0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA CÁC CỬA HÀNG TẠP HÓA ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM HUDA BEER CỦA CÔNG TY TNHH BIA HUẾ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ (Trang 40 -44 )

Độ tin cậy thang đo được định nghĩa là mức độ mà nhờ đó sự đo lường của các biến điều tra không gặp phải các sai số và kết quả phỏng vấn khách hàng là chính xác và đúng với thực tế. Để đánh giá độ tin cậy của thang đo, nhóm nghiên cứu sử dụng hệ số đo lường Cronbach’s Alpha để đánh giá cho mỗi khái niệm nghiên cứu.

Thang đo mà nhóm nghiên cứu bao gồm 6 nhóm thành phần và được đo lường bằng 29 biến quan sát. Các thang đo được đánh giá sơ bộ thông qua hai công cụ chính là hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA. Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng để loại các biến không phù hợp trước, các biến có hệ số tương quan biến-tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.30 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha từ 0.60 trở lên. Tiếp theo phương pháp EFA được sử dụng, các biến có trọng số (factor loading) nhỏ hơn 0.50 trong EFA sẽ tiếp tục bị loại.

Kết quả Cronbach’s Alpha của 6 thành phần ảnh hưởng đến sự hài lòng của cửa hàng tạp hóa đối với chính sách tiêu thụ sản phẩm Huda Beer của công ty TNHH Bia Huda Huế trên địa bàn thành phố Huế được trình bày ở Bảng 2.3 sau đây

Bảng 2.3: Cronbach‟s Alpha của các khái niệm nghiên cứu Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này

Tiếp xúc cá nhân (T): Cronbach’s Alpha = .905

T1 6.29 .504 .895 .787

T2 6.31 .550 .820 .855

T3 6.32 .608 .722 .934

Chính sách phân phối (P): Cronbach’s Alpha = .643

P1 11.83 1.428 .452 .553

P2 12.12 1.475 .444 .559

P3 12.54 1.364 .448 .557

P4 12.05 1.682 .351 .620

Chính sách xúc tiến (X): Cronbach’s Alpha = .789

41 X2 18.70 9.795 .538 .766 X3 18.65 8.351 .527 .762 X4 18.95 7.984 .671 .729 X5 18.54 10.022 .440 .778 X6 18.32 9.373 .466 .772 X7 18.47 8.667 .474 .773 Chính sách sản phẩm (S): Cronbach’s Alpha = .485 S1 25.87 4.935 .200 .459 S2 26.49 4.560 .421 .384 S3 26.73 5.056 .055 .526 S4 26.35 4.644 .254 .437 S5 26.33 5.016 .122 .490 S6 26.08 4.571 .340 .406 S7 25.73 5.086 .188 .463 S8 26.66 4.387 .257 .435

Chính sách giá (G): Cronbach’s Alpha = .649

G1 10.38 2.680 .331 .642

G2 11.31 1.760 .559 .478

G3 10.63 2.704 .274 .673

G4 11.05 1.849 .583 .459

Chính sách công, nợ (C): Cronbach’s Alpha = . 740

C1 7.47 1.714 .472 .763

C2 7.78 1.045 .655 .545

C3 7.84 1.196 .613 .596

Nhóm nghiên cứu tiến hành đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha dựa trên kết quả mẫu điều tra chính thức mà nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập được. Nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra 150 khách hàng, trong đó có 150 bảng hỏi là hợp lệ được nhóm nghiên cứu sử dụng để tiến hành phân tích với mức ý nghĩa α = 0.05.

Kết quả tính toán hệ số Cronbach’s Alpha đối với các khái niệm nghiên cứu mà nhóm nghiên cứu được Tiếp xúc cá nhân (T): Cronbach’s Alpha = 0.905; Chính sách phân

42

phối (P): Cronbach’s Alpha = 0.643; Chính sách xúc tiến (X): Cronbach’s Alpha =0.789; Chính sách sản phẩm (S): Cronbach’s Alpha = 0.485; Chính sách giá (G): Cronbach’s Alpha = 0.649; Chính sách công nợ (C): Cronbach’s Alpha = 0.740. Trong các nhân tố chính mà nhóm nghiên cứu chỉ có nhân tố chính sách sản phẩm có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.485 < 0.6.Và các nhân tố trong nhóm này có tương quan biến tổng là gần như đều <0.3. Do đó ta bắt đầu loại từng nhân tố có tương quan biến tổng thấp nhất để kiểm tra độ phù hợp của cái nhân tố trong nhóm nhân tố này.

Bảng 2.4 : Kiểm định Cronbach‟ s alpha của nhóm nhân tố chính sách sản phẩm sau khi loại biến quan sát S3

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này Chính sách sản phẩm (S): Alpha = .526 S1 22.57 4.140 .232 .498 S2 23.19 3.804 .458 .416 S4 23.05 3.870 .282 .478 S5 23.03 4.529 .031 .581 S6 22.78 3.797 .378 .439 S7 22.43 4.193 .268 .486 S8 23.36 3.722 .247 .498

Bảng 2.5: Cronbach‟ s alpha của nhóm nhân tố chính sách sản phẩm sau khi loại tiếp biến quan sát S5

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này

Chính sách sản phẩm (S): Alpha = .581 S1 18.87 3.660 .226 .574 S2 19.49 3.231 .521 .459 S4 19.35 3.248 .348 .523 S6 19.08 3.309 .387 .506 S7 18.73 3.623 .310 .541 S8 19.66 3.380 .194 .608

43

Bảng 2.6: Cronbach‟ s alpha của nhóm nhân tố chính sách sản phẩm sau khi loại tiếp biến quan sát S8

Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này

Chính sách sản phẩm (S): Alpha = .608 S1 15.49 2.601 .221 .624 S2 16.11 2.303 .482 .495 S4 15.97 2.321 .302 .591 S6 15.71 2.236 .429 .516 S7 15.35 2.418 .413 .530

Ở lần này, cronbach’s alpha của nhóm chính sách sản phẩm là 0.608 >0.6 đã đảm bảo độ tin cậy, nhưng trong nhóm nhân tố này có biến quan sát S1 có tương quan biến tổng là 0.221 < 0.3 do đó sẽ phải loại khỏi nhóm.

Bảng 2.7 : Cronbach‟ s alpha của nhóm nhân tố chính sách sản phẩm sau khi loại tiếp biến quan sát S1

Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này

Chính sách sản phẩm (S): Alpha = .624

S2 11.95 1.648 .480 .505

S4 11.81 1.607 .325 .624

S6 11.54 1.566 .441 .527

S7 11.19 1.764 .395 .563

Ở nhóm nhân tố chính sách giá có Cronbach’ s Alpha là 0.649 > 0.6 là đảm bảo độ tin cậy, nhưng trong nhóm nhân tố chính sách giá có nhân tố “giá cả sản phẩm được công ty niêm yết rõ ràng” có tương quan biến tổng là 0.274 nên sẽ bị loại ra khỏi nhóm nhân tố. Sau khi loại đi nhân tố này thì Cronbach’ s Alpha của nhóm nhân tố chính sách giá là 0.673 vẫn đảm bảo độ tin cậy.

44

Bảng 2.8: Cronbach‟ s alpha của nhóm nhân tố chính sách giá sau khi loại biến quan sát G3

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này

Chính sách giá (G): Alpha = .673

G1 6.55 1.900 .331 .750

G2 7.49 1.111 .569 .462

G4 7.23 1.183 .600 .414

Vì vậy, sau khi loại các nhân tố không phù hợp, thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA CÁC CỬA HÀNG TẠP HÓA ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM HUDA BEER CỦA CÔNG TY TNHH BIA HUẾ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ (Trang 40 -44 )

×