Nhạy cảm của thị trường (S)

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của NH MB thông qua mô hình camels khóa luận tốt nghiệp 594 (Trang 77 - 78)

Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu bộ máy quản lý ngânhàng MB

2.2.6. nhạy cảm của thị trường (S)

Thứ nhất, rủi ro lãi suất

Bảng thuyết minh phần rủi ro lãi suất của BCTC giai đoạn 2016-2019 cho ta thấy mức chênh nhạy cảm với lãi suất nội bảng dương và có xu hướng tăng nên ngân hàng gặp rủi ro khi lãi suất giảm. Và mức độ chênh lệch này càng tăng thì độ phụ thuộc vào biến động lãi suất của ngân hàng MB càng nhiều nên công tác quản lý, dự báo rất quan trọng. Năm 2018 lãi suất có xu hướng tăng nên ảnh hưởng lãi suất đối với ngân hàng MB không nhiều do mức chênh lệch nhạy cảm với lãi dương. Sang năm 2019 quả là những biến động mạnh của lãi suất do tác động tiêu cực của thị trường quốc tế, lãi suất có xu hướng giảm mà mức chênh lệch nhạy cảm lãi suất nội bảng dương nên sẽ gây rủi ro cho ngân hàng. Nhưng nhìn chung nguồn thu nhập lãi thuần vẫn tăng đều qua các năm cho thấy công tác quản lý của ngân hàng khá tốt.

Thứ hai, rủi ro tỷ giá

Bi ểu đồ 2.13: Thu nhập từ kinh doanh ngoại hối của ngân hàng MB năm 2016- 2019

Triệu đồng

724.410

800.000

-100.000

Công cụ phái sinh

-40.977 -69.910 -77.788

-200.000 ----------------------------

Kinh doanh ngoại tệ Kinh doanh vàng Tổng ki nh doanh ngoại hối

Nguồn: BCTN của ngân hàngMB năm 2016-2019

Dựa vào thuyết minh BCTC giai đoạn 2016 đến 2019 để xét trạng thái tiền tệ

do trạng thái của USD và EUR âm. Mà sang năm 2018 sau 4 đợt tăng lãi suất của Fed vào các ngày 22/03, 14/06, 26/9 và 19/12 thì tỷ giá USD tự do trên thị trường cũng biến động tăng mạnh, không chỉ USD mà các đồng ngoại tệ khác cũng tăng nguyên nhân khiến ngân hàng gặp rủi ro, đó là lý do khoản lỗ từ công cụ phái sinh nhưng lãi khoản thu từ kinh doanh ngoại hối vẫn tăng so với 2017, chủ yếu do thu từ kinh doanh ngoại tệ 514.264 triệu đồng. Xét trạng thái tiền tệ của ngân hàng MB cuối năm 2018 ta thấy trạng thái tiền tệ nội bảng là (-5.056.815) triệu đồng, chủ yếu do trạng thái tiền tệ âm của đồng tiền USD. Tỷ giá năm 2019 USD đầu năm có xu hướng tăng, nhưng đến tháng cuối lại xu hướng giảm và ổn định mà trạng thái ngoại tệ này âm nên ảnh hưởng của tỷ giá tới ngân hàng sẽ thấp hơn nhưng hoạt động công cụ phái sinh của ngân hàng vẫn lỗ 77.788 triệu đồng tăng lên so với năm 2018. Lãi từ kinh doanh ngoại hối tăng 45,64% so với năm 2018. Cho thấy cơng tác dự phịng và kinh doanh ngoại hối tốt, đầu tư công cụ phái sinh chưa được tốt.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của NH MB thông qua mô hình camels khóa luận tốt nghiệp 594 (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w