1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dược học cổ truyền sách dùng đào tạo dược sĩ đại học

110 292 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ÌT “ '" BỘ Y TÊ ■ VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO oược HỌC cổ TRUYỀN (Sách d ù n g đào tạo dược sĩ đại học) Mà SỐ: Đ.20.z.01 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2006 CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN: Vụ Khoa học Đào tạo - Bộ Y tế CHỦ BỈÊN: GS.TS Phạm Xuân Sinh THAM GIA BIÊN SOẠN: GS.TS Phạm Xuân Sinh TS Phùng Hồ Bình THAM GIA TỔ CHỨC BÀN THẢO: TS Nguyễn Mạnh Pha ThS Phí Văn Thâm © Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học Đào tạo) LỜI NÓI ĐẦU Thực Nghị định 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 Chính phủ quy định chi tiết hưóng dẫn triển khai luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ Y t ế dã phê duyệt, ban hành chương trình khung cho đào tạo Dược sĩ đại học Bộ Y t ế tổ chức biên soạn tài liệu dạy - học môn học sở chun mơn theo chương trình mới, nhằm bước xây dựng sách chuẩn công tác đào tạo DưỢc sĩ đại học Nền y học cổ truyền Việt Nam có truyền thơng có lịch sử lâu đòi phong phú, Từ xiía ơng cha ta biết sử dụng nguồn dược liệu quý giá đất nưốc với phương pháp ch ế biến khác dạng bào ch ế thích hợp dùng để phòng chữa bệnh cho nhân dân Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, từ th ế hệ trước truyền lại cho th ế hệ sau, đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn lâm sàng, xây dựng nên lý luận phương pháp phòng chữa bệnh, đồng thời dựa vào hệ thống triết học cổ phương Đông, vận dụng vào y học cổ truyền thuyết âm dương ngũ hành, tạng tượng kinh lạc tạo hệ thống y lý phong phú, có sáng tạo phù hỢp vối điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam Trong q trình xuất nhiều danh y tiếng với kinh nghiệm phong phú Pham Công Bân, Tuệ Tĩnh th ế kỷ 14, Nguyễn Đại Năng th ế kỷ 15, Hải Thượng Lăn ố n g th ế kỷ 18 Đó ngơi sáng, xuất chúng Ngành y học cổ truyền nưóc ta Nơi tiếp ơng cha lĩnh vực y học cổ truyền nước ta; dưối ánh sáng thị, nghị Đảng sách Nhà nước Chỉ thị 210, Nghị 2Ọ0CP, Nghị 226CP; lãnh đạo trực tiếp Bộ y tế, y học cổ truyền nước ta không ngừng mở rộng phát triển, Trong việc kết hợp y học cổ truyền dân tộc với y học đại, công tác chế biến dưỢc liệu hưổng dẫn sử dụng dưỢc liệu theo phưđng pháp y học cổ truyền ró vni trò quan trọng Hrin nữa, cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cơng tác phòng trị bệnh cho nhân dân có nhu cầu đói hỏi cấp thiết dối với y học cổ truyền nói chung dược học cổ truyền nói riêng Bên cạnh đó, với phương châm xã hội hoá y học cổ truyền đặc biệt nhiệm vụ săp tới mối mẻ khó khăn; cơng hiên đại hố cơng nghiêp hố y dưỢc học cổ truyền nưdc ta Vì việc chuẩn bị kiến thức cần thiêL cho sinh viên Đại học dược vê lĩnh vực Dược học cổ truyền điều thiếu Sau học tập tài liệu sinh viên dược trang bị kiến thức lý luận y học cổ truyền để vận dụng vào việc hướng dẫn sử dụn^ chê biến bào chê thuốc cổ truyền Nêu khái niệm thuốc cổ truyền, nhận biếỂ 15 loại thuốc theo phân loại thuốc cổ truyền Trình bày mục đích ý nghĩa phương pháp ch ế biến bào ch ế thuốc cổ truyền Trên sở đó, sinh viên dược tham gia hướng dẫn sử dụng thuốc y học truyền tiến hành chê biến bào ch ế vị thuốc y học cô truyền thông thường, đáp ứng phần mục tiêu chung Trường Đại học Dược để Giáo trình gồm phần với chương Phần ĐẠI CƯƠNG Y HỌC c ổ TRUYỀN Chương I Sơ lược hình thành y học cổ truyền Việt Nam Chương II Một sô hục thuyết y học cổ truyền Chương III Nguyên nhân bệnh phương pháp chẩn đoán theo y học cổ truyền Chương IV B t cương, bát pháp Chương V Phép tắc trị bệnh nội dung phương thuốic y học cổ truyền Phần THUỐC c ổ TRUYỀN Chương VI Đại cương thuốc cổ truyền Chương VII Phân loại thuốc cổ truyền Phần C H Ế B IẾ N THUỐC c ổ TRƯYỂN Chương V ỈII Đại cương ch ế biến thuốc cổ truyền Chương IX C hế biến s ố vị thuốc theo phương pháp cổ truyền Cần lưu ý: phần phân loại thuốc, ỏ vị thuốc cụ thể trình bày mục tên vị thuốc, tính vị, quy kinh, cơng náng chủ trị, liều dùng, kiêng kỵ phần ý, có tác dụng dược lý, tác dụng kháng khuẩn Trong phần công chủ trị đà tổng kết nhiều kinh nghiệm phòng chữa bệnh nhân dân ta từ trước đến nay; phần tác dụng dưỢc lý kháng khuẩn làm sáng tỏ phần kinh nghiệm sử dụng thuốc cổ truyền, gỢi ý cách giải thích sử dụng, cơng dụng vị thuốc Nói cách khác dùng thành khoa học y học đại giải thích, soi sáng thêm mặt tác dụng thuốc cổ truyền, góp phần khoa học hoá y hoc cổ truyền Việt Nam, đặc biệt phương diện sử dụng bào chê thuổc y học co truyền Để lượng giá đưỢc kiến thức môn học; môn DưỢc học cổ truyền có soạn riêng Bộ câu hỏi trắc nghiệm Dược học cổ truyền, học sinh cần theo dõi trình học tập Giáo trình biên soạn với nhiều tư liệu quý, thông qua việc sử dụng nghiên cứu tác giả nước, đàc biệt nhữngĩ năm Rần dược XUỐI va có sửa chiĩa nhieu lân để bổ sung thêm kiến thức mang tính cập nhật Chúng tơi hy vọng giáo trình đáp ứng đưỢc yêu cầu học tập sinh viên dược độc giả quan tâm, yêu thích lĩnh vực y học cổ truyền Nám 00 sách “Dược học cổ truyêV’ Hội đồng chuyên môn thẩm định sách giáo khoa tài liệu dạy-học Bộ Y tế, thẩm định Bộ Y tế thôVig n h ất để sử dụng làm tài liệu Dạy-Học thức ngành giai đoạn Sách cần chỉnh lý, bô sung cập nhật trình sử dụng Vụ Khoa học Đào tạo, Bộ Y t ế xin chân thành cảm ơn giảng viên Bộ môn DưỢc học cổ truyền - Trường Đại học DưỢc tham gia biên soạn cươn sách này, Vì lần đầu xt nên chắn nhiều thiếu sót, chúng tơi mong nhận đưỢc ý kiến đóng góp đồng nghiệp sinh viên để c"n sách ngày hồn thiện hđn VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO Bô Y T Ế MỤC LỤC Trang Phần Đại cương Y học cổ truyền Chương I Sơ lược hình thành nến y học cổ truyền Việt Nam fGS rs Phạm Xuân Sinh) I.G iớ iih iệ u II Y học cổ truyền Việt Nam thời thượngcổ III Y học cổ truyền từ năm 179 (trước CN) đến năm 938 (sau CN) IV Y học cổ truyền từ năm 938 đến năm 1884 V Y học cổ truyền thời Pháp thuộc (1884 - 1945) 11 VI Y học cổ truyền Việt Nam từ sau cách mạng tháng năm1945 đến 11 Chương il Một sỏ học thu yế t y học cổ truyền 14 (GS ĨS Phạm Xuân Sinh) H ọc thuyết âm dương 14 I Xuất xứ 14 il Nội dung 14 III Những biểu âm dương 15 IV Sự vận dụng thuyết ảm dương y học cổ truyền 17 V Vài nét nhận xét học thuyết ảm dương 24 H ọc thuyết ngủ hành 25 I Giới thiệu 25 II Những quy luật hoạt động ngũ hành 25 III Sự vận dụng thuyết ngũ hành 27 IV Vài nét nhận xét học thuyết ngũ hành 31 H ọc thuyết tạng tuợng 32 I Giới thiệu 32 II Ngủ tạng 32 III Phủ 40 IV Phủ kỳ 42 V Mối quan hệ tạng phủ 43 VI Tinh khí thần 45 H ọc thuyết kinh lạc 49 ỉ Giới thiệu học thuyết kinh lạc 49 II Đường kinh 49 III Huyệt vị 57 IV Ý nghĩa kinh mạch huyệt vị 59 Chương tll Nguyên nhân bệnh phương pháp chẩn đoán th e o y học cổ tru yề n 61 (GS TS Phạm Xuân Sinh) I Nguyên nhân gây bệnh theo y học cổtruyền 61 ỉl.T ứ c h ầ n 65 Chưdng IV Bát cương, bát pháp 72 CGS TS Phạm Xuàn Sinh) I Bát cương 72 II Bát pháp 75 Chương V Phép tắc trị bệnh nội dung phưdng thuốc y học cổ truyền 79 (GS, TS PhạmXuàn Sinh, TS Phùng Hoà Binh) I Phép tắc trị bệnh theo y học cổ truyền 79 II Nội dung phương thuốc cổ truyền 85 Phần Thuốc c ổ truyền 110 Chương VI Đạí cương vé thu ố c y học cổ truyền 110 (GS TS Phạm Xuân Sinh) ỉ Định nghĩa 110 II Tứ khí 110 III Ngũ vị 111 IV Mối quan hệ tính vị 113 V Khuynh hướng thàng giáng phù trầm vị thuốc 114 VI Sự quy kinh vị thuốc 116 Vỉị Bảy trưdng hợp tương tác thuốc cổ truyền 117 Chương VII Phản loại thuốc cổ truyển 120 (GS TS.Phạm Xuân Sinh) ỉ Các phương pháp phân loại thuốc cổ truyền 120 II Các loại thuốc cổ truyền 121 Thuốc giải biểu 121 Thuốc khử hàn (thuốc òn ịý trừ hàn) 142 Thuốc nhiệt 150 Thuốc hóa đàm, ho, binh suyễn 182 Thuốc tức phong, an thấn khai khiếu 200 Thuốc phần khí (thuốc chữa bệnh khí) 215 Thuốc phấn huyết (thuốc chửa bệnh huyết) 230 Thuóc trừ thấp 254 Thuốc bổ dưỡng 273 10 Thuốc tièu đạo (thuốc tiêu hóa) ?R7 11 Thuốc tả hạ (thuốc xổ) 290 12 Thuốc trục thủy 297 13 Thuốc cố sáp 300 14 Thuốc trừ giun sán 308 15 Thuốc dùng 312 Phần Chế biến th u ố c theo phướng pháp cổ truyến 316 Chương VIII Đại cương 316 (TS Phùng Hồ Binh) I Mục đích việc chế biến thuốc theo phương pháp cổ truyền 316 ỉl Các phương pháp chế biến 320 MI Một số phụ liệu dùng chế biến thuốc 330 Chương IX Chế biến m ột số vị thuốc theo phương pháp c ổ truyền (TS Phùng Hồ Bình) 341 Phân ĐẠI cươNG Y HỌC ctf TRUYỀN ■ ■ Chương I so Lược VỀ HÌNH THÀNH NỀN Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM ■ • MỤC TIÊU T rinh bày đưỢc đ ặ c điểm y học c ổ truyền Việt N am thời kỳ C hỉ tính ưu việt củ a y học có truyền Việt N am từ năm 1945 đến I GIỚI TH IỆU Dân tộc ta có trình lịch sử đấu tranh dựng nưốc giữ nước vẻ vang, truyền thống phản ảnh qua việc chinh phục thiên nhiên cải tạo xã hội, chiến thắng ngoại xâm, nguồn động viên to lớn cho thê hệ người Việt Nam giai đoạn đấu tranh xây dựng đất nước, tiến lên đường cơng nghiệp hố đại hoá y học cổ truyền Nền y học cổ truyền bắt nguồn từ y học dân gian phong phú Thông qua thực tiễn nhiều đời, kinh nghiệm đưỢc đúc kết thành lý luận phong phú Mặt khác lý luận triết học vật cổ đại (thuyết âm dưđng, ngũ hành ) lại nhà y học cổ phương Đông vận dụng vào y học lĩnh vực từ phòng bệnh đơVi chẢn trị, hào rhê thuốc men, làm phong phú thêm cho kho tàng lý luận y học cổ truyền Từ y học cổ truyền có tảng vững dựa hệ thống lý luận dã đưỢc ghi chép thành văn bản, sở nên y học truyền Việt Nam có điều kiện phát triển Do khẳng định y học dân, dân dân Nó có tính châ”t quần chúng rộng rãi, tính sáng tạo tính nhân đạo sâu sắc Nó tiếp thu tinh hoa y học nưốc ngồi, cơng đầu phải kể đến Đại y tôn Hải Thượng Lãn ô n g người có cơng Việt Nam hố y học cổ truyền Trung Hoa vào Việt Nam Chính ơng tài năng, dã đúc kết sáng tạo di sản quý báu vừa mang sắc thái phi vật thể vật thể y học cổ truyền Việt Nam Nên y học cổ truyền Việt Nam ánh sáng Nghị Đảng cộng sản Việt Nam quan tâm Bác Hồ vĩ đại, ngày phát triển mạnh mẽ II Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM THỜI THƯỢNG c ổ Căn vào di đưỢc khảo sát qua hang ngưòi vưỢn Thầm Khuyên, Thầm Hai (Lạng Sơn) Thầm ổ m (Nghệ An) di tích sơ kỳ đá cũ ỏ núi Đọ (Thanh Hoá) lưu vực sông Đồng Nai chứng minh lãnh thổ Việt Nam người sinh sống cách hàng chục vạn năm Việc chứng minh trình phát triển thành ngưòi đại (Homo-Sapiens) Việt Nam diễn sớm qua việc chứng minh có mặt họ Hang Hùm (Hoàng Liên Sớn), Kéo Lèng (Lạng Sơn), hang Thung Lang (Hà Nam Ninh) Điểu giúp ta hiểu rõ thêm cội nguồn dân tộc Việt Nam Ngay từ xa xưa ông cha ta biết sử dụng cỏ việc bảo vệ sức khoẻ Từ thòi Hồng Bàng vua Hùng 2879 - 257 trưốc công nguyên, vào trước năm 1110 trước cơng ngun, có tục ăn trầu (nhai trầu với cau, vơi, rễ vỏ) đồng thòi có tục lệ nhuộm đen cánh kiến đỏ, vỏ lựu, ngũ bội tử Phong tục ăn trầu, nhuộm có mục đích bảo vệ miệng, làm răng, thơm miệng, tránh sâu răng, lại làm nở nang, ấm áp mặt, làm da mặt hồng hào tươi tắn Đã từ sốm, nhân dân ta biết dùng gừng, tỏi, ớt làm gia vị ăn hàng ngày vừa giúp cho việc tiêu hoá tốt, lại giúp cho việc phòng bệnh đưòng ruột Người dân miền núi có tục ăn ý dĩ ^ng nước củ riềng đê chống ẩm thấp phòng chơng sơt rét rừng Cì thê kỷ III trước cơng ngun Nam Việt giao phát thuốc sắn dây, gừng, riềng, đậu khấu, ích trí, lơ"t, sả, quế, quan âm, vông nem Năm 218 Tần Võ Đế dùng hoa Đậu khâ^u phá khí, tiêu đờm, tăng tửu lượng râ't hiệu nghiệm; hoa Sơn khương trị khí lạnh, sản xuất cử u Chân Giao ô n g An Kỳ Sinh lấy xương bồ đơt núi Lạng Giản (Đơng Triều) phía đơng thành Phiên Ngung (Cổ Loa) uô"ng thành tiên Hạp đằng (bàm bàm) gọi Đậu voi dùng giải loại thuốc độc, Tân lang (cau) ăn với trầu khơng: hồng hào, hạ khí, tiêu cơm Sau đớ hàng loạt loại vỊ thuôc khác phát sử dụng Mộc hương, An tức hương, Hưđng phụ, Giáng chân hương, Quế, Tê giác Từ th ế kỷ III trước cơng ngun nhân dân nưóc Âu Lạc (tên nưốc ta thời đó) biết nấu rưdu để uống làm thuốc III Y HỌC CỔ T R U Y Ề N TỪ NẢM 179 (trưóc CN) ĐEN NĂM 938 (sau CN) Từ năm 179 trưốc công nguyên, nước Âu Lạc bị sát nhập vỏi nước Nam Việt Triệu Đà, từ năm 111 trước công nguyên nước ta bị nhà Hán thơn tính Từ nước ta đặt hộ triều đại Hán, Nguỵ, Tần, Tông, Tề, Tuỳ, Đường Đến năm 938 sau công nguyên nước ta giành dộc lập Trong thời gian người Trung Quổíc lấy nhiều vị thuốc dem vê nước Ý dĩ, sử quân tử, Hoắc hưđng, Đậu khâu, sắn dây, sả đồng thời nhiều thầy thuốc Trung Quốc sang Việt Nam để hành nghề chữa bệnh Năm 187226 Đổng Phụng sang chữa bệnh cho Sĩ Nhiếp, năm 479-501 Lâm Thắng sang Việt Nam lấy thuốc Việt Nam chữa khỏi bệnh thấp, bụng trứng vỢ Âm Kiên Thân Quang Tôn chữa bệnh b"t óc Tơn Trọng Ngạc Gừng khơ, Hồ tiêu Qua kiện chứng tỏ giao lưu y học cổ truyền Việt Nam Trung Quốc có từ lâu IV Y HỌC CỔ TRUYỀN TỪ NĂM 938 ĐẾN năm 1884 Y học cổ truyền duớc triều Ngô, Đinh, Lê, Lý (938 - 1224) Năm 938 độc lập nhà nước phong kiến Việt Nam thiết lập mở dầu nhà Ngơ, nhà Đinh, Lê, Lý Song triều đại chưa thấy tài liệu ghi chép tô chức y tế Đến nhà Lý, nước ta có nhiều thầy thuốc chuyên nghiệp, thểu đình có Ty thái y Trong có ngự y chuyên chãm sóc sức khoẻ cho vua Năm 1136 vua Lý Thần Tông phát bệnh điên cuồng, mọc lơng dài, miệng gào thét đưỢc Minh Không thiền sư chữa khỏi cách tắm nước bồ Y học cổ truyền triều nhà Trần (1225 - 1399) Trong thời kỳ y học cổ truyền có sơ”đại điểm sau: - Có Viện thái y với chức chăm lo sức khoẻ cho vua quan triều đình, đồng thời có nhiệm vụ quản lý y tê nước - Từ năm 1261 nhà Trần mở khoá thi để tuyển lưdng y vào làm việc Viện thái y Viện thái y đạo việc đào tạo thầy thuốc có kê hoạch thu trữ câp j:)hát dược liệu, phục vụ chữa bệnh cho vua quan quân đội Viện thái y thường xuyên tổ chức hái thuốc mọc hoang ỏ núi An Tử, Đông Triều Lúc Phạm Ngũ Lão, phụ trách trồng thuốc Phả Lại (vườn thuốc Vạn An Dược Sơn xã Hưng Đạo Chí Linh ngày nay) để tự túc thuốc men Như việc trồng thuốc thu hái thuốc mọc hoang; ông cha ta làm từ sớm Cũng từ xuất ý thức sâu đậm trồng thc, có làng Đại Yên (Ba Đinh - Hà Nội), Nghĩa Trai (Văn Lâm - Hưng Yên) mà ngày truyền thống Song song với việc dùng thuôc; việc chữa bệnh châm cứu đưỢc tin dùng trước - Năm 1362, vua Trần Dụ Tông cấp phát tiền gạo thuốc viên Hồng nKọc sưnng hồn để chơng dịch cho dân hạt Tam Đối (Phú Thọ) phủ Thiên Trường (Nam Định) Dưới thòi nhà T rần xuất số thầy thuốc tiêu biểu; - Phạm Cơng Bân (Cẩm Bình - Hải Dương) giữ chức Thái y lệnh, từ 1278 1314 ngồi việc chăm sóc sức khoẻ cho dân, ơng bỏ tiền riêng mua sắm thuốc men dựng nhà nuôi dưõng bệnh nhân nghèo bị tàn tật, trẻ mồ cơi nhỡ - Tuệ Tĩnh gọi Nguyễn Bá Tĩnh tiến sĩ hoàng giáp, nhà sư lương y tiếng dề xuâ't "thuốc Nam Việt chữa người Nam Việt" ông biên soạn Nam dược thần hiệu vối 499 vỊ thuốc phương thuốc nam chữa 184 loại bệnh Quyển sách ơng Hồ thưỢng lai biên tập, bổ sung in khắc lại năm 1761 Quyển Nam dược (có tựa chúa Trịnh 1717) gồm hai Nam dược quốc ngữ phú gồm 590 vỊ thuốc Trực giải nam dược tính phú gồm 220 vị Sau đổi tên Hồng nghĩa giác tư y thư Qua sô" tác phẩm Tuệ Tĩnh ta thấy bật lên đạo đức đường hướng y học ơng Trong thòi kỳ nhiều vị thuốc đưỢc phát Hoàng Dùng đế trị chứng bệnh viêm, nhiễm khuẩn đường hô hấp gây đờm viêm phổi, viêm phê quản đòm gây bệnh; mê, đau mỏi cơ, đau thần kinh ngoại biên Ph n g 1: Nhị t r ầ n th a n g Bán hạ chê Trần bì 20g 8g Bạch phục linh 16g Cam thảo 4g C ôn g n ă n g : ơn hố đờm hàn, ho C hủ tr ị: đờm hàn gây nôn đầy trướng bụng, ho nhiều, đờm loãng (viêm phế quán ) C c h d ù n g : sắc văn hoả Uông ấm Mỗi ngày thang Ph ơng 2: Đ ạo đ àm th a n g Bán hạ chê I2g Nam tinh chê 8g Trần bì 12g Chỉ thực 12g Bạch phục linh 16g Cam thảo 4g C ơn g n ă n g : ơn hố hàn đòm, hành khí, ho C h ủ trị: đòm hàn gây đầy trướng bụng, nơn, ho có nhiều đờm C c h d ù n g : sắc văn hoả Uông âm Mỗi ngày thang b Phưdng thuôc ho (chỉ khái) Dùng để trị chứng ho nhiều nguyên nhân khác Ph n g 1: H ạnh tô tán Hạnh nhân lOg Bạch phục linh 6g Tô diệp lOg Bán hạ chê 6g Trần bì 4g Chỉ sác 6g Cát cánh 8g Sinh khương 2g Tiền hồ Cảm thảo lOg Đại táo 16g 6g C ôn g n ă n g : hoá đờm ho C hủ tr i: ho phê hàn, đờm loãng (viêm phê quản, viêm họng ) C c h d ù n g : tán thành bột mịn Mỗi ngày uống 30-60g, chia làm lần 95 P h n g 2: ỉìá ch hỢp c ố kim t h a n g Sinh địa 12g Đương quy 8g Thục địa 12g Bạch thược 8g Bách hỢp 12g Cát cánh 8g Mạch môn 8g Cam thảo 4g Huyền sâm 8g C ô n g n ă n g : bổ phế âm, sinh tân dịch, ho C h ủ tr i: ho kéo dài phê âm hư (ho khan, ho có đờm đặc), khát nước C c h d ù n g : sắc văn hoả Uông â'm Mỗi ngày thang Chú ý; - Người tiêu chảy không nên dùng - Cho thêm lát gừng tươi sắc thuốc P h n g 3: L ụ c qu ân tử t h a n g Đẳng sâm 16g Bán hạ ch ế 16g Bạch phục linh 16g T r ần bì 8g Bạch truật 16g Cam thảo 6g C ô n g n ă n g : bổ khí hố đòm ho C h ủ tr ị: ho khí hư đờm thấp (viêm phê quản mạn tính) C c h d ù n g : sắc văn hoả Uống ấm Mỗi ngày thang c Phương thuốc bình suyèn Trị bệnh hen phê quản L ả n h h ó a h o àn lOg Hạnh nhân lOg Đởm nam tinh Khoản đông hoa lOg Tạo giác Tử uyển lOg Bạch phàn lOg Ma hồng lOg T ế tân lOg 6g Bơi mẫu 6g Xuyên tiêu lOg Bán hạ chế 6g Cam thảo 6g C ô n g n ă n g : ơn phế bình suyễn hố đởm ho C h ủ tr ị: hen phê quản (thể hàn - lãnh háo) ho có nhiều đòm thấp C c h d ù n g : chế bột ngày ng 30 - 40g 96 2.7 Phương thuốc bình can tắt phong, an thần a Phương thc bình can tắt phong Dùng để trị chứng can phong nội động, can hỏa vưỢng T h iê n m a c â u đ ằ n g t h a n g Thiên ma 12g Dạ giao đằng 16g Câu đằng 12g Ngưu tà't 16g Hoàng cầm 12g Đỗ trọng 12g Chi tử 12g Tang ký sinh 32g Thảo minh 16g ích mẫu 16g C n g n ă n g : bình can tắt phong hạ áp C h ủ trị: tăng huyết áp, can hoả vượng gây đau đầu, chóng mặt C c h d ù n g : sắc văn hoả ưô"ng ấm Mỗi ngày thang Chú ý: ngưòi rơì loạn tiêu hố cần dùng thận trọng, b Phương thuốc an thần Thuôc an thần gồm: Thuôc trọng trấn an thần dùng để trị chứng bệnh can hoả vượng gây ra: chóng mặt, đau đầu, mặt đỏ, đau mắt đỏ Thưôc dưỡng tâm an thần, dùng để trị chứng bệnh tâm âm hư, tâm huyết hư gây khó ngủ, ngủ ít, ngủ khơng sâu, hồi hộp, nhịp tim nhanh P h n g An t h ầ n h o n Chu sa 4g Đương quy 6g Hoàng liên 6g Cam thảo 4g Sinh địa bg C ô n g n ă n g : trấn tâm an thần, tâm nhiệt C h ủ trị: tâm nhiệt gây khó ngủ, ngủ ít, hồi hộp, nóng vùng tim C c h d ù n g : chế hồn Mỗi ngày 'ng - 6g P h n g T h iê n v n g b ổ t â m đ a n Đẳng sâm 20g Đan sâm 20g Huyền sâm 20g Cát cánh 20g Sinh địa 40g Bá tử nhân 40g Thiên mơn 40g Viễn chí 20g Mạch môn 40g Hắc táo nhân 40g Ngũ vị tử 40g Bạch phục linh 20g Đương quy 40g 97 C ôn g n ă n g : dưõng âm sinh tân dịch an thần C h ủ tr ị: chứng âm hư nội nhiệt gây ngủ, hồi hộp, nhịp tim nhanh, háo khát nưóc C c h d ù n g : chế hoàn Mỗi ngày uô'ng 30 - 60g Chú ý: ngưài rôl loạn tiêu hoá dùng thận trọng P h n g Quy tỳ th a n g Bạch truật 16g Phục thần 16g Đẳng sâm 16g Hắc táo nhân 16g Hồng kỳ 16g Viễn chí 4g Đương quy 12g Mộc hương 8g Cam thảo 04g C ô n g n ă n g : kiện tỳ, an thần C h ủ tr ị: chứng tỳ dương hư gây chán ăn, đầy bụng, ngủ, ngủ khó C c h d ù n g : sắc văn hoả Uô"ng ấm Mỗi ngày thang 7.6 Phương thuốc lỷ khi, gồm Thuốc hành khí giải uất: dùng để trị chứng bệnh gây khí trệ, khí uâ't đầy trưâng bụng, lỵ trực khuẩn, tê bì, rơl loạn kinh nguyệt Thc phá khí giáng nghịch dùng để trị chứng bệnh khí nghịch gây như: phê khí nghịch (hen phê quản) vị khí nghịch (nơn, nấc), phế khí trệ gây khó thở, tức ngực P h n g 1: Đinh h ơn g thị đ ế t h a n g Thị đế 8g Đẳng sâm 8g Đinh hương 8g Sinh khương 4g C ô n g n ă n g : ơn trung giáng khí C h ủ tr ị: nấc tỳ vị hư hàn C c h d ù n g : sắc vũ hoả P h n g 2: Tô tử g iá n g khí t h a n g Tơ tử 12g Quê nhục 2g Bán hạ chế 12g Sinh khương 4g Hậu phác 8g Đương quy Trần bì 8g Cam thảo Tiền hồ 12g Công n ă n g : giáng khí bình suyễn, hố đờm, nơn 98 12g 4g C h ủ tr ị: hen phế quản cấp, đầy chứng bụng, nôn C c h d ù n g : sắc vũ hoả uống ấm Mỗi ngày thang P h n g 3: ỏ dưỢc th a n g gia vỊ Ó dược S a nhân Hương phụ chế 12g Mộc hương 8g 8g Huyền hồ 12g 12g Cam thảo 4g C ô n g n ă n g : hành khí giải uất thơng C h ủ tr ị: khí trệ gây đau bụng, thống kinh C c h d ù n g : sắc vũ hoả Uống ấm Mỗi ngày thang , Phương thuốc lý huyết, gồm Thuốc hoạt huyết: dùng để trị chứng bệnh huyết trệ sinh như: chứng sưng đau viêm nhiễm, co thắt mạch máu, viêm tắc mạch máu, dị ứng ban chẩn, thống kinh, cao huyết áp Thuốc phá huyết: tác dụng mạnh thuỗc hoạt huyết, đưỢc dùng để trị chứng bệnh huyết ứ trệ sinh như; bê kinh, tắc mạch máu, chấn thương tụ huyết, di chứng tai biến mạch máu não P h n g 1: H u y ết phủ t r ụ c ứ th a n g Đào nhân 16g Chỉ sác 8g Hồng hoa 12g Sài hồ 6g Cát cánh Gg 12g Xuyên khung Ngưu tất 12g Sinh địa Đương quy 12g Cam thảo 4g C ô n g n ă n g : phá huyết, tiêu ứ, thông kinh C h ủ t r i: huyết ứ trệ tạng phủ, bê kinh, chấn thương tụ huyết, tắc mạch máu C c h d ù n g : sắc văn hoả Uống ấm Mỗi ngày thang Chú ý; không dùng cho trường hỢp sau: phụ nữ có thai, trường hợp chảy máu 99 P h n g 2; Sinh h o th a n g Đương quy 20g Bào khương 4g Xuyên khung 12g Cam thảo 4g Đào nhân 12g C ô n g n ă n g : hoạt huyết, ôn kinh, thông C h ủ tr ị: thống kinh, phụ nữ sau đẻ có ứ huyết gây đau bụng C c h d ù n g : sắc văn hoả Uô'ng ấm Mỗi ngày thang 2.7.8 Phương thuốc huyết Thuốc huyết gồm loại: hư gây Thuôc kiện tỳ nhiếp huyết dùng để trị chứng bệnh tỳ hư, khí xuất huyết như: xuất huyết tiêu hoá, rong kinh, rong huyết - Thuôic lương huyết huyết dùng để trị chứng bệnh huyết nhiệt như: sô"t cao, chảy máu, chảy máu cam, kinh nguyệt nhiều - Thuôc khứ ứ huyết dùng để trị chứng bệnh dohuyết ứ như: xuất huyết dày, chấn thương tụ huyết P h n g 1: Tứ sinh h o àn Sinh hà diệp 30g Sinh ngải diệp 6g Trắc bách diệp 30g Sinh địa 16g C ôn g n ă n g : lương huyết huyết C h ủ tr ị: huyết nhiệt gây xuâ't huyết: chảy máu cam, nôn máu, sô’t cao chảy máu C c h d ù n g : sắc văn hoả Uống nguội Mỗi ngày thang P h n g 2: H o n g t h ổ th a n g Hoàng thổ 20g Hoàng cầm 20g (Hoặc phục long can) Bạch truật 20g Phụ tử chế 8g Sinh địa Cam thảo 20g 8g C ô n g n ă n g : ôn dương kiện tỳ huyết C h ủ trị: xuất huyết: đại tiện máu, nôn máu, phụ nữ băng huyết gây truỵ tim mạch C c h d ù n g : sắc văn hoả Uông ấm Mỗi ngày thang 100 P h n g 3: Tam thất, chê bột Mỗi ngày uống - gam C ổ n g n ă n g : khứ ứ huyết, bổ huyết C h ủ t r ị: xuất huyết ứ huyết như: xuất huyết dày, chấn thương, ho máu, nôn máu 2.7.9 Phương thuốc lợi thấp (thẩm thấp lợi niệu) Phưđng thuốc dùng để trị chứng bệnh thấp tà gây nên: phù nể, tê bì, sỏi tiết niệu, viêm tiết niệu P h n g 1: N gũ linh tá n Bạch phục linh 16g Trạch tả 16g Trư linh 16g Quê chi 8g Bạch truật 16g C ô n g n ă n g : ôn biểu, kiện tỳ lợi thấp C h ủ t r ị: phong hàn phạm biểu, tháp trệ gây phù nề, viêm cầu thận cấp; tiểu bí, khó C c h d ù n g : chê bột Mỗi ngày uống 20 - 40g (Hoặc sắc uống ngày thang) P h n g 2; N gủ bì ấ m Tang bạch bì 16g Đại phúc bì 16g Phục linh bì 16g Sinh khương bì 16g Trần bl 8g C n g n ă n g : kiện tỳ lợi thấp C hủ tri: chứng phù nề, viêm cầu thận cấp mạn, tiểu tiện ít, đầy trướng bụng C c h d ù n g : sắc văn hoả UôVig ấm Mỗi ngày thang P h n g 3: L i n h q u ế t r u ậ t c a m th a n g Bạch phục linh 20g Quê chi Bạch truật 20g Cam thảo 12g 4g C ô n g n ă n g : kiện tỳ, ôn dưđng lợi thấp C h ủ tr ị: tỳ hư gây tê bì, người nặng nể, tiểu tiện bí, tiêu chảy, chán ăn C c h d ù n g : sắc văn hoả Uống ấm Mỗi ngày thang 101 7.10 Phương thuốc hoá thấp Phương thuốc dùng để điểu trị bệnh thấp tà ứ trệ ỏ tỳ vị gây chứng đầy bụng, rô’i loạn tiêu hố câ'p mạn tính, nơn mửa P h n g 1: B ìn h vỊ tán Thưdng truật 32g Hậu phác 20g Trần bì 20g Cam thảo 12g C ổ n g n ă n g : kiện tỳ hố thấp hành khí C h ủ trị: tỳ hư gây đầy trưống bụng, tiêu chảy, chán ăn C c h d ù n g : chê bột Ngày uống 20 - 40g P h n g 2; H o ắ c hương ch ín h khí tá n Hoắc hương 120g Đại phúc bì 80g Hậu phác 80g Tử tơ 80g Bạch phục linh 80g Bạch 80g bạch truật 80g Cát cánh 80g B n hạ chê 80g Cam thảo 80g Trần bì 80g C n g n ă n g : phát tán phong hàn hoá thấp kiện tỳ C h ủ tr ị: tiêu chảy, nôn mửa (hoắc loạn cảm lạnh) đau bụng C c h d ù n g : chế bột Mỗi ngày uô'ng 20 - 40 gam 2.7.11 Phương thuốc trừ phong thấp Phương thuốc dùng để trị chứnK bệnh phong thâp nhií- fỉau thần kinh ngoại biên, đau khớp, viêm khóp, viêm đa khớp dạng thấp P h n g 1: Đ ộc h o t ký sinh th a n g Độc hoạt 12g Sinh địa 12g Tang ký sinh 20g Đương quy 12g Tần giao 12g Xuyên khung 8g Phòng phong 8g Đẳng sâm I2g T ế tân 4g Bạch phục linh 12g Quế tâm 4g Bạch thược 12g Ngưu tất 12g Đỗ trọng 12g Cam thảo 4g C ô n g n ă n g : trừ phong thấp, giảm đau, bổ can thận, bổ khí huyết 102 C h ủ t r ị: chứng phong hàn gây ra: - Đau thần kinh ngoại biên; thần kinh hông, vai, gáy, cánh tay - Đau mỏi cơ, khớp gô’i, lưng C c h d ù n g : sắc văn hoả Uống ấm Mỗi thang ngày P h n g 2: Q uyên tý th a n g Khương hoạt 12g Hồng kỳ 12g Phòng phong 12g Xích thược 12g Khưdng hoàng 12g Đại táo 12g Sinh khương Đương quy 8g Cam thảo 4g 12g C ô n g n ă n g : trừ phong thấp, ích khí giảm đau C h ủ tr ị: - Đau thần kinh ngoại biên, đau cđ vùng vai, lưng gáy - Chân tay co rút lạnh C c h d ù n g : sắc vù hoả Uống ấm Mỗi ngày thang 12 Phương thuốc tiêu đạo Phương thuốc dùng để trị chứng bệnh tiêu hoá kém; thức ăn chậm tiêu, đầy trướng bụng, đại tiện phân sông, lỏng P l i ư i i g 1: K i ệ n t ỳ h o n Bạch truật 60g Mạch nha 20g Bạch phục linh 40g Sơn tra 20g Đẳng sâm 40g Thần khúc 20g Cam thảo 20g Hoài sđn 40g Mộc hương 20g Hồng liên lOg Trần bì 40g Nhục đậu khấu Sa nhân 20g 4g C ô n g n ă n g : kiện tỳ, hành khí, tiêu đạo C h ủ tr ị: tỳ dưđng hư gây chán ăn, thức ăn chậm tiêu, đầy trướng bụng, tiểu chảy C c h d ù n g : chê hồn Mỗi ngày "ng 20 - 40g 103 P h n g 2: B ả o ho hoàn Bán hạ 30g Liên kiểu lOg Trần bì lOg Sơn tra 60g Bạch phục linh 30g Thần khúc 20g La bạc tử lOg C ôn g n ă n g : nhiệt lợi thâ'p hoá đàm tiêu đạo C hủ tr ị: tiêu hoá trở trệ đàm thấp, đầy bụng, chậm tiêu, tiêu chảy 13 Phương thuốc cố sáp Thuốc cô sáp gồm loại: - Phương thuốc liễm hãn: dùng để trị chứng bệnh mồ hôi nhiều (tự hãn), mồ trộm (đạo hãn), mồ lòng bàn tay, lòng bàn chân - Phương thc cơ" tinh sáp niệu dùng để trị chứng bệnh tiểu tiện nhiêu thận dương hư, đái dầm, di tinh, hoạt tinh, phụ nữ bạch đối, khí hư, rong kinh, rong huyết - Phương thuốc-sáp trường, tả dùng để trị chứng tiêu chảy tỳ hư, hàn chứng P h n g 1: M au lệ tá n Mẫu lệ 40g Ma hoàng cản 40g Hoàng kỳ 40g C ôn g n ă n g : cố biểu liễm hãn C h ủ tr ị: mồ hôi nhiều (tự hăn) Khí hư mệt mỏi, hoảng sợ C c h d ù n g : chế hột Ngày uống 20 - 30g P h n g 2: Cô tin h h o àn Liên nhục 20g Khiếm thực 5g Liên tu lOg Kim anh tử 5g Hoài sơn 20g Gạc hươu lOg C ôn g n ă n g : bổ thận cố tinh sáp niệu C h ủ tr ị: thận dương hư gây di tinh, di niệu C c h d ù n g : chê hồn Mỗi ngày ng 20 - 40g P h n g 3: C h ân n h â n d ỡn g t n g t h a n g g ia vị 104 Nhân sâm 12g Nhục đậu khấu 12g Bạch truật 20g Nhục quê 4g Bạch thược 16g Kha tử 8g Đương quy 16g Cam thảo 06g Liên nhục 16g C ô n g n ă n g : bổ khí kiện tỳ sáp trường tả C h ủ t r i: tả lỵ kéo dài gây suy nhược thể, tiêu chảy, đau bụnị; C c h d ù n g : sắc văn hoả Uông ấm Mỗi ngày thang 14 Phương thuốc tả hạ gồm Thuốc hàn hạ: dùng để trị chứng nhiệt táo âm hư nội nhiệt, sốt cao táo bón, phân khơ, đại tiện khó Thuốc ơn hạ dùng để trị chứng hàn táo, thường tỳ dương hư gây ra; đại tiện khó, phân khơng khơ (do nhu động ruột giảm) Thuốc nhuận hạ dùng đế điều hồ đường tiêu hố, nhuận tràng P h n g 1: Đại th a khí th a n g Đại hoàng Ĩ2g Hậu phác 12g Mang tiêu 16g Chỉ thực 12g C ô n g n ă n g : tả hạ nhiệt táo C h ủ t r ị: - táo kết lâu ngày - sốt cao, táo bón C c h d ù n g : sắc văn hoả Uông âm Mỗi ngày thang Chú ý; đại tiện thơng ngừng thc P h n g 2: Dại h o n g phụ tử t ế tâ n t h a n g Đại hoàng 12g Phụ tử chế lOg T ế tân 8g C ô n g n ă n g : thông kinh tán hàn, thông tiện C h ù t r i: dương hư hoả hư, đại tiện táo kết C c h d ù n g : sắc văn hoả Uông ấm Mỗi ngày thang Chú ý: phụ nữ có thai khơng dùng P h n g 3: B ổ âm n h u ậ n t r n g Sinh địa 20g Chút chít lOg Mạch mơn 20g Muồng trâu lOg Tang diệp 20g 105 C ô n g n ă n g : bổ âm, sinh tân dịch, nhuận tràng C h ủ tr ị: âm hư, nội nhiệt gây táo bón C c h d ù n g : sắc văn hoả uống ấm Mỗi ngày thang 15 Phương thuốc bổ khí Thuốc bổ khí dùng để trị chứng bệnh khí hư sinh ra: mệt mỏi, teo cơ, chán ăn, đầy trướng bụng, hạ hãm (sa dày, sa tử cung, vị bẹn ) đòm thấp trệ gây ho, hen phế quản mạn P h n g 1: T ứ q u â n tử th a n g Nhân sâm 12g Bạch truật 16g 16g Cam thảo 6g (Hoặc đẳng sâm) Bạch linh C ô n g n ă n g : bổ khí C h ủ tr ị: khí hư, mệt mỏi, chán ăn C c h d ù n g : sắc văn hoả ưôVig ấm Mỗi ngày thang P h n g 2: Quy tỳ th a n g (Xem mục thuôc an thần) P h n g 3: B ổ t r u n g ích khí t h a n g Hồng kỳ 16g Trần bì 8g Bạch truật 16g Thăng ma lOg Đăng sâm 16g Sài hồ lOg Đưđng quy 16g Cam thảo 6g C ô n g n ă n g : bổ trung ích khí, thăng dương khí C h ủ t r ị: trung khí hư gây chứng bệnh sa giáng: sa dày, sa tử cung, sa trực tràng, thoát vị bẹn C c h d ù n g : sắc văn hoả Uống ấm Mỗi ngày thang 16 Phương thuốc bổ huyết Thuốc bổ huyết dùng để trị chứng bệnh huyết hư gây ra: chóng mật hoa mắt, mệt mỏi, ngủ, hồi hộp, trí nhớ giảm P h n g 1: T ứ v ậ t th a n g 106 Thục địa 16g Đương quy Bạch thược 12g Xuyên khung 12g 8g C ôn g n ă n g : bổ huyết, dưõng âm C hủ tr i: huyết hư gây chóng mặt, hoa mắt, da xanh, mệt mỏi C c h d ù n g : sắc văn hoả Uông ấm Mỗi ngày dùng thang Chú ý: không dùng cho người rơi loạn tiêu hố P h n g 2: Hà x a đ ại tạ o hoàn Tử hà xa 20g Hoàng bá 60g Đẳng sâm 50g Ngưu tất 50g Thục địa lOOg Thiên môn 65g Quy 75g Mạch môn 65g Đỗ trọng 60g C ôn g n ă n g : bổ huyết dưỡng âm, bổ can thận C hủ tr ị: huyết hư, âm hư gây chứng hoa mắt, chóng mặt, gầy yếu, đau mỏi xương khớp, nhức xương, khó ngủ, hồi hộp C c h d ù n g : chế hoàn mềm Uống 20 -30g ngày Chú ý: không dùng cho người rôl loạn tiêu hố , 17 Phương thuốc bổ khí huyết Dùng để trị bệnh khí huyết lưỡng hư P h n g 1: B t t r â n th a n g Thục địa 16g Bạch truật Đương quy 12g Xuyên khung Rnrh linh 2g Đẳng sâm Bạch thược 12g Cam thảo 16g 8g 6g C ôn g n ă n g : bổ khí huyết C hủ tr ị: khí huyết hư gây nên gầy yếu, mệt mỏi, suy nhược thể C c h d ù n g : sắc văn hoả Uông ấm Mỗi ngày thang P h n g 2: T h ậ p to n đại bổ th a n g Thục địa 16g Đẳng sâm 16g Đương quy 12g Bạch linh 16g 8g Bạch truật 16g Bạch thược 12g Cam thảo 6g Hoàng kỳ 16g Quê nhục 4g Xuyên khung 107 C ô n g n ă n g : bổ khí huyết, ơn dương C h ủ trị: khí huyết hư, hoả suy, người mệt mỏi, gầy yếu suy nhược, chán ăn, sỢ Lạnh 7.18 Phương thuốc bổ âm Thuôc bổ âm đưỢc dùng để trị chứng bệnh âm hư sinh can thận ẳrn hư, phê âm hư, tâm âm hư P h n g 1: L ụ c vị đ ịa h o àn g t h a n g Thục địa 32g Mẫu đơn bì 12g Hồi sơn 16g Bạch phục linh 12g Sơn thù du 16g Trạch tả 12g C ô n g n ă n g : bổ âm (bổ can thận âm) C hủ tri: can thận âm hư,nội nhiệt, đau mỏi lưng gôl, di tinh hoạt tinh C c h d ù n g : sắc văn hoả UôVig ấm Mỗi ngày thang Chú ý: người tiêu chảy không nên dùng P h n g 2: Đại bổ â m hoàn Thục địa 24 0g Tri mẫu 240g Quy 240g Hồng bá 240g C ơn g n ă n g : tư âm giáng hoả C hủ trị: âm hư nội nhiệt, hoả vưỢng đau đầu, nóng nhức xương, đau mỏi gôi, đau mỏi lưng C c h d ù n g : chê hoàn Uống ngày 20 - 40g P h n g 3: B c h hỢp c ố kim th a n g (Xem mục: thuốc ho) 19 Phương thuốc bổ dương Thuôc đưỢc dùng đế trị chứng bệnh dương hư,hoả hư gây ra: mệt mỏi, chống váng, đau nhức xương khóp mạn tính, di tinh, tiểu tiện nhiều, hen phê quản mạn tính P h n g 1: B t vị q u ế phụ (T h ậ n kh í h o àn ) 108 Thục địa 32g Bạch phục linh 12g Hoài sơn 16g Trạch tả 12g Sơn thù du 16g Phụ tử chê 4g Mẫu đơn bì 12g Quê nhục 4g C ô n g n ă n g : bổ hoả, bổ dưđng C h ủ tr ị: hoả hư gây mệt mỏi, sỢ lạnh, tiểu nhiều, âm thịnh cách dương C c h d ù n g : sắc văn hoả Uống ấm, sau bữa ăn Mỗi ngày ] thang (chế hoàn ngày uống 20 - 40g) Chú ý: phụ nữ có thai trẻ em không dùng P h n g 2: Hữu quy ẩm Thục dịa 12g Đỗ trọng 8g Hoài sơn 12g Quế nhục 4g Câu kỷ tử 12g Phụ lử ch ế 4g Sớn thù du 6g Cam thảo 4g C ô n g n ă n g : ôn bổ thận dương C h ủ t r ị: thận dương hư gây chứng đau mỏi nhức xương khớp, đau lưng, dương suy C c h d ù n g : sắc văn hoả uống ấm Mỗi ngày thang, Chú ý: phụ nữ có thai, trẻ em khơng dùng 7.20 Phương thuốc hồ giải Thuốc hoà giải dùng để điều hoà thể, điều hoà tạng phủ thể P h n g 1: (theo phép đối pháp lập phương) Đẳng sâm 16g Bán hạ chế 12g Hoàng cầm 16g Cam thảo 4g Sài hồ 12g Sinh khương 8g C ô n g n ă n g : hoà giải thiếu dưđng đởm C h ủ tr i: sốt lúc nóng, lúc rét (hàn nhiệt vãng lai) C c h d ù n g : sắc vũ hoả uống nóng Mỗi ngày thang Chú ý: hết sốt ngừng uống thuốc P h n g 2: T iêu g iao tá n Sài hồ lOOg Cam thảo 50g Bạch thưỢc lOOg Đương quy lOOg Bạch linh lOOg Bạch truật lOOg C ô n g n ă n g : hoà giải can tỳ (sơ can, kiện tỳ) C h ủ tri: sốt lúc nóng lúc rét, đau tức ngực sườn, rốì loạn kinh nguyệt C c h d ù n g : chế bột Mỗi ngày uống 20 - 30g 109 ... khoa dược liệu; Trường Trung cấp đào tạo 4000 y sĩ y học cổ truyền Hiện tiếp tục đào tạo lại đào tạo sau đại học dược học cổ truyền hệ cao học, nghiên cứu sinh, chuyên khoa 1, Dược học cổ truyền. .. cho đào tạo Dược sĩ đại học Bộ Y t ế tổ chức biên soạn tài liệu dạy - học môn học sở chuyên môn theo chương trình mới, nhằm bước xây dựng sách chuẩn công tác đào tạo DưỢc sĩ đại học Nền y học cổ. ..BỘ Y TÊ ■ VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO oược HỌC cổ TRUYỀN (Sách d ù n g đào tạo dược sĩ đại học) Mà SỐ: Đ.20.z.01 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2006 CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN: Vụ Khoa học Đào tạo - Bộ Y tế CHỦ

Ngày đăng: 04/01/2020, 00:21

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w