Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại NH nông nghiệp và phát triển nông thông việt nam – chi nhánh huyện đại từ thái nguyên 220

86 4 0
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại NH nông nghiệp và phát triển nông thông việt nam – chi nhánh huyện đại từ thái nguyên 220

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN ĐẠI TỪ THÁI NGUYÊN Họ tên sinh viên : Trương Thu Thảo Lớp : K20CLCH MSV : 20A4020734 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Phương Thảo Hà Nội, tháng 05 năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Em đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Em xin cam kết chuyên đề em tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Em xin cam đoan khóa luận “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thông Việt Nam - chi nhánh huyện Đại Từ Thái Nguyên” cơng trình nghiên cứu em thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Phương Thảo Các số liệu trích dẫn sử dụng khóa luận trung thực, có đáng tin cậy Em xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2021 Tác giả Trương Thu Thảo i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Phương Thảo, người tận tâm hướng dẫn em suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn thầy giảng viên khoa Kế tốn - Kiểm tốn Trường Học viện Ngân hàng tận tình giảng dạy giúp đỡ em trình học tập rèn luyện trường Em xin cảm ơn anh/chị cán nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh huyện Đại Từ Thái Nguyên (Agribank chi nhánh huyện Đại Từ Thái Nguyên) giúp đỡ, hướng dẫn, bảo tận tình em thời gian em thực tập ngân hàng Cảm ơn tác giả sách, báo cáo có liên quan đến đề tài nghiên cứu cung cấp thơng tin hữu ích phục vụ cho q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận tốt nghiệp em Do giới hạn kiến thức, tài liệu, khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, em mong đóng góp thầy, cô giáo, anh/chị cán nhân viên ngân hàng để khóa luận hồn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH MINH HỌA iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .iv LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, mục tiêu KSNB 1.2 Các phận cấu thành KSNB 1.3 Nguyên tắc thiết kế KSNB 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN ĐẠI TỪ THÁI NGUYÊN 19 2.1 Tổng quan Agribank chi nhánh huyện Đại Từ Thái Nguyên 19 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Agribank chi nhánh huyện Đại Từ Thái Nguyên 19 2.1.2 Chức nhiệm vụ 25 2.1.3 Tổ chức máy quản lý 26 2.2 Thực trạng hệ thống kiểm soát nội Agribank chi nhánh huyện Đại Từ Thái Nguyên 30 2.2.1 Thực trạng mơi trường kiểm sốt 30 2.2.2 Thực trạng quy trình quản lý rủi ro 33 2.2.3 Thực trạng hệ thống thông tin truyền thông 38 2.2.4 Thực trạng hoạt động kiểm soát 39 2.2.5 Thực trạng giám sát kiểm soát 43 2.3 Đánh giá thực trạng 44 2.3.1 Ưu điểm 44 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 iii CHƯƠNGDANH GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH MINH HỌA SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN DANH MỤC BẢNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN ĐẠI TỪ THÁI NGUYÊN 52 3.1 Định hướng phát triển ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Đại Từ Thái Nguyên 52 3.2 Giải pháp 53 3.2.1 Hồn thiện mơi trường kiểm sốt 53 3.2.2 Hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro 57 3.2.3 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống thông tin truyền thông 59 DANH HÌNH Hồn thiện hoạt động kiểmMỤC sốt 60 3.2.5 Hoàn thiện giám