Luận văn thạc sĩ USSH biện pháp gắn kết mạng lưới tổ chức khoa học và công nghệ theo định hướng phát triển kinh tế xã hội ở địa phương (nghiên cứu trường hợp tỉnh phú thọ)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trò quan trọng mạng lưới tổ chức KH&CN địa bàn tỉnh Có thể nói mạng lưới tổ chức KH&CN phận hợp thành sách KH&CN quốc gia điểm nhấn quan trọng cải cách chế quản lý KH&CN Đơn giản khơng chủ thể thực hoạt động KH&CN tạo nên dự trữ công nghệ cho hoạt động đổi doanh nghiệp mà cịn tranh phản ánh sách nhân lực, sách tài chính, sách đầu tư v.v… Nhà nước Điều nhận thấy địa phương nói chung tỉnh Phú thọ nói riêng Hoạt động tổ chức KH&CN địa phương chủ yếu nhằm phát đặc thù địa phương cung cấp khoa học để có định phù hợp với đặc thù Thật vậy, định phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Phú Thọ khơng có nghiên cứu tổng hợp yếu tố tiềm thiên nhiên, người, đặc điểm văn hóa… tỉnh Tương tự, áp dụng giống lúa Viện lương thực thực phẩm đồng sông Hồng vào địa bàn tỉnh Phú Thọ khơng có hoạt động nghiên cứu thích nghi hóa Trung tâm giống trồng Phú Thọ hoạt động trình diễn, hướng dẫn hệ thống khuyến nông tỉnh Nhận rõ vai trò “đi trước bước”, định hướng tổ chức KH&CN, song với tỉnh nghèo Phú Thọ cần tổ chức mạng lưới đó; vấn đề tự làm, vấn đề cần “đứng vai người khổng lồ” đứng thích hợp nhất1 câu hỏi cấp quyền Phú Thọ đặt cho Sở KH&CN với tư cách quan quản lý Nhà nước KH&CN tỉnh Đây yêu cầu thực tế cần đáp ứng Trường hợp viện nghiên cứu chè với tư cách viện vùng đông bắc mạng lưới quốc gia đặt Phú Hộ, Phú thọ, vùng có truyền thống trồng chè nước Tuy nhiên, chất lượng, suất chè Phú thọ đứng thứ nước, cạnh tranh thấp thị trường nước quốc tế 1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.2 Các sách hành chưa thích ứng với tính đa dạng tổ chức KH&CN địa bàn tỉnh Cho đến nay, địa bàn tỉnh Phú Thọ hình thành mạng lưới đa dạng gồm 70 tổ chức KH&CN, bao gồm: tổ chức KH&CN trực thuộc bộ, ngành tổ chức NC&TK, dịch vụ KH&CN, tổ chức có hoạt động NC&TK tỉnh Tuy nhiên, việc nhận dạng cụ thể hình thức tổ chức loại hình hoạt động có hoạt động NC&TK, chuyển giao, áp dụng công nghệ v.v chưa thực để có sách điều tiết khuyến khích hoạt động thiết thực phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Có lẽ ngun nhân mà sách hành chưa đủ sức liên kết mạng lưới thành hệ thống nhằm chung mục tiêu: phục vụ phát triển tỉnh Vấn đề đặt là: cần thiết phải tìm hiểu trạng hoạt động, hình thức, cách thức tổ chức hoạt động tổ chức KH&CN địa bàn tỉnh; tác động, đóng góp chủ yếu hoạt động tổ chức KH&CN cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ; bất cập biện pháp sách thực thi địa bàn tỉnh nguyên nhân hạn chế ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức KH&CN 1.3 Cần thiết số giải pháp để nâng cao tính hướng đích tổ chức KH&CN địa bàn tỉnh Như nói, mạng lưới tổ chức KH&CN Phú Thọ nhiều số lượng, đa dạng hình thức tổ chức loại hình hoạt động xét với tình nghèo, bán sơn địa Sự thiếu liên kết hoạt động thiếu vắng giải pháp cụ thể làm cho hệ thống xem hiệu Vì vậy, cần đề xuất số giải pháp, nhằm phát huy vai trò quan trọng hoạt động (NC&TK, dịch vụ, chuyển giao, áp dụng công nghệ…) tổ chức này, phù hợp với bối cảnh điều kiện thực tế tỉnh Phú Thọ Đây vấn đề cần thiết nghiên cứu, xem xét cụ thể, góp phần định hướng đắn hoạt động NC&TK tỉnh, bước gắn kết đưa kết hoạt động NC&TK vào thực tiễn sản xuất đời sống (gắn với dân doanh nghiệp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com địa bàn) Đó điều chỉnh hoạt động tổ chức KH&CN địa bàn tỉnh, phát huy vai trị thơng qua hoạt động mình, góp phần quan trọng vào phát triển KH&CN, phát triển kinh tế xã hội tỉnh Với ý nghĩa lý trên, đồng thời với mong muốn vận dụng, khai thác kiến thức tiếp cận trình học tập, nghiên cứu để áp dụng vào giải vấn đề cụ thể địa phương nói trên, nhận thấy việc nghiên cứu “Biện pháp gắn kết mạng lưới tổ chức KH&CN theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Trường hợp tỉnh Phú Thọ” thiết thực, thực khn khổ luận văn LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Liên quan đến chủ đề nghiên cứu này, thời gian qua có số cơng trình thực hiện, cụ thể: - Nguyễn Thanh Thịnh (1986), cơng trình quản lý nhà nước KH&CN địa phương đề cập tới chức năng, nhiệm vụ quan quản lý KH&CN tỉnh số vùng Tuy nhiên, cơng trình khơng đề cập đến hệ thống tổ chức KH&CN với tư cách đối tượng quản lý quan - Hoàng Xuân Long (2002), tiến hành 01 đề tài cấp quản lý KH&CN địa phương Các kết đề tài tập trung vào việc cách thức tổ chức thực đề tài, dự án địa phương (cấp tỉnh) từ việc lựa chọn ưu tiên nghiên cứu, tổ chức tuyển chọn, tổ chức thực hiện, nghiệm thu định hướng áp dụng v.v…Tác giả đề cập không nhiều đến tổ chức KH&CN địa phương với tư cách chủ thể thực hoạt động NC&NK địa phương - Hoàng Xuân Long (2004), có nghiên cứu đổi tổ chức quản lý hoạt động nghiên cứu phát triển địa phương: Xác định đặc thù quản lý hoạt động nghiên cứu phát triển địa phương, đánh giá thực trạng đổi quản lý hoạt động nghiên cứu phát triển địa phương thời gian qua; đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục đổi quản lý hoạt động nghiên cứu phát triển địa phương nước ta thời gian tới LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Nguyễn Việt Hòa (2004), nghiên cứu cộng tác tổ chức NC&TK nhà nước với doanh nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đề tài chủ yếu phân tích mơ hình liên kết tổ chức NC&TK nhà nước doanh nghiệp cần hướng đến để phù hợp với u cầu hội nhập, mơ hình cộng tác thay cho mơ hình hợp tác NC&TK trước - Mai Đức Lộc (2005) trình bày sở lý luận, thực tiễn chế quản lý nhiệm vụ khoa học cơng nghệ Cơng trình tập trung vào việc đánh giá thực trạng thực nhiệm vụ KH&CN thành phố Đà Nẵng Đề xuất giải pháp đổi chế quản lý nhiệm vụ KH&CN thành phố Đà Nẵng - Đỗ Nguyên Phương (2007) tập trung nghiên cứu nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý khoa học công nghệ địa phương Trên thực tế, cơng trình tập hơp chun đề trạng, mơ hình, chế sách quản lý khoa học cơng nghệ địa phương nước nước Một số nghiên cứu khác địa phương đề cấp đến việc đánh giá kết đề tài, dự án KH&CN, như: - Trương Thành Công (2006), đề tài “Đánh giá kết thực đề tài, dự án nghiên cứu khoa học - ứng dụng công nghệ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu giai đoạn 1991-2004”, đề xuất giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động Tác giả trình bày sở lý luận liên quan tiềm lực khoa học công nghệ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu; Giới thiệu kết thực đề tài, dự án hoạt động quản lý nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ - Hồ Văn Tùng (2005), lựa chọn phương pháp luận nghiên cứu đánh giá đề tài, dự án Đánh giá cụ thể kết hiệu 120 đề tài, dự án cấp tỉnh thực từ năm 1992-2002 Phú Yên; Đánh giá chung hiệu kinh tế xã hội, khoa học công nghệ, thông tin, đào tạo đề tài, dự án thực 10 năm; Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý đề tài, dự án nghiên cứu - triển khai - Nguyễn Văn Diễm cộng (2006) cơng trình cấp tỉnh quy hoạch định hướng phát triển KH&CN đề cập đến hệ thống tổ chức KH&CN tỉnh Phú thọ phận hợp thành quan trọng tiềm lực LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KH&CN Tỉnh Phú Thọ Tác giả coi tính liên kết hoạt động tổ chức KH&CN địa bàn điều kiện cần thiết để thúc đẩy hoạt động hệ thống phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Song, khuôn khổ đề tài quy hoạch định hướng, tác giả khơng phân tích cách đầy đủ mơ hình, thể loại hoạt động, bất cập sách để điều tiết hoạt động mạng lưới nhằm gắn kết với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Một số báo khoa học có đề cập đến tổ chức NC&TK hệ thống đổi đổi chế, tổ chức hoạt động tổ chức KH&CN… gắn với sản xuất đời sống nhiều góc độ khác Một số kết nghiên cứu khuôn khổ luận văn Thạc sỹ, đề cập đến khía cạnh khác tổ chức KH&CN, sách quản lý KH&CN địa phương: - Trịnh Ngọc Diệu (2000), Phát triển tổ chức KH&CN nước ta thời kỳ chuyển đổi kinh tế - Lê Anh Đức (2003) Những giải pháp sách KH&CN phát triển du lịch (trường hợp tỉnh Phú Thọ) - Trần Cẩm Phong (2003) Hồn thiện cơng tác quản lý KH&CN cấp tỉnh (trường hợp tỉnh Hà Nam) Như vậy, số nghiên cứu có, số cơng trình chủ yếu xem xét tầm vĩ mô, đề cập số khía cạnh liên quan đến sách quản lý hoạt động KH&CN, quan quản lý KH&CN, hoạt động NC&TK qua đề tài, dự án nói chung địa phương Chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể hoạt động tổ chức KH&CN với vai trò chủ thể hoạt động NC&TK yếu tố cấu thành hệ thống đổi gắn với doanh nghiệp người dân theo định hướng phát triển KH&CN kinh tế - xã hội đặc thù địa phương Thực tiễn quản lý tỉnh Phú Thọ chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống tồn diện vấn đề Vì vậy, luận văn định hướng nghiên cứu có hệ thống toàn diện với quan điểm đổi hệ thống đổi thực trạng hoạt động NC&TK LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mạng lưới tổ chức KH&CN tác động, đóng góp chủ yếu phát triển KT-XH; hạn chế, nguyên nhân biện pháp gắn kết hoạt động NC&TK tổ chức KH&CN theo định hướng phát triển KT-XH phù hợp thực tiễn tỉnh Phú Thọ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu chung: Đề xuất biện pháp gắn kết hoạt động NC&TK tổ chức KH&CN theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 3.2 Mục tiêu cụ thể: - Nhận dạng loại hình tổ chức hoạt động vai trò, tác động tổ chức KH&CN địa bàn tỉnh Phú Thọ; - Phân tích sách hành tác động đến tổ chức hoạt động NC&TK tổ chức KH&CN địa bàn tỉnh Phú Thọ; - Đề xuất biện pháp phát huy vai trò hoạt động NC&TK tổ chức KH&CN theo hướng gắn kết với phát triển KH&CN kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nội dung nghiên cứu: Phân tích thực trạng đề xuất biện pháp nhằm phát huy vai trò hoạt động NC&TK tổ chức KH&CN gắn với phát triển KH&CN kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ; - Khách thể nghiên cứu: Các tổ chức KH&CN địa bàn tỉnh Phú Thọ; - Thời gian (giai đoạn nghiên cứu): Xem xét giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2009 MẪU KHẢO SÁT Khảo sát cụ thể số tổ chức KH&CN địa bàn tỉnh, gồm: Nhóm số tổ chức KH&CN tỉnh quản lý nhóm số tổ chức KH&CN Trung ương quản lý VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đề tài cần phải trả lời câu hỏi lớn sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Thực trạng hoạt động NC&TK vai trò, tác động mạng lưới tổ chức KH&CN địa bàn với phát triển KH&CN kinh tế - xã hội, tỉnh Phú Thọ nào? - Các biện pháp sách hành tác động chúng đến hoạt động NC&TK gắn kết tổ chức KH&CN với phát triển KT-XH tỉnh Phú Thọ nào? - Những biện pháp chủ yếu cần đề xuất nhằm gắn kết hoạt động mạng lưới tổ chức KH&CN với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ? GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Với câu hỏi lớn trên, dự kiến giả thuyết sau: - Hoạt động NC&TK tổ chức KH&CN địa bàn tỉnh Phú Thọ đa dạng, phong phú cấu mạng lưới, hình thức tổ chức hoạt động đối tượng phục vụ Đã có tác động, đóng góp phát triển KH&CN kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, chưa phát huy vai trò với tư cách yếu tố cấu thành hệ thống đổi gắn với doanh nghiệp người dân địa bàn; - Những sách địa bàn tỉnh có hạn chế, bất cập, cịn thiếu yếu, chưa đủ để điều tiết, khuyến khích hoạt động NC&TK thiết thực thúc đẩy gắn kết hoạt động NC&TK tổ chức KH&CN với phát triển KH&CN kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ; - Cần có giải pháp, sách cụ thể, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế tỉnh Phú Thọ khắc phục khiếm khuyết trên, bước gắn kết đưa kết hoạt động NC&TK tổ chức KH&CN vào thực tiễn sản xuất đời sống (gắn với dân doanh nghiệp địa bàn), nâng cao tính hướng đích tổ chức, góp phần thực định hướng, mục tiêu phát triển KT-XH tỉnh LUẬN CỨ NGHIÊN CỨU 8.1 Luận lý thuyết - Các khái niệm lý thuyết liên quan đến hoạt động KH&CN: Nghiên cứu & triển khai (nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ; hoạt động LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nghiên cứu triển khai); dịch vụ; chuyển giao; áp dụng công nghệ; lực NC&TK, lực tiếp thu kết NC&TK…; - Các khái niệm lý thuyết liên quan đến tổ chức KH&CN: Hệ thống tổ chức KH&CN; loại hình tổ chức KH&CN; vai trị tổ chức KH&CN…; - Lý thuyết hệ thống đổi quốc gia, sách đổi mới, dự án đổi mới, sản phẩm đổi v.v 8.2 Luận thực tiễn - Hiện trạng mạng lưới tổ chức KH&CN địa bàn tỉnh; - Kết điều tra, khảo sát, phân tích thực trạng hoạt động NC&TK tổ chức KH&CN địa bàn tỉnh (thông qua nghiên cứu phân tích tài liệu thu thập kết khảo sát cụ thể số tổ chức KH&CN địa bàn tỉnh theo mẫu khảo sát lựa chọn): + Thực trạng lực tổ chức KH&CN (theo yếu tố nhân lực, tài lực, vật lực, tin lực, chế tổ chức thực hiện); + Các sách khuyến khích thúc đẩy hoạt động NC&TK, phổ biến, tiếp thu áp dụng kết NC&TK vai trò quản lý nhà nước KH&CN địa phương; + Những kết quả, đóng góp, tác động hoạt động NC&TK tổ chức KH&CN phát triển KH&CN kinh tế - xã hội tỉnh (những ưu điểm, tồn tại, hạn chế); - Những yêu cầu thực tiễn sản xuất đời sống điều kiện, hoàn cảnh cụ thể tỉnh Phú Thọ gắn với hoạt động hoạt động NC&TK tổ chức KH&CN; - Thông tin ý kiến biện pháp gắn kết số tổ chức KH&CN quan quản lý Nhà nước liên quan địa bàn; - Những kinh nghiệm nước nước hoạt động NC&TK tổ chức KH&CN… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9.1 Phương pháp tiếp cận 9.2 Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp chuyên gia 9.3 Phương pháp xử lý thông tin 10 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn trình bày theo phần sau: Phần mở đầu Chương I: Cơ sở lý luận mạng lưới tổ chức khoa học công nghệ hoạt động nghiên cứu & triển khai Chương II: Thực trạng hoạt động NC&TK tổ chức KH&CN địa bàn với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Chương III: Biện pháp gắn kết hoạt động mạng lưới tổ chức KH&CN với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Các phụ lục LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MẠNG LƯỚI TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 1.1 MẠNG LƯỚI CÁC TỔ CHỨC KH&CN VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1 Hoạt động KH&CN a) Khái niệm khoa học, công nghệ hoạt động KH&CN Khoa học hiểu "hệ thống tri thức loại quy luật vật chất vận động vật chất, quy luật tự nhiên, xã hội, tư duy" (theo UNESCO) Hệ thống tri thức hệ thống tri thức khoa học khác với tri thức kinh nghiệm hiểu biết tích luỹ cách ngẫu nhiên đời sống hàng ngày Tri thức khoa học hiểu biết tích luỹ có hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học loại hoạt động vạch sẵn theo mục tiêu xác định tiến hành dựa phương pháp khoa học Đây khái niệm thừa nhận phạm vi quốc tế Khái niệm khoa học Luật KH&CN có tính tương đồng với khái niệm Công nghệ "hệ thống kiến thức quy trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu thơng tin Nó bao gồm kiến thức, kỹ năng, thiết bị, phương pháp hệ thống dùng việc tạo hàng hoá cung cấp dịch vụ" (theo ESCAP) [1], [2] Công nghệ thuật ngữ sử dụng rộng rãi, có nhiều định nghĩa khác tuỳ theo mục đích sử dụng Định nghĩa cơng nghệ theo ESCAP có tính bao qt khía cạnh liên quan đến công nghệ Công nghệ hệ thống kiến thức, nhấn mạnh chất cốt lõi công nghệ kiến thức, khẳng định vai trò dẫn đường khoa học cơng nghệ Cơng nghệ có khả chế biến nguồn lực thành hàng hoá dịch vụ, phải đáp ứng mục tiêu sử dụng yêu cầu kinh tế để áp dụng thực tế Công nghệ công cụ, phương tiện, nhấn mạnh sản phẩm người người làm chủ Cơng nghệ vật thể (thiết bị máy móc), hay cịn gọi phần kỹ thuật (technoware); 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com h) Phân cấp để Tỉnh chủ động việc ban hành sách phù hợp với điều kiện tỉnh Uỷ ban Nhân dân tỉnh chủ động ban hành chế, sách ưu đãi, khơng trái với quy định pháp luật, nhằm triển khai chủ trương sách Nhà nước địa bàn, cụ thể hóa sách ưu đãi quy định văn quy phạm pháp luật Nhà nước cho phù hợp với điều kiện tiểu vùng địa bàn khó khăn, vùng sâu, vùng xa tỉnh, phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế địa phương KẾT LUẬN CHƯƠNG III Mục tiêu định hướng phát triển KH_XH tỉnh đặt cho KH&CN nhiệm vụ quan trọng với sứ mạng công cụ cho đổi Đổi coi công nghệ yếu tố nội sinh, nằm trình kinh tế, Công nghệ (Technology) ngày bật sản xuất, thừa nhận rộng rãi yếu tố sản xuất đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Vai trị cơng nghệ thể quan hệ nghiên cứu sản xuất công nghệ không giản đơn tên gọi khác thuật ngữ kỹ thuật, mà thân áp dụng nguyên lý, quy luật khoa học vào sản xuất đời sống Hệ thống KH&CN cần phát triển theo hướng kết hợp chặt chẽ hoạt động KH&CN với giáo dục đào tạo, tạo động lực đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức Tổ chức lựa chọn ưu tiên, ưu tiên phát triển sở nghiên cứu khoa học địa bàn gắn với việc đào tạo, phát triển đội ngũ cán khoa học; tăng cường tiếp thu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào ngành, lĩnh vực mà Tỉnh có lợi Phát triển Phú Thọ thành trung tâm KH&CN vùng Núi phía Bắc với khu công nghệ, khu nông nghiệp công nghệ cao, sở đào tạo, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, v.v… Các sách gắn kết tập trung vào việc tạo lập thị trường cho kết NC&TK tổ chức KH&CN (nhóm sách ngoại biên), nhóm sách kích cầu, nhóm sách tăng cường lực tổ chức 89 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KH&CN (kích cung) bà nhóm sách liên kết cung cầu hệ thống pháp luật hệ thống tư vấn Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp triển khai hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Hồn thiện mơ hình quản lý tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000: 2001 quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp Thực tốt quy định đăng ký bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 90 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Hoạt động NC&TK khâu q trình đổi nói chung đổi sản phẩm, đổi quy trình DN Trong trường hợp, hoạt động nâng cao lực nội sinh DN, giúp DN tiếp thu tri thức mới, công nghệ để sản xuất sản phẩm mang lại phồn vinh cho quốc gia phục tốt cho hệ thống lớn – hệ thống kinh tế - xã hội Xuất phát từ ý tưởng đó, học viên tiến hành nghiên cứu thực trạng mạng lưới tổ chức KH&CN tỉnh Phú thọ - chủ thể thực hoạt động NC&TK ứng dụng kết NC&TK cho đổi DN địa bàn đề xuất số giải pháp đẩy mạnh mối liên kết phù hợp với tình hình địa phương Kết nghiên cứu cho phép học viên rút số kết luận khuyến nghị sau : KẾT LUẬN 1.1 Về sở lý luận, tổng hợp hai vấn đề chủ yếu : - Hệ thống hoá sở lý luận NC&TK q trình đổi sản phẩm, đổi cơng nghệ DN Vai trị NC&TK chu trình hai mơ hình đổi tuyến trính phi tuyến (mơ hình kết hợp) Hoạt động NC&TK thực tổ chức KH&CN với tư cách phận hợp thành (phân hệ) hệ thống đổi Về phần mình, Hệ thống đổi có tầm quốc gia, tầm ngành, vùng (người ta hay gọi cluster) Tiếp cận hệ thống đổi theo quan điểm sách đổi tiếp cận xuyên suốt luận văn từ cách đặt vấn đề đến phân tích trạng KH&CN tỉnh Phú thọ, phân tích trạng sách để xuất nhóm sách Điều quan trọng mục tiêu đổi (xác định gói đổi – gói dự án hệ thống biện pháp để thực mục tiêu sở tương tác phần hợp thành dự án thông qua diều hịa phối hợp quyền/chính phủ Tiến đến tiếp hệ thống đổi quốc gia, lấy DN làm trung tâm liên kết yếu tố hệ thống đổi - Phân tích lực NC&TK tổ chức KH&CN với yếu tố tài chính, tin lực, vật lực, nhân lực sở áp dụng để phân tích, đánh giá lực NC&TK tỉnh Phú thọ Đó hệ thống nhiều số lượng (với 91 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tỉnh cịn nghèo, kinh phí hạn hẹp) khơng mạnh lực xét theo tất yếu tố hợp thành lực NC&TK Điều phần minh chứng số liệu điều tra số trường hợp nghiên cứu (xem Phụ lục 3) 1.2 Về thực trạng hoạt động NC&TK ứng dụng kết NC&TK phục vụ ĐMCN DN, luận văn phân tích, đánh giá: - Các kết NC&TK theo nhóm nhiệm vụ KH&CN ưu tiên Phú thọ thời gian từ 2005 đến 2009 Đó kết lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, công nghiệp, KHXHNV, khoa học quản lý, bảo vệ môi trường sinh thái Kết thật đa dạng, có tác động làm thay đổi cấu trồng, vật nuôi, cấu kinh tế, thúc đẩy phát triển bền vững sở cơng nghệ Tuy nhiên, kinh phí hạn hẹp, chất lượng nghiên cứu mà bị ảnh hưởng vậy, phần lớn kết không thu hiệu ứng lan tỏa – dừng lại mơ hình kết áp dụng rộng rãi - Nhu cầu ĐMCN đa số DN đa dạng cao chiếm đến 80% doanh nghiệp khảo sát Tuy nhiên, hạn chế vốn, lực tiếp thu vận hành nên công nghệ DN địa bàn chậm đổi Đây vấn đề cần giải thơng qua lý thuyết liên kết trình bày chương I Luận văn Ngoài ra, DN nước ta, DN tỉnh Phú thọ có xu hướng nhập thiết bị từ bên ngồi, nên việc ứng dụng kết NC&TK chiếm tỷ trọng thấp DN chưa trọng tăng cường đầu tư cho NC&TK liên kết với tổ chức NC&TK để phục vụ ĐMCN 1.3 Hiện trạng hoạch định tổ chức thực thi sách gắn kết hoạt động NC&TK với doanh nghiệp phân tích theo tiếp cận cung cầu, tiếp cận môi trường (điều kiện biên) UBND tỉnh xem xét với hai tư cách: tổ chức thực thi sách từ TW ban hành cách sách thuộc thẩm quyền phân cấp Luận văn nhận thấy sách Trung ương cịn có bất cập so với nhận thức lực địa phương Vai trò quản lý Nhà nước địa phương hạn chế, thể qua kết thực sách, tổ chức thực nhiệm vụ NC&TK, hoạt động tăng cường gắn kết NC&TK với đổi 92 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kết nghiên cứu thực trạng hoạt động NC&TK, ứng dụng kết NC&TK phục vụ đổi doanh nghiệp tác động kết NC&TK, phân tích trạng hoạch định tổ chức thực thi sách, Luận văn kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu kết NC&TK thấp chất lượng chưa đủ để sẵn sàng chuyển giao cho DN; liên kết sách yếu, thiếu có khơng thể liên kết thành hệ thống với tư cách sách đổi Trên sở đó, luân văn đề xuất biện pháp hoàn thiện theo tiếp cận cung cầu, ngoại biên 1.4 Về giải pháp, Luận văn đề xuất ba nhóm giải pháp tập trung vào ba đối tượng chính, nhằm nâng cao nhu cầu đổi doanh nghiệp (kích cầu), nâng cao lực NC&TK tổ chức KH&CN (kích cung), Tạo mơi trường thuận lợi (nâng cao lực quản lý nhà nước KH&CN, tạo lập môi trường cạnh tranh mạnh, hành lang pháp lý cấu trung gian qua thúc đẩy ứng dụng kết NC&TK phục vụ ĐMCN địa phương Các giải pháp đề xuất dựa sở lý luận NC&TK đổi DN, lý thuyết liên kết xu hướng phát triển mối quan hệ hoạt động Đồng thời, sở thực tiễn: thực trạng hoạt động NC&TK tác động kết NC&TK để đổi mới, ý kiến đánh giá số tổ chức KH&CN chọn khảo sát mục tiêu, quan điểm phát triển KT&XH vấn đề đặt cho KH&CN tỉnh Do vậy, giải pháp đề xuất phù hợp với đặc thù địa phương có tính khả thi thực Qua Luận văn khẳng định giả thuyết nghiên cứu biện pháp gắn kết mạng lưới tổ chức KH&CN theo định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương - Trường hợp tỉnh Phú Thọ thơng qua nhóm giả pháp trên, có sở khoa học thực tiễn KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với tổ chức NC&TK : - Xem xét lại việc thực chuyển đổi sang chế tự chủ với hình thức tổ chức theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP có phương án định hướng liên kết với tổ chức NC&TK trung ương để tăng cường lực NC&TK 93 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Việc xem xét lại thiết phải tiến hành theo khía cạnh lực thị trường tổ chức, khả thích nghi với chế doanh nghiệp (hiểu theo nghĩa đen từ này) Theo ý kiến học viên, áp dụng chế doanh nghiệp tổ chức NC&TK nói chung tổ chức NC&TK tỉnh Phú thọ nói riêng Chỉ nên áp dụng nguyên tắc phi lợi nhuận để có hội tái đầu tư mà chủ sở hữu có khả kiểm soát hoạt động tổ chức Không thể áp dụng chế thị trường viện nghiên cứu dài hơi, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Phú thọ - Chú trọng đầu tư nâng cao lực NC&TK nội lực tự thân kết hợp với tranh thủ hỗ trợ từ phía sách Nhà nước - Tích cực tham gia nhiệm vụ NC&TK địa phương chủ động tìm kiếm, liên kết với DN để thực nhiệm vụ NC&TK phục vụ ĐMCN 2.2 Đối với doanh nghiệp - Nhận thức đầy đủ hoạt động đổi xu hội nhập, DN có vai trị chủ thể ĐM, trung tâm liên kết yếu tố hệ thống đổi - Tăng cường đầu tư nâng cao lực NC&TK ứng dụng kết NC&TK, kết hợp với tranh thủ hỗ trợ từ phía Nhà nước Hướng đến hình thành phận NC&TK độc lập, có chiến lược NC&TK, có sách khuyến khích NC&TK, để phát triển hoạt động NC&TK phục vụ có hiệu nhu cầu ĐMCN - Tham gia chương trình hỗ trợ ĐMCN từ ngân sách Nhà nước chủ động tìm kiếm liên kết với tổ chức NC&TK tỉnh để thực Gắn kết NC&TK với q trình ĐMCN DN thơng qua hoạt động sáng tạo công nghệ cải tiến cơng nghệ nhập từ bên ngồi 2.3 Đối với quan quản lý Nhà nước có liên quan địa phương - Rà sốt sách khuyến khích phát triển KH&CN tỉnh nghiên cứu đổi nội dung hướng vào hỗ trợ nâng cao lực NC&TK lĩnh vực ưu tiên; điều chỉnh chế, mức hỗ trợ, đối tượng để gia tăng hiệu tác động 94 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Đổi việc tổ chức thực nhiệm vụ NC&TK địa phương hướng vào hỗ trợ DN theo hướng áp dụng phương thức quản lý theo dự án ĐMCN số nhiệm vụ NC&TK Tổng kết hoàn thiện phương thức quản lý mới, để đề xuất phát triển áp dụng thực nhiệm vụ NC&TK địa phương - Tăng cường hiệu hoạt động dịch vụ KH&CN để nâng cao hiệu thúc đẩy phát triển gắn kết NC&TK với ĐMCN Đặc biệt cần xây dựng thực đề án thành lập phát triển trung tâm tư vấn NC&TK ĐMCN - Mở rộng chức Quỹ phát triển KH&CN tỉnh để hỗ trợ hoạt động NC&TK ĐMCN DN cách linh hoạt có hiệu quả, đồng thời xúc tiến việc thành lập quỹ đổi công nghệ để hỗ trợ cho hoạt động đổi DN 2.4 Về hướng nghiên cứu Luận văn chưa có điều kiện sâu nghiên cứu nội dung, điều kiện sách cụ thể để phát triển NC&TK ĐMCN tỉnh tiếp cận theo quan điểm hệ thống đổi quốc gia, có việc xây dựng phương thức quản lý nhiệm vụ NC&TK theo dự án ĐMCN Do cần có nghiên cứu tiếp theo, chuyên sâu nội dung để làm sở cho việc thực tỉnh 95 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học kinh tế quốc dân: Giáo trình quản lý công nghệ, Nxb Thống kê Hà Nội, 2003 Trường Nghiệp vụ quản lý KH&CN: Quản lý công nghệ cho doanh nghiệp, Nxb KHKT, Hà Nội, 2006 Nawaz Sharif Những vấn đề hoạch định sách kế hoạch hóa cơng nghệ, APCTT, 1986 UNESCO: Manual for Statistics on Scientific and Technological Activities, Paris, June 1984 Vũ Cao Đàm: Đánh giá nghiên cứu khoa học, Nxb KHKT, Hà Nội, 2005 Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb KHKT, Hà Nội, 2005 (xuất lần thứ mười ) OECD (Viện Chiến lược sách KH&CN biên dịch): Khuyến nghị tiêu chuẩn thực tiễn cho điều tra nghiên cứu phát triển - Tài liệu hướng dẫn FRASCATI 2002 tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), Nxb Lao động Hà Nội, 2004 OECD (Viện Chiến lược sách KH&CN biên dịch): Khuyến nghị nguyên tắc đạo thu thập diễn giải số liệu đổi công nghệ - Tài liệu hướng dẫn OSOLO tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), Nxb Lao động Hà Nội, năm 2004 Nguyễn Văn Học: Nghiên cứu loại hình tổ chức nghiên cứu phát triển Việt Nam phục vụ cho việc chuyển đổi tổ chức NC&TK Nhà nước, Kỷ yếu kết nghiên cứu chiến lược sách KH&CN năm 1999, Hà Nội, 2001 10 Trần Chí Đức: Phương pháp luận đánh giá tổ chức nghiên cứu phát triển gợi suy điều kiện Việt Nam, Nxb KHKT, Hà Nội, 2003 11 Các giảng giáo trình chương trình đào tạo thạc sĩ Chính sách Khoa học Viện Chiến lược Chính sách KH&CN 96 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 12 Nguyễn Văn Học: Báo cáo khoa học đề tài cấp “hoàn thiện chế quản lý tổ chức KH&CN”, Hà nội 1999 13 Holt K, Geschka H Need asessment: A key to useroriented product innovation 1984 14 Edquist, C 2001 The system of innovation approach and innovation policy: an account of the state of the art Presented at the conference, Aalborg Univ Denmark ‘National Systems of Innovation, Institutions and Public Policies’ 15 Freeman, C (ed.) 1987 Technology policy and economic performance Pinter, London 16 EC 2000 Innovation policy in Europe 17 Nguyễn Văn Diễm công Báo cáo tổng kết toàn diện đề tài cấp tỉnh “Xác định luận xây dựng quy hoạch định hướng phát triển KH&CN tỉnh Phú thọ đến năm 2010” Phú thọ 2005 18 Đào Văn Phùng cộng Báo cáo tổng hợp đè tài “ Điều tra, đánh giá trạng công nghệ ngành công nghiệp, xây dụng đề xuất giải pháp để nâng cao trình độ cơng nghệ, tăng khả cạnh tranh sản phẩm công nghiệp, xây dựng tỉnh Phú thọ”, Phú thọ 8/2008 19 UBND tỉnh Phú thọ Chương trình nâng cao trình độ cơng nghệ, tăng khả cạnh tranh sản phẩm công nghiệp tỉnh Phú thọ giai đoạn 2007 2010, định hướng đến năm 2015 Việt trì 11/2007 20 Quyết định 99/2008/QĐ-TTg Thủ tướng phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú thọ đến năm 2020 97 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lời cảm ơn Trc tiờn, hc viờn xin chõn thnh cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Văn Học, người thầy, người hướng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn Trong suốt trình thực đề tài, ngồi kiến thức q báu phương pháp tư thầy truyền thụ, học viên học thầy nghiêm túc, tận tâm với công việc niềm say mê, kiên trì cần có người nghiên cứu Học viên xin bày tỏ lời cảm ơn tri ân sâu sắc tới tới thầy, cô giáo Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ, Khoa Khoa học Quản lý - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà nội, nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện cho học viên suốt trình học tập trường Đồng thời, học viên xin cảm ơn Phòng Đào tạo sau đại học – Viện Chiến lược Chính sách KH&CN, Phịng quản lý sau đại học trường Đại học Xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Hà nội, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên trình học tập hoàn thành luận văn Học viên xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Sở KH&CN tỉnh Phú Thọ cho phép học viên theo học khóa học này, trực tiếp giúp đỡ, động viên học viên nhiều q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới bạn đồng học động viên, cổ vũ tơi nhiều để đạt kết mong muốn Luận văn hoàn thành theo đề cương, song không tránh khỏi sai xót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp, hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2010 Học viên Đỗ Xuân Hoàn 98 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MẠNG LƯỚI TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 10 1.1 MẠNG LƯỚI CÁC TỔ CHỨC KH&CN VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 10 1.1.1 Hoạt động KH&CN 10 a) Khái niệm khoa học, công nghệ hoạt động KH&CN 10 b) Khái niệm đặc trưng hoạt động NC&TK 12 c) Các loại hình hoạt động NC&TK 12 1.1.2 Năng lực NC&TK 13 a) Khái niệm lực NC&TK 13 b) Các yếu tố lực NC&TK 14 1.1.3 Tổ chức KH&CN 15 1.1.4 Mạng lưới tổ chức NC&TK hệ thống 17 1.1.5 Quan điểm chủ đạo phân tích mạng lưới tổ chức nghiên cứu triển khai 18 1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG NC&TK VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 21 1.2.1 Mối quan hệ khoa học công nghệ 21 1.2.2 Mối quan hệ tổ chức NC&TK với doanh nghiệp 22 a) Tam giác liên kết 22 b) Lợi ích thành viên tam giác liên kết 24 1.2.3 Mối quan hệ KH&CN với phát triển KT-XH 26 a) Nguyên lý phát triển KT-XH dựa KH&CN 26 b) Cơ chế tác động KH&CN phát triển KT-XH 27 1.3 GẮN KẾT HOẠT ĐỘNG NC&TK THEO TIẾP CẬN HỆ THỐNG ĐỔI MỚI QUỐC GIA 28 1.3.1 Đổi 28 1.3.2 Đổi theo mơ hình tuyến tính 29 1.3.3 Đổi theo mơ hình phi tuyến 30 1.3.4 Hệ thống đổi quốc gia 31 99 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com a) Các khái niệm 31 b) Chức Chính phủ Hệ thống đổi quốc gia 33 c) Cấu trúc Hệ thống đổi quốc gia 33 1.3.5 Chính sách đổi với hoạt động NC-TK 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 36 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NC&TK CÁC TỔ CHỨC KH&CN TRÊN ĐỊA BÀN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH 38 2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2006 -2010 38 2.1.1 Vị trí địa lý tiềm thiên nhiên 38 2.1.2 Phát triển kinh tế - xã hội 39 2.1.3 Nhận định chung 41 2.2 HIỆN TRẠNG KH&CN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2006 -2010 41 2.2.1 Hệ thống quan quản lý nhà nước KH&CN 41 2.2.2 Mạng lưới tổ chức KH&CN địa bàn tỉnh 42 2.2.3 Về nhân lực KH&CN 44 a) Về số lượng trình độ: 44 b) Về phân bố lực lượng cán KH&CN: 45 c) Về độ tuổi cán KH&CN 47 d) Nhận định chung đội ngũ cán KH&CN 47 2.2.4 Đầu tư cho KH&CN 48 a) Tình hình đầu tư sở vật chất cho tổ chức KH&CN: 48 b) Nguồn thu tổ chức KH&CN 50 c) Tổng ngân sách nghiệp KH&CN cấu chi 51 2.2.5 Tác động hoạt động NC&TK tổ chức KH&CN phát triển KH&CN kinh tế - xã hội tỉnh 53 b) Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 55 c) Trong nghiên cứu, điều tra tài nguyên bảo vệ môi trường 57 d) Trong lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn 59 e.) Trong lĩnh vực khoa học quản lý 62 f).Trong lĩnh vực bảo vệ nâng cao sức khoẻ cộng đồng 62 g) Trong nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin 63 100 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2.6 Sơ lược trạng công nghệ doanh nghiệp Phú thọ 64 a) Về trình độ cơng nghệ 64 b) Về nhu cầu đổi công nghệ doanh nghiệp 65 2.2.7 Đánh giá chung hoạt động NC&TK tổ chức KH&CN 66 a) Những ưu điểm 66 b) Những hạn chế thách thức chủ yếu 67 c) Nguyên nhân hạn chế 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 70 CHƯƠNG III BIỆN PHÁP GẮN KẾT HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG LƯỚI CÁC TỔ CHỨC KH&CN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ 72 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2020 72 3.1.1 Quan điểm phát triển KT-XH 72 3.1.2 Mục tiêu 73 3.2 NHŨNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KT-XH ĐẶT RA CHO KH&CN TỈNH PHÚ THỌ 75 3.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao địi hỏi đóng góp mạnh mẽ cơng nghệ 75 3.2.2 Nghiên cứu khoa học phải làm rõ vấn đề liên quan tới phát triển phù hợp với điều kiện đặc thù Phú Thọ 75 3.2.3 KH&CN phục vụ cho việc phát triển ngành nghề 76 3.2.4 KH&CN phục vụ cho định hướng ưu tiên 77 3.2.5 KH&CN hướng vào phục vụ sản phẩm mũi nhọn Tỉnh77 3.2.6 KH&CN phục vụ vùng kinh tế trọng điểm 78 3.2.7 KH&CN góp phần giải việc làm cho người lao động 78 3.3 CÁC BIỆN PHÁP GẮN KẾT HOẠT ĐỘNG NC&TK CỦA MẠNG LƯỚI CÁC TỔ CHỨC KH&CN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TÊ - XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ 79 3.3.1 Hiện trạng biện pháp gắn kết hoạt động NC&TK tổ chức KH&CN với doanh nghiệp 79 a) Các biện pháp ngoại biên 79 b) Các biện pháp kích cầu 80 c) Các biện pháp kích cung 81 101 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com c) Về phát triển tổ chức trung gian, môi giới 85 3.3.2 Đổi sách gắn kết hoạt động NC&TK với doanh nghiệp85 a) Khuyến khích doanh nghiệp thúc đẩy hoạt động KH&CN 85 b) Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư NCƯD, CGCN, DVTV địa bàn 86 c) Thúc đẩy phát triển thị trường công nghệ 86 d) Tăng cường trợ giúp thông tin KH&CN 87 e) Xây dựng sở hạ tầng cho phát triển KH&CN 87 f) Phát triển nguồn nhân lực KH&CN 87 g) Hỗ trợ thơng qua chương trình mục tiêu 88 h) Phân cấp để Tỉnh chủ động việc ban hành sách phù hợp với điều kiện tỉnh 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 KẾT LUẬN 91 KHUYẾN NGHỊ 93 2.1 Đối với tổ chức NC&TK : 93 2.2 Đối với doanh nghiệp 94 2.3 Đối với quan quản lý Nhà nước có liên quan địa phương 94 2.4 Về hướng nghiên cứu 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 102 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KH&CN: Khoa học công nghệ KT-XH: Kinh tế - Xã hội NC&TK: Nghiên cứu triển khai R&D: Nghiên cứu triển khai NCCB: Nghiên cứu NCƯD: Nghiên cứu ứng dụng ĐMCN: Đổi công nghệ ĐH-CĐ: Đại học - Cao đẳng CNH, HĐH: Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố CNKT: Cơng nhân kỹ thuật DN: Doanh nghiệp NIS: Hệ thống đổi quốc gia CN-TTCN: Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp CGCN: Chuyển giao công nghệ DVTV: Dịch vụ tư vấn SX-KD: Sản xuất - Kinh doanh UNESCO: United Nations Educational, Scientific and Cultural Organisation (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá, Liên hiệp quốc) OECD: Organisation for Economic Co-operation and Development (Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế) ESCAP: Uỷ ban KT&XH khu vực châu Á - Thái Bình Dương HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân NA: Không khai báo (not avirable) TW: Trung ương 103 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... động NC&TK tổ chức KH&CN địa bàn với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Chương III: Biện pháp gắn kết hoạt động mạng lưới tổ chức KH&CN với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ Kết luận khuyến... vấn đề cụ thể địa phương nói trên, nhận thấy việc nghiên cứu ? ?Biện pháp gắn kết mạng lưới tổ chức KH&CN theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Trường hợp tỉnh Phú Thọ” thiết... SỞ LÝ LUẬN VỀ MẠNG LƯỚI TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 1.1 MẠNG LƯỚI CÁC TỔ CHỨC KH&CN VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1 Hoạt động KH&CN a) Khái niệm khoa học,