CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT VÀ ĐỀ CƯƠNG Tên học phần: Thống kê tin học ứng dụng (Statistic and Applied informatics) Chuyên ngành đào tạo: Chuyên khoa cấp II chuyên ngành Tai mũi họng

101 4 0
CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT VÀ ĐỀ CƯƠNG Tên học phần: Thống kê tin học ứng dụng (Statistic and Applied informatics) Chuyên ngành đào tạo: Chuyên khoa cấp II chuyên ngành Tai mũi họng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT VÀ ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC A Các mơn chung THỚNG KÊ VÀ TIN HỌC ỨNG DỤNG Mã số học phần: THON204 Tên học phần: Thống kê tin học ứng dụng (Statistic and Applied informatics) Số ĐVHT (LT/TH): (2/2) Chuyên ngành đào tạo: Chuyên khoa cấp II chuyên ngành Tai mũi họng Năm học: 2016 -2017 Giảng viên phụ trách: TS Hạc Văn Vinh Cán tham gia giảng dạy STT Họ tên Học hàm, học vị Tham gia Hạc Văn Vinh Tiến sĩ Cơ hữu Nguyễn Minh Tuấn Phó giáo sư, Tiến sĩ Thỉnh giảng Trương Thị Hồng Thúy Thạc sĩ Cơ hữu Nguyễn Thị Tân Tiến Thạc sĩ Cơ hữu Mục tiêu học phần 8.1 Kiến thức - Ứng dụng thống kê định y khoa, nguyên lý các test kiểm định thống kê bản: Biến thiên so sánh giá trị trung bình, tỷ lệ, tương quan hồi qui - Phân tích liệu cần quản lý, sử dụng để tổng hợp phân tích số liệu thu thập để tạo các form nhập liệu phù hợp, đáp ứng nhu cầu, mục tiêu quản lý, phân tích liệu - Tổng hợp các ứng dụng bản, các nhóm câu lệnh bản, thiết yếu chuyển dạng số liệu, phân tích liệu thống kê 8.2 Kỹ - Sử dụng các test thống kê bản, nhận định ứng dụng thống kê phân tích thống kê mơ tả, so sánh, phân tích liên quan tương quan - Tạo form phù hợp nhập liệu SPSS 16.0 EPIDATA 3.1, chèn/xóa biến, chỉnh sửa biến, bổ sung sửa liệu, ghi - Đóng mở, lưu, tương tác các files (Data, Syntax, Output) - Sử dụng các nhóm câu lệnh (edit, transform, analyze, graph) - Làm các tập phân tích thơng kê qua xác định hướng phân tích, sử dụng câu lệnh phù hợp, thao tác nhận định kết phân tích - Phân tích nhận định kết nghiên cứu (tương quan kiểm định giả thuyết thống kê) - Ứng dụng phần mềm SPSS 16.0 quản lý phân tích số liệu nghiên cứu thân học viên 8.3 Thái độ - Nhận thức tính hữu ích, tiện lợi việc sử dụng phần mềm thống kê quản lý, phân tích số liệu, báo cáo kết phân tích thống kê - Có thái độ quản lý số liệu thường xuyên, đầy đủ, cập nhập chuyên môn công tác nghiên cứu khoa học Mô tả học phần Nhằm cung cấp các kiến thức, kỹ bản, thái độ phù hợp cho học viên chuyên khoa cấp II thống kê sử dụng phần mềm SPSS Sau học tập học viên có kiến thức kỹ quản lý, tổng hợp, phân tích số liệu nghiên cứu khoa học Học viên cung cấp các kiến thức, kỹ thống kê sử dụng phần mềm SPSS.16.0, EPI7 phần mềm thống kê WHO khuyến cáo ứng dụng rộng rãi các nhà khoa học xã hội y tế, các nội dung bản: cài đặt, tạo form nhập liệu, quản lý lưu trữ liệu, chuyển đổi liệu, phân tích liệu phân tích thống kê mơ tả, tương quan, so sánh, hồi qui, tạo các bảng liệu, vẽ biểu đồ các ứng dụng khác phần mềm Để có thể học tốt hoc phần này, học viên cần có kiến thức tin học thống kê 10 Phân bố thời gian: (8/8/12)/5 tuần Học phần bao gồm ĐVHT (LT/TH: 2/2): Việc tổ chức dạy học lý thuyết, hướng dẫn tự học cho học viên, thảo luận làm tập hỗ trợ học viên quá trình thực hành tiến hành đồng thời tuần - ĐVHT lý thuyết: 2(4-4-6)/5 tuần - ĐVHT thực hành: 2(4-4-6)/5 tuần 11 Điều kiện yêu cầu học phần 11.1 Điều kiện: - Phương pháp nghiên cứu khoa học, dịch tễ học, thống kê y tế - Máy tính 11.2 Yêu cầu: - Tạo 02 tệp nhập liệu (01 tệp nhập liệu EPIDATA 3.01, 01 tệp nhâp liệu phần mềm SPSS), có khai báo đầy đủ (Tên trường, kiểu trưởng, độ dài, nhãn biến, giá trị biến, thang đo), tối thiểu 15 trường có đủ các định dạng kiểu trường - Nhập được số liệu với tối thiểu 30 ghi, tạo lưu các file (Data, Syntax, output) - Sử dụng câu lệnh nhóm câu lệnh (Data, Transform) - Sử dụng nhóm câu lệnh phân tích số liệu (Phân tích thơng kê mơ tả: 3, thống kê phân tích: 3; phân tích tương quan, liên quan: 2) - Phân tích số liệu theo yêu cầu tập đạt 70% các tập giao 12 Nội dung học phần 12.1 Lý Thuyết STT Nội dung Bài 1: Thống kê phân phối thống kê Khái niệm, vai trò thống kê y tế Một số lý thuyết thống kê Tham số đo lường độ tập trung, phân tán liệu Bài 2: Ứng dụng xác xuất thống kê định Y tế Các ứng dụng TK y tế Phân tích thống kê mơ tả Phân tích so sánh, tương quan Bài 3: Nguyên lý kiểm định thống kê, test thống kê thiết kế nghiên cứu Nguyên lý kiểm định thống kê Các test thông kê Ứng dụng test thống kê NCKH Bài 4: Giới thiệu phần mềm EPIDATA 3,01 Cách cài đặt thao tác Tạo form nhập liệu Tạo tệp kiểm soát số liệu Nhâp liệu xuất tệp sang SPSS Bài 5: Giới thiệu phần mềm SPSS Cài đặt, giao diện Tạo form nhập liệu Nhóm lệnh thống kê mô tả Nhóm lệnh thống kê mô tả so sánh, tương quan Thao tác, tương tác số liệu Bài 6: Xử lý phân tích liệu 1.Kiểm tra liệu Tạo trường mới, sử dụng: menu Transform Phân tích thống kê mơ tả 3.1 Lập bảng phân tích tần xuất 3.2 Lập bảng mơ tả số liệu định lượng 3.3 Lập bảng nhiều chiều (Crosstab), các level Kiểm định giả thuyết thống kê 4.1 Kiểm định giả thuyết (bảng chéo): Khi bình phương 4.2 Kiểm định tương quan 4.2 Đo lường mối tương quan các biến (r) 4.3 Kiểm định dựa vào OR, RR 4.4 So sánh giá trị trung bình (Ghép cặp, độc lập) 4.4 Kiểm định t cho mẫu, t cho 2, hay nhiều mẫu độc lập Số tiết 4 4 4 STT Nội dung 4.5 Xử lý số liệu bảng x2 EPI7 Tổng cộng 1.2.2 Thực hành Số tiết 30 STT Nội dung Số tiết Bài 1: Giới thiệu phần mềm EPIDATA 3.01 Tạo form nhập liệu Tạo tệp kiểm soát số liệu Nhâp liệu xuất tệp sang SPSS Bài 2: Tạo form nhâp liệu, nhâp liệu, làm số liệu SPSS 1.Tạo form nhập liệu Nhập liệu làm liệu Các tương tác nhập liệu làm liệu Tạo các trường (Recode Transform) Bài 3: Phân tích số liệu Phân tích thống kê mơ tả Mơ tả tần suất, tỷ lệ Lập bảng số liệu chiều, bảng chéo (2x2) Phân tích liên quan, tương quan Tương quan biến, đa biến 18 Tương quan tuyến tính Tương quan logistic Kiểm định giả thuyết Thống kê Kiểm định giả thuyết (bảng chéo):Khi bình phương Kiểm đinh tương quan (r, OR, RR, test χ2, test t) Sử lý số liệu bảng x2 EPI7 Tổng cộng 30 13 Phương pháp giảng dạy - Phương pháp dạy truyền thống - Phương pháp mô phỏng, làm mẫu sau đó học viên thực hành theo mẫu 14 Phương tiện vật liệu giảng dạy - Máy chiếu Projector - Học viên cần có máy tính để bàn xách tay - Tài liệu học tập (Giáo trình) - Các tập yêu cầu thực hành - Tệp liệu cho học viên (Bệnh tuyến giáp: BTG.sav Chậm điều trị: Chamdieutri.sav) 15 Đánh giá: tính điểm kết thúc học phần Số ĐVHT Số kiểm Bài thi học Thời gian thi Cách tính điểm học phần phần tra KTHP 90’ KT1x0,1+ KT2x0,1+ GKx0.3 + Thix0.5 16 Tài liệu học tập tham khảo 16.1 Tài liệu học tập Hạc Văn Vinh (2015), Thống kê Tin học ứng dụng Y học, Tài liệu cho đào tạo sau đại học, phát hành nội 16.2 Tài liệu tham khảo Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS – tập 2, NXB Hồng Đức Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Thống Kê Ứng Dụng Kinh tế - Xã hội, Nhà Xuất Bản Thống Kê Phạm Việt Cương (2009), Thống kê y tế công cộng - Phần phân tích số liệu, Nhà xuất y học 17 Lịch học 17.1 Lý Thuyết (2 ĐVHT) Tuần thứ 3 Nội dung Bài 1: Thống kê phân phối thống kê Khái niệm, vai trò thống kê y tế Một số lý thuyết thống kê Tham số đo lường độ tập trung, phân tán liệu Bài 2: Ứng dụng xác xuất thống kê định Y tế Các ứng dụng TK y tế Phân tích thống kê mơ tả Phân tích so sánh, tương quan Bài 4: Giới thiệu phần mềm EPIDATA 3.01 Cách cài đặt thao tác Tạo form nhập liệu Tạo tệp kiểm soát số liệu Nhâp liệu xuất tệp sang SPSS Bài 5: Giới thiệu phần mềm SPSS Cài đặt, giao diện Tạo form nhập liệu Nhóm lệnh thống kê mô tả Số tiết Giảng viên Hình thức học TS Hạc Văn Vinh PGS TS Nguyễn Minh Tuấn Thuyết trình, thảo luận, tự học TS Hạc Văn Vinh PGS TS Nguyễn Minh Tuấn Thuyết trình, thảo luận, tự học TS Hạc Văn Vinh PGS TS Nguyễn Minh Tuấn ThS Trương Thị Hồng Thúy Thuyết trình, thảo luận, tự học TS Hạc Văn Vinh PGS TS Nguyễn Minh Tuấn ThS Nguyễn Thị Thuyết trình, thảo luận, tự học Tuần thứ Số tiết Nội dung Nhóm lệnh thống kê mô tả so sánh, tương quan Thao tác, tương tác số liệu Bài 6: Xử lý phân tích liệu Kiểm tra liệu Tạo trường mới, sử dụng: menu Transform Phân tích thống kê mơ tả 3.1 Lập bảng phân tích tần xuất 3.2 Lập bảng mô tả số liệu định lượng 3.3 Lập bảng nhiều chiều (Crosstab), các level Kiểm định giả thuyết thống kê 4.1 Kiểm định giả thuyết (bảng chéo): Khi bình phương 4.2 Kiểm định tương quan 4.2 Đo lường mối tương quan các biến (r) 4.3 Kiểm định dựa vào OR, RR 4.4 So sánh giá trị trung bình (Ghép cặp, độc lập) 4.5 Kiểm định t cho mẫu, t cho 2, hay nhiều mẫu độc lập 4.6 Xử lý số liệu bảng 2x2 EPI7 Tổng cộng Giảng viên Hình thức học Tân Tiến TS Hạc Văn Vinh PGS TS Nguyễn Minh Tuấn ThS Nguyễn Thị Tân Tiến TS Hạc Văn Vinh PGS TS Nguyễn Minh Tuấn ThS Trương Thị Hồng Thúy 30 Thuyết trình, thảo luận, tự học Thuyết trình, thảo luận, tự học 17.2 Thực hành (2 ĐVHT) Tuần thứ Nội dung Bài 1: Giới thiệu phần mềm EPIDATA 3.01 Tạo form nhập liệu Tạo tệp kiểm soát số liệu Nhâp liệu xuất tệp sang SPSS Bài 2: Tạo form nhâp liệu, nhâp liệu, làm số liệu SPSS 1.Tạo from nhập liệu Nhập liệu làm liệu Các tương tác nhập liệu làm liệu Tạo các trường (Recode Transform) Bài 3: Phân tích số liệu Phân tích thống kê mơ tả Mơ tả tần suất, tỷ lệ Lập bảng số liệu chiều, bảng chéo (2x2) Phân tích liên quan, tương quan Tương quan biến, đa biến Tương quan tuyến tính Tương quan logistic Kiểm định giả thuyết Thống kê Kiểm định giả thuyết (bảng chéo): Khi bình phương Kiểm đinh tương quan (r, OR, RR, test χ2, test t) Xử lý số liệu bảng x2 EPI7 Tổng cộng TRƯỞNG BỘ MÔN Số tiết Giảng viên Hình thức học TS Hạc Văn Vinh ThS Nguyễn Thị Tân Tiến Thực hành TS Hạc Văn Vinh PGS TS Nguyễn Minh Tuấn ThS Trương Thị Hồng Thúy Thực hành TS Hạc Văn Vinh PGS TS Nguyễn Minh Tuấn ThS Trương Thị Hồng Thúy Thực hành TS Hạc Văn Vinh PGS TS Nguyễn Minh Tuấn ThS Nguyễn Thị Tân Tiến TS Hạc Văn Vinh PGS TS Nguyễn Minh Tuấn ThS Trương Thị Hồng Thúy Thực hành Thực hành 30 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y HỌC Mã số học phần: NCKH203 Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Y học / Medical Research Methodology Số ĐVHT (LT/TH): (2/1) Chuyên ngành đào tạo: Chuyên khoa cấp II chuyên ngành Tai mũi họng Năm học: 2016-2017 Giảng viên phụ trách: GS.TS Đỗ Văn Hàm Cán tham gia giảng dạy: STT Họ tên Học hàm, học vị Tham gia giảng dạy Đỗ Văn Hàm Giáo sư, Tiến sĩ Cơ hữu Nguyễn Văn Sơn Phó giáo sư, Tiến sĩ Cơ hữu Trịnh Văn Hùng Tiến sĩ Cơ hữu Nguyễn Quý Thái Phó giáo sư, Tiến sĩ Cơ hữu Mục tiêu học phần: Sau học xong học phần này, học viên có khả năng: 8.1 Kiến thức + Phân tích các phương pháp tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học cụ thể lĩnh vực hoạt động chuyên mơn + Áp dụng cách viết báo cáo vào các đề tài khoa học lĩnh vực y học 8.2 Kỹ + Thực các nhiệm vụ nghiên cứu, phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân + Phối hợp với các đồng nghiệp, hoạt động nhóm nghiên cứu y học (cộng đồng, lâm sàng, cận lâm sàng) + Tổ chức thực đề tài nghiên cứu khoa học y học 8.3 Về thái độ + Nhận thức vị trí, vai trị nghiên cứu khoa học các hoạt động nghề nghiệp, tận tụy với nghề nghiệp, nghiêm chỉnh chấp hành sách, pháp luật nhà nước, nội quy đơn vị các hoạt động NCKH + Coi trọng công tác nghiên cứu chiến lược chăm sóc sức khỏe nhân dân Mô tả học phần Môn học cung cấp kiến thức các loại hình, phương pháp nghiên cứu khoa học đại lĩnh vực y học Môn học cung cấp các kiến thức phương pháp tiến hành, thực đề tài NCKH Y học, bao gồm: xác định, lựa chọn vấn đề khoa học; Xác định các tiêu nghiên cứu; Xây dựng đề cương, kế hoạch thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tỉnh, Bộ Môn học cung cấp các kiến thức phương pháp, xử lý kiểm định các kết nghiên cứu, viết báo cáo tổng kết đề tài khoa học y học Vị trí học phần: Đóng vai trị vị trí quan trọng tồn quá trình học tập nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Quan hệ với các học phần khác chương trình đào tạo: Gắn bó hỗ trợ từ hầu hết các môn học, học phần khác 10 Phân bố thời gian: Học phần có 03 ĐVHT (2/1) Học viên học tuần bố trí sau: Lý thuyết: 2(4-4-6)/6 tuần Thực hành: ĐVHT/ tuần 11 Điều kiện yêu cầu học phần 11.1 Điều kiện: Học viên học các môn toán cao cấp chương trình đại học 11.2 Yêu cầu: - Lựa chọn vấn đề khoa học cấp thiết, xác định các tiêu, phương pháp nghiên cứu cần thiết thực tiễn - Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Tỉnh - Kiểm định, đánh giá các kết nghiên cứu - Viết Bản đề cương nghiên cứu luận văn Chuyên khoa II 12 Nội dung học phần Số tiết Tổng LT TH Nội dung giảng 1.1 Đại cương các loại hình, phương pháp NCKH Y học thơng dụng 1.2 Xác định xử lý tình khoa học thực tiễn 1.3 Ứng dụng các phương pháp thiết kế nghiên cứu kết hợp (định lượng, định tính) 1.4 Thực hành thiết kế NC định lượng, định tính 1.5 Xác định phạm vi, mục tiêu xây dựng đề cương, kế hoạch NC đề tài, Dự án khoa học Y học 1.6 Thực hành xây dựng đề cương nghiên cứu 1.7 Ứng dụng cách xác định cỡ mẫu chọn mẫu cho các đề tài NCKH 1.8 Thực hành Xác định cỡ mẫu chọn mẫu NCKH 1.9 Xác định các tiêu nghiên cứu khoa học cho đề tài thực tiễn 1.10.Thực hành xác định các số, biến số NC 1.11 Các phương pháp kiểm định đánh giá kết nghiên cứu 1.12.Thực hành kiểm định đánh giá kết nghiên cứu 1.13.Phân tích tương quan hồi quy nghiên cứu Y học 1.14.Viết báo, tổng kết đề tài, dự án khoa học 4 2 2 4 4 4 2 2 4 4 Số tiết Tổng LT TH Nội dung giảng 1.15.Thực hành viết báo khoa học 2.1 Thu thập trình bày kết nghiên cứu theo các loại hình, thiết kế NC 2.2 Thực hành thiết kế câu hỏi điều tra NCKH Tổng 45 30 15 13 Phương pháp giảng dạy Thuyết trình, bảng kiểm, case-study, thảo luận nhóm 14 Phương tiện vật liệu giảng dạy Máy chiếu Projector, mơ hình, cases… 15 Đánh giá Số ĐVHT Số kiểm tra Bài thi học phần Thời gian thi KTHP 60’ Cách tính điểm học phần KT1 x 0,2 + GK x 0,3 + Thi x 0,5 Trong đó: thikết thúc học phần xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học mức độ luận văn CKII 16 Tài liệu học tập tham khảo 16.1 Tài liệu học tập Đỗ Hàm (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực y học, Nxb Y học Hà Nội 16.2 Tài liệu tham khảo Kirkwood, B.R.; Sterne, J.A.C (2003), Essential Medical Statistics (2nd ed.), Blackwell, ISBN 978-0-86542-871-3 Mendenhall (1974) Introduction to probability and statistics W.P.C Ins Balmont Petrie, Aviva; Sabin, Caroline (2005), Medical Statistics at a Glance (2nd ed.), WileyBlackwell, ISBN 978-1-4051-2780-6 10 thức vững tận tụy người bệnh bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng Học phần Thanh học (Các rối loạn giao tiếp) thiết kế để cung cấp các kiến thức bản, các rối loạn thường gặp, cách điều trị các rối loạn giọng nói, lời nói, ngôn ngữ Sau học xong học phần này, các bác sĩ CKII Tai Mũi Họng có khả chẩn đoán điều trị biết hướng điều trị hầu hết các rối loạn giọng nói - lời nói thường gặp 10 Phân bố thời gian Lý thuyết: 4(6-6-6)/7 tuần, tuần học tiết Thực hành: (6-6-6)/9 tuần, tổ chức thi lâm sàng tuần thứ 11 Điều kiện yêu cầu học phần 11.1 Điều kiện Học viên học xong học phần sở hỗ trợ 11.2 Yêu cầu Kết thúc thời gian thực hành, học viên phải hoàn thành các tiêu lâm sàng theo bảng đây: BẢNG THỐNG KÊ CÁC KĨ NĂNG THỰC HÀNH Stt Chỉ tiêu Kỹ thuật khám lâm sàng học Thực hành đánh giá cảm thụ Thực hành đánh giá khách quan Thực hành phát bệnh giọng Thực hành phát bệnh giọng thần kinh Thực hành các phương pháp trị liệu trực tiếp Thực hành trị liệu AVT trị liệu nghe nói tổng quát cho trẻ nghe Thực hành trị liệu ngôn ngữ cho các loại rối loạn phát âm trẻ em không nghe Thực hành phục hồi phát âm sau cắt quản Số lần 30 10 10 10 10 10 10 10 10 Mức độ đạt x x x x x x x x x 12 Nội dung học phần 12.1 Lý thuyết Stt Tên Bài Cơ sở học 1.1 Đại cương 1.2 Sự phát triển quan phát âm 1.3 Giải phẫu quan phát âm ngoại vi 1.4 Cơ chế điều khiển phát âm 1.5 Sinh lý phát âm 87 Số tiết Stt Tên 1.6 Sự thay đổi chức phát âm theo tuổi Bài Đánh giá chức phát âm 2.1 Đại cương 2.2 Khai thác thông tin làm bệnh án 2.3 Khám lâm sàng 2.4 Đánh giá chủ quan (cảm thụ) 2.5 Đánh giá ngôn ngữ 2.6 Các biện pháp đánh giá khách quan 2.6.1 Cơ sở 2.6.2 Phân tích tần số 2.6.3 Phân tích cường độ 2.6.4 Phân tích phổ âm 2.6.5 Đánh giá nguồn phát âm (lọc ngược) 2.6.6 Đánh giá đường phát âm 2.7 Chẩn đoán hình ảnh Bài Các rối loạn giọng nói 3.1 Đại cương 3.2 Các cách phân loại rối loạn giọng nói 3.3 Hệ thống phân loại theo nguyên nhân 3.4 Hệ thống phân loại theo hình thái tổn thương 3.5 Ý nghĩa phân loại giọng nói 3.6 Điều trị rối loạn giọng nói Bài Rối loạn giọng 4.1 Đại cương 4.2 Phân loại 4.3 Rối loạn giọng căng 4.4 Rối loạn giọng nguyên tâm lý - tâm thần 4.5 Rối loạn giọng tuổi dậy 4.6 Rối loạn giọng chuyển giới tính 4.7 Điều trị Bài Rối loạn giọng nguyên thần kinh 5.1 Đại cương 5.2 Phân loại 5.3 Rối loạn giọng co cứng cục 5.4 Rối loạn giọng thần kinh trung ương 5.5 Điều trị Bài Trị liệu giọng nói - ngôn ngữ 6.1 Đại cương 6.2 Nguyên tắc chung 6.3 Các phương pháp trị liệu giọng nói - ngôn ngữ 6.4 Trị liệu gián tiếp 6.5 Trị liệu trực tiếp 6.6 Các phương pháp trị liệu khác 88 Số tiết 6 6 12 Stt Tên Bài Phục hời chức nghe nói cho trẻ em 7.1 Đại cương 7.2 Quá trình phát triển nghe - nói bình thường 7.3 Phát triển nghe nói - bệnh lý 7.4 Các rối loạn phát âm trẻ em 7.4.1 Rối loạn phát âm trẻ nghe 7.4.2 Rối loạn phát âm tâm bệnh 7.4.3 Rối loạn phát âm bệnh thần kinh 7.4.4 Rối loạn phát âm vô 7.5 Tầm quan trọng phục hồi nghe nói 7.6 Nguyên tắc phục hồi nghe nói cho trẻ em 7.7 Phương pháp trị liệu nghe nói AVT 7.8 Phương pháp trị liệu nghe nói tổng hợp 7.9 Đánh giá nghe - nói trước sau trị liệu Bài Phục hồi chức phát âm sau cắt quản 8.1 Đại cương 8.2 Cơ sở sinh lý phục hồi chức phát âm sau cắt quản 8.3 Sinh lý phát âm người bị cắt quản 8.4 Phục hồi hệ thống phát âm nhân tạo (prosthesis) 8.5 Phục hồi quản điện 8.6 Phục hồi giọng thực quản Tổng số Số tiết 10 60 12.2 Thực hành STT Tên Số tiết Kỹ thuật khám lâm sàng học Thực hành đánh giá cảm thụ Thực hành đánh giá khách quan Thực hành phát bệnh giọng 10 Thực hành phát bệnh giọng thần kinh Thực hành các phương pháp trị liệu trực tiếp 12 Thực hành trị liệu AVT trị liệu nghe nói tổng quát cho trẻ nghe Thực hành trị liệu ngôn ngữ cho các loại rối loạn phát 10 âm trẻ em không nghe Thực hành phục hồi phát âm sau cắt quản Tổng số 75 13 Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, thảo luận nhóm, bảng kiểm, case-study, đóng vai 14 Phương tiện vật liệu giảng dạy 89 - Projector, kịch ca bệnh, các bệnh nhân cụ thể, trang thiết bị Bộ môn Tai Mũi Họng phịng Trị liệu ngơn ngữ, BV Tai Mũi Họng TƯ 15 Đánh giá Hai điểm riêng: Lý thuyết thực hành theo thang điểm 10,0 15.1 Lý thuyết: - Hình thức thi kết thúc học phần: tự luận viết chuyên đề - Phần lý thuyết có kiểm tra (hai thường xuyên kỳ), kiểm tra vào tuần thứ 3, tuần thứ 5, thi kết thúc học phần vào tuần thứ Cách tính điểm sau: Số Số ĐVHT kiểm tra Bài thi học phần Thời gian thi KTHP 90’ Cách tính điểm học phần KT1 x 0,1+ KT2 x 0,1+ GK x 0,3 + Thi x 0,5 15.2 Lâm sàng Các điểm thành phần bao gồm: - Điểm bệnh án - Điểm tiêu lâm sàng - Điểm thi kết thúc học phần: (Thi kỹ bệnh nhân + giải tình huống)/2 Cách tính điểm sau: Số Thi kết thúc học phần Cách tính điểm học phần ĐVHT thực hành (Kỹ + tình huống)/2 ((Bệnh án + tiêu)/2 + Thi KTHP TH)/2 16 Tài liệu học tập tham khảo 16.1 Tài liệu học tập Bài giảng Thanh học Bộ môn Tai Mũi Họng - Đại học Y Dược Thái Nguyên Freeman M, Fawcus M Voice disorders and their management 3rd ed London: Whurr Publishers Ltd; 2000 16.2 Tài liệu tham khảo Boone DR, McFarlane SC The voice and voice therapy 6th ed Boston, MA: Allyn and Bacon; 2000 Mathieson L The voice and its disorders 6th ed London: Whurr Publishers Ltd.; 2001 Beech JR, Harding L Assessment in speech and language therapy New York, NY: Routledge; 1993 Baken RJ, Orlikoff RF Clinical Measurement of speech and voice 2nd ed San Diego: Singular Publishing Group; 2000 90 Estabrooks W Auditory - verbal therapy for parents and professionals Washington DC: Alexander Graham Bell Association for the Deaf; 1994 Mitchell RB, Pereira KD Pediatric otolaryngology for the clinician New York, NY: Humana Press; 2009 17 Lịch học 17.1 Lý thuyết Tuần thứ Nội dung Bài Cơ sở học Số tiết 06 Bài Đánh giá chức phát âm 03 Bài Đánh giá chức phát âm (tiếp) 03 Bài Các rối loạn giọng nói 06 Bài Rối loạn giọng 06 Bài Rối loạn giọng nguyên thần kinh 03 Bài Rối loạn giọng nguyên thần kinh (tiếp) 03 Bài Trị liệu giọng nói ngôn ngữ 06 Bài Trị liệu giọng nói ngôn ngữ (tiếp) 06 Bài Phục hồi chức nghe nói cho trẻ em 03 Bài Phục hồi chức nghe nói cho trẻ em (Tiếp) 07 91 Giảng viên TS Nguyễn Duy Dương PGS.TS Trần Duy Ninh Hình thức học Thuyết trình Thuyết trình, Thảo luận nhóm PGS.TS Trần Thuyết trình, Duy Ninh Thảo luận nhóm Thuyết trình, PGS.TS Trần Thảo luận Duy Ninh nhóm Thuyết trình, TS Nguyễn Khắc Thảo luận Hùng nhóm Thuyết trình, PGS.TS Trần Thảo luận Cơng Hịa nhóm Thuyết trình, PGS.TS Trần Thảo luận Cơng Hịa nhóm Thuyết trình, TS Nguyễn Duy Thảo luận Dương nhóm, đóng vai Thuyết trình, TS Nguyễn Duy Thảo luận Dương nhóm, đóng vai TS Nguyễn Duy Thuyết trình, Dương Thảo luận nhóm, đóng vai TS Nguyễn Duy Thuyết trình, Dương Thảo luận Tuần thứ Nội dung Số tiết Bài Phục hồi chức phát âm sau cắt quản 02 Bài Phục hồi chức phát âm sau cắt quản (tiếp) 06 Tổng số Giảng viên TS Nguyễn Duy Dương TS Nguyễn Duy Dương Hình thức học nhóm, đóng vai Thuyết trình, Thảo luận nhóm, đóng vai Thuyết trình, Thảo luận nhóm, đóng vai 60 17.2 Thực hành Tuần thứ Tên Số tiết Kỹ thuật khám lâm sàng học Thực hành đánh giá cảm thụ Thực hành đánh giá cảm thụ (Tiếp) Thực hành đánh giá khách quan Thực hành đánh giá khách quan (Tiếp) Thực hành phát bệnh giọng Thực hành phát bệnh giọng (Tiếp) Thực hành các phương pháp trị liệu trực tiếp (Tiếp) Thực hành phát bệnh giọng thần kinh Thực hành các phương pháp trị liệu trực tiếp (Tiếp) Thực hành các phương pháp trị liệu trực tiếp (Tiếp) Thực hành trị liệu AVT trị liệu nghe nói tổng quát cho trẻ nghe Thực hành trị liệu AVT trị 5 5 92 Giảng viên TS Nguyễn Duy Dương TS Nguyễn Duy Dương TS Nguyễn Duy Dương TS Nguyễn Duy Dương TS Nguyễn Duy Dương PGS.TS Trần Duy Ninh PGS.TS Trần Duy Ninh PGS TS Trần Cơng Hịa PGS.TS Trần Duy Ninh PGS.TS Trần Duy Ninh PGS.TS Trần Duy Ninh PGS.TS Trần Duy Ninh PGS.TS Trần Hình thức học Trên bệnh nhân+video NCCB+ Thực hành phòng bệnh Thu thập số liệu+đo bệnh nhân NCCB+ Thực hành phòng bệnh NCCB+ Tuần thứ Tên Số tiết liệu nghe nói tổng quát cho trẻ nghe (Tiếp) Thực hành trị liệu ngôn ngữ cho các loại rối loạn phát âm trẻ em không nghe Thực hành trị liệu ngôn ngữ cho các loại rối loạn phát âm trẻ em không nghe (Tiếp) Thực hành phục hồi phát âm sau cắt quản Thực hành phục hồi phát âm sau cắt quản (tiếp) Thi kết thúc học phần Duy Ninh TS Nguyễn Duy Dương TS Nguyễn Duy Dương TS Nguyễn Duy Dương TS Nguyễn Duy Dương PGS.TS Trần Duy Ninh; TS Nguyễn Duy Dương Tổng số TRƯỞNG BỘ MƠN Giảng viên Hình thức học Thực hành phòng bệnh Thi thực hành bệnh nhân 75 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC 93 THÍNH HỌC Mã số học phần: THIN229 Tên học phần: Thính học (Audiology) Số ĐVHT (LT/TH): 9(4/5) Chuyên ngành đào tạo: Chuyên khoa cấp II chuyên ngành Tai mũi họng Năm học: Áp dụng từ năm học 2016 - 2017 Giảng viên phụ trách: PGS.TS Trần Duy Ninh Cán tham gia giảng dạy STT Họ tên Học hàm, học vị Tham gia giảng dạy Trần Duy Ninh Phó Giáo sư, Tiến sĩ Giảng viên hữu Nguyễn Duy Dương Tiến sĩ Giảng viên thỉnh giảng Nguyễn Khắc Hùng Tiến sĩ Giảng viên hữu Trần Cơng Hịa Phó Giáo sư, Tiến sĩ Giảng viên thỉnh giảng Mục tiêu học phần 8.1 Kiến thức - Trình bày nguyên lý các phương pháp chẩn đoán Thính học - Trình bày các ngun lý Thính học điều trị 8.2 Kỹ - Thực các kỹ thuật chẩn đoán Thính học - Thực công tác tư vấn điều trị Thính học 8.3 Thái độ - Các rối loạn nghe ảnh hưởng đến khả giao tiếp người với người, từ đó ảnh hưởng chất lượng sống, làm trì trệ quá trình phát triển ngơn ngữ, tư duy, hành vi Do đó cần có biện pháp chẩn đoán can thiệp phù hợp để khôi phục sức nghe cho người bệnh - Chuyên ngành Thính học nằm mối liên hệ mật thiết với các chuyên ngành Tai - Mũi - Họng, thần kinh, tâm bệnh, giáo dục, ngôn ngữ Cần hiểu mối liên hệ để vận dụng kỹ thuật chẩn đoán điều trị Thính học Mơ tả học phần Nghe quá trình thiết yếu giao tiếp, phát triển ngôn ngữ Các vấn đề nghe ảnh hưởng đến mối liên hệ người người, ảnh hưởng đến ngôn ngữ nói, từ đó ảnh hưởng đến hòa nhập cộng đồng người bị nghe Học phần Thính học thiết kế để cung cấp các kiến thức chẩn đoán điều trị các loại nghe các nguyên nhân khác Sau học xong học phần này, các bác sĩ chuyên khoa cấp II Tai Mũi Họng có khả chẩn 94 đoán trình bày nguyên lý điều trị Thính học cho hầu hết các rối loạn nghe thường gặp 10 Phân bố thời gian Lý thuyết: 4(6-6-6)/7 tuần, tuần học tiết Thực hành: (6-6-6)/9 tuần, tổ chức thi lâm sàng tuần thứ 11 Điều kiện yêu cầu học phần 11.1 Điều kiện Học viên học xong học phần sở hỗ trợ 11.2 Yêu cầu Kết thúc thời gian thực hành, học viên phải hoàn thành các tiêu lâm sàng theo bảng đây: BẢNG THỐNG KÊ CÁC KĨ NĂNG THỰC HÀNH Stt 10 11 12 Chỉ tiêu Thực hành đo nhĩ lượng, phản xạ đạp các nghiệm pháp kèm Thực hành đo thính lực đơn âm ngưỡng Thực hành đo thính lực trẻ em - VRA Thực hành đo thính lực trẻ em - play audiometry đo trường tự (free field) Thực hành đo thính lực lời Thực hành che lấp (masking) Thính học Thực hành đo âm ốc tai (OAE) Thực hành đo điện thính giác thân não (ABR) Thực hành khám bệnh nhân nghe Thực hành khám tiền đình Thực hành: Kiến tập tư vấn hiệu chỉnh máy trợ thính (hearing aid fitting) Thực hành: Kiến tập tư vấn hiệu chỉnh điện cực ốc tai (CI mapping) 95 Số lần 10 Mức độ đạt 10 10 10 x x 10 x 10 10 x 10 x 10 10 x x x x x 12 Nội dung học phần 12.1 Lý thuyết Stt Tên Bài Cơ sở Thính học 1.1 Đại cương 1.2 Sự phát triển quan thính giác 1.3 Giải phẫu quan thính giác 1.4 Sinh lý nghe 1.5 Biến đổi chức nghe theo tuổi Bài Các nguyên nhân nghe phân loại nghe 2.1 Đại cương 2.2 Các nguyên nhân nghe 2.3 Phân loại nghe 2.4 Vấn đề giám định sức nghe Bài Đo độ thông thuận tai 3.1 Đại cương 3.2 Nhĩ lượng 3.3 Phản xạ bàn đạp 3.4 Các nghiệm pháp Bài Đo thính lực đơn âm 4.1 Đại cương 4.2 Chuẩn bị 4.3 Kỹ thuật đo không che lấp 4.4 Kỹ thuật đo có che lấp 4.5 Đánh giá kết Bài Đo thính lực lời 5.1 Đại cương 5.2 Chuẩn bị 5.3 Kỹ thuật đo không che lấp 5.4 Kỹ thuật đo có che lấp 5.5 Đánh giá kết Bài Đo thính lực Nhi khoa chủ quan 6.1 Đại cương 6.2 Nguyên tắc chung 6.3 Đo thính học củng cố nhìn (VRA) 6.4 Đo thính lực đồ chơi (play audiometry) 6.5 Đánh giá kết Bài Âm ốc tai (Otoacoustic emission) 7.1 Đại cương 7.2 Nguyên lý 7.3 Dụng cụ 7.4 Kỹ thuật tiến hành 96 Số tiết 5 Stt 10 11 Tên 7.5 Đánh giá kết Bài Điện kích thích thính giác thân não (Auditory brainstem responses) 8.1 Đại cương 8.2 Nguyên lý 8.3 Dụng cụ 8.4 Kỹ thuật tiến hành 8.5 Đánh giá kết Bài Đánh giá chức tiền đình 9.1 Đại cương 9.2 Giải phẫu chức máy tiền đình 9.3 Các kỹ thuật khám lâm sàng 9.3 Các thăm dò cận lâm sàng tiền đình 9.4 Đánh giá kết Bài 10 Đại cương máy trợ thính 10.1 Các khái niệm 10.2 Cấu tạo máy trợ thính 10.3 Nguyên lý hoạt động 10.4 Phân loại 10.5 Chỉ định kỹ thuật hiệu chỉnh máy trợ thính Bài 11 Đại cương cấy điện cực ốc tai 10.1 Các khái niệm 10.2 Lịch sử phát triển 10.3 Cấu tạo hệ thống điện cực ốc tai 10.4 Nguyên lý hoạt động 10.5 Phân loại 10.6 Chỉ định 10.7 Các bước tiến hành 10.8 Hiệu chỉnh (mapping) 10.9 Đánh giá kết Tổng số Số tiết 5 60 12.2 Thực hành Stt Tên Số tiết Thực hành đo nhĩ lượng, phản xạ đạp các nghiệm pháp kèm Thực hành đo thính lực đơn âm ngưỡng Thực hành đo thính lực trẻ em - VRA Thực hành đo thính lực trẻ em - play audiometry đo trường tự (free field) Thực hành đo thính lực lời 97 6 6 10 11 12 Thực hành che lấp (masking) Thính học Thực hành đo âm ốc tai (OAE) Thực hành đo điện thính giác thân não (ABR) Thực hành khám bệnh nhân nghe Thực hành khám tiền đình Thực hành: Kiến tập tư vấn hiệu chỉnh máy trợ thính (hearing aid fitting) Thực hành: Kiến tập tư vấn hiệu chỉnh điện cực ốc tai (CI mapping) Tổng số 7 6 75 13 Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, thảo luận nhóm, bảng kiểm, case-study, đóng vai 14 Phương tiện vật liệu giảng dạy: - Projector, kịch ca bệnh, các bệnh nhân cụ thể, trang thiết bị Bộ mơn Tai Mũi Họng khoa Thính học, BV Tai Mũi Họng TƯ 15 Đánh giá Hai điểm riêng: Lý thuyết thực hành theo thang điểm 10,0 15.1 Lý thuyết: - Hình thức thi kết thúc học phần: tự luận viết chuyên đề - Phần lý thuyết có kiểm tra (một thường xuyên kỳ), kiểm tra vào tuần thứ 3, tuần thứ 5, thi kết thúc học phần vào tuần thứ Cách tính điểm sau: Số ĐVHT Số kiểm tra Bài thi học phần Thời gian thi KTHP 90’ Cách tính điểm học phần KT1 x 0,1+ KT2 x 0,1+ GK x 0,3 + Thi x 0,5 15.2 Lâm sàng Các điểm thành phần bao gồm: - Điểm bệnh án - Điểm tiêu lâm sàng - Điểm thi kết thúc học phần: (Thi kỹ bệnh nhân + giải tình huống)/2 98 Cách tính điểm sau: Số Thi kết thúc học phần ĐVHT thực hành (Kỹ + tình huống)/2 Cách tính điểm học phần ((Bệnh án + tiêu)/2 + Thi KTHP TH)/2 16 Tài liệu học tập tham khảo 16.1 Tài liệu học tập Bài giảng Thính học Bộ mơn Tai Mũi Họng - Đại học Y Dược Thái Nguyên Roeser RJ, Valente M, Hosford-Dunn H Audiology: Diagnosis Thieme Publishers; 2007 16.2 Tài liệu tham khảo Dalebout S The Praeger guide to hearing and hearing loss : assessment, treatment, and prevention Praeger Publishers; 2009 Mounty JL and Martin DS Assessing deaf adults : critical issues in testing and evaluation Gallaudet University Press; 2005 Newton VE Paediatric audiological medicine 2nd ed John Wiley & Sons, Ltd; 2009 Turner RG Masking redux I: An optimized masking method J Am Acad Audiol 2004;15(1):17-28 Turner RG Masking redux II: A recommended masking protocol J Am Acad Audiol 2004;15(1):29-46 Valente M, Hosford-Dunn H, Roeser RJ Audiology: Treatment Thieme Publishers; 2008 17 Lịch học 17.1 Lý thuyết Tuần thứ Nội dung Bài Cơ sở Thính học Bài Các nguyên nhân nghe phân loại nghe Bài Các nguyên nhân nghe phân loại nghe (tiếp) Bài Đo độ thông thuận tai Bài: Đo thính lực đơn âm Bài: Đo thính lực đơn âm (tiếp) Số tiết 06 03 TS Nguyễn Duy Dương PGS.TS Trần Duy Ninh 02 PGS.TS Trần Duy Ninh 04 03 02 99 Giảng viên Hình thức học Thuyết trình Thuyết trình, Thảo luận nhóm PGS.TS Trần Duy Ninh TS Nguyễn Khắc Hùng TS Nguyễn Khắc Hùng Thuyết trnh, Thảo luận Tuần thứ Nội dung Bài: Đo thính lực lời Bài: Đo thính lực Nhi khoa chủ quan Bài: Đo thính lực Nhi khoa chủ quan (tiếp) Bài: Âm ốc tai (Otoacoustic emission) Bài: Âm ốc tai (Otoacoustic emission) Số tiết 05 Giảng viên PGS.TS Trần Duy Ninh 02 PGS.TS Trần Cơng Hịa 06 PGS.TS Trần Cơng Hịa 03 Bài: Đại cương máy trợ thính Bài: Đại cương máy trợ thính (tiếp) Bài: Đại cương cấy điện cực ốc tai Tổng số nhóm TS Nguyễn Duy Dương TS Nguyễn Duy Dương 03 Bài: Điện kích thích thính giác thân não (Auditory brainstem responses) Bài: Đánh giá chức tiền đình Hình thức học Thuyết trình, Thảo luận nhóm, đóng vai TS Nguyễn Duy Dương 06 05 04 01 Thuyết trình, Thảo luận nhóm TS Nguyễn Khắc Hùng TS Nguyễn Duy Dương Thuyết trình TS Nguyễn Duy Dương Thuyết trình TS Nguyễn Duy Dương Thuyết trình, Thảo luận nhóm 05 60 17.2 Thực hành Tuần thứ Tên Thực hành đo nhĩ lượng, phản xạ đạp các nghiệm pháp kèm Thực hành đo thính lực đơn âm ngưỡng Thực hành đo thính lực đơn âm ngưỡng (tiếp) Thực hành đo thính lực trẻ em VRA Thực hành đo thính lực trẻ em play audiometry đo trường Số tiết 06 Giảng viên Hình thức học PGS.TS Trần Duy Ninh 03 TS Nguyễn Duy Dương Trên bệnh nhân+video TS Nguyễn Duy Dương 06 TS Nguyễn Duy Dương 06 PGS.TS Trần Cơng Hịa 03 100 Tuần thứ Tên tự (free field) Thực hành đo âm ốc tai (OAE) Thực hành đo âm ốc tai (OAE) (tiếp) Thực hành đo điện thính giác thân não (ABR) Thực hành đo điện thính giác thân não (ABR) (tiếp) Thực hành khám bệnh nhân nghe Thực hành đo thính lực lời Thực hành che lấp (masking) Thính học Thực hành che lấp (masking) Thính học (tiếp) Thực hành khám tiền đình Thực hành: Kiến tập tư vấn hiệu chỉnh máy trợ thính (hearing aid fitting) Thực hành: Kiến tập tư vấn hiệu chỉnh điện cực ốc tai (CI mapping) Thực hành: Kiến tập tư vấn hiệu chỉnh điện cực ốc tai (CI mapping) (tiếp) Thi kết thúc học phần Tổng số TRƯỞNG BỘ MƠN Số tiết Giảng viên Hình thức học 03 04 TS Nguyễn Duy Dương TS Nguyễn Duy Dương Trên bệnh nhân+video 05 PGS.TS Trần Cơng Hịa 02 PGS.TS Trần Cơng Hịa 07 TS Nguyễn Khắc Hùng 06 03 PGS.TS Trần Duy Ninh PGS.TS Trần Duy Ninh 03 PGS.TS Trần Duy Ninh 06 TS Nguyễn Khắc Hùng 06 PGS.TS Trần Cơng Hịa 03 PGS.TS Trần Cơng Hịa 03 PGS.TS Trần Cơng Hịa NCCB+ Thực hành phịng bệnh Thực hành phòng bệnh PGS.TS Trần Duy Ninh Thi thực TS Nguyễn Duy Dương hành bệnh nhân 75 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC 101

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan