Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
3,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN SINH VIÊN: LÝ VĂN VẦN TỔ 10 – LỚP YHCT15 MÃ SỐ SINH VIÊN: 311154152 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN SINH VIÊN: LÝ VĂN VẦN TỔ 10 – LỚP YHCT15 MÃ SỐ SINH VIÊN: 311154152 GVHD: Ths.BS LÊ THU THẢO TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất liệu nội dung báo cáo kết tơi tự tìm hiểu không chép từ nguồn tài liệu nghiên cứu người khác TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 06 năm 2021 Người viết báo cáo LÝ VĂN VẦN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ BHYT Bảo hiểm y tế BN Bệnh nhân BS Bác sĩ BV Bệnh viện CSC Cột sống cổ CSTL Cột sống thắt lưng ĐTĐ Đái tháo đường HC Hội chứng KHTH Kế hoạch tổng hợp NVVP Nhân viên văn phòng RLLM Rối loạn lipid máu TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh THA Tăng huyết áp THK Thối hóa khớp UBND Ủy ban nhân dân VKDT Viêm khớp dạng thấp VLTL Vật lý trị liệu YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu chung môn học: − − − − Tên môn học: Thực tập nghề nghiệp Số đơn vị học trình: Thời gian thực hành: tuần Địa điểm: Khoa Phục hồi Chức năng, Bệnh viện Chỉnh hình Phục hồi Chức Thành phố Hồ Chí Minh − Địa chỉ: 542 (Số cũ 1A) Lý Thường Kiệt, phường 7, quận Tân Bình, TP.HCM 1.2 Mục tiêu mơn học 1.2.1 Kiến thức − Mô tả thực tế tổ chức, chức năng, nhiệm vụ hoạt động sở Y tế chức trách, nhiệm vụ Bác sĩ YHCT sở y tế − Phân tích mơ hình bệnh tật tình hình sử dụng phương pháp điều trị kết hợp YHHD - YHCT sở Y tế − Áp dụng nguyên tắc y đức chăm sóc bệnh nhân 1.2.2 Kỹ − Viết báo cáo tổ chức, chức năng, nhiệm vụ hoạt động sở Y tế chức năng, nhiệm vụ Bác sĩ Y học cổ truyền sở y tế − Viết báo cáo mơ hình bệnh tật tình hình sử dụng phương pháp điều trị kết hợp YHHĐ - YHCT sở Y tế − Có kỹ làm việc nhóm, giao tiếp tốt với bệnh nhân 1.2.3 Thái độ − Chấp hành tốt nội quy, quy định sở y tế thực hành − Tác phong hòa đồng, nghiêm túc hợp tác làm việc nhóm với nhân viên sở thực hành 10 − Sẵn sàng tham gia cơng tác tư vấn chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân người dân bệnh viện địa phương 1.3 Nội dung STT Nội dung thực hành Chỉ tiêu Tiếp cận với sở y tế để tìm hiểu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ hoạt động sở Y tế chức năng, nhiệm vụ Bác sĩ Y học cổ truyền sở y tế Bản báo cáo tổ chức, chức năng, nhiệm vụ hoạt động sở Y tế chức năng, nhiệm vụ Bác sĩ Y học cổ truyền sở y tế Tìm hiểu mơ hình bệnh tật tình Bản báo cáo mơ hình hình sử dụng phương pháp điều trị kết bệnh tật tình hình sử hợp YHHĐ - YHCT sở Y tế dụng phương pháp điều trị kết hợp YHHĐ YHCT sở Y tế Thực hành kỹ làm việc nhóm, Bản nhận xét sở Y giao tiếp tốt với bệnh nhân Tham gia công tế thực tập tác tư vấn chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân người dân bệnh viện địa phương Bảng 1.1: Nội dung môn học Thực tập nghề nghiệp Không châu Á, nhiều nước Âu, Mỹ bắt đầu xu hướng “trở với tự nhiên” qua việc sử dụng ngày nhiều loại thuốc có nguồn gốc cỏ hay phương pháp điều trị y học cổ truyền để dự phòng, chữa trị nâng cao sức khỏe Chỉ tính riêng Mỹ có khoảng 15 triệu người thường xuyên sử dụng thuốc cỏ mức độ khác nhau,với chi phí hàng năm lên tới 30 tỷ la Việt Nam tự hào quốc gia tiên phong xây dựng định hướng phát triển y học, y tế khoa học, đại chúng, kết hợp cổ truyền đại Y học cổ truyền Việt Nam phận quan trọng văn hóa cộng đồng dân tộc, gắn liền với kinh nghiệm phòng chữa bệnh có lịch sử lâu đời, có nguồn dược liệu phong phú, phù hợp với điều kiện khí hậu, bệnh tật người Việt Nam Từ cách nửa kỷ (1955), Chủ tịch Hồ Chí Minh định hướng phát triển ngành y tế Việt Nam đại, khoa học, dân tộc, đại chúng, kết hợp chặt chẽ đại cổ truyền Chủ tịch nhấn mạnh, ông cha ta có nhiều kinh nghiệm quý báu cách chữa bệnh thuốc ta khơng thuốc tây Ví dụ, thuốc ta có Sa nhân, Phụ tử chữa nhiều bệnh, thuốc tây có aspirin, penixilin chữa nhiều bệnh Bên có ưu điểm, hai ưu điểm cộng lại chữa bệnh tốt cho đồng bào, nhân dân Do đó, thầy thuốc tây phải học đông y, thầy thuốc ta phải học thuốc tây Thầy thuốc ta, thầy thuốc tây phải phục vụ nhân dân, người có hai bàn tay làm việc việc làm tốt Phát huy tinh hoa hai y học: Ưu điểm “y học thuốc ta” vận dụng sáng tạo triết học cổ phương Đơng vào chẩn trị Vì thế, thầy thuốc đơng y ln có cách nhìn người bệnh tồn diện, từ có điều chỉnh, nâng cao sức đề kháng thể nhằm khắc phục bệnh tật; phù hợp với yêu cầu phòng trị nhiều bệnh lý mạn tính Đặc biệt, thuốc biện pháp không dùng thuốc (dưỡng sinh, châm cứu, xoa bóp, ẩm thực trị liệu…) có nguồn gốc tự nhiên, vốn quen thuộc, thân thiện với người ln có sẵn lúc nơi, phần lớn độc, tác dụng phụ Dĩ nhiên, y học cổ truyền có hạn chế, phần lớn cơng cụ chẩn đốn, điều trị cịn thơ sơ, chưa tiêu chuẩn hóa; phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm cá nhân biến đổi điều kiện thiên nhiên Đó lý y học cổ truyền chưa đáp ứng yêu cầu ứng dụng rộng rãi, hiệu kịp thời phòng trị bệnh lý cấp tính,cấp cứu, lây nhiễm rộng nhanh Y học đại nhờ ứng dụng thành công nghệ khoa tiên tiến nhân loại với trang thiết bị đại, hóa dược mạnh, chẩn đốn, can thiệp, điều trị kịp thời, có hiệu cao bệnh lý cấp cứu, ngoại khoa, cấp tính, truyền nhiễm… chí cần thiết cấy ghép, thay phận bệnh lý Tuy nhiên, hạn chế y học đại lại việc người bệnh, chí thầy thuốc dễ bị rơi vào tình trạng lạm dụng thuốc Các dược chất bị lạm dụng vốn chưa có tự nhiên, xa lạ với thể người, gây nhiều tác hại cho sức khỏe nhân loại… Ngoài ra, phát triển nhanh, sâu chuyên khoa hẹp điều kiện thuận lợi cho khuynh hướng quan tâm tới chữa bệnh đơn thuần, coi nhẹ việc chăm sóc nhằm cải thiện khả tự điều chỉnh, tích cực, chủ động bảo vệ sức khỏe người bệnh Chính thế, để đạt mục tiêu nâng cao sức khỏe, an toàn, hiệu quả, đại, dễ tiếp cận khám chữa bệnh, xu hướng nước kết hợp hai y học cách toàn diện, chặt chẽ Kết hợp hai y học bước nâng cao trình kế thừa, trình kết hợp y học cần chọn lọc, giữ lại phần tinh hoa, loại bỏ, hạn chế phần độc hại, lạc hậu, để xây dựng y học thực người, cho người Các hình thức kết hợp vận dụng khám chữa bệnh: - Khám, chẩn đoán, điều trị chủ yếu y học cổ truyền, kết hợp với xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết y học đại, giúp nâng cao tính an tồn, - hiệu y học cổ truyền Khám, chẩn đoán y học cổ truyền y học đại, tùy theo mức độ, giai đoạn bệnh, để chọn lựa cách điều trị phù hợp cho giai đoạn, chủ - yếu y học đại hay y học cổ truyền kết hợp hai Điều trị nguyên, theo chế bệnh sinh y học đại, kết hợp thuốc, biện pháp không dùng thuốc y học cổ truyền (châm cứu, xoa bóp,bấm huyệt, nhằm hạn chế tác dụng phụ, độc hại thuốc đặc trị, hồi phục chức năng, nâng cao chất lượng sống người bệnh (y học cổ truyền - hỗ trợ điều trị ung thư, HIV/AIDS, hồi phục chức sau đột quỵ….) Điều trị nguyên, chế bệnh sinh chủ yếu y học cổ truyền, kết hợp y học đại có kèm theo bệnh lý cấp tính, diễn biến phức tạp (nhiễm - trùng nặng)… Kết hợp YHCT với YHHĐ yêu cầu quan trọng để phát triển y học Việt Nam (YHCT YHHĐ) thuộc hai hệ thống khác nhau, y học có đặc điểm riêng Tuy có điểm khác biệt lí luận, lịch sử phát triển, phương pháp nghiên cứu,…Nhưng hai môn khoa học nghiên cứu sinh lí bệnh lí người Kết hợp YHCT với YHHĐ giúp nhận thức người chăm sóc sức khỏe cho người tồn diện phù hợp với quy luật khách quan Xét lịch sử phát triển y học, môn khoa học trường phái học thuật ảnh hưởng thu hút lẫn Thực tiễn lâm sàng cho thấy nhiều bệnh điều trị kết hợp YHCT với YHHĐ cho kết tốt dùng đơn độc cách điều trị Thí dụ điều trị bệnh Lupus ban đỏ dùng thuốc hoạt huyết hóa ứ nhiệt giải độc YHCT kết hợp với thay huyết tương Corticoid YHHĐ cho kết tốt dùng đơn độc phương pháp điều trị Điều trị bệnh mạch vành việc dùng thuốc hoạt huyết hóa ứ, phương hướng ơn thông nhằm thông dương tuyên tý bổ thận trợ dương Nếu gia thêm lượng nhỏ Quinidine thuốc có tác dụng hiệp đồng vừa dự phịng hình thành khối máu tụ vừa chống phát sinh bội nhiễm Kết hợp hai y học cịn thể thơng qua nghiên cứu lý luận YHCT chế châm cứu giảm đau đề xuất kỹ thuật châm tê giảm đau phẫu thuật Những năm gần đây, nhiều thầy thuốc nước kết hợp biện chứng đại thể YHCT với biện chứng vi thể YHHĐ Một bệnh chẩn đoán theo tiêu chuẩn YHCT xem xét theo tiêu chuẩn sinh hố, giải phẫu bệnh, chí biến đổi gen theo YHHĐ Việc tiêu chuẩn hóa, khách quan hoá chẩn đoán điều trị nâng cao chất lượng biện chứng luận trị YHCT Có thể nói, việc kết hợp hài hòa hai y học khám chữa bệnh ngồi việc mang lại lợi ích cho người bệnh, cịn góp phần xây dựng sở thực tiễn khoa học để xây dựng công nghệ cao, đáp ứng nhu cầu thời đại Việc cần phối hợp đồng bộ, toàn diện cộng đồng nhà hoạch định sách, quản lý; lãnh đạo; nhà đầu tư; nhà thực hành y, dược cổ truyền đại 3.6.2 Các phương pháp điều trị YHHĐ Có phương pháp điều trị YHHĐ điều trị nội khoa điều trị ngoại khoa a) Điều trị nội khoa - Là tên gọi để phân ngành điều trị bệnh thể không phẫu thuật Thơng thường, vào tình trạng sức khỏe diễn biến bệnh tình người bệnh, mà y bác sĩ có hướng dẫn phương pháp điều trị phù hợp - Đây phương pháp trị bệnh chủ yếu thực thuốc Ngoài ra, với phát triển y học đại, điều trị nội khoa bao gồm số - can thiệp khác như: chụp mạch vành, can thiệp mạch máu, đốt khối u,… Một số chuyên ngành nội khoa bao gồm: nội tim mạch, nội hô hấp, nội tiêu hoá, nội tiết, lão khoa, huyết học, bệnh nhiệt đới, bệnh da liễu, viêm gan, nội thận, nội ung bướu, khoa hô hấp, phong thấp,… b) Điều trị ngoại khoa - Được hiểu đơn giản điều trị bệnh tổn thương phẫu thuật Điều trị ngoại khoa thường địi hỏi cao chun mơn, tay nghề y bác sĩ, - trang thiết bị y tế mức chi phí Để đáp ứng nhu cầu khám điều trị bệnh cho người dân, nghiên cứu tìm tịi điều trị ngoại khoa quan tâm cao Hiện nay, việc điều trị ngoại khoa Việt Nam có bước tiến quan trọng - với vi phẫu thuật, phẫu thuật nội soi Các chuyên ngành ngoại khoa bao gồm: phẫu thuật chỉnh hình, ghép quan, phẫu thuật mạch máu, nhãn khoa, phẫu thuật nhi, niệu khoa, tai mũi họng, phẫu thuật tạo hình, phẫu thuật thần kinh, phẫu thuật tim, lồng ngực, phẫu thuật tổng quát, phẫu thuật sinh dục, ung bướu ngoại khoa, ngoại chấn thương, ngoại tiết niệu… 3.6.3 Các phương pháp điều trị YHCT Các phương pháp chữa bệnh lưu truyền theo dòng lịch sử đa dạng phong phú, nhiều phương pháp khơng có thầy thuốc sử dụng mà trở nên phổ biến dân gian cạo gió, giác hơi, nồi xơng giải cảm phân làm hai loại hình điều trị phương pháp dùng thuốc phương pháp không dùng thuốc [12] Các phương pháp dùng thuốc: - Sử dụng theo đối chứng lập phương Sử dụng thuốc theo lý luận YHCT: thuốc cấu tạo theo dược tính dược liệu như: thăng, giáng, phù, trầm; theo tính, vị, quy kinh cấu tạo thuốc theo quân, thần, tá, sứ thuốc cổ phương biện - chứng luận trị mà dùng loại thuốc nam có sẵn đại phương Sử dụng thuốc theo kinh nghiệm dân gian: lưu truyền sang nhiều hệ có thuốc, thuốc ăn cho thấy có tác dụng với chứng bệnh Trong nhiều phương pháp có hiệu chưa giải thích lý luận YHCT Ngày tiến ngành hóa dược thuốc dần chứng minh tác dụng dựa hoạt chất có thuốc Một số phương pháp dân gian như: dùng gừng, riềng, sả loại rau có mùi để trợ tiêu hóa, lấy me, bưởi để nấu nước tắm trị ban ngứa rụng tóc, dùng loại thuốc có mùi thơm (tinh dầu) để xơng trị cảm Sử dụng thuốc YHCT theo tác dụng YHHĐ: dựa tác dụng đơn chất - hoạt chất toàn phần thuốc hay thuốc chứng minh hiệu qua nghiên cứu Sự hỗ trợ khoa học công nghệ giúp cho ngành dược cổ truyền phát triển đa dạng hình thức sử dụng thuốc đưa đến tiện dụng cho bệnh nhân thầy thuốc như: thuốc viên, thuốc nước, siro, thuốc xịt da, tiêm truyền Các phương pháp không dùng thuốc: - Sử dụng dựa lý luận YHCT như: châm cứu, bấm huyệt, nhĩ châm, mai hoa châm Một số kết hợp với phương tiện đại như: điện châm, - thủy châm, quang châm, từ châm, cấy Sử dụng theo phương pháp dân gian như: xoa bóp, cạo gió, giác hơi, chích - lể, trật đả Các phương pháp dưỡng sinh: thay đổi lối sống, môi trường sống, thực dưỡng, luyện tập Cấy Kỹ thuật kéo nắn trị liệu Cứu Kỹ thuật xoa bóp tồn thân Chườm ngải Kỹ thuật xoa bóp vùng Điện châm ( có kim dài) Laser châm Điện châm ( kim ngắn) Laser nội mạch Điều trị chườm ngải cứu Ngâm thuốc YHCT phận Giác Nhĩ châm Hào châm Ôn châm ( kim dài) Thủy châm Ơn châm ( kim ngắn) Xoa bóp bấm huyệt máy Xơng khói thuốc Xoa bóp bấm huyệt tay Bảng 4.5: Các phương pháp điều trị YHCT áp dụng Bệnh viện 1A 3.6.4 Hiệu việc kết hợp YHCT YHHĐ số bệnh Trong nhiều năm qua, việc kết hợp mạnh hai y học phòng bệnh, khám, chữa bệnh phục hồi chức bệnh mạn tính, hay chí bệnh khó, phức tạp… làm gia tăng hiệu điều trị bệnh, cải thiện chất lượng sống cho người bệnh, giảm tỷ lệ người chết tỷ lệ người bệnh phải chuyển viện, tỷ lệ điều trị khỏi gia tăng Các bệnh điều trị hiệu YHHĐ kết hợp YHCT kể đến như: Đau thần kinh tọa cấp/ mạn Viêm khớp dạng thấp Thối hóa khớp gối Viêm loét dày tá tràng Gout Viêm đại tràng mạn Hen phế quản Liệt nửa người sau tai biến mạch máu não Liệt VII ngoại biên Đau thần kinh vai gáy Trào ngược dày - thực quản Suy dinh dưỡng Mất ngủ Cảm mạo Táo bón Viêm mũi dị ứng Đau đầu Béo phì Chóng mặt Trĩ Lupus ban đỏ Bệnh mạch vành Bảng 4.5: Các bệnh điều trị hiệu YHHĐ kết hợp YHCT 3.7 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan mơ hình bệnh tật Việt Nam Theo kết nghiên cứu nhóm tác giả Lê Thị Huệ, Ngơ Thế Hồng, Nguyễn Đức Cơn Cơ cấu bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú khoa Nội Cơ Xương Khớp Bệnh viện Thống Nhất từ 04/2012 đến 03/2013 sau: Trong thời gian 12 tháng có 305/2103 (14,5%) trường hợp nội trú khoa Nội Cơ Xương Khớp với 38% nam 62% nữ, tuổi trung bình 68,8 ± 15,1 Trong nhóm bệnh theo mã ICD 10: thối hóa khớp cao (57,4%), viêm nhiều khớp (16,4%), bệnh khớp nhiễm khuẩn (10,8%), rối loạn mật độ cấu trúc xương (10,2%) Mười bệnh thường gặp: thối hóa cột sống khớp gối chiếm tỉ lệ cao 33,4% 19% Bệnh gút 11,1% viêm khớp dạng thấp 3,6% Viêm khớp nhiễm khuẩn 10,8% Lỗng xương 10,6% Phân bố theo dịch tễ: thối hóa khớp loãng xương đa số gặp bệnh nhân nữ 60 tuổi Bệnh gút chủ yếu nam giới từ 40‐80 tuổi Thời gian điều trị trung bình: 8,8 ± 5,1 ngày Bệnh lý kèm theo: tăng huyết áp 67,3%; bệnh mạch vành 43,8%; rối loạn lipid máu 35,1%; đái tháo đường type 27,1%; viêm dày tá tràng 29,7% Kết luận: Cơ cấu bệnh tật khoa Nội Cơ Xương Khớp đơn giản, thối hóa khớp, lỗng xương, gút, viêm khớp nhiễm khuẩn thường gặp Số ngày điều trị trung bình ngắn giảm chi phí điều trị tần suất nhiễm khuẩn bệnh viện Tăng huyết áp, bệnh mạch vành, rối loạn lipid máu, đái tháo đường viêm dày tá tràng bệnh lý thường kết hợp bệnh nhân bệnh xương khớp lớn tuổi [8] Theo kết nghiên cứu nhóm tác giả Đỗ Chí Cường, Phạm Hịa Bình, Nguyễn Đức Cơng mơ hình bệnh tật người cao tuổi điều trị nội trú bệnh viện Thống Nhất năm 2009, thực 1087 bệnh án bệnh nhân điều trị nội trú sau: Tuổi trung bình 73,01 tuổi với tỉ lệ nam/nữ 1,12 phân nhóm bệnh hàng đầu có tỉ lệ nam > nữ (ngoại trừ bệnh đái tháo đường giới nhau) Mười chương bệnh hàng đầu người cao tuổi năm 2009 chiếm tỉ lệ cao là: hệ tuần hồn; nội tiết, dinh dưỡng chuyển hóa; tiêu hóa; hô hấp; niệu sinh dục; cơ-xương-khớp mô liên kết; bệnh nhiễm khuẩn ký sinh trùng; bệnh tai xương chũm; triệu chứng, dấu hiệu biểu lâm sàng, cận lâm sàng bất thường không phân loại phần khác; bướu tân sinh Năm phân nhóm bệnh hàng đầu là: bệnh tăng huyết áp, bệnh tim thiếu máu cục bộ, đái tháo đường, thực quản-dạ dày tá tràng, mạch máu não Người cao tuổi mắc bệnh mạn tính (BMT) chiếm tỉ lệ 91,3%, tỉ lệ NCT mắc BMT chiếm 25,2%, mắc BMT chiếm 19,5%, mắc BMT chiếm 17,9%, mắc từ BMT trở lên chiếm 7,9% Kết luận: Mơ hình bệnh tật người cao tuổi chủ yếu bệnh không lây chiếm ưu thế, tuổi cao mắc BMT nhiều Người cao tuổi mắc bệnh mạn tính tăng theo tuổi [5] Theo kết nghiên cứu tác giả Nhan Hồng Tâm cấu bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện YHCT TP.HCM năm 2015 sau: Hơn 90% bệnh thuộc ba chương: chương XIII (Bệnh xương khớp mơ liên kết), chương IX (Bệnh hệ tuần hồn) chương VI (Bệnh hệ thần kinh) Trong đó, chương XIII chiếm tỷ lệ cao 50,29%, chương IX chiếm tỷ lệ 32,55%, chương VI chiếm tỷ lệ 9,98% Các chương khác chiếm tỷ lệ thấp 2% Có năm chương bệnh khơng có mẫu nghiên cứu là: chương XV (Thai nghén, sinh đẻ hậu sản), chương XVI (Một số bệnh xuất phát thời kỳ chu sinh), chương XVII (Dị tật, dị tật bẩm sinh bất thường nhiễm sắc thể), chương XX (Nguyên nhân bên bệnh tật tử vong) chương XXI (Những yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sức khoẻ tiếp xúc dịch vụ y tế) Mười bệnh có tỷ lệ cao theo thứ tự là: di chứng bệnh mạch máu nhỏ, bệnh thoái hoá cột sống, bệnh đĩa đệm gian đốt sống khác, thối hóa đa khớp, trĩ, bệnh dây thần kinh mặt, đau lưng, nhồi máu não, tăng huyết áp ngun phát, thối hóa khớp gối Mười chứng YHCT có tỷ lệ cao theo thứ tự là: chứng tý, bán thân bất toại, tọa cốt phong, thấp nhiệt, yêu thống, nhãn oa tà, chứng nuy, thống, huyễn vựng, ma mộc Có 96,84% bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện YHCT TP.HCM điều trị kết hợp thuốc YHHĐ YHCT [11] Theo kết nghiên cứu Đặng Đình Hịa cấu bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện YHCT Phạm Ngọc Thạch tỉnh Lâm Đồng năm 2012 sau: ba bệnh chiếm tỷ lệ nhiều tổn thương dây, rễ thần kinh (19,8%); di chứng tai biến mạch máu não (16,6%) tiếp đến bệnh lý cột sống (14,7%) Thứ tự bệnh: trĩ (9,4%); viêm khớp dạng thấp viêm đa khớp khác (9%); tăng huyết áp (4,8%); thối hóa khớp (3,5%); liệt não hội chứng liệt khác (3,2%); viêm cổ tử cung (2,4%); di chứng chấn thương (2,3%) Theo thống kê năm 2012 có: 57,4% bệnh nhân mắc bệnh; 42,6% bệnh nhân mắc bệnh [4] 3.8 Cơng trình nghiên cứu tình hình sử dụng phương pháp điều trị kết hợp YHHĐ YHCT Một nghiên cứu tác giả Nguyễn Đức Minh đánh giá tác dụng giảm đau phương pháp từ trường kết hợp với điện châm điều trị bệnh thối hóa cột sống thắt lưng Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá tác dụng giảm đau bệnh thối hóa cột sống thắt lưng (THCSTL) sử dụng phương pháp từ trường kết hợp với điện châm để điều trị Nghiên cứu thực 60 bệnh nhân bị THCSTL điều trị Bệnh viện Châm cứu Trung ương phương pháp từ trường kết hợp với điện châm (đông tây y kết hợp) để điều trị Kết nghiên cứu cho thấy, sau ngày điều trị hệ số giảm đau K đạt (p