1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN 2021-2030

36 26 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 6,47 MB

Nội dung

BÁO CÁO KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN SỰ NGHIỆP CHO HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ KHỞI NGHIỆP TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN 2021-2030 Hỗ trợ kỹ thuật tài bởi: THÁNG 10 NĂM 2020 BÁO CÁO KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN SỰ NGHIỆP CHO HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ KHỞI NGHIỆP TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN 2021-2030 LỜI CẢM ƠN Thay mặt tổ chức hỗ trợ tài kỹ thuật, CARE Quốc tế Việt Nam xin cảm ơn nhóm tư vấn gồm PGS.TS Bế Trung Anh, ThS Hoàng Xuân Thành, TS Phạm Thái Hưng, ThS Đỗ Thành Lâm, ThS Phạm Hoàng Ngân, ThS Trần Thị Tuyết hỗ trợ thực khảo sát chắp bút Báo cáo Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Ủy ban Dân tộc, đặc biệt ông Bùi Văn Lịch, Tổ trưởng Tổ soạn thảo, Vụ trưởng vụ Chính sách dân tộc ông Hà Việt Quân, Vụ trưởng Vụ HTQT dành thời gian trao đổi với nhóm tư vấn tạo điều kiện để nhóm tư vấn thực chuyến khảo sát địa phương Cảm ơn ông Nguyễn Quang Tiến, chuyên viên Vụ Hợp tác Quốc tế, đồng hành nhóm tư vấn suốt đợt khảo sát Trân trọng cảm ơn lãnh đạo, cán đại diện sở ngành tỉnh Lào Cai, Bắc Kạn, Hà Giang; đại diện UBND huyện, phòng chức UBND huyện UBND số xã thuộc huyện Chợ Mới, Ba Bể (Bắc Kạn), Bắc Hà (Lào Cai), Vị Xuyên (Hà Giang); đại diện doanh nghiệp, HTX, chủ mơ hình khởi nghiệp số địa phương nói tham gia thảo luận với nhóm tư vấn Trân trọng cảm ơn Bộ Ngoại giao Thương mại Australia (DFAT) thông qua Dự án “Thúc đẩy Bình đẳng giới thơng qua Nâng cao Hiệu Kinh tế Sản xuất Nông nghiệp Phát triển Du lịch hai tỉnh Lào Cai Sơn La” (GREAT) Cơ quan Viện trợ Ireland (Irish Aid) thông qua Dự án Tăng cường Quan hệ Đối tác Phát triển Cơng Tồn diện Cộng đồng Dân tộc Thiểu số (P4EM) hỗ trợ tài cho việc khảo sát xây dựng báo cáo Các đề xuất tài liệu phản ánh quan điểm nhóm tư vấn không thiết phản ánh quan điểm quan, tổ chức tham gia hỗ trợ cho hoạt động TĨM TẮT CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH LẬP KẾ HOẠCH VỐN SỰ NGHIỆP TRUNG HẠN: Trung ương thông báo vốn cho giai đoạn có hướng dẫn lập kế hoạch vốn nghiệp trung hạn; cấp tỉnh chịu trách nhiệm xác định danh mục ưu tiên; phân cấp cho cấp huyện lập danh mục chi tiết bao gồm dự án có thời gian thực 2-3 năm, điều chỉnh danh mục ĐẢM BẢO ĐỐI ỨNG CỦA NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG CHO CÁC HOẠT ĐỘNG HTPTSX VÀ KHỞI NGHIỆP: Có quy định chế tài rõ ràng tỷ lệ đối ứng từ ngân sách địa phương, vốn đầu tư vốn nghiệp; bố trí vốn đối ứng địa phương để hỗ trợ cho dự án chuỗi giá trị (CGT), khởi nghiệp đầu tư vào hỗ trợ đa dạng hóa sinh kế cho “vùng trũng” khơng có tiềm tham gia liên kết với CGT đầu tư HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÓ TRỌNG TÂM, TRỌNG ĐIỂM: Chấm dứt tình trạng phân bổ vốn manh mún xã thôn ĐBKK; thực chế kêu gọi đồng đầu tư từ doanh nghiệp, HTX, tổ nhóm, tổ chức, hộ SX-KD CGT sản phẩm chủ lực; lựa chọn dự án sở cạnh tranh, đáp ứng tiêu chí ưu tiên Chương trình giao cho chủ dự án thực theo chế hỗ trợ sau đầu tư HTKT THEO QUÁ TRÌNH: Cần có nội dung chi, tăng định mức chi cho hoạt động HTKT (HTKT) theo suốt chu kỳ dự án CGT khởi nghiệp; Trung ương phân cấp tối đa cho cấp tỉnh quy định nội dung chi mức chi cho HTKT phù hợp với điều kiện đặc thù địa phương ĐẢM BẢO TÍNH BAO TRÙM VÀ QUYỀN NĂNG KINH TẾ CỦA PHỤ NỮ: Tăng tỷ lệ tham gia hộ không nghèo tối đa 50% (với dự án CGT), 30% (với mơ hình đa dạng hóa sinh kế); hộ khơng nghèo tham gia hỗ trợ (nhưng với mức thấp hộ nghèo, cận nghèo) Đổi chế thực mơ hình đa dạng hóa sinh kế, hình thành “quỹ quay vịng” tổ nhóm nơng dân Đảm bảo tỷ lệ tối thiểu (khoảng 25-30%) nguồn vốn HTPTSX khởi nghiệp cho dự án, mơ hình phụ nữ khởi xướng, làm chủ ƯƠM TẠO VÀ TĂNG TỐC TRONG KHỞI NGHIỆP: Tập trung xây dựng mạng lưới cố vấn khởi nghiệp xương sống hệ sinh thái khởi nghiệp Hỗ trợ khởi nghiệp phân theo hai luồng ươm tạo (phát hiện, nuôi dưỡng, thể nghiệm ý tưởng) tăng tốc (mở rộng liên kết, phát triển thị trường) Có gói HTKT cho khởi nghiệp GỠ NÚT THẮT TÍN DỤNG CHO PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THEO CGT VÀ KHỞI NGHIỆP: Xây dựng chương trình tín dụng hỗ trợ thực CTMTQG DTTS&MN để tăng cường nguồn vốn tín dụng ưu đãi cho Chương trình, nhấn mạnh vào tín dụng theo dự án CGT tín dụng khởi nghiệp XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ VẬN HÀNH TỐT ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỖ TRỢ SAU ĐẦU TƯ: Tăng cường hỗ trợ sau đầu tư dự án phát triển CGT khởi nghiệp; hệ thống giám sát đánh giá phải thiết kế vận hành để đánh giá kết dự án, đáp ứng yêu cầu giải ngân dựa kết chế hỗ trợ sau đầu tư DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CDA Chủ dự án CĐT Chủ đầu tư CGT Chuỗi giá trị CPRP Chương trình “Giảm nghèo dựa phát triển hàng hóa” Hà Giang CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia DFAT Bộ Ngoại giao Thương mại Australia DTTS Dân tộc thiểu số DTTS&MN Dân tộc thiểu số miền núi ĐBKK Đặc biệt khó khăn GNBV Giảm nghèo bền vững GREAT Dự án “Thúc đẩy Bình đẳng giới thơng qua Nâng cao Hiệu Kinh tế Sản xuất Nông nghiệp Phát triển Du lịch hai tỉnh Lào Cai Sơn La” HTKT Hỗ trợ kỹ thuật HTPTSX Hỗ trợ phát triển sản xuất HTX Hợp tác xã IFAD Quỹ Quốc tế Phát triển Nông nghiệp Irish Aid Cơ quan viện trợ Ireland LKH Lập kế hoạch NTM Nông thôn NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội OCOP Chương trình Mỗi xã sản phẩm P4EM Dự án “Tăng cường quan hệ đối tác phát triển cơng toàn diện cộng đồng dân tộc thiểu số” SX-KD Sản xuất-kinh doanh TW Trung ương THT Tổ hợp tác UBDT Ủy ban Dân tộc UBND Ủy ban nhân dân WEAVE Dự án “Nâng cao vị kinh tế phụ nữ thông qua thúc đẩy CGT nông nghiệp” GIỚI THIỆU Việt Nam gồm 54 dân tộc chung sống, có 53 dân tộc thiểu số (DTTS) với số dân 14 triệu người1 Hiện nay, vùng đồng bào DTTS vùng khó khăn nhất, chất lượng nguồn nhân lực thấp nhất, kinh tế-xã hội phát triển chậm nhất, tiếp cận dịch vụ xã hội thấp nhất, tỷ lệ hộ nghèo cao nước2 Chỉ chiếm chưa đến 15% tổng dân số, tỷ lệ DTTS dân số nghèo nước tăng liên tục hai thập kỷ qua từ 18% vào đầu năm 1990 lên 72,9% vào năm 2018 (theo số liệu Điều tra Mức sống Dân cư Việt Nam – VHLSS) Đáng lưu ý, 97% người DTTS có làm nơng nghiệp, 42% người DTTS dựa túy vào thu nhập từ nông nghiệp; suất, hiệu sản xuất nông nghiệp người DTTS, vùng miền núi trung du phía Bắc, thấp nhiều so với bình quân nước3 Nghị 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019 Phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS miền núi giai đoạn 2021-2030; Nghị 120/2020/QH14 ngày 19/06/2020 Phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS miền núi giai đoạn 2021-2030 (sau gọi CTMTQG DTTS&MN Chương trình) mở trang hệ thống sách phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS&MN, theo hướng tích hợp sách, đầu tư có trọng tâm trọng điểm, tạo cú huých mạnh phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS&MN Mục tiêu CTMTQG DTTS&MN nhằm “thu hẹp dần khoảng cách mức sống, thu nhập vùng đồng bào DTTS&MN so với bình quân chung nước; đến năm 2025 giảm 50% số xã, thơn ĐBKK; đến năm 2030 khơng cịn xã, thơn, ĐBKK” Để đạt mục tiêu đó, cải thiện thu nhập người dân vùng DTTS&MN thông qua thúc đẩy sản xuất nông, lâm nghiệp, phát huy tiềm năng, mạnh vùng miền để sản xuất hàng hóa theo CGT nội dung cốt lõi Với mong muốn CTMTQG DTTS&MN đẩy mạnh phát triển sinh kế bền vững, tăng thu nhập đáng kể cho đồng bào DTTS&MN, báo cáo cung cấp thông tin, đề xuất định hướng đổi chế quản lý sử dụng vốn nghiệp cho hỗ trợ phát triển sản xuất (HTPTSX) khởi nghiệp Chương trình Báo cáo xây dựng sở rà sốt 60 văn sách liên quan đến quản lý sử dụng nguồn vốn nghiệp cho hoạt động HTPTSX; báo cáo, đánh giá thực Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững xây dựng Nông thôn (CTMTQG GNBV NTM) giai đoạn 2016-2020; học kinh nghiệm từ dự án tài trợ đối tác phát triển HTPTSX cho đồng bào DTTS&MN; nội dung dự thảo Tiểu dự án 3.2 CTMTQG DTTS&MN (được thể Báo cáo 186/BC-CP Chính phủ đề xuất chủ trương đầu tư CTMTQG DTTS&MN trình Quốc hội) Các phát đề xuất làm rõ bổ sung dựa kết tham vấn với đại diện Sở, ban ngành, số huyện, xã, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ nhóm sản xuất người dân tỉnh Lào Cai, Hà Giang Bắc Kạn tháng năm 2020 Báo cáo gồm mục Mỗi mục trình bày vắn tắt bất cập, tồn tổ chức thực nội dung HTPTSX giai đoạn vừa qua, gồm thực tiễn pháp lý, từ đưa khuyến nghị cụ thể Báo cáo gồm Phụ lục số cách làm hiệu hỗ trợ phát triển sinh kế nông nghiệp dự án đối tác phát triển thực vùng DTTS&MN Theo số liệu Tổng điều tra dân số nhà năm 2019 (Tổng cục Thống kê) Tờ trình 247/TTr-CP ngày 21/5/2020 Chính phủ Đề xuất chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030 World Bank, 2020 Cải thiện tiếp cận hỗ trợ sinh kế chương trình mục tiêu quốc gia Lập kế hoạch vốn nghiệp trung hạn bao gồm đề xuất dự án có thời hạn từ 2-3 năm 1.1 Bất cập, tồn • Về nguyên tắc, lập kế hoạch (LKH) trung hạn thực CTMTQG quy định Quyết định 41/2016/QĐ-TTg; tổng vốn nghiệp trung hạn thông báo từ đầu kỳ cho tỉnh Nhưng đến nay, có hướng dẫn cụ thể LKH vốn đầu tư trung hạn hàng năm (Thông tư 01/2017/TT-BKHĐ), mà chưa có hướng dẫn cụ thể LKH trung hạn nguồn vốn nghiệp CTMTQG • Trong thực tế, địa phương thực LKH vốn nghiệp hàng năm Chương trình 135 30a, dẫn đến xây dựng theo dự án, mơ hình ngắn hạn hàng năm (mặc dù Thơng tư 15/2017/BTC Thông tư 18/2017/BNNPTNT cho phép dự án có thời hạn đến năm) Với cách làm này, dự án HTPTSX theo CGT cần thời gian dài năm khơng tính đến q trình đề xuất hoạt động Ngay với ngắn ngày, cách làm khơng đảm bảo tính hiệu quả, bền vững nhân rộng mô hình sinh kế vùng DTTS&MN thực tế địa phương có vài tháng cuối năm để thực giải ngân • Riêng CTMTQG NTM 2016 - 2020 hướng dẫn địa phương xây dựng phê duyệt Danh mục dự án phát triển sản xuất liên kết theo CGT gắn với tiêu thụ sản phẩm giai đoạn năm 2016 - 2020, tổng hợp đề xuất từ cấp xã lên cấp huyện, cấp huyện lên cấp tỉnh (Quyết định 4781/QĐ-BNN-VPĐP) Tuy nhiên, hầu hết dự án địa phương xây dựng với thời hạn thực năm • Hằng năm, trình LKH, xây dựng, thẩm định, điều chỉnh, phê duyệt danh mục dự án dự án HTPTSX cụ thể từ cấp xã đến cấp huyện, cấp tỉnh (Thông tư 18/2017/BNNPTNT) nhiều thời gian Đa số địa phương đến cuối quý II, có địa phương đến giữa/cuối quý III, có định phân bổ chi tiết vốn nghiệp (trong theo Quyết định 41/2016/QĐ-TTg, muộn đến 31/3 hàng năm địa phương phải hoàn thành phân bổ vốn CTMTQG), dẫn đến chậm mùa vụ, vướng vào thời gian mưa lũ, tạo áp lực giải ngân vào cuối năm (vì không chuyển nguồn sang năm sau), làm giảm hiệu sử dụng vốn • Trong giai đoạn 2016-2020, chưa có chế tiếp tục hỗ trợ nguồn vốn HTPTSX cho xã, thôn xét khỏi danh sách xã, thơn ĐBKK Chương trình 135 Riêng huyện Chương trình 30a giai đoạn 2016-2020 xét khỏi danh sách huyện nghèo có sách tiếp tục phân bổ ngân sách HTPTSX đến hết năm 2020 (Quyết định 275/QĐ-TTg) CTMTQG NTM có chế sách thưởng cho xã đích (Quyết định 12/2017/QĐ-TTg Quyết định 1730/QĐ-TTg), thưởng “công trình phúc lợi”, chưa có chế thưởng dự án HTPTSX 1.2 Khuyến nghị Căn cứ: Nghị 120/2020/QH14 quy định nguyên tắc “phân cấp, phân quyền cho địa phương” CTMTQG DTTS&MN; Quyết định 41/2016/QĐ-TTg quy định LKH trung hạn thực CTMTQG; Thông tư 15/2017/BTC Thông tư 18/2017/BNNPTNT quy định lập dự án HTPTSX có thời hạn đến năm; Quyết định 4781/QĐ-BNN-VPĐP chế lập Danh mục dự án trung hạn CTMTQG NTM giai đoạn 2016 – 2020 nhằm khắc phục bất cập, tồn nói trên, báo cáo đề xuất sau: • TW thơng báo vốn nghiệp trung hạn giai đoạn 2021-2025 (theo dự án, tiểu dự án Chương trình) từ đầu kỳ cho tỉnh, đồng thời thông báo số vốn dự kiến phân bổ hàng năm để tỉnh chủ động LKH Phân bổ vốn nghiệp cho tỉnh cần tham khảo tiêu chí áp dụng giai đoạn 2016-2020 Chương trình 135 (theo Quyết định 48/2016/QĐ-TTg), bao gồm tiêu chí: số xã/thôn ĐBKK, tỷ lệ hộ nghèo, tỷ lệ người DTTS Cân nhắc có tiêu chí/hệ số điều chỉnh ưu tiên cao xã biên giới, xã an toàn khu (ATK), xã sát nhập • TW ban hành hướng dẫn LKH trung hạn nguồn vốn nghiệp, đặc biệt cho nội dung HTPTSX, hỗ trợ khởi nghiệp theo phương pháp có tham gia, dựa kết quả, theo định hướng thị trường thích ứng biến đổi khí hậu Trong đó, đẩy mạnh phân cấp cho địa phương: ˗ Cấp tỉnh phê duyệt danh mục ưu tiên (các CGT sản phẩm chủ lực tiềm năng, loại mơ hình khởi nghiệp); ˗ Cấp tỉnh ủy quyền cho cấp huyện phê duyệt danh mục dự án chi tiết (trừ dự án liên huyện cấp tỉnh làm chủ đầu tư) điều chỉnh danh mục cần thiết Phân cấp cho cấp huyện phê duyệt danh mục dự án cụ thể giúp giảm bước tốn thời gian quy định trước theo Thông tư 18/2017/BNNPTNT “UBND tỉnh phê duyệt danh mục dự án hàng năm” dựa tổng hợp thông tin từ cấp xã lên cấp huyện lên cấp tỉnh (và xã, huyện có điều chỉnh lại phải trình UBND tỉnh phê duyệt lại) ˗ Cấp tỉnh định chế phân cấp quản lý dự án (theo hướng dẫn chung TW), vào địa bàn quy mô dự án để xác định cấp làm chủ đầu tư • Địa phương LKH trung hạn nguồn vốn nghiệp, xây dựng danh mục dự án HTPTSX, mơ hình khởi nghiệp ưu tiên có thời gian thực 2-3 năm (hạn chế việc xây dựng dự án/mơ hình có thời hạn năm); hàng năm sở cân đối số vốn giao, phân kỳ đầu tư cho dự án/mơ hình phê duyệt; rà sốt, lựa chọn dự án/mơ hình danh sách trung hạn để đưa vào triển khai Về ngun tắc, muốn làm dự án/mơ hình có thời hạn 2-3 năm bắt buộc phải LKH trung hạn Hơn nữa, có kế hoạch trung hạn, thời gian dành cho LKH, phân bổ vốn hàng năm cấp huyện xã rút ngắn đáng kể, năm khơng phải làm từ đầu • LKH gắn với nhóm đối tượng Đặc biệt, dự án HTPTSX theo CGT khởi nghiệp cần đề xuất thực doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác, hộ SX-KD • Với dự án hỗ trợ HTPTSX khởi nghiệp có thời hạn 2-3 năm, cần cho phép chuyển nguồn sang năm sau khoản vốn nghiệp dự toán phê duyệt chưa tiêu hết năm lý khách quan (do cấp giao vốn chậm, ảnh hưởng bất lợi thời tiết, mùa vụ, dịch bệnh, thị trường…), giao cho cấp tỉnh định Đề xuất tương tự chế cho phép chuyển nguồn ngân sách từ năm trước sang năm sau kinh phí thực đề tài, dự án nghiên cứu khoa học, khoản dự tốn cấp có thẩm quyền bổ sung sau ngày 30/9 theo Nghị định 163/2016/NĐ-CP QUY TRÌNH LKH SỬ DỤNG VỐN SỰ NGHIỆP CHO MỤC TIÊU HTPTSX Hiện hành (đối với CT 135, 30a) TW thông báo vốn trung hạn (không chia theo dự án, tiểu dự án) (Khơng có hướng dẫn LKH trung hạn vốn nghiệp) (Địa phương khơng LKH trung hạn) Quy trình LKH lặp lặp lại hàng năm Tổng hợp phê duyệt danh mục dự án hàng năm (tốn thời gian) Đề xuất (CTMTQG DTTS&MN) TW thông báo vốn trung hạn (không chia theo dự án, tiểu dự án) TW ban hành hướng dẫn LKH vốn nghiệp trung hạn Địa phương LKH vốn nghiệp trung hạn, gồm danh mục dự án ưu tiên có thời hạn 2- năm TW thông báo vốn hàng năm TW thông báo vốn hàng năm Tỉnh thông báo KH vốn cho huyện, Huyện thông báo KH vốn cho xã (Theo chế phân cấp quản lý) Tỉnh thông báo KH vốn cho huyện Huyện thông báo KH vốn cho xã (theo chế phân cấp quản lý) Các xã bắt đầu LKH, họp dân, khảo sát, xây dựng dự án có thời hạn năm Các huyện, xã rà soát, lựa chọn dự án, phân kỳ đầu tư cho dự án - năm Quy trình LKH, xây dựng thẩm định, phê duyệt dự án hàng năm chậm (cuối Q 2, có nơi đến giữa/cuối Q 3) Quy trình LKH, xây dựng, thẩm định phê duyệt dự án hàng năm nhanh gọn hiệu (trong quý 1) Đã có KH trung hạn, LKH hàng năm rà sốt phân kỳ đầu tư • Có chế khuyến khích xã/thơn khỏi tình trạng ĐBKK: giai đoạn năm 2021-2025 thực Chương trình, xã/thơn xét khỏi tình trạng ĐBKK tiếp tục hỗ trợ vốn HTPTSX, khởi nghiệp giai đoạn Xây dựng chế khuyến khích xã/thơn khỏi tình trạng ĐBKK cách tiếp tục hỗ trợ vốn HTPTSX khởi nghiệp giai đoạn điều kiện thuận lợi cho việc LKH trung hạn, LKH trung hạn cần ổn định danh sách địa bàn hưởng lợi cho giai đoạn 10 Cần bổ sung gói đa dạng hóa sinh kế cho xã, thơn ĐBKK khơng có khả tham gia liên kết vào CGT sản phẩm chủ lực: • Phương pháp thực gói đa dạng hóa sinh kế cần đổi cách triệt để Cần phải đoạn tuyệt với cách hỗ trợ theo hình thức cấp phát, “cho khơng” giống, vật tư, máy móc cơng cụ nhỏ theo kiểu “dàn hàng ngang”, nhỏ lẻ manh mún thực qua nhiều giai đoạn Chương trình 135 30a Nếu tiếp tục thực theo cách thức thời gian vừa qua gói đa dạng hóa sinh kế khó đem lại kết bền vững • Đổi phương pháp thực gói đa dạng hóa sinh kế gồm nội dung sau: ˗ Thành lập tổ nhóm5 theo hướng tập trung, gắn với mơ hình đa dạng hóa sinh kế (thay hỗ trợ cho hộ, thơn chọn vài hộ riêng lẻ); ˗ Có dịng ngân sách HTKT, nâng cao lực cho tổ nhóm, nhằm thúc đẩy liên kết, chia sẻ thông tin, học hỏi kinh nghiệm hộ thông qua quy chế tổ nhóm; kết nối tổ nhóm với bên cung cấp dịch vụ tác nhân thị trường (dịch vụ thú y, khuyến nông, ngân hàng, doanh nghiệp, HTX, THT, hộ SX-KD/đại lý…); ˗ Xây dựng chế thu hồi phần vốn hỗ trợ tiền vật, cộng với phần đóng góp đối ứng hộ gia đình để hình thành “quỹ quay vịng” tổ nhóm, theo quy chế thành viên đồng thuận tự giám sát lẫn để bảo toàn phát triển quỹ nhóm, mở rộng dần thành viên nhóm; ˗ Khuyến khích, hỗ trợ nhóm xây dựng thực kế hoạch sản xuất kinh doanh chung (áp dụng hình thức “mua chung, bán chung”); ˗ Áp dụng chế “tiên phong – lan tỏa”: thực dự án có thời gian 2-3 năm, năm ưu tiên hỗ trợ người tiên phong; năm thứ 2-3 ưu tiên hỗ trợ trì lan tỏa mơ hình; ˗ UBND xã chủ đầu tư, trực tiếp thực ủy thác, giao nhiệm vụ cho tổ chức đoàn thể, HTX, tổ hợp tác địa bàn tổ chức thực dự án, điều kiện cụ thể địa phương Cơ chế đổi thực gói hỗ trợ đa dạng hóa sinh kế nêu đề cập cụ thể bước xây dựng văn hướng dẫn thực Tiểu dự án 3.2 Kèm theo cần có hoạt động nâng cao lực cho cán cấp Cơ chế nên đạo điểm mốt số địa phương, sau tổng kết rút kinh nghiệm nhân rộng địa phương khác Chương trình Tăng cường quyền kinh tế cho phụ nữ thông qua hoạt động HTPTSX: • Có tiêu, tỷ lệ % cụ thể (ví dụ, bắt buộc 25-30%) nguồn vốn nghiệp HTPTSX, khởi nghiệp dùng để hỗ trợ cho dự án/mơ hình khởi xướng thực phụ nữ, tổ nhóm phụ nữ, doanh nghiệp, tổ hợp tác, HTX, hộ kinh doanh có đăng ký hoạt động phụ nữ làm chủ/đồng làm chủ • Xây dựng hướng dẫn thực chế giám sát-đánh giá lồng ghép giới rõ ràng, đơn giản để áp dụng cấp sở vùng DTTS&MN, đặc biệt dự án HTPTSX mơ hình khởi nghiệp CTMTQG DTTS&MN (gắn với biện pháp nâng cao lực lồng ghép giới Dự án Dự án 10 Chương trình) Các “tổ nhóm” có nhiều tên gọi, chẳng hạn “nhóm đồng sở thích”, “nhóm nơng dân”, “nhóm cộng đồng”…, thường bao gồm từ 7-10 đến 20-30 thành viên, có quy chế hoạt động thành viên đồng thuận, thành lập dạng “tổ hợp tác” UBND xã công nhận theo Nghị định 77/2019/NĐ-CP 22 Xây dựng chế sách, hệ sinh thái hỗ trợ khởi nghiệp vùng DTTS&MN 6.1 Bất cập, tồn • Phong trào khởi nghiệp “khởi động” chủ yếu qua tổ chức đồn thể trị-xã hội (Đoàn Thanh niên, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam) chủ yếu dừng lại tuyên truyền, vận động theo đợt riêng rẽ, chưa có tính thực chất, chưa liên tục, đặc biệt thiếu chế sách hỗ trợ, thiếu hệ sinh thái khởi nghiệp • Một số cán tổ chức đồn thể, quan quyền địa phương tham gia hỗ trợ khởi nghiệp trình phát triển HTX, sản phẩm từ chương trình quốc gia xã sản phẩm (OCOP), hoạt động khuyến công, xúc tiến thương mại Dù chưa hình thành đội ngũ hoạt động thường xun, có hệ thống tảng ban đầu cho hệ sinh thái khởi nghiệp Đội ngũ dù có nhiệt huyết cịn thiếu kỹ năng, cơng cụ, kinh nghiệm, mạng lưới để hỗ trợ khởi nghiệp • Trong sách phát triển kinh tế-xã hội, CTMTQG giai đoạn 2016-2020 chưa có chế huy động cố vấn khởi nghiệp; có dừng lại góc độ huy động chuyên gia cho khóa tập huấn, giới thiệu khởi nghiệp Chưa có chế để huy động cố vấn khởi nghiệp theo trình khởi nghiệp, khởi kinh doanh Kinh nghiệm hỗ trợ khởi nghiệp cho thấy trình HTKT cho khởi nghiệp cần cố vấn khởi nghiệp đồng hành, huấn luyện khoảng 2-3 năm • TW có số sách hỗ trợ khởi nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Quyết định 844/QĐ-TTg hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia; Quyết định 939/QĐ-TTg hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp; Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa số 04/2017/QH14 Tuy nhiên nhóm đối tượng khởi nghiệp mạng lưới hỗ trợ khởi nghiệp vùng DTTS&MN khó đáp ứng đủ điều kiện để hưởng lợi từ Quyết định 844/QĐ-TTg Quyết định 939/QĐ-TTg khơng bố trí nguồn lực riêng mà “lồng ghép” vào nguồn lực khác Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa có nhiều sách hỗ trợ nguồn lực chủ yếu phụ thuộc vào tỉnh; thân tỉnh vùng DTTS&MN hạn chế bố trí vốn cho đề án hỗ trợ khởi nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa địa phương • Một số địa phương hình thành Trung tâm khởi nghiệp trực thuộc UBND tỉnh Sở Kế hoạch Đầu tư Những Trung tâm giai đoạn đầu hoạt động q trình “dị đường” để có cách tiếp cận, hỗ trợ cho dự án khởi nghiệp Hạn chế kinh phí, nhân sự, mạng lưới yếu tố cản trở hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp đơn vị • Chương trình OCOP triển khai rộng rãi có liên quan đến khởi nghiệp, xét công nhận hỗ trợ phát triển sản phẩm OCOP nhiều xã ĐBKK, vùng đồng bào DTTS&MN Tuy nhiên, OCOP chủ yếu tập trung vào nâng cấp sản phẩm sẵn có, sở hoạt động sản xuất sẵn có tổ nhóm, HTX, hay doanh nghiệp địa phương phạm vi xã Ảnh hưởng OCOP với phát ươm tạo ý tưởng hạn chế • Khó khăn tiếp cận tín dụng cho khởi nghiệp Đây cản trở lớn đến chưa có sản phẩm tín dụng dành cho khởi nghiệp Các chương trình tín dụng ưu đãi NHCSXH với lãi suất thấp, cho vay theo tín chấp có chương trình vay sản xuất kinh doanh cho hộ nghèo, hộ cận nghèo với mức vay thấp Các ngân hàng thương mại chưa có sản phẩm tín dụng khởi nghiệp 23 Một số tổ chức đồn thể, tổ chức xã hội có quỹ hỗ trợ quỹ hầu hết nhỏ chưa thể đáp ứng vai trò tài trợ tín dụng khởi nghiệp (Xem thêm mục đây) 6.2 Khuyến nghị Căn cứ: Báo cáo 186/BC-CP đề xuất chủ trương đầu tư CTMTQG DTTS&MN, nội dung tiểu dự án 3.2 hỗ trợ khởi nghiệp, khởi kinh doanh; Quyết định 939/QĐ-TTg hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp; Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa số 04/2017/QH14 (Điều Hỗ trợ tiếp cận tín dụng; Điều Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa; Điều 12 Hỗ trợ công nghệ; hỗ trợ sở ươm tạo, sở kỹ thuật, khu làm việc chung; Điều 14 Hỗ trợ thông tin, tư vấn pháp lý, Điều 15 Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực; Điều 24 Trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ); Quyết định 569/QĐ-UBDT việc thành lập Tổ công tác Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT kết nối, nghiên cứu, hỗ trợ xây dựng sách khởi nghiệp cho đồng bào DTTS; nhằm khắc phục bất cập, tồn nêu trên, báo cáo đề xuất sau: • Cần đầu tư phát triển mạng lưới cố vấn khởi nghiệp xương sống hệ sinh thái hỗ trợ khởi nghiệp vùng DTTS&MN Xây dựng hệ sinh thái hỗ trợ khởi nghiệp quan trọng để đưa khởi nghiệp từ phong trào có tính khởi phát, ‘manh nha’ thành phong trào thực chất, phát huy tiềm năng, mạnh vùng DTTS&MN; phát hiện, khuyến khích, ươm tạo, hỗ trợ người DTTS khởi nghiệp Mạng lưới cố vấn khởi nghiệp từ TW đến sở cần phải gồm cán quyền cấp, tổ chức đoàn thể, trung tâm ươm tạo khởi nghiệp, trường đại học, tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp, cá nhân/chuyên gia cố vấn khởi nghiệp • Đầu tư trung tâm ươm tạo, hỗ trợ khởi nghiệp cấp vùng thành “máy cái” phát triển mạng lưới cố vấn khởi nghiệp: Đây phần quan trọng hệ sinh thái khởi nghiệp CTMTQG DTTS&MN có kế hoạch đầu tư 09 Trung tâm ươm tạo hỗ trợ khởi nghiệp cấp vùng Tuy nhiên, cần nhấn mạnh dù có Trung tâm ươm tạo cấp vùng, hay chí cấp tỉnh làm hết vai trị hệ sinh thái khởi nghiệp hệ sinh thái cần phải linh hoạt để phát hỗ trợ khởi nghiệp nơi có ý tưởng khởi nghiệp vùng DTTS&MN Do đó, nên định hướng phát triển trung tâm trở thành “máy cái” đào tạo phát triển mạng lưới cố vấn khởi nghiệp địa phương (nhất cấp huyện) trở thành “hạt nhân” chia sẻ học kinh nghiệm, vận động sách cho hỗ trợ khởi nghiệp, kết nối với sách/nguồn lực khác ngồi Chương trình • Gỡ nút thắt tín dụng khởi nghiệp: Nút thắt cần tháo gỡ nhiều biện pháp (xem khuyến nghị số đây) • Bổ sung gói HTKT theo q trình cho dự án khởi nghiệp: Ngoài HTKT từ mạng lưới cố vấn khởi nghiệp, cần có gói HTKT theo q trình cho dự án khởi nghiệp Quy mơ, thời gian, tính chất gói HTKT khởi nghiệp phụ thuộc vào dự án ươm tạo hay tăng tốc (như đây) nội dung khác dự án khởi nghiệp • Xây dựng chế thực khác cho “ươm tạo” “tăng tốc” khởi nghiệp ˗ Đối với ươm tạo khởi nghiệp (vốn hỗ trợ nhỏ hơn, chẳng hạn tối đa 200 triệu đồng/dự án, số vốn hỗ trợ tính số lao động người DTTS tạo việc làm): hàng năm cần có thi để tìm kiếm ý tưởng sáng tạo, lựa chọn ý tưởng sáng tạo để ươm tạo (khảo sát xây dựng dự án, thể nghiệm sản xuất sản phẩm, thể nghiệm đưa sản phẩm thị trường…) Nguồn vốn ươm tạo sàng lọc ươm tạo số lượng lớn ý tưởng sáng tạo, chấp nhận có ý tưởng khơng thành cơng, để từ sàng lọc ý tưởng khả thi bước vào giai đoạn tăng tốc ˗ Đối với tăng tốc khởi nghiệp (vốn hỗ trợ lớn hơn, chẳng hạn tối đa tỷ đồng/dự án, số vốn hỗ trợ tính số lao động người DTTS tạo việc làm): nguồn vốn hỗ trợ cho HTX, doanh nghiệp nhỏ vừa, tổ nhóm, hộ sản xuất-kinh doanh có đăng ký vùng DTTS&MN có sản phẩm thị trường chấp nhận, có tiềm nâng cấp mở rộng vùng sản xuất, phát triển liên kết với hộ sản xuất khác… Nguồn vốn lựa chọn CDA khởi nghiệp sở cạnh tranh, HTKT theo trình, CDA hỗ trợ đầu tư theo chế khuyến nghị số 24 Tăng cường huy động nguồn tín dụng cho HTPTSX khởi nghiệp 7.1 Bất cập, tồn • Tín dụng ngân hàng thương mại vùng đồng bào DTTS&MN hạn chế Trên địa bàn CTMTQG DTTS&MN chủ yếu nguồn tín dụng sách Ngân hàng sách xã hội NHCSXH có mạng lưới rộng khắp đến thôn (thông qua Tổ tiết kiệm vay vốn, ủy thác qua tổ chức đoàn thể), cho vay đến hầu hết hộ nghèo, cận nghèo vùng DTTS&MN Tuy nhiên, số gần 20 chương trình cho vay có NHCSXH chưa có sản phẩm tín dụng cho vay theo dự án, cho vay khởi nghiệp, khởi kinh doanh • Nhu cầu vốn tín dụng tác nhân bao gồm doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác, tổ nhóm sản xuất, hộ sản xuất-kinh doanh CGT, mơ hình khởi nghiệp lớn NHCSXH khơng có chương trình cho vay với đối tượng tổ nhóm mà có chương trình cho vay với đối tượng hộ gia đình với mức vay tối đa 100 triệu • Chương trình cho vay Giải việc làm NHCSXH (Nghị định 61/2015/NĐ-CP Nghị định 74/2019/NĐ-CP) có sách cho vay ưu đãi niên lập nghiệp, khởi doanh nghiệp; cho vay ưu đãi doanh nghiệp nhỏ vừa, HTX, THT, hộ kinh doanh sử dụng nhiều lao động người khuyết tật người DTTS); chương trình cho vay Thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn (Quyết định 92/2009/QĐ-TTg) hướng đến sở sản xuất-kinh doanh vùng DTTS&MN Tuy nhiên nguồn vốn hạn chế mức vay 100 triệu yêu cầu phải có tài sản đảm bảo/thế chấp, phần lớn sở kinh doanh vùng DTTS&MN thiếu tài sản chấp để đảm bảo cho khoản vay • Các sách ưu đãi tín dụng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, cho vay ưu đãi HTX (Nghị định 55/2018/NĐ-CP Nghị định 116/2018/NĐ-CP) hay cho vay ưu đãi doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn (Nghị định 57/2018/NĐ-CP) khó tiếp cận thực tế, đặc biệt vùng đồng bào DTTS&MN Có nhiều rào cản khiến HTX, doanh nghiệp khó tiếp cận vốn vay từ tổ chức tín dụng, chủ yếu thiếu tài sản chấp để đảm bảo cho khoản vay; hiệu hoạt động HTX, doanh nghiệp thấp, chưa xây dựng phương án sản xuất kinh doanh, liên kết tiêu thụ sản phẩm thực khả thi để thuyết phục tổ chức tín dụng; tỷ lệ rủi ro cao nơng nghiệp điều kiện biến động thời tiết, thiên tai, dịch bệnh, giá thị trường 7.2 Khuyến nghị Căn cứ: Nghị 120/2020/QH14 nêu chủ trương tăng vốn tín dụng sách CTMTQG DTTS&MN; Nghị 12/NQ-CP Chính phủ triển khai thực Nghị 88/2019/QH14 giao nhiệm vụ cho Ngân hàng Nhà nước xây dựng Nghị định Chính phủ “Ban hành sách tín dụng ưu đãi thực CTMTQG DTTS&MN”; Nghị định 61/2015/NĐ-CP, Nghị định 74/2019/ NĐ-CP, Nghị định 55/2018/NĐ-CP, Nghị định 116/2018/NĐ-CP, Nghị định 57/2018/NĐ-CP Quyết định 92/2009/QĐ-TTg; nhằm tăng khả tiếp cận sách ưu đãi tín dụng cho phát triển nơng nghiệp, nông thôn, khởi nghiệp, khởi kinh doanh vùng DTTS&MN nhằm khắc phục bất cập, tồn nêu trên, báo cáo đề xuất sau: 25 Ảnh: ©Đỗ Trường Sơn/CARE • Cần xây dựng Chương trình tín dụng ưu đãi NHCSXH đồng hành với CTMTQG DTTS&MN (gắn với việc bổ sung vốn ngân sách cho NHCSXH để thực Chương trình) • Xây dựng chế gắn kết NHCSXH với dự án HTPTSX theo CGT, mơ hình khởi nghiệp từ khâu lập, thẩm định dự án cho vay theo dự án TW xây dựng sách cho vay vốn ưu đãi dự án phát triển HTPTSX theo CGT/mơ hình khởi nghiệp ban hành hướng dẫn chế gắn kết NHCSXH với bên liên quan dự án HTPTSX bước lập, thẩm định triển khai dự án Trên sở đó, NHCSXH thẩm định dự án khả cho vay (trước cấp thẩm quyền phê duyệt dự án), nắm bắt nhu cầu vay vốn, rà sốt tình trạng tín dụng, cho bên tham gia dự án vay theo dự toán dự án duyệt • Gỡ nút thắt tài sản chấp/tài sản đảm bảo vốn vay khởi nghiệp, khởi kinh doanh, thực dự án HTPTSX theo CGT nhiều biện pháp: ˗ CTMTQG DTTS&MN chương trình, sách phát triển KT-XH khác vùng DTTS&MN cần cân nhắc xây dựng chế bảo lãnh tín dụng khởi nghiệp, kèm theo hỗ trợ lãi suất thơng qua tổ chức tín dụng cho khoản vay khởi nghiệp ˗ Xem xét áp dụng chế cho vay khởi nghiệp/cho vay HTPTSX theo CGT tổ chức kinh tế vùng DTTS&MN có bảo lãnh hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp đầu chuỗi tổ chức tín dụng kiểm sốt dịng tiền từ hợp đồng tiêu thụ sản phẩm ˗ Bổ sung nguồn vốn cho Quỹ hỗ trợ niên khởi nghiệp, Quỹ hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, Quỹ phát triển HTX địa phương cho vay không tài sản chấp; kèm việc củng cố tổ chức, nhân sự, cách thức hoạt động Quỹ cách bản, chuyên nghiệp 26 Đẩy mạnh hỗ trợ sau đầu tư dựa tảng hệ thống giám sát đánh giá vận hành tốt 8.1 Bất cập, tồn • “Hỗ trợ trước đầu tư” (là cách quản lý ngân sách nhà nước theo yếu tố đầu vào nhằm đảm bảo tuân thủ) áp dụng dự án HTPTSX thuộc CTMTQG giai đoạn 2016-2020 khó phát huy chủ động, tích cực tác nhân tham gia vào CGT Hình thức hỗ trợ “trước đầu tư” địi hỏi phát sinh nhiều thủ tục phức tạp thời gian mua sắm, đấu thầu (thường tối thiểu 2-3 tháng thực đầy đủ, theo trình tự bước đấu thầu cây/con giống, máy móc thiết bị sản xuất…) • “Hỗ trợ sau đầu tư” số địa phương (như Lào Cai, Hà Giang, Điện Biên, Hịa Bình…) áp dụng triển khai nguồn vốn HTPTSX Hình thức hỗ trợ sau đầu tư từ nguồn vốn chủ yếu thực cho mua trâu, bị Theo đó, hộ thuộc đối tượng hỗ trợ tự mua trâu, bò CĐT nghiệm thu toán theo thực tế Nhìn chung, hộ hưởng lợi UBND xã đánh giá cách thức hỗ trợ đơn giản thủ tục, phát huy tính chủ động sở hữu người hưởng lợi (người dân chủ động tìm chọn giống, bỏ thêm tiền để mua giống ưng ý) Cơ chế hỗ trợ sau đầu tư quy định số sách khuyến khích đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn (Nghị định số 57/2018/NĐ-CP) sách đặc thù hỗ trợ phát triển sản xuất nông lâm nghiệp số địa phương, thủ tục tiếp cận hỗ trợ sau đầu tư phức tạp • Hiện CTMTQG nhiều chương trình, sách phát triển kinh tế-xã hội, hoạt động giám sát đánh giá (GS&ĐG) chưa quan tâm đầu tư mức, chủ yếu theo dõi đầu Để thực hỗ trợ sau đầu tư dự án phát triển CGT sản phẩm chủ lực khởi nghiệp (như khuyến nghị 3) hoạt động giám sát đánh giá GS&ĐG CTMTQG DTTS&MN cần thiết kế thực cách đầy đủ, kịp thời, phải lượng hóa “kết thực nhiệm vụ” bao gồm đầu kết quả/hiệu dự án (phù hợp với quy định Nghị định 163/2016/NĐ-CP) 8.2 Khuyến nghị Căn cứ: Nghị 120/2020/QH14 Quốc hội quy định nguyên tắc tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực Chương trình cấp, ngành; Nghị định 163/2016/NĐ-CP quy định “quản lý nhà nước ngân sách theo kết thực nhiệm vụ” nhằm khắc phục bất cập, tồn nêu trên, báo cáo đề xuất sau: • TW cho phép, khuyến khích địa phương áp dụng chế “hỗ trợ sau đầu tư”, kèm với xây dựng tiêu chí thủ tục kiểm tra, thẩm định tiến độ kết dự án, thủ tục toán theo phương thức hỗ trợ sau đầu tư Việc áp dụng chế hỗ trợ sau đầu tư cho dự án, mơ hình cụ thể địa phương định (phù hợp với doanh nghiệp, HTX có tiềm lực tài định) 27 Cơ chế “hỗ trợ sau đầu tư” CTMTQG DTTS&MN tỉnh quy định cụ thể, với điều kiện phải đảm bảo điều kiện/nguyên tắc chế “quản lý nhà nước ngân sách theo kết thực nhiệm vụ” theo Nghị định 163/2016/NĐ-CP là: (1) Xác định khối lượng, chất lượng, tiến độ; (2) Có xác định dự tốn; (3) Có tiêu chí, chế giám sát, đánh giá kết quả; (iv) Có định cấp có thẩm quyền áp dụng chế • Hỗ trợ sau đầu tư dựa giám sát số kết đạt dự án phát triển CGT, mơ hình khởi nghiệp; có chế nghiệm thu, toán theo mốc đạt đầu (“outputs”) chủ yếu đạt kết quả/hiệu gắn với người dân tác nhân CGT (“outcomes”) Theo kinh nghiệm dự án HTPTSX theo CGT đối tác phát triển tài trợ vùng DTTS&MN thời gian qua, dự án GREAT, WEAVE, P4EM, IFAD…, đầu hoạt động (“outputs”) thường có thay đổi trình thực dự án để phù hợp với tình hình thực tế, biến động thời tiết, dịch bệnh (chẳng hạn ảnh hưởng dịch Covid-19 tại), giá thị trường, lực tham gia chuỗi tác nhân doanh nghiệp, HTX, THT, người dân… Do đó, kiểm sốt kết quả, hiệu gắn với người dân tác nhân CGT (“outcomes”) trở nên quan trọng dự án HTPTSX theo CGT • TW cần xây dựng hướng dẫn tiêu (so sánh đầu kỳ/giữa kỳ/cuối kỳ, theo mốc thực quan trọng dự án) nhằm giám sát, đánh giá đầu kết quả, hiệu mơ hình khởi nghiệp, dự án HTPTSX theo CGT; NCNL giám sát, đánh giá cho cấp ngành • Chủ đầu tư bắt buộc phải tham vấn đại diện người dân, tổ nhóm, cộng đồng thôn hưởng lợi nghiệm thu kết dự án HTPTSX theo CGT mơ hình khởi nghiệp Tăng cường vai trò giám sát bên liên quan dự án (các tổ chức đoàn thể; tổ chức nghiệp, dịch vụ cơng ) • Thí điểm, tiến tới nhân rộng giải pháp cập nhật, chia sẻ thông tin giám sát, đánh giá dự án ứng dụng di động (là phần “giải pháp 4.0” quản lý dự án Chương trình)./.  28 PHỤ LỤC MỘT SỐ CÁCH LÀM MỚI VÀ HIỆU QUẢ TRONG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SINH KẾ NÔNG NGHIỆP TRONG CÁC DỰ ÁN DO CÁC ĐỐI TÁC PHÁT TRIỂN TÀI TRỢ Ở VÙNG DTTS&MN HTKT, hỗ trợ “tiền khởi nghiệp” Dự án WEAVE Lào Cai Bắc Kạn Dự án “Nâng cao vị kinh tế phụ nữ thông qua thúc đẩy CGT nông nghiệp” – WEAVE Bộ Ngoại giao Thương mại Australia (DFAT) tài trợ hỗ trợ thành công 01 hợp tác xã kinh doanh sản phẩm chuối Bắc Kạn số tổ nhóm Lào Cai phát triển sản phẩm tiếp cận thị trường (sản xuất xúc xích sạch, ni gà đồi, ni ong mật…) Các tổ nhóm/HTX hỗ trợ bước, với tham gia chuyên gia tư vấn, doanh nghiệp quan dịch vụ (Khuyến nông, Ngân hàng, Chi cục Phát triển nông thôn, Chi cục Quản lý chất lượng) Các nội dung HTKT tập trung vào “hỗ trợ tiền khởi nghiệp” giai đoạn ươm tạo, tạo tiền đề cho giai đoạn tăng tốc tiếp theo, gồm: (1) Tìm kiếm, khơi nguồn ý tưởng kinh doanh; (2) Lựa chọn kiểm định ý tưởng kinh doanh; (3) Lập kế hoạch triển khai thử nghiệm ý tưởng; (4) Phát triển ý tưởng/hoạt động kinh doanh, kết nối lan tỏa Bài học quan trọng rút (1) cần có hỗ trợ cụ thể liên tục cho tổ nhóm/HTX bước “tiền khởi nghiệp” với tham gia bên liên quan để kịp thời giải vấn đề phát sinh; (2) chuyên gia tư vấn, doanh nghiệp quan dịch vụ đồng hành với tổ nhóm/HTX suốt q trình thực dự án, qua phát ý tưởng, HTKT để tổ nhóm/HTX thực hóa ý tưởng, đặc biệt quan trọng khâu phát triển sản phẩm, nghiên cứu thị trường, kết nối trực tiếp với khách hàng thị trường tiềm Nhờ đó, tổ nhóm/HTX có thay đổi tích cực quản trị, sản xuất, kinh doanh, tăng thu nhập cho thành viên Dự án EMWEE Bắc Kạn Đăk Nông Với hỗ trợ UNDP, dự án Trao quyền kinh tế cho phụ nữ DTTS qua ứng dụng công nghệ 4.0 – EMWEE thực Bắc Kạn Đăk Nông thông qua đối tác địa phương hỗ trợ thành công 49 HTX/nhóm phụ nữ DTTS tiếp cận với hình thức kinh doanh thương mại điện tử Dự án áp dụng tiến trình HTKT 4M (Meet, Match, Mentor and Move – Gặp Gỡ/Chia sẻ, Kết nối, Cố vấn/Huấn luyện/Đồng hành Phát triển/Mở rộng), triển khai tảng công nghệ 4.0, lựa chọn giải pháp eCo (Sàn thương mại điện tử) eSo (Sàn giao dịch mạng xã hội) song hành với giải pháp truyền thống, Các HTX/nhóm dự án hỗ trợ kết nối với quan dịch vụ, đối tác thị trường để tìm hiểu, thử nghiệm, phát triển mơ hình kinh doanh thương mại điện tử Qua trình HTKT liên tục theo bước, nhóm nâng cao kỹ sản xuất, kinh doanh, quản lý tài để hình thành liên kết dịch vụ hỗ trợ kinh doanh trang thương mại điện tử Sau tháng, 49 HTX/nhóm tạo 33 sản phẩm (nâng tổng số lên 131 sản phẩm) bán trang thương mại điện tử Năng suất, chất lượng sản phẩm kỹ bán hàng cải thiện, 19/49 HTX/nhóm có mức tăng doanh thu từ 31-50% giúp cho 71% thành viên HTX/nhóm tăng thu nhập hàng tháng 29 Phát triển CGT theo cách tiếp cận phát triển hệ thống thị trường Trong giai đoạn 2018-2021, Dự án “Thúc đẩy bình đẳng giới thơng qua nâng cao hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp phát triển du lịch hai tỉnh Lào Cai Sơn La (GREAT)” DFAT tài trợ vận hành quỹ theo chế sau: • Quỹ nâng cao quyền kinh tế cho phụ nữ xây dựng sách: Quỹ đầu tư cho đề xuất dự án có giải pháp “nâng cao quyền kinh tế cho phụ nữ” hai ngành Nông nghiệp & Du lịch “cải thiện lực quản trị xây dựng sách”, thơng qua kêu gọi đề xuất công khai lựa chọn cạnh tranh Quy mô đầu tư Quỹ cho đề xuất dự án số hộ hưởng lợi Cụ thể Quỹ đầu tư từ 50.000 đến 80.000 AUD, tương đương từ 800 triệu đến 1,28 tỷ đồng, với số hộ hưởng lợi 100 đến 300 nơng nghiệp 30 đến 100 du lịch Quỹ đầu tư lên tới 90% tổng chi phí đầu tư dự án phê duyệt với điều kiện chủ dự án phải cam kết có khả đóng góp tối thiểu 10% tổng vốn đầu tư tiền mặt và/hoặc vật • Quỹ đầu tư kinh doanh phụ nữ: Quỹ cung cấp hỗ trợ tài hình thức đồng đầu tư cho doanh nghiệp, HTX triển khai sáng kiến kinh doanh phụ nữ theo cách tiếp cận “phát triển hệ thống thị trường – MSD” lĩnh vực nông nghiệp du lịch, thông qua kêu gọi đề xuất công khai lựa chọn cạnh tranh Quy mô đầu tư Quỹ cho đề xuất dự án số hộ hưởng lợi Tương tự quỹ nâng cao quyền kinh tế cho phụ nữ trên, Quỹ đầu tư kinh doanh phụ nữ đầu tư từ 50.000 đến 80.000 AUD, tương đương từ 800 triệu đến 1,28 tỷ đồng, với số hộ hưởng lợi 200 đến 300 nơng nghiệp 50 đến 100 du lịch Quỹ đầu tư khơng hồn lại lên tới 49% tổng chi phí đầu tư cho dự án kinh doanh phụ nữ lựa chọn; doanh nghiệp, HTX phải cam kết có khả đóng góp tối thiểu 49% tổng vốn đầu tư tiền mặt và/hoặc vật Cách tiếp cận “phát triển hệ thống thị trường – MSD” nhằm phát triển CGT phát triển ngành hàng dự án GREAT thực thành công 50 tiểu dự án Lào Cai Sơn La Theo đó, “xây dựng dự án” tức xây dựng “mô hình kinh doanh” theo nguyên tắc thị trường, phân tích ngun nhân cốt lõi cản trở nông dân tham gia vào CGT thị trường; xác định tác nhân thị trường giúp giải nguyên nhân đó; điểm yếu/hạn chế tác nhân giải nguyên nhân theo chế thị trường, từ đề xuất hoạt động/giải pháp khắc phục điểm yếu/hạn chế để tác nhân thị trường cung cấp giải pháp tới nông dân theo nguyên tắc thị trường cách bền vững với chi phí phù hợp với nơng dân Các tác nhân thị trường (có thể doanh nghiệp/HTX/tổ nhóm/cá nhân cung cấp vật tư đầu vào, hỗ trợ sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm đầu ra) quan dịch vụ công khuyến nông hợp tác/ liên kết/cung cấp dịch vụ cho nơng dân, tổ nhóm, cộng đồng theo ngun tắc thị trường Bên cạnh HTKT, nâng cao lực, thúc đẩy liên kết tác nhân theo nguyên tắc thị trường, hỗ trợ cho không phần chi phí giống, vật tư đầu vào cần thiết, để nhằm thử nghiệm/hỗ trợ nhân rộng mơ hình (chứ khơng phải hỗ trợ tràn lan dẫn đến làm triệt tiêu nguyên tắc thị trường) Hỗ trợ phát triển CGT dựa áp dụng tiêu chuẩn chứng nhận Dự án WEAVE DFAT tài trợ hỗ trợ phát triển CGT quế bền vững thông qua xây dựng hình thành vùng quế theo tiêu chuẩn Chứng nhận hữu Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ, Ủy ban Hữu Quốc gia (USDA) xã Nậm Đét, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai Để thúc đẩy phát triển CGT bền vững, việc nghiên cứu thị trường tiến hành dựa cách tiếp cận CGT Các nhóm nơng dân thành lập (liên kết ngang), tảng cho việc liên kết với tác nhân CGT (liên kết dọc nông dân, sở thu mua, sở xuất khẩu/chế biến đầu cuối) đó, doanh nghiệp giữ vị trí trụ cột Tiêu chuẩn hữu hướng dẫn chung cho tác nhân chuỗi quế để cải thiện chất lượng, định giá phù hợp với chất lượng sản phẩm khuyến khích mối liên kết mạnh mẽ tác nhân Dự án hỗ trợ tổ chức đối thoại doanh nghiệp với HTX, tổ nhóm người sản xuất nhằm minh bạch hóa thơng tin, cung cấp thông tin cho nông dân thông số kỹ thuật, tiêu chuẩn mà doanh nghiệp mong muốn kế hoạch phát triển tương lai Việc áp dụng tiêu chuẩn hữu giúp cải thiện đáng kể 30 thực hành sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến theo nhu cầu thị trường, trở thành phương tiện điều phối hiệu liên kết dọc ngang, huy động tham gia quan nhà nước tổ chức phi phủ với vai trị tư vấn, thúc đẩy liên kết dọc ngang bền vững Để làm điều này, học kinh nghiệm quan trọng cần phải linh hoạt, thích ứng đáp ứng nhu cầu thay đổi thị trường, HTKT liên tục suốt q trình dự án để có điều chỉnh phù hợp bối cảnh cụ thể cần thiết Từ hỗ trợ dự án, 500 hộ nơng dân với diện tích 2.000 quế xã Nậm Đét đạt tiêu chuẩn chứng nhận hữu quốc tế Mối liên kết nông dân doanh nghiệp ngày chặt chẽ, giá thành sản phẩm nâng lên giúp bà DTTS nơi cải thiện đời sống, phát triển kinh tế, tăng thu nhập 25-30% so với trồng lúa hoa màu khác Tiếp cận giảm nghèo dựa định hướng thị trường IFAD hỗ trợ “giảm nghèo dựa định hướng thị trường” theo CGT nơng nghiệp thích ứng với biến đối khí hậu 11 tỉnh Việt Nam (trong tỉnh gồm Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Quảng Bình, Ninh Thuận, Gia Lai, Đắc Nơng, Trà Vinh có đối tượng hưởng lợi nhóm DTTS), dựa kết hợp hài hòa cơng cụ sau đây: • MoSEDP: kế hoạch tổng thể cấp xã cấp huyện, công cụ lồng ghép nguồn lực, xây dựng dựa tham vấn cộng đồng hưởng lợi, tác nhân CGT quan quyền cấp tỉnh Ngoài ra, dự án hỗ trợ lựa chọn sản phẩm chủ lực địa phương xây dựng Kế hoạch hành động nâng cấp chuỗi (VCAP), đồng thời xây dựng Kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu (CCAP) • Quỹ đồng đầu tư sở hạ tầng cộng đồng (CIF): UBND xã UBND huyện làm chủ đầu tư, tùy theo quy mơ cơng trình Việc đầu tư sở hạ tầng phát triển sản xuất phải dựa VCAP phê duyệt Cơ cấu vốn đầu tư, (đang áp dụng dự án CPRP Hà Giang), gồm: dự án 60%, vốn đối ứng địa phương 30% ngưởi hưởng lợi 10% • Quỹ đồng tài trợ cạnh tranh cho tổ nhóm (CSG): để thúc đẩy phát triển hàng hóa theo yêu cầu thị trường Cụ thể Quỹ tài trợ tối đa 5.000 USD/nhóm tương đương 50% tổng kinh phí phương án sản xuất; tổ nhóm góp đối ứng tối thiểu 50% tổng kinh phí Số thành viên 10 hộ/nhóm, 50% hộ nghèo cận nghèo Các khoản đầu tư trực tiếp dự án cho nhóm (vật tư, giống, trang thiết bị…) sử dụng theo hình thức vay quay vịng nhóm; riêng khoản hỗ trợ chung cho nhóm (tập huấn, thăm quan, trang thiết bị/hạ tầng dùng chung…) “cho không” Tại Hà Giang, tính đến 30/3/2020 dự án đồng tài trợ cho 477 nhóm với 5.218 thành viên Kết 74% số hộ thành viên 75% số nhóm liên kết với 10 CGT chiến lược cấp tỉnh Hai kênh bán sản phẩm qua THT/ HTX bán cho doanh nghiệp đạt mức 20,8% vào năm 2019 • Quỹ hợp tác cơng tư (PPP): để thúc đẩy đầu tư từ doanh nghiệp, HTX, hộ SX-KD vào CGT ưu tiên tỉnh theo chế đồng đầu tư Đối với doanh nghiệp HTX, mức đầu tư từ Quỹ cho một đề xuất từ 15.000 USD đến 100.000 USD Đối với hộ SX-KD, mức đầu tư từ Quỹ từ 5.000 USD đến 30.000 USD cho đề xuất Các chủ dự án phải cam kết đóng góp ít nhất 51% vốn tổng mức đầu tư cho một dự án Thời gian thực dự án đến 24 tháng UBND tỉnh thành lập Hội đồng thẩm định đưa khuyến nghị độc lập, minh bạch cho Ban đạo định đầu tư Tại Hà Giang, tới 30/3/2020, 31 tiểu dự án PPP tài trợ Các doanh nghiệp PPP liên kết sản xuấtkinh doanh, ký hợp đồng thu mua nông sản với 9.143 hộ (42% nghèo/cận nghèo), 102 tổ nhóm • Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển (WDSF) Hội Phụ nữ tỉnh quản lý để phát triển nhóm tiết kiệm tín dụng (TKTD) thôn xã dự án Nhờ việc phát triển nhóm TKTD, thành viên nữ giới DTTS tạo thói quen tiết kiệm hàng tháng tiếp cận nguồn vốn theo tín chấp cách dễ dàng cộng đồng để phát triển sản xuất Bên cạnh đó, dự án IFAD hỗ trợ nâng cao lực thể chế cho quan địa phương việc điều phối chung, cải thiện môi trường kinh doanh, phát triển dịch vụ công tư nhân để hỗ trợ cho tác nhân thị trường 31 Quỹ sáng kiến sinh kế cộng đồng Dự án “Tăng cường quan hệ đối tác phát triển cơng tồn diện cộng đồng dân tộc thiểu số” (P4EM) Cơ quan viện trợ Ireland (Irish Aid) tài trợ tổ chức CARE quốc tế Việt Nam phối hợp với Ủy ban Dân tộc Ban dân tộc tỉnh Hịa Bình, Hà Giang, Quảng Trị, Kon Tum Trà Vinh tổ chức thực Tại cấp tỉnh, dự án hướng tới nâng cao lực cho Ban Dân tộc đối tác tỉnh thí điểm cách tiếp cận, phương pháp giảm nghèo hiệu quả, trọng tâm vào thúc đẩy chế phân cấp trao quyền, phát huy lợi thế/nội lực cộng đồng, bình đẳng giới, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng biến đổi khí hậu Dự án P4EM hỗ trợ vận hành Quỹ sáng kiến sinh kế cộng đồng tỉnh Quỹ hỗ trợ đề xuất sáng kiến/dự án nhỏ phát triển sinh kế hàng năm cộng đồng hỗ trợ sáng kiến có tiềm phát triển thành quy mơ hàng hóa, dịch vụ hai đến ba năm Quỹ vận hành thơng qua tổ nhóm cộng đồng, quy mơ từ 7-20 hộ (ít 70% hộ nghèo, ưu tiên đại diện phụ nữ tham gia làm tổ trưởng, tổ phó) Các thành viên tham gia tổ nhóm tự bàn định cấu tổ nhóm, quy chế hoạt động tổ nhóm bao gồm vai trị trách nhiệm thành viên, hình thức vận hành quản lý quỹ xử lý rủi ro Chính quyền địa phương (trưởng thôn chủ tịch UBND xã) chứng nhận quy chế hoạt động nhóm để tăng cam kết thành viên tham gia Nhóm họp định kỳ để chia sẻ thông tin kinh nghiệm họp Ngân sách quỹ cho tổ nhóm từ 45-70 triệu đồng/sáng kiến tùy vào loại hình sáng kiến quy mô số hộ thành viên (trọng tâm hỗ trợ cây, giống, thiết bị cần thiết sản xuất, kinh doanh cho hộ gia đình thành viên tổ nhóm), kèm điều kiện đối ứng nguồn lực phù hợp, sẵn có từ hộ gia đình để tăng ý thức trách nhiệm Quỹ quay vòng luân chuyển thành viên; cách thức quay vòng, luân chuyển thành viên đồng thuận phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh loại hình sản phẩm, dịch vụ Cơ chế giám sát quỹ dựa vào cộng đồng thành viên đảm bảo quỹ quản lý, sử dụng hiệu Đến tháng 9/2020, có 30 sáng kiến đa dạng hóa sinh kế hỗ trợ (bò vỗ béo, bò sinh sản, lợn nái địa, dê sinh sản, cá ruộng bậc thang, ếch, gà thả vườn, ong, hồng đẳng sâm, kinh doanh nhỏ…) Nhìn chung tổ nhóm hoạt động tốt, quỹ nhóm bảo tồn, đem lại thu nhập tăng thêm cho thành viên Bài học rút là: (1) hội phát triển sinh kế địa phương đa dạng, chương trình dự án khơng nên định hướng hay áp đặt nên làm mà nên phân quyền để cộng đồng tự thảo luận định, đặc biệt chế vận hành tổ nhóm quyền lựa chọn nguồn mua giống, vật tư đầu vào; (2) việc lập quy chế vận hành có chế chia sẻ học hỏi định kỳ; quyền lợi trách nhiệm thành viên chế xử lý rủi ro xảy ra; theo dõi quyền hỗ trợ thường xuyên cán chuyên môn cấp xã (khuyến nông, thú y) điều kiện quan trọng để đảm bảo tính bền vững mơ hình; (3) việc lồng ghép giới biến đổi khí hậu vào mơ hình sinh kế cần thực mức đơn giản hóa phương pháp công cụ thực tế, gần gũi gắn liền với trình lập kế hoạch tổ chức thực sáng kiến Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực – ABCD Phương pháp Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực (ABCD: Assets-Based Community Development) phương pháp ứng dụng phát triển cộng đồng thôn dựa vào nội lực cộng đồng cộng đồng làm chủ Cách tiếp cận lấy học thành công cộng đồng khứ làm sở trao đổi kiến thức kinh nghiệm theo hướng tích cực cho tương lai Thay tìm xem cộng đồng thiếu gặp vấn đề cách hỏi xem cộng đồng có làm Người dân khuyến khích tự chủ động tham gia, phân tích trạng, phân tích nguồn lực, đặc biệt điểm mạnh cộng đồng, đồng thời tự xác định ưu tiên lập kế hoạch khả thi (dựa vào nguồn lực sẵn có thơn, hộ gia đình nguồn lực huy động từ bên ngồi, dự án chương trình Chính phủ tổ chức, nhà tài trợ…) để triển khai thực Bên cạnh đó, Ban phát triển thôn (do cộng đồng thôn bầu chọn) biết cách tổ chức thực giám sát hoạt động phát triển cách hiệu quả, rút học kinh nghiệm để làm tốt hoạt động phát triển Các công cụ áp dụng phương pháp tiếp cận Phát triển dựa vào nội lực bao gồm: lập đồ thơn, phân tích xác định nguồn lực, phương pháp tham gia chọn ưu tiên, phương pháp tính thu nhập đầu tư Phương pháp yêu cầu cộng đồng 32 Ảnh: © Đỗ Mạnh Cường/CARE phải làm việc để giải vấn đề nằm ngồi lực gia đình riêng rẽ giải Phương pháp tiếp cận ABCD triển khai thực từ năm 2016 đến tỉnh có đơng đồng bào DTTS gồm Hà Giang, Kon Tum Quảng Trị (6 huyện, 28 xã 173 thơn) Có gần 1000 sáng kiến cộng đồng mơ hình sinh kế thích ứng biến đổi khí hậu, sáng kiến bảo vệ trẻ em, sáng kiến dinh dưỡng, nước vệ sinh môi trường… thực với 100.000 người (trong 55% nữ 8% người khuyết tật) tham gia hưởng lợi Nguồn ngân sách dự án Plan International, Irish Aid tài trợ, hỗ trợ cho sáng kiến khoảng 10 tỷ đồng cộng đồng đóng góp 15 tỷ đồng Các sáng kiến góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển, nâng cao đời sống cho người dân, đặc biệt dân tộc thiểu số, trẻ em gái nữ niên Đối tác thực Ban dân tộc tỉnh, tổ chức hội thảo cấp tỉnh chia mơ hình, cộng đồng chấp nhận quan, ban ngành đánh giá cao Ban Dân tộc Quảng Trị đưa vào để xuất để nhân rộng phương pháp công cụ vào Chương trình 135 CTMTQG xây dựng Nơng thôn Mới.  Tăng quyền kinh tế phụ nữ hỗ trợ phát triển sản xuất Tăng quyền kinh tế phụ nữ (WEE) bao gồm khả phụ nữ tham gia bình đẳng vào hệ thống thị trường; tiếp cận kiểm soát nguồn lực sản xuất, việc làm đủ sống, tự kiểm soát thời gian, thân thể sống thân; tăng tiếng nói, lực tự chủ tham gia có ý nghĩa định kinh tế tất cấp (theo Tổ chức Phụ nữ Liên hiệp quốc) Để tạo nên thay đổi thực bền vững sống phụ nữ DTTS, quan điểm đối tác thực dự án WEAVE cần khuyến khích hành động tập thể, thơng qua ba nhóm cơng việc chính: i) Tăng cường lực tự chủ phụ nữ, đảm bảo phụ nữ diện vấn đề họ nêu không gian trình định; ii) Hỗ trợ phụ nữ tiếp cận kiến thức công nghệ nhằm mở rộng hội kinh tế hộ; iii) Hỗ trợ nhóm DTTS cộng đồng hành động để tạo thay đổi vị trí, vai trị phụ nữ nam giới đời sống kinh tế - xã hội Với cách tiếp cận này, WEAVE hỗ trợ phụ nữ nam giới cộng đồng DTTS tỉnh Lào Cai Bắc Kạn tự xây dựng kế hoạch sống gắn với phát triển chuỗi lợn, quế chuối, với tầm nhìn tối thiểu từ 3-5 năm, có phân kỳ mục tiêu kế hoạch thực cho mốc thời gian cụ thể Ở khía cạnh 33 kinh tế, dự án nâng cao lực quản lý thích ứng với rủi ro trình tham gia CGT nơng nghiệp phụ nữ, bao gồm lực rút lui “an toàn” khỏi chuỗi, lựa chọn phát triển hướng sinh kế có thu nhập tốt ổn định ln dự án quan tâm phát triển Cụ thể: Chuỗi lợn trắng triển khai 02 huyện Bảo Thắng Bắc Hà tỉnh Lào Cai Dự án bắt đầu thực từ đầu năm 2016, lợn “được giá” từ đến cuối năm 2020, ngành hàng lợn qua đợt giá lợn xuống thấp giá thành sản xuất đợt dịch tả lợn Châu Phi khiến nhiều vùng “trắng chuồng” Dự án bà ứng phó trì lãi thơng qua việc mua chung - bán chung, đảm bảo vệ sinh an toàn dịch bệnh, thảo luận ý tưởng phát triển sản xuất kinh doanh từ nguồn sinh kế có sẵn sinh kế Mỗi xã chọn -10 ý tưởng khả thi triển khai thực tế với hỗ trợ từ Sở Nông nghiệp, Hội Liên hiệp Phụ nữ, quan liên quan (Khuyến nông, Ngân hàng Nông nghiệp, CTMTQG Giảm nghèo bền vững…) Nhiều ý tưởng thành cơng nhóm hợp tác sản xuất xúc xích; tổ hợp tác sản xuất mật ong Núi Đá, nhóm nuôi lợn Cửa Cải Với chuỗi quế, dự án phối hợp với đối tác địa phương nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm quế huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai Thơng qua Dự án, nhóm sở thích trồng quế thành lập, với 423 hộ nông dân đăng ký tham gia Dự án thúc đẩy tạo liên kết nhóm nơng dân trồng quế với doanh nghiệp lớn ngành gia vị Việt Nam Lần Lào Cai, mơ hình quế đạt tiêu chuẩn hữu quốc tế với diện tích 1.230 thuộc 334 hộ gia đình xây dựng thành cơng Hoạt động liên kết vào tổ nhóm sở thích trồng quế kết nối thị trường tăng cường gắn kết quyền địa phương, nơng dân doanh nghiệp, tạo môi trường trao đổi thông tin minh bạch, đào tạo người dân sản xuất quế xây dựng thương hiệu cho sản phẩm quế Lào Cai Qua can thiệp theo cách tiếp cận này, hộ nơng dân vào nhóm sở thích thay đổi rõ rệt tư sản xuất, mạnh dạn tự chủ định đầu tư phát triển quế trồng khác, tự tin giao tiếp chia sẻ kinh nghiệm với thành viên nhóm cộng đồng Với chuỗi chuối, dự án phối hợp với Trung tâm ADC Hội liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bắc Kạn nâng cao quyền kinh tế phụ nữ thông qua phát triển chuỗi chuối huyện Chợ Mới 19 nhóm tiết kiệm thôn (VSLA) kết hợp sinh kế với 370 thành viên phần lớn phụ nữ xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm kế hoạch phát triển kinh tế hộ thành viên Dự án tập huấn hỗ trợ thành viên tổ nhóm trồng chuối sản xuất chuối theo tiêu chuẩn an toàn VietGAP; thúc đẩy thành lập 01 HTX để thu mua chế biến sản phẩm từ chuối; đồng thời nâng cao lực quản trị cho HTX phụ nữ làm chủ và; thúc đẩy xây dựng mối liên kết tổ nhóm, hộ trồng chuối với HTX HTX với 20 doanh nghiệp, sở thu mua đơn vị phân phối, bán lẻ 03 ý tưởng sáng tạo chị em việc phát triển sản phẩm chuối sấy dẻo, bim bim chuối dấm chuối trở thành sản phẩm chủ lực HTX Từ vùng canh tác chuối bán cho thương lái theo hộ, qua kết nối HTKT Dự án, chị em phụ nữ vùng dự án (i) tiếp cận nguồn lực cần thiết vốn, giống, phân bón tiếp cận thị trường thông qua Hợp tác xã (ii) tham gia vào Ban quản trị HTX để định liên quan đến việc vận hành HTX, (iii) đồng thời tăng thu nhập, kinh tế hộ từ nguồn bán chuối tươi doanh thu từ việc làm sản phẩm chế biến từ chuối 34 35 Hỗ trợ kỹ thuật tài bởi: Mọi thơng tin báo cáo, xin vui lòng liên hệ chị Nguyễn Thị Thanh Nhàn - Cố vấn Chính sách – Tổ chức CARE Quốc tế Việt Nam theo email: nguyenthithanh.nhan@care.org.vn Ảnh bìa: © Trần Bảo Ngọc Anh/CARE ... LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN SỰ NGHIỆP CHO HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ KHỞI NGHIỆP TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN 2021-2030. .. mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030 World Bank, 2020 Cải thiện tiếp cận hỗ trợ sinh kế chương trình mục tiêu quốc gia Lập kế hoạch... thể phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS miền núi giai đoạn 2021-2030; Nghị 120/2020/QH14 ngày 19/06/2020 Phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã

Ngày đăng: 11/09/2021, 14:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w