1441 điều hành chính sách tiền tệ của NH nhà nước việt nam trong mục tiêu kiểm soát lạm phát thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế

112 4 0
1441 điều hành chính sách tiền tệ của NH nhà nước việt nam trong mục tiêu kiểm soát lạm phát   thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

⅛μ , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM _ IW BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -ææ £3 ^^ - NGUYỄN DUY ĐỊNH ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG MỤC TIÊU KIEM SOÁT LẠM PHÁT - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 ⅛μ , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM _ IW BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -ææ £3 ^^ - NGUYỄN DUY ĐỊNH ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG MỤC TIÊU KIEM SOÁT LẠM PHÁT - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ TRÍ THÀNH HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Người cam đoan Nguyễn Duy Định MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TRONG MỤC TIÊU KIỂM SOÁT LẠM PHÁT 1.1 KHÁI QUÁT VỀ LẠM PHÁT VÀ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT 1.1.1 Khái niệm phân loại lạm phát 1.1.2 Kiểm soát lạm phát điều kiện để kiểm soát lạm phát 10 1.1.3 ĐIỀU HÀNH CSTT TRONG MỤC TIÊU KIỂM SOÁT LẠM PHÁT 14 1.2.1 Tổng quan CSTT 14 1.2.2 Điều hành CSTT với mục tiêu kiểm soát lạm phát 19 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐIỀU HÀNH CSTT VỚI MỤC TIÊU KIỂM SOÁT LẠM PHÁT 23 1.3.1 Nhân tố chủ quan .23 1.3.2 Nguyên nhân khách quan 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG MỤC TIÊU KIỂM SỐT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 32 2.1 TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 32 2.1.1 Tình hình kinh tế Việt Nam trước tác động khủng hoảng kinh tế giới 32 2.1.2 Lạm phát năm 2010 35 2.1.3 Lạm phát năm 2011 44 2.1.4 Lạm phát năm 2012 49 2.2 THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CSTT NHẰM MỤC TIÊU KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 54 2.2.1 Công cụ lãi suất 54 2.2.2 Công cụ dự trữ bắt buộc 60 2.2.3 Công cụ tái cấp vốn 63 2.2.4 Công cụ thị trường mởvà hoán đổi ngoại tệ 64 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CSTT VỚI MỤC TIÊU KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM .65 2.3.1 Những thành tựu đạt 65 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM MỤC TIÊU KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 77 3.1 YÊU CẦU PHẢI KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TRONG THỜI GIAN TỚI 77 3.1.1 Yêu cầu phải kiểm soát lạm phát thời gian tới 77 3.1.2 Dự báo lạm phát 79 3.2 MỤC TIÊU ĐIỀU HÀNH CSTT TỪ NAY ĐẾN NĂM 2015 .80 3.2.1 Mục tiêu điều hành CSTT 80 3.2.2 Định hướng cụ thể điều hành sách tiền tệ 81 3.3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM MỤC TIÊU KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 81 3.3.1 Lựa chọn mơ hình điều hành CSTT NHNN phù hợp với tình hình số năm 81 3.3.2 Nâng cao chất lượng việc xâydựng chương trình tiền tệ 83 3.3.3 Đổi cơng tác phân tích, dự báo 83 3.3.4 Hồn thiện hệ thống thơng tin nội ngành 84 3.3.5 Hồn thiện cơng cụ CSTT 85 3.3.6 Các giải pháp bổ trợ khác 91 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .93 3.4.1 Đối với Chính phủ 93 3.4.2 Đối với Quốc hội 93 3.4.3 Đối với Bộ, Ngành có liên quan 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSTT Chính sách tiền tệ NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại quốc NHTMQD NHTMCP doanh NHNN Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng Nhà Nước NHTW Ngân hàng Trung ương Fed Ngân hàng trung ương Mỹ GDP Tổng sản phẩm quốc dân MMD Phòng quản lý tiền tệ TCTD Tổ chức tín dụng IMF Tổ chức tiền tệ quốc tế DTBB Dự trữ bắt buộc ECB Ngân hàng Trung ương Châu âu MS Cung tiền ADB Ngân hàng Phát triển Châu MB Lượng tiền M2 Tổng phương tiện toán CPI Chỉ số giá tiêu dùng OMO Nghiệp vụ thị trường mở SWAP Nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ FDI Đầu tư trực tiếp nước WTO Tổ chức thương mại giới VND Việt Nam đồng USD Đồng đô la Mỹ DN Doanh nghiệp ODA Hỗ trợ phát triển thức DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ ĐỒ THI: Hình 1.1: Mơ hình AD - AS Đồ thị 2.1: Tỷ lệ lạm phát theo tháng năm 2010 35 Đồ thị 2.2: Mối liên hệ tăng trưởng tín dụng với tăng trưởng kinh tế lạm phát 38 Đồ thị 2.3: Tỷ lệ lạm phát theo tháng năm 2011 45 Đồ thị 2.4: Tỷ lệ lạm phát theo tháng năm 2012 49 Đồ thị 2.5: Diễn biến lãi suất nghiệp vụ thị trường mở lãi suất liên ngân hàng giai đoạn 2003-2007 .58 Đồ thị 3.1: Mơ hình xác định lãi suất đặt thầu nghiệp vụ thị trường mở .87 BẢNG BIỂU: Bảng 2.1: Tổng hợp lần tăng, giảm giá xăng tháng năm 2012 51 Bảng 2.2: Các mức điều chỉnh lãi suất chiết khấu NHNNnăm 2012 .59 Bảng 2.3: Các mức điều chỉnh lãi suất tái cấp NHNN năm 2012 60 Bảng 2.4: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc VND USD 63 Bảng 2.5: Tổng hợp sách kiểm sốt lạm phát .68 Bảng 2.6: Tình hình thực tiêu lạm phát 2008 - 2012 .69 Bảng 2.7: Chỉ tiêu kinh tế vĩ mô năm 2013 80 83 tín dụng mục tiêu trung gian hiệu 3.3.2 Nâng cao chất lượng việc xây dựng chương trình tiền tệ Xây dựng chương trình tiền tệ phải coi nội dung bắt buộc hoạch định CSTT hàng năm, tạo dựng chương trình tiền tệ tạo dựng định hướng điều hành CSTT rõ ràng năm điều hành CSTT ln đặt mối quan hệ với khu vực kinh tế vĩ mô khác Do vậy, cho dù điều hành CSTT theo mô hình khối lượng hay giá cần thiết phải có chương trình tiền tệ hàng năm, có trình điều hành thấy trước tác động khu vực khác nên kinh tế tác động đến hoạt động tiền tệ, ngược lại lương trước phần tác động CSTT đến hoạt động kinh tế Nội dung chương trình tiền tệ bao gồm việc dự báo tiêu tiền tệ bảng cân đối tiền tệ toàn ngành bảng cân đổi tiền tệ NHNN hàng năm có chia q tháng đánh giá lại để điều chỉnh tháng tiếp theo.Đồng thời đưa giải pháp để đạt tiêu chí Để xây dựng chương trình tiền tệ phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế mục tiêu CSTT, cần phải có bước tiến hành phân tích dự báo nhân tố tác động khu vực khác kinh tế tới tới diễn biến tiền tệ ngược lại Vần đề mấu chốt để có chương trình tiền phải có cán có kiến thức lập trình tài 3.3.3 Đổi cơng tác phân tích, dự báo Đây công việc cần thiết, tạo tảng cho việc xác định chế truyền tải lựa chọn khuân khổ CSTT hiệu quả, hỗ trợ tích cực cho việc xây dựng chương trình tiền tệ có mức độ xác cao Với thực trạng cơng tác phân tích dự báo cịn q đơn giản, chủ yếu theo cảm tính thiếu phân tích định lượng nên khó xác định mục tiêu CSTT cách xác có chế chuyển tải hiệu Do vậy, 84 cần đổi thực trạng cách đưa mơ hình kinh tế lượng vào việc phân tích, dự báo tiền tệ Kinh tế lượng vấn đề phức tạp địi hỏi phải có phần mềm dự báo với sở liệu 10 năm qua; phải có cán có kiến thức kinh tế vĩ mơ, mơ hình dự báo tiền tệ địi hỏi phải phù hợp với tình hình thực tế, nên cần có cán có kinh nghiệm phân tích nhân tố tác động Vì vậy, cần có giải pháp để bước thực Trên thực tế, NHNN, số cán chạy thử mơ hình dự báo thử hàm cầu tiền tệ lạm phát, đơn giản cịn nhiều hạn chế Để đóng góp sở khoa học phân tích định lượng điều hành sách tiền tệ, cần: - Có kế hoạch đào tạo cán toàn diện nắm vững kiến thức kinh tế vĩ mơ đại, phân tích lập chương trình tài xem xét tổng thể việc điều hành sách tiền tệ mối liên hệ với sách kinh tế vĩ mơ khác Đồng thời biết áp dụng kỹ thuật phân tích kinh tế lượng Hiện nay, số lượng cán đủ yêu cầu bước đầu sử dụng kinh tế lượng, chưa đào tạo nên hạn chế việc sử dụng, phân tích dự báo - Cần bố trí cán chun trách cho cơng việc phân tích dự báo sở phân tích định lượng Hiện nay, cán có kiến thức kinh tế lượng chưa có thời gian nghiên cứu sâu phải thực nhiệm vụ chuyên môn khác - Cần trọng đến việc trang bị đầy đủ trang thiết bị cho việc phân tích định lượng trang bị tài liệu chuyên phân tích kinh tế lượng, tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm cài đặt chương trình máy tính, tạo điều kiện cho nhà hoạch định sách có đủ trang thiết bị làm việc 3.3.4 Hồn thiện hệ thống thông tin nội ngành Đối với hệ thống thông tin nội cần thực theo hướng đáp ứng 85 yêu cầu phân tích, đánh giá, dự báo ngành NH Hồn thiện hệ thống thông tin báo cáo không phục vụ cho cơng tác xây dựng CSTT mà cịn phục vụ cho việc xây dựng mơ hình kinh tế lượng nêu phục vụ công tác điều hành chung NHTW, vấn đề bất cập Năm 2005, NHNN có bước đổi công tác thống kê, chuyển từ báo cáo mẫu biểu sang báo cáo tiêu nhằm tạo lập sở liệu cho NHNN, vấn đề mẫu thống kê hẹp, chưa bao trùm hoạt động tiền tệ tổ chức khác hoạt động NH, phương thức thống kê cịn đơn giản, lực lượng cán làm cơng tác thống kê cịn q ít; Hệ thống cơng nghệ tin học NHTM chưa đồng nhất, nên mức độ xác, kịp thời cịn nhiều hạn chế 3.3.5 Hồn thiện cơng cụ CSTT a/ Cơng cụ lãi suất: - Trong năm 2012, điều hành CSTT sở kiểm sốt khối lượng tiền cơng cụ gián tiếp, bước nâng cao hiệu điều tiết công cụ lãi suất đến lãi suất thị trường; chuẩn bị điều kiện cần thiết để điều hành CSTT theo chế lạm phát mục tiêu Cụ thể sau: + NHNN tiếp tục công bố loại lãi suất theo quy định Luật NHNN xem xét điều chỉnh linh hoạt mức lãi suất phù hợp với yêu cầu kiểm soát chặt chẽ tiền tệ, kiềm chế tăng trưởng tín dụng, góp phần kiềm chế lạm phát Cụ thể là: * Các lãi suất NHNN quy định: (i) Lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng; (ii) Lãi suất bản; (iii) Lãi suất tái cấp vốn; (iv) Lãi suất chiết khấu; (v) Lãi suất tiền gửi TCTD gửi NHNN, bao gồm lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc đồng Việt Nam TCTD gửi NHNN phạm vi mức dự trữ bắt buộc, lãi suất tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc ngoại tệ TCTD gửi NHNN, lãi suất 86 tiền gửi toán tổ chức khác NHNN * Quan hệ mặt định lượng mức lãi suất: + Lãi suất quy định mức gần sát lãi suất cho vay tốt NHTM khách hàng + Lãi suất tái cấp vốn quy định mức thấp lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng, cao lãi suất thị trường liên ngân hàng để phát huy vai trò cho vay cuối công cụ tái cấp vốn + Lãi suất chiết khấu quy định mức thấp lãi suất tái cấp vốn có biên độ chênh lệch khoảng 1-2%, nhằm xóa dần bao cấp qua kênh hạn chế việc TCTD lợi dụng nguồn vốn để quay vòng + Lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng mức lãi suất cao thị trường liên ngân hàng quy định mức thấp lãi suất + Lãi suất tiền gửi TCTD NHNN quy định mức thấp thị trường liên ngân hàng - Giai đoạn 2012-2015: Các mức lãi suất xác định sở mục tiêu điều hành CSTT, diễn biến cung - cầu vốn thị trường, lãi suất thị trường nước quốc tế, dự báo xu hướng biến động lạm phát, tăng trưởng kinh tế đảm bảo nguyên tắc: Lãi suất tái cấp vốn mức lãi suất cao nhất; lãi suất chiết khấu thấp lãi suất tái cấp vốn cao lãi suất định hướng; lãi suất định hướng ấn định phù hợp với mục tiêu kiểm soát khối lượng tiền cung ứng * Cơ chế vận hành: + NHNN cho vay tái cấp vốn (cho vay cầm cố giấy tờ có giá cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng) nhằm hỗ trợ 87 khoản tạm thời cho TCTD NHNN công bố lãi suất tái cấp vốn phù hợp với mục tiêu điều hành CSTT thời kỳ + NHNN chiết khấu giấy tờ có giá TCTD theo hạn mức phân bổ NHNN công bố lãi suất chiết khấu phù hợp với mục tiêu điều hành CSTT thời kỳ + NHNN điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở để điều tiết khoản cho TCTD Hàng tháng, NHNN xác định lãi suất định hướng để định hướng mức lãi suất đặt thầu nghiệp vụ thị trường mở Đồ thị 3.1: Mơ hình xác định lãi suất đặt thầu nghiệp vụ thị trường mở * Cơ sở đề xuất phương án này: + Việc quy định lãi suất tái cấp vốn lãi suất áp dụng cho vay cầm cố giấy tờ có giá cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cần thiết nhằm tạo thống mức lãi suất phạt NHNN TCTD thiếu hụt khoản tạm thời NHNN thực vai trò người cho vay cuối + Hiện nay, thị trường liên ngân hàng chưa phát triển đồng bộ, có phân đoạn việc luân chuyển vốn TCTD thị trường liên ngân hàng hạn chế, việc trì lãi suất chiết khấu cần thiết nhằm hỗ trợ phần vốn cho TCTD thiếu hụt khoản tạm thời, cần 88 quy định mức hợp lý nhằm hạn chế việc TCTD lợi dụng việc huy động nguồn vốn qua kênh để quay vòng Khi thị trường liên ngân hàng có gắn kết để tự điều hồ vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, NHNN xem xét bỏ nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá TCTD + Trong thời gian tới, NHNN tiếp tục điều hành CSTT sở kiểm soát khối lượng tiền, nên việc điều tiết tiền tệ NHNN chủ yếu sử dụng công cụ nghiệp vụ thị trường mở, dự trữ bắt buộc tỷ giá Quy mô đối tượng tham gia giao dịch nghiệp vụ thị trường mở ngày mở rộng, có khả tác động ngày lớn đến lãi suất thị trường nội tệ liên ngân hàng Vì vậy, việc lựa chọn lãi suất định hướng lãi suất nghiệp vụ thị trường mở phù hợp với điều kiện phát triển thị trường tiền tệ thời gian tới + Về việc NHNN công bố lãi suất bản: Hiện nay, NHNN nghiên cứu soạn thảo Dự án sửa đổi Luật NHNN, có đề xuất bỏ quy định NHNN công bố lãi suất bản, thay việc NHNN công bố lãi suất định hướng để định hướng lãi suất thị trường Trong thời gian Luật Sửa đổi Luật NHNN chưa ban hành, NHNN tiếp tục công bố lãi suất bản, cần điều chỉnh tăng lãi suất phù hợp với mặt lãi suất thị trường để khắc phục hạn chế lãi suất + Đối với lãi suất tiền gửi TCTD NHNN: Trong năm 2008, giai đoạn dự án đại hóa ngân hàng hệ thống tốn hồn thành, hệ thống ngân hàng tồn hệ thống toán (hiện hệ thống) là: hệ thống toán điện tử liên ngân hàng hệ thống chuyển tiền quốc tế, cho phép tập trung hóa tài khoản, ngân hàng thành viên mở sử dụng tài khoản NHNN Theo đó, thời gian tới, NHNN có điều kiện để kiểm sốt tồn diện khối lượng vốn dư thừa thiếu hụt toàn hệ thống ngân hàng thơng qua tài khoản 89 tốn tập trung, nên sử dụng nghiệp vụ tiền gửi TCTD NHNN với mức lãi suất thích hợp để điều tiết khối lượng tiền cung ứng + Khả chất lượng dự báo vốn khả dụng toàn hệ thống có thay đổi tích cực; NHNN tiến hành xây dựng mơ hình dự báo lạm phát, mơ hình dự báo vốn khả dụng, tính tốn lạm phát bản, cung cấp thêm cho NHNN điều hành CSTT b/ Công cụ nghiệp vụ thị trường mở (NVTTM) Công cụ nghiệp vụ thị trường mở cần trọng sử dụng hoàn thiện để trở thành công cụ chủ yếu điều tiết tiền tệ Với thực tế nay, nghiệp vụ thị trường mở theo đuổi nhiều mục tiêu hoạt động lãi suất thị trường điều tiết vốn khả dụng, có lúc hướng vào vốn khả dụng, có lúc hướng vào lãi suất thị trường Do vậy, nghiệp vụ thị trường mở cần xác định rõ cơng cụ có chức điếu tiết vốn khả dụng TCTD sở tính tốn mức độ dư thừa thiếu hụt vốn khả dụng Nghiệp vụ thị trường mở cần coi kênh hỗ trợ điều chỉnh việc cung ứng tiền mức từ kênh khác Lãi suất hình thành giao dịch nghiệp vụ thị trường mở cần có mối quan hệ chặt chẽ với loại lãi suất khác NHNN công bố, nên nằm giới hạn lãi suất trần lãi suất sàn NHNN công bố Để làm vậy, trước tiên cần hạn chế tối đa hoạt động cho vay mang tính định, mở rộng khả tiếp cận kênh NHNN tất TCTD c/ Công cụ tái cấp vốn Công cụ tái cấp vốn (bao gồm nghiệp vụ tái cấp vốn, nghiệp vụ chiết khấu, nghiệp vụ thấu chi, nghiệp vụ tiền gửi): Hồn thiện cơng cụ này, bước đầu hình thành hệ thống lãi suất chủ đạo NHNN, tạo sở để thực điều hành tiền tệ theo mơ hình giá điều kiện khác chín muồi 90 Trước hết cơng cụ cần xác định rõ mục tiêu điều hành cung ứng phương tiện tốn ngắn hạn, qua tạo hành lang giao động cho lãi suất ngắn hạn thị trường tiền tệ, hạn chế tái cấp vốn theo mục tiêu định với kỳ hạn dài, tạo tín hiệu cho thị trường Khi thị trường mở chưa có điều kiện phát triển tái cấp vốn cần trọng trường hợp NH có nhu cầu bù đắp thiếu hụt khoản dự kiến Đối với công cụ tái cấp vốn, nghiệp cụ chiết khấu cần coi kênh cung ứng nguồn vốn thường xuyên ổn định với giá rẻ cho NH Trong năm trước mắt, với điều kiện thị trường tiền tệ nên chọn lãi suất tái cấp vốn lãi suất trần, lãi suất chiết khấu lãi suất sàn Khi hệ thống toán điện tử liên ngân hàng thực bao trùm tồn hệ thống, xem xét nghiệp vụ thấu chi với lãi suất cho vay cho vay qua đêm NHNN cần có tính định hướng lãi suất trần thị trường liên ngân hàng Bên cạnh đó, NHNN cần nghiên cứu áp dụng cơng cụ dự phịng hình thức nhận tiền gửi ngắn hạn (thường qua đêm) TCTD NHNN Lãi suất tiền gửi có tính định hướng lãi suất sàn thị trường liên ngân hàng.các TCTD gửi tiền NHNN khơng thể đầu từ hình thức khác d/ Công cụ dự trữ bắt buộc Công cụ DTBB cần hoàn thiện theo hướng nâng cao khả kiểm soát tiền tệ NHNN tạo điều kiện cho TCTD sử dụng vốn linh hoạt, hiệu Tỷ lệ DTBB cần điều chỉnh linh hoạt, phối hợp đồng với việc điều chỉnh công cụ khác CSTT 91 3.3.6 Các giải pháp bổ trợ khác Thứ nhất, xây dựng chế phối hợp với Bộ, ngành điều hành CSTT nhằm hạn chế tác động ngược chiều sách kinh tế vĩ mơ, qua nâng cao hiệu điều hành CSTT: - Chỉ định quan đầu mối để xây dựng khn khổ chương trình tài quốc gia để có định hướng ưu tiên sách việc tác động đến cán cân đối ngoại đối nội, đến thu nhập, qua mà có tác động tốt đến cung, cầu thị trường tiền tệ, qua hỗ trợ tích cực cho điều hành CSTT - Xây dựng chế phối hợp cung cấp thông tin Bộ, ngành (Tổng cục Thống kê, Bộ Tài chính, Kho bạc Nhà nước ) NHNN để đảm bảo NHNN dự báo vốn khả dụng kiểm sốt tồn lượng tiền cung ứng kinh tế Cụ thể: Thứ hai, Phát triển thị trường tiền tệ thị trường vốn: Phát triển thị trường này, nói điều kiện quan trọng để có chế chuyển tải CSTT nhạy cảm với chế điều hành qua giá nâng cao hiệu điều hành công cụ CSTT Để phát triển thị trường tiền tệ, cần: - NHNN cần khẩn trương hình thành hệ thống theo dõi sát (bằng công nghệ thông tin) hoạt động thị trường tiền tệ, thị trường liên ngân hàng, theo dõi diễn biến lãi suất, nhu cầu vốn định chế tài để can thiệp kịp thời, đảm bảo hoạt động thông suốt thị trường - Ngân hàng Nhà nước, quan quản lý vĩ mô, cần có phối hợp với để hình thành hệ thống thông tin thị trường thống nhất, phù hợp với trình độ nhận thức, khả tiếp cận doanh nghiệp người dân Đảm bảo tính cơng khai, minh bạch sách làm sở cho nhà đầu tư giảm thiểu rủi ro sách hoạt động, tạo 92 sở cho thị trường phát triển ổn định, bền vững - Xây dựng thị trường thứ cấp thị trường tiền tệ nhằm đảm bảo tính khoản cơng cụ khả toán NHTM Theo đánh giá ADB, để phát triển thị trường thứ cấp cần thành lập công ty môi giới tiền tệ Việt Nam, theo kinh nghiệm số nước cho thấy, công ty chất xúc tác để thúc đẩy thị trương tiền tệ phát triển hiệu qủa Trước mắt trình Chính phủ cho phép thành l ập công ty môi giới tiền tệ, thị trường tiền tệ phát triển tăng số lượng cơng ty NHNN lựa chọn mơ hình công ty môi gi ới phù hợp với Việt Nam, cơng ty liên doanh với nước ngồi công ty nước - Nâng cao lực quản lý vốn khả dụng NHTM, NHTM cần hình thành phận quản lý vốn khả dụng (treasury) nhằm sử dụng có hiệu nguồn vốn - Tập trung xây dựng hoàn chỉnh quy chế cho thị trường tiền tệ theo hướng mở rộng khả phát hành cơng cụ có khả tốn cơng cụ NHTM nâng cao khả kiểm soát điều tiết thị trường NHNN - Nghiên cứu để hồn thiện cơng cụ có áp dụng công cụ cho thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, đặc biệt cơng cụ phịng chống rủi ro tỷ giá Thứ ba, xây dựng hệ thống cảnh báo biến động bất thường lãi suất, tỷ giá tăng trưởng tín dụng NHNN TCTD Đây giải pháp cần thiết q trình hồn thiện khn khổ sách tiền tệ Đặc biệt giai đoạn thị trường tiền tệ chưa phát triển, lực tài NHTM cịn yếu cơng cụ điều hành gián tiếp 93 NHNN cịn hạn chế, việc hình thành hệ thống cảnh báo NHNN cần thiết quan trọng để đảm bảo hiệu điều hành CSTT 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.4.1 Đối với Chính phủ - Tạo mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định, tạo điều kiện thuận lợi, bình đẳng cho thành phần kinh tế phát triển - Chính phủ nên hạn chế can thiệp vào hoạt động NHNN, nên đạo hoạt động mang tính chất định hướng mà khơng nên theo tính định lượng Đồng thời,việc đạo điều hành CSTT phải thực nhanh chóng, kịp thời - Tập trung chu chuyển tiền tệ qua đầu mối quản lý NHNN nhằm thực chức NHTW tốt như: + Xem xét lại việc tồn hệ thống Kho bạc Nhà nước nhằm tạo điều kiện để NHNN thực vai trò ngân hàng Chính phủ Đồng thời, việc phát hành tín phiếu, trái phiếu Kho bạc cơng trái nên thông qua hệ thống ngân hàng + Hoạt động tiết kiệm Bưu điện phải báo cáo đặn, xác, đầy đủ cho NHNN 3.4.2 Đối với Quốc hội Đến nay, Luật NHNN Việt Nam Luật TCTD có hiệu lực thi hành thực tiễn năm Đây giai đoạn hoạt động Ngân hàng Việt Nam gắn chặt với phát triển kinh tế đất nước thực hai Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII khoá IX với đặc điểm kinh tế - xã hội có nhiều nhân tố thời thách thức vận động đan xen mạnh mẽ mang tính thời đại Đây giai đoạn nằm trọn vẹn thời kỳ khủng hoảng tài - tiền tệ q trình khắc phục khủng hoảng khu vực Do 94 biến đổi nhanh chóng mang tính khách quan trình phát triển kinh tế hội nhập quốc tế mà vai trò Luật cần phải đổi để mở rộng đối tượng điều chỉnh, tăng cường vị pháp lý trách nhiệm cao cho NHNN 3.4.3 Đối với Bộ, Ngành có liên quan - Cần tạo lập mối quan hệ thường xuyên Bộ, Ngành đặc biệt Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Thương mại, Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan việc xây dựng ban hành hệ thống thông tư liên Bộ, việc thu thập, cung cấp trao đổi thông tin việc cung cấp thơng tin cho cơng chúng - Bộ Tài NHNN cần phải kết hợp chặt chẽ việc điều hành CSTT sách tài KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương tác giả bắt đầu việc nêu bật vai trị việc kiểm sốt lam phát, đặc biệt năm tới Bởi tiền đề để ổn định kinh tế vĩ mô kéo giảm lãi suất kinh tế, từ tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển góp phần tăng trưởng kinh tế Để làm tốt điều NHNN phải cải thiện cơng tác dự báo lạm phát để twg có sách phù hợp cho kinh tế Tác giả mạnh dạn đề suất số giải pháp điều hành sách tiền tệ nhằm mục tiêu kiểm sốt lạm phát: lựa chọn mơ hình điều hành sách tiền tệ; nâng cao chất lượng việc xây dựng chương trình tiền tệ; đổi cơng tác phân tích, dự báo; hồn thiện hệ thống thơng tin nội nghành; hồn thiện cơng cụ CSTT Ngồi ra, Luận văn số kiến nghị Chính phủ Quốc hội 95 KẾT LUẬN Tác giả đã sử dụng cách tiếp cận truyền thống vai trị NHTW kiểm sốt lạm phát việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ NHTW Mặc dù luân van chữa đánh giá tác động việc la hóa lạm luận văn đạt nhiệm vụ chủ yếu sau: Hệ thống hoá lý luận lạm phát, kiểm soát lạm phát điều hành CSTT nhằm mục tiêu kiểm soát lạm phát Đánh giá thực trạng lạm phát nguyên nhân gây lạm phát Việt Nam từ năm 2010 đến Đồng thời, luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng điều hành CSTT nhằm mục tiêu kiểm sốt lạm phát giai đoạn này, từ đưa thành tựu đạt hạn chế việc điều hành CSTT Trên sở phân tích trên, luận văn đưa nhóm giải pháp để hoàn thiện điều hành CSTT nhằm mục tiêu kiểm soát lạm phát Việt Nam thời gian tới Để có hỗ trợ đắc lực từ Chính phủ, Quốc hội quan hữu quan khác, luận văn đưa kiến nghị cần thiết để thực thành cơng giải pháp nêu Điều hành CSTT linh hoạt nhằm mục tiêu kiểm soát lạm phát hỗ trợ tốt cho tăng trưởng kinh tế vấn đề phức tạp cấp thiết thời điểm Mặc dù tác giả cố gắng luận văn khó tránh khỏi hạn chế Vì vậy, tác giả mong muốn nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, chuyên gia tất độc giả quan tâm đến vấn đề để có điều kiện luận văn hồn thiện 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), “Đề án phát triển thị trường tài chính” David cox (1997), “Nghiệp vụ ngân hàng đại”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Lê Vinh Danh (1996), “Tiền hoạt động ngân hàng”, Nhà xuất Chính trị quốc gia Nguyễn Đăng Dờn (2000), “Vài ý kiến lãi suất, lãi suất xu hướng tự hóa lãi suất Việt Nam nay”, Tạp chí Ngân hàng (3) Andreas Hauskrecht (2000), “Quá trình la hóa ngày tăng: Phân tích tình hình tiền tệ Việt Nam vào thời điểm đến tháng 8/2000” (bản dịch tiếng Việt), 2000 Jonh Maney Keynes (1994), “Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ kinh tế thị trường”, Nhà xuất Giáo dục N Gregory Man Kiw (1997), “ Kinh tế vĩ mô”, Nhà xuất Thống Kê “Luật Các tổ chức tín dụng” (1998), Nhà xuất Chính trị quốc gia “Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật Các tổ chức tín dụng” (2004), Nhà xuất Công an nhân dân Hà nội 10 Frederic S Mishkin (1999), “Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính”, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: "Quyết định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lãi suất tái cấp vốn tổ chức tín dụng từ năm 2010 đến năm 2012" 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, "Quyết định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lãi suất trần cho vay tổ chức tín dụng từ năm 2010 đến năm 2012" 97 98 13 25 Ngânbanking hàng Nhà nước Nam paper (2008), định The side”, IMFViệt Working No."Quyết WP/00/146, IMF.Thống đốc nd Ngân hàng Man Nhà Kiw nước(1994), Việt Nam lãi suất tổ chức tín N Gregory “Macroeconomics, ed.”, Worth dụng từ năm 2008 đến năm tháng 8/2010" Publisher 14 hàng Nhà tải nước Việt - 2012), “Báo cáo thường 26 Ngân ‘ ‘Cơ chế truyền CSTT quaNam kênh(2010 tín dụng” Việt Hà (2006) niên"”,, 27 Báo cáo “Kiềm chế lạm phát, bảo đảm tăng trưởng kinh tế bền vững” 2010TS - 2011 - 2012 Nguyễn Thị Kim Thanh (2008) 15 Ngân hàng “Chiến thể phát 28 "Chính sáchNhà mụcnước tiêu Việt lạm Nam phát -(20010), kinh nghiệm củalược mộttổng số nước châu Á triển hàngNam” Nhà nước Việt Nam đến bàingành học Ngân cho Việt CủaPGS.,TS Tô năm Kim 2015' Ngọc Nguyễn 16 Khương Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1999), “Hội thảo định hướng điều Duy (2009) hành lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam’” 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), “Hội thảo kinh tế thị trường, Ngân hàng trung ương Chính phủ - Ngân hàng thương mại doanh nghiệp” 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010 - 2012), "Báo cáo tiền tệ hoạt động ngân hàng năm 2010 - 2011 - 2012" 19 Nguyễn Đồng Tiến (2002), “Giải pháp thực có hiệu chế lãi suất cho vay thỏa thuận VNĐ”, Tạp chí Ngân hàng (8) Tiếng Anh 20 Alain Ize and Eduardo Levey-Yeyati (1998), “Dollarization of financial Intermedia causes and policy implications”, IMF Working paper, No WP/98/28, IMF 21 David S.Kidwell (1997), “ Financial Institutions, Markets and money”, The Dryden Press 22 Frederic S Mishkin (2000), “The economics of money, banking, financial markets, 5th ed, Addison - Wesley, Inc 23 Jonh R.Dodsworth, et al (1995), “Vietnam transition to a market economic”, Occasional paper 135, IMF 24 Luis Catao and Macro Terrones (2000), “Determinants of dollarization: ... lạm phát sách tiền tệ NHTW mục tiêu kiểm soát lạm phát Chương 2: Thực trạng điều h? ?nh sách tiền tệ mục tiêu kiểm sốt lạm phát Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị sách tiền tệ NHTW mục. .. điều h? ?nh sách tiền tệ 81 3.3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐIỀU H? ?NH CH? ?NH SÁCH TIỀN TỆ NH? ??M MỤC TIÊU KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 81 3.3.1 Lựa chọn mơ h? ?nh điều h? ?nh CSTT NHNN phù hợp với t? ?nh. .. điều h? ?nh sách lạm phát mục tiêu Điều giúp NHNN chủ động mục tiêu kiểm soát lạm phát Nội dung nghiên cứu Hệ thống lý luận lạm phát, CSTT, điều h? ?nh sách nh? ??m mục tiêu kiểm sốt lạm phát Thực trạng

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:16

Hình ảnh liên quan

Chúng ta có thể sử dụng mô hình AD-AS để giải thích cho quan điểm của trường phái tiền tệ. - 1441 điều hành chính sách tiền tệ của NH nhà nước việt nam trong mục tiêu kiểm soát lạm phát   thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế

h.

úng ta có thể sử dụng mô hình AD-AS để giải thích cho quan điểm của trường phái tiền tệ Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tổng hợp các lần tăng, giảm giá xăng 8 tháng năm 2012 - 1441 điều hành chính sách tiền tệ của NH nhà nước việt nam trong mục tiêu kiểm soát lạm phát   thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế

Bảng 2.1.

Tổng hợp các lần tăng, giảm giá xăng 8 tháng năm 2012 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tỷ lệ dự. trữ bắt buộc đối với VND và USD - 1441 điều hành chính sách tiền tệ của NH nhà nước việt nam trong mục tiêu kiểm soát lạm phát   thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế

Bảng 2.4.

Tỷ lệ dự. trữ bắt buộc đối với VND và USD Xem tại trang 74 của tài liệu.
Đồ thị 3.1: Mô hình xác định lãi suất đặt thầu nghiệp vụ thị trường mở - 1441 điều hành chính sách tiền tệ của NH nhà nước việt nam trong mục tiêu kiểm soát lạm phát   thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế

th.

ị 3.1: Mô hình xác định lãi suất đặt thầu nghiệp vụ thị trường mở Xem tại trang 102 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan