Đánh giá khả năng đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty điện lực i phần 3 (Trang 37 - 42)

việc cần thiết và nên làm.

4. Đánh giá khả năng đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long Cổ phần Thăng Long

4.1. Những cơ hội, thuận lợi

Hiện nay, ngành chế biến rau quả mà trong đó có sản phẩm nớc ép trái cây đang có đợc rất nhiều thuận lợi . Bên cạnh những thuận lợi về phía Công ty nh đã phân tích ở phần trên thì còn có nhiều thuận lợi khách quan khác:

4.1.1. Các chính sách hỗ trợ của Nhà nớc

Hiện nay, Nhà nớc đang có các chính sách khuyến khích thúc đẩy phát triển rau, quả nh: miễn giảm thuế nông nghiệp, thuế sử dụng đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế GTGT và các chế độ hỗ trợ tín dụng theo lãi suất u đãi, u đãi đặc biệt; khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế đầu t phát triển giống và chế biến rau quả.

Để đảm bảo vị thế trên thị trờng nội địa và chỗ đứng trên thị trờng thế giới trên cơ sở khai thác tiềm năng sản xuất rau quả trong nớc, ngày 03/9/1999, Thủ tớng Chính phủ đã ra quyết định số 182/199/QĐ-TTg phê duyệt đề án phát triển rau, quả và hoa, cây cảnh thời kỳ 1999 – 2010. Quyết định này hớng đến mục tiêu tạo điều kiện thoả mãn nhu cầu trong nớc về rau quả, trong đó đẩy mạnh sản xuất, chế biến nớc quả với giá rẻ để từng bớc thay thế đồ uống có cồn và đến 2010 đạt kim ngạch xuất khẩu rau quả 1 tỷ USD.

Theo chính sách này, các doanh nghiệp sản xuất, chế biến rau quả nói chung sẽ đợc tạo điều kiện về công nghệ trồng và chế biến, xúc tiến thơng mại và thuế u đãi.

Trong 10 năm trở lại đây, đặc biệt là từ năm 2000 đến nay, chính phủ đã ban hành nhiều chín sách hỗ trợ thúc đẩy ngành Nông nghiệp nói chung và rau quả nói riêng, gồm các chính sách thuế, tài chính, tín dụng.

- Về chính sách thuế: đối với thuế thu nhập doanh nghiệp đợc thực hiện theo thông t số 18/2002/thị trờng-BTC hớng dẫn thi hành Nghị định số 30/1998/NĐ-CP và Nghị định số 26/2001/NĐ-CP của Chính phủ về luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Nội dung quy định đợc miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp với các xí nghiệp đợc u đãi đầu t thuộc ngành rau quả.

- Về chính sách tín dụng và tài chính khác đợc thực hiện theo các văn bản: Nghị định số 43/1999NĐ-CP ngày 26/6/1999; quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002. Chính sách hỗ trợ xúc tiến thơng mại thực hiện theo thông t số 61 ngày 01/01/2001, thởng kim ngạch xuất khẩu theo quyết định số 65 ngày 29/6/2001, quyết định số 63/QĐ-BTC ngày 21/5/2002, quyết định số 1116/2003/QĐ-BTM ngày 09/9/2003.

Bên cạnh đó, Bộ Thơng mại có quyết định 0271/2003 về việc dành khoản hỗ trợ tín dụng xuất khẩu cho 18 mặt hàng chủ yếu có sức cạnh tranh nhằm tăng cờng hỗ trợ đầu vào và giảm chi phí sản xuất. Một trong những mặt hàng đợc hỗ trợ tín dụng có mặt hàng rau quả bao gồm cả đóng hộp, tơi, sơ chế và nớc quả. Đây cũng là một cơ hội để phát triển ngành rau quả Việt Nam nói chung, ngành sản xuất nớc ép trái cây nói riêng.

Trong đề án công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn giai đoạn 2000-2020 do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn khởi thảo, có 12 lĩnh vực đợc u tiên phát triển trong đó bao gồm cả lĩnh vực rau quả. Đầu t xây dựng các nhà máy chế biến công suất 10.000 – 50.000 tấn/năm đối với các vùng sản xuất lớn; phát triển các nhà máy công suất 1000-2000 tấn / năm

với thiết bị chủ yếu do trong nớc chế tạo, đa dạng hoá các sản phẩm chế biến nh: nớc ép trái cây, nớc quả cô đặc, quả ngâm đờng, sấy khô nhằm tăng tỷ… lệ chế biến rau quả từ 10% hiện nay lên 20% vào năm 2020. Đó là những thuận lợi về mặt chính sách Nhà nớc đối với ngành chế biến rau quả nói chung và ngành sản xuất nớc ép trái cây nói riêng

4.1.2. Nhu cầu của thị trờng đối với sản phẩm nớc ép trái cây

Nhu cầu nhập khẩu rau quả của thị trờng thế giới và nhu cầu tiêu ding trong nớc tăng, trong khi đó với điêù kiện thuận lợi về đất đai và khí hậu (nhiệt đới ở phía Nam và á nhiệt đới ở phí Bắc), nớc ta có nhiều chủng loại rau quả đặc trng, có lợi thế so sánh với các nớc trong khu vực và trên thế giới.

Đối với thị trờng trong nớc, nhu cầu sử dụng rau quả chất lợng cao đang tăng nhanh, nhất là ở những khu vực dân c tập trung. Thị trờng trong nớc đã chấp nhân các sản phẩm đóng hộp thông qua hệ thống siêu thị.

4.1.3. Hội nhập kinh tế

Thông qua gia nhập APEC, Việt Nam thu hút mạnh vốn đầu t của nớc ngoài, đặc biệt là Trung Quốc và Nhật Bản là những nớc chủ yếu cung cấp công nghệ và thiết bị bảo quản cho rau quả của các doanh nghiệp Việt Nam.

Hội nhập kinh tế tạo điều kiện để quảng bá thơng hiệu rau, quả trên thị trờng quốc tế, và cũng mở ra khả năng xuất khẩu nội địa khi lợng khách du lịch ngày càng tăng.

Nh vậy trong nhiều năm tới, tiềm năng thị trờng rau quả nói chung, thị trờng nớc ép trái cây nói riêng của nớc ta còn rất lớn. Do vậy, các doanh nghiệp trong ngành cần nâng cao chất lợng và khả năng cạnh tranh để đáp ứng yếu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc.

4.2. Những khó khăn, hạn chế

Bên cạnh những thuận lợi kể trên, ngành rau quả nói chung và ngành sản xuất nớc ép trái cây của Việt Nam vẫn còn gặp phải một số khó khăn:

- Liên kết trong ngành rau quả còn yếu: nguồn cung không tập trung, ổn định, cha gắn các khu vực chế biến; nguồn cung lớn nhng các nhà máy chế biến lại thiếu nguyên liệu; chi phí vận chuyển cao; tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch cao và tỷ lệ chế biến thấp; giá thành rau quả Việt nam nói chung và rau quả chế biến nói riêng là các nhất trong khu vực.

- Công nghệ chế biến của Việt nam cha bằng các nớc khác, chủ yếu tập trung vào dứa trong khi loại sản phẩm này còn khó khăn về quy hoạch nhà máy và vùng nguyên liệu

- Nguy cơ nhiễm độc cao từ rau quả do tồn d thuốc bảo vệ thực vật thuộc nhóm có độc tố cao, chậm phân huỷ.

- Cạnh tranh trên thị trờng nội địa sẽ ngày càng tăng do ngày càng có nhiều doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài tham gia, đặc biệt là khi mở cửa thị trờng, giảm hàng rào thuế quan trogn quá trình gia nhập AFTA,WTO, các doanh nghiệp Trung Quốc và Thái Lan sẽ trở thành các đối thủ chính.

- Cạnh tranh trên thị trờng xuất khẩu cũng tăng cao do các nớc sản xuất, xuất khẩu rau quả chính nh Trung Quốc, Thái Lan nâng cao tỷ lệ rau quả chế biến, đặc biệt hiện nay Trung Quốc đang d thừa rau quả, chiếm tới 13% sản l- ợng quả thế giới, đặt trọng tâm nông nghiệp tơng lai vào chăn nuôi, rau quả và nông sản.

- Trong tơng lai, ngành chế biến rau quả nói chung và ngành sản xuất n- ớc ép trái cây nói riêng sẽ không thể tiếp tục nhận đợc hỗ trợ của nhà nớc trong quá trình Việt Nam gia nhập WTO do khi đó sẽ áp dụng các quy định chặt chẽ về trợ cấp xuất khẩu và tín dụng xuất khẩu hàng nông sản.

Ngoài ra, còn có nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp trong ngành trong việc vay vốn từ quỹ hỗ trợ phát triển, thủ tục để vay u đãi và u đãi đặc biệt; Chính phủ chậm đàm phán để có các hiệp định thơng mại với một số thị trờng quan trọng.

Nguyên nhân của những hạn chế trong ngành sản xuất nớc ép trái cây bao gồm cả nguyên nhân chủ quan và khách quan. Nguyên nhân khách quan trớc hết là do quá trình hội nhập (AFTA,WTO) mang lại. Cùng với quá trình hội nhập, các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu nớc ép trái cây sẽ không thể tiếp tục nhận đợc những hỗ trợ của Nhà nớc. Nguyên nhân khách quan thứ hai là do sự phát triển của ngành sản xuất rau quả thế giới. Đây chính là nguy cơ đối với thị trờng trong nớc và xuất khẩu của ngành sản xuất nớc ép trái cây Việt Nam. Bên cạnh những nguyên nhân khách quan còn có nhiều nguyên nhân chủ quan khác. Nguyên nhân chủ quan đầu tiên là ngành sản xuất rau quả cha quan tâm đến vấn đề liên kết ngành, đặc biệt là liên kết theo chiều dọc. Nếu quan tâm tới vấn đề liên kết ngành thì có thể tiết kiệm và đẩy nhanh quá trình sản xuất sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngành. Nguyên nhân chủ quan thứ hai là các doanh nghiệp cha quan tâm đến đầu t máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại và vấn đề an toàn thực phẩm. Vấn đề này nếu không đợc giải quyết sẽ không thể nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm nớc ép trái cây của Việt Nam trên thị trờng trong nớc và thế giới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi phân tích những cơ hội và những hạn chế của ngành sản xuất n- ớc ép trái cây, ngành sản xuất nớc ép trái cây tuy còn nhiều hạn chế nhng là một ngành đầy tiềm năng nh Nhà nớc đã xác định. Nếu Công ty có những biện pháp thích hợp để đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây thì hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty có thể khắc phục những khó khăn hiện tại và thu đ- ợc hiệu quả cao.

Phần thứ BA

Giải pháp cơ bản nhằm đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty điện lực i phần 3 (Trang 37 - 42)