Từ các triệu chứng, xác định bệnh theo bát cưđng, theo tình trạng bệnh (tiêu-bản, câ'p - hoãn) xu hướng phát triển bệnh (thăng - giáng, phù - trầm) vị trí của bệnh (biểu - bán biểu bán lý - lý, tam tiêu...)
Chọn phương pháp điểu trị phù hỢp; hãn pháp, thổ pháp, hạ pháp, hoà pháp, ôn pháp, thanh pháp, tiêu pháp và bổ pháp.
Ví dụ: phong hàn phạm biểu, điều trị bằng hân pháp Bệnh thuộc nhiệt, điểu trị bằng thanh pháp Bệnh thuộc hàn, điểu trị bằng ôn pháp Bệnh thuộc hư, điều trị bằng bổ pháp Bệnh thuộc thực, điều trị bằng tả pháp 2.2. Chính trị - phản trị
Chính trị: là phướng pháp dùng thuốc âm (âm dược) để trị chứng bệnh dương (dương chứng), dùng dương dưỢc để trị chứng bệnh âm (âm chứng)
Ví dụ: Ho do phê hàn thì trị bằng thuôc ôn phế chỉ ho.
Ho do phế nhiệt thì trị bằng thuốc thanh phế chỉ ho.
Âm hư thì trị bằng thuốc bổ âm
Dương hư thì trị bàng thuốc bổ dương
P h ả n t r ị (tò n g trị) là p h ư o n g p h á p d ùn g âiii dưọc dể Irị â m c h ú n g , dun g dưdng dưỢc để trị dương chứng. Phản trị được ứng dụng trong các chứng bệnh
“chân giả” (chân: gô’c, giả: ngọn). Thực chát của phản trị, tương tự như chính trị:
dùng dương dược trị âm bệnh, dùng âm dược trị dương bệnh (trị nguyên nhân gây bệnh). Triệu chứng bệnh là triệu chứng “giả”.
- Chân hàn giả nhiệt: gôc bệnh là hàn, triệu chứng bệnh là nhiệt. Điểu trị bằng dương dược.
Ví dụ; âm thịnh cách dương gây ra đầu nóng (nhiệt) chân lạnh, ngưòi sỢ lạnh, choáng váng, mệt mỏi, chán ăn, đầy bụng... Gốc của bệnh là hàn, đầu nóng là giả nhiệt. Có thể trị bằng phương thuôc bát vị quê phụ gia giảm.
- Chân nhiệt giả hàn: gốc bệnh là nhiệt, triệu chứng bệnh là hàn. Điều trị bằng âm dưỢc.
Ví dụ; lý nhiệt biểu hàn gây chứng nội nhiệt, ngưòi gày, da khô, háo khát nước, táo bón, da tái sỢ lạnh. Gốc của bệnh là nhiệt, sỢ lạnh là chứng giả hàn. Có thể trị bằng phương thuốc lục vị địa hoàng gia giảm.
2.3. Bệnh hư thì trị bàng thuốc bổ, bệnh thực thì trị bàng thuốc tá ‘h ư thì b ổ thực thi tả”
2.3.1. B ệnh hư
I.à bệnh biểu hiện sự suy yếu của toàn cơ thê hoặc từng tạng phủ,từng bộ phận của cơ thể. Bệnh kéo dài, diễn biến từ từ, không dữ dội. Bệnh hư chia thành 2 loại;
- Bệnh toàn thán: bệnh sinh ra do cơ thể suy nhưỢc kéo dài: thủy hư, hỏa hư, âm hư, dương hư, khí hư, huyết hư.
Phương pháp điều trị:
+ Khí hư thì trị bằng thuôc bổ khí Ví dụ: phương: tứ quân tử, quy tỳ...
+ Huyết hư thì trị bằng thuôc bổ huyết
Ví dụ: phương tứ vật thang, hà sa đại tạo hoàn...
+ Khí huyết lưỡng hư thì trị bằng thuốc bổ khí huyết Ví dụ: phương bát trân, thập toàn đại bổ
+ Âm hư thì trị bằng thuốc bổ âm
Ví dụ: phương; lục vị địa hoàng, bát tiên thang + Dương hư thì trị bằng thuốc bổ dương
Ví dụ: phương: bát vị quế phụ
- Bệnh tạng phủ hư, thì trị bằng các thuôc bổ trực tiếp các tạng phủ đó.
Ví dụ
+ Tàm tỳ hví thì tri bằníĩ phương quy tỳ
f Phê âm hư thì trị bằng phương bách hỢp cố kim thang
+ Phê thận ầm hư thì trị bằng phương bát tiên trường thọ thang + Tâm âm hư thì trị bằng phương thiên vương bổ tâm đan
- Bệnh ở các bộ phận khác của cơ thể hư thì chọn phương thuốc trị trực tiếp các bộ phận đó.
Ví dụ; biểu hư tự hãn thì trị bằng thuốc cố biểu liễm hãn. Âm hư đạo hãn thì trị bằng thuôc bổ âm liễm hãn.
Chú ý:
Bệnh hư gồm hư hàn và hư nhiệt. Bệnh hư hàn thì dùng thuốc ôn bổ. Bệnh hư nhiệt thì dùng thuôc lương bổ.
Phân biệt tình trạng, mức độ của bệnh đê dùng thuốc phù hỢp
- Bệnh hư nhưng nhẹ thì trị bằng thuốc bổ khí huyết (“tiểu bệnh trị khí huyết”)
- Bệnh hư nhưng n<ặng, kéo dài thì trị bằng thuốc bố thủy hoả (‘*đại bệnh trị thủy hoả”)
Phép bô - tả theo học thuyết ngù hành. Vận dụng quy luật tương sinh, tương khắc của ngũ hành “con hư bổ mẹ, mẹ thực tả c o n \
- Tạng bị bệnh thuộc hư thì dùng thuôc bể tạng “sinh’’ ra nó.
Ví dụ: phế hư thì trị bằng thuôc bổ tỳ, vì tỳ thuộc hành thổ, phê thuộc hành kim, mà kim sinh thô.
- Tạng bị bệnh thuộc thực chứng thì dùng thuỏc tả tạng mà “nó sinh” ra.
Ví dụ: phế thực thì trị bằng thuôc tả thận vì phế thuộc hành kim, thận thuộc hành thủy, mà kim sinh thủy.
2.3.2. Bệnh thực
Thường là bệnh câp tính hoặc đợt càp tính của bệnh mạn tính. Bệnh diễn biến nhanh, phức tạp, dữ dội.
- Bệnh chứng toàn thân: là chứng bệnh gây ảnh hưởng đến toàn cđ thể như sôt cao, mât nước do tiêu chảy, mất máu...
Phương pháp điều trị: phôi hỢp trị triệu chứng vối nguyên nhân.
Ví dụ: hoàng đản cỊo can đởm thâp nhiệt, trị bằng phương long đỏm tả can thang.
- Bệnh chứng tạng phủ: là bệnh có nguồn gôc từ tạng phủ hoặc các tạng phủ bị bệnh (theo chức năng tạng phủ của học thuyết tạng phủ)
Phương pháp điều trị: phôi hỢp thuôc trị trực tiếp các tạng phủ bị bệnh vói các loại thuốc khác một cách hỢp lý.
Ví dụ: tiêu chảy thực hàn thì trị bằng thuôc ôn lý trừ hàn, hoá thâp hành khí, chỉ tả.
Tâm nhiệt gây chảy máu thì trị bằng thuôc thanh tâm nhiệt, Ivíơng huyết chỉ huyết.
Bàng quang thấp nhiệt (viêm bàng quang cáp) thì trị bằng thuốc thanh nhiệt bàng quang, lợi thấp
- Bệnh chứng ở các bộ phận khác của cơ thể thì có thể trị trực tiếp vào nơi bị bệnh.
Ví dụ: biểu hàn (phong hàn phạm biểu) thì trị bằng thuôc phát tán phong hàn.
Huyết nhiệt gây mụn nhọt mẩn ngứa thì trị bằng thuốc thanh nhiệt lương huyết.
2.4. Bệnh hoãn thì trị bản, bệnh cấp thi trị tiéu
Bệnh hoãn là bệnh có diễn biến từ từ, không dữ dội, thưòng là bệnh mới phát hoặc bệnh hư (mạn tính) thì chữa nguyên nhân là chính (bản) phối hợp với thuôc trị triệu chứng (tiêu)
Ví dụ: tỳ hư tiết tả thì trị bằng thuốc kiện tỳ là chính, phối hỢp với thuốc ôn lý trừ hàn, hành khí, chỉ tả
Âm hư hỏa vượng thì trị bằng thuốc bổ âm là chính, phối hợp với thuôc giáng hoả.
B ện h cấp có triệu chứng dữ dội, diễn biến nhanh thì trị triệu chứng (tiêu) là chính, phối hỢp với thuốc trị nguyên nhân.
Ví dụ: sô"t cao, sô"t nóng do hỏa độc thì trị chứng sô"t cao (bạch hổ thang) phối hỢp với thuôc thanh nhiệt độc.
2.5. Bệnh thê đi xuống thì trị bằng thuốc thăng, bệnh thê đi lên thi trị bằng thuốc giáng
Bệ nh t h ế biểu hiện xu hưống của bệnh: đi lên hay đi xuống.
Ví dụ: các chứng bệnh sa giáng như sa dạ dày, sa tử cung, sa trực tràng... thì dùng các thuôc thăng như phương bổ trung ích khí.
Bệnh đau đầu do can hỏa vượng thì trị bằng thuốc bình can giáng hỏa, tiêm dương.
Chú ý:
- Trên thực t ế thì biểu hiện chứng bệnh thưòng + Do nhiều nguyên nhân đồng thời gây bệnh + Nhiều tạng phủ đồng thời bị bệnh
+ Tình trạng cấp-hoãn đồng thòi: cơ thể suy nhược (hư chứng) kèm chứng bệnh thực. Cđ thể càng suy nhược thì càng dễ bị mắc bệnh
+ Thể hư-thực lẫn lộn: cơ thể hư có nhiều cơ hội mắc bệnh thực (câ”p tính) hoặc đợt cấp tính của căn bệnh mạn tính.
- Phương pháp điểu trị: vận dụng hđp lý để dùng thuốc hỢp lý
+ Cấp trị tiêu: bệnh cấp tính trị triệu chứng là chính có kết hợp trị nguyên nhân.
+ Hoãn trị bản; bệnh hoãn (mạn tính) trị nguyên nhân là chính, kết hợp với trị triệu chứng
+ Tiêu bản đồng trị; phương pháp điều trị kết hỢp giữa trị tiêu và trị bản hoặc “công bổ kiêm trị”.