(BQ) Kỹ thuật bào chế và sinh học dược học các loại thuốc (sách dùng đào tạo dược sĩ đại học) (Tập 1) được biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức về sinh dược học bào chế, một số kỹ thuật và dạng thuốc mới. Phần 1 cuốn sách trình bày đại cương về bào chế và sinh học dược, dung dịch thuốc. Mời các bạn cùng tham khảo.
BỘ Y TÊ KỸ THUẬT BÀO CHÊ - VÀ SINH DIẠỊC HỌC CÁC DẠNG THUỐC SÁCH DÙNG ĐÀO TẠO DƯỢC s ĩ ĐẠI HỌC ■ Tập > a ■ KY THUẠT BAO CHE VA SINH DƯỢC HỌC CÁC DẠNG THUỔC (Sách dùng đào tao dược sĩ đại hoc) MÃ SỐ: Đ 20 z 04 TẬP I NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2006 ■ CHỦ BIÊN: PGS.TS Võ Xuân Minh - PGS.TS Phạm Ngọc Bùng CÁC TÁC G IẢ: PGS.TS Phạm Ngọc Bùng TS Hoàng Đức Chước TS Nguyễn Đăng Hòa PGS.TS Võ Xuân Minh THAM G IA TỔ CHỨC BẢN TH ẢO : TS Nguyễn Mạnh Pha ThS Phí Văn Thâm © Bản quyền Thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học Đào tạo) LỜI NÓI ĐẦU Thực Nghị định 43/2000 /NĐ-CP ngày 30/8/2000 phủ quy định chi tiết hưóng dẫn triển khai Luật giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ Y tế phê duyệt, ban hành chương trình khung cho đào tạo Dược sĩ Đại học Bộ Y tế tổ chức thẩm định sách tài liệu dạy - học môn sở chuyên môn theo chương trình nhằm bước xây dựng sách chuẩn công tác đào tạo Dược sĩ đại học Ngành Y tế Cùng với phát triển ngành khoa học kỹ thuật khác, năm qua, kỹ thuật bào chế có bước tiến đáng kể Từ thập kỷ 70 kỷ 20, sinh dược học bào ch ế đời đánh dấu bước chuyển chất từ bào ch ế quy ước sang bào ch ế đại Nhiều kỹ thuật bào chế dạng thuốc đời, đáp ứng nhu cầu dùng thuốc ngày cao người bệnh Để giúp sinh viên cập nhật kiến thức, Bộ môn Bào chế Trường Đại học Dược Hà Nội biên soạn giáo trình "Kỹ thuật bào ch ế sinh dược học dạng thuốc", bước đầu bổ sung hiểu biết sinh dược học bào chế, số kỹ thuật dạng thuốc Bộ sách bao gồm 13 chương chia làm tập, xếp theo hệ phân tán dạng thuốc Mỗi chương trình bày bật nội dung: mục tiêu, nội dung chuyên môn; đảm bảo yêu cầu kiến thức, tính xác khoa học, cập nhật tiến khoa học kỹ thuật vận dụng thực tiễn Phần câu hỏi lượng giá kèm chương biên soạn thành tập riêng Một số kiến thức chuyên sâu trình bày chun đề sau đại học Ngồi việc dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên, sách bổ ích cho bạn đồng nghiệp ngành Bộ sách Hội đồng chuyên môn thẩm định sách giáo khoa tài liệu dạy - học chuyên ngành Dược Bộ Y tế thẩm định Bộ Y tế ban hành làm tài liệu dạy - học thức Ngành Y tế giai đoạn Vụ Khoa học Đào tạo xin chân thành cảm ơn giảng viên Bộ môn Bào chếTrường Đại học Được Hà Nội bỏ nhiều công sức để biên soạn sách Vì lần xuất nên chắn sách khơng tránh khỏi thiếu sót Vụ Khoa học Đào tạo mong nhận ý kiến đóng góp bạn nghiệp vă sinh viên để sách ngày có chất lượng tốt VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ MỤC LỤC ■ ■ Lời nói d ầ u CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ VÀ SINH D ợ c HỌC 11 PG S.TS Võ X uân M inh I Đ ại cương vể bào c h ế 11 Khái niệm bào chế 11 Vài nét lịch sử phát triển 12 Một số khái niệm hay dùng bào chế 14 Vị trí mơn bào chế 18 II Đ ại cương sin h dược học ^ Một sô" khái niệm hay dùng 19 Cách đánh giá sinh khả dụng ý nghĩa bào chế hướng dẫn 23 sử dụng thuốc Các yếu tô' thuộc dược chất ảnh hưởng đến sinh khả dụng Các yếu tố thuộc người dùng thuốc ảnh hưởng đến sinh khả dụng CHƯƠNG DUNG DỊCH THUỐC 32 41 45 PG S.TS Phạm Ngọc B ùng I Đ ại cương d u n g d ịch th u ốc 45 Định nghĩa đặc điểm 45 Phân loại dung dịch 46 Ưu nhược điểm dung dịch thuốc 46 T hành phần dung dịch thuốc 47 Phân loại chất tan, dung môi theo độ phân cực khả hoà tan 47 Độ tan chất tan nồng độ dung dịch 48 II D ung m dùng đê điểu c h ế dung dịch th u ốc 49 Nước - kỹ th u ậ t điều chế nước cất nước khử khống 49 Các dung mơi phân cực th ân nưốc 57 Các dung môi không phân cực th ân dầu 58 III Kỹ th u ậ t ch u n g đ iều c h ế d u n g d ịch th u ốc 58 Cân, đong dược chất dung mơi 58 Hồ tan yếu tơ' ảnh hưởng 58 Lọc dung dịch 67 Hoàn chỉnh, đóng gói kiểm nghiệm th àn h phẩm 72 Pha chế dung dịch thuôc theo đơn 72 IV Một số d u ng d ịch th u ốc u ốn g d ù ng n goài 73 Dung dịch thuốc nước 74 Siro thuốc 77 Thuốc nước chanh 86 Nước thơm 88 Potio 91 Elixir 94 Dung dịch cồn (ethanol) thuốc 96 Dung dịch glycerin 97 Dung dịch dầu 99 10 Dung dịch cao phân tử dung dịch keo 101 CHƯƠNG THUỐC TIÊM - THUỐC NHỎ MAT 103 TS Nguyễn Đăng Hòa THUỐC TIÊM 103 I Đ ại cương vể th u ố c tiêm Định nghĩa 103 Các đường tiêm thuốc 104 Phân loại thuốc tiêm 105 Những ưu điểm hạn chế dạng thuốc tiêm 105 II T hành phần th u ốc tiêm 1.Dượcchất Dung môi hay chất dẫn Các thành phần khác cơng thức thuốc tiêm Bao bì đóng thuốc tiêm „ 107 107 108 112 129 III Kỹ th u ậ t pha c h ế th u ốc tiêm 139 Cơ sở, thiết bị dùng pha chế - sản xuất thuốc tiêm 139 Quy trình pha chế - sản xuất 147 IV Yêu cầu ch ấ t lượng đ ối với th u ốc tiêm 153 Chỉ tiêu cảm quan 153 Định tính, định lượng 155 Thể tích khơi lượng 155 Độ pH 155 Vô khuẩn 155 C hất gây sốt (pyrogen) 155 Nội độc tô" vi khuẩn 157 V S in h kh ả d ụ ng củ a th u ốc tiêm Ảnh hưởng yếu tô" dược học đến sinh khả dụng thuốc tiêm Ảnh hưởng yếu tố sinh học đến sinh khả dụng thuốc tiêm 157 157 161 VI Một s ố cô n g thứ c th u ố c tiêm 163 THUỐC TIÊM TRUYỀN 166 I Đ ại cương 166 Định nghĩa 166 Đặc tính thuốc tiêm truyền 166 Áp dụng lâm sàng 167 II Một sô cô n g th ứ c th u ốc tiêm tru y ền 168 Các dung dịch tiêm truyền cung cấp nước 168 Các dung dịch tiêm truyền cung cấp chất điện giải 169 Các dung dịch tiêm truyền lập lại cân acid-kiềm 172 Các dung dịch tiêm truyền cung cấp chất dinh dưỡng 174 Các dung dịch bổ sung thể tích m áu 176 Các dung dịch tiêm truyền lợi niệu thẩm th ấ u 177 Các dung dịch chông đông bảo quản m áu 177 Một số dung dịch khác 179 THUỐC NHỎ MẮT 180 I Đ ại cương 180 Các đưòng dùng thuốc điều trị bệnh m 180 Các dạng bào chế dùng chỗ điều trị bệnh m 181 Một sô" đặc điểm sinh lý m liên quan đến hấp th u dược chất từ thuốc nhỏ m 182 II Thành phần th u ốc nhỏ m 184 1.Dượcchất 185 186 Dung môi Các chất thêm vào cơng thức thuốc nhỏ m 186 Bao bì đựng thuốc nhỏ m 194 III Kỹ th u ật pha c h ế - sản xu ất th u ố c nh ỏ m 194 Nhà xưởng thiết bị 194 Quy trình pha chế 195 IV Kiểm tra ch ất lượng th u ốc nhỏ m 197 Vô khuẩn 197 Cảm quan 197 Các tiêu khác 198 V Sinh khả dụng biện pháp tác độn g kh i xây dự ng côn g th ứ c thu ốc nhỏ m 198 Kéo dài thời gian lưu thuốc vùng trước giác mạc 199 Hạn chê gây kích ứng m 200 Làm tăng tính thấm giác mạc dược chất 200 VI Một số công thức th u ốc nhỏ m 201 CHƯƠNG CÁC DẠNG THUỐC ĐIỂU CHẾ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIÊT XUẤT 204 PG S.TS Phạm Ngọc Bừng I Đ ại cương 204 Định nghĩa 204 Dược liệu dung môi để điều chế dịch chiết 205 Bản chất trình chiết xuất 208 3.3.3 Thuốc nước chanh tầy natri tartrat Công thức: Acid tartric 20 g N atri hydrocarbonat 22 g Siro acid tartric 60 g Nước cất 400 ml Cho g acid tartric vào chai Sau cho tồn lượng siro acid ta rtric vào chai Hồ tan riêng n atri hydrocarbonat vào nước, thêm lượng acid tartric lại Khuấy kỹ Lọc dung dịch vào chai Đậy nắp kín Dung dịch suốt, không màu, vị chua Công thức cho thuốc nưốc chanh có 30 g n a tri ta rtra t M n có lượng n a tri ta rtra t khác nhau, phải tính lượng acid ta rtric n a tri hydrocarbonat cần dùng Chỉ điều chế dung dịch cần Trên nhãn ghi lượng n a tri ta r tr a t có cơng thức dán nhãn phụ "lắc trưóc dùng" Nước thơm 4.1 Đ ịnh nghĩa Nước thơm chế phẩm th u cách cất dược liệu cách hoà tan tinh dầu nước Nước thơm chứa hoạt chất dê bay dược liệu thực vật tinh dầu, acid bay (izovalerianic, cyanhydric, )Trong bào chế, nước thơm thường dùng làm chất dẫn dung môi cho số dược chất có mùi khó chịu Chỉ số nước thơm có tác dụng dược lý nước thơm đào, nước thơm bạc hạ, h ạnh nhân đắng 4.2 K ỹ thuật điểu c h ế Điều chế nước thơm thường dùng dược liệu tươi khơ có chứa hợp chất dễ bay tinh dầu Khi cất dược liệu tươi th u th àn h phẩm thơm N hưng sô' nước thơm (quế, đinh hương ) th u th n h phẩm tố t sử dụng dược liệu khô Các chất bay tin h dầu thường có nhiều p h ận khác n h a u thực vật hay gặp n h ất hoa, vỏ c ầ n phải th u hái dược liệu lúc: Hoa nên thu hái lúc nở, th u hái lúc hoa chớm hoa, th u hái lúc bắt đầu chín, rễ h àn h thường th u hái p h t triển hoàn toàn Nếu điều chế nước thơm cách hoà ta n tin h dầu nước, phải dùng loại tin h dầu tốt, không dùng loại tin h dầu để lâu, bị oxy hoá ảnh hưởng khơng khí ánh sáng, bị biến m àu thay đối m ùi vị 88 4.2.1 Phương pháp cất kéo nước Để điều chế nước thơm từ dược liệu mỏng m anh (hoa, ) thường dùng phương pháp cất kéo nước Dụng cụ cất kéo nước bao gồm phận tạo nước, phận chứa dược liệu phận ngưng tụ nối liền với bình hứng Hơi nước dẫn từ phận đun sôi, sục vào nước ngâm dược liệu, lôi tinh dầu chất thơm bay sang phận ngưng tụ để tạo th àn h nước thơm Phương pháp cất kéo nước có ưu điểm dược liệu tiếp xúc với nước, không tiếp xúc với đáy nồi đun, trán h tượng nóng làm hỏng dược liệu làm nước thơm có mùi khét, c ầ n ý trước cất, dược liệu phải chia nhỏ thích hợp (hoa, cỡ bột thô; rễ, hạt, nghiền mịn vừa) quy mô lớn, n h ấ t đốì với dược liệu rắn chắc, người ta dùng phương pháp cất trực tiếp Dược liệu nước cho thẳng vào nồi đun Để dược liệu khỏi tiếp xúc với đáy nồi, thường đ ặt vỉ sàng cách xa đáy nồi Cũng cho dược liệu vào giỏ để ngập nước Đôi với dược liệu rắ n chắc, tiến hành ngâm dược liệu 24 với nưóc tiến hành cất Khi chế nưỏc thơm phương pháp cất, cần ý giai đoạn đầu, dược liệu chứa nhiều tin h dầu, nên đun nóng vừa phải, m ặt khác phận ngưng tụ phải đủ lạnh đê trá n h hao h ụ t tinh dầu Nếu tiến hành cất nhanh, tỷ lệ tinh dầu th àn h phẩm thấp Thường thường phần nước thơm hứng chứa nhiều hợp chất th ân nước (aldehyd, alcol, acid ) có mùi thơm dễ chịu Nưốc thơm hứng cần lắc kỹ, sau để n gạn tinh dầu khơng tan (nếu có) bình gạn Lọc nưốc thơm qua giấy lọc thấm ưốt với nước 4.2.2 Phương pháp hồ tan tinh dầu nước Vì nước thơm th u phương pháp cất thường khó bảo quản cơng việc điều chế đòi hỏi nhiều thời gian nên người ta dùng phương pháp hòa tan đê điểu chế nhanh chóng nước thơm Có thể điều chê nước thơm cách pha loãng dung dịch tinh dầu cồn vối nưốc Dung dịch tinh dầu cồn pha chế theo công thức sau: Tinh dầu Ethanol 90° vđ 1g 100 ml Muốn điều chế nước thơm, trộn ml dung dịch với 97 ml nưốc cất, khuấy kỹ lọc Một phương pháp điều chê khác dùng chất trung gian để phân tán tinh dầu nước Các chất trung gian thường dùng là: bột talc, kaolin, bột giấy lọc Tinh dầu Nước cất vđ Bột talc 1g 1000 ml 10 g 89 Nghiền trộn bột talc với tinh dầu Sau thêm nước k huấy lắc kỹ Đê’ yên 24 giờ, thỉn h thoảng khuấy Sau lọc dung dịch qua giấy lọc th ấm nước Hệ số tan tinh dầu nước 0,05 tương ứng với nồng độ 0,5 g/1 Trong công thức phải dùng thừa tinh dầu nước hồ ta n phân thân nước mà rấ t hồ tan phần sơ nước hydrocarbon kiểu terp en có mặt tinh dầu đây, bột talc đóng vai trò chất gây phân tán Nước thơm điều chế phương pháp thường không tiểu p h ân tin h dầu bột talc lọt qua giây lọc Gặp trường hợp cần phải lọc lại chê phâm Nhược điểm phương pháp bột talc hấp phụ lượng lớn tin h dâu Mặc dù nưóc thơm điều chê phương pháp khơng có m ùi thơm dễ chịu chế phẩm thu phương pháp cất, nhiều Dược điển quy định dùng phương pháp bảo đảm nồng độ tin h dầu xác định cho phép điều chế lượng nhỏ nước thơm Trong năm gần đây, chất diện hoạt kiểu Tween dùng ngày nhiều để hoà tan tin h dầu nước điều chế nước thơm Công thức nước thơm từ tinh dầu sau: Tinh dầu 2,0 g Tween 20 20,0 g Ethanol Nước cất 200,0 ml vđ 1000,0 ml Các th àn h phẩm điều chế với Tween làm chất tru n g gian hoà ta n có mùi thơm m ạnh hơn, nồng độ tin h dầu xác định bảo quản lâu 4.3 K iểm so t ch ấ t lượng, b ảo quản nư ớc thom Nưốc thơm thường trong, khơng m àu, có mùi đặc biệt dược liệu tinh dầu dùng để điều chế Tỷ trọng nước thơm xấp xỉ tỷ trọng nước cất, pH tru n g tính acid Trừ nước đào nước cất quế có hoạt chất xác định, đa số nước thơm khác chứa khoảng 0,03% tin h dầu Định lượng tin h dầu phương pháp chiết cất Những yếu tố phân huỷ nước thơm n hiệt độ, án h sáng, khơng k h í vi khuẩn, nấm mốc Dưới tác dụng n hiệt độ cao, p hần tin h dầu có th ể bay hơi, ánh sáng khơng khí oxy hố tin h dầu làm nước thơm có m ùi k h é t trở nên acid Vi khuẩn, nấm mốíc p h át triể n nước thơm làm chế phẩm thay đổi mùi, vị, m àu sắc Cần đựng nước thơm lọ thuỷ tin h m àu, n ú t kín, để chỗ m át Có thể thêm nipagin, tỷ lệ 0,05% để bảo quản 90 4.4 M ột s ố v í d ụ n u c tham 4.4.1 Nước thơm đào Công thức: Lá đào tươi Nước cất 100 g 400 ml Cắt nhỏ, giã dập đào cho vào dụng cụ cất kéo nước Tiến hành cất hứng 100 ml nước thơm Lọc nước thơm qua giấy lọc thấm nước Sau cất xong phải định lượng acid cyanhydric toàn phần (kết hợp tự do) Nước thơm đào phải trong, mùi dễ chịu, chứa 0,1% acid cyanhydric Đóng lọ đầy, n ú t kín, để chỗ tơi 4.4.2 Nước thơm bạc hà Công thức: Ngọn bạc hà tươi 100 g Nước cất vđ Cắt nhỏ bạc hà Cất kéo với nước Hứng lấy 100 g th àn h phẩm Nếu khơng có bạc hà tươi, dùng bạc hà khô, 20 g bạc hà khô ứng với 100 g bạc hà tươi Thành phẩm chất lỏng đục, m ùi bạc hà, vị m át dễ chịu 100 ml nước thơm bạc hà chứa 0,03 - 0,04% tinh dầu Có thể điều chế nưốc thơm bạc hà phương pháp hoà tan tinh dầu sau: Tinh dầu bạc hà Nước cất vđ Bột talc 1,5 g lOOml 15 g Nghiền tinh dầu bạc hà với bột talc, sau lắc m ạnh vỏi nước cất đun sôi để nguội đến 40 - 50°c Để yên 24 giò Thỉnh thoảng khuấy Sau lọc qua giấy lọc thấm nước Dung dịch đục, khơng m àu, có m ùi vị bạc hà 4.4.3.Nước thơm tiểu hồi Công thức: Tinh dầu tiểu hồi 2g Tween 20 20 g E thanol 90° 300g Nước cất 678 ml Trộn tin h dầu tiểu hồi với Tween 20 Thêm ethanol Thêm dần nước cất đun sôi để nguội đến 40 - 50 °c, vừa thêm vừa khuấy dung dịch hoàn toàn Potio 5.1 Đ ịnh nghĩa, phân lo i Potio dạng thuốc nước ngọt, chứa hay nhiều dược chất, thường pha theo đơn cho ng thìa (10 - 15ml) 91 Các potio thường hay gặp pha chế theo đơn, Dược điên có quy định sơ cơng thức potio như: potio cồn quế, potio chống nơn Có thể phần potio thành loại: - Potio tên (potio dung dịch) - Potio hỗn dịch - Potio nhũ dịch Dung môi chất dẫn potio nước, nước cất thơm, nước hãm nước sắc dược liệu Cũng có trường hợp dùng cồn thấp độ (potio cồn quế) Dược chất tham gia vào th àn h phần potio rấ t đa dạng Có thê cồn thuốc, cao thuốc, hoá chất dễ tan nưốc tan nước, hoá chất dễ bay (ether, ethanol, tinh dầu ) Ngoài th àn h phần potio có chất làm (siro đơn, siro thuốíc hỗn hợp siro) Như nêu, cơng thức potio có chất không ta n nưốc phải phân tán dạng hỗn dịch mịn nhũ tương (potio n h ũ dịch) Potio hỗn dịch, potio nhũ dịch áp dụng phương pháp điều chế hỗn dịch, nhũ tương nêu chương hỗn dịch, nhũ tương 5.2 K ỹ thuật điểu c h ế Vì th àn h phần chất phức tạp nên khó đề phương pháp điều chế chung Sau nêu lên sô' điểm cần ý điều chế dạng thuốc potio - Nếu potio có cồn thuốc, cao lỏng, phải trộn kỹ cồn thuốc, cao lỏng với lượng siro có đơn trước thêm dược chất khác ch ất dẫn Nếu lượng cồn thuốc g, lấy theo giọt, ống đếm giọt hợp thức Nếu lượng cồn thuốc g, phải dùng cân - Các cao mềm cao đặc thường hoà ta n siro nóng glycerin - Những dược chất tan trong dung môi chất dẫn thường hoà tan trước lọc vào chai - Đối với potio có dược liệu, phải đun sơi nước để sắc hãm dược liệu Nếu khơng có dẫn đặc biệt, tỷ lệ dược liệu, thường dùng để chế nước sắc hay nước hãm 2% (dược liệu hoa) 4% (dược liệu gỗ, thân, rễ) - Nếu potio có tinh dầu, phải nghiền tinh dầu với đường để p hân tán tinh dầu, trộn với lượng siro có cơng thức Khi điều chế potio cần ý trá n h tương kỵ xảy ra, n h ấ t tương kỵ hoá học 92 Do chứa lượng nhỏ đường, potio môi trường th u ận lợi cho phát triển vi khuẩn, nấm mổc Chỉ nên điều chế dùng để dùng - ngày, đóng vào chai 60 - 125 ml Nên bảo quản potio chai n ú t kín, đê chỗ mát 5.3 M ột s ố v í dụ 5.3.1 Potio cồn quế (theo DĐVN, tập I) Công thức: cồ n quế ml Ethanol 20 ml Siro đơn 20 ml Nước cất vđ lOOml Hoà cồn quế với ethanol Thêm siro, khuấy Thêm nước vừa đủ lOOml Trộn Dung dịch m àu da cam, mùi quế, vị cay Bảo quản chai kín 5.3.2 Potio gơm Cơng thức: Bột gôm arabic 10 g Siro đơn 10 ml Nước cất vđ 150ml Nghiền gôm với siro thêm nưốc hoa cam, thêm nước cất vđ 150 ml Chất lỏng đục, m àu vàng nhạt, vị mùi hoa cam • Có thể điều chế potio gơm theo công thức sau: Dịch nhầy gôm arabic 25% 20 g Siro cam 20 g Nước cất vđ 100 gml Potio gôm thường dùng để làm chất dẫn cho potio có dược chất rắn khơng tan nước 5.3.3 Potio có cồn thuốc A ntipyrin Cồn aconit 2g Hai mươi lăm giọt Siro hoa cam 30 g Nước cất vđ 150 ml 93 Cân 30 g siro hoa cam vào chai Dùng ông đếm giọt hợp thức, nhỏ vào chai 25 giọt cồn aconit Lắc để trộn Hoà tan riêng antipyrin nước Lọc dung chch antipirin vào chai Trộn 5.3.4 Potio có cao thuốc Cao mềm canhkina 2g Cồn quế 10 g Siro vỏ cam đắng 30 g Nước cất vđ 150 ml Lấy nửa lượng siro vỏ cam đắng, đun nóng để hồ tan cao mềm canhkina Trộn cồn quế vào lượng siro lại Hợp hai siro với nhau, trộn thêm nưốc vừa đủ 150 ml Để trán h tủa alcaloid cao canhkina nên th ay nước cất dung dịch nhầy gơm arabic 5% 5.3.5 Potio có tinh dầu Calci gluconat 10 g N atri benzoat 5g Tinh dầu khuynh diệp 56 giọt Siro codein 30 g Siro đơn 20 g Nưâc cất vđ 150 gml Muốn phân tán lượng tinh dầu khuynh diệp có đơn, phải nghiền tin h dầu với đường Calci gluconat tan nước lạnh, c ầ n ý tương kỵ calci gluconat n a tri benzoat tạo calci benzoat k ết tủa • Có thể điều chế đơn theo cách sau: Tán mịn đường cối (khoảng 20 g), thêm tin h dầu kh u y n h diệp nghiền trộn kỹ Trộn hỗn hợp tinh dầu - đường vào siro codein siro đơn Hồ tan nóng calci gluconat Sau để nguội, lọc vào hỗn hợp K huấy kỹ Thêm dung dịch n a tri benzoat Bổ sung nước cất vừa đủ 150 ml Elixir 6.1 Đ ịnh n g h ĩa - k ỹ thuật điểu c h ế Elixir chế phẩm thuốc lỏng, chừa hay nhiều dược chất, thường chứa tỉ lệ lốn ethanol saccharose polyalcol (như glycerin) m ột số" ch ất phụ thích hợp (như chất bảo quản chông nấm mốc ) Elixir thường bào chê cho liều dùng tín h sơ th ìa cafe (5ml) Elixir có th ể điều chế dạng gói bột, cơm khơ trước sử dụng hòa tan cốm bột nước Kỹ th u ậ t điều chế elixir giông 94 điều chế dung dịch thuốc nước, siro thuốc Do th àn h phần có ethanol, glycerin, propylen glycol nên elixừ có độ ổn định sinh khả dụng tốt hơn, bảo quản lâu 6.2 M ột s ố v í dụ 6.2.1 Elixir paracetamol Cộng thức: Paracetam ol 24 g E thanol 96° 100 ml Propylen glycol 100 ml Cồn cloròrm Siro đơn 20 ml 275 ml C hất màu, chất làm thơm Glycerin v đ vđ 1000 ml Hoà tan paracetam ol vào hỗn hợp ethanol, propylen glycol, cồn cloroíorm, thêm chất màu, chất làm thơm, siro đơn, thêm glycerin vừa đủ Khuấy 6.2.2 Elixir phenobarbitan Công thức: Phenobarbitan 3g Ethanol 90° 400 g Glycerin 400 g C hất m àu, chất làm thơm Nước tinh khiết vđ vđ 1000 ml Hoà tan phenobarbitan ethanol Thêm chất lại thêm nước vừa đủ, khuấy 6.2.3 Elixir piperazin citrat Công thức: Piperazin c itrat 187,5 g Glycerin 100 ml Siro đơn 45 g C hất màu, chất làm thơm Nưốc tin h khiết vđ vđ 1000 ml Hoà tan piperazin c itrat 300ml nước, thêm chất lại thêm nưốc vừa đủ 1000 ml Khuấy 95 Dung dịch cồn (ethanol) thuốc 7.1 Đ ịnh n gh ĩa - k ỹ thuật điểu c h ế Dung dịch cồn chê phẩm lỏng dùng dùng ngồi, gơm có nhiều dược chất hồ tan hồn tồn ethanol Dung mơi để điều chế dung dịch cồn ethanol hỗn hợp ethanol nưóc, hồ tan chât nhựa, tinh dầu, alcaloid base, m ột sô chât hữu khác (resorcin, long não, menthol, acid salicylic )Độ tan hoá chất ethanol phụ thuộc vào nồng độ ethanol Thường điều chê dung dịch cách hoà tan hồn tồn dược ch ất dung mơi Các dung dịch ethanol có tính chất cảm quan, lý hố tín h riêng, đặc trưng cho thành phần có dung dịch Để kiểm nghiệm dung dịch cồn thường tiến h àn h định tính, định lượng hoạt chất, xác định hàm lượng ethanol đo tỷ trọng dung dịch 7.2 M ột s v í dụ 7.2.1 Cồn iod 5% (theo DĐVNII) Công thức: Iod Kali iodid Ethanol 70° vđ 5g 2g 100 ml Hoà tan 2g kali iodid 10 ml ethanol 70° Cho thêm iod nghiền nhỏ, thêm ethanol 70° cho đủ 100 ml Khuấy ta n hoàn toàn Dung dịch trong, m àu đỏ nâu, mùi đặc trưng Chế phẩm phải có n h ấ t 70% ethanol Trong công thức kali iodid vừa chất tru n g gian hoà ta n vừa chất ổn định I2 + H20 -> HI + HOI HI + CH3 - CH2OH -> CH3 - CH2I + H 20 HOI + CH3 - CH2OH -» CH3 - CHO + H20 + HI CH3 - CHO + HOI -> CH3 - COOH + HI CH3- CH2OH + CH3- COOH -> CH3- CH2- ooc - CH3+ H20 Những phản ứng đưa đến th ay đổi m àu sắc, tăng độ acid giảm nồng độ iod chế phẩm Nếu ethanol có vết m ethanol, m ethyliodid tạo th àn h gây kích ứng da niêm mạc Nếu ethanol có vết aceton, aceton bị halogen hoá tạo triiodoaceton CH3 - c o - CI3 C hất có tín h chất kích ứng niêm mạc 96 Khi có m ặt kali iodid, phản ứng xảy sau: I2 + H20 -> HI + HOI HI + HOI + KI -> KI3 + H20 Do nồng độ iod tự không bị biến đổi chế phẩm tính chất kích ứng Bảo quản cồn iod bình có n ú t thuỷ tin h mài, chỗ mát 7.2.2 Cồn long não 10% (theo DĐVNI) Công thức: Long não thiên nhiên hay tổng hợp Ethanol 90° vđ 10 g 100 ml Hoà tan long não 80 ml ethanol Thêm ethanol vừa đủ 100 ml 7.2.3 Cồn bạc hà Công thức: Tinh dầu bạc hà Ethanol 90° vđ 20 g 1000 ml Cho tinh dầu bạc hà ethanol 90° vào chai có n ú t kín Đậy n ú t lắc cho tan Dung dịch trong, khơng màu, có mùi vị bạc hà 7.2.4 Cồn chữa hắc lào, nấm da Công thức: Acid benzoic r 50 g Acid salicylic 50 g Iod 25 g Ethanol 90° vđ 1000 ml Hoà tan dược chất nghiền mịn ethanol 90°, khuấy Dung dịch glycerin 8.1 Định n gh ĩa - k ỹ thu ật điểu ch ê Dung dịch glycerin gọi thuốc glycerin, chế phẩm lỏng chứa dược chất hoà tan glycerin để dùng Thường hoà tan glycerin dược chất acid boric, borax, iod, tanin nhiều chất khác Glycerin có độ nhớt cao, hồ tan dược chất nên đun nóng nhẹ (40 50°C) để làm giảm độ nhốt glycerin làm tăng độ ta n dược chất Đôi phối hợp glycerin vối ethanol để làm dung mơi 97 8.2 M ột s ố v í dụ 8.2.1.Dung dịch acid boric tanin glycerín Cơng thức: Acid boric l,0g Tanin 2,0g Glycerin 20,Og Cho acid boric tanin vào chai có sẵn glycerin Đun cách thuỷ đê hoà tan Acid boric tác dụng với glycerin, tạo thành acid glyceroboric acid m ạnh ọ h 2- o h ho I C H -O H \ + CH2- OH c h 2- o v B — OH I \ C H - O - B - O H +2H20 c Ốh ,2 ho 'OH Để dung dịch đỡ kích ứng niêm mạc, có th ể dùng n a tri hydrocarbonat tru n g hoà acid glyceroboric Khi trung hoà, phải thêm n a tri hydrocarbonat từ từ để trán h trào dung dịch ngồi 8.2.2 Dung dịch glycerin - iod Cơng thức: Iod 2g Kali iodid 4g Nước bạc hà 4g Glycerin 90 g Hoà tan kali iodid iod nước bạc hà trộn với glycerin Dung dịch trong, m àu nâu đỏ, sánh, có mùi iod bạc hà • Có thể pha chế dung dịch glycerin - iod theo công thức sau: Dung dịch cồn iod 10% 10 g Glycerin 90 g 8.2.3 Dung dịch Bromoíorm (theo DĐVNI) Cơng thức: Brombrm 10 g Glycerin 30 g Ethanol 90° 60 g Cân vào bình thuỷ tin h có n ú t m ài ethanol, bromoform glycerin Trộn C hất lỏng không màu, suôt, vị ngọt, mùi brombrm ethanol D ung dịch có tỷ trọng Một gam chế phẩm cho 60 giọt Bảo quản lọ màu, kín 98 8.2.4 Dung dịch digitalin 0,1% (theo DĐVNI) Cơng thức: D igitalin Mưòi centigam E thanol 90° 46 g Glycerin 40 g Nước cất vđ 100 ml Hoà tan digitalin ethanol, thêm glycerin cuối thêm nước vừa đủ lOOml Dung dịch trong, khơng màu, vị đắng C hế phẩm có tỷ trọng gần nưóc có sức căng bể m ặt nhỏ so với sức căng bề m ặt nước Một gam chế phẩm chứa 0,001g digitalin chứa 50 giọt 8.2.5 Dung dịch nhỏ tai cloram phenicol 5% propylen glycol Công thức: Cloramphenicol Propylen glycol vđ 5g 100 ml Clormphenicol ta n nước, dễ tan propylen glycol P chế dung dịch cách hoà tan dược chất dung mơi đun nóng, khuấy Dung dịch dầu 9.1 Định nghĩa - k ỹ thuật điểu c h ế Dung dịch dầu chế phẩm th u cách hoà ta n nhiều dược chất dầu Trong bào chế người ta thường dùng dầu oliu, dầu hướng dương, Việt Nam hay dùng dầu lạc dầu th ầu dầu Người ta điều chế dầu lạc cách ép lạnh h t lạc D ầu lạc chất lỏng màu vàng sáng, có mùi vị dễ chịu Tỷ trọng dầu lạc biến đổi khoảng 0,914 - 0,920 ỏ 20°c Chỉ sơ" xà phòng hố : 185 - 195 Chỉ số acid không Chỉ số iod 84 - 100 Dầu lạc có th n h phần chủ yếu glycerid acid arachidic, linoxeric, oleic linoleic D ầu lạc ta n ethanol, ta n ether, cloroform ether dầu hỏa Dầu th ầu dầu dầu béo ép lạnh từ h t th ầ u dầu (R icinus communis Lin), họ Cỏ sữa (Euphorbiaceae)\ chất lỏng trong, sáng nhớt, không m àu vàng rấ t nhạt; vị khó chịu Tỷ trọng dầu th ầ u dầu khoảng 0,953 - 0,964 Chỉ sơ xà phòng hố 176 - 186 Chỉ sơ" acid không Chỉ số iod 82 - 90 Chỉ số acetyl không 140 Dầu th ầu dầu ta n theo tỷ lệ ethanol tuyệt đơi acid acetic lỗng Tan thể tích ethanol 95% hai thể tích ethanol 90% Ngồi dầu lạc, dầu th ầu dầu, dùng dầu vừng, dầu h n h nhân, dầu h t thuốic phiện, dầu động vật (gan cá) 99 Dầu hồ tan chất béo, tin h dầu, nhựa, alcaloid base, số chất vô (phosphor, iod ) Thường thường, dung dịch dầu pha chế cách hoà ta n dược chất dầu Dược chất cần phải khô để trá n h làm đục dung dịch trá n h làm biến đổi dầu bảo quản Để tăng tốc độ hồ tan, đun nóng nhẹ dầu Hồ ta n nóng ch ất bay (tinh dầu) phải tiên hành lọ n ú t kín Mn hồ tan nhanh dược chất, dùng dung môi tru n g gian trộn lân với dầu ether, cloroform, aceton Dược chất hoà ta n dung mơi trung gian thích hợp trộn lần với dầu, sau làm bay dung mơi tru n g gian cách hâm nóng Đối với chất khó tan dầu, dùng chất tru n g gian hồ tan Một sơ alcaloid base hoà tan dầu n hanh dược ch ất chuyên thành muối oleat Sau pha chế, lọc dung dịch dầu qua giấy lọc sấy khơ Để tăng tốc độ lọc, thường lọc nóng có lỗ xốplớn Tính chất dung dịch dầu phụ thuộc vào dược chất có chế phẩm Dung dịch dầu phải khơng có mùi khét Nếu không bảo quản cẩn thận, dung dịch dầu dễ bị biến chất (thuỷ phân oxy hoá) dưói tác dụng oxy khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, vi khuẩn N hững sản phẩm phân hủy dầu gây kích ứng da làm biến chất dược chất có chế phẩm Để ngăn ngừa tượng oxy hố dầu, dùng ch ất chống oxy hoá (BHA, BHT, tocoferol) Bảo quản dung dịch dầu lọ khơ, đậy kín, trán h ánh sáng, chỗ khô mát 9.2 M ột s ố v í dụ 9.2.1 Dung dịch dầu long não (theo DĐVNI) Công thức: Long não thiên nhiên tổng hợp Dầu lạc vđ 100 g 1000 ml Cho long não nghiền nhỏ dầu lạc vào bình dung tích 1500 ml, th ỉn h thoảng khuấy tan hết Có th ể làm ta n n h an h cách đun cách thuỷ 40°c Chế phẩm m àu vàng, mùi long não 9.2.2 Dung dịch dầu khuynh diệp Công thức: Tinh dầu khuynh diệp Dầu lạc 2g 98 g Trộn Thu chất lỏng sánh, m àu vàng nhạt, m ùi khuynh diệp 100 10 Dung dịch cao phân tử dung dịch keo 10.1 D ung d ịch cao phân tử Dung dịch cao phân tử dung dịch chứa chất tan hợp chất cao phân tử, có khơíi lượng phân tử vài chục nghìn đến hàng triệu, chiều dài phân tử 10 lần kích thước micell dụng dịch keo Các hợp chất cao phân tử có cấu trúc mạch thẳng cấu trúc phức tạp b ất đẳng hướng Khi hồ tan dung mơi cao phân tử tạo hệ phân tán hệ đồng thể Tuy nhiên chất cao phân tử khơng có khả qua m àng bán thấm , nồng độ nhiệt độ n h ất định dung dịch cao phân tử chuyển từ thể sol (thể dung dịch phân tử phân tán tự dung môi lỏng) sang thể gel (các phân tử đan xen tạo m ạng lưới định hình giam giữ chất lỏng dung môi vào cấu trúc mạng lưới), thể gel thể chất định hình khơng bị chảy lỏng Do q trìn h hồ tan cao phân tử qua giai đoạn: cao phân tử trương nở solvat hố, tiếp tục trương nở dung mơi khuếch tán chiều vào cao phân tử, cuối giai đoạn hồ tan Do kỹ th u ậ t pha chế dung dịch cao phân tử cần có thòi gian ngâm dung mơi cho trương nở, sau hồ tan Ví dụ: Dung dịch gelatin dược dụng Thành p h ầ n : G elatin dược dụng 10 g Nước cất 180 ml Cách điều chế: Ngâm gelatin nước cho trương nở hoàn toàn (khoảng 30 phút), sau đun cách thuỷ 60°c, khuấy hoà tan hoàn toàn, thu dung dịch đồng Chỉ đ ịn h : Dùng thìa canh trường hợp chảy m áu dày 10.2 Dung d ịch keo Dung dịch keo hệ siêu vi dị thể, phân tử tập hợp th àn h micell (tiểu phân keo), có kích thước từ nanom et đến 0,lm icrom et Đặc điểm dung dịch keo rấ t không bền vững, cần có chất bảo vệ keo Các chất bảo vệ keo thường dùng cao phân tử, dung dịch có vai trò làm tăng độ nhớt, tạo lớp áo bảo vệ h ạt keo, trá n h keo tụ đơng vón tập hợp micell Ví dụ: Dung dịch Protargon Thành p h ầ n : Protargon Nước cất vđ 1g 200 ml Protargon dạng bột vàng nâu nâu không mùi, vị đắng Protargon chê phẩm phức hợp bạc oxyd ptrotein, protein đóng vai trò chất bảo vệ keo bạc oxyd Protargon chứa 8% bạc Thường pha dung dịch 1% để làm thuốc nhỏ m dung dịch 0,5% để th ụ t rửa bàng quang 101 Cách p h a chế\ Cho lượng nước cất khoảng 150ml vào cốc có bể m ặt lớn Răc nhẹ nhàng lớp mỏng protargon lên bể m ặt nước để yên protargon h ú t nước, trương nở hoà ta n hồn tồn vào dung dịch Khơng nên khuấy protargon chưa tan hồn tồn, làm bột protargon dính lại th àn h cục, khối vón cục có bọt khí, cản trở q trìn h tan S au protargon tan hoàn toàn khuấy đều, lọc dung dịch qua vào lọ Rửa với nước cất bổ sung th ể tích quy định Dung dịch protargon rấ t nhạy cảm với ánh sáng Dưới tác dụng ánh sáng, bạc oxyd có protargon bị phân huỷ, chuyển th n h bạc kim loại Bảo quản dung dịch lọ thủy tinh màu 102 ... 287 10 Chương ĐẠI CƯƠNG VỂ BÀO CHẾ VÀ SINH DƯỢC HỌC MỤC TIÊU Trình bày khái niệm hay dùng bào chê dạng thuốc, chê phẩm , biệt dược Trình bày khái niệm hay dùng sinh dược học: sinh dược học, sinh. .. HỌC 11 PG S.TS Võ X uân M inh I Đ ại cương vể bào c h ế 11 Khái niệm bào chế 11 Vài nét lịch sử phát triển 12 Một số khái niệm hay dùng bào chế 14 Vị trí mơn bào chế 18 II Đ ại cương sin h dược. .. sô" phận chế phẩm bào chế thể, gắn kỹ th u ậ t bào chế (yếu tô' dược học) với ngưòi bệnh (yếu tơ" sinh học) Do đó, SDH coi vùng giao thoa lĩnh vực: kỹ th u ậ t bào chê dược động học 19 Theo Benet,