1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT CHUYÊN NGÀNH Y HỌC CỔ TRUYỀN Doi tuong đào tạo : Y SY

31 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT CHUYÊN NGÀNH Y HỌC CỔ TRUYỀN Đèi tỵng đào tạo : Y sü Đồng Nai - 2010 CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT CHUYÊN NGÀNH Y HC C TRUYN (Ban hành theo Quyết định số /QĐ-CYT ngày tháng Hiu trng Trng Cao ng Y t ng Nai) năm 2010 Chuyên ngành đào tạo : Chuyên ngành Y học cổ truyền Chức danh sau tốt nghiệp :Chứng chuyên ngành Y học cổ truyền Thời gian đào tạo : tháng Hình thức đào tạo : Chính quy tập trung Đối tợng tuyn sinh : Tốt nghiệp Y sỹ trung cấp Cơ sở làm viƯc : Ngêi cã b»ng tèt nghiƯp Y sü vµ có chứng chuyên ngành Y học cổ truyền đợc tuyển dụng vào làm việc tuyến y tế sở cụng lp v dõn lp I Mô tả nhiệm vụ ngời y sỹ chuyên ngành y học cổ truyền Khám chữa số bệnh thông thờng b»ng Y häc cỉ trun, kÕt hỵp Y häc cỉ truyền Y học đại áp dụng Y học cổ truyền, đặc biệt phơng pháp chữa bệnh không dùng thuốc công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân Hớng dẫn nhân dân trồng, nuôi, khai thác sử dụng cây, làm thuốc an toàn, hợp lý Thừa kế phơng pháp, kinh nghiệm, thuốc chữa bệnh Y học cổ truyền nhân dân địa phơng Chế biến bào chế số dạng thuốc Y học cổ truyền thông thờng Hớng dẫn nhân dân thực kỹ thuật phục hồi chức Y học cổ truyền Lập kế hoạch, tổ chức thực đánh giá công tác Y học cổ truyền địa phơng Tham gia công tác hành chính, quản lý bảo quản thuốc, dụng cụ, trang thiết bị Y tế Trạm Y tế, khoa/phòng bệnh viện Thực hiƯn c¸c nhiƯm vơ cđa mét ngêi Y sü trung cấp 10 Tự trau dồi kiến thức kỹ nghề nghiệp để thích ứng với nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu Hợp tác hỗ trợ chuyên môn với đồng nghiệp nhân viên y tế cộng đồng II Mục tiêu đào tạo Mục tiêu chung Đào tạo cho ngời Y sỹ có kiến thức, kỹ thực hành nghề nghiệp để làm nhiệm vụ quản lý, chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân chủ yếu thuốc nam, châm cứu xoa bóp phơng pháp chữa bệnh không dùng thuốc tuyến y tế sở; có đạo đức lơng tâm nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật; có tinh thần trách nhiệm trớc sức khoẻ tính mạng ngời bệnh; có đủ sức khoẻ; không ngừng học tập để nâng cao trình độ Mục tiêu cụ thể a) Về kiến thức - Những kiến thức về: + Cấu tạo, hoạt động chức thể ngời trạng thái bình thờng theo quan điểm y học đại y học cổ truyền + Lý luận Y học phơng Đông - Những nguyên tắc chẩn đoán, điều trị phòng bệnh theo Y học cổ truyền - Thừa kế phơng pháp, kinh nghiệm, thuốc chữa bệnh Y học cổ truyền nhân dân địa phơng b) Về kỹ năng: - Khám chữa số bệnh số chứng bệnh thờng gặp y học cổ truyền kết hợp với y học đại - Làm đợc bệnh án y học cổ truyền bao gồm: Chẩn đoán nguyên nhân, bát cơng, tạng phủ, bệnh danh theo Lý, Pháp, Phơng dợc (khi dùng thuốc); theo Lý, Pháp, Kinh, Huyệt (khi châm cứu xoa bóp) để điều trị thích hợp cho bệnh nhân (biện chứng luận trị) - Làm đợc thủ thuật điều trị nh: Châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt, dỡng sinh, thực hành bệnh viện (băng bó vết thơng, cố định tạm thời, tiêm chích, lấy bệnh phẩm, chọc dò, thụt tháo ) - Chế biến bào chế số dạng thuốc y học cổ truyền thông thờng - Giáo dục nhân dân nuôi, trồng, khai thác, sử dụng cây, nguyên liệu làm thuốc an toàn, hợp lý - Lập kế hoạch, tổ chức thực đánh giá công tác y học cổ truyền địa phơng c) Về thái độ - Thực hành nghề nghiệp theo Luật pháp, tận tuỵ với nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân, hết lòng phục vụ ngời bệnh - Tôn trọng chân thành hợp tác với đồng nghiệp, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp ngành Khiêm tốn, có ý thức tự học vơn lên III Khung chơng trình đào tạo TT Khối lợng kiến thức, kỹ tối thiểu thời gian đào tạo: - Khối lợng kiến thức tối thiểu: 27 đơn vị học trình - Thời gian khoá học : tháng (26 tuần) Cấu trúc kiến thức chơng trình đào tạo: Nội dung Số tiết ĐVHT Số tuần Các học phần chuyên m«n 220 15 10 Thùc tËp nghỊ nghiƯp 245 8 Thực tập tốt nghiệp 240 Ôn vµ thi tèt nghiƯp Tỉng sè 690 27 26 Các học phần chơng trình: TT Tên học phần Số ĐVHT Số Tiết TS LT TH TS LT TH Lý ln Y häc cỉ trun 3 45 40 Châm cứu phơng pháp chữa bệnh không dùng thuốc 3 135 45 90 Đông dợc Bào chế đông dợc 90 60 30 BÖnh häc Néi - Nhi Y häc cỉ trun 105 45 60 BÖnh häc Ngọai – Sản Y häc cỉ trun 2 90 30 60 Thùc tËp tèt nghiÖp 4 240 240 27 15 12 705 220 485 Tỉng céng IV M« tả nội dung Các học phần Lý luận Y học cổ truyền: Kiến thức học thuyết âm dơng, ngũ hành; chức tạng, phủ hội chứng bệnh tạng phủ; nguyên nhân gây bệnh, tứ chẩn, bát cơng, bát pháp Kỹ vận dụng đợc kiến thức nói vào việc khám bệnh, chẩn đoán điều trị y học cổ truyền Châm cứu phơng pháp chữa bệnh không dùng thuốc: Kiến thức hệ kinh lạc, huyệt vị; tác dụng hệ kinh lạc huyệt vị; đờng 12 kinh mạch chính, 12 kinh cân; vị trí, tác dụng huyệt thờng dùng; Kiến thức kỹ châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt, dỡng sinh để chữa số chứng, bệnh thông thờng Đông dợc Bào chế đông dợc: Các khái niệm đơn giản Đông dợc: Tính, vị, quy kinh, công chủ trị, liều dùng, cách dùng vị thuốc thờng dùng; Nguyên tắc chung thu hái, chế biến bảo quản dợc liệu; kỹ thuật bào chế dạng thuốc Đông dợc thông thờng Khai thác thuốc thừa kế địa phơng Nhận dạng đợc vị thuốc Bắc thuốc Nam thờng dùng cảm quan Vận dụng kiến thức đông dợc vào công tác chữa bệnh Tham gia hớng dẫn sử dụng đông dợc an toàn, hiƯu qu¶ BƯnh häc Néi - Nhi Y häc cổ truyền: Kiến thức triệu chứng, chẩn đoán, pháp điều trị điều trị cụ thể số bệnh Néi Nhi thêng gỈp b»ng Y häc cỉ trun VËn dụng đợc kiến thức nói vào việc chẩn đoán điều trị số bệnh, chứng Nội - Nhi thờng gặp lâm sàng Bệnh học Ngoi- Sản Y häc cỉ trun: KiÕn thøc vỊ triƯu chøng, chẩn đoán, pháp điều trị điều trị cụ thể mét sè bƯnh Ngoại - Sản thêng gỈp b»ng Y học cổ truyền Vận dụng đợc kiến thức nói vào việc chẩn đoán điều trị số bệnh, chứng Ngoi Sn thờng gặp lâm sàng Thực tập tốt nghiệp: Thực hành kiến thức, kỹ đà học chơng trình đào tạo Y sỹ định hớng chuyên ngành y học cổ truyền vào thực tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng sở khám, chữa bệnh Hoàn thiện kỹ tay nghề để chuẩn bị cho kỳ thi cuối khoá V ĐIềU KIệN thực chơng trình Đội ngũ giáo viên thực chơng trình: - Nhà trờng có Bộ môn Y học cổ truyền/khoa YHCT: Giáo viên hữu có tối thiểu bác sỹ chuyên ngành Y học cổ truyền - Các Bộ môn khác nhà trờng: đủ số lợng giáo viên hữu theo quy định Bộ Y tế để giảng dạy môn học Chơng trình đào tạo chuyên ngành Y học cổ truyền Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy: - Phòng thực tập chuyên ngành Y học cổ truyền trờng: + 01 phòng thực tập Châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt + 01 phòng thực tập Đông dợc có mẫu, tiêu dợc liệu (khoảng 108 vị thuốc theo danh mục thuốc thiết yếu) + 01 phòng Bào chế Y học cổ truyền + Vờn thuốc nam có 60 thuốc điều trị chứng bệnh thông thờng (theo hớng dẫn danh mơc thc thiÕt u vỊ Y häc cỉ trun) C¸c phòng thực tập có đủ mô hình, trang thiết bị, dụng cụ thực hành đảm bảo chất lợng dạy học - Th viện sách giáo khoa, tài liệu để dạy - học: + Có giáo trình môn học chuyên ngành Y học cổ truyền nhà trờng biên soạn dùng để dạy học + Đảm bảo sách, tài liệu Y học cổ truyền để giáo viên học viên tham khảo + Có đủ tài liệu khác cho học viên học tập - Cơ sở thực hành trờng: + Bệnh viện Y häc cỉ trun + C¸c khoa Y häc cỉ trun Bệnh viện đa khoa, Bệnh viện huyện + Trạm Y tế xà đợc nhà trờng chọn làm sở thực hành cho học viên chuyên ngành Y học cổ truyền VI MÔ Tả thi TốT NGHIệP 1- Môn thi lý thuyết tổng hợp: Những kiến thức tổng hợp học phần chơng trình đào tạo chuyên ngành y học cổ truyền 2- Môn thi thực hành nghề nghiệp: Làm bệnh án bệnh nhân, bệnh viện tỉnh/thành phố bệnh viện trung ơng Trình bày bệnh ¸n, thùc hiƯn mét sè quy tr×nh kü tht kh¸m, chữa bệnh y học cổ truyền, trả lời số câu hỏi liên quan đến bệnh án ngời bƯnh 3- Tỉ chøc kú thi ci kho¸: Kú thi cuối khoá Y sỹ chuyên ngành y học cổ truyền đợc tổ chức thực theo Quyết định số 40/2007/BGD&ĐT ngày 01/8/2007 Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế đào tạo trung cÊp chuyªn nghiƯp hƯ chÝnh quy 4- CÊp chøng tốt nghiệp: Học viên đợc công nhận tốt nghiệp đợc Hiệu trởng sở đào tạo cấp Chứng tốt nghiệp chuyên ngành Y học cổ truyền 10 17 HỌC PHẦN II CHÂM CỨU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÔNG DÙNG THUỐC - SỐ HỌC PHẦN : 01 - SỐ ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH : 06 ( LT - TH ) - SỐ TIẾT : 135 ( LT45 – TH 30- LS 60 ) - ĐỐI TƯỢNG : Y SĨ CHUYÊN NGÀNH YHCT I- Mục tiêu môn học : Trình bày kiến thức hệ kinh lạc, huyệt vị Mô tả đường 12 đường kinh chính,12 kinh cân.Xác định vị trí trình bày tác dụng huyệt thường dùng Nêu kiến thức châm cứu,xoa bóp,bấm huyệt dưỡng sinh 4.Thực kỹ châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt dưỡng sinh để chữa bệnh, chứng thông thường Hướng dẫn cộng đồng ứng dụng xoa bóp, bấm huyệt dưỡng sinh vào chữa , phịng bệnh , chăm sóc sức khỏe II- Nội dung môn học SỒ TIẾT STT TÊN BÀI TS LT 4 TH GHI CHÚ Đại cương châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc Đại cương kinh lạc, huyệt vị Kinh Phế - Đại trường Kinh Tỳ- Vị 4 Kinh Tâm-Tiểu trường Kinh Thận – Bàng quang 4 Kinh Tâm bào- Tam tiêu Kinh Can – Đởm 4 12 kinh cân – Huyệt kinh 4 18 4 Kỹ thuật châm cứu- Điện châm- Thủy châm Xác định huyệt vị người 4 Chọn huyệt- Phối hợp huyệt 4 10 11 12 13 -Đại cương xoa bóp, bấm huyệt,luyện tập dưỡng sinh – Các kỹ thuật xoa bóp, bấm huyệt -Vận động khớp - Xoa bóp bấm huyệt theo vùng thể Luyện thở - Luyện tinh thần Điều trị số chứng bệnh thường gặp châm cứu PP không dùng thuốc Thực hành lâm sàng Tổng cộng 4 4 4 15 60 60 135 45 30 60 III Ph¬ng pháp dạy/học: - Lý thuyết: áp dụng phơng pháp dạy / học tích cực - Thực hành: Tại phòng thực tập nhà trờng, sử dụng qui trình kỹ thuật để dạy thực hành, xem Video, Slide - Thực tập lâm sàng: Tại bệnh viện, học sinh thực thao tác kỹ thuật châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt dới hớng dẫn giám sát giáo viên lâm sàng IV Đánh giá: - Kiểm tra thờng xuyên: điểm kiểm tra hệ số 19 - Kiểm tra định kỳ: điểm kiểm tra hệ số (2 bµi kiĨm tra lý thut, bµi kiĨm tra thực hành) - Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống câu hỏi thi trắc nghiệm V.Tài liệu dùng để dạy/ học tham khảo: - Bộ Y tế, Châm cứu phơng pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuÊt b¶n Y häc, 2008 - Bé Y tÕ, Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, 2007 - Bài giảng Y học cổ truyền, GS Hoàng Bảo Châu, GS Trần Thuý, PGS Phạm Duy Nhạc - Nhà xuất Y học, 1993 - Châm cứu học, PGS TS Phan Chí Hiếu, Nhà xuất y học 2007 - Châm cứu chữa bệnh, GS Nguyễn Tài Thu, Nhà xuất Y học, 1992 - Tân châm, GS Nguyễn Tài Thu, Nhà xuất Y học, 1994 - Xoa bóp - bấm huyệt, GS Hoàng Bảo Châu - Giáo trình môn học Châm cứu phơng pháp chữa bệnh không dùng thuốc nhà trờng VI Chịu trách nhiệm giảng dạy: Bộ môn Y học cổ truyền 20 HC PHẦN III ĐÔNG DƯỢC VÀ BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC - SỐ HỌC PHẦN : 01 - SỐ ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH : 05 ( LT4 - TH ) - SỐ TIẾT : 90 ( LT 60-TH 30 ) - ĐỐI TƯỢNG : Y SĨ CHUYÊN NGÀNH YHCT I- Mục tiêu mơn học : Trình bày phận dùng, tính vị quy kinh, cơng chủ trị, liều dùng cách dùng vị thuốc thường dùng Nêu nguyên tắc Bào chế Đông dược Nhận biết vị thuốc Bắc Nam thường dùng Thực hành dạng bào chế thuốc Đông dược thông thường : Thuốc phiến, thuốc thang II- Nội dung môn học SỒ TIẾT STT TÊN BÀI TS LT Đại cương thuốc Đơng dược 4 Các hoạt chất có Dược liệu 4 Thuốc giải biểu 4 Thuốc nhiệt 4 Thuốc lợi thủy, trừ hành-Thuốc Bình can an thần 4 Thuốc trừ phong thấp 4 TH GHI CHÚ 21 Thuốc khái, trừ đàm –Thuốc cố sáp 4 Thuốc tiêu thực- tả hạ- Thuốc lý khí 4 Thuốc hành huyết - Chỉ huyết 4 10 Thuốc bổ dưỡng 4 11 Thực tập nhận biết thuốc Đông dược khô 12 12 Bài thuốc cổ phương 12 13 Phương pháp làm mềm thái phiến dược liệu 12 6 6 12 ( Kỹ thuật bào chế thuốc phiến- Sắc thuốc thang ) 14 Các phương pháp – Tẩm dược liệu (Sao vàng- Sao đen-Tẩm rượu, Mật ong, Muối) 15 Nhận biết thuốc tươi vườn thuốc nam Tng cng 90 60 30 III Phơng pháp dạy /học: - Lý thuyết: áp dụng phơng pháp dạy/ học tích cực - Thực hành: Tại vờn thuốc phòng thực tập nhà trờng, xem tranh, Video, Slide Học sinh xem nhận biết 60 thuốc tơi vờn thuốc 106 vị thuốc khô phòng thực tập IV ánh giá: - Kiểm tra thờng xuyên: ®iĨm kiĨm tra hƯ sè - KiĨm tra ®Þnh kú: ®iĨm kiĨm tra hƯ sè (2 bµi kiĨm tra lý thut, bµi kiĨm tra thùc hành) 22 - Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống câu hỏi thi trắc nghiệm V.Tài liệu dùng để dạy/ học tham khảo: - Bộ Y tế, Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, 2007 - Bài giảng Y học cổ truyền, GS Hoàng Bảo Châu, GS Trần Thuý, PGS Phạm Duy Nhạc - Nhà xuất Y học, 1993 - Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, GS Đỗ Tất Lợi - Phơng pháp bào chế sư dơng thc, ViƯn Y häc cỉ trun ViƯt Nam , Nhà xuất Y học, 1993 - Bào chế Đông dợc, Vụ Y học cổ truyền - Bộ Y tế, 2000 - Giáo trình môn học Đông dợc bào chế đông dợc nhà trờng VI Chịu trách nhiệm giảng dạy: Bộ môn Y học cổ truyền 23 HỌC PHẦN IV BỆNH HỌC NỘI – NHI YHCT - SỐ HỌC PHẦN : 02 - SỐ ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH : 05 ( LT: – LS : ) - SỐ TIẾT : 105 ( LT 45 -LS 60 ) - ĐỐI TƯỢNG : Y SĨ CHUYÊN NGÀNH YHCT I- Mục tiêu mơn học : Trình bày triệu chứng, chẩn đoán, điều trị cụ thể số bệnh thường gặp Vận dụng lý thuyết va chẩn đoán, pháp điều trị số bệnh chứng lâm sàng II- Nội dung môn học - NỘI DUNG MÔN HỌC STT SỒ TIẾT TÊN BÀI TS LT Tim mạch : Tăng huyết áp ( Huyễn vựng ) 6 Hô hấp : Viêm PQ cấp,mãn-Hen PQ-Viêm họng 6 6 8 GHI CHÚ TH ( Khái thấu - đàm ẩm- Háo suyễn ) Tiêu hóa: Viêm gan- Viêm đại tràng ( Hồng đản , tả tiết , táo bón ) Tiết niệu : Viêm cầu thận- Sỏi, viêm tiết niệu ( Phù thũng – Long bế ) Viêm, thối hóa khớp,Goute ( Chứng tý ) 6 Tai biến mạch não ( Trúng phong ) 4 24 Đau thần kinh tọa ( Tọa cốt phong ) 5 Liệt TK VII ngoại biên ( nhãn ) 2 Đau TK vai gáy, TK liên sườn 2 Thực tập lâm sàng : 60 Tng cng 105 60 45 60 III Phơng pháp dạy /học: - Lý thuyết: áp dụng phơng pháp dạy/học tích cực - Thực tập lâm sàng: Tại bệnh viện, học sinh thực kỹ chẩn đoán điều trị bệnh Y học cổ truyền dới hớng dẫn giám sát giáo viên lâm sàng IV Đánh giá: - Kiểm tra thờng xuyên: ®iĨm kiĨm tra hƯ sè - KiĨm tra ®Þnh kỳ: điểm kiểm tra hệ số (1 kiĨm tra lý thut vµ bµi kiĨm tra thùc hành) - Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống câu hỏi thi trắc nghiệm V.Tài liệu dùng để dạy/ học tham khảo: - Bài giảng Y học cổ tuyền, Trờng đại học Y Hà Nội - Châm cứu học, Nhà xuất Y học - Những thuốc vị thuốc Việt Nam , GS Đỗ Tất Lợi - Phơng tễ học - Bài giảng bệnh học nội khoa, Trờng đại học Y Hà Nội - Giáo trình môn học BƯnh häc y häc cỉ trun cđa nhµ trêng 25 VI Chịu trách nhiệm giảng dạy: Bộ môn Y học cỉ trun 26 HỌC PHẦN V BỆNH HỌC NGOẠI – SẢN PHỤ KHOA YHCT - SỐ HỌC PHẦN : 02 - SỐ ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH : 04 ( LT: – LS : ) - SỐ TIẾT : 90 ( LT 30 -LS 60 ) - ĐỐI TƯỢNG : Y SĨ CHUYÊN NGÀNH YHCT I- Mục tiêu môn học : Trình bày triệu chứng, chẩn đoán, điều trị cụ thể số bệnh thường gặp Vận dụng lý thuyết va chẩn đoán, pháp điều trị số bệnh chứng lâm sàng II- Nội dung môn học STT SỒ TIẾT TÊN BÀI TS LT Nội tiết chuyển hóa : Đái tháo đường –Rối loạn chuyển hóa Lipid 6 GHI CHÚ TH ( Chứng tiêu khát – Đàm trọc ) Hư lao ( Suy nhược thể ) 6 Rối loạn kinh nguyệt-Thống kinh 4 Đại cương Nam học 4 Đại cương muộn 4 Trĩ-Bong gân sai khớp 6 Thực tập lâm sàng : 60 Tổng cộng 90 60 30 60 27 III Phơng pháp dạy /học: - Lý thuyết: áp dụng phơng pháp dạy/học tích cực - Thực tập lâm sàng: Tại bệnh viện, học sinh thực kỹ chẩn đoán ®iỊu trÞ bƯnh b»ng Y häc cỉ trun díi sù hớng dẫn giám sát giáo viên lâm sàng IV Đánh giá: - Kiểm tra thờng xuyên: điểm kiểm tra hệ số - Kiểm tra định kỳ: điểm kiểm tra hệ số ( kiểm tra lý thut vµ thùc hµnh) - Thi kÕt thóc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống câu hỏi thi trắc nghiệm V.Tài liệu dùng để dạy/ học tham khảo: - Bài giảng Y học cổ tuyền, Trờng đại học Y Hà Nội - Châm cứu học, Nhà xuất Y học - Những thuốc vị thuốc Việt Nam , GS Đỗ Tất Lợi - Phơng tễ học - Bài giảng bệnh học nội khoa, Trờng đại học Y Hà Nội - Giáo trình môn học Bệnh học y học cổ truyền nhà trờng VI Chịu trách nhiệm giảng dạy: Bé m«n Y häc cỉ trun 28 HỌC PHẦN VI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - SỐ HỌC PHẦN : 01 - SỐ ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH : 04 ( LT:0 - TH : ) - SỐ GIỜ : 240 ( LT: –TH : 240 ) I Mơc tiªu: 1- Khám bệnh, chẩn đoán điều trị số chøng, bƯnh thêng gỈp b»ng Y häc cỉ trun 2- Tham gia bào chế, bốc thuốc, sắc thuốc cho ngời bệnh sở khám, chữa bệnh Hớng dẫn nhân dân nuôi, trồng, khai thác, sử dụng cây, nguyên liệu làm thuốc an toàn, hợp lý 4- Làm bệnh án Y học cổ truyền cho ngời bệnh nội trú ngoại trú 5- Tham gia công tác hành chính, quản lý hồ sơ, bệnh án sở khám, chữa bệnh 6- Rèn luyện đạo đức, tác phong thận trọng, xác ngời thầy thuốc II Thời gian: tuần (160 giờ) thực tập ngày III Nội dung: Thực hành kiến thức, kỹ đà học chơng trình đào tạo Y sỹ định hớng chuyên khoa y học cổ truyền vào thực tế chăm sóc sức khoẻ tuyến y tế sở Hoàn thiện kỹ tay nghề để chuẩn bị cho kỳ thi cuối khoá, với tiêu tay nghề ghi bảng dới đây: TT Nội dung thực tập Tiếp cận với Trạm y tế để tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động Trạm Y Ghỉ tiêu tay nghề B¸o c¸o 29 tÕ sở chức trách, nhiệm vụ nhân viên Trạm Y tế Tìm hiểu mô hình bệnh tật thực tế sử dụng YHCT nhân dân xà Tiếp nhận ngời bệnh đến khám điều trị Khám, phát triệu chứng làm bệnh án mét sè bƯnh Néi khoa theo Y häc cỉ trun Khám, phát triệu chứng làm bệnh án số bệnh Ngoại khoa theo Y học cổ truyền Khám, phát triệu chứng làm bệnh án số bƯnh Phơ khoa theo Y häc cỉ trun Kh¸m, ph¸t triệu chứng làm bệnh án số bệnh Nhi khoa theo Y học cổ truyền Báo cáo lần lần lần lần lần Làm bệnh án lập kế hoạch điều trị bệnh thông thờng phơng pháp châm cứu (tai biến mạch máu nÃo, đau thần kinh toạ, liệt giây VII ngoại biên, đau lng, đau vai gáy, suy nhợc thần kinh, đau khớp, chắp, lẹo ) lần Chuẩn bị dụng cụ thao tác châm cứu ngời bệnh lần 10 Xoa bóp, bấm huyệt điều trị bệnh thông thờng (đau lng cấp, đau vai gáy, đau đầu, liệt nửa ngời, đau thần kinh toạ ) lần Hớng dẫn tập dỡng sinh (các động tác bản) lần T vấn, giáo dục sức khoẻ cho ngời bệnh gia đình hä lÇn 11 12 30 13 14 Tham gia xây dựng vờn thuốc nam, thu hái, chế biến, bảo quản thuốc Đông dợc trạm y tế Lập danh mục loại thuốc YHCT, cây, làm thuốc sử dụng Trạm Y tế hộ gia đình lần Báo cáo 15 T vÊn, híng dÉn ngêi bƯnh vµ ngêi nhµ cđa hä sử dụng YHCT đến khám, chữa bệnh Trạm Y tế lần 16 Ghi chép, xếp hồ sơ, sổ sách, thuốc dụng cụ së thùc tËp lÇn III Híng dÉn thùc hiƯn môn học: 3.1- Giảng dạy: - Địa điểm: Học viên thực tập trạm y tế xà - Phơng pháp giảng dạy: Học viên thực kỹ thăm khám, phát triệu chứng, làm bệnh án thực kỹ thuật điều trị ngời bệnh y häc cỉ trun díi sù híng dÉn, gi¸m s¸t, gióp đỡ giáo viên 3.2- Đánh giá: - Kiểm tra thờng xuyên: điểm kiểm tra hệ số - Kiểm tra định kỳ: điểm kiểm tra hệ số - Điểm kết thúc học phần: Trình bày tiểu luận theo chủ đề giáo viên hớng dẫn, kết hợp với điểm hoàn thành tiêu thực hành ®iĨm kiĨm tra sỉ thùc tËp cđa häc viªn 31

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:38

Xem thêm:

Mục lục

    I. Mô tả nhiệm vụ người y sỹ chuyên ngành y học cổ truyền

    Lí LUN Y HC C TRUYN

    - S N V HC TRèNH : 03 ( LT3 - TH 0 )

    - I TNG : Y S CHUYấN NGNH YHCT

    I- Mc tiờu mụn hc :

    II- Ni dung mụn hc

    CHM CU V CC PHNG PHP KHễNG DNG THUC

    - S N V HC TRèNH : 06 ( LT 3 - TH 3 )

    - S TIT : 135 ( LT45 TH 30- LS 60 )

    - I TNG : Y S CHUYấN NGNH YHCT

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w