Kênh phân phố

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty điện lực i phần 3 (Trang 34 - 37)

Quá trình tiêu thụ sản phẩm Vang của Công ty chủ yếu đợc thực hiện qua các kênh phân phối nh các đại lý, nhà đầu t, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, hệ thống siêu thị …

Cụ thể quá trình đó đợc thể hiện qua sơ đồ trên. Do hai loại sản phẩm Vang và nớc ép trái cây cùng thuộc ngành chế biến thực phẩm và cách tiêu dùng hai sản phẩm này gần giống nhau nên cách thức tiêu thụ của hai sản phẩm này t- ơng đối giống nhau. Sản phẩm nớc ép trái cây hiện tại cũng đang đợc tiêu thụ chủ yếu qua các siêu thị, ngoài ra còn mở rộng tiêu thụ tại các nhà hàng, khách sạn, quán ăn, quán nớc Tuy nhiên, kênh tiêu thụ chủ yếu của sản… phẩm Vang là các đại lý lại cha đợc sử dụng để tiêu thụ sản phẩm nớc ép trái

cây mặc dù đây sẽ là kênh tiêu thụ rất hữu hiệu cho sản phẩm này. Nh vậy, nếu đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây, Công ty có thể tận dụng đợc mối quan hệ và kinh nghiệm về các kênh phân phối hiện có để tiêu thụ đồng thời 2 sản phẩm Vang và nớc ép trái cây.

Xét về mặt kênh phân phối và thị trờng tiêu thụ, việc đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long là khả thi.

3.2.6. Nguồn lực tài chính

Bất kỳ hoạt động sản xuất – kinh doanh nào của doanh nghiệp cũng cần quan tâm tới vấn đề tài chính. Đặc biệt trong hoạt động đầu t phát triển thì vấn đề tài chính lại càng trở nên quan trọng. Với hoạt động sản xuất – kinh doanh liên tục phát triển, nguồn lực tài chính của Công ty Cổ phần Thăng Long ngày càng đợc củng cố. Điều đó đợc thể hiện rất rõ qua bảng cơ cấu vốn của Công ty:

Bảng 11. Cơ cấu vốn của Công ty cổ phẩn Thăng Long

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

VLĐ 23.336.51 7 59.1 3 24.046.294 53.7 25.120.000 54.18 26.252.47 4 54.36 VCĐ 16.127.25 1 40.8 7 20.729.935 46.3 21.243.000 45.82 22.046.50 0 45.64 Tổng NV 39.463.76 8 100 44.776.229 100 46.363.000 100 48.298.97 4 100

( Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Cổ phần Thăng Long, năm 2004)– Tổng nguồn vốn của Công ty liên tục tăng trong 4 năm từ 2001 – 2004. Năm 2002, tổng nguồn vốn tăng so với 2001 là 5.312 triệu đồng (≈ 13,46%). Năm 2003, tổng vốn kinh doanh của Công ty tăng gần 1.587 triệu đồng so với năm 2002 (≈3,54%). Năm 2004, tổng vốn kinh doanh tăng gần 1.936 triệu đồng (≈ 4,18%) so với năm 2003. Trong đó, cơ cấu vốn cố định và vốn lu động đều tăng qua các năm. Đặc biệt, Vốn cố định năm 2003 tăng gần 1.074 triệu đồng so với năm 2002 (≈ 4,47%). Vốn cố định năm 2004 tăng gần 1.133 triệu đồng so với năm 2003 (≈ 4,5%). Điều đó chứng tỏ Công ty liên tục tăng cờng đầu t mua sắm tài sản cố định trong giai đoạn này. Vốn lu động của Công ty hàng năm cũng tăng khoảng 1 tỷ đồng. Bên cạnh đó, do quy trình sản xuất hai sản phẩm Vang và nớc ép trái cây tơng đối tơng đồng nên vốn đầu t thêm cho việc đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây là không lớn lắm. Với đà phát triển nh vậy, Công ty có đủ khả năng về tài chính để đầu t thêm, phục vụ cho quá trình sản xuất nớc ép trái cây. Ngoài ra, với hình thức là một Công ty cổ phần, lực lợng cổ đông là khá lớn và rất tin tởng vào hoạt động của Công ty nên Công ty có thể huy động thêm vốn từ các cổ đông. Bên cạnh các biện pháp huy động đó, Công ty có thể sử dụng uy tín và các tài sản cố định hiện có để tín chấp, thế chấp vay ngân hàng phục vụ cho việc đầu t sản xuất. Nh vậy, xét về mặt

nguồn lực tài chính thì việc đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây tại Công ty là khả thi.

Tóm lại, sau khi nghiên cứu về thị trờng nớc ép trái cây và xem xét các điều kiện, nguồn lực chủ yếu cho đa dạng hoá nớc ép trái cây bao gồm: cơ cấu, chủng loại nguyên vật liệu chế biến; quy trình công nghệ; cơ cấu, chủng loại, năng lực máy móc thiết bị; trình độ công nhân trực tiếp nơi làm việc; thị trờng tiêu thụ và kênh phân phối và nguồn lực tài chính, tất cả đã cho thấy đa

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty điện lực i phần 3 (Trang 34 - 37)