1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1340 sử dụng công cụ lãi suất trong điều hành chính sách tiền tệ của NH nhà nước việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

110 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

E ʌ ʌ i NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM _ ⅞ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỒNG THANH MAI SỬ DỤNG CƠNG CỤ LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 EJ ʌ _ _ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOÀNG THANH MAI SỬ DỤNG CƠNG CỤ LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TÔ KIM NGỌC HÀ NỘI - 2013 LỊ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm./ Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Hoàng Thanh Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CÔNG CỤ LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ CƠ CHẾ VẬN HÀNH CƠNG CỤ LÃI SUẤT .4 1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ cơng cụ sách tiền tệ 1.1.2 Cơ chế vận hành công cụ lãi suất điều hành sách tiền tệ 1.2 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ VẬN HÀNH CÔNG CỤ LÃI SUẤT 10 1.2.1 Nhân tố khách quan 10 1.2.2 Nhân tố chủ quan .13 1.3 KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CƠNG CỤ LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI .14 1.3.1 Kinh nghiệm sử dụng công cụ lãi suất điều hành sách tiền tệ số nước phát triển 14 1.3.2 Cơ chế điều hành lãi suất số nước châu Á 17 1.3.3 Bài học vận dụng Việt Nam 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM 21 2.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 21 2.1.1 Công cụ tái cấp vốn, tái chiết khấu 21 2.1.2 Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc 23 2.1.3 Công cụ Nghiệp vụ thị trường mở .24 2.1.4 Công cụ lãi suất tín dụng 25 2.1.5 Cơng cụ hạn mức tín dụng 26 2.1.6 Công cụ tỷ giá hối đoái .27 2.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ 2008 ĐẾN NAY 29 2.2.1 Cặp lãi suất chủ đạo 29 2.2.2 Lãi suất 41 2.2.3 Hệ thống trần lãi suất 49 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÔNG CỤ LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THỜI GIAN QUA 55 2.3.1 Những thành tựu việc ổn định kinh tế vĩ mô 55 2.3.2 Những vấn đề tồn trình thực 57 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn 60 CHƯƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU Lực CÔNG CỤ LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 64 3.1 ĐỊNH HƯỚNG KINH TẾ VĨ MƠ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG THỜI GIAN TỚI 64 3.1.1 Bối cảnh kinh tế nước giới 64 3.1.2 Những định hướng 67 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC CÔNG CỤ LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ .69 3.2.1 Hình thành chế kiểm soát lãi suất thị trường loại lãi suất Ngân hàng Nhà nước 69 3.2.2 Phát triển thị trường tiền tệ 72 3.2.3 Hồn thiện cơng cụ điều hành sách tiền tệ tác động trực tiếp đến lãi suất .79 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực NHNN Việt Nam 82 3.2.5 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng làm tốt công tác thông tin, truyền thông 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3.2.6 Nâng cao chất lượng công tác dự báo 86 3.2.7 Các giải pháp khác .87 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 89 3.3.1 Đối với Chính phủ .89 3.3.2 Đối với Bộ Tài 90 KẾT LUẬN 91 Viêt tẵt Nguyên nghĩa BDF Ngân hàng Trung ương Pháp BNM Ngân hàng Trung ương Malaysia BOJ Ngân hàng Trung ương Nhật Bản CSTT Chính sách tiền tệ DTBB Dự trữ băt buộc ECB Ngân hàng Trung ương châu Au FED Cục Dự trữ liên bang Mỹ GTCG Giây tờ có giá LIBOR Lãi suât thị trường liên ngân hàng London LSCB Lãi suât LSTCV Lãi suât tái câp vôn LSTCK Lãi suât tái chiêt khâu MAS Cơ quan tiền tệ Singgapore NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTW Ngân hàng Trung ương NHTM Ngân hàng thương mại OMO Nghiệp vụ thị trường mở SIBOR Lãi suât thị trường liên ngân hàng Singgapore SWAP Nghiệp vụ hốn đơi tiền tệ TCTD Tơ chức tín dụng TTTT Thị trường tiền tệ USD Đô la Mỹ VND Việt Nam đông DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các mức lãi suất điều hành Ngân hàng Nhà nước VN giai đoạn 2010 - 2012 22 Bảng 2.2 : Số lượng phiên giao dịch nghiệp vụ thị trường mở từ năm 2008 - 2012 25 Bảng 2.3: Diễn biến mức lãi suất điều hành NHNN giai đoạn 20082009 .31 Bảng 2.4: Diễn biến mức lãi suất điều hành NHNN từ 2010 - 2012.33 Bảng 2.5: Doanh số giao dịch nghiệp vụ TTM giai đoạn 2008 - 2012 37 Bảng 2.6: Những dấu mốc thay đổi lãi suất giai đoạn 2008-2012 43 Bảng 2.7: Các mức lãi suất chủ đạo lãi suất thị trường từ năm 2008 -2012 45 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Diễn biến lãi suất cho vay qua đêm giai đoạn 2008 - 2012 35 Đồ thị 2.2: Diễn biến lãi suất chào mua OMO giai đoạn 2008 - 2012 36 Đồ thị 2.3: Khối lượng giao dịch bình quân phiên từ 2008 - 2012 .41 Đồ thị 2.4: Diễn biến mức lãi suất chủ đạo lãi suất thị trường từnăm 2008- 2012 46 Đồ thị 2.5: Diễn biến lãi suất huy động lãi suất cho vay (bằng VND) từ năm 2010- 2012 .52 Đồ thị 2.6: Diễn biến lãi suất huy động lãi suất cho vay (bằng USD) từ năm 2010-2012 55 Đồ thị 3.1: Mơ hình điều hành lãi suất NHNN 71 80 có giá - Cải tiến chế độ cung cấp thơng tin đẩy mạnh tiến độ đại hố hệ thống toán liên ngân hàng, phát triển thị trường liên ngân hàng để nâng cao hiệu hoạt động nghiệp vụ thị trường mở 3.2.3.2 Đổi với công cụ dự trữ bắt buộc Dự trữ bắt buộc có mục tiêu cụ thể riêng nằm mục tiêu tổng thể CSTT Nhưng tỷ lệ DTBB cịn có mối quan hệ chặt chẽ với lãi suất mà việc điều chỉnh tăng hay giảm tỷ lệ có ý nghĩa làm tăng hay giảm chi phí đầu vào có nghĩa làm tăng hay giảm chi phí huy động vốn hay tăng lãi suất cho vay TCTD Do vậy, điều kiện thực CSTT Việt Nam, cơng cụ DTBB có tác dụng việc tác động tới nhu cầu vốn khả dụng hệ thống NHTM Trong điều kiện la hóa bảng cân đối tài sản hệ thống ngân hàng mức tương đối cao, công cụ dự trữ bắt buộc góp phần quan trọng để cân thu nhập kỳ vọng hai loại tài sản hạn chế tình trạng di chuyển chúng gây bất lợi cho hoạt động ngân hàng giảm hiệu lực điều tiết CSTT Cần có điều chỉnh phương pháp quản lý dự trữ bắt buộc NHNN Cụ thể: - Cải tiến hệ thống thông tin báo cáo để xác định xác tổng dự trữ TCTD phân tán chi nhánh NHNN tỉnh vào thời điểm làm để kiểm soát lượng dự trữ bắt buộc định kỳ - Duy trì khoảng cách thích hợp tỷ lệ DTBB tiền gửi nội tệ ngoại tệ cho vừa đảm bảo hạn chế tình trạng la hố, khuyến khích dư nợ vay ngoại tệ vừa không tạo nên khoản thuế nặng cho TCTD có huy động tiền gửi USD - Tỷ lệ DTBB cần điều chỉnh linh hoạt, phối hợp đồng với việc điều chỉnh công cụ khác tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trường mở 81 3.2.3.3 Đổi với công cụ tái cấp vốn Để công cụ có hiệu lực khống chế lãi suất liên ngân hàng đồng thời phản ánh tín hiệu CSTT, giải pháp chủ yếu phải đảm bảo cho hình thức tín dụng NHNN thực chức phải “tạo mối ràng buộc vốn NHTM NHNN” Theo đó, NHNN phải chỗ dựa cuối NHTM vốn Để tạo mối quan hệ cần tạo lập chế bình đẳng TCTD việc tiếp cận nguồn tái cấp vốn từ NHNN Điều nhằm mở rộng khả chi phối NHNN hệ thống TCTD, tăng cường vai trị tín hiệu cặp lãi suất tái cấp vốn Trong điều kiện cần đa dạng danh mục chứng từ có giá giao dịch NHNN với việc nới rộng hạn chế kinh doanh tiền đồng cho NHLD chi nhánh NHNNg tạo tảng mở rộng đối tượng tiếp cận nguồn tái cấp vốn NHNN 3.2.3.4 Chủ động linh hoạt can thiệp thị trường liên ngân hàng Đây giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả, nâng cao vai trị thị trường liên ngân hàng Theo đó, NHNN cần thực đóng vai trị người cho vay vay cuối can thiệp tức thời thị trường này, khơng nên để tình trạng người bán khơng có người mua ngược lại Muốn vậy, NHNN cần linh hoạt việc cung ứng tiền thông qua thị trường liên ngân hàng Các khâu kỹ thuật, nghiệp vụ hoạt động thị trường cần nâng cấp, hồn thiện theo thơng lệ quốc tế Có tất TCTD tham gia thường xuyên giao dịch cho vay vay thị trường Tiến tới lãi suất thị trường liên ngân hàng trở thành lãi suất phản ánh tập trung diễn biến thị trường tiền tệ 3.2.3.5 Co’ chế tiền gửi qua đêm tổ chức tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước ban hành chế quy định TCTD gửi tiền tạm thời nhàn rỗi NHNN nhằm thu hút vốn khả dụng dư thừa tạm thời, nâng 82 khả điều tiết tiền tệ NHNN làm sở xác lập hành lang lãi suất thị trường liên ngân hàng mà “trần” lãi suất cho vay qua đêm NHNN TCTD, “sàn” lãi suất tiền gửi qua đêm TCTD NHNN 3.2.3.6 Hoàn thiện nghiệp vụ Swap Nghiệp vụ Swap hoán đổi ngoại tệ với VND NHNN với NHTM thực từ tháng 7/2001-đây công cụ CSTT mà NHNN dùng để điều tiết vốn khả dụng NHTM, đồng thời góp phần phát triển thị trường ngoại hối Trên giới nghiệp vụ Swap sử dụng nhiều nước, sử dụng thường xuyên nước có thị trường ngoại hối phát triển, cịn có số nước dùng trường hợp đặc biệt Ở Việt Nam, hoạt động nghiệp vụ Swap chưa sôi động, nhiên, theo quan điểm NHNN sử dụng nghiệp vụ phối kết hợp đồng công cụ CSTT khác nhằm hỗ trợ kịp thời vốn VND cho NHTM Để nghiệp vụ Swap sử dụng có hiệu hơn, thời gian tới cần hoàn thiện theo hướng sau: NHNN nghiên cứu đa dạng hóa kỳ hạn hốn đổi; đơn giản hóa thủ tục giao dịch mở rộng hình thức hốn đổi để thực đồng thời mục tiêu cung cấp vốn khả dụng VND hấp thụ VND cần thiết 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực NHNN Việt Nam Trình độ cán ngân hàng vấn đề quan trọng đặt NHNN Theo kinh nghiệm quốc gia đánh giá điều hành thành cơng CSTT, lực kinh nghiệm điều hành đặc biệt trọng Không phải ngẫu nhiên mà hội đồng lãnh đạo NHTW số nước quy định thời hạn làm việc dài (ở Mỹ thành viên Hội đồng Thống đốc Fed làm việc với thời hạn 14 năm) khơng phải bình thường mà lương công chức làm việc NHTW lại cao lương công chức làm viêc bộ, ngành khác Điều lý giải 83 đòi hỏi lực, kinh nghiệm lãnh đạo NHTW cao, có đủ khả phân tích đánh giá diễn biến thị trường cách chuẩn xác, đưa dự báo phù hợp với tình hình thực tế để định quản lý cách kịp thời Trong điều kiện kinh tế hội nhập, mơi trường vĩ mơ nói chung thị trường tiền tệ kinh tế nói riêng phải đối mặt với tác động nhiều chiều Những phản ứng CSTT biến động phải linh hoạt chủ động nhằm trì điều kiện tiền tệ thuận tiện cho phát triển kinh tế Muốn vậy, định điều chỉnh sách phải đảm bảo xác chủ động dựa phân tích dự báo cách xác Để đáp ứng yêu cầu này, công tác tuyển chọn đào tạo cán NHNN cần ý đặc biệt Thực tế năm vừa qua, NHNN trọng phát triển nguồn nhân lực tuyển để đảm bảo số lượng cán làm việc đơn vị, đào tạo kiến thức chuyên sâu cho cán bộ, xây dựng, thực cập nhật quy hoạch chuyên gia, Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế nước ta ngày hội nhập, kinh tế giới biến động khó lường, giao dịch kinh tế lĩnh vực tài - ngân hàng ngày phát triển phức tạp, đội ngũ cán tuyển dụng chủ yếu cán trẻ với kiến thức kinh nghiệm hạn chế khoảng cách lực cán với yêu cầu công việc với số nước khu vực lớn Do vậy, đầu tư vào nguồn nhân lực làm việc NHNN cần tiếp tục trọng tâm thời gian tới Cụ thể: - Cần hình thành tiêu chuẩn tuyển lựa cán NHNN, cần đánh giá tầm quan trọng kinh nghiệm hoạt động thực tiễn hiểu biết sâu sắc kinh tế vĩ mô Phân định chức loại cán theo yêu cầu NHNN có kế hoạch đào tạo có hệ thống Kết 84 hợp hoạt động thực tiễn nghiên cứu để tạo nên cán thành thạo phương pháp nghiên cứu làm chủ công cụ phân tích kinh tế ngày đại - Học hỏi kinh nghiệm nước khu vực giới xây dựng điều hành CSTT hình thức khác cử cán hội thảo, nghiên cứu học tập nước ngoài; mời chuyên gia đến tổ chức tập huấn hội thảo nước - Làm tốt công tác quy hoạch cán có đủ lực phẩm chất đạo đức vào cương vị lãnh đạo để họ có động lực phấn đấu cống hiến cho nghiệp chung NHTW 3.2.5 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng làm tốt công tác thông tin, truyền thơng 3.2.5.1 đại hóa cơng nghệ ngân hàng Hiện đại hóa hệ thống tốn nhằm mở rộng tốn khơng dùng tiền mặt, thu hẹp toán tiền mặt, ổn định nhu cầu dự trữ toán TCTD, giảm dự trữ thừa; chuyển tải nhanh luồng vốn, làm cân lãi suất thị trường, tạo điều kiện cho việc chuyển tải hốn đổi nhanh chóng cơng cụ tài chính, tiền tệ; đảm bảo cho can thiệp, điều tiết TTTT NHNN trở nên đơn giản, nhanh chóng hữu hiệu hơn; đồng thời đảm bảo cho NHTM tăng lực tài khả cạnh tranh Các giải pháp cụ thể sau: - Tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý lĩnh vực toán, ban hành quy định toán tiền mặt; sửa đổi, bổ sung quy chế toán điện tử liên ngân hàng việc lập, lưu trữ chứng từ điện tử, chữ ký điện tử, tài khoản hạch toán, tốn; mở rộng dự án đại hóa hệ thống toán giai đoạn II, tiếp tục đầu tư hạ tầng kỹ thuật để đại hóa cơng nghệ tốn theo chiến lược “đi tắt, đón đầu” việc ứng dụng 85 công nghệ thông tin - Cải tiến cấu tổ chức hệ thống toán theo hướng toán tập trung khu vực xây dựng trung tâm tốn bù trừ tồn quốc Tại NHNN cần có đơn vị đầu mối nghiên cứu, ban hành chế đạo hoạt động tốn tồn hệ thống khẩn trương đào tạo cán bộ, nhân viên có kiến thức khả tiếp thu áp dụng cơng nghệ tốn đại - Thúc đẩy khuyến khích NHTM mở rộng kết nối mạng lưới giao dịch ATM bước áp dụng công cụ giao dịch tự động Home banking; mở rộng việc sử dụng thẻ toán khu vực dân cư khu vực thành thị nông thôn; đưa loại hình dịch vụ tốn mới, đại sử dụng thuận tiện nhu cầu đa dạng người dân; cải tiến thủ tục quy trình tốn theo hướng đơn giản hóa, đảm bảo an toàn tài sản cho khách hàng NHTM - Nâng cấp đồng hóa máy móc thiết bị, chương trình phần mềm, ứng dụng nối mạng giao dịch nghiệp vụ thị trường tiền tệ, đấu thầu tín phiếu, trái phiếu Chính phủ qua NHNN - Xây dựng hệ thống mạng theo dõi hoạt động thị trường tiền tệ, hoạt động thị trường liên ngân hàng nhằm nắm bắt kịp thời thông tin tình hình thị trường phục vụ cho việc điều hành sách tiền tệ nói chung sách lãi suất nói riêng Hồn thiện hệ thống thơng tin nội ngành theo hướng tin học hóa, đảm bảo nắm bắt đầy đủ, kịp thời, xác thơng tin; tăng cường phối hợp trao đổi, cung cấp thông tin Bộ, ngành để phục vụ công tác phân tích, dự báo tiền tệ 3.2.5.2 Làm tốt cơng tác thông tin, truyền thông - tiếp cận thông tin: Trong xây dựng điều hành sách tiền tệ nói chung điều hành sách lãi suất nói riêng thơng tin sách, kịp thời đầu vào quan trọng NHNN đầu tư nâng cấp hệ thống thu thập, 86 xử lý cung cấp thông tin cho đơn vị mang lại lợi ích rõ rệt Thực tế cho thấy việc xây dựng điều hành sách lãi suất có tác động qua lại tới vấn đề kinh tế vĩ mô khác Tuy nhiên, việc tiếp cận thông tin, số liệu từ bộ, ngành khác gặp nhiều khó khăn, thơng tin chưa đầy đủ, chưa kịp thời Do vậy, cần tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống thông tin bộ, ngành theo hướng nâng cao chất lượng số liệu, hệ thống cập nhật tiếp cận thông tin - công tác truyền thông: Các thơng tin định sách lãi suất vấn đề nhạy cảm, tác động tới tâm lý thị trường Hệ thống cách thức truyền thông cung cấp thông tin đắn, kịp thời tới công chúng giảm thiểu tác động tiêu cực tới thị trường Trong năm qua, NHNN cung cấp tới công chúng qua nhiều kênh khác Tuy nhiên, việc cung cấp thông tin chưa chủ động, kịp thời sâu rộng; tin đồn thất thiệt xuất nhiều tác động tiêu cực tới thị trường Do vậy, cần tiếp tục đầu tư vào mạng lưới truyền thông theo hướng xây dựng cách thức truyền thơng chủ động, nhanh nhạy tiếp cận tới đông đảo công chúng 3.2.6 Nâng cao chất lượng công tác dự báo Khẩn trương đổi nâng cao khả dự báo kinh tế vĩ mô tiền tệ việc làm quan trọng hàng đầu để hoạch định điều hành CSTT ngắn hạn, dài hạn có hiệu quả; áp dụng mơ hình kinh tế lượng vào phân tích, dự báo, xây dựng chương trình tiền tệ Cụ thể: - Nâng cao chất lượng báo cáo, thống kê ngân hàng việc xây dựng hệ thống thông tin tiền tệ đại, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả; xây dựng danh mục phân loại danh mục dịch vụ báo cáo thống kê ngân hàng theo tiêu chuẩn tiêu thống kê quốc gia, phù hợp với chuẩn mực quốc tế Xây dựng bảo đảm an tồn, bảo mật liệu, thơng tin hệ thống trang thiết bị thông tin ngân hàng Kiện toàn tổ 87 chức, máy cán thống kê ngân hàng - Hoàn thiện hệ thống thu thấp thông tin tiền tệ nội ngành kết nối với tổ chức, bộ, ngành khác để mở rộng bảng cân đối tiền tệ NHNN, bao gồm hoạt động tổ chức trung gian tài khác, làm cho việc điều tiết tiền tệ phù hợp với cung - cầu vốn thị trường - Nâng cao chất lượng công tác dự báo, điều hành thị trường sở nâng cao trình độ cán dự báo, cải tiến chế độ cung cấp thông tin ngành với kết hợp chặt chẽ Vụ, Cục Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước với TCTD, Ngân hàng Nhà nước với ngành khác có liên quan Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cần đề nghị phối hợp với quan có liên quan hồn thiện phương pháp tính công bố lạm phát hàng năm nước ta, để đảm bảo số tính tốn khoa học hơn, phù hợp với thông lệ quốc tế Bên cạnh đó, việc xác định khối lượng tiền cung ứng hàng năm cần linh hoạt mở rộng hơn, không sở lạm phát tăng trưởng kinh tế mà cịn cần tính khối lượng lớn nhà đất hàng năm đưa vào mua bán, trao đổi, đền bù, trở thành hàng hóa cần phương tiện toán 3.2.7 Các giải pháp khác 3.2.7.1 Cải cách cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước cần cải cách cấu tổ chức theo hướng tập trung, gọn nhẹ nhằm nâng cao hiệu điều hành CSTT, hiệu lực quản lý Nhà nước khả kiểm soát tiền tệ NHNN theo chế thị trường, đẩy mạnh cải cách hành chính, đại hóa cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực Cụ thể là: + Sắp xếp lại xác định rõ chức năng, nhiệm vụ Vụ, Cục thuộc trụ sở NHNN theo hướng tập trung quản lý, điều hành nâng cao tính chun mơn hóa + Cơ cấu lại chi nhánh NHNN theo hướng tập trung, gọn nhẹ, phù hợp 88 với yêu cầu quản lý tiền tệ - ngân hàng địa bàn, tiến tới thu gọn chi nhánh tỉnh, thành phố thành lập chi nhánh NHNN khu vực + Phát triển nguồn nhân lực hệ thống ngân hàng đáp ứng yêu cầu điều kiện phát triển Đội ngũ cán ngân hàng vừa phải giỏi chuyên môn nghiệp vụ, vừa phải có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt Hồn thiện hệ thống sách quản lý cán theo nguyên tắc dân chủ minh bạch, hạn chế can thiệp hành quan chức vào công tác cán TCTD Tiếp tục đổi phương thức nội dung đào tạo, gắn nghiên cứu đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực 3.2.7.2 xây dựng điều hành sách tiền tệ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển sang sử dụng cơng cụ sách tiền tệ gián tiếp lãi suất thị trường tiền tệ liên ngân hàng trở thành sở cho việc điều hành lãi suất thị trường tiền tệ Ngân hàng Nhà nước cần thiết lập chế vận hành đủ để nâng cao độ nhạy cảm lãi suất thị trường tiền tệ Các công cụ điều hành CSTT phải linh hoạt như: tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trường mở, thủ tục cho vay, Việc xử lý cho vay NHTW cần thơng thống kịp thời hơn, bao gồm tất TCTD Cần có phận chuyên xử lý hàng ngày vấn đề 3.2.7.3 Quản lý hoạt động ngân hàng tổ chức TCTD Hiện lĩnh vực tiền tệ - tín dụng có nhiều tổ chức khơng phải ngân hàng như: Công ty tiết kiệm bưu điện, Quỹ hỗ trợ phát triển, Kho bạc Nhà nước, hay tổ chức, trị, xã hội nước tổ chức phi phủ, tổ chức khơng phải ngân hàng có hoạt động lĩnh vực ngân hàng, gọi tổ chức khác Chính phủ cần sớm ban hành Nghị định hoạt động Ngân hàng tổ chức khác, nhằm kiểm soát hoạt động ngân hàng cộng đồng Các hoạt động ngân hàng cần đặt quản lý Nhà nước NHNN Lãi suất cho vay tổ 89 chức phải quản lý theo chế lãi suất chung Bởi nguồn vốn cho vay địa bàn hoạt động theo thị trường nên lãi suất thường tổ chức tự đặt ra, cá biệt có nơi cịn cao lãi suất thị trường lãi suất NHNN cơng bố Do đó, cần phải đưa hoạt động ngân hàng tổ chức vào guồng máy thống 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ 3.3.1.1 Đảm bảo tính độc lập NHTW hoạt động ngân hàng Để đảm bảo thực có hiệu chế điều hành lãi suất kinh tế thị trường điều kiện quan trọng phải đảm bảo tính độc lập thực cho NHTW khơng can thiệp hành vào hoạt động ngân hàng Do đó, trước hết Chính phủ thực yêu cầu này, đề nghị Quốc hội, quan Đảng Nhà nước cấp Tính độc lập bao gồm: độc lập xây dựng điều hành sách tiền tệ, độc lập cam kết tài độc lập tài 3.3.1.2 Xử lý loại cho vay ưu đãi Thực tế hoạt động kinh tế cần thiết tồn hình thức tín dụng ưu đãi đối tượng sách, chương trình dự án đặc biệt Chính phủ cho vay hộ nghèo, cho sinh viên vay vốn học tập, cho vay giải việc làm, Tuy nhiên để tác động CSTT nói chung chế điều hành lãi suất nói riêng khơng bị sai lệch nhiều, cần thiết phải có định hướng cụ thể cho trợ giúp với đối tượng Hiện nay, thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam nên theo tác giả tất hoạt động tài trợ tín dụng cần thiết tập trung vào đầu mối này, đồng thời không nên để nhiều loại lãi suất ưu đãi nay, Chính phủ nên quy định hai loại lãi suất ưu đãi lãi suất cho vay với đối tượng sách xã hội lãi suất cho vay dự án chương trình Chính phủ 90 3.3.2 Đối với Bộ Tài 3.3.2.1 Thiết lập mối quan hệ mật thiết CSTT CSTK Bộ Tài cần phối hợp chặt chẽ với NHNN Việt Nam việc phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ nhằm phù hợp với chuyển đổi chế điều hành CSTT từ trực tiếp sang gián tiếp Bộ Tài cần có trao đổi thơng tin kịp thời với NHNN Việt Nam diễn biến thu chi ngân sách khoản có giá trị lớn, thời điểm lịch trình phát hành trái phiếu Chính phủ thơng tin khác kỳ hạn, khối lượng lãi suất trái phiếu, đặc biệt phối hợp đồng việc phát triển thị trường tín phiếu kho bạc-cả thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp 3.3.2.2 Phối hợp điều hành lãi suất trái phiếu phủ TPKB Bộ Tài cần phối hợp chặt chẽ với NHNN điều hành lãi suất việc xác định mức lãi suất trái phiếu Chính phủ làm sở tạo lập đường cong lãi suất chuẩn, đồng thời tăng cường tính thị trường lãi suất tín phiếu Kho bạc, đa dạng hóa kỳ hạn tín phiếu TĨM TẮT CHƯƠNG Trên sở phân tích thực trạng mặt thành công hạn chế việc sử dụng công cụ lãi suất điều hành sách tiền tệ, chương nêu lên định hướng , kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng công cụ lãi suất điều hành sách tiền tệ Phần đầu chương 3, luận văn nêu lên định hướng kinh tế vĩ mô điều hành sách tiền tệ thời gian tới Từ đó, tác giả đưa giải pháp cụ thể đưa số kiến nghị đến nghành liên quan 91 KẾT LUẬN Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, tiếp tục đổi hoạt động ngân hàng yêu cầu cấp bách phạm vi toàn cầu, quốc gia Hoạt động điều hành CSTT NHNN Việt Nam có chuyển biến rõ rệt theo hướng tích cực, thu nhiều thành công đáng ghi nhận, việc chuyển từ điều hành trực tiếp sang điều hành gián tiếp, đáp ứng đòi hỏi kinh tế có biến đổi sâu sắc Bên cạnh đó, chế điều hành lãi suất NHNN nhiều điểm cần khắc phục điều chỉnh để thích ứng với bối cảnh đất nước Hoàn thiện chế điều hành lãi suất NHNN Việt Nam để cơng cụ lãi suất phát huy vai trị địn bẩy, nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế vấn đề có ý nghĩa thiết thực giai đoạn tới Đây vấn đề quan tâm đặc biệt Nhà nước ngành Ngân hàng, Luật NHNN Luật TCTD năm 2010 có hiệu lực Để đảm bảo thực có hiệu chế điều hành lãi suất kinh tế thị trường cần phối hợp đồng giải pháp điều kiện quan trọng phải đảm bảo tính độc lập thực cho NHTW, trước hết bao gồm độc lập xây dựng điều hành sách tiền tệ, độc lập cam kết tài độc lập tài Đồng thời, để tác động CSTT nói chung chế điều hành lãi suất nói riêng hướng, cần thiết phải có cải cách cấu tổ chức NHNN theo hướng tập trung, gọn nhẹ nhằm nâng cao hiệu điều hành CSTT, hiệu lực quản lý Nhà nước khả kiểm soát tiền tệ NHNN theo chế thị trường, đẩy mạnh cải cách hành chính, đại hóa cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực; tăng cường kiểm soát thống hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại; định hướng cụ thể cho trợ giúp với đối tượng 92 sách; cần tăng cường phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ nhằm phù hợp với chuyển đổi chế điều hành CSTT từ trực tiếp sang gián tiếp, tạo điều kiện cho thực thành cơng sách tài khóa Vấn đề lãi suất vấn đề phức tạp nhạy cảm Trong điều kiện nghiên cứu có hạn, Luận văn khó tránh khỏi hạn chế Vì vậy, tác giả mong muốn nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, chuyên gia tất độc giả quan tâm đến vấn đề để củng cố nhận thức nâng cao kết nghiên cứu khoa học / DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách tham khảo PGS.TS Hoàng Xuân Quế (2005), Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương, Nhà Xuất Thống kê PGS.TS Hồng Xn Quế (2004), Bàn cơng cụ Chính sách tiền tệ Việt Nam nay, Nhà Xuất Thống kê Paul Samuelson - William D Nordhaus (nhiều người dịch), Kinh tế học tập 1, NXB Tài chính, Hà Nội 2007 PGS.TS Tơ Kim Ngọc - TS Lê Thị Tuấn Nghĩa, Điều hành Chính sách tiền tệ Việt Nam, Nhà Xuất Thống kê Chủ biên : PGS.TS Tô Kim Ngọc , Giáo trình tiền tệ - ngân hàng, NXB Thống Kê - 2008 II Tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng (2003) Kỷ yếu hội thảo khoa học Cơ chế điều hành lãi suất thị trường tiền tệ NHTW NXB Thống kê Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010) Đề án phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam Ths Nguyễn Hữu Nghĩa (2011) Một số vấn đề tiền tệ kinh tế vĩ mô năm 2010-2011 Tạp chí ngân hàng (Số 2+3) TS Hà Thị Sáu Thân Thị Vi Linh (2011) Bàn hoạt động nghiệp vụ thị trường mở giai đoạn Tạp chí ngân hàng (Số16) 10 TS Nguyễn Đình Quang(2011) Ổn định thị trường tiền tệ : Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam , Tạp chí ngân hàng,( Số 16) 11 TS.Nguyễn Thị Thanh Hương Ths Nguyễn Thị Tuyết Anh (2011) Một số tồn Thị trường tiền tệ, ngân hàng nay- Những kiến nghị sách Tạp chí ngân hàng, (Số 15) thịAnh trường tài tệ, (Sốchế 16) 12 Ths.nay ĐỗTạp Thị chí Ngọc (2011) Trao tiền đổi áp dụng lãi suất trần 25 Nguyễn Diệu vốn Hương Lê Lan Hương (2012) giải pháp ổn Đắc huy động củavà NHNN Tạp chí Một ngânsốhàng, (Số 15) định thị trường ngânĐảng hàng.(2011) Tạp chí thị trường tệ, 13 TS.Kiều Hữu Thiệntiền tệ Xuân Điều hành lãitài suất tiền NHNN 24).trang năm 2010 vấn đề đặt Tạp chí ngân hàng -(Số Thực III TS CácNguyễn văn pháp luật 14 Thị Minh Huệ (2011) Phân tich hiệu của sách 26 Luật Việt2011 Namcủa Việt LuậtNam TCTD (2010), Chính lãiNHNN suất năm Tạp chí ngân NXB hàng,(Số 24).trị - Hành chính, Hà(2012) Nội Hồn thiện chế điều hành lãi suất ngân hàng Việt 15 Minh Khuê 27 Đảng Cộng (2011), Các văn kiện đạo hội đại biểu tồn Nam Tạpsản chíViệt ngânNam hàng, (Số 3) quốc Đảng, Nhà Xuất bảnlãi Chính gia Việt - thật 16 Phan Thịlần Thuthứ HàXI(2012) Bàn điều hành suấy trị củaQuốc NHNN Nam, 28 Báo cáochí thường niên Tạp ngân hàng, (SốNgân 13) hàng Nhà nước Việt Nam năm từ năm đến năm 17 Ths.2000 Lê Trần Duy 2012 Thư (2012) Bàn xu hướng lãi suất Tạp chí ngân hàng, (Số 22) 18 TS Hà Thị Sáu (2012) Thi trường tiền tệ liên ngân hàng - Thay đổi linh hoạt để đáp ứng yêu cầu Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng,(Số 116+117) 19 Lê Thị Diệu Huyền(2012) Tác động sách lãi suất đến hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng 20 Ths Huỳnh Thị Thúy Giang (2011) Một số kiến nghị để điều hành lãi suất hiệu Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, (số 11) 21 Trần Quốc Quýnh (2011) Vận dụng hợp lý lãi suất bản, Tạp chí thị trường tài tiền tệ, (số 8) 22 TS Nguyễn Thị Kim Oanh(2012) Để tiếp tục hoàn thiện chế điều hành lãi suất Tạp chí thị trường tài tiền tệ, (Số 9) 23 Ths Vũ Anh Đức(2012) Điều hành lãi suất - Biện pháp hành háy thả cho thị trường Tạp chí thị trường tài tiền tệ, (Số 13) 24 TS Lê Thị Tuyết Hoa (2012) Xử lý tốn lãi suất tình hình ... NH? ? NƯỚC VIỆT NAM _ ⅞ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỒNG THANH MAI SỬ DỤNG CƠNG CỤ LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU H? ?NH CH? ?NH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NH? ? NƯỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH. .. cụ lãi suất điều h? ?nh sách tiền tệ Ngân hàng Nh? ? nước Việt Nam Chương 3: Nâng cao hiệu lực công cụ lãi suất điều h? ?nh sách tiền tệ Ngân hàng Nh? ? nước Việt Nam thời gian tới CHƯƠNG CÔNG CỤ LÃI SUẤT... SUẤT TRONG ĐIỀU H? ?NH CH? ?NH SÁCH TIỀN TỆ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ CƠ CHẾ VẬN H? ?NH CÔNG CỤ LÃI SUẤT 1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ cơng cụ sách tiền tệ Ch? ?nh sách tiền tệ : sách quản lý kinh tế vĩ mơ mà NHTW

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:11

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.4: Diễn biến các mức lãi suấtđiều hành của NHNN từ 2010-2012 - 1340 sử dụng công cụ lãi suất trong điều hành chính sách tiền tệ của NH nhà nước việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.4 Diễn biến các mức lãi suấtđiều hành của NHNN từ 2010-2012 (Trang 45)
Bảng 2.5: Doanh số giao dịch nghiệp vụ TTM giai đoạn 2008-2012 - 1340 sử dụng công cụ lãi suất trong điều hành chính sách tiền tệ của NH nhà nước việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.5 Doanh số giao dịch nghiệp vụ TTM giai đoạn 2008-2012 (Trang 50)
Đồ thị 3.1: Mô hình điều hành lãi suất của NHNN - 1340 sử dụng công cụ lãi suất trong điều hành chính sách tiền tệ của NH nhà nước việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế
th ị 3.1: Mô hình điều hành lãi suất của NHNN (Trang 87)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w