TỔNG QUAN VỀ NGÂNHÀNG MB

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của NH MB thông qua mô hình camels khóa luận tốt nghiệp 594 (Trang 40)

Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu bộ máy quản lý ngânhàng MB

2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂNHÀNG MB

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng MB

Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội có tên tiếng anh là Military Commercial Joint Stock Bank, được gọi tắt là ngân hàng Quân đội và được viết tắt là MB bank. Ngân hàng Quân đội được thành lập ngày 4/11/1994. Trụ sở chính tại tịa số 21 Cát Linh, phường Cát Linh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Với webisite:

www.mbbank.com.vn được dùng để cập nhật thông tin mà ngân hàng muốn cung cấp

cho các đối tượng khách hàng.

Giống với các ngân hàng thương mại cổ phần khác ngân hàng cũng mang các đặc tính và kinh doanh các lĩnh vực cơ bản của một ngân hàng thương mại bao gồm: hoạt động trung gian tiền tệ, hoạt động dịch vụ tài chính, kinh doanh kim lo ại, quặng kim loại và môi giới bảo hiểm. Cụ thể các mảng sản phẩm của ngân hàng MB được chia ra theo từng đối tượng khách hàng, mỗi một đối tượng khách hàng có những sản phẩm cụ thể. Ngân hàng MB chia ra thành năm đối tượng khách hàng là: cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp lớn, khách hàng định chế và cá nhân cao cấp. Với việc cung cấp các gói sản phẩm ln được phát triển và cải tiến để có thể ngày càng đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất và thuận tiện nhất. Từ đó góp phần thực hiện tầm nhìn mà ngân hàng đặt ra là trở thành một ngân hàng thuận tiện nhất với khách hàng và hoàn thành được sứ mệnh vì sự phát triển của đất nước, vì lợi ích của khách hàng.

Về địa bàn kinh doanh của ngân hàng MB cho tới ngày 31/12/2019 bao gồm 1 trụ sở chính và 300 điểm giao dịch (296 điểm giao dịch trong nước, 3 điểm giao dịch tại Lào, Campuchia và một văn phòng đại diện ở Nga).

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy quản lý ngân hàng MB (nguồn: BCTN năm 2019)

1. Ủy bả n quản trị cấ p cao

2. Ủy ban nhân s ự 3. Ủy ban quản lý rủi ro

Tổng Giám Đốc 1. MBAMS 2. MBS 3. MCREDIT 4. Hội đồng ALCO 5. Hội đồng Rủi ro 6. Hội đồng Qu Ban Kế hoạ ch và Marketing 4.MBCAPITAL 5. MIC 6. MB AGEAS LIFE

Khối Tổ ch ức Nhân s ự Văn phòng CEO

Khối Ki ể m tra

Ki ể m soát nội bộ Kh ố i Quả ntrị

rủi ro Kh ối Tài chính

Kế tốn Khối Mạng lưới vàQuả n lý chất lượng

Ban Pháp ch ế Khối Hành chính Khối khách hàng l ớn Khối khách hàng vừa và nhỏ Kh ố i khách hàng cá nhân Khối nguồn vốn và kinh doanh ti ề n tệ Ban khách hàng chi ế n lược Khối ngân hàng s ố Khối công nghệ thông tin Kh ối vậ n hành Kh ối thẩm đị nh Trung tâm phê duyệ t tín dụng Chi nhánh/văn phịng đạ i di ệ n

Trong bộ máy quản lý của ngân hàng MB thì đại hội đồng cổ đơng có thẩm quyền cao nhất. Dưới đại hội cổ đơng là Ban kiểm sốt và Hội đồng quản trị. Bộ phận dưới sự quản lý và đồng thời là hỗ trợ hội đồng quản trị là Tổng giám đốc, ủy ban quản trị cấp cao, ủy ban nhân sự, ủy ban quản lý rủi ro và các công ty con, công ty liên doanh của MB (Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Quân Đội - MBAMC, Cơng ty Tài chính TNHH MB Shinsei - MCREDIT, Cơng ty c ổ phần Quản lý Quỹ đầu tư MB - MB Capital, Công ty Cổ phần Chứng khốn MB - MBS, Tổng cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội - MIC, Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ MB Ageas - MB Ageas Life).

Trong đó bộ máy quản trị rủi ro đảm nhiệm quản lý rủi ro thị trường, hoạt động, bên cạnh đó chỉ đạo ngân hàng hoạt động theo đúng các quy định của ngân hàng nhà nước đề ra. Không những thế nghiên cứu, thiết lập các chốt kiểm soát để nâng cao chất lượng quản lý rủi ro, giám sát hoạt động của ngân hàng. Ủy ban nhân sự đảm nhiệm đưa ra các định hướng điều chỉnh mơ hình tổ chức, bổ nhiệm một số vị trí, ngồi ra ban hành các quy định liên quan đến chính sách tuyển dụng, các quy định đào tạo nhân viên và cả việc luân chuyển bổ nhiệm cán bộ. Ủy ban tín dụng bộ phận chuyên biệt hơn về nghiệp vụ tín dụng, chuyên xây dựng các chính sách, quy định liên quan đến tín dụng. Ủy ban cùng với ban quản trị rủi ro để cùng xây dựng chính sách tín dụng và giám sát chất lượng tín dụng, ngồi ra bộ phận này cũng có quyền phê duyệt đối với các vấn đề thuộc thẩm quyền Hội đồng quản trị liên quan đến cấp tín dụng, tung ra các sản phẩm tín dụng mới.

2.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG MB THEO MƠ HÌNH CAMELS

2.2.1. Mức độ an tồn vố n (C)

Đầu tiên để phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng MB theo mơ hình CAMELS ta phân tích mức độ an toàn vốn, C trong chữ cái đầu của Capital adequacy. Như ở phần lý thuyết đã đề cập thì để phân tích được mức độ an tồn vố n của NHTM nói chung hay của ngân hàng MB nói riêng sẽ dựa trên việc phân tích những biến động và sự tuân thủ quy định NHNN đặt ra của các chỉ số an tồn vốn (CAR) và hệ số địn bẩy tài chính.

Thứ nhất, tỷ lệ an tồn vốn

Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng MB và Vietcombank, ACB năm 2016-2019

Nguồn: BCTN của ngân hàngMB và Vietcombank, ACB năm 2016-2019

Dựa vào biểu đồ trước tiên ta có thể thấy rằng chỉ số CAR của ngân hàng MB trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2019 đều thỏa mãn quy định của ngân hàng nhà nước về tỷ lệ an toàn vốn lớn hơn hoặc bằng 9% theo thông tư 36/2014/TT- NHNN. Tỷ số CAR của ngân hàng MB trong giai đoạn này có xu hướng giảm từ 12,5% (năm 2016) xuống 10,68% (năm 2019). Cụ thể là chỉ số CAR ngân hàng MB năm 2017 giảm so với năm 2016 là 0,5%. Chỉ số này tiếp tục giảm vào năm 2018, giảm mạnh hơn và giảm so với năm 2017 là 1,1%. Sau đó sang năm 2019 chỉ số này giảm tiếp 0,22% so với năm 2018. Dựa vào BCTC các năm ta thể thấy rằng vốn điều lệ của ngân hàng MB, lợi nhuận chưa phân phối và các khoản quỹ trích trong giai đoạn từ năm 2016 tới 2019 có xu hướng tăng, ngân hàng đẩy mạnh tăng vốn điều lệ chủ yếu thơng qua hình thức phát hành cổ phiếu nó là một phần cơ sở tăng vốn tự có. Nhưng mặc dù vốn tự có của ngân hàng MB tăng mà chỉ số CAR ngân hàng trong giai đoạn này lại có xu hướng giảm một phần là do các khoản phải thu của ngân hàng, khoản cho vay khách hàng tăng và chủ yếu tập trung vào khối khách hàng cá nhân, khoản kinh doanh và đầu tư chứng khoán và một số tài sản khác nằm trong tài sản có rủi ro xu hướng tăng góp phần làm CAR giảm. Giai đoạn này không chỉ riêng ngân hàng MB mà các ngân hàng đều đang mở rộng và đẩy mạnh, tập trung vào phân khúc

khách hàng cá nhân. Vì vậy chỉ số CAR giảm là do các loại tài sản có rủi ro có tốc độ tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của vốn tự có. Tỷ lệ an tồn vốn năm 2019 giảm so với năm 2018 do năm 2019 ngoài các lý do đề cập ở trên ngân hàng MB đã mua lại một lượng lớn cổ phiếu quỹ. Mặc dù vậy ngân hàng MB vẫn luôn đảm bảo tuân thủ tỷ số an tồn vốn theo quy định. Tiếp theo ta có thể thấy khi ta so sánh với xu thế biến động của ngân hàng MB với Vietcombank và ACB đều là các ngân hàng được NHNN công nhận đạt tiêu chuẩn thông tư 41/2016/TT-NHNN trước thời hạn, giai đoạn năm 2016-2018 thì ngân hàng MB và ACB đều có xu hướng giảm do các ngân hàng đang trên con đường thỏa mãn mức an toàn vốn theo Basel II, còn ngân hàng Vietcombank xu hướng tăng. Nhưng đến năm 2019 thì chỉ số CAR của ngân hàng MB giảm nhẹ nhưng chỉ số cao hơn so với Vietcombank đó cũng được coi là một chiều hướng tích cực đối với ngân hàng. Ngân hàng ACB lại có xu hướng tăng, hệ số CAR so với ngân hàng MB lớn hơn không nhiều. Lý giải cho điều này là căn bản thường những ngân hàng có quy mơ nhỏ hơn thì sẽ có hệ số CAR cao hơn, xét năm 2019 quy mô tài sản của ba ngân hàng theo chiều giảm dần là Vietcombank, ngân hàng MB, ACB. Nhưng nhìn chung hệ số an tồn vốn của ngân hàng MB khá tốt.

Các ngân hàng thi nhau cải cách và thay đổi để dần phù hợp chuẩn mực Basel II và một trong số đó có ngân hàng MB. Ngân hàng MB đã thực hiện từng bước thay đổi để có thể ứng dụng Basel II định hướng từ rất sớm vào năm 2012 trước khi ra đời thông tư 41/2016 và đẩy mạnh chiến lược trong giai đoạn 2017 đến 2021. Thông tư 41/2016/TT-NHNN là thông tư quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo tiêu chuẩn của Basel II, ở thơng tư này thì cách tính chỉ số CAR khác so với thông tư 36/2014 quy định trước đó và tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu khơng cịn là ở mức 9% mà giảm xuống mức 8%. Thơng tư 36/2014 cách tính tổng tài sản có rủi ro dựa trên các chỉ số rủi ro quy định với từng loại tài sản, khi đó ta khơng phân luồng được cụ thể tỷ lệ vố n tự có đáp ứng cho từng loại rủi ro dẫn đến việc quản trị trở lên khó hơn. Với cách tính theo thơng tư 36 chủ yếu đề cập đến rủi ro tín dụng. Khắc phục được nhược điểm đó thơng tư 41/2016 phần tài sản rủi ro được phân tách rõ ràng theo từng loại hình rủi ro của ngân hàng bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường. Để có thể đạt được tiêu chuẩn thì thơng tư này địi hỏi ngân hàng tối ưu hóa tài sản có. Hay nói một cách khác nó giúp phân luồn tài sản có theo các loại rủi ro, nhằm muốn thay

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Các khoản nợ Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước

- 1.847.879 2.632.894 16.836

Tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng khác

24.712.976 46.101.157 60.470.881 50.314.052

- Tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác

12.836.651 36.212.214 40.692.932 29.550.155

- Vay các tổ chức tín dụng khác

11.876.325 9.888.943 19.777.949 20.763.897

Tiền gửi của khách hàng

194.812.397 220.176.022 239.964.318 272.709.512

Các cơng cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính

- - 5.634 -

Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay tổ chức tín dụng chịu rủi ro

258.170 297.000 319.963 302.126

đổi hành vi kinh doanh của các ngân hàng theo hướng hạn chế rủi ro, lựa chọn các khách hàng có tỷ lệ rủi ro thấp. Để có thể thực hiện thơng tư này các ngân hàng đồng thời tăng vốn điều lệ, điều này là vô cùng cần thiết khi theo đuổi Basel II. Ngân hàng MB đã làm tốt điều này được thể hiện thông qua chấp thuận của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước trong việc tăng vốn điều lệ lên 24,4 nghìn tỷ đồng năm 2019. Thơng tư 41/2016 sẽ có hiệu lực bắt đầu vào ngày 01/01/2020 và ngân hàng MB là một trong những ngân hàng đầu tiên vào ngày 12/04/2019 chính thức được NHNN phê duyệt áp dụng thông tư này kể từ ngày 01/05/2019. Theo báo cáo thường niên năm 2019 chỉ số an tồn vốn theo thơng tư 41 ngân hàng MB đạt 10,12% và đạt tiêu chuẩn lớn hơn 8%. Có thể thấy rằng được mức độ an tồn vốn của MB khá tốt. Vì nếu các ngân hàng chuyển sang hướng áp dụng thơng tư 41 thì khả năng CAR sẽ giảm mạnh nhưng ngân hàng MB giảm không nhiều, chênh lệch giữa việc áp dụng của hai thông tư là 0,56%.

Thứ hai, hệ số địn bẩy tài chính

Bi ểu đồ 2.2: Hệ số đòn bẩy của ngân hàng MB, Vietcombank, Techcombank năm 2016-2019

Nguồn: BCTN của ngân hàng MB, Vietcombank và Techcombank năm 2016-2019

Ngoài việc đánh giá mức độ an tồn vốn thơng qua chỉ tiêu CAR ta có thể sử dụng hệ số đòn bẩy. Hệ số đòn bẩy là chỉ tiêu giữa khoản nợ phải trả so với vốn chủ sở hữu, qua đó thấy được mức độ phụ thuộc của ngân hàng với chủ nợ. Nếu chỉ tiêu này quá lớn dẫn đến sự phụ thuộc của ngân hàng vào chủ nợ, gây ảnh hưởng xấu tới

tình hình kinh doanh của ngân hàng và gặp khó khăn trong quản lý. Ngoài ra hệ số địn bẩy là cơng cụ để các ngân hàng tăng chỉ số lợi nhuận, không chỉ thế đây là một cách để giảm thuế phải nộp cho nhà nước. Qua biểu đồ ta thấy hệ số đòn bẩy của ngân hàng MB từ năm 2016 đến 2017 tăng 0,964, đến giai đoạn năm 2017 đến 2019 hệ số địn bẩy có xu hướng giảm, cụ thể là năm 2018 giảm 0,001 so với năm 2017, sang năm 2019 tiếp tục giảm 0,283 so với năm 2018. Bên cạnh đó hệ số địn bẩy của ngân hàng MB luôn nhỏ hơn Vietcombank. Nhưng hệ số đòn bẩy lớn hơn so với Techcombank giai đoạn 2017-2019. Xu thế biến động của hệ số của hai ngân hàng này cùng xu thế với ngân hàng MB. Từ đây có thể thấy ngân hàng MB duy trì hệ số địn bẩy khá hợp lý nhưng ngân hàng vẫn nên cân nhắc khi sử dụng hệ số đòn bẩy.

Bảng 2.1: Tổng hợp sự bi ến động nợ phải trả và vốn chủ sở hữu ngân hàng MB năm 2016-2019

Phát hành giấy tờ có giá 2.366.953 6.022.222 11.157.638 26.288.629 Các khoản nợ khác 7.519.558 9.832.378 13.600.876 21.970.606 - Các khoản lãi, phí phải trả 2.345.611 2.755.868 2.821.056 4.598.544

- Thuế TNDN hoãn lại

phải trả - - 16.656 12.097 - Các khoản phải trả và công nợ khác 5.173.947 7.076.510 10.763.164 17.359.965 Tổng nợ phải trả 229.670.054 284.276.658 328.152.204 371.601.761 Vốn của tổ chức tín dụng 17.955.606 18.983.251 21.632.348 22.718.445 - Vốn điều lệ 17.127.409 18.155.054 21.604.514 23.727.323 - Cổ phiếu quỹ - - - (1.036.712) -Thặng dư vốn cổ phần 828.197 828.197 - - - Vốn khác - - 27.834 27.834 Các quỹ dự trữ 2.697.000 3.209.154 3.887.135 4.936.914

Lợi nhuận chưa phân

phối 4.699.337 5.977.328 7.123.671 10.342.490

Lợi ích của cổ đơng

khơng kiểm sốt 1.236.503 1.431.437 1.529.704 1.887.965

Tổng vốn chủ sở hữu 26.588.446 29.601.170 34.172.858 39.885.814

Tổng dư nợ cho vay (triệu đồng) 150.737.702 184.188.142 214.685.958 250.330.623 Tổng tài sản 256.258.500 313.877.828 362.325.062 411.487.575 Tỷ lệ Danh mục cho vay/ Tổng tài sản 58,82% 58,68% 59,25% 60,84% Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng 24,22% 22,19% 16,56% 16,60%

Nguồn: Tổng hợp từ BCTC của ngân hàngMB giai đoạn 2016-2019

Để lý giải cho những biến chuyển của hệ số địn bẩy thơng qua bảng trên thấy rằng sự biến động tăng từ năm 2016 đến 2017 là do tốc độ tăng của NPT lớn hơn nhiều so với của VCSH (23,78% > 11,33%). Giai đoạn này ngân hàng đang tăng cường huy động vốn từ tiền gửi của khách hàng và đặc biệt phát hành giấy tờ có giá tốc độ tăng nhanh. Khoản huy động đó được sử dụng chủ yếu vào cho vay khách hàng và đặc biệt là đầu tư vào chứng khoán kinh doanh tốc độ tăng nhanh, và đây cũng là khoản mục đầu tư có tính thanh khoản khá cao. Sang đến giai đoạn 2017 đến 2018 thì khoản mục nợ phải trả và vốn chủ sở hữu tiếp tục tăng nhưng tốc độ tăng NPT là 15,43% tăng chậm hơn so với trước cho thấy sự kiềm chế sự phụ thuộc của ngân hàng vào chủ nợ. Vốn chủ sở hữu giai đoạn này tốc độ tăng là 15,44% nhanh hơn trước, tốc độ tăng của NPT gần bằng VCSH càng thấy được sự giảm bớt phụ thuộc và rủi ro của ngân hàng. Đến năm 2019 thì tốc độ tăng của NPT giảm so với giai đoạn trước, tốc độ tăng năm 2019 chỉ tăng 13,24% chậm hơn với tốc độ tăng của VCSH dẫn đến hệ số địn bẩy giảm, từ đó thấy được ngân hàng giảm sử dụng hệ số địn bẩy nhưng khơng nhiều vẫn giữ hệ số đòn bẩy một cách ổn định, vừa áp dụng để tăng tỷ suất lợi nhuận cũng đồng thời kiềm chế sự phụ thuộc của ngân hàng vào chủ nợ từ đó giảm rủi ro cho ngân hàng.

2.2.2. Chất lượng tài sản (A)

Thứ nhất, tỷ lệ Danh mục cho vay/ Tổng tài sản

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của NH MB thông qua mô hình camels khóa luận tốt nghiệp 594 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w