1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty điện lực i phần 3

52 313 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 308,5 KB

Nội dung

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty điện lực i LỜI NÓI ĐẦU Trong kỷ nguyên mới của thời đại, đất nước ta vẫn đang củng cố phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự qu

Trang 1

Lời mở đầu

Công ty Cổ phần Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nớc cổ phầnhoá từ tháng 6 năm 2000 Tiền thân là Công ty rợu – nớc giải khát ThăngLong Từ khi thành lập đến nay, sản phẩm chủ yếu của Công ty là Vang hoaquả các loại Sản phẩm Vang hoa quả của Công ty không ngừng đợc hoànthiện và dần chứng tỏ đợc vị thế của mình trong ngành sản xuất Vang Tuynhiên, đặc trng cơ bản của loại sản phẩm trên là tính mùa vụ cao Dẫn đếntình trạng năng lực sản xuất d thừa lớn trong những thời điểm trái vụ Do vậyđể nâng cao hiệu quả sản xuất- kinh doanh hơn nữa, Công ty cần hoàn thiệncơ cấu sản phẩm trên cơ sở tìm kiếm những sản phẩm bổ sung mới Nhữngsản phẩm mới này phải thoả mãn các điều kiện nh: sản xuất vào những thờiđiểm trái vụ với sản xuất Vang và có những đặc điểm kinh tế- kỹ thuật tơngđồng với dây chuyền công nghệ sản xuất Vang

Dựa vào những nghiên cứu nhất định về nhu cầu của sản phẩm nớc éptrái cây thấy rằng: đây là một loại sản phẩm có nhu cầu khá lớn tại thị trờngtiêu dùng Việt Nam Tuy nhiên, lợng cung của các doanh nghiệp sản xuấtsản phẩm này vẫn còn thấp so với nhu cầu hiện tại cũng nh tiềm năng của nó.Bên cạnh đó, sản phẩm này cũng thoả mãn các điều kiện lựa chọn sản phẩmbổ sung của Công ty Cổ Phần Thăng Long Do đó, đa dạng hoá sản phẩm n-ớc ép trái sẽ là hớng kinh doanh mới hiệu quả của Công ty.

Qua thời gian thực tập tại phòng Thị trờng của Công ty Cổ phần ThăngLong, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây tạiCông ty Cổ phần Thăng Long” với mong muốn tìm hớng đi mới của công tynhằm giải quyết những tồn tại cơ bản hiện tại của công ty, qua đó góp phầnnâng cao hiệu quả sản xuất- kinh doanh của Công ty.

Đề tài gồm ba phần:

Phần i: Tổng quan về Công ty Cổ phần Thăng Long

Phần II: Thực trạng và khả năng đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái

cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long

Phần III: Giải pháp cơ bản nhằm đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái

cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long

Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn PGS TS Đinh Thị NgọcQuyên, Phòng Thị trờng và Công ty Cổ phần Thăng Long đã giúp tôi hoànthành tốt chuyên đề thực tập này.

Trang 2

Phần thứ nhất Tổng quan về Công ty cổ phẩn ThăngLong

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần ThăngLong

Công ty Cổ phần Thăng Long, tiền thân là Xí nghiệp Rợu – nớc giảikhát Hà Nội đã đợc thành lập từ năm 1989 theo Quyết định của UBND thànhphố Hà Nội Từ đó cho đến nay, Công ty đã trải qua nhiều giai đoạn pháttriển Quá trình đó có thể tạm chia thành ba giai đoạn phát triển chính nhsau:

Giai đoạn 1989 1993

Đây là giai đoạn bắt đầu thành lập, Công ty có tên là Xí nghiệp rợu - nớcgiải khát Thăng Long Xí nghiệp đợc thành lập theo quyết định số6415/QĐUB ngày 24/3/1989 của UBND thành phố Hà Nội.

Khi thành lập, xí nghiệp chỉ là một đơn vị sản xuất nhỏ với 50 công nhân,cơ sở vật chất nghèo nàn, sản xuất hoàn toàn thủ công Vợt qua khó khăn bớcđầu thành lập, sản lợng sản xuất của xí nghiệp không ngừng tăng lên, diệntích kho bãi ngày càng mở rộng Đời sống cán bộ công nhân viên đợc cảithiện Mức nộp ngân sách tăng từ 337 triệu đồng (năm 1991) lên 1.976 triệuđồng (năm 1993) Sản phẩm vang Thăng Long đã dần tìm đợc chỗ đứng trênthị trờng.

Giai đoạn 1994 2001

Đây là giai đoạn phát triển vợt bậc về năng lực sản xuất, chất lợng sảnphẩm và thị trờng tiêu thụ của công ty Lúc này, Xí nghiệp rợu - nớc giảikhát Thăng long đợc đổi tên thành Công ty rợu – nớc giải khát Thăng Longtheo quyết định số 3021 – QĐUB ngày 16/8/1993 của TP Hà Nội Tronggiai đoạn này, công ty đã tích cực đầu t đổi mới trang thiết bị công nghệ;triển khai thành công mã số, mã vạch cùng hệ thống quản lý chất lợng theotiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 và hệ thống phân tích xác định và kiểm soát cácđiểm nguy hại trọng yếu trong quá trình sản xuất Cùng với những đổi mớivề Công nghệ, quy mô của Công ty cũng không ngừng tăng lên Số lợng laođộng từ 50 ngời trong giai đoạn trớc thì đến giai đoạn này đã tăng lên 292ngời tức là gấp gần 6 lần Quy mô vốn cũng tăng lên rất nhiều Tổng nguồnvốn năm 2001 của Công ty là hơn 39 tỷ đồng Có thể nói đây là giai đoạn

Trang 3

phát triển rất mạnh của Công ty, mở đầu cho những bớc phát triển rất quantrọng trong giai đoạn sau của Công ty.

Giai đoạn 2002 đến nay

Công ty cổ phần Thăng Long chính thức đi vào hoạt động từ ngày03/5/2002 Với tên chính thức là Công ty Cổ phần Thăng Long, Tên giaodịch là Thang Long joint stock company Trụ sở giao dịch chính của Công tylà Số 191 – Lạc Long Quân – Cầu Giấy – Hà Nội Ngành nghề kinhdoanh chủ yếu của Công ty là :

- Sản xuất nớc uống có cồn và không cồn- Sản xuất hàng nhựa

- Kinh doanh nhà hàng, khách sạn.

Trong đó, mặt hàng chủ lực và có hiệu quả là Vang hoa quả.

Từ đây, công ty đã bớc sang một trang sử mới với 300 lao động, 400 cổđông, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốctế ISO 9001:2000, HACCP, TQM và ISO 14000

Không những làm tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, công ty còn tích cựctham gia công tác xã hội Công ty đã tổ chức và phối hợp tổ chức nhiều hoạtđộng văn nghệ, thể thao lôi cuốn đông đảo ngời lao động tham gia Hiện naycông ty đang nhận phụng dỡng 15 bà mẹ Việt Nam anh hùng, 3 bà mẹ liệtsĩ… Với những thành tựu đó, Công ty đã nhận đ Với những thành tựu đó, Công ty đã nhận đợc danh hiệu Anh hùng laođộng thời kỳ đổi mới và nhiều huân, huy chơng các loại Sản phẩm vang củaCông ty đã nhiều năm liền giành đợc danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lợngcao” cùng nhiều cúp vàng, giải thởng vàng Hội chợ quốc tế tại Việt Nam.

Qua các giai đoạn, công ty ngày càng lớn mạnh và không ngừng pháttriển, có mức tăng trởng sản xuất nộp Ngân sách cao, luôn xứng đáng là mộttrong những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đi đầu trong ngành sản xuấtVang.

2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Thăng Long

Với những đặc điểm ngành nghề kinh doanh trên, Công ty đã quy địnhchức năng, nhiệm vụ cụ thể trong điều lệ của Công ty nh sau:

 Tổ chức sản xuất kinh doanh các loại đồ uống có cồn, không có cồn vàcác mặt hàng theo đăng ký kinh doanh, mục đích thành lập của Công tyCổ phần Thăng Long.

 Bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh.

Trang 4

 Thực hiện các nhiệm vụ do HĐQT và Giám đốc điều hành đề ra. Thực hiện các nghĩa vụ do HĐQT và Giám đốc điều hành đề ra. Thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nớc theo luật định.

 Thực hiện phân phối theo lao động, không ngừng chăm lo và cải thiệnđời sống vật chất tinh thần; bồi dỡng nâng cao trình độ văn hoá, khoahọc, kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên.

 Bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trờng và an ninh trật tự.

 Công ty Cổ phần Thăng Long hoạt động theo nguyên tắc hạch toán độclập, có t cách pháp nhân đầy đủ, có tài khoản riêng, có con dấu riêng đểgiao dịch theo điều lệ Công ty và trong khuôn khổ pháp luật.

Trang 5

3 Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng đến hoạt độngsản xuất - kinh doanh của Công ty Cổ phần Thăng Long.

3.1.Đặc điểm về lao động

Đội ngũ lao động của công ty cổ phần Thăng Long là một trong nhữngnguồn lực quý giá của doanh nghiệp Nếu nh khởi đầu, công ty chỉ có 50 laođộng (1989) với trình độ tay nghề hạn chế, chủ yếu là lao động phổ thông thìhiện nay, lợng lao động trong công ty đã tăng gấp 6,3 lần (năm 2004 số laođộng là 315 ngời) Từ năm 2001 đến năm 2004, số lợng lao động liên tụctăng Điều đó thể hiện rất rõ qua Biểu đồ tổng số lao động qua các năm dớiđây:

Biểu đồ 1 Biểu đồ tổng số lao động qua các năm của Công ty Cổphần Thăng Long

Bảng 1 Cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty Cổ phần Thăng Long

Trang 6

Chỉ tiêuNăm (ĐVT: ngời)2002/20012003/20022004/20032001200220032004Chênh

Tỷ lệ %Chênhlệch

Tỷ lệ %Chênhlệch

(Nguồn: Phòng Tổ chức- Công ty Cổ phần Thăng Long, năm 2004)

Nh vậy, số lao động có trình độ đại học có xu hớng ngày càng tăng qua cácnăm từ 2001 đến 2004 Công ty còn có nhiều kỹ s giỏi chuyên môn, côngnhân lành nghề cùng đội ngũ cán bộ quản lý dày dạn kinh nghiệm Điều đóảnh hởng rất lớn đến chất lợng lao động trong Công ty cũng nh hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty Có đợc kết quả nh vậy là do lãnh đạoCông ty rất quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ lao động Đối với lao độnggián tiếp, Công ty thờng xuyên mở các lớp đào tạo ngắn hạn và mời cácchuyên gia, giảng viên của các trờng Đại học đến giảng dạy nhằm nâng caotrình độ chuyên môn và cập nhật những lý thuyết và thông tin mới nhất đápứng yêu cầu công việc cho nhân viên Bên cạnh đó, Công ty còn cử cán bộ đihọc dài hạn để nâng cao kiến thức một cách toàn diện Với các chính sách hỗtrợ trên đây, trình độ đội ngũ lao động trong Công ty ngày càng đợc cải thiệnđáng kể, chất lợng sản phẩm sản xuất ra ngày càng đợc nâng cao, qua đónâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

3.2.Cơ cấu sản xuất:

Cơ cấu sản xuất của Công ty đợc sơ đồ hoá nh sau:

Sơ đồ 1 Cơ cấu sản xuất của Công ty cổ phần Thăng LongCông ty

X ởng sản xuất Vĩnh

Tổ kho vận

Phân x ởng đóng Vang và

rửa chai

Phân x ởng lên men

Phân x ởng

lọc Vangthành phẩmPhân x ởng Các phân x ởng sản xuất

Trang 7

( Nguồn: Phòng Tổ chức Công ty cổ phần Thăng Long, năm 2005)

Phòng Công nghệ và quản lý sản xuất là bộ phận trực tiếp quản lý quátrình sản xuất của Công ty Công ty có hai xởng sản xuất là xởng Vĩnh Tuyvà xởng ngay tại trụ sở Công ty Các phân xởng sản xuất của Công ty baogồm 4 phân xởng chính là phân xởng đóng vang và rửa chai, phân xởng lênmen, phân xởng lọc vang, phân xởng thành phẩm Nhiệm vụ chủ yếu củaphân xởng thành phẩm và phụ trách khâu chiết chai, đóng nút, dán nhãn,đóng thùng Dới các phân xởng là các tổ sản xuất Nh vậy có thể thấy cơ cấusản xuất của Công ty đợc xây dựng theo kiểu trực tuyến Việc xây dựng cơcấu sản xuất nh vậy là do đặc điểm sản xuất của công ty là theo dây truyền.Quản lý theo kiểu trực tuyến sẽ giúp cho quá trình sản xuất đợc thông suốt,tránh trồng chéo tuy vậy cũng hạn chế việc kiểm soát lần nhau giữa các bộphận.

3.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý có vai trò rất quan trọng đối với quátrình hoạt động của Doanh nghiệp Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là một hệthống bao gồm nhiều bộ phận có quan hệ chặt chẽ với nhau và đợc phânthành các cấp quản lý với chức năng và quyền hạn nhất định nhằm thực hiệncác nhiệm vụ, mục tiêu của Công ty Để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhữngyêu cầu của quá trình sản xuất kinh doanh, bộ máy tổ chức của Công tykhông ngừng đợc hoàn thiện Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phầnThăng Long đợc thể hiện cụ thể ở sơ đồ sau:

Trang 8

Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng phòng, ban :

- Đại hội cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất trong công ty; quyết định

những vấn đề quan trọng nhất của công ty nh: điều lệ công ty, bầu các thànhviên Hội đồng quản trị, quyết định phơng hớng phát triển của công ty.

- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty, toàn quyền nhân danh công

ty quyết định đến mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công tynh chiến lợc kinh doanh, phơng án đầu t; bổ, miễn nhiệm, cách chức Giámđốc, Phó giám đốc, Kế toán trởng… Với những thành tựu đó, Công ty đã nhận đ

- Chủ tịch hội đồng quản trị: Là ngời lập chơng trình, kế hoạch hoạt động

của Hội đồng quản trị, theo dõi quá trình tổ chức thực hiện các quyết địnhcủa Hội đồng quản trị.

- Giám đốc điều hành: Là ngời trực tiếp điều hành toàn bộ mọi hoạt động của

công ty.

- Phó giám đốc điều hành: Là ngời giúp Giám đốc quản lý các nhiệm vụ của

sản xuất, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc những nhiệm vụ đợc giao.

- Phòng Tổ chức: Chức năng chính là thực hiện quản lý nhân sự, đảm bảo

nguồn lao động của công ty hợp lý; tuyển lao động mới; lập kế hoạch tiền ơng công nhân… Với những thành tựu đó, Công ty đã nhận đ

l Phòng Hành chính: Thực hiện quản lý hành chính; quản lý hồ sơ văn th lu

trữ và các thiết bị văn phòng, nhà khách; tổ chức công tác thi đua tuyêntruyền.

- Phòng Kế toán: Chịu trách nhiệm về sổ sách hành chính của công ty; thực

hiện nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính, tính toán chi phí, thu hồi công nợ, hạchtoán lãi, thanh toán lơng cho công nhân, thanh toán tiền hàng cho kháchhàng… Với những thành tựu đó, Công ty đã nhận đđảm bảo cho hoạt động tài chính của công ty đợc hoạt động thôngsuốt.

- Phòng Cung tiêu: Làm nhiệm vụ nghiên cứu, tiếp cận và phân tích nguồn

nguyên vật liệu đầu vào; đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ cả về số lợng vàchất lợng cho quá trình sản xuất; đồng thời tổ chức công tác tiêu thụ sảnphẩm.

- Phòng Nghiên cứu - Đầu t và Phát triển: Hoàn thiện quy trình sản xuất

đồng thời nghiên cứu sản phẩm mới.

Trang 9

- Phòng Thị trờng: Nghiên cứu và phát triển, mở rộng thị trờng; phát hiện sản

phẩm mới phù hợp với nhu cầu ngời tiêu dùng và thực hiện công tác tiêu thụsản phẩm.

- Phòng Quản lý chất lợng: Giám sát chất lợng sản phẩm sản xuất đảm bảo

sản phẩm bán ra đạt tiêu chuẩn chất lợng, nghiên cứu nâng cao chất lợng sảnphẩm.

- Phòng Công nghệ và Quản lý sản xuất : Thực hiện công tác quản lý kỹ

thuật các loại máy móc thiết bị, nhà xởng, kho tàng và quỹ đất của công ty.

- Ban bảo vệ: Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tài sản của công ty; phòng chống

bão lụt, cháy nổ, trộm cắp và thực hiện kiểm tra hành chính.

- Các tổ sản xuất: Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm cho

Trên đây là một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của Công ty.Những đặc điểm kinh tế – kỹ thuật chủ yếu này tác động rất lớn đến quátrình sản xuất – kinh doanh của Công ty nói chung và hoạt động đa dạnghoá sản phẩm của Công ty nói riêng

Trang 10

Phần thứ hai Thực trạng đa dạng hoá sản phẩm vàkhả năng đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây

tại Công ty Cổ phần Thăng Long

1 Tình hình sản xuất - kinh doanh của Công ty Cổ phần Thăng Long

Công ty Cổ phần Thăng Long, một doanh nghiệp mà tên tuổi đã đợcnhiều ngời biết đến Kể từ khi thành lập đến nay, Công ty đã trải qua nhiềugiai đoạn phát triển khác nhau với nhiều bớc phát triển tiến bộ Trong giaiđoạn 1991 – 1995, tốc độ tăng trởng của Công ty đạt mức cao nhất, trungbình khoảng 70% một năm Đến giai đoạn 1996 – 2000, tốc độ tăng trởngtrung bình đạt 2,0 – 2,5%/năm Riêng năm 2001, tốc độ tăng trởng đạt5,7% Còn giai đoạn 2002 – 2004, kết quả kinh doanh cụ thể đợc thể hiệntrong bảng Các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu dới đây:

Trang 11

Qua bảng trên ta có thể thấy tình hình sản xuất – kinh doanh của Côngty đang phát triển Điều đó đợc thể hiện rất rõ qua các chỉ tiêu doanh thu đềutăng từ năm 2002 – 2004 Doanh thu năm 2002 là 59.235 triệu đồng, mộtcon số rất lớn Doanh thu năm 2003 tăng so với năm 2002: 5.765 triệu đồng( 9,73%) Doanh thu năm 2004 tăng 1.290 triệu đồng so với năm 2003 (1,98%) Doanh thu liên tục tăng chứng tỏ tình hình sản xuất – kinh doanhcủa Công ty đang phát triển, khả năng tiêu thụ hàng hoá tăng Bên cạnh việctăng doanh thu thì chi phí sản xuất – kinh doanh của Công ty cũng tăngtrong giai đoạn này Tổng chi phí năm 2003 tăng 5.715 triệu đồng so vớinăm 2002 ( 10,94%) Tổng chi phí năm 2004 tăng 959 triệu đồng so vớinăm 2003 ( 1,59%) Việc tăng chi phí sản xuất – kinh doanh của Công tytrong giai đoạn này là một điều dễ hiểu do mức sản lợng sản xuất của Côngty tăng Mặc dù chi phí sản xuất - kinh doanh tăng nhng mức lợi nhuận đạtđợc hàng năm của Công ty vẫn tăng Năm 2003, lợi nhuận của Công ty tăng50 triệu đồng so với năm 2002 ( 1,05%) Lợi nhuận năm 2004 tăng 331triệu đồng so với năm 2003 ( 6,89%) Qua việc phân tích ba chỉ tiêu doanhthu, chi phí, lợi nhuận ta có thể thấy tình hình sản xuất – kinh doanh củaCông ty năm 2004 đạt hiệu quả cao hơn so với năm 2003 Tổng vốn kinhdoanh của Công ty cũng liên tục tăng trong giai đoạn 2002 – 2004 Năm2003, tổng vốn kinh doanh của Công ty tăng gần 1.587 triệu đồng so với năm2002 (3,54%) Năm 2004, tổng vốn kinh doanh tăng gần 1.936 triệu đồng( 4,18%) so với năm 2003 Trong đó, cơ cấu vốn cố định và vốn lu độngđều tăng qua các năm Đặc biệt, Vốn cố định năm 2003 tăng gần 1.074 triệuđồng so với năm 2002 ( 4,47%) Vốn cố định năm 2004 tăng gần 1.133triệu đồng so với năm 2003 ( 4,5%) Điều đó chứng tỏ Công ty liên tụctăng cờng đầu t mua sắm tài sản cố định trong giai đoạn này Tổng quỹ lơngcủa Công ty qua các năm từ 2002 – 2004 cũng tăng rõ rệt Năm 2003, tổngquỹ lơng tăng 318 triệu đồng so với năm 2002 (10,88%) Tổng quỹ lơngnăm 2004 tăng 275 triệu đồng ( 8.48%) so với năm 2003 Thu nhập bìnhquân một tháng của ngời lao động cũng tăng đáng kể trong giai đoạn này.Điều đó cho thấy đời sống của ngời lao động trong Công ty không ngừng đ-ợc nâng cao Hiệu quả sử dụng chi phí của Công ty trung bình ở mức1,085>1 Nếu Công ty bỏ ra 1 đồng chi phí thì có thể thu lại đợc 1,085 đồnglợi nhuận Nh vậy, sau khi xem xét các chỉ tiêu kinh doanh tuyệt đối ta có

Trang 12

thể thấy các chỉ tiêu này đều tăng qua các năm Tuy vậy, nếu chỉ dừng lại ởviệc xem xét các chỉ tiêu tuyệt đối thì cha thể đáng giá đợc toàn diện hoạtđộng sản xuất – kinh doanh của Công ty Để đánh giá chính xác hơn cầnxem xét thêm một số chỉ tiêu tơng đối nh tỷ suất lợi nhuận/tổng vốn kinhdoanh, lợi nhuận /tổng chi phí, lợi nhuận /tổng doanh thu, số vòng quay củavốn lu động… Với những thành tựu đó, Công ty đã nhận đ Qua bảng các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu ta có thể thấy cácchỉ tiêu tơng đối trên đây của Công ty có xu hớng giảm dần qua các năm Cụthể, tỷ suất Lợi nhuận /Tổng vốn kinh doanh năm 2002 là 10,61%, năm 2003giảm xuống còn 10,35% và đến năm 2004 chỉ là 9,38% Tỷ suất Lợinhuận/Tổng chi phí năm 2002 là 8,72%, năm 2003 chỉ còn 7,97%; năm 2004đạt 8,38%, tuy có tăng hơn so với năm 2003 nhng vẫn thấp hơn năm 2002.Chỉ tiêu tỷ suất Lợi nhuận/Tổng doanh thu của năm 2003 và 2004 cũng thấphơn năm 2002 Mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất và tốc độ tăng thunhập của ngời lao động cũng giảm dần, cả 2 năm đều giảm 0,01 Điều đócho thấy Công ty cha sử dụng hiệu quả về mặt lao động Sau khi xem xét cácchỉ tiêu trên ta có thể thấy các chỉ tiêu hiệu quả tơng đối của Công ty là chacao so với mức tăng trởng chung của toàn ngành Cụ thể, chỉ tiêu Lợi nhuận/Tổng doanh thu của ngành này trung bình ở mức 30 – 40% nhng Công tychỉ đạt trung bình ở mức 7,71% trong giai đoạn này Để làm rõ hơn nữa taxem xét thêm bảng Doanh thu và sản lợng của các đối thủ cạnh tranh năm2003.

Bảng 3 Doanh thu và sản lợng của các đối thủ cạnh tranh năm 2003.

bán ra (lít)

Doanhthu (tỷđồng)

Thị phầntheo sản lợng

Thị phầntheo doanh

Trang 13

Theo báo cáo khảo sát thị trờng năm 2003, Công ty dẫn đầu về sản lợngtiêu thụ với 7.300.000 chai/năm hay 36,2%; dẫn đầu về thị phần tiêu thụ theodoanh thu là 63,75 tỷ hay 29,65% Đó là mức thị phần khá lớn cho thấy côngty chiếm lĩnh tới 1/3 thị trờng rợu vang Tuy vậy, thị phần tính theo doanhthu của Công ty thấp hơn khá nhiều so với thị phần tính theo sản lợng Trongkhi đó, nhiều doanh nghiệp khác trong ngành có thị phần tiêu thụ theo doanhthu cao hơn thị phần tiêu thụ theo sản lợng nh: Rợu vang Pháp, Công ty thựcphẩm Lầm Đồng, Công ty phát triển CN Châu Âu… Với những thành tựu đó, Công ty đã nhận đ Nguyên nhân của tìnhtrạng này là do công ty có sản lợng sản xuất khá cao nhng chủ yếu phục vụcho tầng lớp ngời có thu nhập trung bình nên giá khá rẻ Nh vậy, sau khixem xét chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu trên đây ta có thể thấy hoạt động sảnxuất - kinh doanh của Công ty tăng trởng trong giai đoạn 2002 – 2004 nhngcha thực sự đạt đợc hiệu quả cao Tình trạng hiệu quả kinh doanh cha cao tr-ớc hết là do thị trờng Vang tại Việt Nam cạnh tranh ngày càng gay gắt, ngàycàng có nhiều doanh nghiệp gia nhập thị trờng với đủ mọi chủng loại, mẫumã, chất lợng và giá cả khác nhau Nếu nh thị phần của Công ty trong giaiđoạn 2000 dẫn đầu với 46% phần thị trờng thì đến nay thị phần của Công tyđã giảm đáng kể do phải chia sẻ với nhiều doanh nghiệp có tên tuổi khác nhVang Đà Lạt, Vang Pháp quốc… Với những thành tựu đó, Công ty đã nhận đ và một lợng lớn Vang nhập khẩu Mặtkhác, thị trờng Vang tại Việt Nam còn tơng đối nhỏ hẹp do nhu cầu của ngờidân Việt Nam về sản phẩm Vang còn thấp Dung lợng thị trờng thấp nênmức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng gay gắt hơn Thị trờng nớcngoài là một thị trờng lớn đối với sản phẩm Vang nhng các sản phẩm VangViệt Nam cha đáp ứng đủ đợc yêu cầu để xuất khẩu Nếu không có hớng giảiquyết tình trạng trên thì các doanh nghiệp Vang Việt Nam sẽ ngày càng khókhăn hơn Giải pháp cho tình trạng này đối với các doanh nghiệp là tiến hànhđa dạng hoá sản phẩm Việc sản xuất nhiều loại sản phẩm để đáp ứng nhiềunhu cầu khác nhau của khách hàng sẽ kích thích việc tăng cầu và cũng làmtăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp.

2 Thực trạng đa dạng hoá sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thăng Long

Cũng theo định hớng trên đây, Công ty đã tiến hành đa dạng hoá sảnphẩm Hiện nay Công ty có 12 sản phẩm Vang khác nhau:

Trang 14

- Vang nhãn vàng (Vang truyền thống): Là vang tổng hợp với hơng vị đặc

trng của các loại trái cây có hơng vị đặc biệt ở Việt Nam Vang với độ rợunhẹ do lên men, có tác dụng bồi bổ sức khoẻ theo truyền thống phơng Đông.

- Vang Thăng Long 2 năm, 5 năm: Là loại vang có hơng vị đặc trng của

các loại trái cây Với độ rợu nhẹ tạo cảm giác êm dịu do tàng trữ lâu năm, cótác dụng bồi bổ sức khoẻ theo truyền thống phơng Đông Là sản phẩm cómàu nâu ánh đỏ tơi, hơng thơm; vị chua, chát.

- Vang Sơn Tra Thăng Long: Là sản phẩm đợc lên men từ quả Sơn Tra – vị

thuốc dân gian truyền thống của Việt Nam Vang với độ rợu nhẹ do lên men,có tác dụng bồi bổ sức khoẻ, tạo cảm giác hng phấn êm dịu.

- Vang Nho Thăng Long (Nho ngọt): Đợc làm từ quả nho chín giống ngoại

nhập vùng Phan Rang; có vị chua, chát, ngọt hài hoà; giàu vitamin và độ rợunhẹ do lên men.

- Vang Nho chát Thăng Long ( loại thờng và loại xuất khẩu): Đợc làm từ quả

nho chín giống ngoại nhập vùng Phan Rang bằng phơng pháp chế biến và lênmen hiện đại; có vị chua, chát hài hoà theo thói quen tiêu dùng quốc tế.

- Vang Dứa Thăng Long: Là sản phẩm đợc lên men từ nớc dứa thuần khiết;

với độ rợu nhẹ, hơng thơm, vị ngọt, chua hài hoà; tạo cảm giác hng phấn, êmdịu.

- Vang Vải Thăng Long (loại thờng và loại xuất khẩu): Đợc làm từ quả vải

thiều Hải Dơng độc đáo bằng phơng pháp chế biến và lên men hiện đại.Vang vải có hơng vị đặc trng, thuộc dòng Vang trắng theo thói quen tiêudùng quốc tế.

- Vang Nổ Thăng Long: Là sản phẩm lên men từ hoa quả với độ rợu nhẹ, bọt

ga đầy trắng mịn, tạo cảm giác hng phấn, êm dịu, vui tơi.

- Vang Bordeaux Pháp: Đợc sản xuất tại vùng Bordeaux nổi tiếng của cộng

hoà Pháp, đợc đóng chai tại Công ty Cổ phần Thăng Long.

Trang 15

Không dừng lại ở các sản phẩm vang, công ty còn tiếp tục nghiên cứu 2sản phẩm: rợu Vodka Thăng Long và rợu Vodka hơng lúa Với chiến lợc đadạng hoá sản phẩm nh vậy, doanh số tiêu thụ của công ty không ngừng tăng,năng lực cạnh tranh các sản phẩm của công ty cũng ngày càng đợc nâng cao.Các sản phẩm của công ty đã dần chiếm đợc lòng tin của ngời tiêu dùngbằng giá cả và chất lợng cũng nh uy tín doanh nghiệp Nh vậy, Công ty đãtiến hành đa dạng hoá sản phẩm theo hớng sản xuất nhiều sản phẩm khácnhau nhng vẫn trong dòng sản phẩm Vang và rợu Quá trình đa dạng hoá sảnphẩm của Công ty đợc cụ thể hoá nh sau: Sản phẩm đầu tiên của Công ty từkhi thành lập là Vang Nhãn vàng truyền thống, một sản phẩm thuộc loạiVang ngọt Sau đó, Công ty đã tiến hành nghiên cứu và sản xuất thêm cácloại Vang Dứa, Vang Sơn tra, Vang Nho ngọt Đây cũng vẫn là các sản phẩmVang ngọt Đến năm 2003, nhu cầu đối với Vang ngọt có xu hớng giảmmạnh và thay vào đó là nhu cầu đối với Vang chát tăng lên Công ty đã tiếptục nghiên cứu, cải tiến và đa ra thị trờng các sản phẩm Vang Nho chát vàVang vải Bên cạnh đó, Công ty cũng sản xuất thêm sản phẩm Vang Nổ vàđến năm 2004 đã đa ra thị trờng sản phẩm rợu Vodka Thăng Long Cùng vớiquá trình đa dạng hoá nh vậy, Tình hình sản xuất - kinh doanh của Công tyđã có nhiều bớc phát triển (cụ thể đợc thể hiện trong bảng 2: Các chỉ tiêukinh doanh chủ yếu của Công ty Cổ phần Thăng Long) Tuy vậy, việc đadạng hoá sản phẩm của Công ty vẫn chỉ tập trung trong dòng các sản phẩmVang và rợu, mà đặc điểm của các sản phẩm này là có tính mùa vụ Khí hậuViệt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa, tạm chia làm hai mùa nóng và lạnh.Mặt khác, sản phẩm Vang cha trở thành loại đồ uống thờng xuyên của ngờidân Việt Nam nh ở các nớc khác Chính vì vậy, các sản phẩm Vang ở ViệtNam chủ yếu chỉ tiêu thụ đợc trong mùa lạnh và dịp tết nguyên đán ( quý Ivà quý IV) Còn trong mùa nóng (quý II và quý III) thì hầu nh không tiêu thụđợc Bảng Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo mùa vụ sẽ làm rõ hơn điều này:

Bảng 5 Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo mùa vụ

So sánh2003/2002

So sánh2004/20032001200220032004Chênh

Tỷ lệ%

Tỷ lệ%

Tỷ lệ%

Trang 16

(Nguồn: Phòng Thị trờng - Công ty cổ phần Thăng Long, năm 2004)

Qua bảng trên đây ta có thể nhận thấy sản lợng tiêu thụ cả năm và theotừng quý đều có xu hớng tăng trong 4 năm từ năm 2001 – 2004 Cụ thể, sảnlợng tiêu thụ cả năm của năm 2002 tăng 104 nghìn lít so với năm 2001 tức làtăng 2,16%; năm 2003 so với năm 2002 tăng 580 nghìn lít tức là tăng11,79%; năm 2004 tăng 495 nghìn lít ( 9%) so với năm 2003 Sản lợng tiêuthụ theo từng quý cũng vậy Xét sản lợng tiêu thụ của quý I qua các năm tacó thể thấy: Sản lợng tiêu thụ của quý I năm 2002 tăng 38 nghìn lít (2,16%) so với năm 2001; năm 2003 tăng 360 nghìn lít ( 20 % ) so với năm2002; năm 2004 tăng 230 nghìn lít ( 10,65 % ) so với năm 2003 Ba quýsau cũng tơng tự nh vậy, đều có xu hớng tăng qua các năm Tuy nhiên, đâycha phải là điều quan trọng nhất Ta tiếp tục xem xét tình hình tiêu thụ củacác quý trong từng năm Khi nghiên cứu điều này ta có thể nhận thấy trongmột năm, sản lợng tiêu thụ lớn nhất chủ yếu là trong quý I và quý IV Cònquý II và quý III thì tiêu thụ đợc rất ít sản phẩm Cụ thể hơn nữa, trong 4năm nghiên cứu từ năm 2001 đến năm 2004, sản lợng tiêu thụ trong quý I làcao nhất, trung bình chiếm tỷ trọng khoảng 38% tổng sản lợng tiêu thụ trongcả năm Tiếp theo đó là quý IV với sản lợng tiêu thụ trung bình chiếmkhoảng 29,2% cả năm Cuối cùng là hai quý III và III có sản lợng tiêu thụ t-ơng đơng nhau và mỗi quý trung bình chiếm khoảng 16.4% cả năm Nh vậy,sản lợng tiêu thụ trung bình trong quý I và quý IV gấp đôi tổng sản lợng tiêuthụ trung bình trong hai quý II và III

Nguyên nhân chính cho tình trạng mất cân đối này xuất phát từ đặc điểmsản phẩm của Công ty Trong bảng danh mục các sản phẩm của Công ty thìsản phẩm chủ yếu và chiếm vai trò quan trọng là sản phẩm Vang các loại.Vang là sản phẩm lên men từ trái cây với nồng độ cồn tơng đối thấp Chínhvì đặc điểm nh vậy nên sản phẩm Vang chủ yếu chỉ thích hợp với tiêu dùngvào mùa lạnh hay trong các dịp hội hè, lễ tết Khí hậu Việt Nam là khí hậunhiệt đới gió mùa, thời tiết tơng đối nóng và ẩm Mùa hè nhiệt độ tơng đối

Trang 17

cao nên không thích hợp với việc tiêu dùng sản phẩm Vang Nh vậy, sảnphẩm Vang chủ yếu chỉ tiêu thụ đợc trong quý I và quý IV là mùa rét và đặcbiệt là dịp tết, hội hè do truyền thống biếu tặng, thờ cúng, hội họp của nhândân ta trong mỗi dịp tết, hội Sự mất cân đối giữa hai mùa vụ này nếu khôngcó hớng giải quyết sẽ dẫn đến quá trình sản xuất – kinh doanh bị ngừng trệtrong thời điểm không phải là mùa vụ

Cũng chính bởi ảnh hởng của tính mùa vụ mà năng lực sản xuất hiện tạicủa Công ty đang bị d thừa Máy móc thiết bị của Công ty khi vào thời vụhoạt động hầu nh hết công suất, nhng ngoài thời vụ thì các máy móc thiết bịhầu nh không hoạt động Ta thử làm phép tính: máy chiết chai công suất70.000 chai/ngày tơng đơng 25.200.000 chai/năm, với sản lợng 5,5 triệulít/năm tơng đơng khoảng 7,5 triệu chai/năm nh vậy máy móc thiết bị củaCông ty mới chỉ hoạt động bằng 1/3 công suất hiện có

Tình trạng d thừa năng lực sản xuất trên đây bên cạnh do ảnh hởng củayếu tố mùa vụ còn có nguyên nhân quan trọng hơn là nhu cầu thị trờng Nếunh ở nớc ngoài, nhu cầu tiêu dùng Vang là rất lớn vì nó đã trở thành thóiquen tiêu dùng của mỗi ngời dân thì ở thị trờng Việt Nam không phải nh thế.Sản phẩm Vang đợc sản xuất ở Việt Nam cha lâu và cha trở thành thói quentiêu dùng của ngời dân Chính vì lý do đó nên sản lợng vang tiêu dùng ở ViệtNam còn rất thấp so với nhiều nớc trên thế giới Bên cạnh đó, thị trờng Vangđang dần bị chia sẻ bởi rất nhiều đối thủ cạnh tranh lớn - nhỏ khác nhau,trong đó không thể không kể đến là các sản phẩm Vang nhập ngoại với chấtlợng cao, mẫu mã đẹp Thị trờng Vang tại Việt Nam đang diễn ra sự cạnhtranh rất lớn Đây là khó khăn đối với Công ty Cổ phần Thăng Long nóiriêng và các doanh nghiệp sản xuất Vang nói chung Thị trờng trong nớc thình vậy, thị trờng nớc ngoài lại càng khó khăn hơn Công ty đã và đang rất cốgắng thiết lập, mở rộng thị trờng nớc ngoài cho sản phẩm của mình nhnghoạt động này không đạt đợc hiệu quả cao Sản Phẩm Vang của Công ty chấtlợng còn thấp so với các sản phẩm nhập ngoại, hình thức, mẫu mà lại khôngđợc bằng Chính vì vầy mặc dù đã rất cố gắng nhng mức sản lợng xuất khẩucủa Công ty rất thấp, hầu nh không đáng kể Vấn đề thị trờng tiêu thụ là khókhăn rất lớn đối với Công ty Để giải quyết khó khăn này, bên cạnh những nỗlực mở rộng thị trờng cho sản phẩm Vang Công ty cũng cần nghiên cứu đadạng hoá sản phẩm để tìm thị trờng mới cho mình.

Trang 18

Nh vậy, sau khi nghiên cứu hai hạn chế trên, vấn đề đặt ra đối với Công tylà cần có hớng phát triển mới để giải quyết tình trạng này Biện pháp hữuhiệu nhất cho tình trạng này tiến hành đa dạng hoá sản phẩm Công ty cũngđã tiến hành đa dạng hoá sản phẩm nhng đó vẫn là các sản phản phẩm cùngloại trong dòng rợu Vang Nếu vẫn theo đuổi hớng đa dạng hoá nh vậykhông thể giải quyết đợc tình trạng trên Vậy, Công ty cần đa dạng hoá sảnphẩm nh thế nào để một mặt xoá bỏ đợc tình trạng mất cân đối trong sảnxuất – kinh doanh giữa hai mùa vụ, mặt khác có thể tận dụng tối đa nănglực sản xuất hiện có của doanh nghiệp, mở rộng sản xuất kinh doanh.

Sản phẩm đa dạng hoá đợc lựa chọn nên có các đặc điểm sau:

- Phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty: Sản xuất nớc uốngcó cồn và không cồn

- Phục vụ cho nhu cầu mùa nóng (là khoảng thời gian sản phẩmVang hiện tại không thể đáp ứng nhu cầu đợc)

- Có đặc điểm tơng đồng với sản phẩm Vang hiện tại để có thể tậndụng đợc năng lực sản xuất hiện có (máy móc thiết bị, nguyên vậtliệu, lao động, tổ chức sản xuất… Với những thành tựu đó, Công ty đã nhận đ)

Với những yêu cầu trên, một số sản phẩm Công ty có thể áp dụng đa dạnghoá là nớc ép trái cây, nớc hoa quả đã qua chế biến, nớc trái cây có ga, nớctrái cây lên men nhẹ, nớc tinh khiết… Với những thành tựu đó, Công ty đã nhận đ

3 Khả năng đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây tại Công ty Cổ phầnThăng Long

3.1.Thị trờng nớc ép trái cây

3.1.1 Nhu cầu sản phẩm nớc ép trái cây

Khi cuộc sống ngày càng phát triển, con ngời ngày càng bận rộn hơnvới công việc và giành thời gian ít hơn cho nấu nớng nên nhu cầu về đồ chếbiến sẵn ngày càng tăng.Lợi ích của đồ chế biến sẵn là có nhiều hơng vị khácnhau và giảm thời gian chế biến của ngời tiêu dùng Sản phẩm nớc ép tráicây là một loại đồ uống chế biến sẵn từ các loại trái cây thiên nhiên Sảnphẩm không những đáp ứng nhu cầu uống hàng ngày của con ngời mà còncó vai trò tăng cờng vẻ đẹp và sức khoẻ của con ngời Chính vì vai trò đó mànhu cầu đối với sản phẩm này ngày càng tăng Việt Nam tuy là một nớc đangphát triển nhng theo kết quả điều tra thị trờng cho thấy tỷ lệ những ngời đã

Trang 19

và đang sử dụng sản phẩm nớc ép trái cây chiếm đến 71,8% Còn lại 28,2%những ngời cha sử dụng thì nếu có những cải tiến theo yêu cầu của họ sẽ có66,3% trong số đó chắc chắn sẽ sử dụng hay sử dụng sản phẩm nớc ép tráicây Nh vậy, nhu cầu của thị trờng này là rất lớn.

Nớc ép trái cây là sản phẩm phục vụ cho xã hội phát triển nên thị ờng nớc ép trái cây tại các nớc phát triển lại càng sôi động hơn Sau đây làbảng Tình hình xuất nhập khẩu sản phẩm nớc ép trái cây và một số sản phẩmrau quả đóng hộp của các nớc trên thế giới trong giai đoạn 1995 – 2002:

Trang 20

tr-Nh vậy, nhu cầu sản phẩm nớc ép trái cây ở thị trờng Việt Nam và thế giới làrất lớn Đây chính là cơ hội cho việc phát triển sản phẩm nớc ép trái cây để đáp ứng nhu cầu thị trờng lớn nh vậy.

3.1.2 Thực trạng cung ứng sản phẩm nớc ép trái cây.

Phục vụ cho nhu cầu sản phẩm lớn nh vậy, thị trờng nớc ép tráI cây tại ViệtNam hiện tại bao gồm cả sản phẩm của các Công ty trong nớc và một số cácsản phẩm nhập khẩu Nếu nh trớc đây, khi ngành sản xuất nớc ép trái cây tạiViệt Nam cha phát triển thì các sản phẩm nớc ép trái cây nhập khẩu chiếm uthế hơn cả nhng hiện nay, các sản phẩm nớc ép trái cây Việt Nam đang dầnđợc a chuộng do lợi thế về giá và chất lợng sản phẩm đợc nâng cao Các sảnphẩm nớc ép trái cây nhập khẩu có giá tơng đối cao, trung bình từ 25 – 50nghìn đồng/lít Các sản phẩm nớc ép trái cây trong nớc sản xuất có giá thấphơn, trung bình từ 15 – 25 nghìn đồng/lít Xét về mặ chất lợng, mẫu mã, tuycác sản phẩm nớc ép trái cây nhập khẩu có u thế hơn nhng với thị hiếu củangời tiêu dùng Việt Nam thì các sản phẩm trong nớc cũng đã đáp ứng đợcyêu cầu thị trờng Hiện nay, Việt Nam có rất nhiều doanh nghiệp chế biến n-ớc ép trái cây và các sản phẩm rau quả với tổng công suất là 300 000tấn/năm Chiếm vị trí quan trọng trong ngành là Tổng công ty rau quả, nôngsản với tổng công suất chế biến trên 100 000 tấn/năm (chiến 34% tổng côngsuất cả nớc) tổng Công ty có trên 50% nhà máy mới đợc đầu t với trình độcông nghệ, thiết bị hiện đại Bên cạnh đó còn có Nhà máy đồ hộp rau quảMỹ Luông Chợ Mới tỉnh An Giang của Antesco, Nhà máy đông lạnh rau quảDuy Hải tại Đồng Nai của Vegetexco – HCM, Xởng chế biến trái cây ởVĩnh Long, Cần Thơ, Công ty Mr Drink – Khu công nghiệp Phú Diễn, TừLiêm, Hà Nội… Với những thành tựu đó, Công ty đã nhận đ Mặc dù số lợng các doanh nghiệp trong ngành tơng đốinhiều nhng vẫn cha đáp ứng đủ đợc nhu cầu thị trờng rất lớn trong nớc vàxuất khẩu Đặc biệt, phần lớn các doanh nghiệp sản xuất nớc ép trái câytrong nớc có trang bị kỹ thuật lạc hậu, máy móc thiết bị cũ kỹ và lỗi thời, sảnphẩm cha có chất lợng cao, mẫu mã cha phong phú Tình trạng này dẫn đếnsản phẩm nớc ép trái cây do các doanh nghiệp trong nớc sản xuất cha đápứng đợc nhu cầu của các thị trờng khó tính.

Nh vậy, với nhu cầu thị trờng rất lớn trong khi đó lợng cung cha đápứng đủ nhu cầu thị trờng thì đây chính là cơ hội cho các doanh nghiệp tiếnvào thị trờng sản xuất nớc ép trái cây Công ty Cổ phần Thăng Long trong

Trang 21

điều kiện d thừa năng lực sản xuất hiện nay nếu mở rộng sản xuất thêm sảnphẩm nớc ép trái cây với những cải tiến phù hợp thì đây có thể là hớng đổimới mang lại hiệu quả cao, khắc phục tình trạng khó khăn hiện nay củaCông ty.

3.2.Các điều kiện, nguồn lực cho việc đa dạng hoá sản phẩm nớc éptrái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long

3.2.1 Cơ cấu, chủng loại nguyên vật liệu chế biến

Nguyên vật liệu dùng để chế biến sản phẩm Vang hay nớc ép trái câycũng đều cần một số loại nguyên liệu nh hoa quả nhiệt đới, bao gói sản phẩm(chai, hộp, túi… Với những thành tựu đó, Công ty đã nhận đ), các loại phụ gia đi kèm… Với những thành tựu đó, Công ty đã nhận đ

a, Nguyên liệu quả

Nguyên vật liệu chủ yếu phục vụ cho sản xuất nớc ép trái cây là các loạihoa quả nhiệt đới Nh vậy, nguyên vật liệu của sản phẩm nớc ép trái cây khátơng đồng với nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm Vang hiện tại của Công ty.Nguyên vật liệu cho sản xuất Vang hiện tại của Công ty bao gồm:

Bảng 7 Danh mục nguyên vật liệu chủ yếu

(Nguồn: Phòng thị trờng - Công ty cổ phần Thăng Long, năm 2005)

Sản phẩm nớc ép trái cây hầu hết cũng sử dụng các loại nguyên liệu này ng phong phú hơn Có nhiều loại hoa quả cũng có thể sử dụng để sản xuất n-ớc ép trái cây nh: cam, xoài, ổi, táo, chanh, bí đao, chanh leo… Với những thành tựu đó, Công ty đã nhận đ Nh vậy, nếutiến hành đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây tại Công ty Cổ phần ThăngLong thì Công ty có thể tận dụng đợc các nguồn nguyên liệu sẵn có và mởrộng thêm một số vùng nguyên liệu khác Ngoài ra, Công ty còn có thể tậndụng đợc các mối quan hệ thị trờng và những kinh nghiệm thu mua nguyênvật liệu của bộ phận phụ trách thu mua nguyên vật liệu trong Công ty Tuynhiên, các loại quả dùng để chế biến sản phẩm nớc ép trái cây đòi hỏi caohơn về mặt chất lợng so với sản phẩm Vang Vì vậy, để sản xuất sản phẩm n-ớc ép trái cây, Công ty cần chú trọng hơn nữa đến công tác thu mua, chọn

5 Mận Lào Cai, Bắc Cạn, Sơn La

6 Dứa Ninh Bình, Thanh Hoá, Vĩnh Phúc

Trang 22

lựa nguyên liệu quả Đây sẽ là nhợc điểm nếu Công ty chỉ sản xuất riêng sảnphẩm nớc ép trái cây nhng nếu Công ty kết hợp sản xuất cả hai sản phẩm thìcó thể tiết kiệm đợc nguyên vật liệu một cách tối đa dựa vào việc phân loạinguyên vật liệu Những quả có chất lợng cao hơn đợc sử dụng để sản xuất n-ớc ép trái cây, những quả có chất lợng thấp hơn đợc đa vào sản xuất Vang.

b, Bao gói sản phẩm

Sản phẩm nớc ép trái cây và sản phẩm Vang đều dới dạng lỏng nênbao gói tơng đối giống nhau Tuy nhiên, do sản phẩm Vang có một số đặcđiểm riêng nên bao gói chủ yếu của sản phẩm này là các chai thuỷ tinh đểbảo quản sản phẩm trong thời gian dài Hiện nay, cha có một bớc đột phánào trong việc đa ra loại bao gói cho sản phẩm Vang Do thời gian bảo quảnngắn hơn nên sản phẩm nớc ép trái cây có chủng loại bao gói phong phú hơnnhiều Đó có thể là các chai thuỷ tinh, chai nhựa hay loại bao gói cũng đangrất phổ biến hiện nay là bao bì giấy phức hợp (công nghệ aseptic) Nh vậy,bao gói cho sản phẩm nớc ép trái cây đa dạng hơn nhiều so với sản phẩmVang Nếu Công ty tiến hành đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây thì nêncó những cải tiến về mặt công nghệ với những loại bao gói mới mà đặc biệtlà công nghệ aseptic – loại bao gói phức hợp đợc xem là tiện lợi và rất tiếtkiệm.

3.2.2 Quy trình công nghệ

Quy trình công nghệ sản xuất nớc ép trái cây tuy có một số điểm khácnhng cũng có nhiều điểm tơng đồng so với quy trình công nghệ sản xuất sảnphẩm Vang Nh vậy, nếu tiến hành đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây thìCông ty có thể tận dụng đợc về mặt công nghệ ở những giai đoạn công nghệnh sơ chế quả, xay quả, ép, lọc và có thể là đóng chai nếu loại bao gói sửdụng cho sản phẩm nớc ép trái cây là các chai thuỷ tinh.

Bên cạnh những giai đoạn công nghệ tơng đồng thì hai quá trình sảnxuất hai sản phẩm cũng có những giai đoạn công nghệ khác nhau Sau khixay quả, để sản xuất Vang thì tiến hành ép thành dịch ngay ở giai đoạn này.Quá trình sản xuất nớc ép trái cây đòi hỏi cao hơn nên trớc khi ép lấy dịchcần phải xử lý bằng enzime để loại bỏ và phân huỷ một số tác nhân gây độnhớt trong sản phẩm (pectin) Dịch để sản xuất nớc ép trái cây và Vang đợclọc bã Sau khi có dịch quả, quá trình sản xuất Vang thực hiện lên men cònsản xuất nớc ép trái cây thì dịch đợc điều chỉnh để cân đối cho từng loại sản

Trang 23

phẩm Sau khi lên men thì hoàn thiện sản phẩm Vang Quá trình sản xuất ớc ép trái cây đòi hỏi cao hơn ở khâu tiếp theo là phải thanh trùng để đảmbảo chất lợng sản phẩm Khâu này có thể tiến hành trớc hay sau khi bao góituỳ thuộc vào quy trình công nghệ Giai đoạn công nghệ cuối cùng của quytrình sản xuất hai sản phẩm là đóng gói và hoàn thiện sản phẩm Nh vậy, nếuđa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long thìCông ty có thể tận dụng đợc quy trình công nghệ hiện có ở một số giai đoạncông nghệ Qua đó, Công ty có thể tiết kiệm đợc chi phí đầu t đổi mới máymóc thiết bị và rút ngắn thời gian chuẩn bị cho đa dạng hoá Tuy nhiên, doquy trình công nghệ sản xuất hai sản phẩm cũng có một số giai đoạn côngnghệ khác nên Công ty cũng cần có một số cải tiến phù hợp với yêu cầu sảnxuất sản phẩm.

Trang 24

n-3.2.3 Cơ cấu, chủng loại, năng lực máy móc thiết bị

Với việc sản xuất sản phẩm Vang hiện tại, Công ty đã đầu t nhiều máymóc thiết bị hiện đại để nâng cao chất lợng sản phẩm Cơ cấu chủng loạimáy móc thiết bị hiện có của Công ty đợc thể hiện qua bảng sau:

Trang 25

Qua đó cho thấy nhiều máy móc thiết bị của Công ty đợc nhập khẩu từ nớcngoài nh: Italia, Mỹ, Nhật, Liên Xô, Hàn Quốc, Anh, Pháp, Đức, Đài Loan,Trung Quốc… Với những thành tựu đó, Công ty đã nhận đ Đa số máy móc thiết bị có giá trị còn lại tơng đối lớn Do quytrình công nghệ sản xuất nớc ép trái cây và Vang có một số giai đoạn côngnghệ tơng đồng nh sơ chế, xay quả, ép, lọc… Với những thành tựu đó, Công ty đã nhận đ nên nếu đa dạng hoá sản phẩmnớc ép trái cây thì Công ty có thể tận dụng đợc nhiều máy móc thiết bị hiệncó Các loại máy móc thiết bị có thể tận dụng đợc chủ yếu ở các giai đoạncông nghệ tơng đồng nh:

- Khâu nguyên liệu: máy thái quả, máy ép quả, tank inox các loại,

bể bã inox, đờng ống inox, bộ rửa tay inox, bàn trợt inox, máy bơminox, máy bơm ebara.

- Khâu bảo quản dịch quả cho sản xuất: tank các loại, máy bơm.- Khâu phân tích và bảo đảm chất lợng sản phẩm: kính hiển vi,

cân phân tích, bộ chng cất thuỷ tinh, tank

- Khâu xử lý kỹ thuật và tàng trữ: tank các loại

- Khâu lọc và hoàn thiện sản phẩm: máy giặt bông, máy ép bông,

máy bơm các loại, hệ thống hút độc, tank các loại, máy đo độ trong

- Khâu đóng chai và bao gói sản phẩm: máy chiết chai, máy rửa

chai, máy dán nhãn, máy đai thùng, máy dán băng dính, máy inphun, thiết bị lọc khí.

Nh vậy, phần lớn máy móc thiết bị hiện có của Công ty có thể tận dụng đ ợcđể sản xuất thêm sản phẩm nớc ép trái cây Tuy vậy, do quy trình công nghệsản xuất nớc ép trái cây cũng có một số khâu khác nên Công ty cũng cần đầut bổ sung thêm một số máy móc thiết bị nh: máy đồng hoá để tránh lắng cặncho sản phẩm nớc ép trái cây, máy thanh trùng, các thiết bị phục vụ cho quátrình bao gói sản phẩm Xết về mặt máy móc thiết bị cho thấy việc đa dạnghoá sản phẩm nớc ép trái cây tại Công ty là khả thi vì Công ty có thể tậndụng đợc phần lớn máy móc thiết bị hiện có cho sản xuất Vang để sản xuấtthêm sản phẩm nớc ép trái cây Qua đó, Công ty có thể tiết kiệm đợc chi phíđầu t cho máy móc thiết bị và cũng tận dụng đợc năng lực máy móc thiết bịd thừa

3.2.4 Trình độ công nhân trực tiếp nơi làm việc

Trang 26

Để phục vụ cho dây truyền sản xuất Vang hiện tại, trình độ lao độngtrực tiếp nơi làm việc của Công ty đã đáp ứng đợc yêu cầu của quá trình sản xuất Nhiều lao động trực tiếp của Công ty có trình độ tay nghề cao:

Ngày đăng: 23/11/2012, 11:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ngày càng đợc nâng cao. Điều đó đợc thể hiện rất rõ qua Bảng cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty dới đây - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty điện lực i phần 3
ng ày càng đợc nâng cao. Điều đó đợc thể hiện rất rõ qua Bảng cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty dới đây (Trang 7)
Bảng 1. Cơ cấu lao động theo trình độ của  Công ty Cổ phần Thăng Long - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty điện lực i phần 3
Bảng 1. Cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty Cổ phần Thăng Long (Trang 7)
Sơ đồ 1. Cơ cấu sản xuất của Công ty cổ phần Thăng Long - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty điện lực i phần 3
Sơ đồ 1. Cơ cấu sản xuất của Công ty cổ phần Thăng Long (Trang 8)
Bảng 5. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo mùa vụ QuýNăm (ĐVT:Nghìn lít) So sánh  - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty điện lực i phần 3
Bảng 5. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo mùa vụ QuýNăm (ĐVT:Nghìn lít) So sánh (Trang 19)
Bảng 5.  Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo mùa vụ - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty điện lực i phần 3
Bảng 5. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo mùa vụ (Trang 19)
Bảng 7. Danh mục nguyên vật liệu chủ yếu - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty điện lực i phần 3
Bảng 7. Danh mục nguyên vật liệu chủ yếu (Trang 26)
Bảng 10. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trờng - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty điện lực i phần 3
Bảng 10. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trờng (Trang 33)
Bảng 10. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trờng - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty điện lực i phần 3
Bảng 10. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trờng (Trang 33)
Bảng 12. Danh mục sản phẩm của Công ty Cổ phần Thăng Long - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty điện lực i phần 3
Bảng 12. Danh mục sản phẩm của Công ty Cổ phần Thăng Long (Trang 43)
Bảng 13. Danh mục các sản phẩm nớc ép trái cây của Công ty Cổ phần Thăng Long - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty điện lực i phần 3
Bảng 13. Danh mục các sản phẩm nớc ép trái cây của Công ty Cổ phần Thăng Long (Trang 46)
Bảng 13. Danh mục các sản phẩm nớc ép trái cây của Công ty Cổ  phÇn Th¨ng Long - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty điện lực i phần 3
Bảng 13. Danh mục các sản phẩm nớc ép trái cây của Công ty Cổ phÇn Th¨ng Long (Trang 46)
Bảng 14. Các nguồn nguyên liệu quả chủ yếu - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty điện lực i phần 3
Bảng 14. Các nguồn nguyên liệu quả chủ yếu (Trang 53)
Bảng 14. Các nguồn nguyên liệu quả chủ yếu - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty điện lực i phần 3
Bảng 14. Các nguồn nguyên liệu quả chủ yếu (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w