Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
Chuyên đề thực tập nghề nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thị Diệu Linh
1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.
1.1. Tính cấp thiết đề tài.
Trong lý thuyết tiếp thị truyền thống, kênh phân phối đóng một vai trò quyết
định trong quá trình sản suất và tiêu dùng – thúc đẩy sự trao đổi và xóa bỏ sự khác biệt
về không gian và thời gian giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng. Nhà bán lẻ là một
thành viên có vai trò hết sức quan trọng trong kênh phân phối của bất kỳ doanh nghiệp
nào, vừa mang tính chuyên nghiệp vừa mang lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.
Họ vừa đóng vai trò là người mua và cũng là người bán mà doanh nghiệp không thể tự
mình làm tốt hơn. Do có sự tiếp xúc trực tiếp, thường xuyên với khách hàng nên họ là
người thấu hiểu khách hàng hơn bất kỳ ai. Hơn thế nữa nhà bán lẻ như là hiện thân của
thương hiệu của doanh nghiệp cho nên uy tín của nhà bán lẻ chính là uy tín của thương
hiệu sản phẩm/dịch vụ. Họ là người am hiểu sảnphẩm dịch vụ của doanh nghiệp, đồng
thời cũng biết được nhu cầu của thị trường, họ có ảnh hưởng quan trọng trong quyết
định mua hàngcủa người tiêu dùng. Có thể nói nhà bán lẻ là cầu nối giữa doanh
nghiệp với người tiêu dùng. Vì thế doanh nghiệp muốn có được lợi thế trong cạnh
tranh, tiếp cận được thị trường thì không thể không xem trọng vai trò của nhà bán lẻ.
Do vậy, vấn đề quan trọng đặt ra cho doanh nghiệp là phải tạo điều kiện thuận lợi,
quan tâm chăm sóc đưa ra cácchínhsách động viên phù hợp cho các nhà bán lẻ, đặc
biệt là chínhsáchtiêuthụsản phẩm.
Tiêuthụsảnphẩm hoàn toàn không phải là vấn đề mới mẻ đốivớicác doanh
nghiệp. Khi mà cạnh tranh ngày càng quyết liệt, đòi hỏi doanh nghiệp phải có những
biện pháp quản trị, tổ chức doanh nghiệp phù hợp. Với vị trí là khâu cuối cùng kết thúc
một chu kỳ sản xuất, tiêuthụsảnphẩm có vai trò hết sức quan trọng, thực hiện thu hồi
vốn tiền tệ về doanh nghiệp để chuẩn bị cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh mới.
Song thực tế cho thấy, không phải doanh nghiệp nào cũng làm tốt công tác tiêuthụsản
phẩm, nhất là khi tiêuthụsảnphẩm ngày càng khó khăn do tác động của môi trường
cạnh tranh. Do đó việc làm tốt công tác tiêuthụsảnphẩm đảm bảo cho doanh nghiệp
có lối để tồn tại và phát triển là nhiệm vụ ngày càng phức tạp và nặng nề.
Được thành lập vào năm 1990, CôngtyBiaHuế là một côngty có truyền thống
khá lâu đời và sau hơn 20 năm hoạt động với những tiến bộ vượt bậc của mình trong
hoạt động sản xuất kinh doanh, luôn được đánhgiá là đơn vị dẫn đầu trong ngành công
Chuyên đề thực tập nghề nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thị Diệu Linh
2
nghiệp nhẹ của tỉnh Thừa Thiên Huế. Doanh nghiệp có cácsảnphẩm đa dạng, phong
phú đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước. Đặc biệt là dòng sảnphẩm
Huda Beer, là dòng sảnphẩmchínhcủacông ty, luôn được khách hàng trong và ngoài
nước yêu mến và ủng hộ, chiếm vị trí hàng đầu tại các tỉnh miền Trung. Việc sản
phẩm này có được tiêuthụ tốt hay không có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình kinh
doanh củacông ty. Để làm được điều đó thì không những đòi hỏi phải có sảnphẩm tốt
mà còn phải thực hiện tốt ở rất nhiều khâu như quảng cáo, phân phối, tiêu thụ… Trong
đó khâu tiêuthụ là khâu cuối cùng, nó rất quan trọng bởi vì nó là cầu nối trung gian
giữa người phân phối và người tiêu dùng, nó đánhgiá kết quả của việc thực hiện tất cả
các khâu trên. Vì thế, côngty phải xây dựng chínhsáchtiêuthụsảnphẩm này cho phù
hợp.
Xuất phát từ thực tế trên, nhóm chúng tôi thực hiện nghiên cứu, mong muốn có
một cái nhìn toàn diện và xác thực về “Đánh giásựhàilòngcủacáccửahàngtạp
hóa đốivớichínhsáchtiêuthụsảnphẩmHudaBeercủacôngtyTNHHBiaHuế
trên địabànthànhphố Huế”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung:
Đánhgiá mức độ hàilòngcủacửahàngtạphóađốivớichínhsáchtiêuthụsản
phẩm HudaBeercủacôngtyTNHHBiaHuếtrênđịabànthànhphốHuế , từ đó đề ra
những nhận xét, đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường sựhàilòng và mối quan hệ hợp
tác giữa cửahàngtạphóavớicôngtyBia Huế.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể:
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sựhàilòngcủacửahàngtạphóa về chính
sách tiêuthụsảnphẩmHudaBeercủacôngtyTNHHBia Huế.
Đánhgiá mức độ ảnh hưởng củacác yếu tố về chínhsáchtiêuthụsảnphẩm
Huda Beer đến sựhàilòngcủacửahàngtạphóa đang kinh doanh sảnphẩmHudaBeer
của côngtyBia Huế.
Đề ra giải pháp về chínhsáchtiêuthụsảnphẩmHudaBeer và mối quan hệ hợp
tác giữa cửahàngtạphóavớicôngtyBia Huế.
1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Chuyên đề thực tập nghề nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thị Diệu Linh
3
SựhàilòngcủacửahàngtạphóađốivớichínhsáchtiêuthụsảnphẩmHuda
Beer củacôngtyTNHHBiaHuếtrênđịabànthànhphốHuế
1.3.2 Đối tƣợng điều tra
Các nhà bán lẻ đang kinh doanh cácsảnphẩmcủacôngtyTNHHBiaHuế là
các cửahàngtạp hóa, các đại lý cấp 2, các điểm bán được cung cấp sảnphẩm trực tiếp
bởi nhân viên bánhàngcủacông ty.
Trong nghiên cứu nhóm chỉ lựa chọn đối tượng điều tra là cáccửahàngtạphóa
đang kinh doanh sảnphẩmHudaBeercủacôngtyTNHHBiaHuếtrênđịabànthành
phố Huế. Vì cáccửahàngtạphóa phân bố rộng trênđịa bàn, trực tiếp tiếp xúc và nhận
thông tin phản hồi từ người tiêu dùng .
1.3.3 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Địabànthànhphố Huế.
- Phạm vi thời gian: thu thập các số liệu thứ cấp củacôngtyBiaHuế từ 2009-
2012. Số liệu sơ cấp được thu thập từ 10/09/2013 – 11/10/2013.
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
1.4.1 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
1.4.1.1. Dữ liệu thứ cấp
Thông tin về côngtyBiaHuế được thu thập từ báo cáo thường niên củacông
ty, cổng thông tin điện tử củacông ty, tạp chí điện tử chuyên ngành trên website. Số
liệu kinh doanh trênđịabànthànhphốHuế được cung cấp từ phòng kế toán, phòng
bán hàng, phòng sale củacông ty. Tham khảo khóa luận, luận văn, đề tài nghiên cứu
khoa học đã thực hiện trước đó.
1.4.1.2 Dữ liệu sơ cấp
Phỏng vấn trực tiếp cáccửahàngtạphóa hiện đang kinh doanh sảnphẩmHuda
Beer củacôngtyTNHHBiaHuếtrênđịabànthànhphốHuế bằng hình thức phỏng
vấn trực tiếp.
1.4.2 Phƣơng pháp chọn mẫu
- Kích thước mẫu:
Có 2 cách chọn mẫu khi nghiên cứu không xác định được tổng thể chung.
Cách 1: Chọn mẫu theo phân tích hồi quy tuyến tính bội
Chuyên đề thực tập nghề nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thị Diệu Linh
4
Trong phân tích hồi quy tuyến tính bội, theo Tabachnick & Fidell (1991), để phân tích
hồi quy đạt được kết quả tốt nhất, thì kích cỡ mẫu phải thỏa mãn công thức n ≥ 8m +
50. Trong đó: n là kích cỡ mẫu – m là số biến độc lập của mô hình hồi quy.
Với đề tài này nhóm chúng tôi sử dụng phương pháp chọn mẫu theo phân tích
hồi quy tuyến tính bội với m = 9, kích thước mẫu dự kiến là 8*9 + 50 = 122. Do đó
kích thước mẫu tối thiểu là 122 mẫu.
Cách 2: Chọn mẫu theo phân tích nhân tố khám phá EFA.
Hachter (1994) cho rằng kích cỡ mẫu bằng ít nhất 5 lần biến quan sát (Hair &
ctg, 1998). Những quy tắc kinh nghiệm khác trong xác định cỡ mẫu cho phân tích
nhân tố EFA là thông thường thì số quan sát (kích thước mẫu) ít nhất phải bằng 4 hay
5 lần số biến trong phân tích nhân tố. (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc –
phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê 2005).
Bảng hỏi của nhóm chúng tôi sử dụng trong nghiên cứu này là 29 câu hỏi (29
biến độc lập), kích thước mẫu tối thiểu là 29*5=145, do đó kích thước mẫu dự kiến
điều tra là 150 mẫu.
Với 2 cách chọn mẫu như trên thì chọn mẫu theo phương pháp phân tích nhân
tố khám phá EFA có số lượng mẫu tối thiểu yêu cầu là lớn hơn, nên nhóm quyết định
chọn mẫu là 150 mẫu để đảm bảo có kết quả tốt nhất khi sử dụng cả 2 phương pháp
phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy tuyến tính bội. Số lượng bảng
hỏi phát ra dự kiến 150 bảng, số bảng hỏi thu về 150 bảng.
- Cách chọn mẫu
Với kích thước 150 mẫu tính được, ta sẽ tiến hành chọn mẫu theo phương pháp
chọn mẫu thuận tiện với tất cả các phường có đại lý cấp 1 củabiahudaHuế để tăng
tính đại diện. Theo đó thì trênđịabànthànhphốHuế có tổng cộng 27 phường, trong
đó có 16 phường có đại lý cấp 1, số lượng bảng hỏi cần điều tra mỗi phường tương
ứng vớitỷ lệ % số đại lý của phường đó trên tổng đại lý của toàn thành phố.
Bảng 1.1: Danhsáchcác đại lý cấp 1 củacôngtyTNHHBiaHuếtrênđịabàn
thành phố Huế.
STT
Phường
Tên đại lý cấp 1
Tổng số
đại lý
Tỷ lệ
(%)
Số bảng
hỏi cần
điều tra
Chuyên đề thực tập nghề nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thị Diệu Linh
5
1
Phú Hội
Lê Ngọc Thanh
4
13.80
22 bảng
Hương Mai
Hồ Thị Hy
Hoàng Lan
2
Hương Sơ
Cẩm Vân
3
10.34
16 bảng
Tuấn Đức
Hồng Phượng
3
Tây Lộc
Hoàng Tuyền
3
10.34
16 bảng
Tuấn Mỹ
Hòa Tịnh
4
Vĩ Dạ
Hồng Quyên
3
10.34
16 bảng
Minh Khôi
Thanh Trang
5
Xuân Phú
Minh Quang
2
6.89
10 bảng
Vân Sơn
6
Phú Thuận
Tấn Đạt
2
6.89
10 bảng
San Hiền
7
Vĩnh Ninh
Tế Lợi
2
6.89
10 bảng
Hương Lý
8
Thuận Hòa
Hoàng Tuyết
2
6.89
10 bảng
Châu Quang
9
An Cựu
Bảo Hân
1
3.45
5 bảng
10
Phú Hòa
Hồng Ngọc
1
3.45
5 bảng
11
Thuận Thành
Hợp Đức
1
3.45
5 bảng
12
Phường Đúc
Phương Thảo
1
3.45
5 bảng
13
Trường An
Vạn Tâm
1
3.45
5 bảng
14
Phú Hậu
Anh Thể
1
3.45
5 bảng
15
Phước Vĩnh
Hiếu Liên
1
3.45
5 bảng
16
Phú Cát
Quang Tín
1
3.45
5 bảng
Tổng
29
100
150 bảng
(Phòng Sale củacôngty )
Chuyên đề thực tập nghề nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thị Diệu Linh
6
1.4.3 Phƣơng pháp xây dựng bảng hỏi
Sau khi xác định các biến dữ liệu cần thu thập dựa trên mục tiêu nghiên cứu và mô
hình nghiên cứu của nhóm, cùng với phỏng vấn chuyên gia, bảng câu hỏi được thiết kế
bao gồm 40 câu hỏi.
Bảng câu hỏi gồm:
- 2 câu hỏi về thời gian kinh doanh củacửahàng và dòng sảnphẩm đem lại
doanh số cao nhất, ảnh hưởng nhiều nhất đến quá trình kinh doanh củacửa hàng.
- 29 câu hỏi dùng để điều tra về đánhgiásựhàilòngcủa khách hàng về chính
sách tiêuthụsảnphẩmHudaBeercủacôngtyTNHHBia Huế.
- 3 câu hỏi về ý định trong tương lai củacửa hàng, dùng để đánhgiácửahàng
có hàilòng hay không, có muốn tiếp tục gắn bó lâu dài vớisảnphẩm này hay không.
- 1 câu hỏi mở nhằm thu nhập những ý kiến đóng góp từ phía cửahàngđốivới
chính sáchtiêuthụsảnphẩmHudaBeercủacôngtyTNHHBia Huế.
- 5 câu hỏi về thông tin cá nhân của khách hàng.
Các biến quan sát đánhgiácủa khách hàng về chínhsáchtiêuthụsảnphẩm
Huda BeercủacôngtyTNHHBiaHuếtrênđịabànthànhphốHuế được đo lường
bằng thang đo Likert bao gồm 5 mức độ (từ 1- rất không đồng ý đến 5- rất đồng ý).
1.4.4. Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu
- Đốivới số liệu thứ cấp: phương pháp thống kê mô tả, bảng biểu.
- Đốivới số liệu sơ cấp: Sau khi thu thập đủ 150 bảng hỏi thì dữ liệu được
nhập, mã hóa, làm sạch và xử lí bằng phần mềm spss 16.0 để thực hiện những phân
tích cần thiết cho nghiên cứu, bao gồm:
+ Phương pháp thống kê mô tả để xác định đặc điểm mẫu nghiên cứu, các yếu
tố về tuổi, giới tính, thời gian kinh doanh, hình thức kinh doanh củacửa hàng, đánh
giá các biến hàilòngcủa nhà bán lẻ.
+ Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA để tìm ra các nhân tố có ảnh
hưởng đến sựhàilòngcủacửahàngtạphóađốivớichínhsáchtiêuthụsản phẩm.
+ Kiểm định One Sample T-test, kiểm định phân phối chuẩn.
+ Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính bội để xem xét các yếu tố ảnh
hưởng đến mức độ hàilòngcủacửahàngtạphóađốivớichínhsáchtiêuthụsảnphẩm
Chuyên đề thực tập nghề nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thị Diệu Linh
7
của côngtyTNHHbiaHuếtrênđịabànthànhphốHuế và kiểm định độ tin cậy của
thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha.
+ Kiểm định cácgiả thuyết của mô hình cũng như xem xét ảnh hưởng củacác
nhân tố đến sựhàilòngcủacác đại lý bán lẻ bằng phương pháp hồi quy đa biến.
Chuyên đề thực tập nghề nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thị Diệu Linh
8
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
1.1. Tổng quan về kênh phân phối
1.1.1 Khái niệm hệ thống kênh phân phối
Ngày nay cáccôngty ngày càng đề cao vai trò của kênh phân phối trong các
hoạt động marketing của mình. Vì vậy, việc quyết định về lựa chọn kênh phân phối là
một trong những quyết định quan trọng và phức tạp nhất mà ban lãnh đạo phải thông
qua. Các kênh phân phối mà côngty lựa chọn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến những quyết
định khác trong lĩnh vực marketing và nó quyết định đến phần lớn sựthànhcông hay
thất bại củacôngty sau này. Vậy kênh phân phối là gì?
Chúng ta nên hiểu kênh phân phối tồn tại bên ngoài doanh nghiệp nó không
phải là một phần cấu trúc nội bộ của doanh nghiệp. Quản lý kênh phân phối liên quan
tới sử dụng khả năng quản lý giữa các tổ chức hơn là quản lý trong một tổ chức. Các
thành viên trong kênh phân phối có quan hệ với nhau theo chiều dọc để đưa hànghóa
công ty tới tận tay người tiêu dùng, các quan hệ thể hiện chức năng đàm phán củacác
thành viên kênh.
Việc quản lý các hoạt động ở đây không chỉ liên quan đến hoạt động củachính
công ty mà còn tới cácthành viên khác của kênh, nhưng điều này không có nghĩa là sự
quản lý toàn bộ cácthành viên kênh, bởi vì điều này là rất khó khăn do đó sự quản lý
hoạt động đốivớicácthành viên kênh chỉ là ở một mức độ nào đó.
Việc thiết lập quản lý hệ thống kênh phân phối nhằm vào mục đích cuối cùng
đó là đạt được mục tiêu phân phối.
1.1.2 Vai trò của hệ thống kênh phân phối.
Kênh phân phối là công cụ chínhcủa doanh nghiệp trong lĩnh vực phân phối,
trao đổihànghoá làm thoả mãn những nhu cầu cụ thể của nhóm khách hàng mục tiêu,
khắc phục những ngăn cách về thời gian, không gian và quyền sở hữu hànghoá và
dịch vụ với những người muốn sử dụng chúng.
Chuyên đề thực tập nghề nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thị Diệu Linh
9
Kênh phân phối thực hiện quá trình chuyên môn hoá và phân công lao động để
nâng cao hiệu quả quá trình sử dụng các yếu tố trong sản xuất kinh doanh, đáp ứng
được sự phát triển của thị trường cũng như sự phong phú đa dạng của nhu cầu.
Như vậy, kênh phân phối có những vai trò sau:
+ Giảm chi phí phân phối cho nhà sản xuất.
+ Nhà sản xuất có điều kiện tập trung nguồn lực vào sản xuất, đầu tư vào
chuyên môn hóa cao.
+ Tối thiểu hóa số lần tiếp xúc bán cần thiết để thỏa mãn thị trường mục tiêu.
1.1.3 Chức năng của kênh phân phối
Chức năng cơ bảncủa tất cả các kênh phân phối là giúp đưa sảnphẩm đến
người tiêu dùng cuối cùng với đúng mức giá mà họ có thể mua, đúng chủng loại họ
cần, đúng thời gian và địa điểm mà họ yêu cầu. Theo Phillip Kotler và Gary Amstrong
(2000), các chức năng của kênh phân phối là:
- Thông tin: Thu thập và phân phối thông tin để nghiên cứu tiếp thị và thông tin
tình báo về các tác nhân và lực lượng trong môi trường tiếp thị, cần thiết cho việc
hoạch định và tạo điều kiện trao đổi.
- Cổ đông: Triển khai và thuyết phục về một cống hiến.
- Tiếp xúc: Tìm và truyền thông với khách hàng tương lai.
- Cân đối: Định hình và thích nghi cống hiến theo yêu cầu của người mua, bao
gồm các hoạt động như sản xuất, xếp hạng, lắp ráp và đóng bao bì.
- Thương lượng: Đạt đến một thỏa thuận về giá cả và các điều kiện khác sao
cho việc bàn giao sở hữu có thể thực hiện được.
Các chức năng giúp cho việc giao dịch hoàn tất.
- Chuyên chở và kho bãi: Vận chuyển và lưu kho hàng hóa.
- Tài trợ: Huy động và sử dụng tiền bạc để trang trải cho các phí tổn hoạt động
của kênh
- Gánh may rủi: Chấp nhận rủi ro của việc thực thi công việc của kênh.
Khi phân chia công việc của kênh, các chức năng khác nhau nên được giao cho các
thành viên kênh có thể hoàn thành được chúng hiệu năng và hiệu quả nhất.
1.1.4 Cácthành viên trong hệ thống kênh phân phối
Trong một kênh marketing thông qua chức trách nhiệm vụ từ khâu sản xuất đến
tiêu dùng người ta thường mô tả một kênh marketing có ba thành viên cơ bản là:
Chuyên đề thực tập nghề nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thị Diệu Linh
10
+ Người sản xuất.
+ Người trung gian: đại lý, người bán buôn, người bán lẻ.
+ Người tiêu dùng cuối cùng.
Tuy vậy trong nghiên cứu hoạt động phân phối sảnphẩm chúng ta chú ý đến
người sản xuất và người trung gian.
1.2. Quản lý hệ thống kênh phân phối
Quản lý kênh được hiểu là toàn bộ cáccông việc quản lý, điều hành hoạt động
của kênh nhằm đảm bảo sự hợp tác giữa cácthành viên qua đó thực hiện mục tiêu
phân phối của doanh nghiệp.
1.2.1. Tổ chức (thiết kể) hệ thống kênh phân phối
Thiết kế kênh là toàn bộ các hoạt động có tính chủ động nhằm tổ chức ra các hệ
thống kênh phân phối hoàn toàn mới hoặc cải tạo các kênh phân phối đã có trên thị
trường. Quá trình thiết kế kênh gồm 7 bước:
- Nhận dạng nhu cầu thiết kế kênh.
- Xác định và phối hợp kênh phân phối.
- Phân loại công việc phân phối.
- Phát triển các cấu trúc thiết kế kênh.
- Đánhgiácác biến số ảnh hưởng đến cấu trúc kênh.
- Lựa chọn cấu trúc kênh tốt nhất.
- Tìm kiếm cácthành viên kênh.
1.2.1.1. Xác định cấu trúc kênh có thể thay thế
Xác định chiều dài của kênh
Chiều dài của kênh được xác định bởi cấp số trung gian có mặt trong kênh. Khi
số cấp độ trung gian trong kênh tăng lên, kênh được xem như tăng lên về chiều dài.
Xác định chiều rộng của kênh
Chiều rộng của kênh biểu hiện ở số lượng các trung gian thương mại ở mỗi cấp
độ của kênh. Số lượng thành viên kênh ở mỗi cấp độ trung gian trong kênh có thể biến
thiên từ một đến vô số.
Chiều sâu của kênh
Được xác định bởi các tầng nấc phân phối trong quá trình di chuyển sảnphẩm
từ khi sản xuất đến địa điểm tiêuthụ cuối cùng.
1.2.1.2. Tuyển chọn thành viên kênh
[...]... thời gian thanh toán đốivớicác tháng có doanh thu thấp 27 Chuyên đề thực tập nghề nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Diệu Linh CHƢƠNG 2: ĐÁNHGIÁSỰHÀILÕNGCỦACÁCCỬAHÀNGTẠPHÓAĐỐIVỚICHÍNHSÁCHTIÊUTHỤSẢNPHẨMHUDABEERCỦACÔNGTYTNHHBIAHUẾTRÊNĐỊABÀNTHÀNHPHỐHUẾ 2.1 Tổng quan về CôngtyTNHHBiaHuế 2.1.1 Giới thiệu chung về côngty TNHHBia Huế 2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển... đặt hàng và tổ chức sản xuất, thực hiện các nghiệp vụ tiêuthụ cho đến việc xúc tiến bánhàng và dịch vụ sau bán nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất 1.3.2 Cácchínhsáchtiêuthụsản phẩm: Cácchínhsáchtiêuthụ bao gồm: chínhsáchsản phẩm, chínhsáchgiá cả, chínhsách xúc tiến và chínhsách phân phối Chínhsáchsản phẩm: Đó là việc xác định đặc tính củasảnphẩm được sản xuất sao cho thích ứng với. .. bán hàng: Cung cấp các dịch vụ, công cụ hỗ trợ bánhàng cho cáccửahàngbán lẻ Quản lý sản phẩm: Phát triển sảnphẩm mới, cải tiến sản phẩm, chínhsáchsản phẩm, quảng cáo sảnphẩm đến với người tiêu dùng… Chínhsách giá: Điều kiện giảm giá, sự minh bạch về giá Lợi nhuận và hiệu quả bán hàng: Lợi nhuận trênsản phẩm, việc giao hàng đúng giờ, tin cậy Chất lượng và sự linh hoạt củacác dịch vụ: Đánh giá. .. quan hệ với nhà sản xuất Sự hàilòngcủaSựhàilòng về kinh tế cửahàngbán lẻ vớiSựhàilòng về xã hội nhà sản xuất Hình 1.3: Các loại hàilòngcủa nhà bán lẻ (Geyskens; Steenkamp, 2000) Nghiên cứu của Geyskens và Steenkamp cho rằng sựhàilòng trong các mối quan hệ của nhà bán lẻ đốivới nhà sản xuất có thể được chia làm hai loại: sựhàilòng về kinh tế và sựhàilòng về xã hội Sựhàilòng về kinh... phẩmcủacôngtyTNHHBiaHuếCôngtyTNHHBiaHuế là đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh mặt hàngbia là chínhSảnphẩmcủacôngtyBiaHuế được sản xuất từ những nguyên vật liệu chính như malt, hoa hoplon có chất lượng cao củacáchãng cung cấp hàng đầu thế giới Việc sản xuất dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến và tuân thủ nghiêm ngặt theo đúng các qui trình công nghệ cũng như cáctiêu chuẩn của. .. củachínhsáchtiêuthụsảnphẩm thì qua quá trình phỏng vấn các chuyên gia nhóm nhận thấy rằng đội ngũ nhân viên bánhàngcủacôngty là cầu nối giữa công ty, sảnphẩmcủacông ty, cácchínhsáchcủacôngtyvớicác nhà bán lẻ Vì vậy, họ là người có mối quan hệ mật thiết với nhà bán lẻ Và nhà bán lẻ là người trực tiếp có những đánhgiá về thái độ và hiệu quả công việc của nhân viên bánhàng Kết hợp với. .. chủ cửahàngbán lẻ này họ đảm trách nhiều công việc trong cửahàng Vì vậy sự hàilòngcủa nhà bán lẻ chủ yếu là sự hàilòngcủa chủ cửahàngbán lẻ, trong khi đó sựhàilòng trong tiếp thị B2B là sự hàilòngcủa nhóm tham gia quyết định mua hàng Nghiên cứu của Yushan Zhao, Lois Smith (2006) đã chỉ ra rằng, trong mối quan hệ kinh doanh giữa cáccôngtycông nghiệp với nhà cung cấp của họ thì sựhài lòng. .. nhau Sự phối hợp cácchính sách, biện pháp có hiệu quả hay không sẽ được trả lời qua kết quả tiêuthụsảnphẩm Những nội dung chínhcủachínhsáchtiêuthụsảnphẩm bao gồm: 24 Chuyên đề thực tập nghề nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Diệu Linh - Chínhsáchsảnphẩm - Chínhsáchgiá cả - Chínhsách phân phối - Chínhsách xúc tiến - Chínhsáchcông nợ 1.5.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất Bên cạnh những nội dung của. .. đủ và chính xác các thông tin về sảnphẩm cho cửahàng anh/chị 26 Chuyên đề thực tập nghề nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Diệu Linh - Chất lượng sảnphẩmcủacôngty được khách hàngđánhgiá cao - Chất lượng sảnphẩm được giao đảm bảo - Hạn sử dụng củasảnphẩm phù hợp với thời gian tiêuthụsảnphẩm - Sự thay đổi hình thức bên ngoài củasảnphẩm làm cho doanh số củacửahàng tăng lên Thang đo “ Giá :... vớicác lý thuyết trong đề tài của Đỗ Thị Minh Nhâm và theo một nghiên cứu khá toàn diện của Schellhase, Hardock, Ohlwein (2000) về sự hàilòngcủa các nhà bán lẻ đốivớicôngty Edeka, Metro, Rewe, Spar, Tengelman và một số côngty khác nhóm đề xuất mô hình nghiên cứu cho đề tài như sau: ChínhsáchsảnphẩmChínhsáchgiáChínhsách xúc tiến Sựhàilòng Tiếp xúc cá nhân của nhà bán lẻ Công nợ Chínhsách .
3
Sự hài lòng của cửa hàng tạp hóa đối với chính sách tiêu thụ sản phẩm Huda
Beer của công ty TNHH Bia Huế trên địa bàn thành phố Huế
1.3.2 Đối tƣợng.
Đánh giá mức độ hài lòng của cửa hàng tạp hóa đối với chính sách tiêu thụ sản
phẩm Huda Beer của công ty TNHH Bia Huế trên địa bàn thành phố Huế , từ