Hoạt động kiểm soát nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh vũng tàu

103 162 0
Hoạt động kiểm soát nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh vũng tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG THANH HOẠT ĐỘNG THƢƠNG IỂ O T NỘI Ộ TẠI NGÂN HÀNG ẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NH NH V NG TÀ LUẬN VĂN THẠC Ĩ INH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂ 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG THANH HOẠT ĐỘNG THƢƠNG IỂ O T NỘI Ộ TẠI NGÂN HÀNG ẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NH NH V NG TÀ LUẬN VĂN THẠC Ĩ INH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUỲNH HOA TP HỒ CHÍ MINH - NĂ 2017 i TÓM TẮT Là ngân hàng lớn, với hệ thống rộng khắp nƣớc, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam có lợi việc đầu tƣ có hệ thống, quy trình hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ, nhƣng điều mang lại khó khăn hoạt động kiểm soát chi nhánh với nhiều đặc thù khác cấu tổ chức, địa bàn hoạt động, khơng nhánh có đủ điều kiện để áp dụng cách đầy đủ yêu cầu công tác kiểm sốt nội nhƣ Hội sở áp dụng Điều dẫn đến thực trạng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu, hoạt động kiểm sốt nội chƣa đƣợc quan tâm mức, chƣa có cấu phòng ban cụ thể chịu trách nhiệm thực công việc này, đội ngũ cán phần lớn kiêm nhiệm, khơng chun trách, lại xáo trộn liên tục, đó, hiệu kiểm sốt giảm đáng kể Chính thế, tác giả theo nghiên cứu tác giả nƣớc nhƣ Ozten et al (2012), Michael J Lazarus & Richard G Stevens (2005), Võ Thị Hoàng Nhi Lê Thị Thanh Huyền (2014), để hệ thống lại lý thuyết có liên quan đến hoạt động kiểm sốt nội ngân hàng, từ đó, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát nội Chi nhánh, theo mặt nhƣ mơi trƣờng kiểm sốt, hệ thống thơng tin, hoạt động kiểm sốt, đánh giá rủi ro hoạt động giám sát Từ đó, điểm hạn chế hoạt động kiểm soát nội Chi nhánh đƣợc sử dụng làm sở để tác giả đề xuất giải pháp phù hợp, nhằm nâng cao lực hiệu công tác kiểm soát nội Chi nhánh thời gian tới ii LỜI CA ĐOAN Luận văn chƣa đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trƣờng đại học nào.Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đƣợc công bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 04 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Thanh iii LỜI CẢ ƠN Đầu tiên, tác giả xin gửi lời cám ơn trân trọng đến ngƣời hƣớng dẫn khoa học, TS Nguyễn Quỳnh Hoa tận tình hƣớng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm hỗ trợ tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin cám ơn Hội đồng bảo vệ đề cƣơng đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp tác giả định hƣớng viết rõ ràng khoa học Đồng thời, tác giả xin đƣợc cám ơn Thầy, Cô Khoa sau Đại học Trƣờng Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh tận tình dạy, truyền đạt nhiều kiến thức quý báu, làm tảng cho trình nghiên cứu tác giả Xin đƣợc cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Chi nhánh Vũng Tàu hỗ trợ cung cấp tƣ liệu tham gia khảo sát giúp tác giả hoàn thiện luận văn Cuối cùng, tác giả xin đƣợc cám ơn gia đình bạn bè ln đồng hành ủng hộ tác giả Mặc dù cố gắng hết sức, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế tác giả kinh nghiệm, kiến thức, tài liệu thời gian nghiên cứu Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp nội dung hình thức từ Q Thầy, Cơ Hội đồng bảo vệ luận văn để luận văn hồn thiện Xin cám ơn Q Thầy, Cơ dành thời gian để đọc, góp ý đánh giá luận văn cho tác giả TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 04 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Thanh iv MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ x DANH MỤC SƠ ĐỒ xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 ý chọn đề tài .1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu tổng quát .5 4.2 Mục tiêu cụ thể .5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .5 Ý nghĩa nghiên cứu 7.1 Ý nghĩa mặt lý luận 7.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn Kết cấu luận văn .6 CHƢƠNG NH NG Ý UẬN CƠ BẢN VỀ HO T Đ NG KIỂM SO T N I B T I NG N H NG THƢƠNG M I 1.1 Khái niệm v 1.1.1 Kiểm soát nội .8 1.1.2 Kiểm soát nội ngân hàng thƣơng mại .9 1.2 Tầm quan trọng hoạt động Kiểm soát nội Ngân hàng Thƣơng mại 1.2.1 Bảo vệ tài sản độ tin cậy thơng tin tài 1.2.2 Bảo đảm việc tuân thủ luật pháp quy định 10 1.2.3 Dự báo ngăn ngừa rủi ro 11 1.3 Các phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội .12 1.3.1 Môi trƣờng kiểm soát 12 1.3.2 Hệ thống thông tin truyền thông 16 1.3.3 Hoạt động kiểm soát .17 1.3.4 Đánh giá rủi ro 18 1.3.5 Hoạt động giám sát 19 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kiểm soát nội ngân hàng thƣơng mại .21 1.4.1 Nhân tố bên 21 1.4.2 Nhân tố bên 24 1.5 Kinh nghiệm số ngân hàng triển khai hoạt động kiểm soát nội học kinh nghiệm rút cho Vietcombank Vũng Tàu 25 1.5.1 Kinh nghiệm ngân hàng quốc tế .26 1.5.2 Kinh nghiệm ngân hàng thƣơng mại nƣớc 27 1.5.3 Bài học kinh nghiệm Vietcombank Vũng Tàu 29 CHƢƠNG THỰC TR NG HO T Đ NG KIỂM SOÁT N I B T I NGÂN HÀNG TMCP NGO I THƢƠNG VIỆT NAM CHI NH NH VŨNG T U 32 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu 32 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 32 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn 32 2.1.3 Cơ cấu bố máy tổ chức 34 vi 2.1.4 Kết hoạt động ngân hàng 37 2.2 Thực trạng hoạt động kiểm soát nội Vietcombank Vũng Tàu 44 2.2.1 Một số rủi ro xảy thời gian qua Vietcombank Vũng Tàu 44 2.2.2 Môi trƣờng kiểm soát 48 2.2.3 Hệ thống thông tin truyền thông 50 2.2.4 Hoạt động kiểm soát .52 2.2.5 Đánh giá rủi ro 53 2.2.6 Hoạt động giám sát 57 2.3 Đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến KSNB Vietcombank Vũng Tàu .61 2.3.1 Cơ cấu tổ chức ngân hàng 61 2.3.2 Năng lực nhà quản lý 62 2.3.3 Sự phát triển công nghệ ngân hàng 65 2.3.4 Năng lực đạo đức cán làm nhiệm vụ kiểm sốt 66 2.3.5 Tính chất giao dịch ngân hàng 68 2.3.6 Nhân tố bên 68 2.4 Đánh giá chung hoạt động KSNB Vietcombank Vũng Tàu 70 2.4.1 Kết đạt đƣợc .70 2.4.2 Hạn chế 70 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế .71 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT N I B T I NGÂN HÀNG TMCP NGO I THƢƠNG VIỆT NAM 74 CHI NH NH VŨNG T U 74 3.1 Định hƣớng hồn thiện kiểm sốt nội Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt nam chi nhánh Vũng Tàu 74 3.1.1 Định hƣớng .74 3.1.2 Yêu cầu 77 3.2 Giải pháp hồn thiện hoạt động kiểm sốt nội Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu .77 vii 3.2.1 Hồn thiện mơi trƣờng kiểm sốt .77 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống thông tin 79 3.2.3 Hoàn thiện hoạt động kiểm soát 80 3.2.4 Hồn thiện cơng tác đánh giá rủi ro 81 3.2.5 Hoàn thiện cơng tác giám sát hoạt động kiểm sốt 82 3.3 Kiến nghị 82 3.3.1 Đối với quan nhà nƣớc .82 3.3.2 Đối với Hiệp hội ngân hàng 83 3.3.3 Đối với Hội sở Vietcombank 83 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NG N NGHĨA COSO Committee of Sponsoring Organization NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại KHDN Khách hàng doanh nghiệp KSNB Kiểm soát nội Vietcombank Vietcombank Vũng Tàu Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu 76 Chi nhánh cần có sách đãi ngộ phù hợp nhân viên mình, tạo điều kiện cho cán yên tâm công tác Cuối cùng, hoàn thiện hệ thống KSNB phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Đảm bảo chấp hành chế độ hạch toán, kế toán theo quy định: hệ thống sách, tài khoản kế tốn áp dụng chung phạm vi tồn hệ thống, quy trình chuẩn cho hoạt động ghi chép, lập sử dụng báo cáo tài chính, xây dựng hệ thống báo cáo kế tốn phận báo cáo kế tốn hợp cho tồn ngân hàng, nhằm phục vụ cho công tác quản trị, điều hành có hiệu - Cơ chế phân cấp ủy quyền phải đƣợc thiết lập, thực cách hợp lý, cụ thể, r ràng, tránh xung đột lợi ích; đảm bảo cán khơng đảm nhiệm lúc cƣơng vị, nhiệm vụ có mục đích, quyền lợi mâu thuẫn chồng chéo với nhau; đảm bảo cán Chi nhánh khơng có điều kiện để thao túng hoạt động, bƣng bít thơng tin phục vụ mục đích cá nhân che dấu hành vi vi phạm quy định pháp luật quy định nội Hệ thống thông tin, tin học Chi nhánh phải đƣợc giám sát, bảo vệ cách hợp lý, an tồn phải có chế quản lý dự phòng độc lập (back-up) nhằm xử lý kịp thời tình bất ngờ nhƣ thiên tai, cháy, nổ để đảm bảo hoạt động kinh doanh thƣờng xuyên, liên tục Chi nhánh Đảm bảo cán bộ, nhân viên phải quán triệt đƣợc tầm quan trọng hoạt động KSNB, vai trò cá nhân trình kiểm tra, KSNB có liên quan đến chức nhiệm vụ thân họ phải tham gia thực cách đầy đủ có hiệu quy định, quy trình kiểm tra, KSNB liên quan Ngƣời điều hành phận, cá nhân có liên quan phải thƣờng xuyên xem xét, đánh giá tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm tra, KSNB; khiếm khuyết hệ thống phải đƣợc báo cáo kịp thời với cấp quản lý trực tiếp; khiếm khuyết lớn gây tổn thất nguy rủi ro phải đƣợc báo cáo cho Hội sở 77 Tất cá nhân, phận cấp Chi nhánh phải thƣờng xuyên, liên tục kiểm tra tự kiểm tra việc thực quy định, quy trình nội có liên quan phải chịu trách nhiệm kết thực hoạt động nghiệp vụ trƣớc tổ chức tín dụng pháp luật 3.1.2 Yêu cầu Xét tổng thể, hoạt động KSNB phải đạt đƣợc số yêu cầu bản: - Hiệu kiểm soát đem lại phải tƣơng ứng với chi phí đầu tƣ cho máy kiểm soát - KSNB phải độc lập khách quan phạm vi hoạt động với chức kiểm tra chức kiểm toán phải đƣợc phân định rõ ràng - KSNB phải hoàn thiện chức giám sát, nhằm giúp ban lãnh đạo chi nhánh giám sát đƣợc việc tuân thủ chấp hành đạo việc thực thi sách vĩ mơ Nhà nƣớc (các sách ngoại hối, sách tín dụng, sách lãi suất…) thực tiêu đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh theo quy định; giám sát tính tuân thủ hoạt động theo điều lệ Hội sở - KSNB phải có đủ điều kiện lực để nhận diện đánh giá rủi ro (đặc biệt rủi ro tác nghiệp) 3.2 Giải pháp hồn thiện hoạt ng kiểm sốt n i b Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơ g Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu 3.2.1 Hồn thiệ trƣờng kiểm sốt Để hồn thiện hệ thống KSNB Vietcombank Vũng Tàu, trƣớc hết phải hồn thiện mơi trƣờng kiểm sốt mơi trƣờng kiểm sốt khơng tốt thủ tục kiểm sốt khó đạt đƣợc mục tiêu ngƣợc lại - Về máy kiểm soát: Chi nhánh cần thành lập phận chuyên trách có đủ trình độ chun sâu để đảm nhận cơng việc Xây dựng máy KSNB đầy đủ, hiệu quả; phối hợp phận liên quan, bổ sung cơng cụ quản lý tiên tiến, giảm thiểu sai sót mang tính đạo đức nghề nghiệp 78 - Về yếu tố ngƣời: Chi nhánh cần bố trí nhân sở vật chất cho phận KSNB mặt số lƣợng nhƣ chất lƣợng phải tƣơng xứng với hình thức quy mơ cơng việc họ Cần phải đảm bảo kiểm soát viên nội ln có trình độ nghiệp vụ phù hợp với bƣớc phát triển trình hoạt động kinh doanh Chi nhánh Họ phải có kiến thức chuyên môn đƣợc cập nhật KSNB hiểu biết tồn diện lĩnh vực kiểm sốt Nhƣ vậy, họ thực đƣợc cơng tác KSNB cách đắn hiệu Cần phải hình thành mơ hình đào tạo thƣờng xun kiểm tra chất lƣợng đội ngũ kiểm soát viên nội Cơng tác đào tạo cán kiểm sốt phải đƣợc tiến hành lĩnh vực: Kiến thức chung nghiệp vụ ngân hàng, kiến thức pháp luật, kiến thức kinh tế, kiến thức chuyên môn lĩnh vực kiểm soát, kiến thức tin học ngoại ngữ; kỹ giao tiếp - Về đảm bảo tính độc lập máy kiểm soát: Cán thuộc máy kiểm soát Chi nhánh phải đƣợc đảm bảo không chịu đạo việc lập báo cáo kiểm tra đánh giá kết hoạt động kiểm soát Đảm bảo phân tách chức năng: Chi nhánh không đƣợc giao nhiệm vụ cho cán kiểm soát Chi nhánh nhiệm vụ không nằm phạm trù kinh tế nhƣ tham gia trực tiếp vào quy trình hoạt động nghiệp vụ, KSNB phải có vị trí phù hợp nội Chi nhánh thực thi nhiệm vụ cách độc lập khách quan - Về quan điểm điều hành ban lãnh đạo Chi nhánh: Trƣớc tiên, Ban ãnh đạo Chi nhánh cần quán triệt tầm quan trọng công tác KSNB ý thức thực thi cán chi nhánh, kiểm soát giao dịch nghiệp vụ hàng ngày không dừng lại công tác hậu kiểm, mà phải đƣợc tiến hành toàn khâu nghiệp vụ Việc thực kiểm tra toàn khâu giúp sớm phát đƣợc sai sót để kịp thời chấn chỉnh, từ phòng ngừa đƣợc rủi ro xảy 79 Ngồi ra, chi nhánh cần tiếp tục thực rà soát, bổ sung hoàn thiện văn nội để phù hợp với quy định pháp luật, Tiếp tục cải cách tồn diện văn thơng tin quản lý, xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo Thực nghiêm túc kỷ cƣơng điều hành, đề cao trách nhiệm ngƣời đứng đầu đơn vị phải thực lấy kết thực nhiệm vụ đƣợc giao làm thƣớc đo chủ yếu đánh giá Bên cạnh đó, ban lãnh đạo cần xử lý nghiêm vi phạm đạo đức nghề nghiệp cho dù nhỏ đồng thời có chế độ đãi ngộ phù hợp tra viên có lực, trình độ chun mơn giỏi 3.2.2 Hồn thiện hệ thống thơng tin Trƣớc tiên, Chi nhánh cần đại hóa hệ thống cơng nghệ thông tin, phát triển hệ thống quản lý nội bộ, nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi cho phù hợp với quy mô, mức độ phức tạp hoạt động yêu cầu quản trị, điều hành chi nhánh Chi nhánh cần trọng tới việc hoàn thiện yếu tố hệ thống thông tin nhƣ: hệ thống sách, tài khoản kế tốn áp dụng chung phạm vi tồn hệ thống, quy trình chuẩn cho hoạt động ghi chép, lập sử dụng báo cáo tài chính, xây dựng hệ thống báo cáo kế toán phận báo cáo kế toán hợp cho tồn Chi nhánh Hồn thiện quy trình nghiệp vụ, quy chế hoá hoạt động chi nhánh, đảm bảo đƣợc nguyên tắc hạn chế rủi ro (nhƣ nguyên tắc phân tách chức năng, nguyên tắc tuân thủ hạn mức ) khâu Thƣờng xuyên