1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tccn ở trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội

119 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội -*** - Luận văn thạc sỹ Ngành: quản trị kinh doanh Phân tích đề xuất số giải pháp Nâng cao chất lượng đào tạo TCCN trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội Phạm Đỗ Dũng Người hướng dẫn khoa học TS Trần thị Bích ngọc Hà Nội - 2007 giáodục dụcvàvàđào đàotạo tạo BộBộgiáo Trườngđại đạihọc họcbách báchkhoa khoahàhànội nội Trường -*** -*** - Phạm Đỗ Dũng Luận văn thạc sỹ Ngành quản trị kinh doanh Luận văn thạc sỹ Ngành: quản trị kinh doanh Phân tích đề xuất số giải pháp Nâng cao chất lượng đào tạo TCCN trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội Phân tích đề xuất số giải pháp Nâng cao chất lượng đào tạo TCCN trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội Phạm Đỗ Dũng Người Ngườihướng hướngdẫn dẫnkhoa khoahọc học TS TS.Trần TrầnthịthịBích Bíchngọc ngọc Hà HàNội Nội- 2007 - 2007 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn TS Trần Thị Bích Ngọc - Khoa Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nghiên cứu độc lập tơi Ngồi tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn không chép cơng trình khoa học người khác Người thực Phạm Đỗ Dũng Lời cảm ơn Trong thời gian thực tập nghiên cứu, nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình TS Trần Thị Bích Ngọc, đồng chí cán giáo viên công nhân viên em học sinh, sinh viên trường CĐKT Công nghiệp Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần Thị Bích Ngọc, người hướng dẫn khoa học cho Tôi xin cảm ơn đồng chí lãnh đạo, đồng chí trưởng, phó phịng ban khoa em học sinh, sinh viên trường CĐKT Công nghiệp Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Do hạn chế trình độ lý luận, kinh nghiệm nghiên cứu thực tế thời gian, luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Tháng 11 năm 2007 Học viên Phạm Đỗ Dũng Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Mục Lục Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng chất lượng đào tạo trung cấp chuyên nghiệp .4 1.1 Lý luận chung chất lượng quản lý chất lượng .4 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm sản phẩm 1.1.1.2 Khái niệm chất lượng sản phẩm 1.1.1.3 Khái niệm chất lượng dịch vụ 1.1.1.4 Khái niệm quản lý chất lượng 1.1.1.5 Khái niệm hệ thống quản lý chất lượng .7 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ 1.1.2.1 Nhóm yếu tố tầm vĩ mơ 1.1.2.2 Nhóm yếu tố thuộc tầm vi mô 1.2 Đào tạo chất lượng đào tạo 10 1.2.1 Đào tạo .10 1.2.2 Chất lượng đào tạo .10 1.2.3 Đánh giá chất lượng đào tạo 12 1.2.3.1 Mục đích đánh giá 12 1.2.3.2 Các nội dung đánh giá 12 1.2.3.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo .13 1.3 Quản lý chất lượng đào tạo mơ hình quản lý chất lượng đào tạo 14 1.3.1 Quản lý chất lượng đào tạo 14 1.3.2 Các mơ hình quản lý chất lượng đào tạo 14 1.3.2.1 Mơ hình kiểm sốt chất lượng 14 1.3.2.2 Mơ hình quản lý chất lượng theo ISO 9000 15 1.3.2.3 Mơ hình quản lý chất lượng tồn diện (TQM) .16 1.3.3 Bài học kinh nghiệm 17 1.3.4 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp 19 1.3.4.1 Chương trình đào tạo 19 1.3.4.2 Cơ sở vật chất phương tiện phục vụ giảng dạy, học tập 20 1.3.4.3 Trình độ, kinh nghiệm phương pháp giảng dạy giáo viên 21 Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN 1.3.4.4 Chất lượng học sinh đầu vào 22 1.3.4.5 Công tác tổ chức quản lý nhà trường 22 1.3.4.6 Môi trường học tập, sinh hoạt nhà trường 23 1.3.4.7 Mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp 24 1.3.4.8 Tác động môi trường xã hội 25 Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo TCCN trường Cao đẳng kinh tế Công nghiệp Hà Nội 27 2.1 Khái quát trường Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội 27 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển nhà trường 27 2.1.2 Chức nhiệm vụ nhà trường .28 2.1.3 Giới thiệu máy tổ chức quản lý nhà trường 31 2.1.4 Phân tích quy mơ chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng kinh tế Công nghiệp Hà Nội 33 2.1.4.1 Phân tích quy mơ .33 2.1.4.2 Phân tích chất lượng đào tạo 35 2.1.4.3 Phân tích điều kiện sở vật chất 39 2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nhà trường 41 2.2.1 Phân tích thực trạng quản lý chương trình, mục tiêu đào tạo .41 2.2.2 Phân tích thực trạng sở vật chất - trang thiết bị giảng dạy nhà trường 44 2.2.3 Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên .47 2.2.4 Phân tích thực trạng chất lượng học sinh đầu vào nhà trường .56 2.2.5 Phân tích thực trạng cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy lớp 57 2.2.6 Phân tích tác động động mơi trường học tập, sinh hoạt đến chất lượng đào tạo .67 2.2.7 Phân tích mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp 69 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo TCCN trường Cao đẳng kinh tế Công nghiệp Hà Nội 74 Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN 3.1 Tầm quan trọng định hướng đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội 74 3.1.1 Tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao Hà đẳng Kinh tế Công nghiệp Nội 74 3.1.2 Định hướng đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội thời gian tới 75 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo TCCN trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 76 3.2.1 Đầu tư tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập 76 3.2.2 Đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên .79 3.2.3 Nâng cao chất lượng đầu vào (học sinh) 84 3.2.4 Tiếp tục xây dựng, đổi nội dung, chương trình phương pháp đào tạo .86 3.2.5 áp dụng tiêu chí đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo xây dựng tiêu chuẩn định mức quy trình thủ tục 90 3.3 Tổ chức thực giải pháp 93 3.4 Tính khả thi giải pháp 95 Kết luận kiến nghị .96 Danh mục Tài liệu tham khảo .99 Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Lời mở đầu I Lý chọn đề tài Thế kỷ 21 kỷ tri thức, thơng tin truyền thơng Sự tồn cầu hố cải cách lĩnh vực công nghệ thông tin làm dấy lên nhu cầu mơ hình phát triển mới, có người xem trọng tâm Giáo dục chuyên nghiệp phần khơng thể thiếu, khơng thể tách rời q trình học tập suốt đời, góp phần vào việc khám phá văn hố tri thức, trì phát triển, kết nối xã hội Từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam định đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước Phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp, nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội Để CNH-HĐH đất nước đòi hỏi trường trung cấp chuyên nghiệp cung cấp nguồn lao động có trình độ cao cho đất nước đủ số lượng đảm bảo chất lượng, Giáo dục chuyên nghiệp cần có tảng phát triển nhân lực vững Sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung đào tạo TCCN nói riêng nước ta năm qua đạt kết định, song chất lượng đào tạo cần phải nâng cao để tương xứng với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Vấn đề chất lượng nâng cao chất lượng đào tạo đề cập đến từ lâu, có số cơng trình nghiên cứu nghiệm thu ứng dụng vào thực tiễn Song vấn đề giải hoàn tất, nghiên cứu, phân tích cách có hệ thống điều kiện cụ thể Với ý nghĩa trên, với giúp đỡ, hướng dẫn TS Trần Thị Bích Ngọc, đồng ý Trung tâm sau Đại học Khoa Kinh tế Quản lý thuộc Đại học Bách khoa Hà Nội Cho phép nghiên cứu đề tài: “Phân tích đề Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo TCCN trường Cao đẳng Kinh tế Cơng nghiệp Hà Nội”, nhằm góp phần công sức nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng kinh tế Cơng nghiệp Hà Nội nói riêng khối trường TCCN nước nói chung giai đoạn II ý nghĩa khoa học thực tiễn - Luận văn tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận có liên quan đến đào tạo, chất lượng đào tạo TCCN - Phân tích đánh giá có khoa học có hệ thống dựa phiếu điều tra thực tế sách có liên quan nước ta - Trình bày có khoa học quan điểm làm sở cho việc nâng cao chất lượng đào tạo TCCN trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội - Từ sở lý luận thực tiễn, luận văn trình bày rõ số giải pháp kiến nghị nhằm thực nâng cao chất lượng đào tạo TCCN trường Cao đẳng kinh tế Cơng nghiệp Hà Nội III Mục đích nghiên cứu Từ phân tích thực trạng chất lượng đào tạo trường Cao đẳng kinh tế Công nghiệp Hà Nội ưu điểm, nhược điểm công tác đào tạo học sinh TCCN trường Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo TCCN trường Cao đẳng kinh tế Công nghiệp Hà Nội IV Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng chất lượng đào tạo hệ TCCN trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội từ năm 2002 đến năm 2007 Giới hạn phạm vi nghiên cứu công tác đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN V Phương pháp nghiên cứu a Tài liệu dùng để nghiên cứu - Nhóm tài liệu liên quan đến phương pháp nghiên cứu khoa học - Nhóm tài liệu quản lý nâng cao chất lượng sản phẩm - Nhóm tài liệu quản lý nâng cao chất lượng đào tạo - Nhóm tài liệu liên quan đến chủ trương, đường lối sách Đảng pháp luật nhà nước luật giáo dục, luật lao động, luật công chức, luật kinh tế Nhà nước Cơng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam b Phương pháp nghiên cứu đề tài Tiếp cận mục đích đối tượng nghiên cứu, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp sau: - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích hệ thống - Phương pháp điều tra thu thập - Phương pháp phân tích tổng hợp so sánh - Phương pháp phân tích thống kê VI Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành ba chương xếp có quan hệ mật thiết với từ sở lý luận đến sở thực tiễn giải pháp: Ch-¬ng Cơ sở lý luận chất lượng chất lượng đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp Ch-¬ng Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo TCCN trường Cao đẳng kinh tế Công nghiệp Hà Nội Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 98 Trường ĐHBKHN TCCN theo hướng ngày đại, tiếp cận với trình độ khoa học công nghệ kinh tế thị trường đại khu vực giới Hai là, mềm hố nội dung q trình đào tạo: Tính đa dạng thành phần kinh tế, mn hình mn vẻ khoa học - cơng nghệ, tính động kinh tế thị trường, nảy sinh tính đa dạng nhu cầu đào tạo Nói “mềm hố” nội dung có nghĩa, nội dung đào tạo TCCN xây dựng chi tiết cho hệ THPT, THCS, cho lớp, khố, loại hình đào tạo phải có phần cứng phần mềm Có vừa đảm bảo chuẩn chung, vừa đáp ứng riêng Mềm hố q trình đào tạo có nghĩa phải đa dạng, linh hoạt, có hệ thống để đáp ứng đào tạo liên thông trường TCCN với trường Đại học, Cao đẳng Ba là, xây dựng cấu trúc, nội dung đào tạo phù hợp: Việc đổi cấu trúc nội dung đào tạo bắt nguồn từ đổi mục tiêu phương hướng đào tạo TCCN, phải quán triệt nguyên lý đào tạo gắn với lao động sản xuất, với xã hội Cấu trúc nội dung đào tạo cần đổi theo hướng: - Thực liên thông THPT, THCS – TCCN – Cao đẳng Theo hướng này, việc phân chia nội dung mà khâu đào tạo phụ trách nằm hệ thống kiến thức tay nghề điều có liên quan đến quỹ thời gian xác định cho lớp, khoá khâu, bậc đào tạo cần tính đến - Thực tích hợp lượng kiến thức thực hành, văn hố phổ thơng với lý thuyết chuyên môn thực hành nghề nghiệp - Trong đổi cấu trúc nội dung đào tạo cần tinh giản theo hướng giảm lý thuyết, tăng thực hành Nói khác đi, việc xác định tỷ lệ lý thuyết tỷ lệ thực hành theo hướng tinh giản lý thuyết đây, việc tinh giản lý thuyết không đồng nghĩa với việc cắt xén lý thuyết cách tuỳ tiện mà lựa chọn lý thuyết cần thiết, giảm bớt phần trùng lặp khơng cần thiết, tính liên thơng tính Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 99 Trường ĐHBKHN tích hợp khâu bậc học thực tốt theo phần lý thuyết mà phân cơng Thứ hai: phương pháp đào tạo Phương pháp, khái niệm rộng, bao quát nhiều mặt Phương pháp dạy, phương pháp học, phương pháp môn học, phương tiện để áp dụng phương pháp dạy học đại tích cực, phương pháp quản lý đào tạo , sâu vào phương pháp dạy học Trong mối quan hệ dạy học, vấn đề đặt việc người dạy dạy người học học hay nội dung gì, cịn có dạy học theo cách hay phương pháp nào? Đổi phương pháp dạy học, thực chất bước tạo điều kiện để chuyển từ phương pháp dạy học truyền thống sang phương pháp dạy học tích cực, đại Đổi phương pháp đào tạo nói chung phương pháp dạy học nói riêng cấp bách vì: - Yêu cầu đổi mục tiêu đào tạo hướng vào việc đào tạo người “lao động tự chủ sáng tạo” có lực thích nghi với kinh tế thị trường nhiều thành phần khoa học công nghệ ngày đại - Yêu cầu đổi nội dung môn học cấu trúc nội dung theo định hướng tinh giản, giảm lý thuyết - Xu biến đổi giới thập kỷ qua mục tiêu người học Nếu thập kỷ 60 mục tiêu “học để biết”, đến thập kỷ 70 “học để ứng dụng”, “học để làm người” Trong năm tới, việc đổi phương pháp dạy học theo khía cạnh sau đây: Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 100 Trường ĐHBKHN - Nghiên cứu, áp dụng phương pháp dạy học đại hay phương pháp dạy học “tích cực”, phương pháp dạy theo cách đảm bảo tính hệ thống sâu lý thuyết trọng điểm môn học; phương pháp dạy theo cách nêu vấn đề (tình huống), gợi ý cách giải vấn đề, học sinh nghiên cứu, tự trình bày cách giải vấn đề lý thuyết thực hành - Sử dụng phương tiện vào giảng dạy - Gắn trình dạy lý thuyết với thực hành, thực nghiệm sản xuất trường sở sản xuất - Thực nguyên lý gắn đào tạo với lao động sản xuất, với xã hội cách đưa vào chương trình tập lớn, tập tình có gắn với sở sản xuất, tổ chức, quản lý tốt kiến tập thực tập thực tập tốt nghiệp sở sản xuất Với giải pháp tính khả thi cao cách tổ chức thành buổi hội thảo, lấy ý kiến đóng góp từ sở sở đề tài khoa học cấp trường, cấp tổ mơn có khen, chê, thưởng, phạt kịp thời với kinh phí trích từ quỹ thi đua khen thưởng nhà trường, quỹ học bổng trích từ nguồn thu học phí động viên khuyến khích cán bộ, giáo viên học sinh tồn trường tham gia sáng kiến cải tiến phương pháp dạy học Có chất lượng nâng lên 3.2.5 áp dụng tiêu chí đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo xây dựng tiêu chuẩn định mức quy trình thủ tục • Giới thiệu tiêu chí Việc xây dựng tiêu chí chuẩn làm thước đo chất lượng đào tạo trường TCCN đòi hỏi cấp thiết điều kiện để đảm bảo chất lượng đào tạo, đưa trường hoà nhập với nước khu vực Để thẩm định chất lượng đào tạo TCCN thời kỳ cần xác lập hệ thống tiêu chí tất lĩnh vực trình đào tạo, Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 101 Trường ĐHBKHN nghiên cứu khoa học dịch vụ nhà trường Hệ thống tiêu chí cụ thể hố số thực bao hàm tồn quy trình đào tạo từ “đầu vào”, “quá trình đào tạo” “đầu ra” tất lĩnh vực giáo dục chuyên nghiệp: giảng dạy, học tập, đội ngũ cán giảng dạy, đội ngũ học sinh, tài chính, sở vật chất Các số lượng hoá sở nghiên cứu thực trạng giáo dục chuyên nghiệp Việt Nam Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội (Nguyễn Đức Chính, 2001) nghiên cứu đề tài khoa học cấp Nhà nước “Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho trường đại học Việt Nam” Trên sở vận dụng cách hợp lý áp dụng cho trường TCCN Mục tiêu của tiêu chí là: - Trường TCCN sử dụng tiêu chí để tự đánh giá mặt toàn diện hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo khoa, tổ mơn, khố đào tạo toàn trường - Trường TCCN sử dụng tiêu chí để xây dựng kế hoạch chất lượng cho việc đảm bảo chất lượng trường - Dùng làm tiêu chí chuẩn để quan hữu trách thẩm định, đánh giá, công nhận chất lượng đào tạo xếp hạng trường TCCN toàn diện xếp hạng theo lĩnh vực Khác với tiêu chuẩn lĩnh vực sản xuất sản phẩm cụ thể, xác, nhiều tiêu chuẩn lĩnh vực đào tạo không định lượng được, tiêu chí xác định có lĩnh vực chia làm hai nhóm: Nhóm 1: Tiêu chí đánh giá đảm bảo chất lượng đào tạo (gồm 31 tiêu chí) Nhóm 2: Tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo (gồm 12 tiêu chí) Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 102 Trường ĐHBKHN Tồn 43 tiêu chí bao qt lĩnh vực (biểu 3.1) phân loại theo khối bao gồm: Đầu vào, trình đào tạo đầu ra, đồng thời tiêu chí nhóm theo lĩnh vực Biểu 3.1 Các lĩnh vực để khảo sát Ký hiệu Lĩnh vực Tiêu chí LV1 Tổ chức quản lý trường LV2 Đội ngũ cán LV3 Đội ngũ học sinh LV4 Giảng dạy học tập 15 LV5 Nghiên cứu khoa học LV6 Cơ sở vật chất LV7 Tài LV8 Dịch vị tư vấn chuyển giao công nghệ LV9 Quan hệ quốc tế lĩnh vực 43 Tổng số Nguồn: (Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực, NXB Giáo dục, 2004 [20,tr113]) • áp dụng tiêu chí xây dựng tiêu chuẩn định mức quy trình thủ tục để đánh giá chất lượng đào tạo Việc áp dụng tiêu chí chuẩn để đánh giá chất lượng đào tạo phải triển khai đồng bộ, rộng rãi toàn lĩnh vực nhà trường Đồng thời áp dụng tiêu chí, nhà trường cần tiến hành song song cơng việc xây dựng tiêu chuẩn, định mức, quy trình thủ tục chuẩn cho toàn hoạt động đào tạo như: - Xây dựng thủ tục quy trình chuẩn từ bắt đầu đến kết thúc để đào tạo học sinh TCCN - Nhà trường cần xây dựng số định mức sau: Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 103 Trường ĐHBKHN + Định mức giảng chuẩn cho giáo viên/năm + Định mức hướng dẫn thực tập tay nghề + Định mức đạo học sinh thực tập tốt nghiệp + Định mức kinh phí viết, chỉnh lý giáo trình + Định mức sử dụng sở vật chất, phương tiện phục vụ + Định mức sử dụng văn phòng phẩm, giấy phô tô, bút loại, cho tổ môn Nhằm làm tốt việc xây dựng tiêu chuẩn định mức quy trình thủ tục chuẩn áp dụng hiệu tiêu chí để đánh giá chất lượng đào tạo, trường CĐKT Công nghiệp Hà Nội cần phải tiến hành thực nội dung sau: - Thành lập tổ cơng tác kiêm nhiệm hoạt động có thời hạn làm tham mưu cho Ban Giám hiệu nhà trường việc áp dụng xây dựng tiêu chuẩn định mức quy trình thủ tục chuẩn đưa vào tổ chức thực - Điều tra nhu cầu xây dựng tiêu chuẩn định mức quy trình thủ tục nhà trường, lập kế hoạch cho việc áp dụng tiêu chí biên soạn tiêu chuẩn định mức, xem xét lại tiêu chuẩn định mức không cịn phù hợp với mức chất lượng, lập dự tốn kinh phí để thực kế hoạch - Quản lý áp dụng việc xây dựng tiêu chuẩn định mức quy trình thủ tục cách cung cấp thơng tin, hướng dẫn văn pháp quy trình tự thủ tục trình biên soạn tiêu chuẩn định mức cấp đơn vị Tổ chức giám định, kiểm soát, tra kiểm tra chất lượng áp dụng tiêu chuẩn định mức quy trình thủ tục cấp trường - Bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao trình độ quản lý thực hành cho cán làm công tác tiêu chuẩn định mức nhà trường 3.3 Tổ chức thực giải pháp Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 104 Trường ĐHBKHN Để triển khai có hiệu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo TCCN trường CĐKT Công nghiệp Hà Nội cần thực tốt vấn đề sau: 3.3.1 Chăm lo kiện toàn cấu tổ chức nhà trường Quá trình đào tạo việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường nhiệm vụ riêng đội ngũ giáo viên mà tất phòng ban, khoa, tổ mơn học sinh tồn trường Vì trường CĐKT CNHN cần chăm lo xây dựng cấu tổ chức nhà trường tuân thủ quy định Luật Giáo dục điều lệ tổ chức trường TCCN mà Nhà nước ban hành nhằm đảm bảo mục tiêu xây dựng cấu tổ chức nhà trường gọn, nhẹ có sức mạnh, hiệu lực, hiệu - Xây dựng gắn kết trách nhiệm phận q trình cơng tác, làm việc dựa chức năng, nhiệm vụ thành viên, phận - Xây dựng đội ngũ lòng nhân ái, vị tha, đồn kết, bao dung Có tinh thần làm việc theo kỷ cương, tập thể, người có trách nghiệm người khác 3.3.2 Cải tiến công tác tuyển dụng, bồi dưỡng giáo viên tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ giáo viên phát triển - Chú trọng xây dựng đội ngũ giáo viên, lập kế hoạch tuyển dụng bồi dưỡng, đào tạo cách - Xây dựng nội quy, quy chế tôn trọng nguyên tắc công bằng, khách quan đối xử với thành viên công việc, đánh giá kết - Thực tốt chế độ sách, đảm bảo ngày tốt quyền lợi vật chất, tinh thần đội ngũ giáo viên “Giáo viên yếu tố định chất lượng giáo dục” Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 105 Trường ĐHBKHN - Có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo, đào tạo lại trị chun mơn nghiệp vụ giúp cho đội ngũ giáo viên đáp ứng tốt yêu cầu chất lượng đào tạo 3.3.3 Đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở 2, nâng cấp sở Đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở chuyển toàn lớp bồi dưỡng, liên kết đào tạo sang Thứ nhất, giúp nhà trường có thêm phịng học để đáp ứng quy mô ngày tăng nhanh hai hệ trung cấp cao đẳng quy Thứ hai, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên lớp bồi dưỡng liên kết sinh hoạt đáp ứng nhu cầu sống (Cơ sở 43 Nguyễn Ngọc Vũ, giao thông thuận lợi, gần siêu thị, trung tâm giải trí, điều kiện ăn lại thuận tiện hơn) Mặt khác, giúp nhà trường thu hút tốt đối tượng tham gia khố học Nâng cấp, sửa chữa phịng bồi dưỡng có diện tích lớn, cải tạo thành phịng học, phòng thực hành để đáp ứng nhu cầu học tập học sinh hệ trung cấp cao đẳng 3.3.4 Triển khai tổ chức tuyển sinh gọi học sinh nhập học sớm Nhà trường kết thúc năm học vào cuối tháng đầu tháng hàng năm Nếu tập trung nỗ, tăng số lượng thành viên ban tuyển sinh, hồn tồn tiến hành tuyển sinh sớm gọi học sinh nhập học vào đầu tháng hàng năm Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 106 Trường ĐHBKHN 3.4 Tính khả thi giải pháp Qúa trình phân tích đưa giải pháp chất lượng dạy học trường CĐKT Công nghiệp Hà Nội, theo tác giả giải pháp phù hợp với định hướng phát triển trường Giải pháp đầu tư xây dựng, cải tiến sở vật chất trang thiết bị hồn tồn có sở thực Trước mắt, nhà trường tập trung đầu tư xây dựng sở hoàn thiện nâng cấp sở Thư viện, giáo trình, trang thiết bị giảng dạy, học tập xây dựng đồng vài năm tới, công tác xây dựng thực xong Xây dựng đội ngũ giáo viên lớn số lượng, mạnh chất lượng tiêu mà cấp lãnh đạo đội ngũ giáo viên, công nhân viên nhà trường hồn tồn trí mong muốn Nâng cao chất lượng đầu vào thơng qua hình thức giải pháp đề cập hoàn tồn thực sớm Xây dựng, cải tiến hồn thiện mục tiêu, chương trình đào tạo nỗi chăn trở toàn đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường nhằm xây dựng chương trình đào tạo thu hút học sinh phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Triển khai áp dụng tiêu chí kiểm định chất lượng đào tạo vấn đề nhà trường cần phải làm đất nước hội nhập kinh tế Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 107 Trường ĐHBKHN Kết luận kiến nghị Từ kết nghiên cứu sở lý luận chương I, điều tra nghiên cứu thực trạng chất lượng đào tạo TCCN trường CĐKT CNHN chương II số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường CĐKT CNHN đề cập chương III Tác giả cho mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài hoàn thành Tổng quát lại, tác giả khái quát số kết luận xin nêu kiến nghị sau: Kết luận Bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Đảng ta xác định nhân tố định thành công nghiệp cơng nghiệp hố- đại hố đất nước nhân tố người Con đường để làm tăng giá trị người phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội phát triển giáo dục Con người giáo dục biết tự giáo dục vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển bền vững xã hội Chính từ quan điểm Đảng ta xác định “Thực coi Giáo dục - Đào tạo quốc sách hàng đầu” (4 tr29) Giáo dục TCCN có vị trí, vai trị quan trọng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá Với mục tiêu “Đào tạo kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có kiến thức, kỹ nghề nhiệp trình độ trung cấp” (5 tr8) Để đáp ứng nhu cầu cầu nhân lực có trình độ TCCN công phát triển kinh tế xã hội, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước.Việc nâng cao chất lượng đào tạo có đào tạo TCCN cần thiết Trường CĐKT Công nghiệp Hà Nội trường thuộc hệ thống giáo dục chuyên nghiệp trực thuộc Bộ Công nghiệp có nhiệm vụ đào tạo cán trung cấp kinh tế đáp ứng nhu cầu cho doanh nghiệp ngành công nghiệp xã hội Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 108 Trường ĐHBKHN Với truyền thống 45 năm phát triển trưởng thành, nhà trường góp phần đào tạo hàng vạn cán quản lý kinh tế cán có trình độ trung cấp phục vụ đắc lực, có hiệu cho ngành cơng nghiệp nói riêng cho tồn xã hội nói chung Tuy nhiên phía nhà trường cịn số “bất cập” Để nâng cao chất lượng đào tạo, phục vụ có hiệu nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá theo tinh thần Nghị TW2 khoá III Đảng Trường CĐKT CNHN phải tập trung nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài nhà trường Để thực nhiệm vụ quan trọng nhà trường phải triển khai đồng vào hoạt động thực tiễn từ người dạy, người học, nội dung, phương pháp, phương tiện vật chất - kỹ thuật Nhưng cần tập trung vào số giải pháp sau: Giải pháp 1: Đầu tư tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập Giải pháp 2: Đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng đầu vào (học sinh) Giải pháp 4: Tiếp tục xây dựng, đổi nội dung, chương trình phương pháp đào tạo Giải pháp 5: áp dụng tiêu chí đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo xây dựng tiêu chuẩn định mức quy trình trình thủ tục Sự nhiệp phát triển trường CĐKT CNHN đến 2010 năm phải tiếp cận quan điểm cân động quản lý nhằm hướng tới chất lượng tổng thể Các giải pháp nêu ln phải hiệu chỉnh, hồn thiện theo nhiệm vụ đặt cho trường, theo hoàn cảnh bao gồm hội, thách thức mà nhà trường đón nhận bước vào kỷ Một số kiến nghị Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 109 Trường ĐHBKHN Tính khả thi giải pháp nối trên, nỗ lực chủ quan đội ngũ giáo viên cán quản lý, đơng đảo học sinh trường CĐKT CNHN mà cịn liên quan đến kiến nghị sau: Đối với Nhà nước Bộ Giáo dục - Đào tạo - Để dẩy mạnh nghiệp giáo dục, đào tạo, khoa học cơng nghệ, coi quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố người, động lực trực tiếp phát triển, đề nghị nhà nước tăng tỷ lệ chi ngân sách trung ương địa phương cho nghiệp giáo dục - đào tạo nói chung có giáo dục TCCN - Cần có sách phân luồng đào tạo THPT nhằm đảm bảo ổn định quy mơ đào tạo Cần có hình thức tổ chức đào tạo nâng cao, đào tạo lại, bồi dường cho giáo viên trường TCCN Cần tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh sách tiền lương tương quan giáo dục, đào tạo với ngành khác dể tạo điều kiện nâng cao đơi sống giáo viên, có giáo viên trường TCCN Đối với Bộ Công nghiệp Là quan chủ quản có chức quản lý tồn diện nhà trường, Bộ Cơng nghiệp cần có sách quy hoạch lại mạng lưới đào tạo Bộ nhằm tránh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ trường Trên sở quan tâm đầu tư mạnh mẽ tồn diện trường trực thuộc Bộ Trong ưu tiên nguồn kinh phí đào tạo bồi dưỡng đội ngũ xây dựng chế trách nhiệm doanh nghiệp ngành nhằm quan tâm, tạo điều kiện cho kết hợp đạo tạo với lao động sản xuất trường Đối với trường CĐKT Công nghiệp Hà Nội Đối với lãnh đạo nhà trường: Cần thường xun nghiên cứu, hồn chỉnh, cụ thể hố quy chế quản lý, điều chỉnh hoạt động nhà trường Mở rộng liên kết, giao lưu chuyên môn, học thuật trường TCCN Bộ Tăng Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 110 Trường ĐHBKHN cường liên kết với Tổng công ty, doanh nghiệp để gắn kết học tập với lao động sản xuất hướng mục tiêu đào tạo đến người sử dụng lao động Đối với tồn thể cán cơng chức, giáo viên cần nhận thức đủ vai trị, vị trí, trách nhiệm chủ động phấn đấu, rèn luyện để khơng ngừng phát triển thích nghi với u cầu nhiệm vụ nhà trường giao cho, xứng đáng nhân tố định nâng cao chât lượng đào tạo nhà trường Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 111 Trường ĐHBKHN Danh mục Tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIIINXB trị quốc gia Hà Nội, năm 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện hội nghị lần III BCH TW khoá VIIINXB trị quốc gia Hà Nội, năm 1997 Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam : Luật giáo dục 2004 Bộ Giáo dục Đào tạo: Quy chế Trường trung cấp chuyên nghiệp công lập - Bộ Giáo dục Đào tạo 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo: Các văn pháp quy giáo dục đào tạo 2- NXB Giáo dục Đào tạo, Hà Nội năm 1996 Bộ Công nghiệp: Đề án xếp tổ chức quản lý trường thuộc - Bộ Công nghiệp Bộ Công nghiệp: Định hướng phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2010 (văn số 4604/CV TCCB ngày 24/12/1998) Ngô Trần ánh TS (chủ biên) Kinh tế Quản lý doanh nghiệp, Khoa Kinh tế Quản lý ĐH Bách khoa Hà Nội – NXB thống kê 2000 Lã Văn Bạt Quản lý chất lượng đồng bộ, Bài giảng cao học, Khoa Kinh tế Quản lý ĐH Bách khoa Hà Nội 2001 10 Trần Khánh Đức, Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực, NXB Giáo dục 2004 11 Nguyễn Kim Định PTS (chủ biên) Quản lý chất lượng doanh nghiệp theo TCVN ISO 9000 – NXB thống kê 1998 12 Phan Văn Thuận TS Quản lý chất lượng đồng bộ, Bài giảng cao học, Khoa Kinh tế Quản lý ĐH Bách khoa Hà Nội 1998 13 Nguyễn Quang Toản GS ISO 9000 TQM, NXB thống kê 2000 14 Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho trường Đại học Việt Nam-Đại học Quốc gia Hà Nội 4-2000 Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 112 Trường ĐHBKHN 15 TCVN ISO 9001:2000 (ISO 9000-1:1994) Các tiêu chuẩn quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng Hà Nội 2000 16 Quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng-Thuật ngữ định nghĩa – TCVN 5814 – 1994 17 Quản lý chất lượng tổ chức Nguyễn Đình Phan Nhà xuất Lao động-Xã hội 2005 18 Tuyển tập báo cáo tổng kết năm học (2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007) trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 19 Website Trường CĐKTCNHN: http://www.kinhtecongnghiephanoi.com.vn 20 Kells H.R Self- Study Process – A Guide to Self-Evaluation in Highter Education, Phoenix: American Council on Education & Oryx Press- 1995 Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007 ... trị kinh doanh Phân tích đề xuất số giải pháp Nâng cao chất lượng đào tạo TCCN trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội Phân tích đề xuất số giải pháp Nâng cao chất lượng đào tạo TCCN trường cao. .. pháp nâng cao chất lượng đào tạo TCCN trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội? ??, nhằm góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng kinh tế Cơng nghiệp Hà Nội. .. Từ phân tích thực trạng chất lượng đào tạo trường Cao đẳng kinh tế Công nghiệp Hà Nội ưu điểm, nhược điểm công tác đào tạo học sinh TCCN trường Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào

Ngày đăng: 26/03/2022, 09:54

Xem thêm:

Mục lục

    Kết luận và kiến nghị

    Danh mục Tài liệu tham khảo

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w