1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHUYÊN NGÀNH BÁC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN 1. TRÍCH QUY CHẾ CHUYÊN MÔN

121 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

CHUYÊN NGÀNH BÁC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN TRÍCH QUY CHẾ CHUYÊN MÔN (Ban hành Quyết định số 1895/1997/QĐ-BYT ngày 19/9/1997 Bộ Y tế việc ban hành Quy chế bệnh viện) QUY CHẾ THƯỜNG TRỰC I QUY ĐỊNH CHUNG Chế độ thường trực hành chính, ngày lễ, ngày nghỉ phải bệnh viện tổ chức đảm bảo liên tục 24 giờ, để kịp thời cấp cứu, khám bệnh, chẩn đoán điều trị cho người bệnh Danh sách thành viên thường trực phải phân công theo lịch từ tuần trước lãnh đạo bệnh viện ký duyệt ghi bảng vị trí thường trực lịch thường trú chuyên gia đầu ngành, riêng khoa ngoại phải có danh sách kíp phẫu thuật thường trực buồng phẫu thuật Các phiên thường trực phải tổ chức chặt chẽ, có đầy đủ phương tiện vận chuyển, thiết bị, dụng cụ y tế thuốc để kịp thời cấp cứu người bệnh Các vị trí thường trực phải có biển, bảng, mũi tên hướng dẫn, đèn sáng có sổ ghi chép tình hình phiên thường trực, có danh sách nơi ở, điện thoại giám đốc, trưởng khoa, trưởng phòng, chuyên gia chuyên khoa để mời hội chẩn có yêu cầu Người thường trực phải có mặt đầy đủ, để nhận bàn giao phiên thường trực trước hết phải bàn giao cho phiên thường trực sau, không rời bỏ vị trí thường trực phải thực mệnh lệnh thường trực cấp Thường trực phải người có đủ trình độ, độc lập giải công việc Bác sĩ thời gian tập khơng phân cơng thường trực II QUY ĐỊNH CỤ THỂ: Tổ chức nhiệm vụ người thường trực: a Tổ chức thường trực bệnh viện gồm: - Thường trực lãnh đạo - Thường trực lâm sàng - Thường trực cận lâm sàng - Thường trực hành chính, bảo vệ b Nhiệm vụ người thường trực: 1/ Thường trực lãnh đạo: Giám đốc, phó giám đốc trưởng khoa, trưởng phịng giám đốc định tham gia thường trực lãnh đạo Giám đốc bệnh viện có trách nhiệm tham gia thường trực tuần lần, có nhiệm vụ: - Kiểm tra đôn đốc phiên thường trực bệnh viện - Trực tiếp giải vụ việc bất thường an ninh xảy bệnh viện Thông báo cho quan công an để phối hợp theo mức độ vụ việc - Báo cáo lên cấp trực tiếp quản lý bệnh viện trường hợp đặc biệt, đột xuất xảy vượt thẩm quyền giải 2/ Thường trực lâm sàng: + Trưởng phiên thường trực trưởng khoa bệnh viện hạng I, II trưởng khoa số bác sĩ khác giám đốc định bệnh viện hạng III; có nhiệm vụ: - Điều hành nhân lực phiên thường trực để hoàn thành nhiệm vụ - Cho y lệnh giải trường hợp cấp cứu, người bệnh đến người bệnh nặng điều trị có diễn biến bất thường - Báo cáo xin ý kiến thường trực lãnh đạo trường hợp vượt khả giải chuyên môn trường hợp đặc biệt tự sát, dịch bệnh, thảm họa, cấp cứu hàng loạt… - Thông báo cho thường trực bảo vệ, đồng thời báo cáo thường trực lãnh đạo trường hợp an ninh, trật tự bệnh viện - Tăng cường kiểm tra, đơn đốc viên chức thường trực lần phiên thường trực + Bác sĩ thường trực bác sĩ tham gia điều trị khoa có nhiệm vụ: - Tiếp nhận người bệnh đến cấp cứu - Theo dõi xử lý người bệnh bàn giao - Hướng dẫn, đôn đốc thành viên phiên thường trực thực đầy đủ y lệnh - Phân công trách nhiệm cho thành viên thường trực theo dõi sát sao, xử lý kịp thời diễn biến xấu người bệnh nặng diện chăm sóc cấp I - Thăm người bệnh thuộc diện chăm sóc cấp I lần ghi hồ sơ bệnh án sau lần thăm khám + Y tá (điều dưỡng) thường trực y tá (điều dưỡng) khoa bệnh viện hạng I II Bệnh viện hạng III tổ chức thường trực y tá (điều dưỡng) liên khoa giám đốc bệnh viện định: có nhiệm vụ: - Thực y lệnh, chăm sóc theo dõi người bệnh - Đôn đốc người bệnh thực nội quy bệnh viện - Bảo quản hồ sơ, tủ thuốc, tài sản khoa - Phát người bệnh có diễn biến bất thường, có nguy tử vong, báo cáo bác sĩ thường trực, đồng thời ghi đầy đủ diễn biến vào phiếu theo dõi 3/ Thường trực cận lâm sàng: Phải tổ chức riêng chuyên khoa, tùy theo khối lượng công việc mà bố trí số người thường trực cho phù hợp; có nhiệm vụ: Làm xét nghiệm cấp cứu kỹ thuật cận lâm sàng để phục vụ cho việc chẩn đoán điều trị theo yêu cầu thường trực lâm sàng 4/ Thường trực hành chính, bảo vệ: - Thường trực lái xe phải đảm bảo cho xe ô tơ cứu thương sẵn sàng làm nhiệm vụ có lệnh - Thường trực điện, nước bảo đảm cho máy phát điện hoạt động sau điện đột xuất phút; sửa chữa điện, nước hỏng bất thường để đảm bảo đủ điện, nước dùng cho cấp cứu, điều trị, sinh hoạt người bệnh - Thường trực hành phải đảm bảo thơng tin liên lạc điện thoại, điện tín hình thức thơng tin khác - Thường trực bảo vệ có nhiệm vụ bảo đảm an ninh trật tự bệnh viện Nội dung báo cáo tình hình phiên thường trực: Sau phiên thường trực, khoa, phòng phải tổ chức giao ban để nghe báo cáo tình hình thường trực phận thường trực: lâm sàng, cận lâm sàng, hành chính, bảo vệ Nội dung báo cáo tình hình phiên thường trực ghi đầy đủ vào sổ thường trực buổi họp giao ban sau: a Thường trực lâm sàng: Báo cáo đầy đủ tình hình người bệnh về: - Tử vong: Ghi rõ diễn biến người bệnh, cách xử lý, nguyên nhân, thời gian tử vong việc làm cụ thể sau người bệnh tử vong - Cấp cứu: Ghi rõ tên, tuổi, địa chỉ, chẩn đoán cách giải người bệnh đến cấp cứu - Diễn biến nặng người bệnh nội trú: Ghi rõ diễn biến bệnh tật, cách xử lý người bệnh - Thuốc: Ghi rõ thuốc sử dụng cho người bệnh phiên thường trực - Pháp y: Trường hợp người bệnh có liên quan đến pháp y, bác sĩ thường trực có trách nhiệm: + Ghi rõ đầy đủ tình trạng người bệnh, thương tích, lời khai người bệnh, gia đình người bệnh, người chuyên chở, người làm chứng có + Trường hợp có người chun chở phải ghi thêm họ, tên, địa người chuyên chở, số chứng minh nhân dân, biển số xe… + Lập biên kiểm kê tư trang người bệnh, có chữ ký trưởng phiên thường trực người chuyên chở + Báo cáo giám đốc bệnh viện trưởng phịng hành quản trị để báo cho gia đình người bệnh người bệnh có giấy tờ tùy thân báo quan cơng an gần khơng có giấy tờ tùy thân b Thường trực cận lâm sàng: Báo cáo tình hình xét nghiệm cấp cứu kỹ thuật cận lâm sàng thực phiên thường trực c Thường trực hành chính, bảo vệ: Báo cáo tình hình điện, nước, điện thoại, vệ sinh, xe ô tô cứu thương an ninh trật tự phiên thường trực d Thường trực lãnh đạo: Có nhận xét chung tình hình phiên thường trực giao ban tồn bệnh viện QUY CHẾ CHẨN ĐOÁN BỆNH, LÀM HỒ SƠ BỆNH ÁN VÀ KÊ ĐƠN ĐIỀU TRỊ I QUY ĐỊNH CHUNG: Việc chẩn đoán bệnh kê đơn điều trị có vị trí quan trọng khám bệnh, chữa bệnh Hồ sơ bệnh án tài liệu khoa học chuyên môn kỹ thuật, chứng từ tài tài liệu pháp y Việc làm hồ sơ bệnh án phải tiến hành khẩn trương, khách quan, thận trọng, xác khoa học Khi tiến hành khám bệnh, chẩn đoán kê đơn phải kết hợp chặt chẽ triệu chứng năng, thực thể, lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố gia đình, xã hội tiền sử bệnh II QUY ĐỊNH CỤ THỂ: Khám bệnh chẩn đoán bệnh: a Khám bệnh: Bác sĩ làm công tác khám bệnh có trách nhiệm: - Khám bệnh, chẩn đốn xác định bệnh y lệnh điều trị bệnh, thuốc - Đối với người bệnh khoa khám bệnh người bệnh chuyển viện đến phải nghiên cứu tài liệu có liên quan: giấy giới thiệu, hồ sơ bệnh án tuyến dưới, kết hợp với dấu hiệu lâm sàng, số sinh tồn: mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở, nước tiểu để chẩn đoán ban đầu, cho làm xét nghiệm cần thiết y lệnh điều trị - Đối với người bệnh nằm điều trị nội trú phải nghiên cứu diễn biến bệnh, kết xét nghiệm tình trạng người bệnh tại, xác định mức độ bệnh để định thuốc chế độ chăm sóc thích hợp - Người bệnh nặng, cấp cứu phải khám theo quy chế cấp cứu - Trường hợp khó chẩn đốn, bệnh nặng phải hội chẩn theo quy chế hội chẩn - Khi thăm khám cho người bệnh phải thận trọng, tỉ mỉ, tồn diện tơn trọng người bệnh b Chẩn đốn bệnh: Bác sĩ làm công tác khám bệnh, chữa bệnh có nhiệm vụ: - Thăm khám cho người bệnh xong phải ghi chép đầy đủ triệu chứng diễn biến vào hồ sơ bệnh án Trên sở nghiên cứu, phân tích, tổng hợp triệu chứng diễn biến bệnh để chẩn đốn xác - Chỉ định dùng thuốc phải phù hợp với chẩn đoán - Làm xét nghiệm bổ sung cần - Ký ghi rõ họ tên vào hồ sơ bệnh án sau lần khám c Y tá (điều dưỡng) khoa khám bệnh khoa điều trị có nhiệm vụ giúp bác sĩ điều trị suốt thời gian khám bệnh: cung cấp số sinh tồn tình hình người bệnh sau trình tiếp xúc, theo dõi; chuẩn bị dụng cụ cần thiết cho yêu cầu khám bệnh, ghi phiếu theo dõi phiếu chăm sóc d Học viên đến thực tập khám người bệnh phải theo hướng dẫn bác sĩ Làm hồ sơ bệnh án: a Bác sĩ điều trị có nhiệm vụ: - Làm bệnh án cho người bệnh điều trị nội trú ngoại trú - Người bệnh cấp cứu phải làm bệnh án ngay, hoàn chỉnh trước 24 có đủ xét nghiệm cần thiết - Người bệnh không thuộc diện cấp cứu phải hoàn chỉnh bệnh án trước 36 - Phải ghi đầy đủ mục quy định bệnh án, chữ viết rõ ràng, khơng tẩy xóa: họ tên người bệnh viết chữ in hoa, có đánh dấu - Chỉ định dùng thuốc hàng ngày, tên thuốc ghi rõ ràng danh pháp quy định, thuốc độc bảng A-B, thuốc gây nghiện, thuốc kháng sinh phải đánh số thứ tự để theo dõi - Người bệnh điều trị 15 ngày phải tóm tắt q trình điều trị theo mẫu quy định - Trong trình điều trị phải ghi bổ sung diễn biến, phân cấp chăm sóc, chế độ dinh dưỡng định vào hồ sơ bệnh án - Người bệnh chuyển khoa, bác sĩ điều trị phải có trách nhiệm hồn chỉnh hồ sơ bệnh án trước bàn giao, bác sĩ điều trị khoa chịu trách nhiệm hoàn thiện hồ sơ bệnh án người bệnh - Người bệnh viện bác sĩ điều trị phải hoàn chỉnh tổng kết hồ sơ bệnh án theo quy định b Bác sĩ trưởng khoa có trách nhiệm thăm khám lại người bệnh nội trú điều trị khoa - ngày (hình thức hội chẩn) Kết thăm khám, nhận xét định (nếu có) phải ghi vào tờ điều trị, ký ghi rõ họ tên c Sắp xếp dán hồ sơ bệnh án: Y tá (điều dưỡng) hành khoa có nhiệm vụ: - Sắp xếp hồn chỉnh thủ tục hành hồ sơ bệnh án - Bệnh án phải có bìa, đóng thêm gáy để dán tài liệu theo trình tự quy định: + Các giấy tờ hành + Các tài liệu tuyến (nếu có) + Các kết xét nghiệm xếp lệch lớp, huyết học, hóa sinh, vi sinh, chẩn đốn hình ảnh, giải phẫu bệnh… theo thứ tự trước dưới, sau + Phiếu theo dõi + Phiếu chăm sóc + Biên hội chẩn, sơ kết đợt điều trị, giấy cam đoan,… (nếu có) + Các tờ điều trị có đánh số trang dán theo thứ tự thời gian; họ tên người bệnh viết chữ in hoa, có đánh dấu; tờ điều trị có ghi số giường, số buồng bệnh - Các giấy tờ phải đóng dấu giáp lai để quản lý hồ sơ - Toàn hồ sơ đặt cặp bìa cứng, bên ngồi có in số giường d Quản lý hồ sơ bệnh án: Y tá (điều dưỡng) hành khoa điều trị có nhiệm vụ: - Giữ gìn quản lý hồ sơ bệnh án khoa - Hồ sơ bệnh án để vào giá tủ theo quy định, dễ thấy dễ lấy - Hết làm việc phải kiểm tra lại hồ sơ bệnh án bàn giao cho y tá (điều dưỡng) thường trực - Không để người bệnh gia đình người bệnh xem hồ sơ bệnh án - Học viên thực tập muốn xem hồ sơ bệnh án phải đồng ý trưởng khoa, ký sổ giao nhận, xem chỗ, xem xong bàn giao lại cho y tá (điều dưỡng) hành Kê đơn điều trị: a Các bác sĩ giao nhiệm vụ khám bệnh, chữa bệnh phải thực quy định sau: - Có quyền kê đơn chịu trách nhiệm an toàn, hợp lý hiệu sử dụng thuốc - Khi kê đơn thuốc độc bảng A - B, thuốc gây nghiện, thuốc quý hiếm, cấp phát cho người bệnh khoa dược, phải giám đốc bệnh viện trưởng khoa dược phân cấp ký duyệt b Bác sĩ kê đơn thuốc khoa khám bệnh phải thực hiện: - Ghi đầy đủ mục in đơn thuốc - Họ tên, tuổi, địa bệnh: trẻ em năm phải ghi tháng tuổi - Thuốc dùng phải phù hợp với chẩn đoán; Tên thuốc ghi danh pháp quy định, để tránh nhầm lẫn thuốc có nhiều tên gần giống nhau, phải ghi tên gốc thuốc; ghi đầy đủ hàm lượng, đơn vị nồng độ, liều dùng, cách dùng thời gian dùng; thuốc ghi theo trình tự: thuốc tiêm, thuốc viên, thuốc nước; có đánh số khoản - Thuốc độc bảng A-B, thuốc gây nghiện, ghi đơn riêng theo quy chế thuốc độc; định liều thông thường phải ghi rõ “tôi cho liều này” ký tên - Những hướng dẫn tóm tắt cần thiết - Cuối đơn thừa giấy phải gạch chéo, cộng số khoản, ghi ngày tháng, ký tên ghi rõ họ tên, chức danh đóng dấu đơn vị Đơn thuốc độc nghiện phải đóng dấu bệnh viện - Chữ viết phải rõ ràng, khơng viết tắt, khơng dùng cơng thức hóa học, tẩy xóa phải ký tên xác nhận bên cạnh, không viết mực đỏ c Bác sĩ điều trị ghi y lệnh dùng thuốc phiếu điều trị hàng ngày phải thực quy định trên; phần định thuốc cịn có định chế độ chăm sóc, chế độ dinh dưỡng phần nhận xét theo dõi người bệnh, kết thúc phải ký ghi rõ họ tên d Dược sĩ cấp phát thuốc theo đơn phát có sai sót khơng có thuốc đơn, phải hỏi lại bác sĩ kê đơn không tự ý sửa chữa thay thuốc khác QUY CHẾ VÀO VIỆN, CHUYỂN KHOA, CHUYỂN VIỆN, RA VIỆN I QUY ĐỊNH CHUNG Các thành viên bệnh viện phải có tinh thần trách nhiệm, niềm nở tận tình tiếp đón người bệnh từ khoa khám bệnh, khoa cận lâm sàng đến khoa điều trị tạo cho người bệnh có niềm tin, yên tâm điều trị Phải bảo đảm thủ tục hành quy định Khơng gây phiền hà cho người bệnh II QUY ĐỊNH CỤ THỂ: Vào viện: a Tại khoa khám bệnh: - Bác sĩ khoa khám bệnh có trách nhiệm: + Thăm khám người bệnh, cho làm xét nghiệm, chẩn đoán cho người bệnh vào điều trị nội trú + Làm hồ sơ bệnh án ban đầu theo quy chế chẩn đoán bệnh, làm hồ sơ bệnh án kê đơn điều trị - Y tá (điều dưỡng) tiếp đón người bệnh: + Thực thủ tục vào viện cho người bệnh; thông báo cho khoa nhận người bệnh biết trước để chuẩn bị điều kiện phục vụ + Người bệnh cấp cứu phải thực theo quy chế cấp cứu, thủ tục hành giải sau - Chuyển người bệnh vào khoa điều trị: + Y tá (điều dưỡng) khoa khám bệnh chuyển người bệnh vào khoa điều trị + Người bệnh chuyển cáng khiêng, xe đẩy dẫn tùy thuộc tình trạng người bệnh, không để người bệnh tự đến khoa điều trị + Đến khoa điều trị, người bệnh bàn giao cho y tá (điều dưỡng) trưởng khoa, hai bên ký vào sổ giao nhận b Tại khoa điều trị: - Y tá (điều dưỡng) khoa điều trị: + Tiếp đón người bệnh y tá (điều dưỡng) trưởng khoa bàn giao + Đưa người bệnh đến giường nằm chuẩn bị sẵn chăn, quần áo vật dụng khác bệnh viện + Hướng dẫn người bệnh nội quy bệnh viện, nơi vệ sinh, tắm giặt, ăn uống + Lấy mạch, nhiệt độ, huyết áp + Mời bác sĩ điều trị bác sĩ thường trực đến thăm khám cho người bệnh + Thực y lệnh bác sĩ - Bác sĩ khoa điều trị: + Thăm khám cho người bệnh y tá (điều dưỡng) khoa mời + Hoàn chỉnh hồ sơ bệnh án người bệnh, cho làm xét nghiệm bổ sung, chẩn đoán lâm sàng, định điều trị, chế độ dinh dưỡng chế độ chăm sóc + Theo dõi sát sao, thăm khám, điều trị cho người bệnh ghi đầy đủ vào hồ sơ bệnh án; ký ghi rõ họ tên chức danh + Trường hợp người bệnh diễn biến nặng phải báo cáo trưởng khoa để phối hợp xử lý - Trường hợp cấp cứu: Y tá (điều dưỡng) bác sĩ điều trị phải khẩn trương cấp cứu người bệnh phạm vi trách nhiệm, quyền hạn Chuyển khoa: a Khi phát người bệnh có bệnh chuyên khoa khác chính, bác sĩ điều trị có trách nhiệm: - Đề nghị tổ chức hội chẩn khoa hội chẩn liên khoa để định việc chuyển khoa - Giải thích lý chuyển khoa cho người bệnh gia đình người bệnh rõ 10 b Y tá (điều dưỡng) khoa điều trị thực việc đưa người bệnh chuyển khoa đồng thời mang theo hồ sơ bệnh án điều trị người bệnh c Người bệnh chuyển khoa hành chính, trường hợp cấp cứu người bệnh chuyển khoa theo định bác sĩ điều trị, thời gian d Bác sĩ điều trị khoa tiếp nhận người bệnh, thăm khám cho y lệnh kịp thời Chuyển viện: a Điều kiện chuyển viện: - Người bệnh khả điều trị bệnh viện - Đã hội chẩn toàn bệnh viện, bệnh viện hạng III; hội chẩn toàn khoa liên khoa, bệnh viện hạng I II; sau hội chẩn có định cho người bệnh chuyển viện - Giám đốc bệnh viện ký giấy chuyển viện, bệnh viện hạng III; trưởng phòng kế hoạch tổng hợp giám đốc ủy nhiệm ký giấy chuyển viện bệnh viện hạng I II - Trong phiên thường trực: Người trực lãnh đạo ký giấy chuyển viện cho người bệnh cấp cứu b Thủ tục chuyển viện: - Trưởng phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện có người bệnh điều trị phải liên hệ với bệnh viện dự định chuyển người bệnh đến, trừ trường hợp người bệnh tình trạng cấp cứu - Bác sĩ điều trị tóm tắt hồ sơ bệnh án, xét nghiệm làm, chẩn đốn xác định, thuốc dùng q trình điều trị tình trạng người bệnh - Đối với người bệnh nặng, cấp cứu phải có bác sĩ y tá (điều dưỡng) đưa đi, mang theo hồ sơ bệnh án tóm tắt, có phương tiện cấp cứu đường di chuyển người bệnh - Y tá (điều dưỡng) đưa người bệnh chuyển viện có trách nhiệm bàn giao người bệnh, hồ sơ bệnh án, tư trang (nếu có) cho người tiếp đón bệnh viện đến hai bên ký nhận vào sổ bàn giao c Chuẩn bị cho người bệnh chuyển viện: - Bác sĩ điều trị có nhiệm vụ giải thích rõ lý cần chuyển viện cho người bệnh gia đình người bệnh - Làm đầy đủ thủ tục người bệnh viện 107 Châm cứu: Châm bổ huyệt Đại chuỳ, Kiên tỉnh, Kiên ngung, Tý nhu, Khúc trì, Túc tam lý, Ngoại quan, Hợp cốc, Bát tà, Phong thị, Huyết hải, Huyền chung, Bát phong Đồng thời tuỳ theo nguyên nhân mà gia giảm điều trị kết hợp 3.2 Thể liệt cứng 3.2.1 Thể nhiệt Triệu chứng: Liệt cứng 1/2 người, thể trạng gầy, da khô, mắt đỏ, thích ăn thức mát, đại tiện táo, tiểu tiện vàng, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng dày, mạch huyền hoạt sác Pháp: Bổ can thận hoạt huyết hoá đàm thư cân Phương: Lục vị qui thược gia giảm: Thục địa 20g Đương qui 12g Sơn thù 10g Bạch thược 12g Hoài sơn 10g Cát 12g Bạch linh 12g Tần giao 10g Trạch tả 10g Đan sâm 8g Đan bì 10g Ngưu tất 12g Nam tinh 8g Trúc lịch 8g Châm cứu: Can du, Thận du, Huyết hải huyệt dọc theo chi bị liệt Đồng thời tuỳ nguyên nhân mà tăng giảm thuốc huyệt thích hợp 3.2.2 Thể hàn Triệu chứng: Liệt cứng 1/2 người, chân tay lạnh, da xanh, niêm mạc nhợt, mệt mỏi, ăn uống kém, thích ăn thức nóng, đại tiện lỏng, tiểu tiện dài, đại tiểu tiện khơng tự chủ, chất lưỡi nhạt bệu, rêu lưỡi trắng dày, mạch trì Phương:Pháp: Bổ khí huyết hoạt huyết hố đàm thư cân Đương qui 12g Bạch truật 16g Bạch thược 12g Hồi sơn Hà thủ 12g Cát 12g Tần giao 10g Hoàng kỳ 16g 12g Kê huyết đằng 12g Bán hạ 10g 108 Châm cứu: Can du, Huyết hải, Túc tam lý, Tam âm giao, huyệt dọc theo chi bị liệt Đồng thời tuỳ nguyên nhân mà tăng giảm thuốc huyệt để điều trị cho thích hợp Phịng bệnh Mục tiêu phịng hạn chế vữa xơ mạch nguyên nhân chủ yếu gây tai biến biện pháp sau: Ln giữ huyết áp mức bình thường Ăn giảm chất mỡ no, nên ăn loại thịt trắng, hạn chế thịt có màu đỏ Cai thuốc Dùng thuốc Tân dược: Aspirine Đông y: dùng thuốc để cân lại âm dương: bổ thận bổ can, kiện tỳ trừ đờm, thông kinh hoạt lạc - Thay đổi nếp sống, thể dục, thể thao, dưỡng sinh, xoa bóp Khi có yếu tố nguy cần can thiệp kịp thời Chống tăng huyết áp: chống béo phì, ăn nhạt, dùng thuốc hạ huyết áp đặn, thể dục dưỡng sinh, cai thuốc lá, kiêng rượu Chống tăng mỡ máu: ăn giảm mỡ, dùng thuốc giảm cholesterol máu Chọn thuốc tránh thai phù hợp Điều trị sớm bệnh tim 109 18 RỐI LOẠN KINH NGUỴÊT I Đặc điểm Thay đổi chu kỳ Trước kỳ (đa kinh): Sớm ngày Sau kỳ: chậm ngày Không định kỳ lúc sớm, lúc muộn trước, sau kỳ kinh ngày Nếu khác thường lần kinh nguyệt cần chữa Thay đổi tính chất Số lượng kinh nhiều hay bình thường Số ngày hành kinh ngắn hay dài(trung bình 3- ngày) Sắc kinh: Tím, đỏ, nhạt Kinh đặc, lỗng, thành cục… Phân loại chữa bệnh Kinh nguyệt trước kỳ Phần nhiều nhiệt gây ra(thực nhiệt, hư nhiệt), có khí hư gây nên 1.1 Do huyết nhiệt: Hay ăn đồ cay nóng, cảm nhiệt tà làm huyết sai đường, thấy kinh trước kỳ lượng kinh nhiều Triệu chứng: Số lượng nhiều màu đỏ tía, đặc, máu cục, sác mặt đỏ, mơi đỏ khơ, dễ giận, cáu gắt, thích mát, sợ nóng, táo bón, nước tiểu đỏ, rêu vàng,mạch hồng thực hoạt sác Phương pháp chữa: Thanh nhiệt lương huyết Bài thuốc: Bài Sinh địa 12g Cỏ nhọ nồi 8g Xuyên khung 8g Ngưu tất 8g 100 Địa cốt bì 8g Đan sâm 8g Huyền sâm 8g ích mẫu 16g Bài Cầm liên tứ vật thang gia giảm:Thay thục địa Sinh đị a 110 Sinh địa 16g Bạch thược 12g Xuyên khung 8g Hoàng cầm 12g Xuyên quy 8g Hoàng liên 4g Thục địa 12g Hoàng bá 8g Bạch thược 12g Thục linh 8g Địa cốt bì 12g Thạch cao 16g Đan bì 8g Bài Thanh kim thang: Bài Tiêu kỳ thang: Chữa chứng kinh nguyệt nhiều, người nóng(bài Tứ vật thang + Hồng bá, A giao) Thục địa 12g Hoàng bá 8g Bạch thược 12g Xuyên khung 8g Đương quy 8g A giao 12g Bài 5.Nếu can khí uất kết, tinh khí khơng thoải mái, hay tức giận buồn phiền, đau mạn sườn, dùng Tiêu giao đan chi: Sài hồ 12g Bạch linh 8g Bạch thược 12g Gừng sống 2g Bạch truật 12g Đan bì 12g Đương quy 8g Chi tử 8g Bạc hà 8g 2.2 Do hư nhiệt: Do âm hư hoả vượng làm âm huyết kém, nhiệt làm kinh trước kỳ lượng ít, màu đỏ khơng có cục Sắc mặt khơng nhuận, hai gị má đỏ, rêu lưỡi vàng khô, miệng lở loét, mạch tế sác Phương pháp chữa: Dưỡng âm nhiệt 111 Bài thuốc: Bài Sinh địa 16g Rễ cỏ tranh 12g Huyền sâm 12g Cây rau khởi 12g Sa sâm 12g ích mẫu 16g Sinh địa 16g Bạch yhược 12g Đương quy 8g Đan bì 8g Xuyên khung 8g Địa cốt bì 12g Sinh địa 40g Mạch môn 20g Huyền sâm 40g Địa cốt bì 12g Bài Bài Bạch thược 20g A giao 12g Bạch thược 20g A giao 12g 2.3 Do khí hư: Cơ thể suy nhược, dinh dưỡng làm ảnh hưởng đến mạch xung nhân gây kinh nguyệt trước kỳ mà số lượng kinh nhiều Triệu chứng: Kinh trước kỳ số lượng nhiều, màu nhạt, loãng: Sắc mặt trắng bóng, tinh thần uể oải, hồi hộp, thở ngắn hơi, ngại nói Cảm thấy eo lưng, đùi mỏi rũ, bùng xa xuống, chất lưỡi nhạt, rêu mỏng ướt, mạch hư nhược vô lực Phương pháp chữa: bổ khía cố kinh Bài thuốc: Bài1 112 đẳng sâm 20g ýdĩ 20g Bạch truật 8g Sa sâm 8g Hoài sơn 16g Đẳng sâm phần Bạch truật 1/2 phần Bạch linh phần Sa sâm 1/4 phần Hoàng kỳ 1/2 phần Bài Tán nhỏ thành bột làm viên ngày uống 20 – 30g Kinh nguyệt sau kỳ Đa số hư hàn có huyết ứ hopặc đàm trệ( thuộc thực ) 2.1 Do hàn: nội thương(hư hàn), cảm phong hàn(thực) Triệu chứng: Hư hàn: kinh chậm, lượng ít, màu nhạt xám đen, loảng, sắc mặt trắng, mơi nhạt, thích nống, sợ lạnh, tay chân lạnh, bụng đau liên miên, chườm nóng dễ chịu, chóng mặt, thở ngắn, mỏi lưng, mạch trầm trì vô lực Do phong hàn; chân tay lạnh sợ rét, rêu lưỡi mỏng, mạch trầm Phương pháp chữa: hư hàn: ôn kinh trừ hàn, bổ hư Bài thuốc: Bài1 Thục địa 12g Can khương 8g Xuyên quy 10g Ngải cứu 12g Hà thủ ô 10g Xương bồ 8g Đẳng sâm 12g Bài Ngải tiễn hoàn( Tứ vật gia thêm, Ngơ thù, Đẳng sâm, ngải cứu, trần bì, xương bồ) Thục địa 12g Đẳng sâm 16g Đương quy 8g Ngải cứu 12g 113 Xuyên khung 8g Trần bì 8g Bạch thược 8g Thạch xương bồ 8g Ngô thù 8g Nếu nôn mửa: Đinhg hương 4g, Bán hạ chế 8g, sinh khương 4g Bài Quy tỳ hoàn tăng mộc hương: Hoàng kỳ 12g Long nhãn 12g Đương quy 8g Viễn chí 6g Đẳng sâm 12g Táo nhân 8g Bạch truật 8g Phục linh 8g Mộc hương 8g Táo đại 8g Uống ngày thang tán bột làm viên uống ngày 30g Phong hàn: Ôn kinh tán hàn Bài thuốc Bài Quế chi 8g Ngưu tất 12g Đẳng sâm 12g Ngải cứu 8g Xuyên khung 8g Gừng đen 2g Ngệ đen 8g Quế tâm 4g Nga truật 8g Đẳng sâm 12g Đan bì 8g Đương quy 12g Ngưu tất 12g Xuyên khung 8g Cam thảo 4g Bạch thược 8g Bài2 2.2 Do huyết: Do huyết ứ(thực), huyết hư (hư): 114 a Do huyết ứ: Triệu chứng:kinh sau kỳ lượng ít, màu tím đen, đóng cục, sắc mặt tím tái, bụng trướng, đau cự án,Sau hành kinh huyết bớt đau, ngực bụng đầy trướng, táo bón, nước tiểu đỏ, lưỡi xám, mạch trầm sác Phương pháp chữa: hoạt huyết khứ ứ điều kinh Bài thuốc: Bài Sinh địa 12g Uất kim 8g Xuyên khung 8g Đào nhân 8g Kê huyết đằng 16g ích mẫu 16g Sinh địa 12g Xuyên khung 8g Bạch thược 12g Đào nhân 8g Xuyên quy 8g Hồng hoa 6g Bài2 b Do huyết hư: Triệu chứng: Kinh nguyệt sau kỳ, lượng ít, kinh lỗng, sác mặt trắng, mệt mỏi, hồi hộp, đoảng hơi, ngại nói, móng tay, chân nhạt,Da khơ ráp, đầu chống, mắt hoa, ngủ, chất lưỡi nhạt khơng có rêu, mạch tế sác hư tế.Nếu kèm theo khí hư: khí huyết hư Phương pháp chữa: Bổ huyết điều kinh 115 Bài thuốc Bài Thục địa 12g Long nhãn 12g Xuyên khung 8g Tỳân bì 6g Kỷ tử 12g ích mẫu 12g Hà thủ ô 8g Đan sâm 8g Đẳng sâm 12g Bạch thược 8g Hoàng kỳ 12g Thục linh 12g Phục linh 8g Nhục quế 2g Bạch truật 12g Trần bì 6g Cam thảo 4g Ngũ vị tử 4g Đương quy 8g Viễn trí 6g Gừng tươi 2g Đại táo 12g Bach truật 12g Bạch thược 12g Đẳng sâm 12g Xuyên khung 8g Cam thảo 4g Xuyên quy 8g Phục linh 8g Hoàng kỳ 12g Thục địa 8g Quế nhục 8g Bài2: Nhân sâm dưỡng vinh thang Nếu khí huyết hư: bổ khí huyết: Bài Thập toàn đại bổ (thiên hàn) Bài 2.Bát Chân thang gia Hương phụ Trần bì Bạch truật 12g Bạch thược 12g Đẳng sâm 12g Xuyên Khung 8g Cam thảo 4g Xuyên quy 8g Phục linh 8g Hoàng kỳ 8g Thục địa 8g Quế nhục 12g 116 2.3 Do đàm thấp: Triệu chứng: Kinh nguyệt sau kỳ, sác nhợt, dinh, nhều hay ít, ngực bụng trướng, thường buồn nơn, ăn kem, miệng nhạt nhớt, rêu trắng nhợt mạch huyền hoạt Phương pháp chữa: kiện tỳ, tiêu đàm Bài thuốc: Bài Bạch truật 12g Bán hạ chế 8g Đẳng sâm 12g Trần bì 8g ý dĩ 12g Hương phụ 8g Hoài sơn 12g Chỉ xác 6g Bài 2: thương phụ đạo đàm hoàn 117 104 Thương truật 80g Chỉ xác 40g Hương phụ 80g Bán hạ chế 40g Trần bì 60g Nam tinh chế 40g Bạch linh 60g Trích thảo 40g Dùng nước gừng tẩm phơi khơ, làm viên ngày uồng 20- 30g/ 2lần uống Nếu kèm theo khí hư: uống hương xạ lục quân thang thêm Đương quy, Bạch thược Bạch truật 12g Bạch thược 8g Đẳng sâm 12g Mộc hương 6g Cam thảo 4g Trần bì 6g Phục linh 8g Bán hạ chế 8g Sa nhân 6g Đương quy 8g Nếu kèm theo nhiệt uống Tinh khung hoàn Nam tinh chế 160g Thương truật 120g Xuyên khung 120g Hương phụ 160g Tán thành bột uống với nước nóng ngày 6- 12g 2.4 Do khí uất Triệu chứng:kinh ít, bụng chướng đau, tinh thần không thoải mái, ngực xườn đầy tức, ợ hơi, mạch huyền sác Phương pháp chữa:hành khí, giải uất, điều kinh Bài thuốc: Bài1.Tiêu dao thang gia ích mẫu, Đan sâm: Bạch truật 12g Bạc hà 4g Saì hồ 12g Đương quy 6g Bạch thược 8g Trần bì 6g 118 Phục linh 8g Cam thảo 4g Gừng 4g Bài2 Đan chi tiêu giao(Bài tiêu giao thêm Đan bì, Chi tử) Bài3.Hương phụ hồn Hương phụ 8g Ơ dược 8g Xuyên quy 8g Tam lăng 6g Xuyên khung 8g Sài hồ 12g Nga truật 8g Hoa hồng 8g Ngải điệp 8g O mai 8g Đan bì 8g Tán bột uống ngày 20- 30g dùng thuốc thang: ngày thang Rối loạn kinh nguyệt không định kỳ(kinh lúc thấy sớm, lúc thấy muộn): can khí uất (thực), tỳ hư can thận hư gây 3.1.Do can khí uất nghịch Triệu chứng: rối loạn kinh nguyệt không định kỳ lượng kinh ít, sắc đỏ tía, có cục, sắc mặt xanh xám, tinh thần uất ức, hành kinh vú căng, thống kinh trước hành kinh, đau lan ngực sườn, ợ hơi, táo bón, đau lưng, mạch huyền sác Phương pháp chữa: sơn can lý khí, giải uất Bài thuốc: Bài Tiêu giao thang(đã trình bày) Bài2 Tiêu giao đan chi(đã trình bày) 119 Bài3 Việt cúc hoàn: Thương truật 8g Hậu phác 8g Hương phụ 8g Chỉ xác 8g Thần khúc 8g Sài hồ 12g Xuyên khung 12g Chi tử 8g 3.3 Do tỳ hư: Triệu chứng: kinh không định kỳ, lượng ít, sắc nhạt, sác mặt vàng, tay chân phù thũng, tinh thần mệt mỏi, thích nằm, tay chân khơng ấm, hay chóng mặt, hồi hộp, bụng trướng, miệng nhạt, ăn không ngon, ỉa chảy, chất lưỡi nhạt, rêu trắng,mạch hư trì Phương pháp chữa: bổ tỳ điều kinh: Bài thuốc Bài1 Hoài sơn 16g Long nhãn 8g Đẳng sâm 16g Táo nhân 8g ý dĩ 16g Đan sâm 12g Biển đậu 12g Ngưn tất 12g Bạch truật 8g Bài2 Quy tỳ thang (Đã trình bày phần kinh nguyệt sau kỳ) 3.3 Do can hận hư: Triệu chứng: kinh khơng định kỳ, sác kinh nhạt, trong, lỗng, sác mặt ám tối, tai, chóng mặt, đau mỏi lưng, tiểu tiện nhiều lần, đại tiện lỏng, mạch trầm nhược Phương pháp chữa: bổ can thận, xung nhâm Bài thuốc: Bài1 Thục địa 12g Hà thủ ô 12g Đẳng sâm 16g Đan sâm 12g Hoài sơn 12g Ngưu tất 12g 120 Thỏ ty tử 12g Bài2.Cố ấm tiễn Đẳng sâm 16g Thỏ ty tử 8g Thục địa 12g Viễn chí 8g Hoài sơn 12g Ngũ vị tử 6g Sơn thù 8g Cam thảo 4g Bài3.Lục vị hoàn thêm Sài hồ, Bạch thược, Đan sâm Thục địa 12g Đan bì 8g Sơn thù 8g Sài hồ 12g Hoài sơn 12g Bạch thược 12g Trạch tả 8g Đan sâm 12g Phục linh 8g Bài4 Định kinh khang Thục địa 12g Phục linh 8g Bạch thược 12g Sài hồ 12g Đương quy 8g Hắc giới tuệ 12g Thỏ ty tử 8g Hương phụ 8g Hồi sơn 12g Chữa kinh nguyệt khơng châm cứu Lấy huyệt Nhâm mạch kinh âm chân (Can, Tỳ, Thận)là Nếu kinh đến sớm thực nhiệt, hư nhiệt, huyết ứ khơng cứu Nếu kinh đến muộn hư hàn cứu châm bình bổ, bình tả Sử dụng huyệt: Huyệt chung; Khí hải, Tam âm giao Nếu kinh đến sớm thêm: Thái xung, Thái khê Kinh đến muộn thêm: Thiên khu, Quy lai Không định kỳ thêm: Thận du, Tỳ du Túc tam lý ... giấy tờ hành + Các tài liệu tuyến (nếu có) + Các kết xét nghiệm xếp lệch lớp, huyết học, hóa sinh, vi sinh, chẩn đốn hình ảnh, giải phẫu bệnh… theo thứ tự trước dưới, sau + Phiếu theo dõi + Phiếu... tên thuốc, nồng độ (hàm lượng), hạn dùng Việc lẻ thuốc phải bảo đảm thực môi trường vệ sinh thao tác hợp vệ sinh 40 Tùy theo điều kiện, tính chuyên khoa bệnh viện, khoa Dược thực pha chế thuốc... học đại, phần hỏi đặc thù theo y học cổ truyền để phân định hư thực, hàn nhiệt, tạng phủ 3.1 Hỏi hàn nhiệt: 3.1 .1 Sợ lạnh: - Mới phát sốt, sợ lạnh phong hàn - Bệnh lâu ngày, sợ lạnh, chân tay lạnh

Ngày đăng: 24/03/2022, 13:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 Thuốc chống tăng huyết áp tương đối an toàn trong thai kỳ Thuốc  - CHUYÊN NGÀNH BÁC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN 1. TRÍCH QUY CHẾ CHUYÊN MÔN
Bảng 1 Thuốc chống tăng huyết áp tương đối an toàn trong thai kỳ Thuốc (Trang 94)
Bảng 2 Các thuốc chống tăng huyết áp trong thời kỳ cho con bú sữa mẹ Nhóm Thuốc được xem là  - CHUYÊN NGÀNH BÁC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN 1. TRÍCH QUY CHẾ CHUYÊN MÔN
Bảng 2 Các thuốc chống tăng huyết áp trong thời kỳ cho con bú sữa mẹ Nhóm Thuốc được xem là (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w