BƠ Y TẾ Một sơ" chun đê T ĩịa ố e CỔ TRỈTTỂH SÁCH ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Y - DƯỢC • • • • GS.TS Phạm Xuân Sinh MỌT SO CHUYEN ĐE THUỐC Cổ TRUYỀN ■ SÁCH ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Y Mã số: Đ20.Z01W GS TS PHAM XUÂN SINH NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘ I-2010 ■ ■ Dược CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN: Vụ Khoa học Đ tạo, Bộ Y tế BIÊN SOẠN: GS TS P h m X u â n Sinh THAM GIA TỔ CHỨC BẢN THẢO: ThS Phí V ăn T h âm TS Nguyển Mạnh P h a © Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học Đào tạo) LỜI GIÓI THIỆU ■ Đào tạo nguồn nhân lực cán chất lượng cao mối quan tâm hàng đầu ngành Y tế Song song với việc đầu tư sở vật chất cho sỏ đào tạo Bộ Y tê đặc biệt trọng tăng cường phương tiện dạy học, việc biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy đặc biệt ưu tiên Sách “Một số chuyên đề thuốc cô truyền” biên soạn nhằm phục vụ chủ yếu cho việc đào tạo sau đại học Trường đại học Y, Dược dựa chương trình khung Trường Đại học Dược Hà Nội tài liệu đê đào tạo đại học tham khảo, tự học cho nghiên cứu viên làm việc lĩnh vực y học cô truyền Bên cạnh kiến thức lý luận y học cổ truyền, sách cung cấp thuổc cụ thê dùng thê bệnh hay gặp điều trị bệnh y học cô truyền Cuốn sách biên soạn bơi GS TS Phạm Xuân Sinh, nhà khoa học giàu kinh nghiệm lĩnh vực Dược cô truyền Sách Hội đồng chuyên môn Bộ Y tế thẩm định năm 2010 gồm chuyên gia thuộc chuyên ngành y, dược học cổ truyền Cuốn sách ban hành làm tài liệu sử dụng thức phục vụ đào tạo đại học sau đại học ngành Y tê Đồng thời sách tài liệu tham khảo hữu ích cho cán làm việc cơng tác kh ám chữa bệnh bằn g V học cô truyền Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Nhược Kim, Chủ tịch Hội đồng thẩm định, PGS TS Vũ Văn Đoàn PGS TS Nguyễn Duy Thuần, đọc phản biện ủy viên Hội đồng đọc, đóng góp nhiều ý kiên quý báu đê sách hoàn thiện Đây lần xuất đầu tiên, sách chắn chỉnh lý, bô sung cập nhật lần xuất tiếp sau Chúng mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp độc giả đê sách hồn chỉnh cho lần xuất sau VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ CÁC CHỮ VIẾT TĂT DĐVN: Dược điển Việt Nam ĐTĐ: đái tháo đường HA: huyết áp TCT: thuôc cổ truyền THA: tăng huyết áp TNGH: nhiệt giáng hỏa TNGĐ: nhiệt giải độc TNLH: nhiệt lương huyết TNTT: nhiệt táo thấp TQ: Trung Quốc TCN: trước công nguyên YHCT: y học cô truyền YDHCT: y dược học cổ truyền YDCT: y dược cổ truyền YHHĐ: y học đại WHO: Tổ chức Y tê thê giới LỊI NĨI D ẦU Nền y học cổ truyền Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời, phong phú Trước hết, bắt nguồn từ y học dân gian Việt Nam, y học mang tính truyền khẩu, sớm ảnh hưởng hệ thông lý luận y học cổ truyền Trung Hoa với hệ thông triết học đồ sộ Cùng với phát triển lịch sử đất nước, trở thành y học thống nước nhà qua thời đại, góp phần quan trọng việc gìn giữ bảo vệ sức khỏe cho nhân dân Việt Nam Đồng thời, y học cổ truyền Việt Nam trở thành phận tách rời văn hóa dân tộc, có sắc độc đáo Ngày nay, sinh viên đại học Dược bên cạnh việc trang bị kiến thức chung vê y học, vô may mắn học tập tương đối đầy đủ kiến thức y dược học cố truyền (YDHCT) Đê hoàn thiện kiến thức y học cổ truyền (YHCT) nói chung thuốc cố truyền (TCT), nói riêng cho Dược sỹ sau tốt nghiệp; đặc biệt cho học viên tiếp tục đào tạo mức độ cao ngành Dược, Cao học, CKI, CKII, Nghiên cứu sinh độc giả làm việc lĩnh vực y dược học cồ truyền nói chung chuyên ngành Dược liệu - Dược cố truyền, nói riêng Tài liệu “Một số chuyên đề thuốc cổ truyền" bố sung hoàn thiện thêm kiến thức y lý, chế biến TCT tác dụng TCT Cũng cần nói thêm rằng, giáo trình "Dược học cổ truyền" phục vụ chủ yếu cho đôi tượng sinh viên Dược đại học Do hạn chê thời gian yêu cầu chương trình sinh viên Dược đại học trang bị kiến thức chung y dược học cổ truyền (YDHCT) chưa có điều kiện nghiên cứu sâu V lý tác dụng thuốc cổ truyền Trong chuyên đề tài liệu này, phần dựa kiến thức YDHCT, đồng thời có vận dụng kiến thức khoa học y học phân tích, góp phần làm sáng tỏ nguyên lý YDHCT tác dụng số loại thuốc cổ truyền Đê cho tài liệu mang tính hệ thống, trước sâu vào số học thuyêt YHCT, chuyên đề nêu tóm tắt sơ nội dung thuyết Trong nội dung chuyên đề có vận dụng kiến thức khoa học y học đại (YHHĐ) đế phân tích, diễn giải Và sau chuyên đề có nhận xét riêng tác giả mang tính chất tổng hợp gợi ý đê người đọc có thê dễ dàng tham khảo liên hệ kiến thức sỏ YDHCT với YHHĐ Trên sở đó, độc giả người phát môi liên hệ YHCT với YHHĐ góp phần vào việc xây dựng Y học Việt Nam mang sắc dân tộc, khoa học đại chúng Nội dung Chuyên đ ề ỉ - Đặc điểm Y học cố truyền Việt Nam C huyên đ ề II - Kinh dịch sô" tiền đề Học thuyêt âm dương, ngũ hành Chuyên đ ề II I - Bàn vể số học thuyết y học cố truyền Chuyên đề r v - Tinh khí thần C huyên đ ề V - Tính vị quy kinh thuốc cố truyền Chuyên đ ề VI - Y nghĩa chê biến phụ liệu chê C huyên đ ề V II - Tác dụng sô loại thuổc cố truyền + Tác dụng sơ' nhóm phân loại thuốc cố truyền + Tác dụng lâm sàng sô" loại thuốc cố truyền Trong q trình biên soạn, khơng thê tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Rất mong nhận đóng góp thiện ý độc giả u thích mơn Dược học cố truyền đế tác giả kịp thời tiếp thu hoàn thiện Hy vọng với tài liệu tham khảo tài này, độc giả có điều kiện trang bị thêm kiến thức chung mặt íý luận YDHCT số kiến thức bố trợ khác vê TCT Đồng thời ỏ mức độ định có thê giúp độc giả hồn thiện mặt kiến thức lĩnh vực YDHCT Việt Nam H Nôi th n g n ă m 201 GS TS PHẠM XUÂN SINH MỤC LỤC ■ ■ Trang Lời giới thiệu Lời nói đầu C huyên đề I Đ ặc điểm yêu cầu tro n g sử dụng tro n g nghiên cứu th u ô c cố tru y ề n Đặc điểm Y học cô truyền Việt Nam Yêu cầu việc sử dụng thuốc cổ truyền 16 Đôi tượng phương pháp nghiên cứu thuôc cố truyền 25 C huyên đề II Kinh dịch m ột sô tiền đề củ a học th u y ế t âm dương ngũ hành 30 Kinh dịch 30 Một sô tiền đề Học thuyết âm dương, ngũ hành 31 C huyên để III B n m ột số học th u y ết y học cổ tru y ề n 42 Học thuyết âm, dương 42 Học thuyết ngủ hành 50 Học thuyết tạng tượng 55 Học thuvết kinh lạc 63 Học thuyết thủy hỏa 66 C huyên để IV Tinh, khí, th ầ n 73 Tinh 73 Khí 74 Thần 75 C huyên đề V Tính vị quy kinh th u ố c cổ tru y ề n 80 Tính vị thuốc cổ truyền 80 Quy kinh thuốc cổ truyền 85 Mơì quan hệ tính vị, quy kinh thuốc cổ truyền 87 Một số nhận xét tính vị quy kinh thuốc cổ truyền 88 C huyên đề VI Ý nghĩa củ a ch ê biến phụ liệu chê biến th u ô c cô tru yền Ý nghĩa chế biến thuổc cổ truyền 90 Phụ liệu chê biến thuốc cổ truyền 100 Những điểu cần ý tiến hành chê biến thuốc cổ truyền 113 C huyên để VII T c dung củ a m ột sô loại th u ô c cổ tru y ền 118 T ác d ụ n g c ủ a mơt sơ n h ó m p h â n loai thuốc cô truyên 118 Tác dụng thuôc giải biểu 119 Tác dụng thuốc nhiệt 124 Tác dụng thuốc huyết 135 T ác d u n g lảm s n g c ủ a môt sô loai thuốc cô truyên 139 Thuốc cô truyền phòng trị bệnh tăng huyết áp 139 Thuốc truyền phòng trị bệnh hen suyễn 148 Thuốc cố truyền phòng trị bệnh đái tháo đường 158 Tác dụng thuốc xơng 178 Tác dụng thuốc cổ truyền bó gãy xương 182 Tài liệu th am k hảo 90 187 CHUYÊN ĐỂ I Đ ẶC ĐIỂM V À YÊU CẨU TRONG SỬ DỤNG, TRONG NGHIÊN cứu THUỐC C ổ TRUYỀN ĐẶC ĐIỂM Y HỌC CỔ T RU YEN v iệ t nam 1.1 Y h o c cổ tru y ề n Việt Nam có lịch sử p h át triể n lâu đời Y học cố truyền Việt Nam bắt nguồn từ y học dân gian Việt Nam, từ thời vua Hùng, nhân dân ta có tục ăn trầu, coi phương tiện giao tiếp miếng trầu đầu câu chuyện Và có lẽ “Tục ăn trầu” thấy có nước ta Nhân dân ta biết sử dụng trầu không, thứ có mùi thơm, cay đặc biệt tinh dầu, kết hợp với sô vị thuốc khác có vị chát tanin, rễ chay (còn gọi vỏ), với cau gọi binh lang vơi tơi Sự kết hợp hài hòa tạo cảm giác cay ấm, say nồng nhai miệng, làm cho da dẻ hồng hào tươi tắn toàn thân phấn chấn han lên Như biết, việc sử dụng thuốc cồ truyền (TCT), từ thuở ban đầu mang tính chất truyền khẩu, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá thể, gia tộc, dòng họ, thơn Lúc đầu, việc sử dụng vị thuốc, thường dựa vào sở “liên tưởng” hình dáng tính chất vị thuốc với phận thể người, động vật khác Ví dụ: vị thuốc c ẩ u tích, Cốt tối bố có hình dạng chất cứng rắn, giống xương Do đó, người ta nghĩ đến việc dùng chúng đê chữa bệnh đau nhức xương cốt Hoặc bắt chước cách sử dụng cỏ động vật, thấy chó, sau đẻ thường ăn Diệp hạ châu (cây chó đẻ) đê’ tự chữa bệnh Sau Diệp hạ châu, sử dụng trị bệnh viêm gan, mật Hoặc bắt chưốc chim Bìm bịp bị tên bắn gẫy xương, tự lấy thuốc để đắp vào chỗ bị thương cho mình, miền Đơng Nam Bộ, lại kể rằng, chim bị bẻ gẫy chân, Bìm bịp mẹ, lấy này, đắp vào chỗ xương gẫy Và thuốc sau có tên Bìm bịp [C ỉinacanthus nutans (Burn.f.) Lindau], họ rô (Acanthaceae) [15] v ề sau, người bắt chước, dùng đê chữa bệnh gãy xương, đau xương khớp, dùng tồn làm thuốc chữa viêm gan vàng da Một quan niệm khác cách dùng thuốc dân gian là: “đau đâu chữa đấy”, theo quan niệm này, người ta chủ yếu dùng vị thuốc để chữa triệu chứng chủ yếu Ví dụ chữa ho lại gặp thực phẩm mang tính hàn, làm bệnh thêm trầm trọng “hàn ngộ hàn tắc tử” Riêng đối vối người mắc triệu chứng “hàn” dương nhiên YHCT dùng vị thuốc mang tính ôn, nhiệt, sử dụng thức ăn mang tính sông lạnh hạn chê tác dụng thuốc, đơi làm cho bệnh thêm trầm trọng Ngược lại, người điều kiện bình thường ỏ' thê nhiệt, mắc bệnh với triệu chứng ơn, nhiệt: người nóng, sốt, bốc hỏa, ngứa, táo bón, tiêu buốt dắt khơng nên ăn uống thức ăn mang tính cay nóng: rượu, bia, ớt, tỏi, hạt tiêu thực phẩm có tẩm gia vị hồi, quế, gừng Hàng ngày nên bổ sung thêm thức ăn tươi mát: dưa chuột, rau xanh, nước cam, chanh Nêu không làm cho chứng nhiệt thê tăng lên, gây nhiều phiền toái “Nhiệt ngộ nhiệt t ắc cuồng” Ngày với xu thê chung việc sử dụng thuốc cổ truyền, ngày nhiều ỏ nưốc ta, việc vận dụng tính vị thuốc cổ truyền thực phẩm cho phù hợp với người nói chung đặc biệt với người bệnh nói riêng điều bỏ qua Đồng thời việc làm đó, giúp cho tác dụng thuốc cố truyền tăng thêm hiệu Q U Y K IN H T H U Ố C c ổ T R U Y E N Quy kinh quy nạp khí vị vị thuốc, thực chất hoạt chất ( thành phần hố học có tác dụng) thuôc cố truyền vào hay nhiều kinh ((tạng, phủ) thể, tác dụng chúng tạng phủ Mỗi vị thuốc có thê quy vào nhiều kinh khác nhau: - Quy kinh: Tang bạch bì (quy kinh phê) - Quy kinh: Hà thủ ô (quy kinh can, thận) - Quy kinh: Bạch (quy kinh phế, vị, đại trường) - Quy kinh: Sài hồ (quy kinh can, đởm, tâm bào, tam tiêu) - Quy kinh: Cúc hoa (quy kinh can, đởm, phế, tâm, tỳ, vị, đại trường, tiểu trường) - Quy 12 kinh: Hương phụ, Cam thảo '2.1 Cơ sở củ a quy kinh a D ự a vào thuyết âm d n g Dựa vào vào vị (thuộc âm) khí, hay tính (thuộc dương) vị thuổc: - Tứ khí: ôn, nhiệt thuộc dương; hàn, lương thuộc âm - Ngũ vị: cay, thuộc dương; đắng, chua, mặn thuộc âm Ngồi có vị chát (thuộc dương) vị nhạt (tính bình) 85 b D a vào thuyết n g ủ h n h - Dựa vào mầu sắc, mùi vị thuốc đê quy nạp vào hành (các tạng, phủ), + Mầu xanh, vị chua quy hành mộc, tạng can, phủ đởm + Mầu đỏ, vị đắng quy hành hỏa, tạng tâm, phủ tiểu trường + Mầu vàng, vị quy hành thổ, tạng tỳ, phủ vị + Mầu trắng, vị cay quy hành kim, tạng phế, phủ đại trường + Mầu đen, vị mặn quy hành thủy, tạng thận, phủ bàng quang c D ự a vào thuyết tạ n g tư ợ n g Thuyết tạng tượng đích mà TCT quy nạp, tức đôi tượng cần điều trị lâm sàng YHCT d D a vào tác d ụ n g th ự c t ế c ủ a vi thuốc lâm s n g Qua kinh nghiệm sử dụng vị thuốc để chữa bệnh, y học cổtruyền đúc rút kinh nghiệm tác dụng vị thuốc Trên sỏ góp phần chứng minh cho quy kinh vị thuốc Ví dụ Sinh khương dùng trị ho, đau bụng, buồn nơn, từ suy kinh mà Sinh khương quy nạp phê kinh vị kinh; Đại hồi, Tiểu hồi trị đau bụng hàn, từ suy kinh mà chúng quy nạp tỳ, vị 2.2 Quan hệ tính v vị: Y học cố truyền quan niệm: + Vị đắng (khổ), với mức độ nhiều khác nhau, đắng: Long đởm thảo, Hoàng liên, Xuyên tâm liên , đắng: Kim ngân hoa, Bồ công anh gắn liền với tính hàn, lương, tác dụng nhiệt, tiêu viêm, kháng khuẩn + Vị cay (tân), đa phần gắn liền với tính ơn nhiệt, có tác dụng hành khí, hành huyết, phát hãn, giải biểu, thống Vị cay biểu tính ỉương (mát): thuốc tân lương giải biểu, giải biểu cay mát: Bạc hà, Cúc hoa + VỊ (cam), gắn liền vối tính ơn, có tác dụng bổ, hỗn giải căng cấp nhục, tạng phủ + VỊ mặn (hàm), gắn liền với tính hàn, tác dụng nhuyễn kiên, nhuận hạ + Vị chua (toan), gắn liền vói tính lương, tác dụng kích thích tiêu hóa, thu liềm, tả + Vị chát (sáp), gắn liền với tính ơn, nhiệt, tác dụng sáp, hãn, tả + Vị nhạt (đạm), gắn liền với tính bình, tác dụng thẩm thấp lợi niệu 86 MỐI QUAN HỆ GIỬA TÍNH VỊ VÀ QUY KINH THUOC c ổ TRU YEN Từ sở lý luận YHCT thực tiễn sử dụng thuốíc cố truyền lâm sàng, người ta thấy tính vị thuốc truyền có mối quan hệ hữu đến quy kinh thuốc cố truyền - Những vị thuốc có mầu xanh, vị chua, đa phần tính hàn thường quy vào kinh can đởm với tác dụng trị bệnh vê gan mật Trên thực tê, người ta dùng chất mật động vật có mầu xanh: mật trâu, bò, lợn để chê Thiên nam tinh, tạo thành vị thuốc Đởm nam tinh, dùng trị bệnh kinh can: can phong nội động, dùng giấm ăn đế chế Diên hồ sách (Huyền hồ) đê trị bệnh xơ gan, đau gan, gan cứng hóa - Những vị thuốc có mầu đỏ, vị đắng, đa phần tính bình ơn, thường quy vào kinh tâm vối tác dụng trị bệnh tim, huyết, mạch Trên thực tế, người ta dùng vị thuốc Đan sâm, Kê huyết đằng, Huyết giác, Thần sa, Chu sa để dưỡng tâm, hoạt huyết, an thần, dùng Thần sa, Chu sa tẩm vào Mạch môn đề tăng khả dưỡng tâm an thần vị thuốc - Những vị thuốc có mầu vàng, vị ngọt, đa phần tính ơn, thường quy vào kinh tỳ, vị với tác dụng trị bệnh đường tiêu hóa: đau dầy, ruột, ăn Trên thực tế, người ta dùng vị thuốc có mầu vàng Bạch truật, Thương truật, Cam thảo, Mật ong, Hoài sơn Hầu hết phải vàng, cám với hồng thổ, bích thổ chích với Mật ong, Cam thảo vị thuốc có mầu vàng, vừa vàng vừa để tăng quy kinh tỳ, vị để kiện tỳ, dưỡng vị, kích thích tiêu hóa - Những vị thuốc có mầu trắng, vị cay, đa phần tính ôn, thường quy vào kinh phê kinh đại trường với tác dụng trị bệnh đường hô hấp: ho, đòm, hen suyễn, đau đại trường Trên thực tế, người ta dùng vị thuốc có mầu trắng, thực chất mầu tự nhiên cỏ Bạc hà, Xạ can, Cóc mẳn, Tỳ bà diệp đơi đề có mầu trắng, người ta phải cạo bỏ lớp bần bên ngồi (Tang bạch bì) tẩm với Mật ong để trị ho Do vị thuốc có chứa thành phần bay tinh dầu nên chế biến dùng phương pháp vi sao, tức nhiệt độ thấp, thường < 60° c Đối vối vị thuốc trị đau đại trường (thể hàn) thường có vị cay tính ơn: Hậu phác, Hoắc hương, Nam mộc hương - Những vị thuốc có mầu đen, vị mặn, đa phần tính ơn tính bình, thường quy vào kinh thận kinh bàng quang vối tác dụng trị bệnh đường tiết niệu: tiểu máu, đa kinh, băng kinh, chảy máu cam, động thai máu cẩ u tích, Cốt tối bổ, Tục đoạn chích muối ăn để tăng quy kinh thận để trị bệnh đau gân cốt (Thận chủ cốt) đem vị thuốc đen: cỏ nhọ nồi, Đại kế, Tiểu kế, Trắc bách diệp Người ta cho vị thuốc sau đen có tác dụng huyết, theo quy luật ngũ hành tương khắc tâm thận 87 - Những vị thuốc có vị chát đa phần tính bình tính ơn, thường quy vào kinh tâm, phế, đại trường với tác dụng trị bệnh mồ hôi (tâm chủ hãn), kim anh, khiếm thực, bệnh mụn nhọt, sang trĩ - Những vị thuốc có vị nhạt đa phần tính bình thường quy vào kinh thận, bàng quang với công thẩm thấp, lợi thủy, dùng trị bệnh đường tiết niệu: tiểu buốt, dắt, tiểu đục (bạch trọc), Kim tiền thảo, Xa tiền, Râu ngô MỘT SỐ NHẬN X É T VE TÍNH VỊ VÀ QUY KINH THUỐC c ổ T RU YEN Hiện nay, mà khoa học phát triển, người ta tìm thành phần hóa học chứa vị TCT Do đó, ta thấy rằng, "vị" vị thuốc, phải tổng hòa vị thành phần hóa học có vị thuốc Tuy nhiên, có ưu tiên thành phần (có hàm lượng lớn tính chất mạnh) Ví dụ vị đắng Hoàng liên vị thành phần alcaloid, song thiên becberin, vị đắng Hoàng đằng vị thành phần alcaloid, lại thiên palmatin; vị Thục địa vị loại đường khử, mà chủ yếu glucose, vị chua Sơn tra, Sơn thù du , vị thành phần acid, vị cay Đinh hương, Ngô thù du vị thành phần có tinh dầu, vị mặn o tặc cốt, Thạch minh vị thành phần muối vơ Còn tính (khí) thuốc, thực chất cơng năng, tác dụng sinh học thành phần hóa học có vị thuốc, thể ưu tiên thành phần hóa học Tuy nhiên, thành phần lại có nhiều tác dụng khác nên thực tế, vị thuốc cho nhiều cơng khác nhau, Thông qua sử dụng, người ta thấy tính'và vị 'của TCT liên quan đến khuynh hướng: thăng, giáng, phù, trầm chúng Những vị thuốc có vị cay, ngọt, tính ấm, đa phần có khuynh hướng thăng phù; loại thuốc giải biểu, thuốc bố khí vị thuốc có vị đắng, mặn, chua, đa phần có khuynh hướng trầm giáng; vị thuốc nhiệt, trừ thấp Như ta biết, thuôc cố truyền đa dạng phong phú chủng loại tính chất Trên thực tê lâm sàng, sơ" vị thuốc sử dụng có tính vị quy kinh rõ ràng, ghi thành văn, khoảng 500 vị, cùng, đại đa số, vị thuốc nam, vị thuốc dân gian, sử dụng phạm vi nhân dân lại chưa xác định tính vị quy kinh cách cụ thể, vị thuốc có tác dụng chữa bệnh, từ lâu tốt Do hạn chế việc truyền bá sử dụng chung TCT Hơn nữa, ta lại biết rằng, vị thuốc cổ truyền nhận biết thông qua “Vị giác” cách “nhấm” Đă “nhấm”, vài người mang tính chủ quan, song nhiều người “nhấm” cho cảm giác đó, vị mang tính khách quan vị thuốc Do vậy, đối vối vị thuốc Nam, thuốc dân gian nói chung nên có nghiên cứu đề nhanh chóng đến thống nhất, bổ sung phần “VỊ” vị thuốc Trên sở “Vị” thuốc, ta có thê xác định “Tính” thuốc, thơng qua “Tác dụng lâm sàng” 88 chúng Chẳng hạn, vị thuốc dùng trị triệu chứng mang tính nhiệt, bệnh nhiệt, đương nhiên có tính “hàn” Và ngược lại, nêu vị thuốc dùng trị triệu chứng mang tính hàn, bệnh hàn, đương nhiên có tính “nhiệt” Từ vị tính thuốc vối việc điều trị chúng lâm sàng, thuộc bệnh tật tạng, phủ nào, ta tìm được, vị thuốc quy vào kinh nào, chữa bệnh thuộc tạng, phủ Hy vọng, dựa vào vị vị thuốc Nam, điều làm được, suy tính chúng Trên sở có thê xếp tính, vị, quy kinh vị thuốc Nam, đê tiện lợi cho việc bảo tồn, truyền bá phát triển TCT 89 CHUYÊN ĐỂ VI Ý NGHĨA CHẾ BIẾN V À PHỤ LIỆU CHÊ' THUỐC c ổ TRUYỀN ■ ■ Ý NGHĨA CỦA C H Ế B IỂ N thuốc c ổ TRUYỀN 1.1 Đ ặc diểm chê biến th u ô c cố tru y ề n Từ thuở ban đầu, chế biến, gọi "bào chích'', bắt nguồn từ chế biến thức ăn Bào tức gói thức ăn lại đem nưống; chích nướng thức ăn lửa Y văn cổ, có câu "Bào nhục dã, tùng nhục, tùng hỏa" Có nghĩa gói thức ăn lại, nướng Như vậy, bào chích hàm nghĩa nướng chín thức ăn người cổ đại, xuất sau lồi người tìm lửa từ người xưa dùng lửa đế chê biến thuô"c Người xưa thường dùng thuôc cô truyền dạng uống nên việc "bào chích" vận dụng lẽ tự nhiên, khách quan, đòi hỏi nhu cầu sông họ Và vậy, bào chích có nguồn gốc từ thực tiễn sống đòi hỏi Từ "b chích", thuật ngữ xuất từ thòi nhà Minh (Trung Quốc), sau đôi thành "tu ch ế' "tu ”, "hào chế', Việt Nam, song song với thuật ngữ "bào ch ế' có thuật ngữ khác "ch ế biến" Thuật ngữ "chê biến" bao hàm nghĩa vừa bào chế, vừa làm biến đôi nhiều mặt vị thuốc: hình dáng, chất, mùi vị, thành phần hố học, tác dụng sinh học, cơng năng, chủ trị vị thuốc Cũng cần thấy rằng, Thê giới, có nước, dùng khái niệm bào chế, bao hàm ý nghĩa chế biến đó; vậy, phải hiểu ch.ê biến lúc công đoạn trình bào chê Như chê biến thuốc cổ truyền phương pháp tổng hợp việc dùng lửa, dùng nước kết hợp lửa nước để chuyển vị thuốc cố truvền từ trạng thái thuốc sơng thành trạng thái thuốc chín, dùng đế phòng trị bệnh cho người 1.2 Cơ sở củ a việc c h ế biến th u ố c cổ tru y ề n Chê biên thuốc cổ truyền bắt nguồn từ thực tê sông người Con người có nhu cầu dùng thc cổ truyền đê chữa bệnh đường uống Với u cầu đó, thuốc truyền phải đạt tiêu chuẩn dễ ng, tránh mùi vị khó chịu, ng có tác dụng khơng bị độc Do khắng định rằng, tất thuốc cổ truyền dùng để uống, phải qua khâu chê biến, sơ chế, phức chế 90 a D ự a vào lý lu ậ n c ủ a y h o c cô truyên - Thuyết âm dương Khi thề bị bệnh tức âm dương thê có cân Dùng thuốc cổ truyền nhằm mục đích cân lại hoạt động tạng phủ, cân lại trình khí hóa thể, thực chất cân lại hệ thông thê dịch, hoạt động hệ thơng men thê Do đó, việc chế biến nhằm mục đích thay đối tính âm, tính dương thuốc truyền - Thuyết ngũ hành Dựa sở màu sắc, mùi vị thuốc cổ truyền định khả quy kinh vào hành tương ứng nên trình chê biến chích tẩm với phụ liệu cần thiết để tăng quy kinh thuổc Ví dụ chế vói giấm vối mật bò, mật lợn để tăng quy kinh thuốc vào can đởm; chế với muối ăn cháy, đen đê tăng quy kinh thuốc vào thận, bàng quang; chê với mật ong, hoàng thổ để tăng quy kinh thuốc vào tỳ, vị - Thuyết tạng tượng Việc chê biến thuốc, có liên quan đến việc dẫn khí vị TCT vào tạng, phủ đinh thể Do đó, phương diện này, tạng phủ, coi đích cần đến thuốc cố truyền - Thuyết kinh lạc Mỗi vị TCT nhập vào (Quy vào) nhiều đường kinh khác thể Mà đường kinh lại liên hệ vối tạng phủ định Như coi kinh lạc đường dẫn khí vị TCT vào tạng phủ để chữa bệnh - Thực tiễn lâm sàng Lâm sàng, thước đo cuối mặt chất lượng thuốc Được gọi thuốc có hiệu quả, trước hết, thuốc phải đạt tiêu chí lâm sàng: khơng độc, dễ uống, khơng có biểu tác dụng bất lợi, tác dụng không mong muốn Và đương nhiên, thuốc phải đạt hiệu cao điều trị Do ý nghĩa thực tiễn chế biến thuốc cổ truyền lớn, không thê thiếu 1.3 Ý nghĩa c ủ a việc c h ế biến Cho đến nói rằng, tất vị thuốc cổ truyền phải' qua khâu chê biến, dù sơ chê hay phức chế, mói đưa lại giá trị mặt chất lượng tác dụng thuốc Tuy nhiên việc chế biến quy cách, phần làm cho giá thành vị thuốc tăng lên, song mặt tác dụng tốt khơng thể phủ nhận Do cần phải quan tâm mức đến việc chế biến thuốc cổ truyền Hiện việc chế biến thuốc cổ truyền 91 nưốc ta chưa quan tâm mức c ầ n tiến tới xây dựng phương pháp chế biến cách khoa học ổn định, c ầ n có kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn cho vị thuốc chế; có đảm bảo việc sử dụng thuốc truyền an tồn hợp lý hiệu Việc chê biến thuốc cổ truyền có vai trò quan trọng, chứng minh thực tế lâm sàng qua nhiều năm, với giai đoạn nay, khoa học phát triển, góp phần quan trọng việc chứng minh vai trò chế biến thuốc cổ truyền Những tác dụng qua s ố điểm sau a L m cho vi thuốc trở n ê n tin h kh iết Trong chê biên thuốc cổ truyền, để vị thuôc trở nên tinh khiết, việc lựa chọn dược liệu, cần ưu tiên Vì trực tiếp góp phần tinh khiết hố vị thuốc từ đầu Trong trình chê biến, cần bỏ phận khơng có tác dụng, gây tác dụng không mong muốn cho người dùng Việc lựa chọn có ý nghĩa tạo đồng mặt kích thước dược liệu, giúp cho công đoạn chê biến sau tiện lợi Q trình lựa chọn dược liệu, tiến hành sau: - Cắt bỏ phận mặt đất: ích mẫu, Xa tiền thảo, Bạc hà, Bồ cơng anh, Ngải diệp, Long nha thảo, Kinh giới - Cắt bỏ phận mặt đất: Lô căn, Hương phụ,Ngưu tất, Đương quy, Bạch chỉ, Tang bạch bì, Xun khung, Hồi sơn Trước vào cơng đoạn phức chế, cần tiến hành sơ chế, có yêu cầu riêng với loại dược liệu cụ thể, như: - Những dược liệu cần bỏ vỏ lấy nhân: Toan táo nhân, Đào nhân, Hạnh nhân, Uất lý nhân, sử quân tử, Bá tử nhân, Mộc miết tử - Những dược liệu cần bỏ vỏ lấy lõi: Đăng tâm thảo, Thông thảo - Những dược liệu cần bỏ lõi lấy vỏ: Viễn chí, Mạch mơn, Tang bạch bì, Mẫu đdn bì, Địa cốt bì, Ba kích, Hương gia bì - Những dược liệu, lấy vỏ quả: Măng cụt, Thạch lựu bì, Kim anh, Liên kiều, Chỉ xác, Thanh bì, Sơn tra, Ơ mai - Những dược liệu bỏ vỏ quả, lấy hạt: Ngưu bàng, Khiên ngưu tử (Hắc sửu, bạch sửu), Sa nhân, Đậu khấu, Tô tử, La bạc tử, Lai phục tử - Những dược liệu bỏ gai lấy quả: Thương nhĩ tử, Tật lê - Dược liệu bỏ lấy đài (đê): Thị đế 92 - Những dược liệu cần chải bỏ lông: Tỳ bà diệp, Lá hen, Lá nhót - Những dược liệu cần bỏ rễ phụ: Thạch xương bồ, Thuỷ xương bồ, Hương phụ, Cẩu tích, Cốt tối bổ - Những dược liệu cần bỏ núm rễ: Nhân sâm, Ngưu tất, Đảng sâm - Những dược liệu cần cạo bỏ vỏ ngoài: Quê nhục, Hậu phác, Mẫu đơn bì, Tang bạch bì, Tang chi, Đỗ trọng, Nam mộc hương - Những dược liệu bỏ cuống đế: Liên phòng, Qua lâu, Hoè giác, Tang thầm - Những dược liệu cần bỏ rễ, bỏ đốt: Ma hoàng - Những dược liệu cần bỏ lá, lấy đoạn thân có móc: Câu đằng - Những dược liệu bỏ đầu, chân, cánh: Ngơ cơng, Tồn yết, Ban miêu, - Những dược liệu, cần bỏ phủ tạng: Tắc kè, cóc, rắn - Những dưỢc liệu, bỏ thịt lấy vẩy, lấy da: Xuyên sơn giáp, Xà thoái (xác rắn) - Những dược liệu mật động vật: mật gấu, mật trâu, bò, mật mèo, mật lợn - Những dược liệu lấy từ cặn mật động vật: Ngưu hoàng (sỏi mật trâu, bò) - Những dược liệu bỏ thịt sót lại: xương động vật (gấu, trâu, bò gạc hươu, nai, mai ba ba (Miết giáp), yếm rùa (Quy bản) - Những dược liệu cần loại bỏ tạp chất: quặng (Thạch cao, Từ thạch ) Như vậy, trình sơ chế, cần ý việc ổn định dược liệu từ đầu Và qua công đoạn này, ta tuyển chọn nguyên liệu ban đầu “thuốc sống”, thuốc chưa chế b L m ả n h h n g đ ến tín h c ủ a vị thuốc Như ta biết thuốc cổ truyền có tứ khí hay bơn tính Trong tính hàn lương, thuộc âm tính ôn nhiệt thuộc dương Do việc chế biến TCT làm thay đổi mặt âm, dương thuốc - L m g iả m tính ăm củ a th u ốc: Tẩm, chích dược liệu với phụ liệu mang tính dương (tính ơn, nhiệt) + Sinh địa nấu với Sa nhân, gừng, rượu + Hồng liên chích gừng, rượu + Hồng cầm chích gừng 93 - L m tăng tính âm th u ốc: Tẩm, chích với phụ liệu mang tính âm (tính hàn lương) + Hà thủ ô nấu (đồ) với đậu đen + Sài hồ, Thanh cao tẩm Miết huyết + Đan sâm tẩm tiết tim lợn + Mạch môn, tẩm Thần sa, Chu sa - L m g iả m tính dương củ a th u ốc: Ngâm dược liệu vối phụ liệu mang tính âm (tính hàn lương) + Thạch xương bồ, Thủy xương bồ, ngâm với nước vo gạo: + Sinh phụ tử ngâm với dung dịch muối ăn (NaCl), dung dịch đảm ba (MgCi2) - L m tăng tính dương củ a thuốc' Tẩm, chích dược liệu vối phụ liệu mang tính dương (tính ơn, -diệt) + Nhân sâm, Đảng sâm, Cát cánh, Viễn chí chích vối nưốc gừng + Hồng kỳ, Cam thảo chích mật ong + Dâm dương hoắc chích với mỡ dê c L m ả n h h n g đ ến s ự quy k in h c ủ a thuốc - Sao cháy, đen tăng quy kinh thận đế huyết "đen huyìt": Trắc bách thán, Hà diệp thán, Bồ hồng thán, Hòe hoa thán - Chích giấm tăng quy kinh can, đởm: Diên hồ sách, Nga truật, Hương phụ - Chích hoàng thổ tăng quy kinh tỳ: Bạch truật, Thương truỊt, Nam truật - Sao với cám, tăng tác dụng quy kinh tỳ vị: Bạch truật, Thươig truật, Nam truật, Khiếm thực, Ý dĩ, Hoài sơn d L m cho thuốc Ổn đ ịn h vê m ặ t hoat ch ấ t • • • - Nụ hoa hòe, sau thu hái, cần tiến hành vàng để liệt men rutinnase có vị thuốc, hình 6.1 94 Rutinase + Rutin Đưừng Quercetin Hình 6.1 Q trình thủy phân rutin Hồng cầm đồ thái mỏng, vàng để diệt men baicalinase, có vị thuõc Men làm thủy phân baicalin thành baicalem tiếp tục bị oxy hóa khơng khí, cho sản phẩm có màu xanh gỉ đồng, làm giảm, tác dụng dụng thc, hình 6.2 B a ic a lin a s e Baicalin Baicalein [OJ Sản phẩm có màu xanh gỉ đồng Hình 6.2 Q trình thủy phân baicalin - Hạnh nhân, Đào nhân qua vàng bỏ vỏ vàng để diệt men amygdalinase, giữ cho hoạt chất amygdalin dược liệu, có hàm lượng cao, mang lại hiệu tốt sử dụng đ L m thay đổi vê m ă t hóa hoc - Làm giảm hàm lượng thành phần hóa học + Mã tiền sống có hàm lượng alcaloid toàn phần 1,43% Sau rán với dầụ vừng 0,55%, rán với dầu lạc 1,28% 95 + Sinh phụ tử có hàm lượng alcaloid tồn phần 0,174 - 0,195% Sau đồ hàm lượng giảm xuống 0,058 - 0,060%, sau nấu 0,058%, sau chê biến có dùng nhiệt độ, áp suất, hàm lượng 0,067 - 0,071% + Các dược liệu chứa tinh dầu Hương phụ, Ngải cứu, Trắc bách diệp sau thán hàm lượng tinh dầu giảm đi, khoảng 80%; vị thuốc vàng xém cạnh Chỉ thực, Chỉ xác, hàm lượng tinh dầu giảm khoảng 40%; Can khương sau nướng, hàm lượng tinh dầu giảm, khoảng 20%, sau chích, tinh dầu giảm khoảng 10 - 15% - Một sô vị thuốc chứa tinh dầu: Ngải diệp, Can khương, Ngô thù du, sau chê biến cách vàng, cháy (Can khương), chích rượu, chích giấm (Ngải cứu), Chích cam thảo (Ngơ thù du), đem phân tích phương tiện đại (sắc ký khí liên hợp khơi phổ), xác định số thành phần thay đối hàm lượng, đồng thời có xuất s ố thành phần mới, Ngải cứu: camphene, alarene, vulgarone, a- Terpinolene Trong có số thành phần ỏ Can khương, sau chê biến lại đi: Eucalyptol, Linalool, P' sesquiphellandren Đối với Ngơ thù du, Chích cam thảo, lại sô thành phần tinh dầu: carvone, terpineol, terpnen, song lại có thêm sô thành phần mối: selinen, camphen, cuminyl alcohol - Làm thay đổi chất thành phần hóa học vị thuốc + Sinh phụ tử có thành phần hóa học alcaloid Trong aconitin, chất có tính độc lốn; sau chế biến sản phẩm Bạch phụ, Hắc phụ, thành phần aconitin có biến đổi mặt cấu trúc hóa học Dưối tác dụng nhiệt độ áp suất, chế biến, giai đoạn đầu, nhiệt độ đạt mức 100° c , nhóm OCOCHị bị thủy phân, tạo thành chất Benzoyl aconin, giai đoạn 2, áp suất tăng nhiệt độ chê nâng lên 160-170° c , nhóm benzoyl bị thủy phân sản phẩm mối, aconin (hình 6.3) sả n phẩm có tính độc thấp 1/50 - 1/2000 aconitin Đồng thòi aconin làm tăng tác dụng cường tim tăng huyết áp vị thuốc Điều góp phần giải thích tác dụng "hồi dương cứu nghịch" Phự tử chế, trường hợp thể trạng thái vong dương Q trình biến đổi hình 6.3 96 Aconitin Benzoyl aconin 160° - 170°c OH •O C H H Aconin Hình 6.3 Q trình thủy phân Aconitín Qua định lượng thành phần hố học vị thuổc thấy hàm lượng chúng có thay đổi, chủ yếu giảm đi, antranoid tồn phần Cốt khí củ giảm 22% Trong dạng tự giảm 23%, dạng oxy hố giảm 19% berberin Hồng liên giảm 8% (chích giấm), 22% (chích gừng), tinh dầu Nga tru ật đồ giấm giảm 31%, ílavonoid tồn phần Tang bạch bì chích M ật ong giảm 23%, saponin Trạch tả giảm 11,38% (sao vàng), tăng 6,38% (chích mi) Như giảm hàm lượng phụ thuộc vào chất thành phần hoá học vào phương pháp chê biến e L m m ấ t m ù i khó c h ịu c ủ a vị thuốc Sau chê biến làm mùi vị khó chịu vốn có sơ" vị thc như: - Các loại lá, sau sao, thường làm mùi ngai ngái, khó chịu - Tắc kè, rắn, gạc hươu nai , sau chế với gừng tươi, làm hết mùi hôi - Thảo minh, Đại hoàng, sau đen, hết vị nồng gây cảm giác buồn nôn - Nhục thung dung, sau sao, hết mùi hôi, hắc - Côn bô, sau ngâm nưốc, nhiều lần,,nhiều ngày, hêt vị mặn chát - Hà thủ ô đỏ, sau ngâm nước vo gạo, làm bớt vị chát g L m g i ả m dơc tính c ủ a vi thuốc Trước hết cần nhận rõ khái niệm “độc tính” YHCT khác với quan niệm “Tính độc” YHHĐ Những phản ứng xảy khác thường, dùng thuốc, YHCT thường coi có độc tính Tuy nhiên, quan niệm “độc tính” khác nhau, độc: uống có cảm giác vị ngứa, sau uống, thê bị ngứa lên độc mạnh hơn: sau uông bị đau bụng, nơn mửa, ỉa chảy Thậm chí có vị thuốc có tính độc mạnh, khơng chê biến tốt, sau uổng có thê gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh Thật vậy, nhiều vị thc dạng sơng có độc tính lớn Mã tiền, Hoàng nàn, Sinh phụ tử, Hạt ba đậu thiết phải qua chê biên để giảm độc tính chúng có thê dùng đê uống Mỗi vị thuốc có phương pháp chê biến riêng đê giảm độc tính, cần tn thủ quy trình thao tác chê biến cách nghiêm ngặt, trở thành kinh nghiệm từ lâu đời YHCT Ví dụ để giảm độc tính Sinh phụ tử, tiến hành ngâm với dung dịch muối ăn, với dung dịch đảm ba (MgCl2), ngâm Hoàng nàn VỚI nước, Mã tiền rang với cát, Ba đậu ép bỏ dầu đế có Ba đậu sương Ngơ cơng, rút bỏ đầu ruột, bỏ chân, vàng, Sâu ban miêu, bỏ cánh, bỏ đầu, vàng, Toàn yết (bọ cạp), ướp muối, Cóc bỏ phủ tạng h L m thay dơi tính vị tác d u n g c ủ a th u ố c Khi nói đến thuốc cố truyền, đơng y thường quan tâm đên tính (khí) vị chúng Vì khí thc định hiệu thuốc Ngàv ta nên hiểu chất khái niệm "vị" thuốc cách khoa học Vị thuốc thực chất vị tổng hợp thành phần hố học có vị thuốc Vì "vị" nhận biết qua '‘nhấm”, để đưa lại cảm giác vị y học cổ truyền Do việc xác định thành phần hoá học vị thuổc, quan trọng; đặc biệt thành phần có hàm lượng lớn có tác dụng vị thc, gọi hoạt chất Do việc xác định có mặt thành phần hoá học chất lượng quan trọng đặc biệt ỏ vị thuốc trước sau chế biến Còn tính thuốc, cơng (YHCT), hay tác dụng vị thc, tác dụng sinh học động vật thực nghiệm hay lâm sàng Sinh địa vị đắng, tính hàn, sau chê biến thành Thục địa, có vị ngọt, tính ấm hàm lượng đường vị thuốc tăng từ 15% lên 36% làm thay đổi tác dụng: Sinh địa có tác dụng lương huyết Thục địa có tác dụng bố huyết 98 Các vị thuốc sau tẩm mật (mật ong, mật đường, Cam thảo), thường có vị hơn, sau tẩm Sinh khương, thường có vị cay thơm mùi gừng Đồng thời tính chúng trở nên ấm Qua thực nghiệm, thấy rằng, số vị thuốc, sau chê biên, có tác dụng tốt so với trước chế biến - Thảo minh vi sao, có tác dụng tẩy rõ rệt, sau đen, cháy, có tác dụng nhu nhuận, chơng táo bón mạn tính, an thần hạ áp - Hà diệp đen có tác dụng huyết tốt Hà diệp sơng lần - Bồ hoàng (phấn hoa cỏ nến), sau đen, tăng tác dụng cầm máu - Hồng liên chân gà chích giấm độc Hoàng liên sống, đồng thời tác dụng lợi mật hạ sốt tốt - Bán hạ nam, sau chế biến, khơng khơng gây nơn mà có tăng tác dụng chống ho trừ đòm - Hoa hòe cháy, hàm lượng rutin giảm song có tác dụng giãn hệ mạch tai thỏ cô lập tác dụng hạ áp tót dạng vàng dạng sông, đồng thời rút ngắn thời gian chảy máu đuôi chuột - Tang bạch bì chích mật ong khơng làm thay đổi đáng kể vê' thành phần hóa học (ílavonoid, tanin) song lại có tác dụng trừ đàm, chơng ho tốt Tang bạch bì chưa chế biến Thành phần ílavonoid, chiết xuất từ Tang bạch bì, tác dụng chơng ho, liều lOg/kg thề trọng, tương đương với codein phốt phát, liều 0 mg/kg thể trọng - Nga truật giấm nấu giấm có tác dụng hạ huyết áp tốt dạng sống, đồng thời rút ngắn thời gian tiêu sợi íĩbrin dạng sơng - Trạch tả chích muối ăn làm tăng tác dụng lợi tiểu, hạ cholesterol máu động vật thực nghiệm (chuột) tốt trạch tả khơng chê - Hồng liên chế gừng, giấm có tác dụng hạ nhiệt tương tự Anagil (P>0,05) (Thực nghiệm tiến hành thỏ), tác nhân gây sốt Pyrogen 0,1 mg/lml Hồng liên sơng khơng lợi mật, Hồng liên chế giấm, chê gừng có tác dụng lợi mật rõ rệt (P < 0,01); độ lợi mật so với nhóm chứng 162,44% - 219,33% - Hồng liên sống, chế có tác dụng ức chế nhiều loại vi khuẩn gram (-), (+) song chê giấm, gừng tác dụng tốt chủng Proteus mirabilis Pseudomonas aeruginosa - Trần bì vi có tác dụng chống ho trừ đòm tốt dạng sống, tác dụng nàv, tinh dầu thành phần ílavonoid, có vị thuốc 99 ... nhiệt lương huyết TNTT: nhiệt táo thấp TQ: Trung Quốc TCN: trước công nguyên YHCT: y học cô truyền YDHCT: y dược học cổ truyền YDCT: y dược cổ truyền YHHĐ: y học đại WHO: Tổ chức Y tê thê giới... Ng y nay, sinh viên đại học Dược bên cạnh việc trang bị kiến thức chung vê y học, vô may mắn học tập tương đối đ y đủ kiến thức y dược học cố truyền (YDHCT) Đê hoàn thiện kiến thức y học cổ truyền. .. làm việc lĩnh vực y dược học cồ truyền nói chung chuyên ngành Dược liệu - Dược cố truyền, nói riêng Tài liệu Một số chuyên đề thuốc cổ truyền" bố sung hoàn thiện thêm kiến thức y lý, chế biến TCT