xem xét lại quy trình theo định kì, đảm bảo cơng việc đƣợc xử lý cách đầy đủ, xác, kịp thời thẩm quyền Tuân thủ Quy định tỉ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, ban hành theo Quyết định số 457; Quy định trích lập sử dụng dự phòng để xử lí rủi ro hoạt động ngân hàng TCTD, ban hành theo Quyết định số 493 - Tăng cƣờng giám sát cán bộ: Khi chi nhánh có nhu cầu tuyển dụng nhân vào làm cơng tác kế tốn, cần lựa chọn ngƣời có đủ tố chất phù hợp 80 với cơng việc kế tốn nhƣ: phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, cẩn thận, nhiệt tình nhằm hạn chế rủi ro xảy cho chi nhánh sau Nhân viên sau đƣợc tuyển dụng cần đƣợc đào tạo vững quy trình nghiệp vụ, nội quy quan phải trải qua thời gian tập cần thiết để đảm nhận cơng việc tốt Định kỳ Chi nhánh thực đánh giá cán mặt: Theo dõi việc tuân thủ chấp hành sách, quy định, quy trình nghiệp vụ, chấp hành nội quy lao động, thái độ, trách nhiệm với công việc đƣợc giao ngày, tƣ cách cán bộ, đạo đức nghề nghiệp, phản ánh khách hàng, phòng ban liên quan, việc phối hợp công tác đồng nghiệp… Nhìn chung, để giảm thiệt hại cho Chi nhánh, bảo đảm cho hệ thống phát triển bền vững việc phòng ngừa rủi ro hồn thiện hệ thống thông tin từ phải đƣợc chi nhánh Vietcombank Vũng Tàu trọng Song song với việc sử dụng biểu mẫu theo qui định Hội sở Ngân hàng Nhà nƣớc việc đào tạo, trang bị kỹ nghiệp vụ, giáo dục đạo đức, ý thức nghề nghiệp, kỷ luật lao động bố trí cán có trình độ lực phù hợp biện pháp nâng cao chất lƣợng hệ thống KSNB 3.2.3 Hồn thiện hoạt ng kiểm sốt Thứ nhất, hoạt động kiểm soát, Chi nhánh cần bổ sung hoạt động sau: - Kiểm tra chéo định kỳ cán nghiệp vụ liên quan với chi nhánh Ví dụ hoạt động tín dụng, hàng năm Ban lãnh đạo Chi nhánh, Ban Kiểm tra nội đạo đơn vị thành viên yêu cầu thành lập đoàn tự kiểm tra nghiệp vụ nội Chi nhánh, đoàn/tổ kiểm tra bao gồm cán có lực, có kinh nghiệm nghiệp vụ đó, tổ chức tự rà sốt đánh giá việc tn thủ quy trình, quy định phận liên quan Với hình thức tự kiểm tra giúp cho phận nghiệp vụ tự nhìn nhận sai sót, vi phạm q trình thực nghiệp vụ từ biết rút kinh 81 nghiệm đồng thời có hình thức chỉnh sửa phù hợp nhằm đảm bảo tuân thủ quy trình, quy định Thứ hai, dựa nguyên tắc phân công, phân nhiệm KSNB, Chi nhánh cần ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ riêng cho phòng ban theo cán cấp quản lý (từ trƣởng phòng/phó phòng trở lên) phải có trách nhiệm giám sát kiểm tra hoạt động đƣợc Chi nhánh phân công quản lý Thứ ba, Chi nhánh cần phải thiết kế thủ tục kiểm soát nhằm ngăn ngừa rủi ro bao gồm: - Thiết lập môi trƣờng làm việc công khai minh bạch - Hệ thống phân cấp, thẩm quyền định cụ thể, rõ ràng theo ngun tắc thận trọng có tính tập thể Thứ tƣ, xây dựng ban hành văn quản lý nội Chi nhánh nhƣ: Giới hạn tín dụng khách hàng, phân định khu vực đầu tƣ, thành lập hội đồng tín dụng, phân cấp thẩm quyền phê duyệt giới hạn tín dụng, quy trình tín dụng thống nhất, xếp hạng tín dụng nội bộ… 3.2.4 Hồn thiệ g tá h giá rủi ro Hiện nay, công tác đánh giá rủi ro Vietcombank Vũng Tàu chƣa đƣợc thực cách hệ thống, chƣa có tiêu chí để thực việc đánh giá Để khắc phục hạn chế này, thời gian tới, chi nhánh cần thực giải pháp sau: - Chi nhánh cần tăng cƣờng cán có đủ lực, có kinh nghiệm thực tế làm công tác đánh giá - Đề xuất với hội sở xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá rủi ro - Ban lãnh đạo chi nhánh cần phân tích lĩnh vực kinh doanh để nhận biết đánh giá rủi ro cách đầy đủ, đặc biệt Chi nhánh hoạt động lĩnh vực mới, kinh doanh loại sản phẩm môi trƣờng kinh doanh có phát triển Trên sở đó, xây dựng chế kiểm tra, kiểm soát gắn với quy trình nghiệp vụ đầy đủ, hiệu Trong đó, tài sản cố định cần trọng thiết lập hệ thống quản lý rủi ro để thƣờng xuyên nhận biết, đánh giá, điều tiết, giám sát rủi ro 82 3.2.5 Hồn thiện cơng tác giám sát hoạt ng kiểm sốt Chi nhánh cần hồn thiện hệ thống giám sát theo tiêu chuản COSO (2013) Đồng thời, chi nhánh cần hoàn thiện việc giám sát hệ thống KSNB dựa tuyến phòng thủ: - Tuyến phòng thủ cán trực tiếp giao dịch với khách hàng - Tuyến phòng thủ thứ hai cán phê duyệt - Tuyến phòng thủ thứ ba cán phòng ban giám sát sau thực giao dịch, giải ngân… Ngoài ra, cần giám sát hiệu chốt kiểm soát hệ thống KSNB Chi nhánh Cụ thể, chốt kiểm sốt quy trình đƣợc thiết kế vận hành nhằm ngăn chặn, phát sửa chữa sai phạm xảy q trình hoạt động, gây ảnh hƣởng tới việc đạt mục tiêu chi nhánh, bao gồm mục tiêu hoạt động, mục tiêu liên quan đến việc lập trình bày báo cáo tài mục tiêu tuân thủ 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với qua h ƣớ - Các quan Nhà nƣớc cần hƣớng tới hoàn thiện khuôn khổ pháp lý lĩnh vực KSNB - NHNN cần ban hành văn hƣớng dẫn việc đánh giá hệ thống KSNB - NHNN cần phối hợp với Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khốn Nhà nƣớc việc kiểm tra, giám sát hoạt động NHTM nhƣ hoạt động kiểm toán, lập báo cáo tài NHTM Việt Nam - NHNN cần xây dựng cụ thể qui chế phối hợp Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, NHTM cơng ty kiểm tốn - NHNN Bộ Tài cần phối hợp việc hoàn thiện chế độ kế tốn lập báo cáo tài NHTM 83 - Tăng cƣờng phối hợp Bộ Tài NHNN soạn thảo văn bản, quy định kế toán liên quan đến NHTM 3.3.2 Đối với Hiệp h i g h g - Tiến hành buổi hội thảo, tọa đàm để hƣớng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm việc thiết kế, nhƣ vận hành hệ thống KSNB NHTM - Xây dựng khóa đào tạo nâng cao trình độ, lực cho cán chuyên trách KSNB - Trên sở thực tiễn xây dựng hệ thống KSNB NHTM giới, đề xuất với quan ban ngành xây dựng văn hƣớng dẫn phù hợp với thực tế Việt Nam vấn đề xây dựng hoàn thiện hệ thống KSNB 3.3.3 Đối với H i sở Vietcombank Vietcombank cần xem xét quy định chặt chẽ trách nhiệm báo cáo giải trình HĐQT, Trƣởng ban Kiểm soát, Trƣởng kiểm toán nội vấn đề cụ thể nhƣ sau: - Phối hợp thực luân chuyển cán với chi nhánh khác theo phƣơng thức Ƣu điểm việc luân chuyển cán : Đào tạo đƣợc nguồn nhân lực có trình độ, lực thực tiễn để giúp Chi nhánh, Phòng giao dịch tổ chức triển khai thực tốt nhiệm vụ Tạo điều kiện để rèn luyện, bồi dƣỡng, thử thách cán bộ, cán trẻ, có triển vọng; giúp cán trƣởng thành phát triển toàn diện hơn, đáp ứng yêu cầu cán trƣớc mắt xây dựng đội ngũ cán có lực thực tiễn năm tiếp theo; chủ động tạo nguồn cán bổ sung vào chức danh lãnh đạo Chi nhánh thông qua hoạt động kinh nghiệm đạo, điều hành sở Góp phần quan trọng việc kiểm soát rủi ro, nâng cao khả ngăn ngừa gian lận phát sai sót chi nhánh - Quy định rõ trách nhiệm ngƣời, phận liên quan - Quy định rõ chế tài trƣờng hợp không thực vi phạm quy định 84 - HĐQT Ban Kiểm sốt có vai trò giám sát việc thực qui định, đảm bảo vi phạm đƣợc ngăn ngừa phát kịp thời 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG Dựa định hƣớng phát triển ngân hàng hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác KSNB, tác giả xây dựng nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB Vietcombank Vũng Tàu Do thời gian nghiêp cứu có hạn, nhóm giải pháp chƣa thực hồn thiện nhƣng tài liệu quan trọng để nhà quản trị chi nhánh tham khảo hoàn thiện hệ thống KSNB ngân hàng 86 KẾT LUẬN Nhận thức đƣợc tầm quan trọng hệ thống KSNB tính tất yếu việc nâng cao lực KSNB ngân hàng Do đó, tác giả lựa chọn đề tài Hoạt động kiểm soát nội Vietcombank Vũng Tàu làm luận văn tốt nghiệp Nội dung đề tài nhƣ sau: Tại chƣơng luận văn đƣa vấn đề lý thuyết hoạt động KSNB, luận văn làm sáng tỏ đƣợc nội dung hoạt động KSNB ngân hàng, vai trò, tầm quan trọng hoạt động KSNB hệ thống kiểm soát NHTM Tiếp đó, luận văn trình bày yếu tố tác động đến hoạt động KSNB NHTM Bên cạnh nội dung này, luận văn nghiên cứu kinh nghiệm hoạt động KSNB từ ngân hàng giới ngân hàng nƣớc từ đúc rút kinh nghiệm học áp dụng cho Vietcombank Vũng Tàu Tại chƣơng 2, dựa lý thuyết nhận thức hoạt động KSNB, nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động KSNB hệ thống NHTM, luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng hệ thống KSNB NHTM cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu Đồng thời, đánh giá ảnh hƣởng nhân tố đến hoạt động Chi nhánh Qua thực trạng hoạt động KSNB Vietcombank Vũng Tàu, luận văn kết đạt đƣợc hệ thống KSNB, bên cạnh luận văn phân tích hạn chế đƣa nguyên nhân dẫn tới hạn chế hoạt động KSNB Chi nhánh Tại chƣơng 3, xuất phát từ định hƣớng yêu cầu việc hoàn thiện hoạt động KSNB Vietcombank nói chung chi nhánh Vũng Tàu nói riêng, luận văn đƣa giải pháp thực để khắc phục hạn chế đó, giúp Chi nhánh tiếp tục hoàn thiện hoạt động KSNB nhằm đáp ứng mục tiêu định hƣớng Ngồi ra, luận văn đề cập đến số kiến nghị để hoạt động KSNB Chi nhánh đạt hiệu Trong trình nghiên cứu, hiểu biết kiến thức tác giả hạn chế nên luận văn chắn nhiều thiếu sót Tác giả mong đƣợc 87 thầy cô, anh chị bạn góp ý để tơi tiếp tục hoàn thiện đề tài bổ sung kiến thức thiếu sót 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài 2012, Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, Hà Nội Bùi Ngọc Hiếu (2013), KSNB hoạt động tín dụng Agribank chi nhánh Đà Nẵng, luận văn thạc sỹ Đại học Đà Nẵng Dƣơng Xuân Ngọc ƣu Văn An (2003), Hệ thống KSNB ngân hàng thƣơng mại với việc ngăn ngừa rủi ro tín dụng , đăng tạp chí kiểm tốn, số 2/2013 Đặng Đình Tân cộng (2000)KSNB đại – Đánh giá hoạt động hệ thống kiểm sốt, NXB Tài chính, Hà Nội Nguyễn Đăng Dờn 2012, Quản trị ngân hàng thương mại đại, NXB Phƣơng Đơng, TP Hồ Chí Minh Lâm Thị Hồng Hoa 2002, Kiểm toán Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Loan 2015, Kế toán Ngân hàng, NXB Kinh tế, TP Hồ Chí Minh Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 2011, Thông tư số 44/2011/TT-NHNN quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam 2010, Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 10 Trần Thị Giang Tân, Vũ Hữu Đức, V Anh Dũng, Mai Đức Nghĩa 2014, Kiểm toán Tập 1, NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 11 Trần Thị Giang Tân, Vũ Hữu Đức, V Anh Dũng, Mai Đức Nghĩa 2012, Kiểm sốt nội bộ, NXB Phƣơng Đơng, TP Hồ Chí Minh 12 Vietcombank 2012, Quyết định số 620/QĐ-NHNT.HĐQT việc Ban hành Quy chế Quản trị nội Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2012 89 13 Vietcombank 2013, Quyết định số 392/QĐ-NHTMCPNT.QLRRHĐ việc ban hành Quy định báo cáo cố rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Hà Nội, ngày 12 tháng 06 năm 2013 14 Vietcombank Vũng Tàu 2015, Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2014, Vũng Tàu, ngày 13 tháng 01 năm 2015 15 Vietcombank Vũng Tàu 2016a, Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2015, Vũng Tàu, ngày 13 tháng 01 năm 2016 16 Vietcombank 2016b, Quyết định số 571/QĐ-VCB-QLRRTTQuy trình quản lý rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Hà Nội, ngày 14/06/2016 17 Vietcombank 2016c, Báo cáo đánh giá hệ thống KSNB, Hà Nội, ngày 14/12/2016 18 Vietcombank Vũng Tàu 2017, Quyết định số 06/QĐ-VTA-HCNS việc Giao hạn mức cho giao dịch viên, Vũng Tàu, ngày 03 tháng 01 năm 2017 19 Vietcombank Vũng Tàu 2017, Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2016, Vũng Tàu, ngày 09 tháng 01 năm 2017 Tiếng Anh 20 Aksoy, (2007) Assessment of Individual Job Performance: Edited by Anderson, N., D Ones and C Viswesvaran 110-126 London, England: Sage 21 Base,(1998) Framework for Internal Control Systems in Banking Organisations 22 COSO (2013) Internal Control – Intergrated Framework Executive Summary , www.coso.org 23 Ellis Kofi Akwaa-Sekyi & Jordi Moreno Gené, (2015) Effect of internal controls on credit risk among listed Spanish banks, Blekinge Institute of Technology 24 Julliet Amponsah et al, (2012) Risk control systyems in the banking sector : A case of intercontinental bank Ghana 90 25 Karagiorgos et al, (2011) Performance Audit in the Service of Internal Audit Managerial Auditing Journal 192–195 26 Keskin (2006), Effective Internal Controls System as Antidote for Distress in the Banking Industry in Nigeria Journal of Economics and International Business Research 27 Luật Sarbanes-Oxley Mỹ, (2002), 28 Michael J Lazarus & Richard G Stevens; (2005), Effectiveness of Internal Control System: A perception or Reality, retrieved from http://ir.knust.edu.gh/bitstream 29 Olatunji, (2009), An evaluation of the internal control function The Case of Kenya Polytechnic University College University of Nairobi.Retrieved from eropository.uonbi.ac.ke 30 Ozten et al, (2012) The relationship between internal controls and corporate Governance in commercial banks in Kenya, University of Nairobi.Retrieved from eropository.uonbi.ac.ke 31 Yayla (2006) Relationship Between Internal Audit Independence and Co-Operate Governance in Commercial Banks in Kenya ... luận hoạt động kiểm soát nội ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động kiểm soát nội Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu Chƣơng 3: Giải pháp hồn thiện hệ thốngkiểm... NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại KHDN Khách hàng doanh nghiệp KSNB Kiểm soát nội Vietcombank Vietcombank Vũng Tàu Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam Ngân hàng. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG THANH HOẠT ĐỘNG THƢƠNG IỂ O T NỘI Ộ TẠI NGÂN HÀNG ẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI

Ngày đăng: 10/03/2019, 15:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan