1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của NH MB thông qua mô hình camels khóa luận tốt nghiệp 594

98 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Thông quaphân tích tình hình kinh doanh c ủa ngân hàng giai đoạn trước kết hợp với các yếu tốtác động từ môi trường từ đó có cái nhìn tổng quát đưa ra phương hướng giải quyếttốt nhất.Đối

Trang 3

: 2016-2020 : 19A4000163 : TS PHẠM MẠNH HÙNG

Hà Nội, tháng 6 năm 2020

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Em sẽ không bao glờ quên khoảng thời gian ngồi trên ghế nhà trường, gắn bóvới ngôi trường Học Viện Ngân Hàng trong bốn năm học vừa qua Ở đây em đượcrèn luyện, học hỏi và tích lũy kiến thức dưới sự chỉ dạy của các thầy cô trường HọcViện Ngân Hàng Em rất cảm ơn các thầy cô trong những năm tháng vừa qua đã tạocho em một môi trường học tập, rèn luyện tốt, luôn sẵn sàng giải đáp các thắc mắccủa sinh viên Và giờ đây trong bài khóa luận này em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thểcác thầy cô của trường

Lời cảm ơn tiếp theo em xin dành riêng tới Tiến sĩ Phạm Mạnh Hùng Để cóthể hoàn thành bài khóa luận này phải kể đến sự hướng dẫn tận tình, những góp ý củathầy và luôn sẵn sàng giải đáp các thắc mắc cho em Một lần nữa em cảm ơn thầy rấtnhiều và em chúc thầy luôn dồi dào sức khỏe và đạt được nhiều thành công trongcông việc

Lời cuối cùng em rất mong nhận được sự góp ý và chia sẻ của các thầy cô đểbài khóa luận được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2020

Sinh viên

Trần Thu Hà

Trang 5

Từ vi êt tắt Nghĩa tiêng vi ệt

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài ii Phdn tích tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàngMB thông qua mô hình CAMELS” dưới sự hướng

dẫn của Tiến sĩ Phạm Mạnh Hùng là công trình nghiên c ứu của em Trong quá trìnhviết em có tham khảo một số tài liệu và sử dụng một số thông tin số liệu của một sốtạp chí, báo điện tử Các số liệu trong bài là trung thực và các nội dung được tríchdẫn rõ ràng Em xin chịu trách nhiệm về bài nghiên cứu của mình

Hà Nội, ngày tháng năm 2020

Sinh viên

Trần Thu HàDANH MỤC VIẾT TẮT

Trang 8

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ

Bảng 2.1: Tổng hợp sự biến động nợ phải trả và vốn chủ sở hữu ngân hàng MB năm

2016-2019 34

Bảng 2.2: Tỷ lệ danh mục cho vay/Tổng tài sản của ngân hàng MB năm 2016-2019

36

Bảng 2.3: Tỷ trọng từng dư nợ tín dụng được phân bổ theo thời gian của ngân hàng MB năm 2016-2019 40

Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn c ủa ngân hàng MB năm 2016-2019 41

Bảng 2.5: Tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn ngân hàng MB năm 2016-2019 44

Bảng 2.6: Tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động ngân hàng MB năm 2016-2019 45

Bảng 2.7: Tỷ lệ lợi nhuận trên một nhân công ngân hàng MB năm 2016-2019 45

Bảng 2.8: Thống kê chỉ tiêu kết quả đạt được so với kế hoạch đặt ra của ngân hàng MB năm 2016-2019 47

Bảng 2.9: Tỷ lệ ROA c ủa ngân hàng MB năm 2016-2019 48

Bảng 2.10: Phân tích các kho ản lãi thuần c ủa ngân hàng MB năm 2016-2019 49

Bảng 2.11: Tỷ lệ ROE của ngân hàng MB năm 2016-2019 51

Bảng 2.12: Phân tích chỉ tiêu thu nhập lãi thuần của ngân hàng MB năm 2016-2019 .54

Bảng 2.13: Chỉ số trạng thái tiền mặt H1 của ngân hàng MB năm 2016-2019 57

Bảng 2.14: Chỉ số chứng khoán thanh khoản H2 của ngân hàng MB năm 2016-2019 .58

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy quản lý ngân hàng MB 29

Trang 9

DANH MỤC BIỂU ĐỒBiểu đồ 2.1: Tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng MB và Vietcombank, ACB năm 2016-

2019 31Biểu đồ 2.2: Hệ số đòn bẩy của ngân hàng MB, Vietcombank, Techcombank năm2016-2019 33Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưở ng tín dụng c ủa ngân hàng MB năm 2016-2019 37Biểu đồ 2.4: Cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng của ngân hàng MB năm2016-2019 38Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng dư nợ tín dụng theo thời gian của ngân hàng MB năm 2016-

2019 41Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng MB, Vietcombank, Techcombank năm 2016-

2019 42Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ ROA của ngân hàng MB, Vietcombank, Techcombank năm 2016-

2019 48Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ ROE của ngân hàng MB, Vietcombank, Techcombank năm 2016-

2019 51Biểu đồ 2.9: Phân tích ROE theo Dupont c ủa ngân hàng MB năm 2016 - 2019 52Biểu đồ 2.10: Phân tích chỉ tiêu NIM của ngân hàng MB, Vietcombank,Techcombank năm 2016-2019 56Biểu đồ 2.11: Tỷ lệ dự trữ thanh khoản của ngân hàng MB, Vietcombank,Techcombank năm 2016-2019 59Biểu đồ 2.12: Tỷ số LDR hợ p nhất của ngân hàng MB năm 2016-2019 60Biểu đồ 2.13: Thu nhập từ kinh doanh ngoại hối của ngân hàng MB năm 2016-2019 61

Trang 10

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II DANH MỤC VIẾT TẮT III DANH MỤC B ẢNG, SƠ ĐỒ IV DANH MỤC BIỂU ĐỒ V

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MÔ HÌNH CAMELS TRONG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 6

1.1 KHÁI QUÁT CHUNG V Ề NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 6

1.1.2 Chức năng ngân hàng thương mại 7

1.1.3 Vai trò của ngân hàng thương mại 9

1.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘ NG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11

1.2.1 Khái niệm phân tích ho ạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 11

1.2.2 Vai trò của phân tích ho ạt động kinh doanh c ủa ngân hàng thương mại 11 1.2.3 Đối tượng sử dụng kết quả phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 12

1.2.4 Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại

13

1.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO MÔ HÌNH CAMELS 16

1.3.1 Mức độ an toàn vố n (C) 16

1.3.2 Chất lượ ng tài s ản (A) 17

1.3.3 Năng lực quản lý (M) 19

1.3.4 Tính sinh lời (E) 19

1.3.5 Rủi ro thanh khoản (L) 21

1.3.6 Độ nhạy cảm với thị trườ ng (S)

23

1.3.7 Ưu và nhược điểm c ủa mô hình CAMELS

24

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 27

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG MB QUA MÔ HÌNH CAMELS 28

2.1 TỔ NG QUAN V Ề NGÂN HÀNG MB 28

2.1.1 Lịch s ử hình thành và phát triển của ngân hàng MB 28

2.1.2 Cơ cấu tổ chức 28

Trang 11

2.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG MB THEO MÔ HÌNH

CAMELS 30

2.2.1 Mức độ an toàn vố n (C) 30

2.2.2 Chất lượng tàl s ản (A) 36

2.2.3 Năng lực quản lý (M) 45

2.2.4 Tính sinh lời (E) 48

2.2.5 Rủi ro thanh khoản (L) 57

2.2.6 Độ nhạy cảm c ủa thị trườ ng (S) 61

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘ NG KINH DOANH C ỦA NGÂN HÀNG MB 62

2.3.1 Thành công 62

2.3.2 H ạn chế và nguyên nhân 64

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 68

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG MB 69

3.1 ĐỊNH HƯỚ NG PHÁT TRIỂN C ỦA NGÂN HÀNG MB 69

3.1.1 Thay đổi môi trườ ng kinh doanh ngân hàng sau COVID 19 69

3.1.2 Định hướng phát triển giai đoạn 2017-2021 71

3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘ NG NGÂN HÀNG MB 72

3.2.1 Tăng mức độ an toàn vố n 72

3.2.2 Nâng cao ch ất lượ ng tài sản 73

3.3.3 Nâng cao năng lực quản lý 74

3.3.4 Nâng cao kh ả năng sinh lời 75

3.3.5 Quản trị rủi ro 76

3.3 MỘ T SỐ KIẾN NGHỊ 77

3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 77

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 78

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 80

KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 12

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thi ết của chủ đề nghiên cứu

Với những biến chuyển tích cực của nền kinh tế trong những năm qua ViệtNam đã đạt được những bước tiến triển đáng được ghi nhận Việt Nam đã từng làquốc gia nghèo nhất thế giới và sau đó trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bìnhthấp Ngoài ra Việt Nam còn được ghi nhận là một trong những nước năng động nhấtĐông Nam Á Thái Bình Dương Việt Nam ngày càng hội nhập với nền kinh tế nướcngoài đòi hỏi nền kinh tế ngày càng phải đổi mới và phát triển để có thể hòa nhập vớ inền kinh tế thế giới Không những thế việc hội nhập với nền kinh tế thế giới tạo ramôi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt nên việc nâng cao và phát triển nền kinh

tế là vô cùng quan trọng Ngân hàng được coi như một mảnh ghép của nền kinh tế,

nó có vai trò quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế Với các chức năng là trunggian thanh toán, trung gian tín dụng và chức năng tạo tiền nên ngân hàng góp phầngiúp các đối tượng có nhu cầu về vốn và những đối tượng đang có vốn tạm thời nhànrỗi có thể đáp ứng được nhu cầu của mình một cách dễ dàng và nhanh chóng Giúpcho dòng tiền trong nền kinh tế được lưu thông dễ dàng, không chỉ thúc đẩy lưu thônghàng hóa trong nước mà cả ngoài nước vì thế nó như là cầu nối giữa nền kinh tế trongnước với nước ngoài

Ngày nay thì nhu cầu con người càng tăng cao nên kéo theo nhu cầu thanh toáncũng tăng cao và hội nhập với nền kinh tế nước ngoài thì vai trò c ủa ngân hàng càngquan trọng Vì sự phát triển của ngân hàng cũng đóng góp vào sự phát triển của nềnkinh tế, nên để ngân hàng có thể hoạt động hiệu quả và phát triển việc nắm bắt đượctình hình kinh doanh là điều cần thiết Cũng giống như để phát triển bản thân củamình trở nên tốt hơn, thì điều trước tiên bản thân bạn phải hiểu được điểm mạnh vàđiểm yếu của bạn là gì và biết được bạn muốn gì thì bạn mới có thể học hỏi và cảithiện làm mọi cách để có thể phát huy được điểm mạnh của mình, đồng thời khắcphục điểm yếu để có thể phát triển bản thân Không những thế hiện tại nền kinh tếthế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng đang chịu ảnh hưởng của dịchCovid 19 gây ra những tác động xấu Với hệ thống ngân hàng dưới sự tác động củadịch bệnh đã làm cho dư nợ tín dụng giảm từ đó kéo theo doanh thu giảm, đồng thờităng nợ xấu do khách hàng chịu ảnh hưởng của dịch bệnh giảm khả năng trả nợ cho

Trang 13

ngân hàng Để khắc phục điều đó ngân hàng cũng đưa ra một số chính sách ưu đãicũng làm giảm doanh thu mà ngân hàng nhận được Với tác động xấu này thì việcphân tích tình hình kinh doanh của ngân hàng càng trở lên quan trọng Thông quaphân tích tình hình kinh doanh c ủa ngân hàng giai đoạn trước kết hợp với các yếu tốtác động từ môi trường từ đó có cái nhìn tổng quát đưa ra phương hướng giải quyếttốt nhất.

Đối với NHNN thông qua phân tích ho ạt động kinh doanh sẽ giúp xác địnhđược các ngân hàng hoạt động tốt và những ngân hàng hoạt động chưa được tốt để

có thể đưa ra các chính sách tạo một môi trường tốt cho các NHTM phát triển tránh

sự ánh hưởng xấu đến nền kinh tế Còn đối với bản thân các NHTM phân tích giúpcác ban quản lý thấy được tình hình hoạt động kinh doanh từ đó đưa ra các quyếtđịnh, chính sách và mục tiêu kinh doanh hợp lý Lĩnh vực ngân hàng là một trongnhững lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro, càng nâng cao tầm quan trọng của việc phântích tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại và có rất nhiều phươngpháp, một trong các phương pháp phân tích thì mô hình CAMELS có thể được coi làphương pháp dùng để phân tích hoạt động kinh doanh khá đơn giản, cũng được coi

là tiêu biểu và hiệu quả Mô hình CAMELS là công cụ giúp tổng hợp các kết quả thuthập được thông qua các chỉ số để đánh giá tình hình của ngân hàng thương mại thờiđiểm phân tích Có rất nhiều công trình nghiên cứu về mô hình này như Cole vàGunther năm 1998 đã chỉ ra những vai trò mà mô hình CAMELS đem lại từ việc cungcấp các thông tin phân tích và dự báo quan trọng Vào năm 1999 Hirtle và Lopez đãchỉ ra tầm quan trọng của những kết quả tính toán theo mô hình CAMELS thời điểmquá khứ với đánh giá tình hình ngân hàng ở thời điểm hiện tại giúp các nhà quản lý

có cái nhìn sâu hơn về nội bộ ngân hàng, ngoài ra còn nhiều công trình nghiên cứukhác cũng nghiên cứu về mô hình này chỉ ra vai trò và những ưu nhược điểm từ đócải tiến mô hình này ngày càng hoàn thiện hơn Chính vì thế đề tài: ii Phan tích tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng MB thông qua mô hình CAMELS”

được chọn là chủ đề nghiên cứu trong khóa luận

Trang 14

2 Tổng quan nghiên cứu

Hầu hết các tổ chức kinh doanh khi thành lập bên cạnh việc cung cấp nhữngsản phẩm đáp ứng sự hài lòng của khách hàng thì đều muốn hoạt động kinh doanhcủa tổ chức mình đạt được hiệu quả Ngân hàng cũng vậy việc cải tiến và nâng caohiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng là vô cùng quan trọng, để làm đượcđiều đó ngân hàng phải nắm bắt được tình hình kinh doanh c ủa tổ chức mình Có rấtnhiều phương pháp phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng, mộttrong số đó phải kể đến phương pháp phân tích theo mô hình CAMELS Đã có nhiềucông trình nghiên cứu sử dụng mô hình CAMELS để đánh giá hoạt động kinh doanhtại ngân hàng thương mại Dưới đây là một số công trình nghiên cứu về đánh giá hoạtđộng kinh doanh tại ngân hàng thương mại ở trong nước và nước ngoài:

a) Một số nghiên cứu trong nước:

Tác giả Lê Anh Dũng (2011) nghiên cứu đề tài: ii Phdn tích tình ho ạt động BIDV theo mô hình CAMELS” Trong bài nghiên cứu này tác giả đã phân tích khái

quát tình hình kinh doanh của ngân hàng BIDV giai đoạn 2007-2011 từ đó đưa ranhững mặt hạn chế của ngân hàng Tuy nhiên trong quá trình phân tích các số liệu,chỉ số tài chính chưa được sâu mới chỉ ở mức khái quát chưa đề cập được cụ thể cáctác động gây ảnh hưởng tới sự biến động của các chỉ số tài chính nên việc đánh giátình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng BIDV chưa được tốt

Tác giả Nguyễn Thị Bích Hạnh (2012) với đề tài nghiên cứu “Đánh giá tình

hình hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội theo mô hình CAMELS”

đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng MB giai đoạn 2007-2011 dựa trên đánhgiá 6 yếu tố về an toàn vốn, chất lượng tài sản, tính sinh lời, rủi ro thanh khoản, khảnăng quản lý và độ nhạy cảm với thị trường từ đó đưa ra những điểm mạnh, hạn chế.Xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng, dựa vào

đó đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng MB

Tác giả Nguyễn Tuấn Ngọc (2017) với đề tài là "Đánh giá hiệu quả hoạt động

kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam thông qua phân tích báo cáo tài chính” Bài nghiên cứu này tác giả sử dụng sử dụng phương pháp truyền

thống dựa trên việc phân tích các chỉ số tài chính cơ bản của ngân hàng Techcombank

Trang 15

giai đoạn 2014-2016 Mặc dù khi tác giả sử dụng phương pháp truyền thống qua việctính các chỉ số tài chính cơ bản khá là đơn giản, nhưng đề tài mới chỉ đề cập tới cácyếu tố: Tài sản - nguồn vốn, các loại rủi ro trọng yếu và khả năng sinh lời mà chưa

đề cập đến khả năng quản lý, vốn Mà việc đánh giá khả năng quản lý, vốn rất quantrọng Bởi vì bộ phận quản lý là bộ phận điều hành hoạt động của ngân hàng và vốn

là điều kiện cần đề ngân hàng có thể thực hiện mọi hoạt động kinh doanh của mình

b) Một số nghiên cứu nước ngoài:

Tác giả Srinivas và Saroja (2013) cùng tiến hành nghiên cứu so sánh hoạt độngtài chính của ngân hàng HDFC và ngân hàng ICICI thông qua mô hình CAMELS.Qua việc so sánh 6 yếu tố của mô hình CAMELS giữa hai ngân hàng này đưa ra kếtluận hiệu suất của ngân hàng ICICI ít hơn so với HDFC Và một lưu ý khi so sánhhai ngân hàng đó phải có cùng quy mô thì việc so sánh mới có ý nghĩa

Tác giả Golam Mohiuddin (2014) nghiên cứu đề tài: “Use of CAMEL model:

A study on financial performance of selected comercial banks in Bangladesh” để phântích hiệu quả hoạt động tại hai ngân hai ngân hàng lớn nhất ở Bangladesh là SonaliBank (nhóm NHTM quốc doanh) và AB Bank (nhóm NHTM tư nhân) giai đoạn2009-2013 Trong bài nghiên cứu này tác giả phân tích và so sánh kỹ lưỡng hai ngânhàng theo 6 yếu tố của mô hình CAMELS từ đó đưa ra kết luận về tình hình hoạtđộng của hai ngân hàng lớn này Bên cạnh đó tác giả trong bài nghiên cứu nhấn mạnh

về yếu tố thanh khoản rất quan trọng với ngân hàng

Tác giả Parvesh Kumar Aspal (2016) với đề tài: “CAMELS rating model forevaluating financial performance of banking sector: A theoretical perspective” Trong

đề tài này tác giả giới thiệu các chỉ tiêu điển hình trong 6 yếu tố của mô hìnhCAMELS khi đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng Bên cạnh đó tác giả đưa

ra những lý lẽ chứng minh điểm còn hạn chế ở mô hình CAMELS Ví dụ như môhình này chưa thực sự phân tích sâu về rủi ro tín dụng, mà tín dụng là hoạt động kinhdoanh chính của các ngân hàng

Trang 16

3 Mục đích nghiên cứu

Khóa luận nghiên cứu với mục đích cung cấp những nền tảng và kiến thức vềphương pháp phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng theo mô hình CAMELS.Bên cạnh đó đánh giá được tình hình kinh doanh của ngân hàng MB và từ đó đưa racác phương án và giải pháp thích hợp

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Khóa luận sẽ sử dụng các số liệu của ngân hàng MB ví dụ như bảng BCTC,Báo cáo thường niên đe đánh giá tình hình kinh doanh theo mô hình CAMELS

Phạm vi nghiên cứu sử dụng số liệu từ năm 2016 đến 2019 của ngân hàng MB

5 Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng số liệu trên BCTC, thông tin trên BCTN từ năm 2016 đến 2019 tínhcác chỉ số phân tích và so sánh giữa các năm để thấy được xu thế biến động từ đó dựđoán tương lai, ngoài ra sử dụng các dữ liệu thu thập được từ các trang website tàichính, Tong cục thống kê, Ngân hàng nhà nước để phân tích làm rõ tình hình kinhdoanh của ngân hàng

6 Ket cấu của khóa luận

Chương 1: Lý thuyết chung về mô hình CAMELS trong đánh giá hoạt động kinhdoanh ngân hàng

Chương 2: Đánh giá hoạt động kinh doanh ngân hàng MB qua mô hình CAMELS

Chương 3: Giải pháp nâng cao hoạt động kinh doanh ngân hàng MB

Trang 17

CHƯƠNG 1

LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MÔ HÌNH CAMELS TRONG ĐÁNH GIÁ HOẠT

ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG

1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại theo luật TCTD năm 2010 đã được sửa đổi và bổ sung

là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạtđộng kinh doanh khác theo quy định của luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận Hoạtđộng ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số cácnghiệp vụ sau đây:

Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền

gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi,

kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trảđầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận

Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền

hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằngnghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng

và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác

Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao

cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời giannhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi

Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng ho ặc bên mua hàng

thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc các khoảnphải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua,bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ

Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam

kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chínhthay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ

Trang 18

nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng theothỏa thuận.

Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi các công

cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanhtoán

Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản là việc cung ứng phương tiện thanh

toán, thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu,thẻ ngân hàng, thư tín dụng và các dịch vụ thanh toán khác cho khách hàng thông quatài khoản của khách hàng

1.1.2 Chức năng ngân hàng thương mại

Đa số các nhân tố được tạo ra đều có những chức năng riêng của nó Ngân hàngthương mại cũng vậy nó đảm nhiệm các chức năng sau:

Thứ nhất, chức năng trung gian tín dụng

Trung gian chính là bộ phận cầu nối giữa đối tượng này với đối tượng khác,NHTM có chức năng trung gian tín dụng bởi vì nó đóng vai trò cầu nối giữa ngườ ithừa vốn và người thiếu vốn Ngân hàng sẽ thực hiện nghiệp vụ huy động các khoảntiền nhàn rỗi trong nền kinh tế từ đó để cho vay các đối tượng đang có nhu cầu vềvốn Với chức năng đó thì ngân hàng đồng thời vừa là người đi vay, vừa là người chovay

Với chức năng trung gian tín dụng này, NHTM đã tạo lợi ích cho tất cả cácthành phần tham gia bao gồm người gửi tiền, người đi vay và bản thân ngân hàng.Đầu tiên với người gửi tiền khi họ tham gia vào thì họ sẽ nhận được khoản lãi trên sốtiền họ gửi tại ngân hàng và khoản lãi nhận được tùy vào số tiền và thời hạn gửi của

họ Về phía người đi vay thì họ đang rất cần vốn để thực hiện mục đích riêng nên khitham gia sẽ thoản mãn được nhu cầu của mình Bên cạnh thỏa mãn được nhu cầu vềvốn thì họ phải mất một khoản phí trả lãi cho ngân hàng và nó cũng chính là lợi ích

mà ngân hàng sẽ nhận được khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng

Chính vì thế có thể thấy được chức năng này được coi là quan trọng nhất Bởi

vì nó phản ánh được bản chất đi vay để cho vay và nó quyết định sự tồn tại với sự

Trang 19

phát triển của ngân hàng Bên cạnh đó nó cũng là cơ sở để có thể thực hiện các chứcnăng khác của NHTM.

Thứ hai, chức năng trung gian thanh toán

Với chức năng này khi khách hàng có nhu cầu thanh toán thì NHTM sẽ trích

từ khoản tiền gửi của họ để thanh toán theo yêu c ầu đến người thu hưởng Vai trò c ủangân hàng là “ thủ quỹ” cho các khách hàng bởi vì NHTM đang giữ tài khoản của họ

Như ở trên đã nói chức năng trung gian tín dụng là cơ sở để thực hiện các chứcnăng khác nói chung hay chức năng trung gian thanh toán nói riêng Vì số tiền thựchiện nghiệp vụ trung gian thanh toán được lấy từ khoản tiền gửi của khách hàng Vớichức năng này NHTM đã cung cấp những tiện ích cho khách hàng, thay vì như trướckia khách hàng sẽ phải trực tiếp đến gặp chủ nợ để thanh toán nhưng đối với hìnhthức thanh toán thông qua ngân hàng thì khách hàng sẽ tích kiệm thời gian, nhanhchóng và tiện lợi Từ đó cũng góp phần thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hóa, tốc độthanh toán được đẩy nhanh, tăng tốc độ lưu chuyển vốn đóng góp vào phát triển kinh

tế Và việc sử dụng thanh toán này sẽ giảm lượng tiền mặt trong lưu thông góp phầngiảm chi phí cho việc in ấn, bảo quản tiền,

Lợi ích của ngân hàng nhận được đó chính là những khoản phí mà khách hàngphải trả khi ngân hàng đã thực hiện theo yêu cầu thanh toán của họ Nó cũng khiếncho nguồn vốn cho vay của ngân hàng tăng lên thông qua số dư có của khách hàngtại tài khoản tiền gửi

Thứ ba, chức năng tạo tiền

Khi hệ thống ngân hàng được phân hóa thì ngân hàng phát hành và ngân hàngtrung gian được hình thành Ngân hàng trung gian không còn thực hiện chức năngphát hành giấy bạc Dựa vào chức năng trung gian tín dụng, chức năng thanh toánNHTM có khả năng tạo tiền tín dụng từ tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng.Hay dễ hiểu hơn là ngân hàng huy động vốn và từ số tiền đó cho vay sẽ tạo tiền, nếungân hàng huy động mà không cho vay thì việc tạo tiền không xảy ra

Đầu tiên khoản tiền dự trữ tăng, ngân hàng lấy để cho vay bằng chuyển khoảnsau đó nó sẽ được quay lại NHTM một phần khi khách hàng sử dụng tiền gửi không

Trang 20

kỳ hạn Quá trình đó cứ tiếp diễn và tạo lên một lượng tiền gửi gấp nhiều lần số tiền

dự trữ tăng lên lúc đầu Độ mở rộng nó phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi, hệ sốlại chịu tác động của tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt mức và tỷ lệ giữa tiền mặt

so với tiền gửi thanh toán của công chúng

Việc “tạo tiền” của hệ thống NHTM giúp đẩy mạnh tốc độ thanh toán, nhu cầuchi trả, thanh toán trong nền kinh tế Tiền ở đây bao gồm khoản tiền giấy mà do ngânhàng trung ương phát hành và khoản tiền ghi sổ do ngân hàng tạo ra Khối lượng tiềncho vay tín dụng làm tăng khả năng tạo tiền, tăng lượng tiền cung ứng Vì vậy ngânhàng trung ương cung cấp lượng tiền ra ngoài thị trường hay lượng cung tiền sẽ phụthuộc vào hệ số tạo tiền

Có thể thấy được các chức năng của ngân hàng có mối quan hệ mật thiết, hỗtrợ và bổ sung cho nhau Trong đó chức năng trung gian tín dụng là cơ bản nhất, là

cơ sở để thực hiện các chức năng khác

1.1.3 Vai trò của ngân hàng thương mại

Vận dụng các chức năng của ngân hàng thương mại bao gồm chức năng trunggian tín dụng, chức năng trung gian thanh toán và chức năng tạo tiền đã được phântích ở trên, dưới đây là những vai trò của ngân hàng thương mại:

Thứ nhất, ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế

Để thực hiện các nhu cầu mua sắm, sản xuất kinh doanh, mua sắm tư liệu sảnxuất và các mục đích khác không phải các chủ thể đều có đủ vốn để thực hiện nên họ

sẽ phát sinh những nhu cầu về vốn, khi đó họ sẽ tìm những nguồn vốn từ bên ngoài.Bên cạnh đó lại có những chủ thể đang có những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, hiểuđược điều đó nên NHTM đứng ra huy động những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi vàcho các chủ thể đang có nhu cầu về vốn thông qua nghiệp vụ tín dụng Vì thế NHTMchính là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế Từ việc đáp ứng nhu cầu về vốn củaNHTM, đặc biệt là sản phẩm cho vay đối với doanh nghiệp đã gián tiếp mở rộng sảnxuất, tăng năng suất lao động, cải tiến thiết bị từ đó góp phần nâng cao hiệu quả vàthúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế

Trang 21

Thứ hai, ngân hàng thương mại là công cụ quan trọng thúc đẩy sự phát triển của sản xuất lưu thông hàng hóa

Nhờ có các ngân hàng thương mại mà khoản tiết kiệm các cá nhân, đoàn thể,các tổ chức được huy động vào quá trình vận động của nền kinh tế Nó trở thành chấtdầu “bôi trơn” cho bộ máy kinh tế hoạt động thông qua việc quy chuyển nguồn lựccủa xã hội từ nơi chưa sử dụng, còn tiềm tàng vào quá trình sử dụng phục vụ cho sảnxuất kinh doanh nâng cao mức sống xã hội

Thêm nữa với chức năng làm trung gian thanh toán, ngân hàng đã thực hiệncác các dịch vụ thanh toán cho nền kinh tế từ đó thúc đẩy nhanh quá trình luân chuyể nhàng hóa, luân chuyển vốn trong xã hội, tiết kiệm chi phí thanh toán cho từng cá nhân,doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế Đồng thời ngân hàng cũnggiám sát được hoạt động kinh tế góp phần tạo ra một môi trường kinh doanh lànhmạnh, tạo ra sự ổn định trong đời sống kinh tế xã hội

Thứ ba, ngân hàng thương mại là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế

Hoạt động thanh toán giữa các ngân hàng với nhau đã góp mở rộng khối lượngtiền cung ứng trong lưu thông Với nghiệp vụ cấp tín dụng NHTM đã dẫn dắt, tậphợp và phân phối vốn trên thị trường, từ đó điều khiển luồng tiền hiệu quả thực hiệnvai trò gián tiếp điều tiết vĩ mô

Việc NHNN thông qua quản lý NHTM gián tiếp điều tiết vĩ mô có thể thấyđược như: khi nhà nước muốn đẩy mạnh phát triển hay khuyến khích một ngành nghềnào đó thì NHNN sẽ yêu cầu các NHTM thực hiện chính sách ưu đãi cho vay đối vớ ingành nghề đó, thể hiện ở giảm lãi suất, thời hạn vay được kéo dài, nới lỏng điều kiệnvay hoặc nhà nước sẽ cấp vốn ưu đãi cho các lĩnh vực cụ thể thông qua NHTM Giaiđoạn nền kinh tế tăng trưởng một cách quá mức thì nhà nước sẽ thực hiện chính sáchthắt chặt thể hiện như việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm giảm khả năng tạo tiền từ

đó làm giảm khả năng cấp tín dụng để nền kinh tế phát triển một cách ổn định, vữngchắc Điều tiết vĩ mô qua NHTM tác động trong thời gian ngắn nên nhà nước thườngthích sử dụng cách này

Trang 22

1.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.2.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại

Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực đểđạt được các mục tiêu kinh doanh xác định Chỉ các doanh nghiệp kinh doanh mớinhằm vào mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và vì thế mới cần đánh giá hiệu quả kinhdoanh (Nguyễn Ngọc Huyền, 2015, NXB Đại học Kinh tế quốc dân)

Phân tích hoạt động kinh doanh của NHTM là việc một bộ phận của ngân hàng

sẽ tiến hành thu thập các thông tin, số liệu Từ các số liệu và thông tin thu thập được

sẽ xem xét, xử lý và phân tích rồi đưa ra các nhận xét, đánh giá về tính hiệu quả haychất lượng kinh doanh của NHTM Căn cứ vào đó NHTM đề xuất các giải pháp vàphương án để nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh Cụ thể các bước nhưsau:

Bước 1: Xác định các đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh là các yếu tố liênquan đến đánh giá hiệu quả kinh doanh như kết quả kinh doanh của NHTM

Bước 2: Xác định phương pháp sử dụng để phân tích hoạt động kinh doanh ví dụ nhưphân tích qua BCTC, mô hình CAMELS, sử dụng mô hình kinh tế lượng

Bước 3: Thu thập các số liệu, thông tin liên quan đến quá trình phân tích theo phươngpháp phân tích đã lựa chọn ở bước 2

Bước 4: Xử lý và phân tích các thông tin, số liệu thu thập được ở bước 3 để đánh giákết quả hoạt động kinh doanh

Bước 5: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến kết quả hoạt động kinh doanh của NHTM

Bước 6: Đưa ra các nhận xét, giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHTM

1.2.2 Vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

Thông qua việc thu thập số liệu và phân tích các số liệu đã thu thập được từ đó

có được cái nhìn tổng quan tình hình kinh doanh của ngân hàng thương mại Việcphân tích tình hình kinh doanh ngân hàng thương mại này sẽ đem lại những vai tròsau đây:

Trang 23

Thứ nhất, việc phân tích hoạt động kinh doanh chính là công cụ giúp ngân hàngnắm bắt được tình hình hoạt động kinh doanh, các khả năng tiềm năng và những mặttiềm ẩn rủi ro, ảnh hưởng không tốt hay cũng như cản trở các mục tiêu kinh doanhcủa ngân hàng.

Thứ hai, phân tích sẽ giúp ngân hàng có những cái nhìn khách quan và đúng

về khả năng, sức mạnh, những hạn chế từ đó xác định mục tiêu kinh doanh phù hợp.Bên cạnh đó việc phân tích kịp thời cũng giúp ngân hàng phòng ngừa được những rủi

ro, phát hiện được những bất thường để đưa ra các quyết định hay giải pháp kịp thời

và hợp lý từ đó có thể đạt được các mục tiêu đề ra

Thứ ba, ngoài vai trò đối với ngân hàng thì nó cũng có vai trò với những đốitượng bên ngoài ngân hàng Qua việc phân tích các đối tượng ngoài ngân hàng có thểđưa ra các quyết định của mình như đầu tư,

1.2.3 Đối tượng sử dụng kết quả phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng

thương mại

Những kết quả phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại thôngqua việc phân tích các số liệu thu thập được không chỉ bộ phận quản lý của ngân hàng

sử dụng mà một số đối tượng khác không thuộc ngân hàng cũng sử dụng Dưới đây

là các đối tượng sẽ sử dụng kết quả phân tích ngân hàng thương mại:

Thứ nhất, ban quản trị họ sẽ dùng những kết quả phân tích để xác định nhữngđiểm mạnh mà ngân hàng đang có để phát huy và những điểm chưa tốt để đưa ranhững giải pháp khắc phục, những mục tiêu phát triển

Thứ hai, các cổ đông hay chủ sở hữu rất quan tâm tới hiệu quả hoạt động củangân hàng Các cổ đông là những người góp vốn thành lập lên ngân hàng nên điều họmong muốn là hoạt động kinh doanh phát triển và hiệu quả Hoạt động càng hiệu quảkhi đó lợi ích họ nhận được càng tăng lên Vì vậy họ sử dụng kết quả phân tích hoạtđộng kinh doanh để xem những người được họ ủy thác có đang điều hành tốt không

từ đó để họ có thể kịp thời đưa ra những phương án

Trang 24

Thứ ba, các đối tác với ngân hàng cũng tiến hành phân tích và họ dựa vào kếtquả để xem ngân hàng có đang hoạt động tốt không, tình hình hoạt động kinh doanhđang như thế nào là cơ sở đưa ra các quyết định hay phương án hợp tác.

Thứ tư, khách hàng họ cũng quan tâm tới hoạt động kinh doanh của ngân hàngthông qua đọc các tin tức về hiệu quả hoạt động Từ đó cũng là một phần cơ sở giúp

họ đưa ra quyết định có nên sử dụng dịch vụ của ngân hàng Bởi vì hiện nay có rấtnhiều ngân hàng nên các ngân hàng có hoạt động kinh doanh, chính sách ưu đãi vàchăm sóc khách hàng tốt thì sẽ thu hút được nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ củangân hàng mình

Thứ năm, người lao động cũng quan tâm tới kết hoạt động kinh doanh của ngânhàng Những người lao động làm việc với mục đích chung đều muốn mình có được

cơ hội phát triển, được hưởng những đãi ngộ xứng đáng, và một môi trường làm việctốt Thông qua kết quả hoạt động kinh doanh họ thấy được liệu họ có thể phát triểnkhi làm ở đó không

1.2.4 Các phương pháp phân tích hoạt độ ng kinh doanh ngân hàng thương mại

Để phân tích hoạt động kinh doanh NHTM có rất nhiều phương pháp phân tích.Mỗi một phương pháp có những ưu nhược điểm khác nhau Tùy vào từng điều kiện

và mục đích phân tích để có thể chọn phương pháp phân tích phù hợp Các phươngpháp phân tích bao gồm: phân tích theo phương pháp truyền thống, phân tích theo

mô hình CAMELS, phương pháp phân tích hiệu quả cận biên

a) Phương pháp phân tích truyền thống thông qua các ch ỉ tiêu tài chính

Các chỉ tiêu tài chính là công cụ được sử dụng phổ biến nhất trong đánh giácủa phương pháp này Phương pháp đánh giá hiệu quả HĐKD thông qua các chỉ sốtài chính thường được áp dụng khi đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, trong đó có NHTM Các nhóm chỉ tiêu tài chính bao gồm:

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi: ROA, ROE, NIM, NNIM

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô, chất lượng tài sản và nguồn vốn

- Nhóm chỉ tiêu đánh giá rủi ro hoạt động của ngân hàng

Trang 25

Phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêutài chính có ưu điểm là đơn giản, dễ hiểu Tuy nhiên, mỗi chỉ tiêu tài chính chỉ phảnánh một khía cạnh trong hoạt động của NHTM một cách rời rạc mà không thể hiện

rõ mối tương quan với nhau

b) Phương pháp phân tích hiệu quả cận biên

Phân tích hiệu quả cận biên được chia thành hai nhóm: tiếp cận tham số và tiếpcận phi tham số Đánh giá hiệu quả bằng phương pháp tiếp cận tham số dựa vào lýthuyết thống kê và/hoặc kinh tế lượng để chỉ ra dạng hàm cụ thể đối với đường biênhiệu quả, tập trung vào một biến ưu tiên Hạn chế của phương pháp này là nếu xácđịnh dạng hàm sai thì kết quả tính toán sẽ ảnh hưởng ngược lại đến các chỉ số hiệuquả nên đòi hỏi người sử dụng phải có một số kiến thức toán học nhất định Đánh giáhiệu quả bằng phương pháp tiếp cận phi tham số dựa vào chương trình tuyến tínhtoán học, ít bị giới hạn bởi biến ưu tiên Cách tiếp cận phi tham số hướng đến việcbao bọc dữ liệu thu thập từ các đơn vị chọn làm mẫu để đo lường mắc sản xuất và chiphí tối ưu cho toàn bộ mẫu Phương pháp này linh hoạt hơn phương pháp tiếp cậntham số trong phân tích hiệu quả dựa trên nhiều dữ liệu đầu vào và đầu ra Ưu điểmcủa phương pháp này là cho phép so sánh và đánh giá được hiệu quả sử dụng nguồ nlực của các ngân hàng, xác định chỉ số hiệu quả cho từng ngân hàng

Phương pháp tiếp cận phi tham số bao gồm: Phương pháp phân tích bao dữdiệu (DEA - Data envelopment Analysis) và Phương pháp xử lý tham số tự do (FDH

- Free Disposal Hull) Thường được sử dụng trong cách tiếp cận này là phương phápphân tích bao dữ liệu DEA Phương pháp phân tích bao dữ liệu sử dụng kiến thức về

mô hình toán tuyến tính để so sánh hiệu quả trong vận hành của một tập các đơn đơn vị ra quyết định (DMU -Decision Making Units) Phân tích bao dữ liệu DEA đolường mức hiệu quả dựa trên chỉ số hiệu suất, chỉ số này phản ánh hoạt động vậnhành của các đơn vị được so sánh Phương pháp này có ưu điểm hơn so với mô hìnhtham số Thứ nhất, không yêu cầu phải xác định một dạng hàm cụ thể khi xây dựngđường biên sản xuất Thứ hai, đường giới hạn biên sản xuất được xây dựng trực tiếp

vị-từ dữ liệu quan sát thông qua hệ thống phương trình tuyến tính Thứ ba, có thể ápdụng cho các đơn vị có nhiều đầu vào và nhiều đầu ra Thứ tư, việc phân tích hiệu

Trang 26

quả kỹ thuật giúp doanh nghiệp có thể tìm ra đầu vào không được tận dụng hiệu quả,nguyên nhân và mức không hiệu quả để tìm cách cải thiện Tuy nhiên, phương phápDEA cũng có những hạn chế đó là chỉ cho phép người nghiên cứu so sánh hiệu quảcủa các DMU trong cùng một mẫu trên tổng thể nghiên cứu nên kết quả có thể bị hiểusai Việc tính toán khá phức tạp và kết quả ước lượng hoàn toàn phụ thuộc đặc điểmthống kê của các quan sát.

c) Phân tích theo mô hình CAMELS

Mô hình CAMELS là một phương pháp cũng khá đơn giản cũng dựa trên cácchỉ tiêu phân tích tài chính nhưng nó khắc phục được nhược điểm của phương pháptruyền thống ở phần trên đã đề cập Mô hình CAMELS phân tích một cách toàn diệnhơn phân tích 6 yếu tố bao gồm: An toàn vốn, chất lượng tài sản, năng lực quản lý,khả năng sinh lời, khả năng thanh khoản và mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trườngđược thể hiện lần lượt qua các chữ cái trên tên của mô hình Tên của mô hình bắtnguồn từ chữ cái đầu của các từ tiếng anh Đầu tiên chữ cái C bắt nguồn từ Capitaladequacy thể hiện mức độ an toàn vốn, chữ cái A bắt nguồn từ Asset quality là chấtlượng tài sản, Chữ cái M là từ Management competence - trình độ quản lý, chữ cái E

là từ Earnings strength - mức độ sinh lời, chữ cái L từ Liquidity risk exposure - rủi

ro thanh khoản và cuối cùng chữ cái S là từ Sensitivity to marlet risk - độ nhạy cảmvới thị trường

Trên việc tìm hiểu các phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh, mỗiphương pháp có những ưu và nhược điểm riêng của nó Đối với phương pháp truyềnthống ưu điểm là đơn giản, dễ hiểu Tuy nhiên, mỗi chỉ tiêu tài chính chỉ phản ánhmột khía cạnh trong hoạt động của NHTM một cách rời rạc mà không thể hiện rõ mốitương quan với nhau Phương pháp tiếp theo phân tích hiệu quả biên ưu điểm củaphương pháp này là cho phép so sánh và đánh giá được hiệu quả sử dụng nguồn lựccủa các ngân hàng, xác định chỉ số hiệu quả cho từng ngân hàng Nhưng phương phápnày khá phức tạp nếu mà xác định sai hàm dẫn đến kết quả không phản ánh đúng.Phương pháp phân tích theo mô hình CAMELS vì tính đơn giản và phân tích toàntiện, dễ hiểu, các đối tượng khi muốn đánh giá kết quả kinh doanh có thể áp dụng dễ

Trang 27

dàng nên phương pháp này được lựa chọn làm phương pháp nghiên cứu hoạt độngkinh doanh của chủ đề khóa luận.

1.3. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO MÔ HÌNH CAMELS

1.3.1 Mức độ an toàn vố n (C)

Bên cạnh nguồn vốn mà ngân hàng huy động được từ khách thì nguồn vốn củangân hàng còn được hình thành trên vốn tự có Vốn tự có là giá trị thực bao gồm vố nđiều lệ và các quỹ dự trữ cùng một số tài sản nợ khác của ngân hàng Dễ hiểu hơn thìvốn tự có là nguồn lực tự có mà ngân hàng sở hữu Vốn tự có được dùng để chi trảcác khoản tổn thất rủi ro, hỗ trợ hoạt động kinh doanh của ngân hàng và tạo niềm tincho người gửi tiền Nó chiếm một tỷ lệ rất nhỏ và luôn phải duy trì ở mức nhất địnhtuân theo quy định của nhà nước Mức độ an toàn vốn được đánh giá thông qua:

- Hệ số đòn bẩy tài chính

,,, A 4A„ U' ZT - ʌ T n ổ g nợ P h i tr ả ả

V n ch s h u ố ủ ở ữ

Thông qua tỷ lệ này thể hiện mức độ sử dụng vốn vay trong tổng nguồn vốn

và chỉ sự kết hợp giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu Hệ số đòn bẩy càng lớn thì càngthấy rằng sự phụ thuộc vào chủ nợ Tùy vào chính sách thì đơn vị sẽ duy trì hệ số ởmức cụ thể Ngân hàng là một loại hình kinh doanh tiền tệ cho vay dựa trên cơ sở huy

Trang 28

động vì thế hệ số đòn bẩy cao hơn so với doanh nghiệp, bởi vì nguồn vốn ngân hàngthiết lập chủ yếu từ nguồn huy độ ng.

1.3.2 Chất lượng tài sản (A)

Chất lượng tài sản hay nói cách khác là chất lượng các khoản cho vay và đầu

tư, các tài sản khác của ngân hàng Ví dụ như chất lượng tín dụng tốt thể hiện ở việc

là đa phần các khoản vay khách hàng tuân thủ thời hạn trả nợ, trả đủ, tỷ lệ nợ xấunhỏ, Sau đây là các tỷ số đánh giá chất lượng tài sản:

Danh m c cho vay D n tín d ng ụ ư ợ ụ

Tỷ lệ —ɪɪ = ɪɪ: *100%

Tong tài s n ả Tong tài s n có ả

Hoạt động kinh doanh của ngân hàng chủ yếu là cho vay, ngoài ra còn hoạtđộng khác như đầu tư chứng khoán Chính vì thế tùy vào mục đích kinh doanh và khảnăng quản trị mà cơ cấu phân bổ trong danh mục tài sản khác nhau hay tỷ lệ danhmục cho vay trên tổng tài sản thay đổi Tỷ lệ này cho biết cơ cấu danh mục tín dụngtrong tổng tài sản, tỷ lệ càng cao cho thấy mức độ tập trung chủ yếu vào tín dụng khi

đó khả năng sinh lời cao nhưng mức độ rủi ro càng lớn

mà ngân hàng sẽ duy trì một tốc độ tăng trưởng hợp lý Tỷ số này được điều chỉnhtừng đợt theo quy định NHNN, không tính đến cho vay các TCTD khác

- Phân tích cơ cấu dư nợ tín dụng theo nhóm nợ, theo kỳ hạn vay, và các chỉ tiêu

khác

Qua phân tích cơ cấu dư nợ tín dụng theo các đối tượng khác nhau càng làm rõ

về chất lượng cho vay của ngân hàng Ví dụ như khi phân tích cơ cấu dư nợ theo

Trang 29

nhóm nợ ta sẽ thấy được các khoản cho vay chủ yếu nằm ở nhóm nợ nào, tỷ trọngphân bổ của dư nợ tín dụng tại các nhóm nợ Nếu khoản cho vay phân bổ chủ yếunhóm 1 thì chất lượng cho vay của ngân hàng có thể coi là khá tốt, bởi vì nhóm 1 lànhóm nợ mà thể hiện khách trả nợ tuân thủ đúng thời hạn, trả nợ theo hợp đồng tíndụng Vì vậy thông qua phân tích cơ cấu tín dụng theo từng đối tượng cũng một phầngiúp trong đánh giá chất lượng tài sản của ngân hàng.

- Tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn

A A i Cho vay trung dài hạn-Nguồn vốn dài hạn

Tỷ lệ nguồn vốn ngăn hạn cho vay trung dài hạn= - —;——-y -—

Nguồn vốn dài hạn

Tỷ lệ này cho biết tỷ lệ khoản cho vay trung dài hạn sử dụng bằng nguồn vốnngăn hạn Khi mà ngân hàng sử dụng nguồn vốn ngăn hạn để cho vay dài hạn thì xuấthiện sự khác biệt kỳ hạn trả nợ, đây là nguyên nhân dễ dẫn đến việc ngân hàng gặprủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản Vì vậy ngân hàng sẽ tùy vào thời kỳ, khả năngquản lý, chính sách kinh doanh bảo đảm rằng tỷ lệ này được quản lý ở một mức hợp

lý Ngân hàng nhà nước cũng có đưa ra quy định về tỷ lệ này tại thông tư NHNN đối với NHTM là 60%, kể từ ngày 01/01/2018 tối đa là 45% và từ ngày01/01/2019 tối đa là 40% theo văn bản hợp nhất 02/VBHN-NHNN

36/2014/TT Tỷ lệ nợ quá hạn

, N quá h n ợ ạ _

Tong d n ư ợ

Trang 30

Tỷ lệ nợ quá hạn nhấn mạnh khả năng mất một phần vốn hay là toàn bộ gốcvà/hoặc lãi cho chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu Nợ quá hạn là tổng dư nợ nhóm 2, nhóm 3, nhóm

4, nhóm 5 Cụ thể hơn là với 100 đồng dư nợ tín dụng có bao nhiêu đồng đã quá hạn

Nó là chỉ tiêu cơ bản phản ánh chất lượng tín dụng, tỷ lệ nợ quá hạn càng cao đồngnghĩa với chất lượng tín dụng càng thấp và ngược lại

1.3.3 Năng lực quản lý (M)

Hoạt động ngân hàng luôn được kiểm soát dưới sự điều hành của ban quản lý

Để ngân hàng hoạt động đạt được hiệu quả và phát triển có sự đóng góp của ban quản

lý trong việc đưa ra các chính sách, quy định điều hành và các giải pháp kịp thời, cácchốt kiểm soát, kiểm toán nội bộ hợp lý và hiệu quả Vì vậy để đánh giá được nănglực quản lý ta đánh giá trình độ học vấn, hiệu quả quản lý, điều hành của ban lãnhđạo, các chính sách nhân sự, khả năng thực hiện mục tiêu kinh doanh có đạt theo kếhoạch đặt ra không Để đánh giá năng lực quản lý theo mô hình CAMELS dựa trênphân tích các chỉ tiêu định lượng sau:

- Tỷ lệ Chi Phí ho ạt động/Thu nhập hoạt động

T ng chi phí ho t đ ngổ ạ ộ

T ng thu nh p ho t đ ngổ ậ ạ ộ

Tỷ lệ này phản ánh chất lượng trong việc quản lý chi phí Nếu tỷ lệ này càngnhỏ cho thấy khả năng quản lý chi phí của ngân hàng khá tốt Cụ thể tỷ lệ này có ýnghĩa là với 100 đồng thu nhập thì cần phải chi ra bao nhiêu đồng

- Tỷ lệ lợi nhuận/Nhân công

„ L i nhu n sau thu ợ ậ ế

Tỷ lệ lợi nhuận/ Nhân công = -7 -——-—

S l ố ượ ng nhân công

Chỉ số này có ý nghĩa cho biết được một nhân công tạo ra được bao nhiêu lợinhuận Qua đây phần nào phản ánh được khả năng quản lý lao động, các chính sáchnâng cao chất lượng lao động của ngân hàng có được hiệu quả không

1.3.4 Tính sinh lời (E)

Phân tích khả năng sinh lời là giai đoạn quan trọng trong quá trình đánh giáhiệu quả kinh doanh Qua việc đánh giá khả năng sinh lời có thể đưa ra các nhận xét

Trang 31

L i nhu n sau thu ợ ậ ế ,

T ng tài s n bình quân ổ ả

- Tỷ suât lợi nhuận trên VCSH (ROE)

„ L i nhu n sau thu , ợ ậ ế

ROE = :ɪɪɪ,ɪ:ɔ ,— * 100%

VCSH bình quân

T ng thu nh p ổ ậ Tài s n bình quân ả

20

về chất lượng, xu hướng biến đổi và yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh lời của ngânhàng Các chỉ tiêu dùng để phân tích là:

Tỷ lệ này có ý nghĩa là cho biết khả năng tạo lợi nhuận từ 100 đồng tài sản Từ

đó cho biết được hiệu quả của ngân hàng trong việc sử dụng tài sản Tỷ lệ này càngcao thì càng thể hiện ngân hàng có cơ cấu tài sản hợp lý, sử dụng tài sản, chính sáchkinh doanh và đầu tư hiệu quả

nhuận Tỷ lệ này cũng ảnh hưởng tới quyết định đầu tư của các nhà đầu tư, nhưng chỉnhìn vào tỷ số đó thôi thì chưa phản ánh được rõ khả năng sinh lời từ VCSH Mô hìnhDupont giúp ta thấy được rõ hơn mối liên hệ của các chỉ tiêu tài chính tác động tớichỉ số ROE

LN sau thuếROE = ɪɪɪ- *

Tong thu nh p ậ

Trang 32

= NPM*AU*PL*100%

Qua cách phân tích cho ta thấy được sự thay đổi của ROE do tác động của nhân

tố nào Giả sử tất cả mọi yếu tố không thay đổi chỉ có VCSH giảm khiến cho ROEtăng khi đó ROE tăng sẽ không tốt cho ngân hàng và khả năng ngân hàng gặp rủi ro

về nguồn vốn cao, năng lực tài chính giảm sút

- Tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM)

., _ Thu nh p lãi thu n ậ ầ

T ng tài s n sinh lãi bình quân ổ ả

Trong đó thu nhập lãi thuần là các khoản thu từ lãi đã trừ đi chi phí lãi ta cóthể lấy từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Tổng tài sản sinh lãi

Trang 33

bình quân là bình quân tài sản sinh lãi được lấy từ bảng cân đối kế toán Tài sản sinhlãi bao gồm: Tiền gửi tại NHNN, tiền gửi và cho vay các TCTD khác, chứng khoánđầu tư và cho vay khách hàng.

Tỷ lệ này cho biết 100 đồng tài sản sinh lãi thì tạo ra được bao nhiêu đồng thunhập lãi NIM tăng thì có thể thấy hiệu quả trong việc quản trị tài sản nợ - có và đồngthời phản ánh khả năng quản lý chi phí của ngân hàng Ngoài ra ta có thể phân tíchđánh giá cơ cấu phân bổ chi phí và thu nhập của ngân hàng để có thể hiểu rõ hơn hiệuquả hoạt động của ngân hàng

1.3.5 Rủi ro thanh khoản (L)

Khả năng thanh khoản là khả năng mà ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu thanhtoán của khách hàng một cách thường xuyên, liên tục và đầy đủ, kịp thời Hoạt độngchủ yếu của ngân hàng là tín dụng và nó có tính thanh khoản kém, trong khi đó nhữngtài sản có tính thanh khoản cao lại là tài sản có khả năng sinh lời thấp và có tài sảnkhông sinh lời Vì vậy việc đảm bảo tính thanh khoản là yếu tố quan trọng để có thểđáp ứng được các nhu cầu thanh toán, tạo được ấn tượng và lòng tín đến khách hàng.Sau đây là một số chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh khoản của ngân hàng

- Chỉ số chứng khoán thanh khoản H2

Ch ng khoán kinh doanh+CKĐT s n sàng đ bán , ứ ẵ ể

H2 = -ʃ. -* 100%

T ng tài s n ổ ả

Trang 34

Chỉ số cho biết tỷ lệ nắm giữ các chứng khoán có tính lỏng cao và sẵn sàngchuyến đoi thành tiền mặt khi phát sinh nhu cầu thanh khoản tại NHTM Tỷ lệ nàycàng cao thì khả năng đáp ứng tính thanh khoản càng tốt của NHTM Nhưng phải tùyvào từng thời kỳ, chính sách kinh doanh và nhu cầu thanh khoản mà ngân hàng sẽxác định cụ thế.

- Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi (LDR)

_T ng d n cho vay ổ ư ợ

LDR= ɪ y ’ * 100%

T ng ti n g i ổ ề ử

Trong đó tổng tiền gửi được quy định cụ thế tại thông tư 36/2014/TT-NHNN

và được sửa đổi bổ sung tại thông tư 06/2016/TT-NHNN bao gồm:

a) Tiền gửi của tổ chức trong nước và nước ngoài, trừ các Khoản sau đây:

(i) Tiền gửi các loại của Kho bạc Nhà nước;

(ii) Tiền ký quỹ và tiền gửi vốn chuyên dùng của khách hàng;

b) Tiền gửi của cá nhân, trừ tiền ký quỹ và tiền gửi vốn chuyên dùng

c) Tiền huy động từ phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu

Tổng dư nợ cho vay bao gồm:

a) Dư nợ cho vay đối với cá nhân, tổ chức (không bao gồm dư nợ cho vay tổ chức tíndụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác tại Việt Nam);

b) Các khoản ủy thác cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác chovay

Trang 35

Ngoại trừ:

a) Dư nợ cho vay bằng nguồn ủy thác của Chính phủ, cá nhân và tổ chức khác (baogồm cả tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác tại Việt Nam; ngânhàng mẹ, chi nhánh ở nước ngoài của ngân hàng mẹ);

b) Nguồn vốn vay ở nước ngoài của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nướcngoài Đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài, nguồn vốn vay ở nước ngoài baogồm cả nguồn vốn vay của ngân hàng mẹ và các chi nhánh của ngân hàng mẹ ở nướcngoài

Tỷ lệ LDR là một trong những tỷ lệ phản ánh mức độ thanh khoản của ngânhàng Chỉ tiêu này thường càng cao thì khả năng sinh lời càng lớn, nhưng ngân hàngphải đánh đổi nguy cơ gặp rủi ro về thanh khoản cao Vì nghiệp vụ tín dụng là sảnphẩm sinh lời chính của ngân hàng đồng thời lại là tài sản có nguy cơ gặp rủi ro nhất.Nên tùy vào khả năng quản lý và khẩu vị rủi ro của ngân hàng sẽ đảm bảo tỷ lệ này

ở mức hợp lý

1.3.6 Độ nhạy cảm với thị trường (S)

Đánh giá độ nhạy cảm với thị trường của ngân hàng cụ thể là phân tích mức độảnh hưởng của các yếu tố thị trường điển hình là lãi suất, tỷ giá, giá cả hàng hóa, công

cụ tài chính phái sinh,., đến lợi nhuận Rủi ro thị trường được kiểm soát dưới banlãnh đạo ngân hàng Vì vậy nó phụ thuộc vào khả năng quản lý của ban lãnh đạotrong việc xác định các rủi ro và xử lý chúng một cách kịp thời và hiệu quả Các rủi

ro này đều là các nhân tố ảnh hưởng và tác động tới hiệu quả hoạt động kinh doanhhay cụ thể làm giảm lợi nhuận của ngân hàng Để phân tích độ nhạy cảm với thịtrường của ngân hàng có thể đánh giá thông qua các chỉ tiêu định lượng sau:

- Khe hở lãi suất

GAP = Tài sản có nhạy cảm lãi suất - TS nợ nhạy cảm với lãi suấtTài sản có nhạy cảm với lãi suất là các loại tài sản mà thu nhập về lãi suất sẽthay đổi trong một khoảng thời gian nhất định khi lãi suất thay đổi Tài sản nợ nhạycảm với lãi suất là các khoản nợ mà chi phí sẽ thay đổi trong thời gian nhất định khi

Trang 36

lãi suất thay đổi Khi khe hở lãi suất dương, rủi ro phát sinh nếu lãi suất giảm Khe

hở lãi suất âm, rủi ro phát sinh nếu lãi suất tăng

- Trạng thái ngoại hối

Trạng thái ngoại hối = Tài sản có ngoại tệ - Tài sản nợ ngoại tệKhi tổng trạng thái ngoại hối trường, tài sản có ngoại tệ lớn hơn tài sản nợngoại tệ, ngân hàng gặp rủi ro tỷ giá nếu tỷ giá giảm, ngân hàng bị lỗ và ngược lạitrường hợp tổng trạng thái ngoại hối đoản, tỷ giá tăng làm ngân hàng lỗ ngoại hối

1.3.7 Ưu và nhược điểm của mô hình CAMELS

a) Ưu điểm

CAMELS là mô hình phân tích tổng hợp 6 yếu tố đo lường mang tính vi môbao gồm: an toàn vốn, chất lượng tài sản, năng lực quản lý, khả năng sinh lời, rủi rothanh khoản và mức độ nhạy cảm với thị trường đem lại những ưu điểm sau:

Thứ nhất, các chỉ số phân tích đều có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, khôngmang tính tách rời, độc lập với nhau Đồng thời có mối liên hệ với các chỉ số dùngtrong công việc quản trị Chính vì vậy phân tích theo mô hình CAMELS giúp các nhàquản trị đánh giá tình hình hoạt động của ngân hàng, nhận thấy được những mặt tốt

để phát huy, những mặt yếu kém để từ đó tìm cách khắc phục và cải thiện hiệu quảhoạt động kinh doanh của ngân hàng

Thứ hai, các chỉ tiêu phân tích tình hình ho ạt động của một tổ chức tài chínhtheo mô hình CAMELS cũng được sử dụng trong các mô hình phân tích khác Điểnhình như chỉ số ROA, ROE trong mô hình phân tích Dupont, được dùng phân tíchkhả năng sinh lời của NHTM Việc kết hợp này mang đến những hiệu quả trong phântích, càng thấy rõ được và có những đánh giá chính xác hơn về tình hình hoạt độngkinh doanh của NHTM

Thứ ba, mô hình này không chỉ giúp NHTM đánh giá về tình hình hoạt độngkinh doanh thời điểm hiện tại mà nó còn cho một cái nhìn xa hơn có thể đưa ra các

dự đoán, nguy cơ tiềm ẩn ngân hàng có thể gặp phải trong tương lai từ đó có nhữngbiện pháp khắc phục và dự phòng

Trang 37

Thứ tư, mô hình CAMELS là công cụ hiệu quả để NHNN đánh giá, xếp hạngngân hàng trong giai đoạn kinh tế hội nhập hiện tại, làm cơ sở để đánh giá mức độcạnh tranh cũng như khả năng hoạt động hiệu quả của các ngân hàng khi gia nhậpvào môi trường toàn cầu.

Thứ năm, mô hình CAMELS sử dụng các chỉ tiêu để phân tích và chúng đều

có một công thức riêng, được quy định và hướng dẫn cụ thể Nên có thể dễ dàng tínhđược khi có số liệu thống kê đầy đủ và chính xác

Thứ sáu, đây là một mô hình đã được áp dụng khá lâu tại những quốc gia cónền kinh tế phát triển nên có tính ổn định khá cao và những chỉ tiêu đã được thay đổilinh hoạt để phù hợp qua các thời kì phát triển của nền kinh tế Từ đó có thể thấy được

sự linh hoạt, hoà quyện trong tính ổn định, giúp mô hình ngày càng hoàn thiện hơn

b) Nhược điểm

Bên cạnh những ưu điểm của phương pháp phân tích theo mô hình CAMELSđem lại đã được đề cập ở trên, ngoài ra mô hình này vẫn còn một số nhược điểm sauđây:

Thứ nhất, nhược điểm của mô hình CAMELS là thống kê số liệu và phân tíchphần lớn dựa vào các yếu tố định lượng, ngay cả đánh giá về năng lực quản lý cũngđược lượng hóa thành yếu tố định lượng qua các chỉ số Do đó việc phân tích qua cácchỉ số như vậy dễ khiến các đánh giá bị ảnh hưởng bởi ý kiến chủ quan của nhà phânnên vì vậy nhà phân tích cần phải có trình độ, kinh nghiệm và độ nhạy bén khi phântích

Thứ hai, mô hình CAMELS nặng về việc thống kê số liệu và yếu tố định lượngnên nó đòi hỏi các số liệu thu thập phải chính xác, nếu không chính xác nó sẽ dẫn đếncác nhận định sai trong khi phân tích kết quả hoạt động của ngân hàng Từ đó ảnhhưởng tới các quyết định của các đối tượng sử dụng kết quả phân tích

Thứ ba, để phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua mô hìnhCAMELS một cách tốt nhất đòi hỏi cần có đội ngũ cán bộ có đầu óc, có kinh nghiệ mtrong phân tích tài chính và độ nhạy bén Nhưng để tuyển được đội ngũ cán bộ hội tụđầy đủ các yếu tố đó là một vấn đề tương đối khó, nếu tuyển được ngân hàng phải bỏ

Trang 38

ra một chi phí lương khá lớn, hợp lý để thu hút nhân tài và giữ chân họ Điều đó vôcùng khó khăn với các ngân hàng có quy mô nhỏ.

Thứ tư, hơn nữa việc chỉ sử dụng các chỉ tiêu tài chính dựa trên phân tích BCTCcủa mô hình để đánh giá tình hình tài chính của ngân hàng có thể gặp một số rắc rối

do sự khác nhau trong việc lựa chọn chế độ kế toán hay các xảo thuật kế toán Từ đódẫn đến việc đánh giá không chính xác, không phản ánh đúng bản chất thực tế, cái

mà có thể ngân hàng đang cố tình che đậy

Trang 39

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1Chương 1 là những nội dung lý thuyết cơ bản và quan trọng tổng quan nhữngđiểm cần biết về NHTM và phương pháp phân tích theo mô hình CAMELS Nội dungtrọng tâm là lý thuyết cách phân tích mô hình CAMELS gồm có sáu yếu tố: an toànvốn, chất lượng tài sản, quản lý, sinh lời, thanh khoản và mức độ nhạy cảm với thịtrường Mỗi một yếu tố sẽ có những chỉ số định lượng riêng để có thể đánh giá hoạtđộng kinh doanh của NHTM, tất cả đã được giới thiệu cụ thể trong chương 1 Đồngthời chương này cũng đưa ra những ưu điểm và nhược điểm khi sử dụng mô hìnhtrong phân tích Sau khi hiểu được phương pháp phân tích mô hình CAMELS thìchương tiếp theo sẽ bắt đầu đi vào phân tích hoạt động kinh doanh cụ thể tại ngânhàng MB.

Trang 40

CHƯƠNG 2ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG MB QUA MÔ

HÌNH CAMELS

2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG MB

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng MB

Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội có tên tiếng anh là MilitaryCommercial Joint Stock Bank, được gọi tắt là ngân hàng Quân đội và được viết tắt là

MB bank Ngân hàng Quân đội được thành lập ngày 4/11/1994 Trụ sở chính tại tòa

số 21 Cát Linh, phường Cát Linh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Với webisite:

www.mbbank.com.vn được dùng để cập nhật thông tin mà ngân hàng muốn cung cấpcho các đối tượng khách hàng

Giống với các ngân hàng thương mại cổ phần khác ngân hàng cũng mang cácđặc tính và kinh doanh các lĩnh vực cơ bản của một ngân hàng thương mại bao gồm:hoạt động trung gian tiền tệ, hoạt động dịch vụ tài chính, kinh doanh kim lo ại, quặngkim loại và môi giới bảo hiểm Cụ thể các mảng sản phẩm của ngân hàng MB đượcchia ra theo từng đối tượng khách hàng, mỗi một đối tượng khách hàng có những sảnphẩm cụ thể Ngân hàng MB chia ra thành năm đối tượng khách hàng là: cá nhân,doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp lớn, khách hàng định chế và cá nhân cao cấp.Với việc cung cấp các gói sản phẩm luôn được phát triển và cải tiến để có thể ngàycàng đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất và thuận tiện nhất Từ đógóp phần thực hiện tầm nhìn mà ngân hàng đặt ra là trở thành một ngân hàng thuậntiện nhất với khách hàng và hoàn thành được sứ mệnh vì sự phát triển của đất nước,

vì lợi ích của khách hàng

Về địa bàn kinh doanh của ngân hàng MB cho tới ngày 31/12/2019 bao gồm 1trụ sở chính và 300 điểm giao dịch (296 điểm giao dịch trong nước, 3 điểm giao dịchtại Lào, Campuchia và một văn phòng đại diện ở Nga)

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

Ngày đăng: 29/03/2022, 23:27

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w