sát kiểm soát 61 3.3 Kiến nghị 62 3.3.1 Đối với quan Nhà nước 62 3.3.2 Đối với ngân hàng Nhà nước Việt Nam 62 3.3.3 Đối với Agribank Việt Nam 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC SƠ ĐỒ PHỤ LỤC 68 Bảng Trang Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn Agribank chi nhánh Đại Từ 22 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn Agribank chi nhánh Đại Từ 24 Bảng 2.3 Ký hiệu tham chiếu 43 Hình Trang Hình 2.1 Minh họa hệ thống IPCAS 39 Hình 2.2: Quy định thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu kế tốn số 232641 QD-NHNo-TCKT-25122009 Hình 2.3: Quy định nghiệp vụ Hậu kiểm hệ thống Ngân hàng 42 Agribank - số 150-QD-HDTV-TCKT Hình Trang Sơ đồ 2.1: Sơ đồ máy Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển 27 nông thôn huyện Đại Từ iii KSNB HTKSNB NHNo&PTNT Agribank Kiểm soát nội Hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nam HĐQT Hội đồng quản trị NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NHTW Ngân hàng Trung Ương TCKT Tổ chức kinh tế CBNV Cán nhân viên XLRR Xử lí rủi ro iii iv LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống ngân hàng thương mại từ thành lập đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế Hệ thống ngân hàng chịu tác động kinh tế giới, khủng hoảng, lạm phát, suy thoái ngược lại thân hệ thống ngân hàng có tác động tích cực ngược trở lại để điều chỉnh kinh tế vĩ mô Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo chủ lực phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn Agribank hệ thống ngân hàng lớn vốn, tài sản, đội ngũ nhân viên, mạng lưới hoạt động số lượng khách hàng Ngân hàng phải thiết lập Hệ thống kiểm sốt nội (HTKSNB) cách đầy đủ có hiệu mơ hình quản trị doanh nghiệp nói chung hay ngân hàng nói riêng HTKSNB ln yếu tố mang tính sống cịn Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh ngân hàng loại hoạt động kinh doanh có độ rủi ro cao, dễ xảy gian lận sai sót, việc đảm bảo an tồn hoạt động kinh doanh ngân hàng không quyền lợi nhà quản lý mà mối quan tâm quan quản lý nhà nước tồn xã hội Việc ngân hàng phá sản dẫn đến sụp đổ dây chuyền hệ thống ngân hàng tài chính, ảnh hưởng lớn đến tồn kinh tế Để phịng ngừa tổn thất, rủi ro xảy q trình kinh doanh ngân hàng, biện pháp tra, kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nước, trước hết ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Đại Từ Thái Nguyên (Agribank huyện Đại Từ Thái Nguyên) nói riêng phải nghiên cứu xây dựng hồn chỉnh hệ thống kiểm sốt nội cách hiệu lực hiệu Từ lí trên, em chọn đề tài: “Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đại Từ Thái Ngun” làm Khóa luận tốt nghiệp Tổng quan nghiên cứu Cho đến thời điểm nay, hệ thống kiểm sốt nội khơng phải đề tài mẻ Trên toàn giới, đặc biệt Việt Nam, có nhiều nhà nghiên cứu nghiên cứu khía cạnh khác đề tài Các nghiên cứu vừa đóng góp mặt lý luận, vừa ứng dụng vào thực tế, giúp nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa rủi ro doanh nghiệp lĩnh vực ngân hàng Nhìn chung, nghiên cứu tác giả trước việc hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội ngân hàng đúc kết lý luận hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại Đồng thời, tác giả mơ tả phân tích trạng hệ thống kiểm soát nội chi nhánh, xuất phát từ hạn chế, đề xuất ý kiến giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Cụ thể có nghiên cứu sau, liên quan tới lĩnh vực ngân hàng thương mại, có nhiều cơng trình nghiên cứu KSNB, HTKSNB Nguyễn Thị Thanh Thảo (2010) luận văn tiếp tục nghiên cứu tồn tại, yếu HTKSNB người, hệ thống thông tin, môi trường pháp lý hoạt động tín dụng dựa tảng báo cáo COSO (1992) báo cáo Uỷ ban Basel (1998) Điểm luận văn tác giả xem xét tiêu chí để đánh giá HTKSNB NHTM Việt Nam hữu hiệu, hữu hiệu quả; hạn chế tiềm tàng HTKSNB đề xuất giải pháp Nguyễn Anh Phong Hà Tôn Trung Hạnh (2010) nghiên cứu dựa vào nguyên tắc Basel có năm nhóm nhân tố tác động đến hiệu HTKSNB NHTM bao gồm: Mơi trường kiểm sốt giám sát Ban lãnh đạo; Xác định đánh giá rủi ro; Các hoạt động kiểm soát phân công phân nhiệm; Thông tin truyền thông; Giám sát hoạt động sửa chữa sai sót Phạm Thanh Thuỷ (2016) nghiên cứu năm sở pháp lý cho việc thiết lập hoạt động KSNB cho NHTM, đặc điểm NHTM ảnh hưởng đến việc thiết kế vận hành HTKSNB NHTM, năm phận cấu thành HTKSNB đánh giá HTKSNB với năm thành phần Từ tỷ đến 20 tỷ Giám đốc Chi nhánh Trên 20 tỷ Trình trung ương phê duyệt Chi nhánh cần phân bổ nguồn lực, tránh kiêm nhiệm chức vụ cơng việc Ở phịng giao dịch, cần phải sử dụng nhân hợp lý để không xảy tình trạng bị động nhân nên có đơng khách hàng, số cán tín dụng phải giao dịch khách hành nhân viên kế tốn nên dễ dẫn đến sai sót khơng nắm vững quy trình Ngồi ra, cán tham gia vào kiểm tra đột xuất phòng ban khác học, nghỉ phép dẫn đến việc thiếu hụt nhân tạm thời Ban giám đốc trưởng phịng cần có phân công nhân thay trường hợp này, không để công việc bị ùn tắc, gián đoạn Ban giám đốc cấp quản lý Chi nhánh cần yêu cầu nhân viên xử lý nghiệp vụ hồ sơ phải cẩn trọng, không mang thái độ ỷ lại vào phận Hậu kiểm Ngoài ra, Chi nhánh cần thực giám sát, bảo vệ bảo dưỡng tài sản, vật tư trang thiết bị khỏi bị mát, hao hụt, hỏng hóc bị sử dụng khơng mục đích Có biện pháp ngăn ngừa nhà quản lý sử dụng kinh phí tài sản doanh nghiệp vào mục đích riêng như: chi phí taxi, điện thoại, 3.2.5 Hồn thiện giám sát kiểm soát Ban Giám đốc cần ban hành văn quy định trưởng phận cấp quản lý thường xuyên xem xét, đánh giá tính hữu hiệu hiệu hoạt động kiểm soát nội Chi nhánh Mọi phát khiếm khuyết hệ thống 61 kiểm soát nội cần kịp thời báo cho cấp quản lý để có phương hướng xử lý phù hợp Ban quản lý Chi nhánh cần làm cho nhân viên hiểu tầm quan trọng hoạt động giám sát phải thường xuyên, liên tục thực giám sát, tự kiểm tra, không đùn đẩy trách nhiệm giám sát, theo dõi cho cấp quản lý Đối với giao dịch nhỏ, nằm hạn mức nhân viên khơng cần có phê duyệt, cấp quản lý phải trường xuyên rà soát lại hồ sơ trước đóng chứng từ lưu kho nhằm tránh tượng gian lận sai sót 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với quan Nhà nước Hồn thiện mơi trường pháp lý hoạt động ngân hàng: tiếp tục ban hành quy chế đạo ngân hàng hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động phù hợp với thông lệ quốc tế; thực liệt, đồng bộ, có hiệu giải pháp điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng, Thường xuyên giám sát chặt chẽ việc thực quy định Ngân hàng Nhà nước lãi suất huy động cho vay, kịp thời phát sai phạm để có biện pháp xử lý kịp thời Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với quan liên quan để tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức để nâng cao lực đánh giá, đo lường phân tích, kiểm sốt rủi ro cho ngân hàng Ngân hàng Nhà nước tiếp tục thực cấu lại hệ thống Ngân hàng Thương mại, kiên xử lý ngân hàng yếu kém, gây thất thoát cho kinh tế Tiếp tục khuyến khích Ngân hàng có quy mơ nhỏ hợp nhất, sáp nhập với Ngân hàng có quy mơ lớn, có sức cạnh tranh cao để tạo hiệu hoạt động cho toàn ngành 3.3.2 Đối với ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thúc đẩy trình cấu lại kinh tế, tập trung củng cố hoạt động đầu tư, phát triển hệ thống tài chính, hệ thống ngân hàng Nâng cao tính minh bạch thơng tin tổ chức tín dụng Nâng cao tính độc lập tăng cường quyền hạn quản lý nhà nước hoạt động tiền tệ cho Ngân hàng Nhà nước 62 3.3.3 Đối với Agribank Việt Nam Nâng cao chất lượng công tác tra, giám sát, đánh giá hệ thống kiểm soát nội Chi nhánh Hiện nay, cơng tác tra Trụ sở Chi nhánh chưa thật đạt hiệu quả, có nhiều sai phạm chưa phát xử lý kịp thời Vì vậy, việc đào tạo nhân lực tra giám sát am hiểu sâu quản trị rủi ro, hồn thiện khn khổ thể chế hạ tầng sở hỗ trợ hoạt động giám sát, xây dựng quy đinh rõ ràng cho Chi nhánh hành động cần thiết NHNo&PTNT Việt Nam để nâng cao công tác tra, giám sát Hồn thiện quy trình nghiệp vụ để Chi nhánh chủ động việc giải tình phát sinh Khi có kiện bất thường xảy ra, Chi nhánh thường phải liên hệ với Trụ sở nhờ trợ giúp nhiều thời gian dẫn đến việc xử lý không kịp thời Để hạn chế điều này, NHNo&PTNT Việt Nam cần hồn thiện quy trình, đồng thời thống kê kiện xảy Chi nhánh ban hành thành cẩm nang nghề nghiệp để Chi nhánh chủ đơng việc xử lý kiện bất thường Nâng cao lực máy quản trị, điều hành cấu tổ chức: + Hồn chỉnh mơ hình quản lý động, hiệu để đáp ứng kịp thời yêu cầu thị trường, quản trị điều hành cần thiết kế theo nguyên tắc trách nhiệm gắn liền với quyền hạn Các chế độ, quy chế cần phải xây dựng sở luật định, tránh tình trạng áp đặt theo lối cục + Cơ cấu hợp lý lại Chi nhánh toàn hệ thống: Chi nhánh hoạt động không hiệu cần phải giám sát, kiểm tra thường xuyên, đồng thời khuyến khích Chi nhánh địa bàn quận, huyện hợp nhất, sáp nhập để tránh cồng kềnh hệ thống Chi nhánh toàn quốc 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG Khơng thể phủ nhận vai trị hệ thống kiểm soát nội hoạt động kinh doanh tổ chức Đặc biệt, với hoạt động ngân hàng ln tiềm ẩn rủi ro hệ thống kiểm sốt nội phải phát huy tác dụng việc kiểm sốt phịng ngừa rủi ro Vì vậy, việc khơng ngừng hồn thiện hoạt động kiểm sốt nội yêu cầu tất yếu thời đại ngày Trên sơ khảo sát, nghiên cứu thực trạng hệ thống kiểm soát nội NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh huyện Đại Từ Thái Nguyên, tác giả xin đưa số giải pháp giúp chi nhánh hồn thiện hoạt động kiểm sốt nội Đồng thời, tác giả mạnh dạn nêu kiến nghị Chi nhánh để góp phần giúp Chi nhánh hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội 64 KẾT LUẬN Agribank chi nhánh huyện Đại Từ Thái Nguyên nói riêng Agribank Việt Nam nói chung doanh nghiệp đặc thù với lĩnh vực kinh doanh ngân hàng Hệ thống kiểm sốt nội phần khơng thể thiếu kế hoạch hoạt động kinh doanh lý khiến số doanh nghiệp thành công doanh nghiệp khác khơng (Treadway, 1992) Hệ thống kiểm sốt nội có liên quan đến nỗ lực quản lý vận hành doanh nghiệp Khơng doanh nghiệp hoạt động mà khơng có chiến lược ổn định lợi nhuận tăng trưởng Điều đạt có hệ thống kiểm soát nội mạnh mẽ Kết nghiên cứu khóa luận đạt có ý nghĩa lý luận thực tiễn Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận hệ thống kiểm soát nội NHTM Trên sở nghiên cứu đặc điểm Agribank chi nhánh huyện Đại Từ Thái Nguyên tác động đến hệ thống kiểm sốt nội Chi nhánh đồng thời khóa luận trình bày cụ thể thực trạng hệ thống kiểm sốt nội Chi nhánh từ tiến hành phân tích, đánh giá ưu điểm tồn với nguyên nhân mà Chi nhánh cần khắc phục hoàn thiện nhằm đảm bảo mục tiêu hệ thống kiểm soát nội Trên sở thực trạng khóa luận đưa yêu cầu, nguyên tắc, mục tiêu hoàn thiện hệ thống KSNB khóa luận đề số giải pháp phù hợp có tính khả thi để hồn thiện hệ thống KSNB Agribank chi nhánh huyện Đại Từ Thái Ngun Với trình độ nhận thức cịn hạn chế, kiến thức thực tế chưa nhiều nên chưa thể tránh khỏi số sai sót định Em mong nhận góp ý, giúp đỡ thấy khoa tồn thể cán ngân hàng để khóa luận hồn thiện Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành với giúp đỡ nhiệt tình giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Phương Thảo, ban lãnh đạo ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Đại Từ Thái Nguyên tạo điều kiện giúp em hồn thành khóa luận thực tập 65 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Agribank chi nhánh huyện Đại Từ Thái Nguyên năm 2018 - 2020 Bộ Tài (2016), Hệ thống Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam, Nhà xuất Tài Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011) Thông tư số 44/2011/TTNHNN ngày 29/12/2011 Quy định hệ thống KSNB kiểm toán nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội Ngơ Trí Tuệ (2013), đề tài cấp “Xây dựng hệ thống KSNB với việc tăng cường quản lý tài Tổng cơng ty Bưu viễn thơng Việt Nam”, Hà Nội Phạm Thanh Thuỷ (2016), Đánh giá hệ thống kiểm soát NHTM Việt Nam số khuyến nghị, Đề tài NCKH cấp Ngành, Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Thanh Thảo (2010), Hồn thiện hệ thống KSNB nghiệp vụ tín dụng NHTM địa bàn TP Hồ Chí Minh, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Anh Phong Hà Tôn Trung Hạnh (2010), Nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát nội NHTM địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí phát triển kinh tế, Số 10, Trang 41-48 Lê Phương Hồng (2006), Giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ, kiểm tốn nội ngân hàng Cơng thương Việt Nam Mai Đức Nghĩa Vũ Hữu Đức (Bộ mơn Kiểm tốn, Trường Đại học Kinh tế TPHCM), Giới thiệu báo cáo COSO 1992 báo cáo COSO 2004 10 Nguyễn Thị Hồng Phúc (2012), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội hướng đến quản trị rủi ro công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Fujikura Việt Nam 11 Quách Nữ Trường Giang (2012), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội nhằm đối phó với rủi ro hoạt động 66 12 Trần Thị Thùy Trang (2013), Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 13 Trường đào tạo cán Agribank (2013), Tài liệu giới thiệu tổ chức hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 14 Basel Committee (1998), Framework for Internal Control systems in banking Organisations 15 COSO (2004), Enterprise Risk Management - Integratedframework 16 Hiệp hội Ngân hàng (2019), Bộ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp quy tắc ứng xử cán ngân hàng IlltP IIOl NGÂN HÀNG VIjT NAM S⅛.Λf ∖>IMIHNll CỘNG IioA XA HỘI I HÙ NIIIIIA VIfT NAM DỘC lệp-TydiI - lly⅛ phức Hù Nớt f∣χ∣h,^i'filling Λ2κ4w∣ 2019 QUYfcr DINII Vc việc I>∙11 hành Hộ chuAn RIfC đạ O đốc nghi nghiệp vi ộ ngán hàng HỘI DƠNG lll$p HỘI NGAN HÀNG VIỆT NAM Ctai cử Nclii định số 45/201OZND-CP ngiy 21 thing ntan 2010 Chính phù quỵ

Ngày đăng: 29/03/2022, 22:42

Mục lục

    DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH MINH HỌA DANH MỤC BẢNG

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Tổng quan nghiên cứu

    3. Mục tiêu nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4.1 Phạm vi nghiên cứu

    4.2Đối tượng nghiên cứu

    5. Câu hỏi nghiên cứu

    6. Số liệu sử dụng

    7. Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan