 Các hình thức tín dụng 1.1.3 Chính sách tín dụng 1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .5 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng .5 1.2.2 Các dấu hiệu rủi ro tín dụng 1.2.3 Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 1.2.4 Những nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 10 1.3 Hạn chế rủi ro tín dụng 12 1.3.1 Quan niệm Hạn chế rủi ro tín dụng .12 1.3.2 Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI BÌNH 16 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Chi nhánh Thái Bình 16 2.1.1 Quá trình hình thành phảt triển NHTMCP Cơng Thương Việt Nam, CN Thái Bình .16 2.1.2 Hoạt động NHTMCP Công Thương Việt Nam, CN Thái Bình 19 2.2 Rủi ro tín dụng NHTMCP Cơng Thương Việt Nam, CN Thái Bình 25 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng 25 2.2.2 Phân tích nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng NHTMCP Cơng Thương Việt Nam, Chi nhánh Thái Bình 34 2.2.3 Hậu rủi ro tín dụng .41 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG Ở NHTMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI BÌNH 43 3.1 Định hướng hoạt động nhằm hạn chế rủi ro tín dụng NHTMCP Cơng Thương Việt Nam, Chi nhánh Thái Bình 2012 43 3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng NHTMCP Cơng Thương Việt Nam, Chi nhánh Thái Bình 44 3.2.1 Công tác tổ chức, đào tạo cán .44 3.2.2 Tăng cường thu thập xử lý thông tin 45 3.2.3 Các giải pháp phân tán rủi ro tín dụng 46 3.2.4 Các biện pháp bảo đảm tiền vay 47 3.2.5 Các biện pháp xử lý nợ khó địi 47 3.3 Một số kiến nghị với quan chức 48 3.3.1 Kiến nghị với NHTMCP Công Thương Việt Nam .48 3.3.2 Kiến nghị với cấp, ngành có liên quan 49 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng Bảng kết qủa huy động vốn năm 2008 – 2010 20 Bảng Bảng kết huy động vốn cụ thể năm 2008-2010 20 Bảng Bảng kết dư nợ cho vay năm 2008 – 2010 23 Bảng 4: Tình hình lãi treo Chi nhánh NHTMCP Cơng Thương Thái Bình 25 Bảng 5: Tình hình nợ hạn Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Thái Bình 26 Bảng : Tình hình phân loại dư nợ theo nhóm 28 Bảng 7: Tình hình nợ hạn Chi nhánh Ngân hàng TMCP Cơng thương Thái Bình phân theo cấu tín dụng 30 Bảng 8: Trích lập dự phịng rủi ro 34 Bảng 9: Tình hình nợ q hạn Chi nhánh NHCT Thái Bình, phân tích theo nguyên nhân 35 BIỂU Biểu 1: Tình hình lãi treo củaChi nhánh NHTMCP Cơng Thương Thái Bình25 Biểu 2: Tình hình nợ hạn so với tổng dư nợ Chi nhánh Ngân hàng TMCP Cơng thương Thái Bình 29 Biểu 3: Tình hình nợ hạn Chi nhánh Ngân hàng TMCP Cơng thương Thái Bình phân tích theo thành phần kinh tế 31 Biểu 4: Tình hình nợ q hạn Ngân hàng TMCP Cơng thương Thái Bình phân tích theo nội tệ, ngoại tệ 31 Biểu 5: Tình hình nợ hạn Chi nhánh Ngân hàng TMCP Cơng thương Thái Bình phân tích theo thời hạn tín dụng 32 Biểu 6: Tình hình nợ q hạn Chi nhánh Ngân hàng TMCP Cơng thương Thái Bình phân tích theo cấu tín dụng 32 LỜI NĨI ĐẦU Việt Nam trình đổi kinh tế, để bước phát triển, hội nhập với kinh tế nước khu vực giới Trải qua nhiều khó khăn, thử thách kinh tế nước ta đạt thành tựu đáng khích lệ Để đạt điều có đóng góp khơng nhỏ ngành Ngân hàng với vai trị "địn bẩy kinh tế" thơng qua hoạt động tín dụng Tín dụng ngân hàng cơng cụ tài trợ vốn cho kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển cân đối ngành, lĩnh vực khác theo định hướng Nhà nước Tín dụng ngân hàng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng thương mại Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ngân hàng lại hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Rủi ro hoạt động tín dụng khơng tác động tới thân ngân hàng thương mại mà tác động tiêu cực tới kinh tế Chính vậy, cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại quan tâm Xuất phát từ tính cấp thiết đề tài, sau thời gian thực tập Chi nhánh Ngân hàng TMCP Cơng thương Thái Bình, tơi định chọn đề tài: "Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Chi nhánh Thái Bình " Mục đích nghiên cứu chun đề là: - Nghiên cứu vấn đề rủi ro tín dụng phương diện lý thuyết: Bản chất rủi ro tín dụng, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tác động tới thân Ngân hàng Thương mại với kinh tế - Thơng qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng Chi Nhánh Ngân hàng TMCP Công thương Thái Bình để đánh giá tình hình rủi ro hoạt động tín dụng Chi nhánh - Đưa số ý kiến nhận xét đề xuất biện pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng TMCP Cơng Thương Thái Bình Để giải vấn đề trên, chuyên đề thiết kế làm chương: Chương 1: Những vấn đề hạn chế rủi ro tính dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam, Chi nhánh Thái Bình Chương 3: Các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng NHTMCP Cơng Thương Việt Nam, Chi nhánh Thái Bình CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍNH DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại Tín dụng quan hệ vay mượn tiền tệ bên cho vay bên vay dựa nguyên tắc người vay hoàn trả vốn lãi vào thời điểm xác định hai bên thoả thuận Tín dụng Ngân hàng dùng để quan hệ vay mượn Ngân hàng khách hàng Tuy nhiên thực tế tính chất phức tạp hoạt động Ngân hàng mà hoạt động nhận tiền gửi hoạt động cho vay tách riêng hai phận chuyên môn độc lập đảm nhận: phận Nguồn vốn phận Tín dụng Hoạt động nhận tiền gửi khơng gọi hoạt động Tín dụng mà gọi hoạt động Huy động vốn phận nguồn vốn đảm nhận Bộ phận tín dụng chuyên làm nghiệp vụ cho vay Như vậy, phù hợp sử dụng định nghĩa sau: Tín dụng Ngân hàng quan hệ vay mượn tiền tệ bên Ngân hàng đóng vai trị người cho vay bên cá nhân, tổ chức xã hội người vay dựa nguyên tắc người vay cam kết hoàn trả gốc lãi vào thời điểm xác định hai bên thoả thuận Tín dụng Ngân hàng khác với tín dụng loại hình tín dụng khác Ngân hàng cho khách hàng vay từ nguồn mà khách hàng nhận tiền gửi từ dân cư, doanh nghiệp, tổ chức khác…Ngân hàng hưởng lợi từ việc chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi Tín dụng hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất.Vì tín dụng Ngân hàng phải tuân thủ nguyên tắc 1.1.2 Các hình thức tín dụng Để mở rộng tín dụng có hiệu quả, Ngân hàng, bên cạnh việc xây dựng thực sách Tín dụng đắn, phải khơng ngừng đa dạng hóa hình thức tín dụng phù hợp với nhu cầu thị hiếu khách hàng Hiện có nhiều hính thức tín dụng Ngân hàng thương mại đưa Để sử dụng quản lý có hiệu tín dụng vần có phân loại tín dụng Phân loại tín dụng sếp tín dụng theo số tiêu chí định Có tiêu thức để phân loại tín dụng sau: - Phân loại tín dụng theo thời gian: Tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung dài hạn - Phân loại tín dụng theo hình thức cấp tín dụng có loại: Chiết khấu, cho vay, cho thuê tài chính, bảo lãnh Đặc biệt cho vay Ngân hàng cịn phân loại theo hình thức như: Thấu chi, cho vay trực tiếp, cho vay gián tiếp, cho vay luân chuyển, cho vay trả góp - Phân loại theo đối tượng khách hàng cấp tín dụng có: tín dụng khách hàng đơn vị kinh doanh đối tượng khách hàng người tiêu dùng.Trong khách hàng đơn vị kinh doanh phân chia thành: khách hàng có Vốn chủ sở hữu lớn Tổng cơng ty, tập đồn, Doanh nghiệp có số vốn chủ sở hữu lớn…và khách hàng có Vốn chủ sở hữu nhỏ Doanh nghiệp vừa nhỏ, HTX, hộ sản xuất cá thể… - Phân loại theo tài sản đảm bảo có: Tín dụng có tài sản đảm bảo chấp, cầm cố tài sản tín dụng khơng cần có tài sản đảm bảo( loại tín dụng cung cấp cho khách hàng có uy tín, thường xun, khoản cho vay theo thị Chính phủ mà Chính phủ u cầu khơng cần tài sản đảm bảo) - Phân loại tín dụng theo thành phần kinh tế có: Tín dụng Doanh nghiệp Nhà nước, Doanh nghiệp tư nhân, hộ sản xuất… 1.1.3 Chính sách tín dụng Nhà nước có sách động viên nguồn lực nước tranh thủ tối đa nguồn lực nước; mở rộng đầu tư tín dụng, góp phần giải phóng lực sản xuất, phát huy tiềm thành phần kinh tế, bảo đảm cho doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ quyền quốc gia; bảo đảm an tồn hệ thống tài chính, tiền tệ quốc gia; mở rộng hợp tác hội nhập quốc tế; thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh nâng cao đời sống nhân dân Chính sách tín dụng doanh nghiệp nhà nước Nhà nước có sách tín dụng vốn, điều kiện vay doanh nghiệp nhà nước, tạo điều kiện để doanh nghiệp đổi thiết bị, đại hố cơng nghệ, mở rộng quy mơ sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chính sách tín dụng hợp tác xã hình thức kinh tế hợp tác khác Nhà nước có sách tín dụng tạo điều kiện vốn, điều kiện vay nhằm hỗ trợ cho hợp tác xã hình thức kinh tế hợp tác khác đổi phát triển; bảo đảm kinh tế nhà nước với kinh tế hợp tác trở thành tảng kinh tế quốc dân Chính sách tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân Nhà nước có sách tín dụng ưu đãi vốn, lãi suất, điều kiện, thời hạn vay vốn nông nghiệp, nông thôn nơng dân nhằm góp phần xây dựng sở vật chất, kết cấu hạ tầng, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển sản xuất hàng hố, thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Chính sách tín dụng miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Nhà nước có sách tín dụng ưu đãi vốn, lãi suất, điều kiện, thời hạn vay vốn, mở rộng đầu tư phát triển kinh tế hàng hoá, giao lưu kinh tế miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Chính sách tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Nhà nước có sách tín dụng ưu đãi vốn, lãi suất, điều kiện thời hạn vay người nghèo, đối tượng sách khác để có điều kiện phát triển sản xuất, kinh doanh Nhà nước có sách tín dụng ưu đãi lãi suất, điều kiện thời hạn vay tiền học sinh nghèo để có điều kiện học tập 1.1.4 Quy trình tín dụng Bước 1: Lập hồ sơ vay vốn Bước cán tín dụng thực sau tiếp xúc khách hàng Nhìn chung hồ sơ vay vốn cần phải thu thập thông tin như:  lực pháp lý, lực hành vi dân khách hàng  khả sử dụng vốn vay  khả hoàn trả nợ vay (vốn vay + lãi) Bước 2: Phân tích tín dụng Phân tích tín dụng xác định khả tương lại khách hàng việc sử dụng vốn vay + hoàn trả nợ vay Mục tiêu:  Tìm kiếm tình xảy dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, dự đốn khả khắc phục rủi ro đó, dự kiến biện pháp giảm thiểu rủi ro hạn chế tổn thất cho ngân hàng  Phân tích tính chân thật thơng tin thu thập từ phía khách hàng bước 1, từ nhận xét thái độ, thiện chí khách hàng làm sở cho việc định cho vay Bước 3: Ra định tín dụng Trong khâu này, ngân hàng định đồng ý từ chối cho vay hồ sơ vay vốn khách hàng Khi định, thường mắc sai lầm bản:  Đồng ý cho vay với khách hàng không tốt  Từ chối cho vay với khách hàng tốt Cả sai lầm ảnh hưởng đến hoạt đơng kinh doanh tín dụng, chí sai lầm thứ cịn ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng Bước 4: Giải ngân Ở bước này, ngân hàng tiến hành phát tiền cho khách hàng theo hạn mức tín dụng ký kết hợp đồng tín dụng Nguyên tắc giải ngân: phải gắn liền vận động tiền tệ với vận động hàng hóa dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay khách hàng đảm bảo khả thu nợ Nhưng đồng thời phải tạo thuận lợi, tránh gây phiền hà cho công việc sản xuất kinh doanh khách hàng Bước 5: Giám sát tín dụng Nhân viên tín dụng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế khách hàng, trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài khách hàng, để đảm bảo khả thu nợ Bước 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng Thanh lý hợp đồng q trình kết thúc hợp đồng vốn vay 1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Có nhiều quan niệm khác rủi ro, tuỳ thuộc vào chủ thể hoạt động chủ thể mối quan hệ với yếu tố khác môi trường Tuy nhiên, quan niệm thống nội dung coi rủi ro bất trắc không mong đợi, gây thiệt hại đo lường Như vậy, hoạt động kinh tế nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng vấn đề rủi ro khơng thể tránh khỏi Vì thế, nhà quản trị loại bỏ rủi ro mà phát kịp thời để có biện phát chủ động xử lý Trong cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường nay, nhà quản trị phải biết nhận biết dự đoán trước cá rủi ro để sớm đưa giải pháp phịng ngữa chống đỡ tác hạ 1.2.2 Các dấu hiệu rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng xảy người vay khơng trả nợ lãi nợ gốc hạn, đầy đủ Theo phương thức quản lý rủi ro tín dụng nay, người ta chia rủi ro tín dụng thành bốn cấp độ theo mức độ rủi ro  Không thu lãi hạn Cấp độ thấp người vay khơng trả lãi hạn, Ngân hàng chuyển số lãi vào khoản mục lãi treo phát sinh Hình thức rủi ro xếp vào mức rủi ro thấp ngoại trừ trường hợp khách hàng muốn chiếm dụng vốn phần lớn xuất phát từ việc thiếu cân đối kỳ hạn thu nợ trả nợ khách hàng  Không thu vốn hạn Khi không thu vốn hạn tình hình dường nghiêm trọng hơn, phần lượng vốn vay lớn bị Khi đó, Ngân hàng chuyển số nợ sang mục nợ hạn phát sinh Khoản mục phát sinh vào thời gian đáo hạn hợp đồng tín dụng Tuy nhiên, chưa phải khoản mát thực Ngân hàng tiến độ hoạt động kinh doanh khách hàng bị chậm so với kế hoạch đề trình Ngân hàng  Khơng thu đủ lãi Khi ngân hàng không thu đủ lãi tình hình trở nên nghiêm trọng Tình hình kinh doanh khách hàng hiểu đến mức trả đủ lãi cho Ngân hàng Khi đó, Ngân hàng phải chuyển khoản lãi vào khoản mục lãi treo đóng băng chí phải thực miễn giảm lãi cho khách hàng  Không thu đủ vốn cho vay Tình xấu xảy ngân hàng không thu đủ vốn cho vay lúc Ngân hàng bị vốn Tại thời điểm này, Ngân hàng chuyển khoản nợ vào mục nợ khơng có khả thu hồi phải xoá nợ, coi khép lại hợp đồng tín dụng khơng có hiệu Trên chủ yếu bốn hình thức giúp cho NHTM phân biệt rủi ro tín dụng có biện pháp xử lý Tuy nhiên, khơng phải lúc gặp rủi ro tín dụng Ngân hàng phải trải qua bốn trường hợp Có trường hợp khách hàng trả lãi đầy đủ hạn cuối lại trả nợ gốc cho Ngân hàng Vì vậy, nghiên cứu rủi ro tín dụng, người ta thường trọng vào trường hợp có nguy xảy rủi ro tín dụng lãi treo phát sinh đặc biệt nợ hạn phát sinh Còn trường hợp khác có lãi treo đóng băng hay nợ khơng có khả thu hồi coi rủi ro thực nên thường xem xét để giải hậu rút học kinh nghiệm 1.2.3 Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng Rủi ro gây làm thiệt hại lớn cho phải đương đầu với Muốn tồn phát triển cạnh tranh, doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng cần phải dự đốn rủi ro để có giải pháp quản lý phòng chống rủi ro chấp nhận rủi ro mức độ hợp lý Khơng có cơng việc kinh doanh lại khơng có rủi ro, rủi ro giới hạn cho phép kinh doanh lỗ chí phá sản Cán ngân hàng cần ý thức rằng: chiến lược kinh doanh vạch cho dù cẩn thận, tỷ mỷ đến đâu gặp thất bại Chiến lược kinh doanh táo bạo, cạnh tranh khốc liệt nhà kinh doanh dễ thu lợi nhuận lớn song dễ vướng phải tổn thất nặng nề Rủi ro kinh doanh tất yếu, xuất khâu hay khâu khác nhiều dáng thức khác Chỉ cần sơ suất nhỏ định thiếu kịp thời: nên đầu tư hay rút vốn ra… đưa đến cho ngân hàng bất trắc khó lường Vì kinh doanh ngân hàng cần thiết phải đo lường rủi ro  Kết cấu dư nợ tín dụng Dựa vào kết cấu dư nợ tín dụng mà ta xác định rủi ro tín dụng ngân hàng cao hay thấp Nếu kết cấu dư nợ tín dụng tập trung vào số doanh nghiệp thành phần kinh tế chuyên sản xuất kinh doanh lĩnh vực định có rủi ro lớn tập trung vốn cao Khi tập trung vốn cao vào lĩnh vực xảy biến động thị trường, doanh nghiệp, lĩnh vực đầu tư mà Ngân hàng phê duyệt bị thị trường, sản phẩm không tiêu thụ được, doanh nghiệp phá sản khiến cho Ngân hàng không thu hồi nợ

Ngày đăng: 25/08/2023, 14:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan