NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ^^©^^ KHOA LUAN TOT NGHIEP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2016-2020 Giáo viên hướng dẫn Họ tên sinh viên Lớp Khóa Khoa Th.S ĐẶNG THẾ TÙNG NGUYỄN THỊ QUỲNH NHTMC-K15 2012 - 2016 NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 05/2016 _ Iffl NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ^^©^^ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2016-2020 Giáo viên hướng dẫn Họ tên sinh viên Lớp Khóa Khoa Th.S ĐẶNG THẾ TÙNG NGUYỄN THỊ QUỲNH NHTMC-K15 2012 - 2016 NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 05/2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận nghiên cứu độc lập tơi, có hỗ trợ từ Th.S Đặng Thế Tùng Số liệu nêu khóa luận trung thực, phân tích đánh giá tơi chưa cơng bố cho cơng trình Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết khóa luận Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2016 Người cam đoan Nguyễn Thị Quỳnh DANH MỤCLỜI CÁC CẢM TỪ ƠN VIẾT TẮT Trước hết em xin chân thành cảm ơn NHTNHH thành viên dầu khí tồn cầu chi nhánh Hồng Mai, đặc biệt Ban lãnh đạo ngân hàng tạo điều kiện cho em vào thực tập nhiệt tình giúp đỡ em thời gian thực tập để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giảng dạy qua bốn năm học quý thầy cô trường Học viện Ngân hàng, đặc biệt thầy cô Khoa Ngân hàng Em xin cảm ơn thầy Đặng Thế Tùng trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em nhiều để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực tập, thời gian có hạn, bên cạnh kiến thức em cịn hạn chế, nên nội dung khóa luận trình bày khơng thể tránh khỏi sai sót Do đó, để khóa luận hồn chỉnh hơn, em kính mong nhận ý kiến đóng góp chân tình thầy Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô, anh chị NHTNHH thành viên dầu khí tồn cầu ln dồi sức khỏe, thành đạt hạnh phúc Kính chúc NHTNHH thành viên dầu khí tồn cầu ngày lớn mạnh phát triển bền vững Em xin chân thành cảm ơn! Ngày 18 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Viết tắt Nguyên văn Nguyễn Thị Quỳnh TDNH Tín dụng ngân hàng NHTM NHNN Ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước NHTW NHTMNN Ngân hàng Trung ương Ngân hàng thương mại Nhà nước NHCSXH MMB Ngân hàng Chính sách Xã hội Ngân hàng thương mại cô phần quân đội NamAbank Ngân hàng thương mại cô phần Nam Á ACB Ngân hàng thương mại cô phần Á châu ElB Ngân hàng thương mại cô phần xuất nhập BIDV/BID Ngân hàng đầu tư phát triển NVB Ngân hàng thương mại cô phần quốc dân Techcombank Ngân hàng thương mại cô phần kĩ thương Sacombank Ngân hàng thương mại phần Sài Gịn thương tín PBoC Ngân hàng trung ương Trung Quốc CBRC Ủy ban giám sát ngân hàng Trung Quốc NDRC Uy ban cải cách phát triên quốc gia Trung Quốc FED ASEAN Cục dự trữ liên bang Mỹ Hiệp hội quốc gia Đông nam Á SDR Quyền rút vốn đặc biệt VND Việt Nam đồng USD Đô la Mỹ GDP Tông sản phẩm quốc dân ICOR Hệ số hiệu sử dụng vốn đầu tư TFP Chỉ số suất yếu tố tông hợp FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ODA Vốn hỗ trợ phát triển thức TPĐB Trái phiếu đặc biệt CSTT Chính sách tiền tệ IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NIM Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên FTAs TPP Hiệp định thương mại tự Hiệp định đối tác xuyên Thái bình dương AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN IFC Tơng cơng ty tài quốc tế GIZ Tổ chức hợp tác phát triển Đức CNH-HĐH Công nghiệp hóa - đại hóa CNC Cơng nghệ cao GTGT Giá trị gia tăng BĐS Bất động sản ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ Bảng 1.1 Cơ cấu danh mục tín dụng hệ thống ngân hàng Bảng 2.1 Tổng vốn huy động tiền gửi từ kinh tế tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 23 Đồ thị 2.1 Tăng trưởng huy động vốn giai đoạn 2011-2015 .23 Đồ thị 2.2 Điều chỉnh giảm trần lãi suất huy động 2011-2015 24 Bảng 2.2 Tốc độ tăng huy động vốn VND USD giai đoạn 2011-2015 25 Bảng 2.3 Tỷ trọng huy đơng vốn ba nhóm TCTD .26 Đồ thị 2.3 Tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2011-2015 .28 Đồ thị 2.4 Cơ cấu cho vay theo khách hàng hệ thống ngân hàng .29 Đồ thị 2.5 Tỷ trọng dư nợ tín dụng theo ngành giai đoạn 2011-2015 .30 Đồ thị 2.6 Đóng góp ngành vào GDP giai đoạn 2011-2015 31 Bảng 2.4 Cơ cấu cho vay năm ngân hàng theo kỳ hạn 35 Đồ thị 2.7 Cơ cấu dư nợ theo kì hạn giai đoạn 2011-2015 36 Bảng 2.5 Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn hệ thống TCTD Việt Nam 37 Đồ thị 2.8: Tỷ trọng dư nợ ngoại tệ tổng dư nợ tín dụng giai đoạn 2011-2015 38 Bảng 2.6 Tăng trưởng cấu trúc tăng trưởng theo ngành kinh tế giai đoạn 20112015 44 Đồ thị 2.9 Số doanh nghiệp đăng ký thành lập số vốn giai đoạn 2011 - 2015 45 Bảng 2.7 ICOR Việt Nam số nước 48 Bảng 2.8 Cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 2011 -2015 49 Bảng 2.9 Cơ cấu kinh tế ngành Nông, lâm nghiệp thủy sản giai đoạn 2011-2015 50 Bảng 2.10 Cơ cấu lao động theo ngành giai đoạn 2011-2015 51 Bảng 2.11 Tăng trưởng vốn đầu tư toàn xã hội cấu nguồn vốn giai đoạn 20112015 53 MỤC LỤC Lời mở đầu CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHÙ HỢP VỚI MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1.1 Tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế quốc dân 1.2 Những vấn đề cấu TDNH 1.2.1 Khái niệm cấu tín dụng 1.2.2 Đặc điểm cấu tín dụng ngân hàng 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu tín dụng ngân hàng 10 1.3 Chuyển dịch cấu tín dụng ngân hàng phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội 11 1.3.1 Khái niệm chuyển dịch cấu tín dụng 11 1.3.2 Sự cần thiết chuyển dịch cấu tín dụng ngân hàng phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội 11 1.3.3 Điều kiện cần đủ để đảm bảo hiệu chuyển dịch cấu tín dụng ngân hàng 12 1.4 Kinh nghiệm quốc gia chuyển dịch cấu tín dụng ngân hàng học thực tiễn Việt Nam 13 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc lĩnh vực ngân hàng 13 1.4.2 Kinh nghiệm Mỹ tín dụng kinh tế .17 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam chuyển dịch cấu tín dụng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2011-2015 20 2.1 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015 theo Nghị Đại hội Đảng XI 20 2.1.1 Mục tiêu nhiệm vụ 20 3.1.2 Các nội dung trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 20162020 - Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa - Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học công nghệ - Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng với số cơng trình đại, tập trung vào hệ thống giao thông hạ tầng đô thị lớn - Mục tiêu số giai đoạn 2015-2020 đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế Theo đó: + Tiếp tục chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lí chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu tính bền vững + Thực cấu lại kinh tế, trọng tâm cấu lại ngành sản xuất, dịch vụ phù hợp với vùng, thúc đẩy cấu lại doanh nghiệp điều chỉnh chiến lược thị trường, tăng nhanh giá trị nội địa, giá trị gia tăng sức mạnh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế 3.2 Bối cảnh thực chuyển dịch cấu tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020 Bước sang năm 2016, kinh tế tài giới dự kiến tiếp tục diễn biến phức tạp Tăng trưởng kinh tế tồn cầu có cải thiện với dự báo tăng trưởng đạt 3,6% (năm 2015 đạt 3,1%) thiếu chắn, trái ngược với phục hồi rõ rệt kinh tế Mỹ, khu vực Châu Âu Nhật chưa có cải thiện đáng kể, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc tiếp tục chậm lại Bối cảnh dẫn đến xu hướng trái chiều Chính sách tiền tệ Fed Ngân hàng Trung ương (NHTW) khác, Mỹ bước vào chu kỳ thắt chặt CSTT NHTW khác tiếp tục thực biện pháp mở rộng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Lạm phát giới dự báo tiếp tục mức thấp, giá dầu giảm mạnh, chí giảm xuống mức 20-30 USD/thùng Điều kiện, tình hình thị trường tài quốc tế có thay đổi mang tính với việc Mỹ bắt đầu chu kỳ thắt chặt CSTT, Trung Quốc thực thi sách đồng Nhân dân tệ yếu để hỗ trợ tăng trưởng, đồng thời đẩy nhanh tự hoá tỷ giá sau Nhân dân tệ trở thành đồng tiền dự trữ quốc tế (tham gia vào giỏ tiền tệ SDR IMF) 61 Ở nước, bước sang năm 2016 kinh tế nước ta chuyển sang giai đoạn phát triển - giai đoạn liệt tái cấu để chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế, giai đoạn hội nhập sâu sắc, toàn diện với khu vực giới Hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn có nhiều chuyển biến lớn mạnh mẽ việc kí kết hiệp định FTAs, TPP, AEC Đây hiệp định với cam kết mang lại nhiều hội tốt cho hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển cách bền vững chứa đầy thách thức nguy Ngoài ra, thời gian tới, diễn biến ngày trở nên quan trọng giới Việt Nam biến đổi khí hậu cịn nhiều phức tạp Việt Nam quốc gia chịu tác động nhiều biến đổi khí hậu năm gần Tác động biến đổi khí hậu Việt Nam đe dọa nghiêm trọng tới tiến trình xóa đói giảm nghèo, thực mục tiêu Thiên niên kỷ phát triển bền vững đất nước Trước vấn đề trên, Chính phủ triển khai Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu cập nhật kịch ứng phó với tình hình biến đổi khí hậu nước biển dâng cao, nhấn mạnh vào mối liên hệ biến đổi khí hậu phát triển bền vững, đồng thời thừa nhận biến đổi khí hậu thách thức chung địi hỏi chung tay tồn xã hội 3.3 Định hướng chuyển dịch cấu tín dụng phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2016- 2020 Trước bối cảnh kinh tế giới nước tiếp tục có thuận lợi, cịn khơng khó khăn, ngành Ngân hàng đề mục tiêu sách tiền tệ giai đoạn 2016- 2020 NHTW là: “Thực CSTT chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với Chính sách tài khố sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề (dưới 5%), bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế mức hợp lý Điều hành lãi suất, tỷ giá phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, lạm phát, thị trường tiền tệ Tăng dư nợ tín dụng phù hợp, gắn với nâng cao chất lượng tín dụng Thực giải pháp quản lý thị trường ngoại tệ, thị trường vàng để tiếp tục hạn chế tình trạng la hố, vàng hố kinh tế” Các định hướng tín dụng chủ yếu giai đoạn 2016-2020 bao gồm: Thứ CCTD tiếp tục chuyển dịch theo hướng tập trung vào ngành, lĩnh vực kinh tế ưu tiên đáp ứng vốn cho sản xuất-kinh doanh, khu vực nông 62 nghiệp nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp vừa nhỏ Đây hướng tín dụng giai đoạn 2011-2015, giai đoạn 2016-2020 Chính phủ Ngân hàng Nhà nước tiếp tục có sách khuyến khích tín dụng đầu tư vào đối tượng này, đối tượng phục vụ phát triển kinh tế lâu dài bền vững Thứ hai triển khai đẩy mạnh tín dụng xanh hệ thống ngân hàng Nhận thức rõ tầm quan trọng tín dụng ngân hàng với hoạt động bảo vệ môi trường nên nhất, thực Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020, ngày 24/03/2015, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Chỉ thị số 03/CT-NHNN thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng Giai đoạn 2016-2020 thời gian ngành ngân hàng cần đẩy mạnh thực Chỉ thị Theo đó, thực Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh năm 2016 năm tiếp theo, hoạt động cấp tín dụng ngành Ngân hàng cần trọng đến vấn đề bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên, lượng; cải thiện chất lượng môi trường bảo vệ sức khỏe người, đảm bảo phát triển bền vững Đồng thời, thực rà soát, điều chỉnh hồn thiện thể chế tín dụng cho phù hợp với mục tiêu tăng trưởng xanh; tập trung nguồn lực để cấp tín dụng cho dự án, phương án sản xuất kinh doanh thân thiện với môi trường xã hội, góp phần hỗ trợ doanh nghiệp, qua thực mục tiêu tăng trưởng xanh phát triển bền vững Tín dụng xanh chứng minh hướng tất yếu ngành tài tồn cầu Để tạo điều kiện cho TCTD triển khai Chỉ thị 03 cách hiệu quả, NHNN tiếp tục hợp tác với Tổng Cơng ty Tài quốc tế (IFC) việc xây dựng công cụ đánh giá rủi ro môi trường xã hội số ngành kinh tế cụ thể có nguy rủi ro cao Trong thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước thực lồng ghép quy định quản lý rủi ro môi trường xã hội Quy chế cho vay TCTD khách hàng để tạo sở pháp lý cho TCTD thực Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước dự kiến xây dựng kế hoạch ngành Ngân hàng bao gồm hệ thống hành động, giải pháp toàn diện từ chế, sách đến chương trình tín dụng xanh cụ thể, có chế khuyến khích, tăng cường vốn lực, nhằm đảm 63 bảo hệ thống ngân hàng phục vụ hiệu cho mục tiêu tăng trưởng xanh phát triển bền vững Hiện Ngân hàng Nhà nước tích cực phối hợp với Bộ, ngành, tổ chức có liên quan để tìm kiếm chế hỗ trợ, tăng cường vốn lực nhằm hỗ trợ TCTD thực hiện, triển khai chương trình tín dụng xanh Thứ ba, nằm sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn Tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (CNC) tiếp tục trọng đẩy mạnh Sản xuất kinh doanh ứng dụng CNC nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm lĩnh vực ưu tiên cho vay tín dụng Chính phủ NHNN tập trung đạo Đặc biệt, lĩnh vực cho vay ưu tiên tiếp sức với Nghị định số 55/2015/NĐ-CP (thay Nghị định số 41/2010/ NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ) sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn vừa Chính phủ ban hành ngày 9/6/2015 có hiệu lực từ ngày 1/8/2015 Nghị định thể cao tập trung nhiều đột phá đối tượng điều kiện tiếp cận dịng tín dụng cho phát triển nơng nghiệp nói chung, nơng nghiệp ứng dụng CNC nói riêng Theo đó, đối tượng vay vốn phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn mở rộng hơn, bao gồm đối tượng cá nhân, hộ gia đình sinh sống địa bàn thành phố, thị xã, tham gia sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp; đồng thời, nâng mức cho vay khơng có tài sản bảo đảm số lĩnh vực đặc thù có nhu cầu vốn lớn như: đầu tư công nghiệp, ăn lâu năm, nuôi trồng, khai thác thủy sản xa bờ, cung cấp dịch vụ hậu cần nghề cá cao lĩnh vực khác Ngoài ra, thời gian tới, việc phát triển mạnh “ngân hàng xanh” mở rộng dịng “tín dụng xanh” hỗ trợ ứng dụng CNC, phục vụ sản xuất nông sản mô hình liên kết chuỗi giá trị, từ khâu cung ứng đầu vào - sản xuất - chế biến tiêu thụ nước hay xuất nhằm gia tăng lợi ích cho chủ thể; định hình thúc đẩy cơng tái cấu trúc mạnh mẽ toàn diện, quy mơ tồn quốc tầm vóc kỷ cải cách sách, ứng dụng cơng nghệ cao vào mơ hình liên kết sản xuất cơng - nông nghiệp theo chuỗi giá trị Quyết định 1050/QĐ-NHNN ngày 28/2/2014 triển khai thực Nghị 14/NQ-CP phiên họp Thường kỳ tháng 2/2014 Chính phủ 64 Phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC lựa chọn cần thiết tất yếu cho phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng bền vững hiệu Trong trình đó, ngân hàng đã, ngày có vai trị to lớn chủ động hơn, tiếp vốn, tư vấn nhiều hỗ trợ đa dạng, thiết thực khác Đây kỳ vọng xã hội, trách nhiệm, quyền lợi động lực phát triển thân ngành ngân hàng thời Thứ tư, giai đoạn có khả việc kiểm soát chặt chẽ cho vay đầu tư bất động sản giảm cho vay trung dài hạn xu hướng Ngân hàng Nhà nước hoàn tất dự thảo sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 36 giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Theo đó, tiếp tục kiểm sốt hiệu cho vay đầu tư bất động sản Dự thảo đưa nhiều điểm sửa đổi, bổ sung liên quan đến việc sử dụng vốn tổ chức tín dụng, có ảnh hưởng trực tiếp tới nguồn vốn đầu tư vào Trái phiếu Chính phủ, thị trường chứng khoán thị trường bất động sản Việc tăng kiểm soát rủi ro cho vay bất động sản thông điệp Ngân hàng Nhà nước phát đi, dự thảo đưa hướng điều chỉnh tăng mạnh hệ số rủi ro “Các khoản phải đòi để kinh doanh bất động sản” từ 150% lên 250% Ở hướng điều chỉnh khác, nguồn vốn cho vay đầu tư vào thị trường bất động sản dự kiến bị hạn chế thêm Đối với việc điều chỉnh giảm cho vay trung dài hạn Cụ thể, dự thảo thông tư đưa hướng điều chỉnh tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn, dài hạn khối tổ chức tín dụng; giảm mạnh so với giới hạn áp dụng (theo Thơng tư 36) Theo đó, dự kiến ngân hàng thương mại sử dụng tối đa 40% nguồn vốn ngắn hạn vay trung hạn dài hạn, thay 60% trước Tương ứng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có giới hạn 40% (hiện 60%); giới hạn tổ chức tín dụng phi ngân hàng giảm mạnh, từ 200% xuống 80%; giới hạn Ngân hàng Hợp tác xã giảm từ 60% xuống 40% Như vậy, dự kiến lần giới hạn sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn tổ chức tín dụng lại có điều chỉnh, sau khoảng năm thực thông tư 36 Trước đó, từ đầu năm 2015, tổ chức tín dụng bất ngờ Ngân hàng Nhà nước nới mạnh giới hạn từ 30% lên tới 60% Việc nới gấp đơi giới hạn thời điểm nhìn nhận gián tiếp tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng thúc 65 nợ xấu Với định hướng giảm mạnh giới hạn trên, hoạt động cho vay nói chung tổ chức tín dụng bị hạn chế Liên quan, số lĩnh vực bị ảnh hưởng Bản thuyết minh điểm điều chỉnh Ngân hàng Nhà nước nói rõ: “Việc điều chỉnh tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn, dài hạn khối theo lộ trình giảm dần nhằm đảm bảo phù hợp với định hướng hạn chế cấp tín dụng trung dài hạn, giảm rủi ro khoản; giảm tập trung cấp tín dụng lĩnh vực bất động sản (chủ yếu cho vay trung dài hạn)” Thứ năm, giai đoạn 2016 - 2020 kinh tế ngành ngân hàng hội nhập ngày sâu rộng trường quốc tế, hội nhập khu vực ASEAN (AEC) tất yếu Trong tiến trình hội nhập việc tăng cường đầu tư tín dụng phục vụ xuất tránh khỏi Một số văn pháp lí hỗ trợ cho tín dụng xuất ban hành giai đoạn 2011- 2015 như: Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30 tháng 08 năm 2011 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước, Thơng tư số 35/2012/TT-BTC ngày 02 tháng 03 năm 2012 Bộ Tài hướng dẫn số điều Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/08/2011 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Nghị định số 54/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 bổ sung Nghị định số 75/2011/NĐCP ngày 30 tháng 08 năm 2011 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Những văn tiếp tục có hiệu lực hỗ trợ cho tín dụng xuất năm tới văn mang tính hỗ trợ nhiều cho tín dụng xuất đời giai đoạn hội nhập 3.4 Giải pháp để chuyển dịch cấu tín dụng phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016- 2020 Để cấu tín dụng chuyển dịch phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn này, khóa luận đưa ba nhóm giải pháp sau: 3.4.1 Nhóm giải pháp quan quản lí Nhà nước 3.4.1.1 Tái cấu trúc kinh tế theo hướng phát triển bền vững Đây giải pháp tảng cho việc thực chuyển dịch cấu TDNH điều kiện, sở để thực chuyển dịch cấu tín dụng hiệu quả, phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững 66 Theo Quyết định số 339/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020 nội dung tái cấu, ba lĩnh vực trọng tâm xác định bao gồm tái cấu đầu tư công; tái cấu hệ thống tài chính-ngân hàng, trọng tâm ngân hàng thương mại tái cấu doanh nghiệp Nhà nước, trọng tâm tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước Giai đoạn 2011-2015 thực cách nội dung tái cấu hệ thống tài chính-ngân hàng Vì giai đoạn 2016-2020 tiếp tục hoàn thành nội dung tái cấu hai nội dung lại Việc tái cấu trúc kinh tế tập trung vào việc khuyến khích phát triển tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế Đồng thời nâng cao hiệu hoạt động tổ chức kinh tế Nhà nước tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước Nâng cao hiệu sử dụng vốn Nhà nước suất sinh lời tài sản cơng Từng bước hồn thiện chế, sách, kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước, ngăn chặn tình trạng độc quyền tập đồn, tổng công ty Nhà nước Cơ cấu lại tổ chức tín dụng nhằm tăng cường hiệu hoạt động quản lí Cần phải xác định định hướng chuyển dịch cấu kinh tế hợp lí phù hợp với quy luật khách quan xu hội nhập kinh tế quốc tế tạo sở cho việc định hướng chuyển dịch cấu tín dụng ngân hàng 3.4.1.2 Tiếp tục kết hợp chặt chẽ sách tiền tệ sách tài khóa đầu tư vốn phục vụ phát triển kinh tế Như thực giai đoạn trước, giai đoạn 2016-2020 tiếp tục điều hành sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt Đặc biệt điều hành lượng tiền cung ứng cơng cụ sách tiền tệ để hỗ trợ vốn cho dự án, Chương trình phát triển kinh tế Phối hợp có hiệu sách tiền tệ sách tài khóa: Phối hợp với Bộ tài chính, Bộ kế hoạch đầu tư việc xây dựng kế hoạch hàng năm tín dụng sử dụng có hiệu cơng cụ tài chính, tín dụng để khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức kinh tế 67 3.4.1.3 Phát triển mơ hình hợp tác, triển khai sản phẩm liên kết Như đề cập đến phần thực trạng tín dụng giai đoạn 2011-2015, việc triển khai mơ hình hợp tác bốn nhà (Nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp, nông dân) đạt kết tích cực Điển hình số mơ hình đạt hiệu cao giai đoạn 2011-2015 sau Mơ hình liên kết “bốn nhà” sản xuất lúa Phú Yên thành công nhiều phương diện Anh Nguyễn Văn Đức, nơng dân tham gia mơ hình liên kết “bốn nhà” sản xuất lúa cho biết: “Sản xuất lúa theo mơ hình mang lại nhiều hiệu Bên cạnh chi phí giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật thấp trước nhiều, mơ hình cịn góp phần bảo vệ mơi trường, gắn kết chặt chẽ với môi trường canh tác xung quanh, nơng dân nâng cao trình độ canh tác” Ngồi cịn mơ hình hiệu khác như: Bắc Giang với mơ hình liên kết bốn nhà sản xuất vải Lục Ngạn; Thanh Hóa với mơ hình liên kết nhà mía; Bắc Kạn với mơ hình liên kết nhà sản phẩm chè; Thái Ngun với mơ hình liên kết nhà sản phẩm chè Vì để thực định hướng tín dụng giai đoạn 2016-2020, quan Nhà nước Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Bộ, ngành cần tiếp tục triển khai mô hình hợp tác, liên kết tương tự cách rộng rãi chặt chẽ 3.4.1.4 Rà soát lại hoạch định cụ thể việc đầu tư theo chương trình tín dụng sách > Đối với tín dụng đầu tư Rà soát lại lĩnh vực, đối tượng đầu tư để đảm bảo tập trung vốn tín dụng với lãi suất thấp cho ngành, lĩnh vực mũi nhọn có tính lan tỏa cao; xây dựng danh mục sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng điểm, sản phẩm quốc gia để bổ sung vào danh sách hỗ trợ theo chế tín dụng đầu tư Nhà nước theo nghị định 106/2004/NĐ-CP nghị định 151/2006/NĐ- CP; phối kết hợp chặt chẽ Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ tài chính, Ngân hàng phát triển, ngành có liên quan để cân đối nguồn vốn tín dụng đầu tư cho chương trình, dự án duyệt; chế cho vay: bước đơn giản hóa thủ tục vay vốn phải giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn tín dụng đầu tư mục đích > Đối với tín dụng với người nghèo đối tượng sách khác 68 Thứ nhất, sách đầu tư tín dụng phải hoạch định sở chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đất nước, chiến lược giảm nghèo quốc gia Thứ hai, lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia để triển khai đồng , hiệu quả, bước xã hội hóa nguồn vốn cho vay đối tượng sách Thứ ba, tín dụng sách phải xác định cụ thể theo vùng theo đối tượng khác với mức hỗ trợ khác nhau, bước nâng dần mức lãi suất cho vay cho phù hợp với thị trường để đảm bảo cho NHCSXH phát triển bền vững 3.4.1.5 Đẩy mạnh đầu tư tín dụng cho lĩnh vực nơng nghiệp nơng thôn đặc biệt nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thân thiện với môi trường Đặc thù dự án nông nghiệp ứng dụng CNC quy mô lớn, cần nhiều vốn, thời gian thực kéo dài, thời gian thu hồi vốn lâu, vòng quay vốn chậm, lợi nhuận khơng cao có nhiều rủi ro Trong đó, thân doanh nghiệp hạn chế lực chấp chứng minh tính khả thi, thu nhập ổn định dự án cần vay vốn Hơn nữa, cấu vốn huy động ngân hàng có tỷ trọng vốn trung dài hạn thường thấp; đồng thời, ngân hàng bị ràng buộc tỷ lệ dùng vốn huy động ngắn hạn cho vay trung dài hạn nguyên tắc an tồn tín dụng khác, nên họ khơng có nhiều khả dành vốn cho vay trung dài hạn Nếu khơng có chế hỗ trợ đặc biệt nhằm tháo gỡ khó khăn vốn doanh nghiệp có khả đầu tư được, cho dù họ muốn mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực Vì vậy, cần tăng cường cho vay theo chuỗi liên kết sản xuất - kinh doanh nông nghiệp ứng dụng CNC, với mắt xích doanh nghiệp cho vay trọn đời dự án, hạn chế cho vay hợp phần, cho vay theo giai đoạn đứt đoạn Xem xét linh hoạt hóa mức giới hạn cứng tỷ lệ cho vay khách hàng không 15% vốn tự có NHTM theo quy định hành Đồng thời, NHTM cho vay phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC cần hỗ trợ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, xếp hạng rủi ro, lãi suất chiết khấu thấp miễn giảm số nghĩa vụ tài khác Dịng tín dụng ngân hàng hỗ trợ phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC trước hết cần tập trung vào dự án hoạt động đổi giống cây, con; mở rộng ứng dụng thành tựu công nghệ phù hợp quy trình trồng, chăm sóc, thu, hái, chế biến, bảo quản, vận chuyển tiêu thụ, bảo đảm cải thiện chất lượng nông sản, đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật thị trường nhập khẩu; xây dựng thương hiệu 69 phát triển chuỗi cung ứng liên kết, tạo đầu vững cho nông sản ổn định thu nhập cho nông dân Phương thức cho vay theo chuỗi giá trị quản lý theo dịng tiền tồn chuỗi xem khâu quản lý then chốt dòng tín dụng hỗ trợ cho nơng nghiệp ứng dụng CNC, với quy trình chung là: (1) Các doanh nghiệp, hợp tác xã làm hạt nhân nòng cốt hộ dân tham gia ký kết hợp đồng chuỗi sản xuất (2) Ngân hàng doanh nghiệp cho vay phần hộ dân dự án để mua thức ăn, thuốc thủy sản, hỗ trợ kỹ thuật nuôi; ngân hàng cho doanh nghiệp vay để mua giống vật tư nông nghiệp ứng cho nông dân theo hợp đồng liên kết Khi nông dân bán sản phẩm cho doanh nghiệp ngân hàng thu nợ (3) Sau thu mua, doanh nghiệp hộ dân tiến hành đối chiếu tốn bù trừ cơng nợ, phần cịn thừa so cơng nợ chuyển trả cho hộ dân tất qua tài khoản ngân hàng Nếu hộ dân có vay ngân hàng tính tốn thu hồi nợ theo kỳ ln chuyển Ngồi vốn, yếu tố then chốt để phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC tạo thuận lợi dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất, cho thuê, giao đất, góp đất, kể đất dân, nơng lâm trường trước đây, đất địa phương quản lý hình thành quỹ đất đủ lớn cho phép đầu tư tập trung chuyên doanh lâu dài, ổn định; đồng thời, đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng giao thơng; giảm miễn tối đa phí, thuế, khấu trừ thuế GTGT cho nguyên liệu vật tư thiết yếu có liên quan cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp ứng dụng CNC; tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ thương mại hóa sản phẩm khoa học cơng nghệ nơng nghiệp Tạo chế hỗ trợ để doanh nghiệp tiếp cận sử dụng quỹ phát triển khoa học cơng nghệ Nhà nước Có chế khuyến khích hình thành mối liên kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, ứng dụng chuyển giao, tiếp nhận sản phẩm khoa học công nghệ viện, trung tâm nghiên cứu, doanh nghiệp nông dân Đồng thời, điều kiện xung lực để tăng niềm tin hiệu thực tế, giúp NHTM có thêm động lực chủ động mở rộng tín dụng cho vay phát triển chuỗi liên kết nông nghiệp ứng dụng CNC, sản phẩm chủ lực quốc gia có tiềm năng, như: gạo, cà phê, cao su, thuỷ sản, thịt 70 lợn, sữa, lâm sản , hình thành khu nơng nghiệp CNC hoạt động có hiệu đa dạng quy mơ, sản phẩm 3.4.2 Nhóm giải pháp hệ thống ngân hàng Việt Nam 3.4.2.1 Nâng cao lực tài nguồn vốn huy động TCTD Xuất phát từ tồn nguyên nhân nêu trên, thấy nguồn vốn TCTD chưa đủ để đáp ứng nhu cầu vốn cho chương trình sách mà phủ đề Hơn lực tài chưa vững mạnh khiến TCTD đảm bảo cho việc kinh doanh cung ứng nguồn vốn cách tốt cho kinh tế, làm để TCTD nâng cao lực tài sức mạnh nguồn vốn huy động điều quan trọng Dưới trình bày số giải pháp quan trọng giải vấn đề Trước hết giải pháp để nâng cao lực tài TCTD: Một là, NHNN xây dựng lộ trình TCTD phải tuân thủ lộ trình tăng vốn chủ sở hữu ngân hàng theo vốn điều lệ tối thiểu ngân hàng cổ phần cần tăng lên 10.000 tỷ đồng vào năm 2020 (năm 2015 xét số vốn điều lệ số 36 ngân hàng nay, chia làm top Top với ngân hàng có vốn lớn 10.000 tỷ đồng; top gồm 10 ngân hàng có vốn từ 5.000 - 10.000 tỷ đồng top lại với 17 ngân hàng có vốn điều lệ 5.000 tỷ đồng) Hai tiếp tục chủ động thực mua bán, sáp nhập, liên kết ngân hàng với để nâng cao lực tài kết hợp mạnh ngân hàng với để cạnh tranh thị trường Thực tế cho thấy việc tái cấu trúc ngành ngân hàng giai đoạn 2011-2015 đạt nhiều kết đáng ghi nhận Ba xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lược với tổ chức có khả tài uy tín ngồi nước Bốn quản lí chặt chẽ vốn tài sản Nhà nước có ngân hàng, tiếp tục nâng cao vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước hoạt động ngân hàng, nâng cao lực cạnh tranh uy tín TCTD để lựa chọn thu hút nhà đầu tư Các TCTD phải đa dạng hóa sản phẩm huy động thị trường chủ yếu cạnh tranh phong cách chất lượng dịch vụ Giải bất cập bảng cân đối tài sản NHTM, tăng cường huy động nguồn vốn trung dài hạn để phục vụ cho đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát 71 triển hợp lí chiều rộng chiều sâu, phát triển thị trường tiền tệ thứ cấp hiệu để hỗ trợ sản phẩm huy động vốn dài hạn Áp dụng đồng giải pháp sau để tăng nguồn vốn hoạt động: Một tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay khách hàng, nâng cao chất lượng, hiệu vốn đầu tư để tăng lực nguồn vốn theo chiều sâu Hai đa dạng hóa hình thức huy động vốn với thời hạn, lãi suất hợp lí, hấp dẫn phù hợp với khả năng, tiến độ, nhu cầu sử dụng vốn huy động để đầu tư cho kinh tế Ba phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng, trọng sản phẩm đặc thù, tận dụng lợi so sánh lực phục vụ ngân hàng, sản phẩm mang tính liên hồn để đem lại nhều lợi ích cho khách hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ phục vụ để tăng thu Bốn xây dựng chiến lược huy động sử dụng vốn phù hợp với chiến lược kinh doanh TCTD sở định hướng chiến lược phát triển ngành ngân hàng định hướng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016- 2020 3.4.2.2 Phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực chất lượng cao ngày trọng nguồn nhân lực chất lượng nước với thực tế khan Có nhân lực chất lượng ngân hàng có vững mạnh hoạt động kinh doanh, lực cạnh tranh lớn Vì cần xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngân hàng cách bản, có hệ thống Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ngành ngân hàng cần tập trung vào giải pháp sau: Thứ có sách lựa chọn thu hút những người giỏi, có trình độ vào cơng tác ngành ngân hàng phải cụ thể hóa khâu đào tạo, tuyển dụng, trì phát triển chất lượng nguồn nhân lực theo hướng vừa hồng vừa chuyên Thứ hai đặc thù công việc lĩnh vực ngân hàng áp lực mặt ngân hàng cần xây dựng hồn thiện chế tiền lương, sách đãi ngộ gắn với số lượng, chất lượng công việc cán thực so với mục tiêu đề 72 Thứ ba tăng cường chế độ trách nhiệm thủ trưởng quan việc đào tạo, tuyển dụng, xây dựng đội ngũ cán có chất lượng, lựa chọn người quản lí chất lượng để tăng động lực làm việc cho cán nhân viên Thứ tư thường xuyên tổ chức, rà soát, đánh giá cán sở tiêu chí đánh giá chuẩn hóa 3.4.2.3 Đổi hoạt động tín dụng NH theo hướng an tồn, hiệu quả, bền vững góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Định hướng chung Tiếp tục đầu tư vốn mức hợp lí, phù hợp với mức độ tăng trưởng ngành cơng nghiệp, dịch vụ đóng góp ngành tổng sản phẩm quốc dân Xây dựng sách hỗ trợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn Kiểm soát chặt chẽ cho vay lĩnh vực phi sản xuất Các giải pháp cụ thể Thứ cần lựa chọn mơ hình sản xuất kinh doanh có hiệu để đầu tư tín dụng, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm Thứ hai, chủ động tìm kiếm khách hàng tốt để đầu tư vốn Nâng cao tính chủ động việc tư vấn cho khách hàng xây dựng dự án, đề án, phương án phát triển sản xuất kinh doanh hiệu Thứ ba, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng để đáp ứng nhu cầu đa dạng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng khách hàng Thứ tư, nghiên cứu, phát triển đầu tư tín dụng cho ngành nghề có tiềm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, ngành nông nghiệp sản xuất mặt hàng có lợi cạnh tranh Thứ năm, phối kết hợp chặt chẽ với Bộ ban, ngành, cấp quyền đồn thể địa phương để thực đầu tư hỗ trợ tốt cho khách hàng vay vốn trình vận hành dự án đầu tư sản xuất kinh doanh 3.4.3 Nhóm giải pháp cá nhân doanh nghiệp 3.4.3.1 Tăng cường lực tài hiệu sản xuất kinh doanh DN Tăng cường lực tài doanh nghiệp thơng qua việc đa dạng hóa hình thức sở hữu; phát triển tín dụng thương mại hình thức quan hệ mua bán chịu 73 sở áp dụng phương thức tốn thương phiếu; sử dụng có hiệu cơng cụ địn bẩy tài Củng cố, nâng cao lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tăng cường lực quản trị điều hành doanh nghiệp, chủ động xây dựng lộ trình tái cấu trúc doanh nghiệp 3.4.3.2 Chủ động tìm hiểu tiếp cận văn pháp lí xu phát triển kinh tế Trong giai đoạn hội nhập ngày sâu rộng, quy định pháp luật tình hình thị hiếu thay đổi, doanh nghiệp cần nâng cao lực chủ động tiếp cận, cập nhật văn pháp lí, tìm hiểu rõ xu phát triển kinh tế để chớp thời cơ, nắm bắt hội kinh doanh để phát triển doanh nghiệp Thứ doanh nghiệp cần tạo điều kiện cho nhân viên tham gia khóa học huấn luyện khảo sát thực tế Quốc gia phát triển ngành nghề mà doanh nghiệp kinh doanh để học hỏi kinh nghiệm Thứ hai, doanh nghiệp cần chủ động tham gia hội thảo kinh tế hiệp hội Nhà nước tổ chức để hiểu rõ hội thách thức mà ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp gặp phải trình đất nước tham gia hội nhập Đồng thời chủ động nắm bắt quy định phát luật liên quan đến doanh nghiệp nhằm đảm bảo an toàn cho doanh nghiệp trách nhiệm Nhà nước với xã hội TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương 3, từ mục tiêu định hướng tín dụng phát triển kinh tế giai đoạn 2016-2020, tác giả đề xuất ba nhóm giải pháp để thực có hiệu chuyển dịch cấu tín dụng phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Những giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy việc chuyển dịch CCTD phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 20162020 Quan trọng giải pháp tái cấu trúc kinh tế theo hướng phát triển bền vững Từ giúp khai thác nguồn vốn tín dụng cho phát triển kinh tế xã hội cách hiệu 74 DANH MỤC TÀI LIỆU VÀ NGUỒN CỨU THÔNG TIN THAM KHẢO KẾT TRA LUẬN Tài liệu tham khảo Nghị đại hội Đảng lần thứ XI năm 2011 Nghị đại hội Đảngtriển lần thứ năm 2016 Đểquyết kinh tế phát bềnXII vững, vốn đầu tư vấn đề quan trọng, có ý nghĩa Tàiđịnh liệu Việc Hội thảo triểnvà kinh tế xã hội ngành ngân hàng Việtđộng Namcho huy “Phát động vốn sử dụng có hiệu nguồn vốn huy đầubối tư cảnh triển Hội nhập quốctrở tế,nên Hà cấp Nội,bách thángNgành 12/2015 phát kinh ngàytếcàng ngân hàng với chức vay để Chương trìnhhuy phátđộng triểnvốn nơng nghiệp ứng dụng CNC đến nămtế 2020 cho vay kênh hữu hựu phục vụ phát triển kinh xã hội(theo theoQuyết mục tiêu, 17/12/2012) định 1985/QĐ-TTg hướng mà Nghịngày Đại hội Đảng XII đặt đến năm 2020, Việt Nam Quy hoạchnước tổng công thể khu nôngtheo nghiệp ứnghiện dụngđại CNC đoạn đếnmục nămtiêu 2020 trở thành nghiệp hướng Vớigiai ý nghĩa đó, khóa (Quyết số nghiên 575/QĐ-TTg ngày vấn 4-5-2015) luận tậpđịnh trung cứu đề lý luận thực tiễn ( nước quốc liên Nghịquan địnhđến số 55/2015/NĐ-CP ngàyngân 9-6-2015 hiệu lựckinh từ ngày tế) chuyển dịch ban cấu hành tín dụng hàng để có phát triển tế xã1-8hội, 2015rõvềkết tín dụng phụctồn vụtại, phátnguyên triển nông nông làm sách đạt được, nhânnghiệp, để rút cácthôn giải pháp thực việc Nghịchuyển định sốdịch 41/2010/NĐ-CP banphục hànhvụ ngày Chính phủ)hợp tốt cấu tín dụng phát12/4/2010 triển kinhcủa tế xã hội phù với mục sách định tín dụng phục triển nông nghiệp, nông thôn tiêu, hướng đãvụ xácphát định BáoVới cáohi thường hànggóp Nhàthêm nướcnhững năm 2011 đếnvànăm 2014 vọng niên khóacủa luậnNgân đóng lý luận biện pháp Báo dịch cáo ngành hàng phù KPMG năm 2013 chuyển cấungân tín dụng hợp, góp phần phát triển kinh tế xã hội cách Nguồn tra cứu: bền vững Website Nhà cố nước Mặc Ngân dù hàng có nhiều gắng, với thời gian nghiên cứu có hạn cịn hạn Tổng cụcthức Thống chế kiến nênkênhững vấn đề trình bày khn khổ khóa luận Vietstock World bank không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong góp ý Thầy ,Cô Ủy ban giám sát tài Quốc gia giáo Vneconomy để khóa luận hoàn thiện hơn! 75 76 ... 3: Giải pháp chuyển dịch cấu tín dụng hệ thống ngân hàng phù hợp với mục tiêu, đ? ?nh hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016- 2020 CHƯƠNG NH? ??NG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU TÍN DỤNG... nguyên nh? ?n 57 CHƯƠNG GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG PHÙ HỢP VỚI MỤC TIÊU, Đ? ?NH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2016- 2020 60 3.1 Đ? ?nh hướng phát. .. nh? ??t, làm sáng tỏ vấn đề hoạt động tín dụng chuyển dịch cấu tín dụng ngân hàng phù hợp với đ? ?nh hướng phát triển kinh tế- xã hội tác động chuyển dịch cấu tín dụng phù hợp với mục tiêu, đ? ?nh hướng