1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều kiện áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu trong điều hành chính sách tiền tệ của NH nhà nước việt nam thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 765

87 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 453 KB

Nội dung

=—— ʌ ^ ∣a BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -oOo KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN TƯỜNG VÂN Họ tên sinh viên : LƯƠNG VŨ TUẤN Mã sinh viên : 16A4000744 Lớp : K16 - NHA Khoa : NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu viết trung thực luận văn với đề tài “Điều kiện áp dụng sách lạm phát mục tiêu điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam - Thực trạng giải pháp” trình bày cơng trình nghiên cứu riêng thân, chưa cơng bố cơng trình khác Đề tài nghiên cứu giúp đỡ TS Nguyễn Tường Vân, lấy số liệu từ tài liệu danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chân thành cảm on TS Nguyễn Tường Vân giúp đỡ tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Lương Vũ Tuấn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU .11 1.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU TRONG ĐIỀU HÀNH CSTT CỦA NHTW 11 1.1.1 Khái niệm: 11 1.1.2 Sự cần thiết áp dụng sách lạm phát mục tiêu điều hành CSTT NHTW 12 1.1.3 Ưu nhược điểm sách lạm phát mục tiêu 15 1.2 NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU 17 1.2.1 Nhóm điều kiện hiệu hoạt động NHTW: 20 1.2.2 Nhóm điều kiện khả thiết lập mục tiêu lạm phát có ý nghĩa 22 1.2.3 Nhóm điều kiện mức độ lành mạnh hệ thống tài .22 1.2.4 Nhóm điều kiện ổn định kinh tế vĩ mô 23 1.3 THỰC TẾ ĐÁP ỨNG CÁC ĐIỀU KIỆN DỂ ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU TẠI CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 29 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐÁP ỨNG CÁC ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU TRONG ĐIỀU HÀNH CSTT CỦA NHNN VIỆT NAM 30 2.1 TÌNH HÌNH ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 2005 - 2016 30 2.1.1 Thực trạng điều hành CSTT: 30 2.1.2 Th ành tựu đạt CSTT 34 2.1.3 Những tồn cần khắc phục điều hành CSTT 36 2.2 THỰC TRẠNG CÁC ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU TẠI VIỆT NAM: .’ 38 2.2.1 Nhóm điều kiện hiệu hoạt động NHNN: 38 2.2.2 Nhóm điều kiện khả thiết lập mục tiêu lạm phát 40 2.2.3 Nhóm điều kiện lành mạnh hệ thống tài 43 2.2.4 Nhóm điều kiện ổn định kinh tế vĩ mô: 48 2.3 ĐÁNH GIÁ VIỆC ĐÁP ỨNG CÁC ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG LẠM PHÁT MỤC TIÊU TẠI VIỆT NAM .49 34 2.3.1 Những điều kiện đạt 49 2.3.2 Những điều kiện cần tiếp tục hoàn 53 DANH MỤCthiện TỪ VIẾT TẮT KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU TẠI VIỆT NAM 60 3.1 ĐỊNH HƯỚNG THỰC HIỆN CSLPMT TRONG ĐIỀU HÀNH CSTT CỦA NHNN VIỆT NAM .' 60 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC DIỀU KIỆN ÁP DỤNG LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀO ĐIỀU HÀNH CSTT CỦA NHNN VIỆT NAM: ’ 61 3.2.1 Nhóm điều kiện hiệu hoạt động NHNN Việt Nam: 61 3.2.2 Nhóm điều kiện khả thiết lập mục tiêu lạm phát 62 3.2.3 Nhóm điều kiện mức độ lành mạnh hệ thống tài .63 3.2.4 Nhóm điều kiện ổn định kinh tế vĩ mô 65 3.3 KIẾN NGHỊ LÊN CHÍNH PHỦ VÀ QUỐC HỘI: 66 3.3.1 Kiến nghị lên Quốc hội: 66 3.3.2 Kiến nghị lên Chính phủ: 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN 73 CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSLPMT Chính sách lạm phát mục tiêu CSTT Chính sách tiền tệ ECB Ngân hàng Trung ương Châu Âu GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund) ^M2 Tổng phương tiện toán NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương NIM Tỷ lệ thu nhập lãi ROA Tỷ suất sinh lời tài sản ROE Tỷ suất sinh lời vốn sở hữu USD Đô la Mỹ VND Việt Nam Đồng DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Lạm phát tốc độ tăng trưởng M2 Việt Nam giai đoạn 2005 - 2016 (% năm) .35 Biểu đồ 2.2 Tỷ giá USD/VND giai đoạn 5/2007 đến 5/2017 36 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu vốn hóa thị trường trái phiếu Việt Nam (%GDP) 47 Biểu đồ 2.3 Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2005 - 2016 (% năm) 48 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Động áp dụng sách lạm phát mục tiêu 13 Bảng 1.2 Tình trạng đáp ứng điều kiện áp dụng lạm phát mục tiêu số quốc gia 24 Bảng 1.3 Mức lạm phát năm trước thời điểm áp dụng mục tiêu lạm phát số quốc gia (CPI, % năm) 28 Bảng 2.1 Xu hướng điều hành CSTT NHNN giai đoạn 2005 - 2016 30 Bảng 2.2 Tăng trưởng GDP nước Đông Nam Á từ 2005 - 2016 (% năm) 34 Bảng 2.3 Mục tiêu thực tế tăng trưởng M2 giai đoạn 2005 - 2016 (%/năm) 37 Bảng 2.4 Mục tiêu phát triển kinh tế hàng năm quy định Nghị Quốc hội từ 2011 - 2016 41 Bảng 2.2 Giá trị vốn tín dụng cung cấp hệ thống ngân hàng (%GDP) .43 Bảng 2.4 Tỷ lệ tín dụng/huy động bình quân hệ thống ngân hàng số quốc gia năm 2011 - 2016 (%) 44 Bảng 2.5 Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng từ 2012 - 2016 (% tổng dư nợ) .44 Bảng 2.6 Hệ số CAR bình quân hệ thống ngân hàng từ 2012 - 2016 .45 Bảng 2.7 Vốn hóa thị trường cổ phiếu /GDP số quốc gia (% GDP năm) 46 Bảng 2.8 Giá trị giao dịch chứng khoán từ năm 2011 - 2016 (%GDP) .46 Bảng 2.9 Vốn hóa thị trường trái phiếu từ 2011 - 2016 (%GDP) 47 Bảng 2.10 Mức thâm hụt ngân sách nợ công Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016 49 Bảng 2.11 Đánh giá mức độ minh bạch NHNN Việt Nam ECB 50 Bảng 2.12 Chỉ số độc lập NHTW quốc gia so với NHNN Việt Nam 54 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Trong vòng 20 năm trở lại đây, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam thực điều hành CSTT chủ yếu thông qua điều tiết tổng phương tiện toán kinh tế (M2) Theo đó, CSTT nới lỏng điều tiết tăng tổng phưong tiện toán nhằm thúc đẩy tăng trưởng, CSTT thắt chặt giảm tổng phưong tiện toán nhằm kiềm chế lạm phát Các cơng cụ NHNN sử dụng nhằm điều tiết M2 gồm có nghiệp vụ thị trường mở, biện pháp hành hạn mức tín dụng, khung lãi suất trần sàn, mức lãi suất tái cấp vốn, tài chiết khấu lãi suất Với phương pháp điều hành CSTT NHNN, kinh tế Việt Nam đạt nhiều bước tiến đáng kể từ năm 2000 đến GDP bình quân đầu người từ mức 239 USD vào năm 1985 tăng trưởng đạt 2111 USD vào năm 2015, tương đương tốc độ tăng trưởng bình quân 7.5%/năm, đưa Việt Nam khỏi nhóm nước thu nhập thấp giới Tuy nhiên, từ năm 1995 tới nay, lạm phát Việt Nam diễn biến bất ổn trước biến động kinh tế Nỗ lực kiểm soát lạm phát với ảnh hưởng từ khủng hoảng tài châu Á 1997 đưa lạm phát giảm từ 12.9% mức thấp kỷ lục - 1.71% năm 2000 Trong thời gian dài sau đó, sách tiền tệ điều hành theo hướng kích thích tăng trưởng kinh tế đưa GDP tăng trưởng trở lại mức cao dần, với mức lạm phát dần tăng cao liên tục Năm 2008 lạm phát lần lên mức cao nguy hiểm 23% Trong năm từ 2008 - 2012, lạm phát tiếp tục có nhiều biến động tăng giảm bất ổn qua năm với tình hình phát triển bất ổn chung kinh tế, với mức đỉnh lần thứ hai 18.7% năm 2011 Chỉ từ năm 2012 đến lạm phát bắt đầu kiểm soát mức thấp Dù vậy, trước khởi sắc trở lại kinh tế vài năm gần đây, với hồi phục giá dầu giới năm tới, việc kiểm soát lạm phát NHNN chắn gặp nhiều áp lực Những diễn biến bất ổn tình hình lạm phát thời gian qua hệ cú sốc kinh tế, đến từ thiếu hiệu sách tiền tệ (CSTT) theo đuổi đa mục tiêu mang tính bị động, khơng thống Ngồi ra, NHNN sử dụng neo danh nghĩa cho CSTT tổng phương tiện toán (M2) Tuy vậy, với phát triển thị trường tài phức tạp hóa cấu M2, NHNN gặp khó khăn việc kiểm sốt M2, tương quan khơng rõ ràng M2 lạm phát giảm hiệu CSTT kiềm chế lạm phát Trong đó, gần 20 năm trở lại đây, NHTW nước giới có xu hướng áp dụng sách lạm phát mục tiêu (CSLPMT) thay cho sách tiền tệ đa mục tiêu sử dụng Việt Nam Với CSLPMT, NHTW đặt ‘ổn định giá cả’ làm tảng bản, đưa cam kết số lạm phát cụ thể làm mục tiêu hàng đầu cho CSTT dài hạn Nghiên cứu khoa học quốc tế với kinh nghiệm nhiều nước áp dụng sách cho thấy thành cơng kiểm soát lạm phát CSLPMT nhiều quốc gia, chứng minh hướng phát triển đắn để hồn thiện sách tiền tệ Việt Nam Dự thảo Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng giai đoạn 2011 - 2020 xác định để nâng cao hiệu hoạt động NHNN, hướng bước tạo điều kiện đưa vào áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu Tuy nhiên việc áp dụng CSLPMT không đơn giản, để CSLPMT sử dụng hiệu quả, loạt điều kiện tiên cần phải đáp ứng, bao gồm điều kiện khả độc lập minh bạch điều hành CSTT NHTW, khả dự báo kinh tế vĩ mô NHTW, ổn kinh tế vĩ mô quốc gia mức độ phát triển thị trường tài Các điều kiện khơng chuẩn bị cách kĩ lưỡng khiến CSTT thiếu hiệu cam kết NHTW bị phá vỡ, ảnh hưởng khơng nhỏ đến uy tín NHTW tâm lý thị trường Ngoài ra, đặc điểm mức độ phát triển kinh tế thể chế quốc gia hồn tồn khác biệt, u cầu phải có lộ trình chuẩn bị điều kiện kế hoạch lựa chọn thời điểm áp dụng CSLPMT riêng biệt cho quốc gia Vì lý này, cần có nghiên cứu điều kiện cần thiết để áp dụng sách lạm phát mục tiêu, đồng thời đánh giá thực trạng Việt Nam để xác định tồn cần khắc phục trước áp dụng sách Nhằm đáp ứng nhu cầu này, sinh viên lựa chọn đề tài nghiên cứu “Điều kiện áp dụng sách lạm phát mục tiêu điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam - Thực trạng giải pháp” Tổng quan nghiên cứu Trên giới, nghiên cứu CSLPMT xuất từ sớm sau sách áp dụng quốc gia Trong nghiên cứu điều kiện áp dụng CSLPMT điều hành CSTT tác giả nước ngồi, kể đến số nghiên cứu tiêu biểu sau: + Mishkin (2004) đưa điều kiện dựa vào phân tích khó khăn mà quốc gia phát triển gặp phải trình áp dụng CSLPMT là: (i) thể chế tài khóa yếu kém; (ii) định chế tài yếu kém; (iii) thể chế tiền tệ khơng đạt độ tin cậy cần thiết; (iv) tình trạng Đơ la hóa; (v) mức độ tổn thương nước trước suy giảm đột ngột dòng vốn vào Các quốc gia phát triển cần khắc phục khó khăn trước áp dụng CSLPMT + Freedman Otker-Robe (2009) ba điều kiện cốt lõi cho CSLPMT là: mục tiêu lạm phát mục tiêu ưu tiên CSTT, khơng có tượng thống trị tài khóa, NHTW độc lập sử dụng cơng cụ CSTT Ngồi cịn có điều kiện bổ sung khác cần thiết lập sau áp dụng CSLPMT như: xây dựng mơ hình dự báo lạm phát, xây dựng hệ thống báo cáo lạm phát, củng cố hệ thống tài ổn định phát triển + Carare (2002) đưa bốn nhóm điều kiện cho việc áp dụng CSLPMT gồm có: NHTW có đủ tính độc lập để theo đuổi mục tiêu lạm phát, mục tiêu lạm phát mục tiêu ưu tiên CSTT, kinh tế vĩ mô ổn định thị trường tài phát triển, hiệu điều hành CSTT NHTW cao Trong nước thời gian vừa qua có số nghiên cứu điều kiện áp dụng CSLPMT NHNN Việt Nam Trong đó, cơng trình cơng phu tiêu biểu phải kể đến: + Tô Ánh Dương cộng (2012) đưa nghiên cứu định tính ban đầu khả áp dụng khuôn khổ CSLPMT Việt Nam Nghiên cứu tổng quan khái quát kinh nghiệm áp dụng CSLPMT quốc tế, từ đánh giá khả áp dụng Việt Nam Trong đó, tác giả đưa quan điểm điều kiện áp dụng CSLPMT gồm có: tính độc lập, minh bạch trách nhiệm NHTW; mục tiêu tiêu sách tiền tệ phù hợp; tổ chức tài thị trường tiền tệ phát triển Tác giả nhận định điều kiện chưa đáp ứng đủ, song Việt Nam áp dụng khn khổ CSLPMT ngầm định từ năm 2012 với mục tiêu lạm phát năm 6%, biên độ 2% Cùng đó, tác giả đưa đề xuất giải pháp hoàn thiện điều kiện chuẩn bị cho việc áp dụng CSLPMT 63 trì mục tiêu ổn định tỷ giá ngắn hạn có lợi cho việc theo đuổi mục tiêu lạm phát dài hạn Từ kinh nghiệm quốc gia áp dụng sách lạm phát mục tiêu trước đây, giải pháp mà NHNN áp dụng trì chế độ tỷ giá nay, dần điều chỉnh nới lỏng biện pháp điều hành can thiệp tỷ giá, tiến tới thả hoàn toàn kinh tế ổn định bị ảnh hưởng thay đổi tỷ giá 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng công tác dự báo Giải pháp nâng cao chất lượng công tác dự báo cần tập trung vào tồn tại Việt Nam: sở liệu thống kê chưa đầy đủ lực phân tích, xử lý liệu để đưa dự báo thấp Cơ sở liệu cần hoàn thiện cách thống đơn vị, tránh sai lệch thống kê đơn vị khác Ngoài ra, liệu với tần suất cao (hàng tuần, hàng tháng) cần bổ sung nhằm đảm bảo cập nhật thông tin xác cho dự báo Nhà nước cần xây dựng sở liệu đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu dự báo khác nhau, phối hợp với tổ chức quốc tế nhằm mở rộng liệu Năng lực phân tích, xử lý liệu phụ thuộc trực tiếp vào chất lượng nhân lực cơng cụ, mơ hình kỹ thuật dự báo Việc đào tạo nhân lực dự báo cần đẩy mạnh, đồng thời có sách thu hút nhân lực phục vụ cho công tác nghiên cứu dự báo nhằm giải thực trạng thiếu nhân lực, đặc biệt nhân lực có kinh nghiệm cơng tác dự báo Các cơng cụ phân tích, mơ hình dự báo cần triển khai xây dựng đa dạng nhằm phục vụ nhu cầu khác giả định khác nhau, cập nhật theo nghiên cứu, thông lệ quốc tế nhằm đảm bảo tính tin cậy kết dự báo 3.2.3 Nhóm điều kiện mức độ lành mạnh hệ thống tài 3.2.3.1 Nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng Với hệ thống ngân hàng, yêu cầu đặt cấp bách cần tăng cường mức độ an toàn Để đáp ứng nhu cầu này, ngành ngân hàng cần nhanh chóng triển khai thực áp dụng tiêu chuẩn Basel II nhằm định hướng tổ chức tài Việt Nam quản lý an tồn vốn theo thơng lệ quốc tế, thông qua việc tăng vốn cho ngân hàng 64 tăng hiệu sử dụng vốn, đồng thời nâng cao công tác quản lý rủi ro ngân hàng Vấn đề nợ xấu cần giải hiệu thời gian tới nhằm đảm bảo khả cạnh tranh ngân hàng Hiện số nợ xấu hệ thống thấp, thực tế tính khoản nợ bán cho VAMC chưa giải tỉ lệ nợ xấu lên tới 8% Để giải vấn đề nợ xấu cần tập trung nâng cao hiệu VAMC qua nội dung sau: - Có khung thể chế pháp lý hiệu quả, thống quy tắc xử lý nợ xấu quyền xử lý nợ xấu VAMC - Phát triển thêm nghiệp vụ xử lý nợ thơng qua: chuyển nợ thành vốn góp; đầu tư sửa chữa nâng cấp khai thác tài sản bảo đảm VAMC thu nợ' - Tạo điều kiện cho phép nhà đầu tư nước vào nước tham gia mua bán nợ xấu 3.2.3.2 Phát triển thị trường tài Với thị trường tài Việt Nam cịn mức phát triển sơ khai, yêu cầu đặt cần có giải pháp thúc đẩy hoạt động phát triển thị trường này, phát triển thị trường tài ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu công cụ nghiệp vụ thị trường mở NHNN Các giải pháp sau: - Bổ sung thêm cơng cụ tài đa dạng để phù hợp với nhu cầu tổ chức tài tham gia thị trường Các trái phiếu phủ cần tăng cường phát hành với kỳ hạn dài lên tới 30 năm; nghiên cứu phát hành trái phiếu lãi suất thả nổi; chuẩn bị đưa thị trường chứng khoán phái sinh vào hoạt động - Thúc đẩy phát triển thị trường thứ cấp trái phiếu phủ thơng qua: đa dạng hóa nhà đầu tư, khuyến khích tham gia quỹ đầu tư, quỹ hưu trí, doanh nghiệp bảo hiểm Cùng đó, khơng ngừng nâng cấp hệ thống giao dịch thứ cấp nhằm tăng tốc độ giao dịch tăng tính minh bạch thơng tin - Xây dựng hệ thống nhà tạo lập thị trường Thứ nhà tạo lập thị trường đóng vai trị phân phối vốn tổ chức phát hành nhà đầu tư thị trường sơ cấp qua việc tham gia phiên đấu thầu phát hành trái phiếu Chính phủ, hỗ trợ tạo dựng lượng cầu ổn định trái phiếu Chính phủ thị trường sơ cấp Thứ hai, nhà tạo lập thị trường người bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ nắm bắt nhu cầu 65 đầu tư trái phiếu nhà đầu tư khả phát hành trái phiếu Chính phủ tổ chức phát hành Thứ ba, nhà tạo lập thị trường người cung cấp giá mua, giá bán thường xuyên mã trái phiếu chuẩn thị trường thứ cấp để tạo giá chuẩn thị trường; khuyến khích tạo khoản thị trường thứ cấp - Tạo điều kiện cho phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp thông qua việc xây dựng hệ thống thông tin liệu trái phiếu doanh nghiệp; cải cách khuôn khổ pháp lý tạo điều kiện dễ dàng cho doanh nghiệp phát hành trái phiếu - Hoàn thiện hệ thống pháp lý nhằm thắt chặt yêu cầu minh bạch thông tin, đầy đủ cho việc xử lý tranh chấp, qua tăng tính an tồn cho nhà đầu tư 3.2.4 Nhóm điều kiện ổn định kinh tế vĩ mơ Việc áp dụng sách lạm phát mục tiêu điều kiện lạm phát kiểm soát mức thấp yếu tố quan trọng thành cơng sách Như phân tích phần trên, diễn biến lạm phát thời gian qua Việt Nam thất thường, thiếu ổn định Sự thiếu ổn định cần phải giải quyết, kiểm sốt trước thức áp dụng sách lạm phát mục tiêu Trong thời gian tới NHNN Việt Nam cần tiếp tục nỗ lực kiểm soát lạm phát song song với nâng cao hiệu điều hành sách thơng qua lộ trình chuyển tiếp - lạm phát mục tiêu ngầm định - đề xuất Tình trạng thâm hụt ngân sách, nợ công chiếm tỉ lệ GDP cao gánh nặng cho kinh tế, đặt kinh tế vào vị rủi ro cao, đồng thời chứa đựng nguy tạo tình trạng thống trị tài Với tình trạng thâm hụt ngân sách, để bù đắp thâm hụt có giải pháp sau - Phát hành trái phiếu phủ vay nợ - Vay NHNN Ngân hàng thương mại - Vay nợ nước - Phát hành trái phiếu quốc tế - Vay từ quỹ tài - Bán vốn Nhà nước Tuy nhiên, giải pháp bù đắp thâm hụt ngân sách nêu với hệ tăng nợ cơng mà lâu dài gây tổn hại lớn tới kinh tế Giải 66 pháp lâu dài phải tập trung vào giảm thâm hụt ngân sách qua việc quản lý thu chi hiệu quả, thay tìm cách bù đặp thâm hụt: - Chính phủ cần phải thiết lập sách tài khóa theo hướng “ổn định tự động” sách thiết kế mà tự điều chỉnh làm cho sách tài khóa mở rộng thời kỳ suy thoái thu hẹp thời kỳ tăng trưởng cao thơng qua số sách như: sách thuế, sách bảo hiểm, an sinh xã hội Để công cụ ổn định tự động phát huy hiệu ứng, sách thực cách như: gia tăng tính lũy tiến hệ thống thuế, cải cách chương trình an sinh xã hội Chính sách cải cách thuế thu nhập cần mở rộng sở thuế, đồng thời hạ thuế suất để thu hút đầu tư, kích thích kinh tế hạn chế gian lận Các chương trình an sinh xã hội, ổn định thu nhập cần cải cách triệt để sở phát triển hệ thống bảo hiểm an sinh - Tạo minh bạch xây dựng sách tài khóa nhằm củng cố tín nhiệm giảm rủi ro, có chế đánh giá hiệu sách tài khóa cách khách quan nhằm nâng cao hiệu chi ngân sách - Tuân thủ chặt chẽ tính kỷ luật tài khóa Kế hoạch ngân sách cần hợp lý hiệu quả, năm không để xảy tình trạng phá vỡ kế hoạch ngân sách phê duyệt - Hạn chế tối đa khoản chi không cần thiết thiếu hiệu quả, đặc biệt chi thường xuyên, có chi lương cho máy Chính phủ xem “cồng kềnh” 3.3 KIẾN NGHỊ LÊN CHÍNH PHỦ VÀ QUỐC HỘI: 3.3.1 Kiến nghị lên Quốc hội: 3.3.1.1 Thành lập Hội đồng giám đốc NHNN: Từ hình mẫu mơ hinh tổ chức Hội đồng thống đốc Anh, mơ hình tương tự nên tổ chức Việt Nam tương lai gần Nghiên cứu Tô Thị Ánh Dương (2012) đưa kiến nghị việc thành lập Ủy Chính sách Tiền tệ Quốc gia Dựa vào nghiên cứu Tô Thị Ánh Dương kinh nghiệm mơ hình tổ chức Anh, khóa luận đưa kiến nghị với Quốc hội việc thành lập Hội đồng thống đốc với tính chất sau: Quyền trách nhiệm: - Quyết định phương hướng điều hành sách tiền tệ sử dụng công cụ điều hành để đạt mục tiêu tiền tệ 67 - Quyết định phương hướng phát triển hệ thống tổ chức tài chính, vấn đề khác quản lý giám sát ngành ngân hàng - Giám sát đảm bảo hoạt động điều hành sách tiền tệ quản lý hệ thống tổ chức tài NHNN phù hợp với mục tiêu tiền tệ lựa chọn - Quyết định ngân sách hàng năm NHNN - Phê duyệt hoạt động thu chi NHNN - Quyết định sách bổ nhiệm, tuyển dụng, đãi ngộ sử dụng cán bộ, công chức - Quyết định cấu tổ chức trách nhiệm quan trực thuộc NHNN Cơ chế hoạt động: - Các thành viên gồm có Chủ tịch Hội đồng Thống đốc NHNN, Phó Thống đốc NHNN lãnh đạo Vụ thuộc NHNN, với số thành viên độc lập chuyên gia ngành Quốc hội bổ nhiệm trực tiếp dựa đề xuất Chính phủ - Hội đồng họp thường kỳ hàng tháng nhằm đưa định điều hành CSTT, họp đột xuất có triệu tập Chủ tịch - Hội đồng đưa định theo chế bỏ phiếu, theo ý kiến đa số phiếu tán thành Sau Hội đồng giám đốc thành lập, cần phải có sửa đổi Luật liên quan Luật Ngân hàng nhà nước nhằm quy định lại quyền điều hành hoạt động NHNN trước Chính phủ nắm giữ Chính phủ phải ban hành văn hướng dẫn chi tiết quy tắc làm việc Hội đồng giám đốc, có lộ trình cụ thể cho việc chuyển giao quyền điều hành, có văn đạo hướng dẫn Bộ, Ngành, đơn vị khác việc phối hợp với Hội đồng giám đốc vấn đề tiền tệ quốc gia 3.3.2 Kiến nghị lên Chính phủ: 3.3.2.1 Nâng cao tính minh bạch báo cáo trách nhiệm giải trình NHNN Chính phủ nên bổ sung quy định công tác báo cáo, công bố thông tin NHNN sau: 68 - Bổ sung thêm quy định luật, báo cáo sách tiền tệ nội dung họp báo thông tin quan trọng gồm: + Mục tiêu sách tiền tệ, với lựa chọn mục tiêu ưu tiên cụ thể Định nghĩa cụ thể mục tiêu + Nêu ý kiến NHTW mục tiêu tiền tệ lựa chọn, + Chi tiết tình hình diễn biến lạm phát, đồng thời đưa dự báo mực lạm phát tương lai, dựa vào đưa phương hướng, dự định điều hành sách cụ thể tương lai + Giải thích cụ thể định sách thay đổi mục tiêu: cung cấp thông tin chung diễn biến kinh tế dẫn tới định mới, giải thích cụ thể phân tích NHNN để đến định cuối - Chuẩn bị báo cáo lạm phát cho hàng quý cung cấp phân tích, đánh giá thông tin kinh tế vĩ mô, đặc biệt liên quan đến tình hình lạm phát, báo cáo định sách hiệu định đó, dự báo lạm phát tương lai đồng thời đưa phương hướng điều hành sách tương lai - Các buổi họp báo cần tổ chức nhanh chóng sau họp định mới, đảm bảo kịp thời thông tin - Việc trả lời chất vấn báo cáo trước Quốc hội nên thực hàng quý - Bố sung thêm loại văn báo cáo giải trình sau: + Báo cáo lạm phát hàng quý + Báo cáo có định thay đổi sách giải thích lý + Thư giải trình Thống đốc giải trình lý trường hợp không đạt mục tiêu đề - Có cam kết thực nội dung, mục tiêu sách tiền tệ cơng bố thơng qua văn thức Thư cam kết Thống đốc với Thủ tướng phủ với Quốc hội Trong luật Ngân hàng Nhà nước cần có quy định rõ ràng việc xử lý trách nhiệm Thống đốc NHNN trường hợp điều hành thiếu hiệu không đạt mục tiêu CSTT 69 3.3.2.2 Xác định mục tiêu lạm phát mục tiêu hàng đầu dài hạn không bị ảnh hưởng mục tiêu khác: - Luật NHNN cần xác định rõ ràng mục tiêu sách tiền tệ, nêu rõ mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định giá mục tiêu hàng đầu dài hạn - Cần có Hiệp định Mục tiêu Chính sách cơng khai ký kết Chính phủ NHNN Việt Nam Trong Hiệp định, mục tiêu lạm phát cần lựa chọn quy định rõ ràng: với mức lạm phát coi giá kiểm soát ổn định - Tiếp tục thực chế độ tỷ giá trung tâm Tuy nhiên NHTW cần có lộ trình thời gian tới dần nới rộng biên độ dao động quanh tỷ giá trung tâm, dần đưa biên độ tỷ giá với chức can thiệp trường hợp tỷ giá biến động lớn - Chính phủ cần có văn bản, nghị định xác định chiến lược mục tiêu CSTT thời kỳ tới Bộ, ngành, đơn vị nhằm tổ chức điều hành Bộ, Ngành, đơn vị thống hỗ trợ mục tiêu CSTT, tránh để gây xung đột, mâu thuẫn sách điều hành Bộ, Ngành với mục tiêu CSTT 3.3.2.3 Tăng cường hỗ trợ phát triển công tác dự báo Nhằm nâng cao chất lượng sở liệu thống kê: - Chính phủ đạo Tổng cục thống kê phối hợp với Bộ, Ngành, đơn vị xem xét, rà soát khung pháp lý hoạt động thống kê, sửa đổi, bổ sung Luật Thống kê nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập số liệu - Cung cấp thêm nguồn lực nhân tài cho hoạt động thống kê, đảm bảo tăng hiệu thu thập số liệu thống kê nhờ nhân lực dồi kinh nghiệm với trang thiết bị công nghệ đầy đủ, đại - Chính phủ cần thiết lập chế phối hợp, thống phương thức thống kê phân chia trách nhiệm rõ ràng đơn vị việc thống kê nhằm tránh xảy chồng chéo liệu thiếu thống công tác thống kê Để nâng cao khả phân tích, dự báo từ liệu thống kê: - Nhà nước cần trọng đến công tác dự báo, cung cấp thêm nguồn lực nhân tài cho dự báo Với nguồn lực cần triển khai mở rộng đào tạo cán thu hút cán có trình độ nhằm nhanh chóng phát triển trình độ dự báo 70 - Tổ chức buổi tọa đàm, chương trình huấn luyện, chương trình hợp tác với tổ chức quốc tế, với quốc gia khác lĩnh vực dự báo, qua trao đổi học hỏi kinh nghiệm dự báo, tiếp thu kỹ thuật dự báo cho Việt Nam - Sửa đổi, bổ sung chức nhiệm vụ Vụ Dự báo thống kê nhằm thống công tác dự báo kinh tế vĩ mơ, tài tiền tệ đơn vị - Chính phủ cần có văn hướng dẫn, quy tắc, tiêu chí đánh giá cụ thể cơng tác dự báo, theo quy định rõ tiêu cần phải dự báo để phục vụ cho CSTT, tần suất dự báo, tần suất đánh giá kết dự báo - Chính phủ cần có quy định trách nhiệm cung cấp liệu thống kê Bộ, Ngành, đơn vị cho cơng tác dự báo, tránh gây khó khăn cho q trình thu thập liệu 3.3.2.4 Tăng cường tính an toàn hệ thống ngân hàng Kiến nghị nhằm hướng tới nâng cao tính lành mạnh hệ thống ngân hàng thơng qua áp dụng tiêu chuẩn Basel II tồn hệ thống: - Có lộ trình cụ thể thời gian việc áp dụng Basel II sở tham khảo kinh nghiệm nước triển khai - Xây dựng kế hoạch cụ thể liên quan đến áp dụng Basel II theo nhấn mạnh đến việc phân loại ngân hàng triển khai Basel II thành đối tượng: ngân hàng quy mô lớn hoạt động quốc tế bắt buộc phải áp dụng, ngân hàng quy mơ lớn hoạt động nội địa khuyến khích áp dụngvà ngân hàng quy mô nhỏ tạm thời áp dụng Basel I - Cần trao quyền cho Cơ quan tra, giám sát ngân hàng khuyến nghị trụ cột II hiệp ước Basel II Đặc biệt, cho phép Cơ quan tra, giám sát có sách chế tài cụ thể NHTM không đáp ứng yêu cầu vốn tối thiểu - Nghiên cứu tính khả thi việc cho phép ngân hàng thương mại phá sản, nghiên cứu phương pháp đánh giá tác động ngân hàng đến toàn hệ thống phục vụ việc định phá sản với ngân hàng - Tiếp tục nghiên cứu tạo lộ trình sáp nhập, tái cấu hệ thống ngân hàng nhằm hợp ngân hàng nhỏ yếu để đảm bảo yêu cầu vốn Kiến nghị nhằm tăng hiệu giải nợ xấu 71 - Sửa đổi, bổ sung luật nhằm tăng cường quyền tổ chức tín dụng VAMC việc xử lý, thu giữ tài sản bảo đảm khoản nợ khai thác tài sản bảo đảm thu hồi - Bổ sung quy định cụ thể quy tắc chuyển nhượng nợ xử lý khoản nợ mua lại, bổ sung tiêu chí định giá tài sản nợ để làm sở hoạt động VAMC - Bổ sung quy định chế minh bạch hóa hoạt động VAMC, qua tạo hấp dẫn với nhà đầu tư - Sửa đổi luật hạn chế chuyển nhượng quyền sử dụng đất người nước nhằm tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước tham gia thị trường mua bán nợ Việt Nam 3.3.2.5 Phát triển thị trường tài - Nghiên cứu bổ sung thêm cơng cụ tài cho thị trường tiền tệ: phát hành cơng cụ có kỳ hạn đa dạng hơn, trước mắt hoàn thiện quy định cho phép bán khống sản phẩm hợp đồng tương lai; đa dạng hoá sở nhà đầu tư, thu hút nguồn vốn đầu tư từ công ty quản lý quỹ, quỹ tương hỗ, quỹ đầu tư trái phiếu, đặc biệt từ nhà đầu tư nước ngoài, xây dựng tảng hệ thống nhà đầu tư thứ cấp, nhà tạo lập thị trường nhằm giảm phụ thuộc vào ngân hàng thương mại - Thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp thơng qua sửa đổi hồn thiện sách, quy định phát hành đầu tư trái phiếu doanh nghiệp phù hợp với thực tế thị trường; nghiên cứu sách phí, thuế linh hoạt, giải pháp quảng bá hình ảnh nhằm tăng mức độ hấp dẫn cho thị trường - Nghiên cứu thành lập hệ thống người tạo lập thị trường nhằm thúc đẩy hoạt động giao dịch, tăng khả thành cơng giao dịch, nhờ tăng tính khoản thị trường thu hút chủ thể tham gia - Nghiên cứu phát triển phần mềm giao dịch trái phiếu, cổng thơng tin thức trái phiếu nhằm tạo minh bạch cho thị trường giảm thời gian giao dịch - Nghiên cứu phát triển xây dựng hệ thống số đánh giá thay đổi thị trường tài chính, đồng thời thành lập hệ thống tiêu chí đánh giá xếp hạng mức tín nhiệm nhằm xếp hạng tín nhiệm cơng cụ, qua khuyến khích nhà đầu tư tham gia thị trường 72 3.3.2.6 Cân ngân sách, giảm tỉ lệ nợ công: - Nghiên cứu phương hướng thiết lập sách tài khóa ổn định tự động: Chính phủ đạo đơn vị nghiên cứu đồng nhằm đổi tính lũy tiến hệ thống thuế, mở rộng sở thuế đồng thời hạ thuế suất nhằm thu hút đầu tư; cải cách sách bảo hiểm an sinh xã hội nhằm đạt dược hiệu ứng ổn định tự động cho sách tài khóa - Tiếp tục kiên thực biện pháp cắt giảm chi tiêu công, đặc biệt chi tiêu thường xun: có lộ trình tinh giảm máy nhân nhằm giảm chi phí lương cơng chức, nghiên cứu dần thực khốn loại chi phí cho đơn vị tương tự việc khốn chi phí xe ô tô công thời gian vừa - Thực tái cấu nợ công thông qua phát hành trái phiếu dài hạn, hoán đổi kỳ hạn trái phiếu - Nghiên cứu thành lập quan chuyên biệt giám sát đánh giá hiệu sách tài khóa - Tập trung xây dựng lộ trình tăng thuế thu nhập nhằm tăng nguồn thu từ thuế nội địa, giảm phụ thuộc vào vay nợ nước ngoài; đồng thời kiểm tra, rà soát thường xuyên hoạt động thu thuế, kiên thu hồi khoản thuế nợ - Nghiên cứu xây dựng kế hoạch ngân sách hàng năm xuất phát từ nguồn thu mà không xuất phát từ nhu cầu chi tiêu ngân sách KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương khóa luận đề xuất việc áp dụng khuôn khổ lạm phát mục tiêu ngầm định điều hành sách tiền tệ NHNN Việt Nam từ thời điểm kéo dài - năm Đây giai đoạn để Việt Nam hồn thiện cơng tác chuẩn bị điều kiện cịn thiếu trước thức áp dụng CSLPMT Khóa luận sau đưa hệ thống giải pháp để Việt Nam hồn thiện điều kiện cịn chưa đạt được, tiếp tục phát huy nâng cao điều kiện thỏa mãn Cuối cùng, dựa giải pháp nêu ra, khóa luận đề xuất, kiến nghị phương án NHNN Chính phủ Việt Nam sử dụng để tiến hành thực giải pháp thời kỳ chuẩn bị chuyển tiếp trước áp dụng CSLPMT 73 KẾT LUẬN Trong vịng chương nội dung, khóa luận vào phân tích từ lý thuyết đến thực tiễn để trả lời câu hỏi đặt phần Mở đầu thể mục tiêu nghiên cứu Từ kết nghiên cứu quốc tế CSLPMT, khóa luận tổng hợp lại nội dung khái niệm CSLPMT, phân tích cần thiết áp dụng sách quốc gia giới, rõ ưu nhược điểm lạm phát mục tiêu so với sách tiền tệ khácvà nêu nhóm điều kiện cần thiết để quốc gia áp dụng thành công CSTT lạm phát mục tiêu: (i) Hiệu hoạt động NHNN, (ii) Khả thiết lập mục tiêu lạm phát có ý nghĩa, (iii) Hệ thống tài lành mạnh, (iv) Kinh tế vĩ mơ ổn định Qua phân tích, thống kê lại kinh nghiệm thực tiễn quốc gia áp dụng CSLPMT, thấy xu hướng áp dụng CSLPMT giới kết luận điều kiện nêu không bắt buộc phải đáp ứng đầy đủ trước áp dụng sách Đây học quan trọng cho Việt Nam mở nhiều phương hướng áp dụng CSLPMT sớm trình chuẩn bị điều kiện Khóa luận vào phân tích khái qt thực tiễn q trình điều hành CSTT NHNN Việt Nam giai đoạn từ năm 2005 đến 2016, qua rút hạn chế cịn tồn sách tiền tệ đa mục tiêu với mục tiêu trung gian cung tiền tín dụng gồm có: (i) Chưa xác định rõ mục tiêu ưu tiên khiến sách thiếu thống nhất, (ii) Các cơng cụ điều hành cịn mang tính hành chính, ngược tín hiệu thị trường, (iii) Khả kiểm sốt cung tiền NHNN cịn chưa hiệu Trước tồn CSTT, việc chuyển đổi sang CSLPMT hướng thích hợp Để đánh giá khả áp dụng CSLPMT Việt Nam, khóa luận sâu vào phân tích thực trạng đáp ứng nhóm điều kiện nêu Việt Nam thời gian từ năm 2000 đến Từ thực trạng này, khóa luận đánh giá mức độ đáp ứng điều kiện rút nhận định Việt Nam phải chuẩn bị nhiều trước áp dụng CSLPMT cách hiệu Tuy vậy, Việt Nam hoàn tồn có khả bắt đầu triển khai phần CSLPMT trình chuẩn bị điều kiện dạng CSTT lạm phát mục tiêu ngầm định 74 Dựa tảng lý thuyết kinh nghiệm quốc tế, khóa luận đưa nhóm giải pháp tương ứng với nhóm điều kiện mà Việt Nam cần hồn thiện để áp dụng hiệu CSLPMT Các giải pháp bước thay đổi lớn cho Việt Nam, với cải cách, đổi từ tổ chức NHNN Việt Nam mối quan hệ với Chính phủ, bổ sung thay đổi luật pháp liên quan đến hoạt động điều hành CSTT, đến lộ trình phát triển tồn hệ thống tài biện pháp nhằm ổn định tình hình kinh tế vĩ mơ Các giải pháp cần đưa vào thực thi dần suốt trình áp dụng lạm phát mục tiêu ngầm định Để thực thi giải pháp trên, khóa luận phần cuối đưa số kiến nghị với Chính phủ, NHNN Quốc hội hành động cụ thể cần thực nhóm giải pháp Những kiến nghị khơng nhằm đưa Việt Nam tiến gần tới khả áp dụng CSLPMT, mà tiến vượt bậc máy điều hành CSTT thị trường nói chung Qua nội dung trên, khóa luận trả lời câu hỏi đặt cho việc nghiên cứu Quá trình thực đổi mới, cải cách nhằm thực thi CSLPMT chắn có nhiều khó khăn , đặc biệt với tình hình kinh tế thị trường ln thay đổi nhiều yếu tố chưa thể bàn luận hết giới hạn khóa luận Vai trị Chính phủ việc thiết lập lộ trình cho cơng tác chuẩn bị điều kiện tối quan trọng, đồng thời nghiên cứu chuyên sâu tương lai chìa khóa để thức áp dụng CSLPMT Việt Nam 75 10 11 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Svensson (2002) Inflation Targeting: Should it be modeled as an instrument or a targeting rule? European Economic Review, 46, 771 - 780 Bernanke, Ben.S.; Laubach, Thomas; Mishkin, Frederic S and Posen, Adam S (1999) Inflation Targeting: Lessons from the International Experience Princeton, NJ: Princeton University Press European Central Bank (2004) The Monetary Policy of the ECB 2nd Edition ECB, 113 TS Tô Thị Ánh Dương (2012) Inflation Targeting and the Implications for Monetary Policy Framework in Vietnam Ủy Ban Kinh Te Quốc Hội, UNDP Việt Nam Bernanke, Ben S; Mishkin, Frederic S (1997) Inflation Targeting: A New Framework for Monetary Policy? National Bureau of Economic Research Mishkin, Frederic S (1998) International Experiences with Different Monetary Policy Regimes Stockholm: Institute for International Economic Studies Mishkin, Frederic S.; Posen, Adam S (1997) Inflation Targeting: Lessons from Four Countries Cambridge, MA: National Bureau of Economic Research Carare, Alina; Schaeachter, Andrea; Stone, Mark; Zelmer, Mark (2002) Establishing Initial Conditions in Support of Inflation Targeting International Monetary Fund Andrea Schaechter, Mark R.Stonevà Mark Zelmer (2000) Adopting Inflation Targeting: Practical Issues for Emerging Market Countries International Monetary Fund Freedman, Charles; Otker-Robe, Inci (2009) Country Experiences with the Introduction and Implementation of Inflation Targeting International Monetary Fund Gómez, J., Uribe, J D., and Vargas, H (2002) The Implementation of Inflation Targeting in Colombia Bogota: Banco de la Republica, Bank of England Hasse, Rolf H (1990) The European Central Bank: Perspectives for the Further Development of the European Monetary System Gutersloh: Bertelsmann Foundation 76 13 Grilli, Vittorio; Masciandaro, Donato; Tabellini, Guido (1991) Political and Monetary Institution and Public Financial Policies in the Industrial Countries Economic Policy, Vol 6, No 13 14 Bhattacharya, Rina (2013) Inflation Dynamics and Monetary Policy Transmission in Vietnam and Emerging Asia International Monetary Fund 15 Eijffinger, Sylvester C W.; de Haan, Jakob (1996) The Political Economy of Central Bank Independence Princeton, NJ: Special Papers in International Economics 16 Dương Thị Thúy Nga; Đỗ Văn Vinh (2014) Measuring Central Bank Independence for Vietnam Hà Nội: Journal of Economics and Development, 16, 40 - 59 17 De Haan, Jakob; Amtenbrink, Fabian (2003) A Non-Transparent European Central Bank? Who is to blame? Groningen: University of Groningen 18 TS Tô Ánh Dương (2014) Điều hành sách tiền tệ Việt Nam: Những thách thức yêu cầu đổi Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 19 ThS Nguyễn Hương Giang Sự độc lập Ngân hàng Trung Ương số gợi ý sách cho Việt Nam Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương 20 Nguyễn Bảo Huyền (2016) Rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Hà Nội: Học Viện Ngân Hàng 21 Nguyễn Đức Trung (2015) An toàn vốn NHTM - thực trạng Việt Nam giải pháp cho việc áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II & III Hà Nội: Học Viện Ngân Hàng 22 Đào Thị Thanh Dung (2015) Lạm phát mục tiêu khả áp dụng vào kinh tế Việt Nam Hà Nội: Học Viện Ngân Hàng 23 Nguyễn Thị Hiền (2015) Hoàn thiện điều kiện để thực sách tiền tệ theo khn khổ lạm phát mục tiêu Việt Nam Hà Nội: Học Viện Ngân Hàng 24 Luật Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2010) 25 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam năm 2012, 2013, 2014, 2015 26 Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia (2016) Báo cáo Tổng quan Thị trường Tài 2016 77 78 27 Abeygunawardana, 28 http://www.sgx.com Kishan (2016) Implementing Inflation Targeting in Sri Lanka: The Challenge World Bank adb org 29 Fiscal http://www.asianbondsonline 30 http://www.idx.co.id Website 31.http://www.sbv.gov.vn http://www.english.sse.com.cn 32.http://www.nfsc.gov.vn http://www.szse.cn http://www.ecb.europa.eu 33.http://www.bankofengland.co.uk http://www.stats.gov.cn 34.http://www.rbnz.govt.nz http://www.ssc.gov.vn http://www.rba.gov.au 35 http://www.hsx.vn http://www.riksbank.se http://www.bcb.gov.br http://www.bot.or.th 10 http://www.bcentral.cl 11 http://www.boi.org.il 12 http://www.bankofcanada.ca 13 http://www.worldbank.org 14 http://www.sdbs.adb.org 15 http://www.imf.org 16 http://www.mof.gov.vn 17 http://www.ncif.gov.vn 18 http://www.vneconomy.vn 19 http://www.tapchitaichinh.vn 20 http://www.cafef.vn 21 http://www.thoibaonganhang.vn 22 http:///www.baocongthuong.com.vn 23 http://www.bvsc.com.vn 24 http://www.bsp.gov.ph 25 http://www.mas.gov.sg 26 http://www.boj.or.jp 27 http://www.bursamalaysia.com ... đoạn Ch? ?nh sách tiền tệ T? ?nh h? ?nh GDP lạm phát 30 CHƯƠNG Đ? ?NH GIÁ THỰC TRẠNG ? ?ÁP ỨNG CÁC ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CH? ?NH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU TRONG ĐIỀU H? ?NH CSTT CỦA NHNN VIỆT NAM 2.1 T? ?NH H? ?NH ĐIỀU H? ?NH. .. tiêu Chương Thực trạng điều kiện áp dụng sách lạm phát mục tiêu điều h? ?nh CSTT NHNN Việt Nam Chương Giải pháp hồn thiện điều kiện áp dụng sách lạm phát mục tiêu điều h? ?nh CSTT NHNN Việt Nam 11 CHƯƠNG... SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CH? ?NH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU 1.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CH? ?NH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU TRONG ĐIỀU H? ?NH CSTT CỦA NHTW 1.1.1 Khái niệm: Ch? ?nh sách lạm phát mục tiêu bắt

Ngày đăng: 28/03/2022, 23:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Khả năng lập mô hình dự báo lạm phát - Hiểu biết về các kênh dẫn truyền - Điều kiện áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu trong điều hành chính sách tiền tệ của NH nhà nước việt nam   thực trạng và giải pháp   khoá luận tốt nghiệp 765
h ả năng lập mô hình dự báo lạm phát - Hiểu biết về các kênh dẫn truyền (Trang 27)
- Khả năng lập mô hình dự báo lạm phát đang được phát triển - Điều kiện áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu trong điều hành chính sách tiền tệ của NH nhà nước việt nam   thực trạng và giải pháp   khoá luận tốt nghiệp 765
h ả năng lập mô hình dự báo lạm phát đang được phát triển (Trang 28)
Bảng 2.4. Tỷ lệ tín dụng/huy động bình quân hệ thống ngân hàng một số quốc gia - Điều kiện áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu trong điều hành chính sách tiền tệ của NH nhà nước việt nam   thực trạng và giải pháp   khoá luận tốt nghiệp 765
Bảng 2.4. Tỷ lệ tín dụng/huy động bình quân hệ thống ngân hàng một số quốc gia (Trang 52)
Bảng 2.3. Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) củamột số quốc gia (%) - Điều kiện áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu trong điều hành chính sách tiền tệ của NH nhà nước việt nam   thực trạng và giải pháp   khoá luận tốt nghiệp 765
Bảng 2.3. Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) củamột số quốc gia (%) (Trang 52)
Bảng 2.7. Vốn hóa thị trường cổ phiếu /GDP củamột số quốc gia (%GDP năm) - Điều kiện áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu trong điều hành chính sách tiền tệ của NH nhà nước việt nam   thực trạng và giải pháp   khoá luận tốt nghiệp 765
Bảng 2.7. Vốn hóa thị trường cổ phiếu /GDP củamột số quốc gia (%GDP năm) (Trang 54)
2.2.4.2. Cán cân ngân sách và tình hình nợ công - Điều kiện áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu trong điều hành chính sách tiền tệ của NH nhà nước việt nam   thực trạng và giải pháp   khoá luận tốt nghiệp 765
2.2.4.2. Cán cân ngân sách và tình hình nợ công (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w