CHUYÊN NGÀNH BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT VÀ ĐÁP ỨNG VỚI BỆNH, DỊCH BỆNH TRUYỀN NHIỄM

102 4 0
CHUYÊN NGÀNH BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG HƯỚNG DẪN  GIÁM SÁT VÀ ĐÁP ỨNG VỚI BỆNH, DỊCH BỆNH TRUYỀN NHIỄM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUN NGÀNH BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHỊNG THƠNG TƯ SỐ 17/2019/TT-BYT NGÀY 17/7/2019 HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT VÀ ĐÁP ỨNG VỚI BỆNH, DỊCH BỆNH TRUYỀN NHIỄM Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn giám sát bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm; đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm; trách nhiệm tổ chức thực giám sát đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm Điều Giải thích từ ngữ Trong Thơng tư này, từ ngữ hiểu sau: Ổ dịch cộng đồng nơi (thôn, tổ dân phố tương đương) xuất trường hợp bệnh truyền nhiễm xác định trường hợp bệnh lâm sàng tác nhân gây bệnh, trung gian truyền bệnh khoảng thời gian tương đương thời gian ủ bệnh trung bình bệnh Ổ dịch sở khám, chữa bệnh xác định sở khám, chữa bệnh có trường hợp bệnh bị lây nhiễm khoảng thời gian tương đương thời gian ủ bệnh trung bình bệnh Ổ chứa nơi tác nhân gây bệnh truyền nhiễm tồn phát triển Dấu hiệu cảnh báo thông tin ban đầu bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm, nguy gây bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm nguy ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Sự kiện dấu hiệu cảnh báo xác minh có nguy gây bệnh dịch bệnh truyền nhiễm có nguy ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Chương II GIÁM SÁT BỆNH, DỊCH BỆNH TRUYỀN NHIỄM Điều Đối tượng giám sát Đối tượng giám sát a) Người mắc bệnh truyền nhiễm, người mang mầm bệnh truyền nhiễm bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm; b) Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm; c) Ổ chứa, trung gian truyền bệnh truyền nhiễm yếu tố nguy Bệnh truyền nhiễm cần giám sát thực theo phân loại Điều Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm Điều Loại hình giám sát Giám sát bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm bao gồm loại hình sau: Giám sát dựa vào số: việc thu thập thông tin bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm cụ thể theo số biểu mẫu quy định Bao gồm loại hình sau: a) Giám sát thường xuyên: việc thu thập thường xuyên, liên tục có hệ thống thơng tin bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm dựa vào sở y tế thực phạm vi nước; b) Giám sát trọng điểm: việc thu thập thường xuyên, liên tục có hệ thống thơng tin chun sâu số bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm số vấn đề y tế ưu tiên số điểm giám sát lựa chọn khoảng thời gian định Giám sát dựa vào kiện: việc thu thập thông tin, sàng lọc, xác minh dấu hiệu cảnh báo từ nguồn tin cộng đồng, mạng xã hội, mạng lưới thông tin truyền thông, quan, tổ chức mạng lưới y tế Điều Địa điểm giám sát Giám sát bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm thực toàn phạm vi địa bàn quản lý hành phân cơng giám sát, trọng tại: Cơ sở y tế Khu vực cách ly bệnh truyền nhiễm Khu vực có ổ dịch, dịch; khu vực có ổ dịch cũ, khu vực có nguy xảy dịch bệnh Nơi cư trú, học tập, làm việc, điểm đến du lịch, lưu trú người mắc bệnh truyền nhiễm, người mang mầm bệnh truyền nhiễm, người bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm Khu vực cửa đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thủy Khu vực xảy thiên tai, thảm họa Điều Nội dung giám sát Đối với người mắc bệnh truyền nhiễm, người mang mầm bệnh truyền nhiễm, người bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm, nội dung giám sát gồm: a) Họ tên, tuổi, giới, nghề nghiệp, điện thoại liên lạc, địa nơi sinh sống, nơi học tập, làm việc; địa điểm thời gian mắc, khởi phát bệnh, diễn biến bệnh, triệu chứng, chẩn đoán q trình điều trị, sở y tế chăm sóc, điều trị trước mắc bệnh; thông tin xét nghiệm khẳng định tác nhân gây bệnh phù hợp; tiền sử sản khoa, tiền sử tiêm chủng vắc xin phòng bệnh tình trạng miễn dịch, tiền sử lại ngồi nước, thơng tin tiền sử phơi nhiễm, tiếp xúc yếu tố dịch tễ liên quan; b) Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội địa điểm giám sát; mức sống, lối sống, điều kiện sống, phong tục tập quán, cấu dân cư, cấu dân tộc, cấu bệnh tật; địa lý, khí hậu, thời tiết bao gồm: khu vực địa dư, mùa, nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, hướng gió yếu tố nguy khác Đối với tác nhân gây bệnh truyền nhiễm: chủng, lồi, nhóm, tp, phân tuýp, gen, kiểu gen, đặc tính sinh học tính kháng thuốc, biến đổi hình thể, gen phương thức lây truyền Đối với trung gian truyền bệnh a) Động vật: số lượng, mối liên hệ với người đặc điểm khác theo yêu cầu Riêng côn trùng cần giám sát thêm: đặc điểm sinh vật học, thành phần loài, số giám sát, tính nhạy cảm với hóa chất; b) Thực phẩm: nguyên liệu, nguồn gốc, phương thức chế biến, bảo quản, vận chuyển phân phối; c) Môi trường: đất, nước, khơng khí; d) Các vật khác mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm Căn vào bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm, đối tượng giám sát, yêu cầu loại hình giám sát, đơn vị chịu trách nhiệm giám sát lựa chọn nội dung giám sát phù hợp Điều Quy trình giám sát Thu thập số liệu, thơng tin Phân tích số liệu, phiên giải đánh giá kết Đánh giá nguy cơ, nhận định tình hình bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm Đề xuất biện pháp can thiệp Báo cáo chia sẻ thông tin Chương III ĐÁP ỨNG VỚI BỆNH, DỊCH BỆNH TRUYỀN NHIỄM Điều Phòng bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm Khi chưa có ổ dịch, dịch bệnh truyền nhiễm, đơn vị chịu trách nhiệm đáp ứng địa bàn quản lý hành phân cơng thực hoạt động dự phịng chủ động sau: Xây dựng, phê duyệt triển khai kế hoạch phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm Đánh giá dự báo nguy dịch bệnh truyền nhiễm Kiểm soát nguy Kiềm tra, giám sát Điều Các bước điều tra ổ dịch, dịch bệnh truyền nhiễm Trình tự bước điều tra ổ dịch, dịch bệnh truyền nhiễm linh hoạt tùy theo tính chất ổ dịch, dịch bệnh truyền nhiễm, bao gồm: Chuẩn bị điều tra ổ dịch, dịch bệnh truyền nhiễm Xác minh chẩn đoán Khẳng định tồn ổ dịch, dịch bệnh truyền nhiễm Định nghĩa trường hợp bệnh, tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng, dịch tễ xét nghiệm để xác định người mắc bệnh, người bị nghi ngờ mắc bệnh trường hợp mắc bệnh Tiến hành mô tả ổ dịch theo yếu tố thời gian, địa điểm người Xây dựng giả thuyết ổ dịch, dịch, nguồn lây tác nhân, phương thức, đường lây truyền, yếu tố trung gian truyền bệnh véc tơ, phơi nhiễm, yếu tố nguy Đánh giá kiểm định giả thuyết Hoàn thiện giả thuyết thực nghiên cứu bổ sung Đề xuất biện pháp phịng ngừa kiểm sốt 10 Thơng báo kết điều tra ổ dịch, dịch bệnh truyền nhiễm Điều 10 Xử lý ổ dịch, dịch bệnh truyền nhiễm Khi có ổ dịch, dịch bệnh truyền nhiễm, đơn vị chịu trách nhiệm đáp ứng địa bàn quản lý hành phân cơng, xây dựng kế hoạch phịng chống dịch, chuẩn bị tiến hành xử lý ổ dịch, dịch bệnh truyền nhiễm sau: Chuẩn bị xử lý ổ dịch, dịch bệnh truyền nhiễm a) Nhân lực; b) Đề xuất hỗ trợ phòng, chống dịch (nếu cần): xác định tuyến hỗ trợ, sở, phương thức, thời gian, nội dung hỗ trợ tuyến liên ngành; c) Thuốc, vắc xin, hóa chất, sinh phẩm, vật tư thu thập đóng gói, bảo quản vận chuyển mẫu bệnh phẩm, trang thiết bị xử lý ổ dịch, dịch bệnh truyền nhiễm; trang thiết bị cấp cứu dụng cụ y tế khác; d) Chuẩn bị điều kiện đảm bảo phòng lây nhiễm cho nhân viên y tế, cán tham gia phòng, chống dịch người tiếp xúc; đ) Dự tốn kinh phí cho điều tra hoạt động cử lý ổ dịch, dịch bệnh truyền nhiễm Hoạt động xử lý ổ dịch, dịch bệnh truyền nhiễm Dựa kết điều tra ổ dịch, dịch bệnh truyền nhiễm để lựa chọn biện pháp xử lý dịch, ổ dịch sau: a) Xử lý nguồn bệnh: thu dung, điều trị quản lý trường hợp mắc bệnh; cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế; điều trị người lành mang mầm bệnh truyền nhiễm; xử lý chất thải người, động vật, nguồn truyền nhiễm khác; b) Xử lý đường truyền bệnh: thực biện pháp phòng chống trung gian truyền bệnh; vệ sinh môi trường, khử trùng tẩy uế khu vực có ổ dịch, dịch; c) Bảo vệ người lành cộng đồng người phơi nhiễm bệnh viện; vệ sinh, trang bị bảo vệ cá nhân; bảo đảm an toàn thực phẩm; điều trị dự phòng tăng cường sức đề kháng thể; tiêm vắc xin phịng bệnh; truyền thơng nguy truyền thông giáo dục sức khỏe cộng đồng; d) Áp dụng biện pháp phòng chống dịch dặc thù thời gian có dịch theo quy định hành; đ) Điều tra dịch tễ xử lý trường hợp tử vong bệnh truyền nhiễm Điều 11 Danh mục bệnh truyền nhiễm nhóm B phải tổ chức cách ly y tế Danh mục bệnh truyền nhiễm nhóm B phải tổ chức cách ly y tế bao gồm: Bệnh bạch hầu Bệnh ho gà Bệnh sởi Bệnh rubella Bệnh than Bệnh viêm màng não não mô cầu Bệnh tay chân miệng Bệnh thủy đậu Bệnh quai bị Điều 12 Phân công trách nhiệm đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm sở y tế Đối với tất bệnh truyền nhiễm nhóm C; bệnh truyền nhiễm nhóm B có số mắc thấp (thấp số mắc trung bình tuần tháng kỳ năm gần khơng tính số liệu năm có dịch) chưa có tử vong; Trạm Y tế xã, phường, thị trấn (sau gọi tắt xã) chủ động chịu trách nhiệm tham mưu cho Ủy ban nhân dân xã để tổ chức triển khai hoạt động đáp ứng phòng, chống bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm địa bàn Đối với bệnh truyền nhiễm nhóm B có số mắc xã huyện cao (số mắc trung bình tuần tháng kỳ năm gần khơng tính số liệu năm có dịch) có trường hợp tử vong: Trung tâm Y tế quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau gọi tắt huyện) chủ động chịu trách nhiệm tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện để tổ chức triển khai hoạt động đáp ứng phòng chống bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm địa bàn Đối với tất bệnh truyền nhiễm nhóm A; bệnh truyền nhiễm nhóm B có từ trường hợp tử vong trở lên nghi bệnh tác nhân gây bệnh địa bàn huyện vòng tháng: Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tắt tỉnh) chủ động chịu trách nhiệm đề nghị Sở Y tế tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh để tổ chức triển khai hoạt động đáp ứng phòng chống bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm địa bàn Trung tâm Kiểm dịch Y tế quốc tế, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh có chức kiểm dịch y tế quốc tế chịu trách nhiệm điều tra, báo cáo thực biện pháp đáp ứng phòng chống bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm khu vực cửa Đơn vị kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám, chữa bệnh chịu trách nhiệm trực tiếp giám sát, điều tra, báo cáo, nhận định tình hình, đánh giá nguy bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm sở khám, chữa bệnh, tham mưu cho lãnh đạo đơn vị phối hợp với mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn khoa, phòng, đơn vị liên quan để triển khai biện pháp phòng chống bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm; đồng thời hỗ trợ tuyến công tác đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm Trong trường hợp vượt khả đáp ứng đơn vị, địa phương với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm, đơn vị, địa phương báo cáo đề nghị tuyến cấp quản lý trực tiếp để hỗ trợ huy động nguồn lực cho hoạt động phòng, chống bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm Các Viện thuộc hệ y tế dự phòng, bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế thường xuyên theo dõi, nhận định tình hình, đánh giá nguy bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm để kịp thời hỗ trợ tuyến đáp ứng phòng chống bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm Trường hợp vượt khả đáp ứng, Viện, bệnh viện báo cáo Bộ Y tế để đạo huy động nguồn lực từ địa phương, Ban, ngành, đơn vị khác Trung ương tổ chức quốc tế hỗ trợ Điều 13 Thông tin, báo cáo Thực theo quy định Thông tư số 54/2015/TT-BYT ngày 28/12/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế việc Hướng dẫn chế độ thông tin báo cáo khai báo bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm; Thông tư số 15/2014/TT-BYT ngày 15/5/2014 Bộ trưởng Bộ Y tế việc Hướng dẫn thông tin, báo cáo hoạt động kiểm dịch y tế; Thông tư liên tịch số 16/2013/TTLT-BYTBNN&PTNT ngày 27/5/2013 Bộ Y tế Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn việc Hướng dẫn phối hợp phịng, chống bệnh lây truyền từ động vật sang người Chương IV TRÁCH NHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 14 Trách nhiệm Cục Y tế dự phòng Tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Y tế thực chức quản lý nhà nước việc xây dựng, phối hợp, đạo tồn hoạt động chun mơn, kỹ thuật giám sát đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm toàn quốc Chỉ đạo Viện thuộc hệ Y tế dự phòng, Sở Y tế, đơn vị y tế dự phòng tuyến tỉnh thực hoạt động giám sát, phân tích tình hình, đánh giá nguy đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm Tổ chức kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc thực hoạt động chuyên môn, kỹ thuật giám sát đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm Báo cáo Bộ trưởng Bộ Y tế tình hình bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm nước giới tuần, tháng, năm đột xuất Điều 15 Trách nhiệm Cục An toàn thực phẩm Phối hợp với Cục Y tế dự phòng để đạo Sở Y tế, Chi cục An toàn thực phẩm, Ban Quản lý An toàn thực phẩm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hoạt động giám sát, phân tích tình hình, đánh giá nguy đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm lây truyền qua thực phẩm Tổ chức kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc thực hoạt động chuyên môn kỹ thuật giám sát đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm lây truyền qua thực phẩm Điều 16 Trách nhiệm Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Hướng dẫn, đạo sở khám, chữa bệnh toàn quốc thực hoạt động chuyên môn, kỹ thuật giám sát đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm phòng chống lây nhiễm sở khám bệnh, chữa bệnh Tổ chức kiểm tra, giám sát, đôn đốc sở khám, chữa bệnh thực hoạt động chuyên môn, kỹ thuật giám sát đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm Điều 17 Trách nhiệm Viện thuộc hệ y tế dự phòng, bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế Hướng dẫn, đạo chuyên môn kỹ thuật, tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hoạt động giám sát đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm đơn vị tuyến chuyên môn kỹ thuật thuộc khu vực lĩnh vực giao phụ trách Tiến hành thu thập mẫu bệnh phẩm xét nghiệm chẩn đốn tác nhân Thu thập, phân tích, đánh giá, lưu trữ số liệu giám sát đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm, thực việc thông tin, báo cáo hoạt động phòng, chống bệnh truyền nhiễm đơn vị theo khu vực giao, phụ trách Phối hợp chia sẻ thông tin giám sát đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm sở y tế thuộc hệ Y tế dự phòng đơn vị liên quan Điều 18 Trách nhiệm Sở Y tế Chỉ đạo, hướng dẫn đơn vị y tế địa bàn quản lý thực hoạt động chuyên môn, kỹ thuật giám sát đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm Tổ chức kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc thực hoạt động chuyên môn, kỹ thuật giám sát đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm Báo cáo tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh đạo công tác phối hợp đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm Điều 19 Trách nhiệm đơn vị thuộc Sở Y tế Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh a) Đầu mối, phối hợp với Chi cục An toàn thực phẩm, sở khám, chữa bệnh đơn vị tuyến tỉnh liên quan tổ chức triển khai thực hoạt động giám sát đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm địa bàn quản lý; b) Chỉ đạo, tập huấn, hướng dẫn, giám sát đơn vị tuyến thực hoạt động chuyên môn, kỹ thuật giám sát đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm Đối với tỉnh, thành phố chưa thành lập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Trung tâm Y tế dự phịng, Trung tâm Phịng chống sốt rét tỉnh chịu trách nhiệm thực hoạt động giám sát đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm theo quy định Thông tư Các trung tâm Kiểm dịch Y tế quốc tế Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật tỉnh có chức kiểm dịch y tế có tổ chức kiểm dịch y tế biên giới chịu trách nhiệm tổ chức thực hoạt động chuyên môn, kỹ thuật giám sát đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm cửa địa bàn quản lý Trung tâm Y tế huyện làm đầu mối phối hợp với sở khám, chữa bệnh đơn vị tuyến huyện liên quan tổ chức triển khai thực hoạt động giám sát đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm địa bàn quản lý Chỉ đạo, tập huấn, hướng dẫn, giám sát đơn vị tuyến thực hoạt động chuyên môn, kỹ thuật giám sát đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm Trạm Y tế xã thực giám sát đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm địa bàn quản lý Điều 20 Trách nhiệm sở khám bệnh, chữa bệnh, sở tiêm chủng, sở xét nghiệm Tổ chức thực việc giám sát đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm phòng chống lây nhiễm sở khám bệnh, chữa bệnh, sở tiêm chủng, sở xét nghiệm Lẫy mẫu bệnh phẩm người đến khám điều trị sở khám bệnh, chữa bệnh, sở xét nghiệm; chia sẻ mẫu bệnh phẩm với Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng để chẩn đoán xác định Phối hợp chặt chẽ với đơn vị y tế dự phòng việc điều tra thông báo kết thông tin liên quan tới chẩn đoán điều trị người bệnh Điều 21 Trách nhiệm y tế, Bộ, ngành Chỉ đạo, hướng dẫn đơn vị trực thuộc thực hoạt động chuyên môn, kỹ thuật giám sát, báo cáo đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm Tổ chức kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc thực hiện, hoạt động chuyên môn, kỹ thuật giám sát, báo cáo đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 22 Điều khoản tham chiếu Trong trường hợp văn dẫn chiếu văn bị thay sửa đổi, bổ sung thực theo văn thay văn sửa đổi, bổ sung Điều 23 Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2019 Thông tư số 13/2013/TT-BYT ngày 17/4/2013 Bộ trưởng Bộ Y tế việc Hướng dẫn giám sát bệnh truyền nhiễm hết hiệu lực kể từ ngày Thơng tư có hiệu lực Điều 24 Trách nhiệm thi hành Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Vụ trưởng, Cục trưởng, Tổng Cục trưởng Vụ, Cục, Tổng Cục thuộc Bộ Y tế; Thủ trưởng quan, đơn vị trực thuộc Bộ Y tế; Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Thủ trưởng quan y tế Bộ, ngành tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiêm thi hành Thơng tư Trong q trình thực hiện, có vướng mắc, đề nghị phản ánh kịp thời Bộ Y tế (Cục Y tế dự phòng) để xem xét, giải 10 NGUYÊN LÝ PHỊNG CHỐNG DỊCH Phịng chống dịch nhiệm vụ cá nhân cộng đồng, trước hết thực tốt biện pháp phòng chống dịch quy định văn nhà nước như: Luật chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, Luật phịng chống bệnh truyền nhiễm, Luật bảo vệ mơi trường , văn hướng dẫn cơng tác phịng chống dịch Đảm bảo việc cung cấp nước sạch, vệ sinh mơi trường, vệ sinh cá nhân, an tồn vệ sinh thực phẩm, phát triển kinh tế xã hội, cải thiện điều kiện làm việc, học tập, điều kiện sống Tuy mhiên biện pháp y tế quan trọng Để phịng chống tốn bệnh truyền nhiễm phải tác động vào điều kiện q trình dịch nguồn truyền nhiễm, đường truyền nhiễm khối cảm nhiễm Xử lý ổ dịch Xử lý ổ dịch áp dụng biện pháp can thiệp vào nguồn truyền nhiễm, đường truyền nhiễm khối cảm nhiễm nơi có xảy dịch Vì phải thực tốt giám sát dịch tễ học, phải tiến hành điều tra dịch tễ học để phát tác nhân gây dịch, yếu tố nguy lan truyền dịch, xác định phạm vi cường độ dịch Trên sở có biện pháp thích hợp hiệu cho loại bệnh dịch 1.1 Xử lý ổ dịch tiềm tàng, ổ dịch cũ Mục đích để chủ động phịng chống, khơng để dịch bệnh xảy bùng phát trở lại Đây nhiệm vụ đặc biệt quan trọng công tác y tế dự phòng Nhưng thực tế thường bị coi nhẹ, chưa quan tâm đầu tư mức Việc xử lý ổ dịch tiềm tàng, ổ dịch cũ phải vào kết giám sát dịch tễ học, chủ động phát nguồn lây đường lây bệnh để áp dụng biện pháp can thiệp hiệu quả, kể việc lựa chọn giải pháp tiêm phịng vacxin cho cộng đồng dân cư có nguy cao Chủ động phòng chống dịch tốt mang lại nhiều kợi ích cho sức khoẻ cộng đồng hiệu kinh tế xã hội cao 1.2 Xử lý ổ dịch hoạt động Mục đích để sớm ngăn chặn phát triển, lây lan dịch bệnh, hạn chế tử vong nhanh chóng dập tắt dịch Khi dịch xảy có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, tính mạng người dân, đến an ninh trị phát triển kinh tế xã hội địa phương Vì quyền người dân cần quan tâm tham gia tích cực đến hoạt động phòng chống dịch Các biện pháp xử lý dịch thời gian có dịch thường mang tính bị động, phải áp dụng biện pháp kĩ thuật mang tính khẩn cấp Xử lý ổ dịch hoạt động phải vào kết điều tra dịch tễ học ổ dịch, cụ thể là: 88 - Nồi niêu, xoong chảo, bát đĩa, thìa, đũa: Làm thiết bị không rỉ, không nhiễm vào thực phẩm - Dao: Có dao riêng cho thái, chặt Thực phẩm sống thực phẩm chín - Các thiết bị phục vụ cho nhà bếp phải đảm bảo thích hợp với loại thực phảm, dễ bảo trì, dễ lau rửa, không nhiễm vào thực phẩm như: + Máy chế biến + Thiết bị đóng gói, chai + Thiết bị cung cấp nước, nước đá, nước + Thiết bị đựng chất thải, thoát chất thải + Thiết bị làm sạch, khử trùng + Thiết bị vệ sinh cá nhân + Thiết bị bảo quản thực phẩm 2.1.2.3 Chế độ rửa dụng cụ, thiết bị: Các dụng cụ, thiết bị cần có chế độ lau rửa làm vệ sinh khử trùng Với dụng cụ, bát đĩa rửa tay, máy cần qua khâu: - Rửa nước lạnh để loại bỏ hết thức ăn cịn sót lại - Rửa nước ấm 45 - 500C có pha thêm xà phịng "nước rửa bát" để loại bỏ hết dầu mỡ chất bần cịn sót lại - Dúng nước nóng 800C - Xếp vào ngăn dụng cụ để bát đĩa - Cốc, chén phải rửa tia nước chảy 2.1.3 Điều kiện người: 2.1.3.1 Đào tạo kiến thức thực hành VSATTP: Nhân viên nhà bếp, đặc biệt người xử lý thực phẩm, cần đảm bảo có hiểu biết tối thiểu VSATTP thực hành tốt quy trình, quy phạm VSATTP Chủ sở chế biến, nấu nướng phải liên hệ với quan y tế tổ chức khoá đào tạo VSATTP Mỗi người chế biến, nấu nướng, phục vụ phải có chứng đào tạo VSATTP theo qui định 2.1.3.2 Sức khoẻ người nấu nướng, chế biến, phục vụ: - Khám sức khoẻ tuyển dụng khám định kỳ năm lần Khi khám sức khoẻ kiểm tra chung, cần ý bệnh truyền nhiễm lao, lỵ trực trùng bệnh ngồi da, bệnh đường hơ hấp, bệnh đường tiêu hoá phải xét nghiệm phân để phát người lành mang vi khuẩn gây bệnh (thương hàn, lỵ trực trùng, giun, sán ) Những người mắc bệnh chứng sau không trực tiếp tiếp xúc với thực phẩm: + Thương hàn, lỵ, viêm gan truyền nhiễm 89 + Lao thời kỳ tiến triển + Giang mai thời kỳ lây, lậu cấp diễn + Viêm phế quản hôi thối + Lt lở có mủ + Những bệnh ngồi da có lây ghẻ, lở, hắc lào, bệnh da khác vùng da hở (lao, chàm ) + Bệnh xơ niêm mạc mũi sổ mũi có mủ, có lỗ rị hậu mơn + Bệnh són đái, són phân + Bệnh nấm tóc đầu da, móng tay + Những người lành mang vi khuẩn đường ruột - Người trực tiếp tiếp xúc với thực phẩm phải chấp hành đầy đủ thực hành vệ sinh cá nhân: + Thực rửa tay theo qui định + Mặc quần áo bảo hộ lao động theo qui định + Khơng đeo trang sức, khơng để móng tay dài + Không ăn, uống, nhai kẹo cao su, không hút thuốc làm việc + Không khạc, nhổ khu vực chế biến, nấu nướng - Mũ quần áo mặc nhân viên tham gia chế biến phải thay đổi đồ hàng ngày - Chuyển thực phẩm từ nơi sơ chế tới nhà bếp, cần phải thay quần áo ngồi mũ (nếu khơng thể thay giày giày phải khử trùng) - Vào khu vệ sinh không mặc trang phục, mũ giày dùng chế biến thực phẩm - Trong trường hợp nhân viên không tham gia chế biến kiểm tra muốn vào sở, họ phải mặc quần áo ngoài, giày mũ riêng - Theo quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, ngộ độc thực phẩm xảy ra, nhân viên tham gia chế biến không lấy mẫu chế biến sở liên quan để đảm bảo tiến hành bí mật việc điều tra nguyên nhân, ngoại trừ trường hợp thực biện pháp không gây cản trở việc điều tra nguyên nhân - Khách tham quan: Không vào khu vực chế biến, nấu nướng, chia thức ăn Nếu muốn vào phải thực qui định đảm bảo VSATTP 2.2 Kiểm sốt ngun liệu đầu vào: Khó khăn bếp ăn tập thể kiểm soát nguyên liệu đầu vào Các bếp ăn tập thể thường phải nhập nguyên liệu tươi sống hàng ngày, vậy, khó khăn để có nguồn cung ứng nguyên liệu an toàn ổn định 90 - Hợp đồng cam kết với sở cung ứng thực phẩm an toàn: Đặc biệt rau, quả, thịt, cá Nên chọn sở áp dụng "Thực hành nông nghiệp tốt GAP" - Kiểm soát nguồn: Kiểm soát vùng nguyên liệu (vùng trồng trọt chăn nuôi), quan trọng - Kiểm tra tiếp nhận nguyên liệu: Có chứng (thẻ hàng) bên cung cấp kiểm tra nguyên liệu nhập Thực kiểm thực bước (kiểm tra trước nhập, trước nấu trước ăn) - Sử dụng thiết bị kiểm tra cảm quan để phát nguyên liệu thực phẩm không đạt yêu cầu (thiết bị kiểm tra nhanh ) Kiểm soát khâu chế biến, nấu nướng: - Đảm bảo quy trình chế biến, nấu nướng theo nguyên tắc chiều: Nguyên liệu xuất kho, sau sơ chế (nhặt, rửa, thái ) chuyển vào bếp (nguyên liệu sạch), chế biến nấu nướng, xong chuyển thức ăn chín sang phịng chia, phân phối thức ăn vào cuối phòng ăn vận chuyển đến nơi khác để ăn Cần ý: Nguyên liệu không để lẫn nguyên liệu bẩn, nguyên liệu khác (thịt, cá, rau ) không để lẫn với nhau, chế độ nấu nướng khác Thức ăn chín khơng để lẫn với thức ăn sống Đi theo dụng cụ, thị bị, cịn người phải tách biệt khác - Áp dụng "Thực hành sản xuất tốt" - GMP "Thực hành vệ sinh tốt" GHP (SSOP) hệ thống quản lý HACCP 2.4 Kiểm soát khâu bảo quản thực phẩm: 2.4.1 Kho bảo quản thực phẩm - Chân sàn kho phải kín vật liệu rắn để đề phịng chuột (nên xây gạch, lát gạch bê tông) - Cửa sổ phải có lưới thép - Cửa vào phải kín - Thực phẩm đóng hịm, bao, túi phải để sàn kê cáhc mặt sàn 20cm Nếu thịt phải có móc treo Các sàn kê cách tường kho 50cm lơ, cá kệ cần có lối để dễ kiểm tra - Kho phải xắp xếp ngăn nắp, trật tự theo u cầu kỹ thuật Có quạt thơng gió tốt có máy điều hồ khơng khí - Tuỳ theo loại thực phẩm, có máy điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm (bảo quản đông lạnh, lạnh, mát, thường) Phải có máy ghi nhiệt độ, độ ẩm để theo dõi hàng ngày - Cần có kho riêng cho loại thực phẩm tươi sống thực phẩm khô Không để hàng thực phẩm vào kho thực phẩm 91 - Phải có biện pháp phịng chống chuột, trùng, gián, sâu bọ, mối nguy hố học, vật lý nhiễm vào thực phẩm bảo quản thực phẩm kho - Có chế độ khử trùng tẩy uế kho, chế độ kiểm tra, chế độ xuất, nhập kho 2.4.2 Bảo quản thực phẩm sống trước nấu nướng: - Có dụng cụ chứa đựng riêng biệt cho thực phẩm bẩn - Có dụng cụ chứa riêng biệt cho loại thực phẩm khác - Tuyệt đối không di chuyển thực phẩm ngược chiều chế biến 2.4.3 Bảo quản thực phẩm sau nấu chín: - Thực phẩm sau nấu chín chuyển vào phòng chia, phân phối - Phòng chia phải coi phịng "vơ trùng" nhất, coi "phịng mổ" - Thực "chia" thực phẩm theo "Quy phạm sản xuất tốt" - Các dụng cụ chứa đựng thực phẩm chín phải dùng riêng biệt - Các xuất ăn phải bảo quản tránh bụi, ruồi giữ nhiệt độ định theo yêu cầu kỹ thuật - Khi vận chuyển đến địa điểm ăn nơi khác cần có biện pháp bảo quản đảm bảo VSATTP - Thời gian từ nấu nướng đến ăn không để 2.5 Kiểm tra khâu vận chuyển thực phẩm: 2.5.1 Phương tiện vận chuyển: Phương tiện vận chuyển xe đẩy, xe bánh, xe ôtô phải đảm bảo yêu cầu sau: - Phải sẽ, cọ rửa, làm vệ sinh, khử trùng định kỳ sau lần vận chuyển thực phẩm Trước khơng vận chuyển hố chất, vật liệu xây dựng Thực phẩm đóng thành đơn vị, xuất ăn, thành thùng, hòm đậy kín vận chuyển - Tốt có phương tiện vận chuyển chuyên dụng cho thực phẩm - Bố trí, xắp xếp vận chuyển để đảm bảo không đổ vỡ, ô nhiễm, chống ruồi, bọ, bụi 2.5.2 Chế độ vận chuyển: Tuỳ theo mặt hàng mà qui định chế độ vận chuyển thích hợp - Với thực phẩm cần ăn nóng phải có thiết bị bảo quản nóng - Với canh, thức ăn lỏng, thức ăn chín phải có thiết bị chuyên dụng, tránh làm xáo trộn, đổ vỡ 92 - Nếu chuyến mà phải đưa xuất ăn đến nhiều địa điểm cần xắp xếp bố trí hợp lý tránh để xáo trộn làm hư hỏng giao, nhận 2.5.3 Thời gian vận chuyển: Càng rút ngắn thời gian vận chuyển tốt, đảm bảo thời gian từ sau nấu nướng ăn không 2.6 Kiểm soát nhà ăn: - Nhà ăn phải đảm bảo đủ điều kiện sở, dụng cụ thiết bị người phục vụ - Người ăn phải rửa tay trước ăn Trong ăn khơng nói to, lại lộn xộn, giữ qui định, chế độ nhà ăn tập thể - Trước vào phịng ăn, có tiền phịng để mũ, nón, treo áo mưa, áo khốc, chỗ rửa tay, phịng vệ sinh - Phịng ăn có bàn, ghế ngồi thơng thống 2.7 Phịng chống nhiễm thứ cấp - Trong trường hợp đây, nhân viên tham gia chế biến phải giữ tẩy trùng bàn tay ngón tay Nếu nhân viên sử dụng găng tay dùng lần, theo quy định cần phải thay găng tay trường hợp sau: + Trước bắt đầu làm việc sau vệ sinh + Trường hợp vận chuyển từ nơi ô nhiễm sang nơi không ô nhiễm nhà xưởng + Ngay sau làm việc tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm + Trong trường hợp vừa tiếp xúc với loại thực phẩm dụng cụ chế biến thịt, cá động vật nhuyễn thể hai mảnh vở, vỏ trứng sống… có khả trở thành nguồn nhiễm vi sinh vật + Nguyên liệu thô phải phân loại theo loại nguyên liệu thực phẩm riêng, theo thứ tự từ thịt, cá, động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ, rau,… lưu trữ riêng biệt chia thành nhiều khu khác Trong trường hợp này, nguyên liệu thô phải đặt vật chứa có nắp đậy để tránh nhiễm từ bao bì ngun liệu thơ sang khu lưu trữ phịng tránh nhiễm loại ngun liệu thơ + Sơ chế thực phẩm phải chế biến hoàn tồn khu vực nhiễm khơng để gây ô nhiễm sang khu vực phòng tránh ô nhiễm sở + Các dụng cụ vật chứa, ví dụ dao bếp, thớt, phân loại theo mục đích sử dụng loại thực phẩm (dùng riêng cho sản phẩm cá động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ, sản phẩm thịt, rau giai đoạn sơ chế, dùng cho loại thực phẩm nấu chín kỹ, dành cho loại rau ăn sống, dành riêng cho loại sản phẩm thủy sản, động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ tươi 93 quy trình chuẩn bị tiêu thụ) khơng sử dụng vật dụng với mục đích khác + Theo quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, dụng cụ chế biến vật chứa sử dụng phải rửa mặt ngồi dước vịi nước chảy (nước uống) kết hợp với bước sau: Tiệt trùng hoàn toàn với nhiệt độ 80oC vịng phút với phương pháp có hiệu tương đương, sấy khô lưu giữ hợp vệ sinh vật dụng chứa đựng Trong quy trình, rửa tiệt trùng dụng cụ chế biến vật chứa sử dụng nhà bếp phải tiến hành sau chuyển toàn loại thực phẩm khỏi khu vực + Dụng cụ vật dụng sử dụng phải sử dụng hợp vệ sinh, cần kết hợp với tiệt trùng vịi nước nóng Trong trường hợp này, dụng cụ vật chứa sử dụng dành cho nguyên liệu thô không sử dụng cho thực phẩm qua chế biến + Vì khả gây ô nhiễm mặt thớt, thiết bị lọc dụng cụ gỗ cao nên tất dụng cụ phải tiệt trùng kỹ lưỡng Và tốt nên tránh sử dụng dụng cụ chế biến gỗ + Những máy móc sử dụng trình chế biến thực phẩm chẳng hạn máy cắt thực phẩm, máy thái rau, phải tháo dỡ để rửa, tiệt trùng sấy khô ngày lần + Theo quy định, chậu rửa dùng riêng cho loại thực phẩm để tránh nhiễm Đặc biệt, cần phải có chậu rửa dành riêng cho nguyên liệu dùng cho thực phẩm nấu chín kỹ, nguyên liệu dùng cho thực phẩm chế biến không qua nấu chậu rửa dụng cụ chế biến + Để phịng chống nhiễm từ nguồn nước bắn trở lại từ sàn nhà, cần chế biến thực phẩm, dụng cụ vật chứa phải cách sàn nhà 60 cm Nếu thực phẩm chế biến chậu nước tràn tránh nhiễm trực tiếp từ nguồn nước bị bắn xuống sàn, phải đặt dựng đứng cách sàn nhà cao 30cm + Làm nguội thực phẩm nấu chín kỹ lưu giữ nhiệt độ nhà bếp thực phẩm chưa nấu sau sơ chế cần lưu nơi để phịng chống nhiễm thứ cấp từ thực phẩm sang thực phẩm khác + Nguồn nước chế biến phải nguồn nước sạch, uống Cần phải kiểm tra ghi lại số liệu hàng ngày nguồn nước trước sau ngày làm việc để đảm bảo nguồn nước sử dụng không mùi, không màu, không vẩn đục khơng có hợp chất lạ Dư lượng chlorine khơng vượt 0,1mg/l, nguồn nước chế biến nước thùng, nước giếng cần phải lọc tiệt trùng trước sử dụng 94 14 ĐIỀU TRA NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM Khái niệm: - Ngộ độc thực phẩm hội chứng cấp tính xảy đột ngột ăn, uống phải thức ăn có chất độc, biểu triệu chứng dày, ruột (nôn, ỉa chảy ) tê liệt thần kinh, co giật, rối loạn hơ hấp tuần hồn vận động triệu chứng khác tuỳ theo đặc điểm loại ngộ độc - Vụ ngộ độc thực phẩm tình trạng ngộ độc xảy với người trở lên, có dấu hiệu ngộ độc ăn loại thực phẩm địa điểm thời gian Trường hợp có người mắc bị tử vong coi vụ ngộ độc thực phẩm Phân loại ngộ độc thực phẩm theo nguyên nhân: 2.1 Ngộ độc thực phẩm vi sinh vật: 2.1.1 Đường lây nhiễm vi sinh vật vào thực phẩm - Môi trường bị ô nhiễm - Do thiếu vệ sinh trình chế biến, vệ sinh cá nhân không đảm bảo - Do bảo quản thực phẩm không đảm bảo vệ sinh - Do thân gia súc gia cầm bị bệnh trước giết mổ, chế biến nấu nướng, không đảm bảo không giết chết hết mầm bệnh 2.1.2 Tác nhân vi sinh vật hay gây ngộ độc thực phẩm - Vi khuẩn độc tố vi khuẩn: Thương hàn, Lỵ, Tả, Tụ cầu - Vi rút: Viêmgan A, Bại liệt, Vi rút gây ỉa chảy (Rotavi rút) - Ký sinh trùng: Giun, Sán 2.2 Ngộ độc thực phẩm hoá chất: 2.2.1 Đường lây nhiễm hoá chất vào thực phẩm - Hố chất bảo vệ thưc vật cịn tồn dư thực phẩm - Các kim loại nặng có đất, nước sử dụng nước giếng khoan - Do nhiễm từ dụng cụ chế biến, chứa đựng, bảo quản - Do sử dụng phụ gia thực phẩm - Do sử dụng thức ăn chăn nuôi - Do đầu độc hoá chất 2.2.2 Các hoá chất hay gây ngộ độc thực phẩm: - Kim loại nặng: Chì, asen, thuỷ ngân 95 - Hóa chất bảo vệ thực vật: Thuốc diệt côn trùng, thuốc trừ sâu, thuốc diệt mối mọt, thuốc trừ cỏ - Các loại thuốc thú y: Thuốc kích thích tăng trưởng, loại kháng sinh - Các loại phụ gia thực phẩm, loại phẩm mầu dùng chế biến 2.2.3 Các thực phẩm hay nhiễm hóa chất gây ngộ độc - Rau quả: Hay nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật - Các loại thủy sản: Hay nhiễm kim loại nặng - Bánh kẹo: Hay gây ngộ độc chất phụ gia thực phẩm dùng liều quy định sử dụng chất phụ gia bị cấm - Thực phẩm chế biến (giò, chả, nước giải khát): Hay gây ngộ độc sử dụng chất phụ gia độc (hàn the, phẩm mầu, chất tạo ngọt, chất bảo quản) - Thịt gia súc, gia cầm: Dễ tồn dư mức kháng sinh, hormone hóa chất bảo quản 2.3 Ngộ độc thực phẩm thân thức ăn chứa chất độc tự nhiên 2.3.1 Ăn phải thức ăn thực vật có chứa số chất độc - Musscarin (có nấm) - Solamin (mầm khoai tây) - Axit xyanhydric (trong vỏ, xơ sắn, măng) - Các glucozit sinh axit xyanhidric (có họ đậu: đậu kiếm, đậu mèo ) 2.3.2 Ăn phải thức ăn động vật có chất độc - Cóc (chất độc Bufotoxin có da, trứng, gan cóc) - Tetrodotoxin (có cá nóc) - Mytilotoxin (có nhuyễn thể) 2.4 Ngộ độc thực phẩm thức ăn bị biến chất 2.4.1 Ngộ độc thực phẩm thức ăn bị biến chất - Trong trình bảo quản, cất giữ thực phẩm khơng đảm bảo quy trình vệ sinh, chất dinh dưỡng thực phẩm bị vi sinh vật, men phân giải, làm cho thức ăn bị biến chất, chứa chất gây độc - Dưới tác động yếu tố tự nhiên ánh sáng, nhiệt độ, oxy khơng khí cịn làm cho thực phẩm bị hư hỏng, biến chất, làm thay đổi mùi vị, màu sắc, cấu trúc, chứa chất trung gian chuyển hoá gây độc 2.4.2 Một số loại thực phẩm dễ bị biến chất - Các thực phẩm có nguồn gốc thịt: Thịt luộc, thịt kho, thịt xào, thịt băm, thịt nấu đơng, chả, pate, xúc xích, lạp xường 96 - Các thực phẩm có nguồn gốc từ cá: Chả cá, cá kho, cá ướp - Các thực phẩm chế biến với dầu mỡ nhiệt độ cao sử dụng nhiều lần: Xào, rán Biểu ngộ độc thực phẩm: Ngộ độc thực phẩm thường biểu dạng ngộ độc cấp tính ngộ độc mạn tính 3.1 Ngộ độc cấp tính : - Tuỳ theo tác nhân gây ngộ độc có biểu lâm sàng khác - Thường 30 phút đến vài sau ăn thức ăn bị nhiễm có biểu hiện: Đau bụng, buồn nôn, nôn mửa liên tục, ỉa nhiều lần, mệt mỏi, khó chịu, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mề đay Trường hợp nặng: Co giật, tê liệt thần kinh, rối loạn cảm giác, vận động, truỵ tim mạch 3.2 Ngộ độc mạn tính: Thường khơng có dấu hiệu rõ ràng, sau ăn phải thức ăn bị nhiễm, chất độc có thức ăn tích luỹ phận thể gây ảnh hưởng đến q trình chuyển hố chất, rối loạn hấp thụ gây lên suy nhược, mệt mỏi kéo dài hay bệnh mạn tính khác, cịn có chất độc gây biến đổi tế bào gây ung thư Ngộ độc mạn tính thường ăn phải thức ăn nhiễm chất hố học liên tục thời gian dài Xử trí ngộ độc thực phẩm: 4.1 Sơ cứu chăm sóc bệnh nhân: - Phát sớm người bệnh có triệu chứng ngộ độc thực phẩm (đau bụng, buồn nôn, nôn, ỉa chảy…) Dùng biện pháp học…để loại bỏ thức ăn gây ngộ độc - Chuyển bệnh nhân đến sở y tế gần để cấp cứu, điều trị, chăm sóc kịp thời Khi có bệnh nhân vào viện với lý ngộ độc thực phẩm, quan y tế địa phương phải báo cáo cho trung tâm y tế vòng 24 kể từ chẩn đoán tiến hành cấp cứu bệnh nhân Đình việc sử dụng thực phẩm nghi ngờ gây ngộ độc Thu giữ thực phẩm nghi ngờ bị ô nhiễm, lấy chất nôn, phân bệnh nhân, nước rửa dày gửi đến trung tâm Y tế dự phòng Viện chuyên ngành để xét nghiệm Nếu nghi ngờ ngộ độc thực phẩm vi sinh vật cần tiến hành xét nghiệm có liên quan, xét nghiệm điều tra nhân viên phục vụ Trường hợp khơng may có người bị tử vong cần phải kết hợp với công an pháp lý tiến hành điều tra giải phẫu bệnh lý, lấy dịch đường tiêu hoá, máu, tim, phổi để xét nghiệm 97 Điều tra sơ để giúp cho việc xác định nguồn gốc nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm 4.2 Các công việc cần làm xảy ngộ độc thực phẩm: - Đình việc sử dụng thức ăn nghi ngờ gây ngộ độc - Thu thập mẫu vật: Thức ăn thừa, chất nôn mửa, chất rửa ruột, phân để gửi xét nghiệm báo cho quan y tế gần - Cấp cứu bệnh nhân kịp thời - Thu thập đầy đủ thông tin phục vụ cho công tác điều tra - Tiến hành điều tra vụ ngộ độc Phòng ngừa ngộ độc thực phẩm 5.1 Biện pháp người làm dịch vụ thực phẩm - Qui định bệnh mà người mắc không làm công tác thực phẩm - Kiểm tra thường kỳ để phát người lành mang vi khuẩn đường ruột - Thực vệ sinh cá nhân, vệ sinh thân thể, vệ sinh chân tay - Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm - Thực yêu cầu vệ sinh loại dịch vụ thực phẩm khác 5.2 Biện pháp sở thực phẩm - Đối với sở phục vụ ăn uống, nhà bếp nhà ăn phải theo chiều - Quy định quy chế riêng vệ sinh loại sở chế biến, bảo quản, phân phối, lò sát sinh, chợ, thức ăn đường phố, nhà ăn công cộng - Đối với vấn đề ăn uống gia đình cần giáo dục vệ sinh ăn uống, ý nghĩa ăn chín, uống sơi Biện pháp nguyên liệu, bán thành phẩm thành phẩm thực phẩm - Thực chế độ kiểm tra thực phẩm sở ăn uống - Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, kiểm nghiệm thức ăn sản xuất, bảo quản, phân phối - Thực chế độ đăng ký mặt hàng với sở y tế (sản xuất với đồng ý y tế ) Nghiên cứu chất hoá học dùng sản xuất, bảo quản thực phẩm - Quy định điều kiện cho phép sử dụng nguyên liệu dùng làm dụng cụ chế biến bao bì đóng gói, bảo quản thực phẩm (kim loại, chất dẻo, nhựa ) 98 - Quy định loại hoá chất nồng độ dùng chế biến, bảo quản thực phẩm (phụ gia) - Quy định loại thuốc trừ sâu dư lượng lại thực phẩm 5 Biện pháp người sản xuất thực phẩm - Sản xuất rau - Sản xuất lương thực - Đánh bắt, chăn nuôi hải sản - Chăn nuôi gia cầm, gia súc Tất phải đảm bảo sản phẩm làm an toàn cho người tiêu dùng Nội dung điều tra ngộ độc thực phẩm Có nội dung điều tra ngộ độc thực phẩm là: - Điều tra ngộ độc thực phẩm trường: Bao gồm tình hình chung, triệu chứng lâm sàng, yếu tố nguy gây ngộ độc thực phẩm - Lấy mẫu để xét nghiệm tìm nguyên nhân Sau điều tra phải tổng hợp kết quả, xác định nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm đưa biện pháp khắc phục 6.1 Điều tra ngộ độc thực phẩm trường Việc điều tra ngộ độc thực phẩm tiến hành có thông báo quan điều trị, biên bản, vật phẩm có liên quan đến ngộ độc, báo cáo ngộ độc thực phẩm Khi nhận thông báo khẩn cấp ngộ độc thực phẩm, trung tâm y tế phải cử cán đến trường để điều tra mặt dịch tễ vụ ngộ độc thực phẩm Những vấn đề cần quan tâm: - Địa điểm/nơi xảy ngộ độc - Ngày xảy ngộ độc - Hoàn cảnh xảy ngộ độc: Nơi mua thực phểm, ăn (số hiện, phịng ăn, tên quan, nông trường, nhà, chợ ) - Số lượng người bị ngộ độc - Số người ngộ độc đưa tới bệnh viện - Biểu lâm sàng bệnh - Số người chết - Thực phẩm nghi ngờ (thực đơn ngày, ngày trước bị bệnh) Mô tả chi tiết diễn biến chung vụ ngộ độc thơng tin có liên quan Cần hỏi người không bị bệnh ăn thực phẩm 99 đó, mua người bán hàng Ngồi ra, cịn cần phát bệnh người khác gia đình người phục vụ ăn uống 6.1.1 Về biểu lâm sàng người bệnh: Cần thăm khám bệnh nhân, khám toàn hay phần lớn bệnh nhân để tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh Sau điều tra thăm khám triệu chứng lâm sàng bệnh nhân, bác sĩ dự đốn ngun nhân bệnh vi khuẩn hay không vi khuẩn để tiến hành định hướng cho công việc tiếp sau 6.1.2 Điều tra yếu tố nguy Nếu trường hợp ngộ độc hướng tới vi trùng sau khám hỏi bệnh cần phác họa nguyên nhân trực tiếp gián tiếp góp phần cho vụ ngộ độc, vấn đề gì, khâu Tuỳ nguyên nhân nghĩ tới mà người điều tra cần có kế hoạch sâu vào vấn đề cụ thể Ví dụ: Nnguyên nhân nghĩ tới vi trùng cần tiến hành: - Điều tra đối tượng sản xuất thực phẩm cần ý vào điểm có nguy cao nhiễm khuẩn - Điều tra nguyên liệu dùng chế biến thực phẩm gây ngộ độc điểm mua thực phẩm (thị, cá, bán thành phẩm ) - Cần quan sát dụng cụ dùng để chế biến thực phẩm gây ngộ độc, việc tuân thủ chế độ vệ sinh tất giai đoạn chế biến thực phẩm - Xem xét phương tiện thời gian chế độ bảo quản thực phẩm dùng (có đủ lạnh, khơng có, nhiệt độ bảo quản, thời gian bảo quản ) - Đối với nhân viên phục vụ sở sản xuất, chế biến thực phẩm có liên quan đến ngộ độc thực phẩm cần xem xét chế độ vệ sinh cá nhân để phát người lành mang trùng (kết khám tuyển, khám định kỳ, kết xét nghiệm vi sinh vật ) - Các xét nghiệm hướng vào thực phẩm chế độ vệ sinh nghi ngờ nguyên nhân phát sinh ngộ độc Nếu có sở để chứng tỏ khơng phải nhiễm trùng cần phải điều tra kỹ đường xâm nhập chất độc vào thực phẩm (ví dụ: Chất độc nấm; dụng cụ chế biến bảo quản thực phẩm có tráng đồng kẽm; tình hình, cách sử dụng bảo quản thuốc bảo vệ thực vật ) 6.2 Lây mẫu để xét nghiệm chẩn đoán 6.2.1 Nguyên tắc lấy mẫu xét nghiệm: Cần lây mẫu vào dụng cụ tiệt trùng nơi điều trị nơi xảy ngộ độc thực phẩm Trường hợp khơng có dụng cụ vơ trùng cần phải đựng vào chai lọ rửa luộc sôi kỹ Trường hợp lấy mẫu để xét 100 nghiệm vi sinh vật nghi ngờ phải lấy điều kiện vô trùng theo quy định tiêu chuẩn 6.2.2 Cách lẫy mẫu - Bệnh nhân không vào viện lấy mẫu với vật phẩm có liên quan tới ngộ độc, bệnh nhân nhập viện lấy mẫu sau: Phân, chất nơn 50 -100g Nước rửa dịch dày 100 -200ml Máu tĩnh mạch để cấy làm phản ứng huyết thanh: -10ml - Đối với thực phẩm: Đối với thực phẩm dạng lỏng bán lỏng lấy khoảng 200ml dạng đặc, rắn lấy 200g nên lấy nhiều vị trí khác Đồ hộp, lấy mẫu hộp mở, khơng cịn hộp mở lấy hộp nguyên, trước hết lấy hộp phồng Các mẫu thực phẩm cần đựng dụng cụ vô trùng hay luộc kỹ mà không dùng dụng cụ khử trùng phương pháp hoá học Các thực phẩm rắn gói giấy khơng thấm - giấy nến, sau bọc thêm lớp giấy thường gắn xi, để gửi đến phòng xét nghiệm - Trên mẫu gửi phải dán nhãn ghi số liệu, tên mẫu với mẫu xét nghiệm, cần phải gửi theo biên điều tra có ghi thông tin sau: - Tên mẫu, thời gian lấy, thời gian gửi Danh sách mẫu có ghi trọng lượng chúng, bao bì - Ý kiến nhận xét tóm tắt biểu lâm sàng, dự đốn lâm sàng nguyên ngộ độc, để giúp định hướng cho công tác xét nghiệm - Chức vụ, họ tên người gửi Vật phẩm cần đưa đến nơi làm xét nghiệm Phòng kiểm nghiệm cần ghi rõ ngày nhận làm kiểm nghiệm 6.2.3.Cách phân tích xét nghiệm: Tuỳ trường hợp dựa vào việc điều tra triệu chứng lâm sàng thực phẩm gây ngộ độc mà người bác sĩ cần định xét ngiệm vấn đề - Trường hợp bệnh cảnh lâm sàng giúp cho bác sĩ nghĩ tới salmonella lấy máu bệnh nhân để ni cấy, phân lập vi khuẩn thực phẩm phân, làm phản ứng ngưng kết huyết Phản ứng phải làm lần, lần thứ vào thời kỳ đầu ngộ độc, lần thứ làm lại bệnh nhân phục hồi (7-10 ngày sau) Chỉ chắn để kết luận hiệu giá ngưng kết lần sau phải cao lần đầu 101 - Nếu nghi ngờ nguyên nhân gây ngộ độc tụ cầu gây bệnh cần phải thử tính chất tan huyết tính làm đơng huyết tương tụ cầu phân lập từ thực phẩm bệnh phẩm lấy từ bệnh nhân - Ngồi ra, có điều kiện tiến hành thử nghiệm súc vật thí nghiệm - Nếu nghĩ tới nguyên nhân yếu tố khác, ví dụ kim loại phân tích thức ăn, chất nôn nước tiểu - Nếu độc chất, thuốc bảo vệ thực vật, phải xét nghiệm tìm chất dạng chuyển hố thức ăn, chất nơn, nước tiểu - Nếu nghi ngờ chất thực phẩm có chất độc, việc kiểm nghiệm xét nghiệm đặc hiệu cho loại cấn thực nghiệm súc vật - Ngồi kiểm nghiệm có tính chất đắc hiệu, cần kiểm tra mặt cảm quan thức ăn xem có hư hỏng, thiu, có mùi khác lạ không 6.2.3 Tổng hợp kết xác định nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm Tiến hành tổng hợp tất tài liệu để chẩn đoán ngộ độc thực phẩm tìm nguyên nhân số liệu: - Các số liệu điều tra trường nơi ngộ độc - Các triệu chứng lâm sàng diễn biến bệnh - Tình hình vệ sinh mơi trường nguồn lây nhiễm khác - Tình hình chế biến thực phẩm - Tình hình sức khoẻ vệ sinh cá nhân nhân viên phục vụ, người lành mang khuẩn - Các kết xét nghiệm vi khuẩn độc chất Từ phải đề biện pháp xử lý đề phòng ngộ độc Việc tổng hợp kết điều tra viết thành biên Biên bao gồm phần sau: - Phần hành ghi quan điều tra, thành phần cán điều tra lập biên bản, quan tham gia điều tra ngộc độc thực phẩm - Phần mơ tả tỉ mỉ q trình từ xuất ngộ độc thực phẩm, thời gian bệnh cảnh lâm sàng, số người bị (có số liệu thống kê điều tra), ảnh hưởng kinh tế, sức khoẻ) Mô tả nguyên nhân qua phân tích thực phẩm, bữa ăn nguyên nhân, xét nghiệm đưa thực phẩm nguyên nhân Những lý gây đến ngộ độc thực phẩm thông qua trình sản xuất chế biến thực phẩm Biện pháp xử lý thực phẩm hay sở sản xuất thực phẩm Các biện pháp phòng chống 102 6.3 Xử lý có ngộ độc thực phẩm Khi ngộ độc thực phẩm xảy phải tiến hành cấp cứu điều trị người bị ngộ độc ngay, cần ý trẻ em người bị nặng, người già, người bị bệnh khác người vừa điều trị khỏi bệnh, người có sức đề kháng Việc cho người bị ngộ độc nôn hết chất ăn vào dày nhanh tốt nhằm làm hạn chế hấp thu tiếp tục chất độc Điều trị thuốc đặc hiệu, sau điều trị triệu chứng Hầu hết trường hợp tiêu chảy thể nhẹ trung bình khỏi vịng vài ngày đầu, khơng điều trị hay điều trị cách bù nước kháng sinh Trong trường hợp khơng thiết phải tìm ngun nhân tốn kết Các xét nghiệm phân lập vi khuẩn phân đạt 3% có vi khuẩn khác vi khuẩn bị chết bệnh nhân dùng kháng sinh Do vậy, việc xét nghiệm phân lập vi khuẩn phân có giá trị Khi bệnh nhân có dấu hiệu nước (khát, mơi khơ, mắt trũng, đái ít, dấu hiệu li bì, mệt lả) phải đưa cấp cứu ... chét) 2.2 Biện pháp đường truyền nhiễm 2.2 .1 Các bệnh lây qua đường tiêu hố Tun truyền giáo dục biện pháp phịng bệnh như: - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường: Rửa tay xà phòng trước ăn sau vệ sinh... hầu 3 .2.2 .2.Dịch súc họng Bệnh nhân súc họng với 10 ml dung dịch rửa (nước muối sinh lý) Dịch súc họng thu thập vào cốc đĩa petri pha lỗng theo tỷ lệ 1:2 mơi trường bảo quản vi rút 3 .2.2 .3.Dịch... thường môi sinh, dân tộc, phong tục, tập qn … + Nguồn nước sinh hoạt: Có bị rị rỉ không? Hàm lượng Flo nước (nước máy), hình thức cung cấp nước khác có hợp vệ sinh khơng? … + Tình hình vệ sinh thực

Ngày đăng: 15/03/2022, 01:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan