Bộ tài liệu hướng dẫn học thông qua chơi có đáp ứng giới Quyền 4 Tăng cường sự tham gia của cha mẹ trong công tác nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ có đáp ứng giới

40 9 0
Bộ tài liệu hướng dẫn học thông qua chơi có đáp ứng giới  Quyền 4 Tăng cường sự tham gia của cha mẹ trong công tác nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ có đáp ứng giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ tài liệu hướng dẫn học thơng qua chơi có đáp ứng giới TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CHA MẸ TRONG CƠNG TÁC NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC TRẺ CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI THIS PROJECT IS CO-FUNDED BY THE EUROPEAN UNION LỜI CẢM ƠN I LỜI TỰA II GIỚI THIỆU III Vì cần tăng cường tham gia cha mẹ công tác ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ có đáp ứng giới? Các nguyên tắc làm việc với cha mẹ Các mức độ tham gia cha mẹ Các nội dung cần truyền tải với cha mẹ Các hoạt động thúc đẩy tham gia cha mẹ 5.1 Tiếp cận với cha mẹ để nâng cao nhận thức giới ni dạy có đáp ứng giới Mức độ “Biết” mức độ “Hiểu” 5.2 Thúc đẩy tham gia cha mẹ vào hoạt động có đáp ứng giới trường mầm non Mức độ “Thực hiện“ mức độ “Quyết định” Hướng dẫn thiết kế buổi làm việc với cha mẹ 12 Bảng tự đánh giá .15 Phụ lục Gợi ý số chủ đề truyền thông với cha mẹ trẻ 16 Phụ lục Một số hiểu nhầm cha mẹ trẻ giới 21 Phụ lục Một số thông điệp truyền thông tới cha mẹ trẻ 23 Phụ lục Hướng dẫn giáo viên thực số chủ đề truyền thông 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CHA MẸ TRONG CƠNG TÁC NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC TRẺ CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI Bộ tài liệu hướng dẫn học thơng qua chơi có đáp ứng giới VVOB Việt Nam Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình Mơi trường phát triển (CGFED) biên soạn hiệu chỉnh từ Bộ công cụ giáo dục mầm non có đáp ứng giới - tài liệu dành cho giáo viên cán quản lý giáo dục - tổ chức VVOB Bỉ Diễn đàn nhà giáo dục nữ Châu Phi (FAWE) thực năm 2019 VVOB Việt Nam CGFED xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Liên minh Châu Âu phủ Bỉ hỗ trợ tài cho việc in ấn tài liệu Chúng xin gửi lời cảm ơn đến chuyên gia đồng nghiệp VVOB có hỗ trợ kỹ thuật ý kiến quý báu cho việc chỉnh sửa hồn thiện tài liệu Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Nam Quảng Ngãi, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tây Giang, Đông Giang, Nam Giang, Nam Trà My, Bắc Trà My, Nông Sơn, Hiệp Đức, Phước Sơn Tiên Phước (tỉnh Quảng Nam), huyện Sơn Tây, Ba Tơ, Trà Bồng, Minh Long Sơn Hà (tỉnh Quảng Ngãi) cán quản lý, giáo viên trường mầm non Hoa Mai, Hoa Anh Đào, Hương Sen, Tiên Cảnh, Hoạ My, Prao-Tà Lu, Tà Bhing-Tà Pơơ, Bhalêê-Anông, Sơn Ca, Hoa Pơ Niêng, Ánh Dương, Ba Cung, Trà Thuỷ, Trà Phong địa bàn 14 huyện thuộc tỉnh dự án có nhiều ý kiến đóng góp thiết thực có ý nghĩa cho nội dung, hình ảnh thiết kế tài liệu Chúng xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Cục nhà giáo Cán quản lý giáo dục nhóm chuyên gia Hội đồng thẩm định có góp ý chun mơn sâu sắc cho nội dung tài liệu Chúng tin đóng góp đơn vị cá nhân nêu góp phần giúp cho Bộ tài liệu hướng dẫn học thơng qua chơi có đáp ứng giới trở nên phù hợp hiệu môi trường giáo dục mầm non Việt Nam I TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CHA MẸ TRONG CÔNG TÁC NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI Khơng có bình đẳng giới khơng có giới hồ bình, thịnh vượng bền vững Chính thế, mục tiêu số số Mục tiêu phát triển bền vững Liên hiệp quốc tập trung vào tiếp cận bình đẳng giáo dục cho trẻ trai trẻ gái chấm dứt phân biệt đối xử sở giới Lồng ghép giới vào giáo dục mầm non tảng thiết yếu cho cách tiếp cận bền vững hướng tới bình đẳng giới giáo dục thực chất, thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực cho xã hội Từ lứa tuổi mầm non, trẻ em phát triển tự nhận thức bắt đầu học hỏi thái độ, giá trị hành vi từ gia đình, nhà trường xã hội bắt đầu hình thành thể tính cách, hành vi thân theo khuôn mẫu giới xã hội Do vậy, khuôn mẫu giới ảnh hưởng đến cách trẻ hành xử mối quan hệ với bạn bè, gia đình giáo viên, đến phát triển trẻ Hầu hết cha mẹ giáo viên tin mong muốn đối xử bình đẳng với trẻ trai trẻ gái Tuy nhiên, trình xã hội hóa giới diễn từ sớm, khuôn mẫu giới tồn sống từ trước sinh nên người trở nên quen thuộc dễ dàng chấp nhận khuôn mẫu giới Nhiều cha mẹ, người giám hộ chăm sóc trẻ, vơ tình hay hữu ý, củng cố khuôn mẫu giới mà không nhận thức tác hại trẻ Việc tạo mơi trường có đáp ứng giới giáo dục trẻ từ năm đầu đời thách thức, giúp trẻ trai trẻ gái tự thể tính cách, sở thích, tính sáng tạo phát triển tối đa tiềm thân tương lai Bộ tài liệu hướng dẫn học thơng qua chơi có đáp ứng giới góp phần vào việc thực mục tiêu phát triển bền vững Liên hiệp quốc đến 2030 giáo dục bình đẳng giới, đảm bảo bình đẳng giáo dục cho trẻ trai trẻ gái theo pháp luật Việt Nam Nhằm hỗ trợ giáo viên mầm non, cán quản lý sở giáo dục mầm non bên liên quan áp dụng phương pháp học thơng qua chơi có đáp ứng giới năm đầu đời, tham khảo ý kiến chuyên gia, cán quản lý giáo dục giáo viên để đảm bảo tài liệu cung cấp đầy đủ sở lý thuyết cần thiết, đồng thời trang bị hướng dẫn thực hành mang tính ứng dụng cao môi trường mầm non Bên cạnh việc hỗ trợ trường thuộc dự án “Giáo dục mầm non quan tâm đến giới” sử dụng tài liệu này, mong muốn tài liệu Bộ Giáo dục Đào tạo thẩm định đưa vào sử dụng tồn quốc cơng cụ đắc lực việc hướng dẫn lồng ghép bình đẳng giới giáo dục mầm non Bộ tài liệu Bộ GD&ĐT thẩm định công cụ đắc lực việc hướng dẫn lồng ghép bình đẳng giới giáo dục mầm non toàn quốc VVOB CGFED tin tác động học thơng qua chơi có đáp ứng giới góp phần tạo mơi trường giáo dục có chất lượng bình đẳng thực chất cho trẻ trai trẻ gái Việt Nam, nhằm hướng tới xã hội bình đẳng thịnh vượng Wouter Boesman Nguyễn Kim Thúy Trưởng đại diện VVOB Việt Nam Giám đốc CGFED II TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CHA MẸ TRONG CÔNG TÁC NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI Các nghiên cứu xã hội học giáo dục trẻ dựa khuôn mẫu giới nguyên nhân dẫn đến vấn đề bất bình đẳng giới xã hội, điển hình bạo lực sở giới, phân biệt đối xử gia đình hay khoảng cách giới lao động Giáo dục dựa khn mẫu giới đóng khung tính cách, cách hành xử lựa chọn trẻ trai trẻ gái suốt đời, hạn chế tự hội phát triển lực cá nhân Chính vậy, trường học nhà giáo dục - vốn đóng vai trị quan trọng việc định hình quan điểm trẻ giới - cần tạo môi trường giáo dục giúp loại bỏ khn mẫu định kiến giới, để trẻ trưởng thành cách tự tin, phát triển toàn diện biết tôn trọng đa dạng khác biệt cá nhân Bộ tài liệu công cụ hướng dẫn, hỗ trợ cán quản lý giáo dục giáo viên xây dựng mơi trường giáo dục có đáp ứng giới cho trẻ, giúp trẻ hưởng chương trình mầm non chất lượng hướng tới bình đẳng giới, tạo tảng vững lành mạnh cho tương lai trẻ Bộ tài liệu hướng dẫn học thơng qua chơi có đáp ứng giới dành cho người trực tiếp gần gũi dạy dỗ trẻ sở giáo dục mầm non (sau gọi chung trường mầm non), bao gồm cán quản lý sở giáo dục mầm non (sau gọi chung cán quản lý), giáo viên mầm non (sau gọi chung giáo viên) cán nhân viên làm việc sở giáo dục mầm non Ngồi ra, tài liệu cịn nguồn tham khảo hữu ích cho nhà nghiên cứu, người làm sách giáo dục, cha mẹ, tổ chức xã hội hay bên liên quan Trong đó, tài liệu đặc biệt hướng tới ba đối tượng: cán quản lý, giáo viên cha mẹ trẻ Ba đối tượng đóng vai trị then chốt việc thực giáo dục mầm non có đáp ứng giới lẽ họ người trực tiếp định áp dụng học thơng qua chơi có đáp ứng giới hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Bộ tài liệu giới thiệu mơi trường giáo dục học thơng qua chơi có đáp ứng giới hướng dẫn áp dụng học thông qua chơi có đáp ứng giới vào cách thức tổ chức thực hoạt động giáo dục cho trẻ em trường mầm non Bên cạnh đó, tài liệu đưa số gợi ý thực cụ thể để giáo viên sử dụng trẻ lớp Bộ tài liệu gồm quyển: • • • Quyển 1: Giới thiệu chung giới giáo dục mầm non: cung cấp góc nhìn tổng quan kiến thức giới ý nghĩa việc tổ chức thực hoạt động giáo dục đáp ứng giới cho trẻ, đặc biệt từ lứa tuổi mầm non Quyển 2: Cơ sở giáo dục mầm non học thơng qua chơi có đáp ứng giới - Tài liệu dành cho cán quản lý sở giáo dục mầm non: tập trung vào việc xây dựng quản lý môi trường giáo dục học thơng qua chơi có đáp ứng giới, bao gồm việc xây dựng mục tiêu phát triển, lập kế hoạch, tổ chức môi trường vật chất, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, tổ chức thực đánh giá việc áp dụng học thơng qua chơi có đáp ứng giới Quyển 3: Lớp học mầm non học thông qua chơi có đáp ứng giới – Tài liệu dành cho giáo viên mầm non: giúp giáo viên biết cách tổ chức hoạt động học thơng qua chơi có đáp III TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CHA MẸ TRONG CƠNG TÁC NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC TRẺ CĨ ĐÁP ỨNG GIỚI • ứng giới, từ khâu chuẩn bị (gồm đồ dùng, đồ chơi, môi trường lớp học…) đến khâu tổ chức hoạt động giáo dục (gồm cách thức tổ chức, tương tác sử dụng ngôn ngữ…) Quyển 4: Tăng cường tham gia cha mẹ cơng tác ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ có đáp ứng giới: giúp giáo viên hiểu rõ vai trò cha mẹ cơng tác giáo dục, đặc biệt giáo dục có đáp ứng giới, gợi ý cho giáo viên số hình thức tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cha mẹ công tác nuôi dạy có đáp ứng giới thúc đẩy cha mẹ, đặc biệt người cha, tham gia vào hoạt động trường mầm non Trong “Quyển 4: Tăng cường tham gia cha mẹ công tác nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ có đáp ứng giới”, tập trung vào nâng cao lực giáo viên việc: • • • Giúp cha mẹ trẻ hiểu học thơng qua chơi có đáp ứng giới tạo cho trẻ trai trẻ gái nhiều hội học tập phát triển toàn diện Tổ chức buổi làm việc truyền thông hiệu với cha mẹ Thúc đẩy cha mẹ tham gia vào hoạt động trường mầm non tăng cường vai trị người cha việc chăm sóc ni dạy Chỉ có đồng hành hợp tác gia đình nhà trường, trẻ trai trẻ gái nuôi dạy mơi trường lành mạnh, bình đẳng cơng bằng, từ giúp trẻ phát huy tối đa lực thân đạt tất lĩnh vực phát triển IV TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CHA MẸ TRONG CÔNG TÁC NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI Cũng hầu hết văn hóa giới, q trình xã hội hóa vai trị giới Việt Nam năm đầu đời, trước trẻ đến trường Cha mẹ thường chăm sóc ni dạy theo niềm tin kinh nghiệm họ vai trò giới Các trẻ trai trẻ gái đối xử khác từ sinh ra, chí trước sinh Ví dụ: trẻ gái thường cha mẹ chuẩn bị mặc trang phục màu hồng, cha mẹ cho chơi đồ chơi có xu hướng “chăm sóc người khác”, đồ nấu ăn búp bê Trong đó, trẻ trai cha mẹ mặc cho quần áo màu xanh, cho chơi đồ chơi có xu hướng “tư duy, vận động”, tơ hình khối xây dựng Trẻ gái cha mẹ dạy phải ngoan ngỗn, cịn trẻ trai lại dạy phải mạnh mẽ Trong nhiều trường hợp, cha mẹ dạy gái “phái yếu” cần nam giới bảo vệ, cịn nam giới “phái mạnh” nên khơng khóc Cha mẹ thường củng cố định kiến giới có kỳ vọng khác trai gái Họ thường mong muốn gái làm tốt công việc gia đình dọn dẹp, nấu nướng chăm làm công việc phù hợp nghề giáo viên, lại mong muốn trai làm nghề kỹ sư, bác sĩ, đội, công an,… Những kỳ vọng cha mẹ nhiều làm hạn chế nhu cầu khám phá, tìm hiểu, học tập phát triển trẻ Do vậy, để trẻ mầm non phát triển toàn diện, đa dạng khơng theo khn mẫu giới truyền thống bên cạnh việc tổ chức thực giáo dục có đáp ứng giới nhà trường, lãnh đạo giáo viên trường mầm non cần tăng cường nhận thức giới tham gia cha mẹ công tác ni dạy trẻ có đáp ứng giới Tài liệu hướng dẫn giáo viên lãnh đạo trường mầm non tổ chức số hoạt động tiếp cận làm việc với cha mẹ trẻ để nâng cao nhận thức bình đẳng giới thúc đẩy tham gia có đáp ứng giới cha mẹ hoạt động trường mầm non Để có đồng hành hợp tác hiệu cha mẹ trẻ, đặc biệt trường áp dụng học thông qua chơi có đáp ứng giới (một khía cạnh hồn toàn với đa số cha mẹ trẻ), cán quản lý giáo viên cần tạo mối quan hệ tin cậy với cha mẹ trẻ Mối quan hệ cần dựa ngun tắc sau: • Tin tưởng: Cán quản lý giáo viên làm việc hiệu với cha mẹ mối quan hệ đôi bên xây dựng dựa tảng tin tưởng Khi cha mẹ có lịng tin vào nhà trường, cha mẹ tin tưởng đội ngũ cán giáo viên trường có đủ kiến thức chun mơn giáo dục chăm sóc trẻ, ln đặt lợi ích trẻ lên hết hoạt động nhà trường Hay nói cách khác, cha mẹ tin tưởng khoảng thời gian học trường, trẻ đối xử công bằng, bình đẳng giáo dục để phát triển toàn diện đồng TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CHA MẸ TRONG CÔNG TÁC NUÔI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC TRẺ CĨ ĐÁP ỨNG GIỚI Lịng tin bị lung lay cha mẹ nghi ngờ không cho phương pháp giáo dục nhà trường có ảnh hưởng tích cực phát triển trẻ Điều bị gây việc thiếu thông tin hiểu không đầy đủ thông tin Đặc biệt nhà trường áp dụng cách tiếp cận thực hành mà trước cha mẹ chưa cập nhật biết đến, cán quản lý giáo viên phải nhiều cơng sức thời gian để giữ vững, trì tiếp tục bồi đắp lòng tin cho cha mẹ Đồng thời, giáo viên lãnh đạo nhà trường cần có niềm tin vào cha mẹ trẻ Cha mẹ người có tình u lớn trẻ Chính tình u với tảng động lực để cha mẹ học hỏi bồi dưỡng kiến thức kỹ nuôi dạy trẻ Các hoạt động với cha mẹ nhà trường cần thúc đẩy bồi đắp ngun tắc quan trọng • Tơn trọng: Bên cạnh lịng tin, tơn trọng địn bẩy cần thiết để mối quan hệ nhà trường cha mẹ phát triển bền vững sâu sắc Tơn trọng cha mẹ việc nhìn nhận cha mẹ đối tác quan trọng công tác phối hợp giáo dục trẻ Cha mẹ người có ảnh hưởng đầu tiên, sớm nói lớn đến trẻ Bất kể nhà trường giáo viên có kiến thức kinh nghiệm chuyên môn sâu rộng đến nào, cha mẹ người nắm giữ thông tin quan trọng trẻ, đóng góp thiết yếu cho q trình giáo dục phát triển trẻ Nếu cha mẹ không thấy tôn trọng, họ thấy không thoải mái thiếu tự tin, dẫn tới việc thiếu hợp tác hoạt động nhà trường Cán quản lý giáo viên thể tơn trọng qua việc lắng nghe ý kiến, băn khoăn cha mẹ, quan tâm giải đáp câu hỏi thắc mắc gia đình trẻ Bên cạnh đó, huyện miền núi, cán quản lý giáo viên cần tơn trọng trình độ học vấn, đa dạng khác biệt ngơn ngữ văn hóa cha mẹ trẻ văn hóa, phong tục, tập quán địa phương cách sử dụng ngơn ngữ cách giải thích dễ hiểu, dễ tiếp cận, phù hợp với cha mẹ • Cởi mở: Cởi mở vừa nguyên tắc quan trọng vừa “chất dẫn” để hai nguyên tắc “tin tưởng” “tôn trọng” dễ dàng thực Cởi mở việc chia sẻ thân thiện chân thành không thay đổi hay thành tựu trẻ đạt lớp mà cịn giáo viên nhìn thấy vấn đề trẻ Ví dụ, giáo dục có đáp ứng giới, giáo viên khen ngợi trẻ với cha mẹ bé gái có ý tưởng sáng tạo góc xây dựng bé trai múa dẻo; cho cha mẹ biết trẻ có lời nói phân biệt giới tính Nếu giáo viên không cởi mở trao đổi hành vi trẻ, cha mẹ khơng có hội nhìn lại thực hành ni dạy trẻ gia đình Các nguyên tắc yếu tố thiết yếu để xây dựng tảng cho phối hợp hiệu nhà trường cha mẹ Cần lưu ý nguyên tắc tạo dựng hai mà phải trải qua trình lâu dài liên tục Các nguyên tắc cần xuất phát phát triển từ hai phía Cán quản lý giáo viên người có vai trị quan trọng việc nuôi dưỡng thực nguyên tắc TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CHA MẸ TRONG CƠNG TÁC NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC TRẺ CĨ ĐÁP ỨNG GIỚI Có nhiều mức độ tham gia khác cha mẹ hoạt động trường mầm non Khi làm việc cha mẹ, cán quản lý giáo viên cần xác định lựa chọn mức độ tham gia cha mẹ phù hợp với hoạt động đặc thù nhà trường Chúng giới thiệu Thang mức độ tham gia cha mẹ để cán quản lý giáo viên tìm hiểu áp dụng • • • • Mức độ - Biết: Cha mẹ nắm thông tin hoạt động, chương trình nhà trường thực phương pháp giáo dục hay cách tiếp cận mà nhà trường áp dụng thông qua việc giáo viên nhà trường thông báo, chia sẻ thông tin với họ Nếu nhà trường không thông báo cho cha mẹ thực hoạt động, điều dẫn đến việc cha mẹ có thái độ tiêu cực/khơng hài lịng khơng hợp tác sau Mức độ - Hiểu: Sau cha mẹ nắm thông tin hoạt động nhà trường, cha mẹ khơng hiểu rõ, có nhiều thắc mắc, chí phản đối cách tiếp cận nhà trường, đó, nhà trường giáo viên cần thực hình thức tuyên truyền, truyền thơng, giải thích cho cha mẹ để cha mẹ hiểu, đồng tình ủng hộ Mức độ - Thực hiện: Khi cha mẹ hiểu rõ hoạt động định hướng nhà trường giáo viên, cha mẹ sẵn lòng hỗ trợ tham gia vào hoạt động nhà trường Đồng thời, cha mẹ tin tưởng vào cách tiếp cận nhà trường, họ áp dụng vào việc nuôi dạy trẻ nhà Mức độ - Quyết định: Mức độ cao tham gia cha mẹ việc cha mẹ tham gia vào trình định hoạt động giáo dục chăm sóc trẻ trường Điều không thiết cha mẹ đưa định hoạt động nội nhà trường mà cha mẹ với nhà trường đưa định có lợi cho phát triển, học tập vui chơi trẻ Mức độ “Biết” “Hiểu” tiền đề quan trọng để giáo viên cán quản lý thúc đẩy cha mẹ tiến đến hai mức độ “Thực hiện” “Quyết định” Chính vậy, cán quản lý giáo viên cần đảm bảo thông tin thay đổi nhà trường (liên quan đến học thơng qua chơi có đáp ứng giới) đến với cha mẹ giúp họ hiểu ý nghĩa thay đổi từ thúc đẩy cha mẹ ủng hộ tham gia vào hoạt động thay đổi với nhà trường TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CHA MẸ TRONG CÔNG TÁC NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI Không định kiến với chuyển giới, tôn trọng đa dạng giới tính Đời sống xã hội ln có đa dạng, phong phú định Sự thể cảm xúc, tình cảm hay xu hướng giới tính khơng nằm ngồi quy luật Trong thực tế, người đồng tính nam, đồng tính nữ, song tính, hay chuyển giới tồn từ lâu xã hội khắc họa rõ nét xã hội đại ngày LGBT - Khái niệm cần ý LGBT cộng đồng người có xu hướng giới tính tính dục khác biệt so với phần đông xã hội LGBT viết tắt từ tiếng Anh bao gồm: đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính chuyển giới L – Lesbian (đồng tính nữ): Những người thuộc giới tính nữ, có xu hướng hấp dẫn tình yêu tình dục với người thuộc giới tính nữ cách lâu dài G – Gay (đồng tính nam): Những người thuộc giới tính nam, có xu hướng hấp dẫn tình u tình dục với người thuộc giới tính nam cách lâu dài B – Bisexual (song tính lưỡng tính): Những người có xu hướng hấp dẫn tình u tình dục với giới tính nam nữ, cách lâu dài T – Transgender (chuyển giới): Những người có tư cảm nhận giới tính khác với biểu giới tính người lúc sinh Người chuyển giới bao gồm kiểu người: Người phẫu thuật chuyển đổi giới tính theo cảm nhận giới tính Người chưa phẫu thuật chuyển đổi giới tính Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 2013 nhấn mạnh “các quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” (khoản Điều 14) “Mọi người bình đẳng trước pháp luật Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.” (Điều 16) Năm 2013, Liên Hiệp Quốc thức kêu gọi bãi bỏ quy trình can thiệp y tế xác định lại giới tính trẻ sơ sinh tơn trọng giới tính thật người Tất người cần phải tơn trọng giới tính họ Điều cho thấy, quyền công dân (bao gồm người đồng tính, song tính hay chuyển giới) khẳng định luật pháp Việt Nam cộng đồng quốc tế Xu hướng xã hội đại ngày cởi mở tơn trọng đa dạng Vì lý khác nên số người phẫu thuật chuyển đổi giới tính Do thiếu thơng tin, thiếu cảm thông với người chuyển giới nên xã hội kỳ thị, coi thường xúc phạm người chuyển giới Tuy nhiên người chuyển giới người, cần xã hội đối xử công Nhiều người số họ có lực, tài cống hiến cho đất nước Họ cần tôn trọng, không nên định kiến phân biệt đối xử với người chuyển giới, cần tôn trọng đa dạng giới tính xã hội Rất nhiều cha mẹ có tâm trạng lo lắng gái thích chơi siêu nhân, mặc quần sc cịn cậu trai lại thích chơi với búp bê, mặc áo màu hồng Họ e ngại ăn 19 TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CHA MẸ TRONG CƠNG TÁC NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC TRẺ CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI mặc chơi với loại đồ chơi trai gái họ bị chuyển đổi giới tính Thực tế khơng phải Những mà quan tâm chúng thích đồ chơi tạo nhiều hoạt động thú vị với đồ Hơn nữa, giới tính trẻ hình thành từ bụng mẹ xu hướng tính dục thể rõ trẻ dậy Đây vấn đề thuộc tính cách thể bẩm sinh trẻ Cha mẹ cần hiểu cách ăn mặc chơi đồ chơi làm thay đổi giới tính Vai trị người cha trẻ mầm non Người cha đóng vai trò quan trọng phát triển trẻ em, từ sơ sinh tuổi trưởng thành Trên thực tế, nhiều nghiên cứu chứng minh rằng: Trẻ em có gia đình đầy đủ với bố mẹ thường có lợi mối quan hệ xã hội học tập tốt so với đứa trẻ có cha xa khơng có cha “Sự tham gia người cha vào q trình giáo dục giúp ích nhiều cho phát triển trẻ” - Maureen Black, Tiến sĩ, nhà nghiên cứu giáo sư khoa Nhi Đại học Maryland School cho biết Nghiên cứu bà trẻ em có kỹ ngơn ngữ tốt vấn đề hành vi có quan hệ tích cực với cha Kết người cha không sống nhà với đứa trẻ (ví dụ tình trạng bố mẹ li dị) Bên cạnh mặt tích cực kể trên, mối quan hệ cha – trai thuận lợi cịn mang đến vài lợi ích đặc biệt Ví dụ, nhà nghiên cứu Đại học Oxford tìm trẻ trai cha yêu thương gặp rắc rối pháp lí trưởng thành Một lợi ích khác ơng bố tốt trở thành gương tích cực cho trẻ trai giúp trẻ nhận thức cảm giác cảm xúc tốt Những trẻ gái nhận số lợi ích đặc biệt từ mối quan hệ cha – tốt đẹp Theo nghiên cứu từ Đại học Vanderbilt, trẻ gái sống gia đình có cha quan tâm chăm sóc gặp phải vấn đề tâm lí trưởng thành Những khen ngợi từ người cha nhân tố định giúp trẻ gái lớn lên người phụ nữ tự tin độc lập Giáo dục giới tính, phịng tránh bạo lực xâm hại tình dục Ngày nay, có hệ thống luật pháp, máy quản lý nhà nước tổ chức xã hội quan tâm đến chăm sóc, bảo vệ trẻ em Tuy nhiên, năm có hàng ngàn vụ trẻ em bị bạo lực xâm hại tình dục Điều cho thấy trẻ em nhóm yếu cần bảo vệ tốt Bên cạnh đó, cần trang bị cho trẻ em kiến thức, kỹ sống để em tự bảo vệ gặp rủi ro Cha mẹ dạy trẻ hiểu thể trẻ quyền tự chủ, lòng tự trọng, để trẻ hiểu có trách nhiệm trước hành vi xâm phạm người khác Hãy để trẻ có quyền nói “Khơng” với hành vi cưỡng người khác mà trẻ khơng cảm thấy thoải mái Ví dụ, cha mẹ kiện cộng đồng, không nên yêu cầu trẻ ôm hôn người lạ người quen cha mẹ xã giao Cha mẹ nói cho trẻ biết ơm, bắt tay với người thân quen để thể tình cảm lịng kính trọng Cha mẹ nên dạy trẻ nói “Khơng” người lạ muốn ôm hôn trẻ Mặc dù đa số trẻ gái nạn nhân xâm hại tình dục, đừng quên trẻ trai có nguy bị xâm hại Vì thế, giáo dục giới tính, trang bị cho trẻ trai trẻ gái kiến thức, kỹ phịng, chống xâm hại tình dục điều cần thiết 20 TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CHA MẸ TRONG CƠNG TÁC NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC TRẺ CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI Trẻ chơi đồ chơi ảnh hưởng đến nhận thức giới tính trẻ Nếu để trẻ trai chơi búp bê trẻ gái chơi tơ lâu dần làm thay đổi giới tính trẻ, trai thành gái, gái thành trai Cha mẹ thường có lo ngại việc trẻ chơi đồ chơi không tuân theo chuẩn mực giới truyền thống Lý cha mẹ chưa hiểu giới tính bẩm sinh, thuộc sinh học thay đổi Ví dụ đầu bếp nam thường xuyên nấu ăn ln ý thức nam khơng gây thay đổi giới tính Vì vậy, trẻ chơi đồ chơi khơng tn theo khn mẫu nam nữ, giới tính sinh học nhận thức giới tính trẻ khơng thể bị thay đổi Ngồi ra, chơi trị chơi mang tính khám phá hay chăm sóc có lợi cho phát triển toàn diện trẻ Những trò chơi mà thường trẻ trai hay chơi giúp kích thích tư khả sáng tạo Những trò chơi mà trẻ gái hay chơi giúp ni dưỡng tình cảm, cảm xúc, trau dồi kĩ chăm sóc gia đình Đây lực, kĩ cần thiết cho phát triển cân lành mạnh cho tương lai trẻ trai gái Để trẻ chơi tự do, không phân biệt theo giới tính (như trẻ trai trẻ gái chơi với búp bê, tơ, chơi trị xây nhà hay nấu ăn) ảnh hưởng khơng tốt đến tính cách trẻ Trẻ trai ủy mị mềm yếu gái, trẻ gái mạnh mẽ, hiếu động trai Cha mẹ cảm thấy khơng thoải mái trẻ bộc lộ tính cách khác biệt, đặc biệt tính cách mà thường cho giới tính Thế nhưng, liệu có vấn đề trẻ trai mang tính cách nhẹ nhàng, dịu dàng hay trẻ gái mang tính cách hiếu động, tị mị? Chúng ta có gái mạnh mẽ đội tuyển nữ bóng đá giành huy chương cho Tổ quốc, có người thầy giáo kiên nhẫn mềm mỏng với học trị… Mỗi người có tính cách, cha mẹ giáo viên cần tôn trọng khác biệt cá thể giúp trẻ phát triển đầy đủ dựa tiềm sẵn có Người đàn ơng, người chồng gia đình trụ cột kiếm tiền ni gia đình, cho ăn học Các công việc nhà, chăm con, dạy học việc người vợ, người đàn bà Điều truyền thống từ xưa đến nay, không ảnh hưởng đến phát triển trẻ trai trẻ gái, không cần phải thay đổi Trong q trình trao đổi với cha mẹ ni dạy trẻ trai trẻ gái bình đẳng, bậc cha mẹ nhắc đến việc khn mẫu nam nữ truyền thống xưa để phản bác lại thay đổi hoạt động trường Thế nhưng, thời đại nay, làm chăm sóc gia đình nhiệm vụ nam nữ Phụ nữ làm không giúp kiếm thêm thu nhập cho gia đình mà cịn giúp họ có tiếng nói, có quan hệ kiến thức xã hội Thực tế, có nhiều gương phụ nữ giỏi giang, thành cơng, đóng góp cho gia đình xã hội Do vậy, trẻ gái bị ngăn cản, không tạo hội để phát triển, trẻ hội hưởng tương lai tốt đẹp Nam giới cần tham gia vào cơng việc chăm sóc gia đình, nhà cửa để gắn bó, gần gũi với gia đình Trẻ trai trẻ gái cần dạy dỗ/giáo dục chia sẻ công việc nhà trách nhiệm thành viên gia đình Khi đó, trẻ có ý thức phải tự học cách làm công việc nhà khác để tự chăm sóc thân gia đình 21 TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CHA MẸ TRONG CƠNG TÁC NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC TRẺ CĨ ĐÁP ỨNG GIỚI Có cơng việc phù hợp với nam giới ngược lại, có công việc phù hợp với nữ giới Thế nên, người lớn nên định hướng cho trẻ từ cịn bé Chúng ta cần nhìn nhận cá nhân có lực thể chất trí tuệ khác biệt Có người nam giỏi cơng việc cần tỉ mỉ, có người nữ lại làm cơng việc địi hỏi u cầu sức khỏe tốt Do vậy, cơng việc khơng có giới tính, có khả nên tạo hội để phát triển làm cơng việc Các trẻ giai đoạn phát triển, thay giới hạn, trẻ cần tự tiếp cận với kĩ năng, nghề nghiệp khác tạo tiền đề cho nghiệp tương lai sau Các ông bố phải làm kiếm tiền, khơng có thời gian nhà để chăm sóc tham gia hoạt động với nhà trường Những việc (chăm sóc con, tham gia hoạt động với nhà trường) nên dành cho vợ Làm việc với cha mẹ, cần thấu hiểu gia đình có hồn cảnh riêng, có gia đình thực người cha, công việc, thường xuyên trực tiếp tham gia vào hoạt động chăm sóc, ni dạy người vợ Chúng ta nên tôn trọng việc phân công lao động gia đình Tuy nhiên, trường hợp đó, nhà trường giáo viên nên tạo điều kiện cho ơng bố tham gia hoạt động trường hướng dẫn cho ơng bố cách họ tham gia vào việc giáo dục chăm sóc (như kể chuyện cho nghe ngủ, đưa chơi lúc rảnh rỗi tham gia vào hoạt động nhà trường thời gian rảnh,…) 22 TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CHA MẸ TRONG CƠNG TÁC NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC TRẺ CĨ ĐÁP ỨNG GIỚI Chủ đề Thơng điệp Hãy cho trẻ trai trẻ gái hội ngang để trẻ phát triển hết tiềm hội nghề nghiệp tương lai! Giáo dục toàn diện cho trẻ trai trẻ gái Khi trẻ làm quen tìm hiểu nhiều nghề nghiệp khác nhau, trẻ học kĩ quan trọng hữu ích cho sống cơng việc sau này! Dạy trẻ trai trẻ gái làm quen với cơng việc gia đình giúp trẻ học cách tự chăm sóc thân gia đình mình! Tơn trọng sở thích trẻ Phịng chống bạo lực sở giới Sự tham gia cha mẹ, đặc biệt người cha, công tác nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục 23 Khi trẻ trai trẻ gái chơi tự theo ý thích, trẻ trở nên thoải mái, tự tin, mạnh dạn! Hãy để trẻ (dù trai hay gái) chơi tất trò chơi mà trẻ thích, dù đá bóng hay nhảy dây! Giáo dục không áp đặt khuôn mẫu cho trẻ trai trẻ gái giúp trẻ suy nghĩ có lối sống tích cực, lành mạnh! Trẻ hưởng yêu thương chăm sóc cha mẹ trở nên biết yêu thương, chia sẻ tôn trọng người khác Người cha chủ động tích cực tham gia ni dạy mang lại lợi ích đặc biệt đến khả học tập, phát triển nhân cách tự tin trẻ! TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CHA MẸ TRONG CƠNG TÁC NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC TRẺ CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI Chủ đề 1: Ni dạy bình đẳng trai gái gia đình Giúp cha mẹ hiểu trẻ trai trẻ gái bình đẳng cần nuôi dạy để phát triển hết khả • • • Bảng, phấn giấy khổ to, bút Hình ảnh: gái đá bóng trai chơi búp bê/nấu ăn Bìa màu (1/4 giấy A4) Bước 1: Làm quen tạo hứng thú • • • • • Trước thực buổi truyền thông, giáo viên hướng dẫn người tham gia chơi vài trò chơi tập thể để người làm quen với tạo khơng khí thân mật gần gũi giáo viên cha mẹ trẻ Giáo viên giới thiệu chủ đề mục đích buổi truyền thơng Giáo viên dán hình ảnh “con trai chơi búp bê/nấu ăn gái đá bóng” lên bảng đưa vào máy tính để trình chiếu Giáo viên hỏi người tham gia: “Anh/Chị cảm thấy trai gái chơi trò chơi này?” Giáo viên lấy ý kiến vài người, hỏi họ: Vì lại cảm nhận vậy? Giáo viên tiếp tục giới thiệu: “Hình ảnh không xa lạ nhiều nơi giới Để hiểu rõ trai gái chơi trò chơi thực tiếp hoạt động sau đây” Bước Thảo luận nhóm • Giáo viên chia người tham gia thành nhóm, ý cân nam nữ nhóm Giáo viên đề nghị: nhóm liệt kê trị chơi/đồ chơi mà trẻ trai hay chơi, nhóm cịn lại liệt kê trị chơi/đồ chơi mà trẻ gái hay chơi Giáo viên phát tờ bìa màu cho nhóm (mỗi nhóm màu) để người tham gia ghi trò chơi Giáo viên lưu ý nhóm: tờ bìa màu ghi trò chơi 24 TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CHA MẸ TRONG CÔNG TÁC NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI • Giáo viên đề nghị nhóm cử người trình bày, đồng thời giáo viên người tham gia dán tờ bìa màu lên bảng theo cột Ví dụ bảng sau: Trẻ trai Đá bóng Đá cầu Siêu nhân … Trẻ gái Búp bê Đá bóng Nấu cơm … Bước 3: Phân tích rút học • • • • • Giáo viên gộp tờ bìa màu có ghi trị chơi/đồ chơi chung mà trẻ trai trẻ gái chơi chuyển vào cột “cả hai chơi” Giáo viên hỏi người tham gia, ví dụ: “Trẻ gái chơi đá cầu khơng? Vì sao?”, “Trẻ trai chơi trị nấu cơm khơng? Vì sao?”… Giáo viên hướng người tham gia trả lời trẻ trai trẻ gái chơi Giáo viên tiếp tục tất trò chơi/đồ chơi cột “trẻ trai” “trẻ gái” chuyển sang cột “cả hai chơi” Trẻ trai Trẻ gái … … Cả hai chơi Đá bóng Búp bê Siêu nhân Đá cầu Nấu cơm Giáo viên tiếp tục hỏi vài người tham gia, ý hỏi cha mẹ: – Con trai/hoặc gái anh chị thường chơi trị chơi gì? – Anh/chị cảm thấy trai anh/chị chơi nấu ăn hay búp bê? Anh/chị cảm thấy gái anh/chị chơi ô tô, đá bóng? – Theo anh/chị, cho trẻ trai trẻ gái chơi trị chơi theo khn mẫu giới (ví dụ trẻ trai chơi đá bóng, siêu nhân, không chơi búp bê, nấu ăn trẻ gái chơi bán hàng, nấu ăn, không chơi đá bóng, đá cầu,…) có ảnh hưởng đến phát triển trẻ? – Chúng ta cần phải cho trẻ trai trẻ gái chơi trị chơi để trẻ phát triển tồn diện thể chất tinh thần? Giáo viên người tham gia rút học dựa câu trả lời người tham gia: – Trẻ trai trẻ gái chơi tất trị chơi/đồ chơi – Khi trẻ chơi trị đóng vai (chơi với búp bê, siêu nhân, nấu ăn, bán hàng, làm bác sĩ,…) trẻ học cách phát triển vốn từ, phát triển kỹ giao tiếp xã hội Khi chơi trò chơi vận động (như đá bóng, nhảy dây, đá cầu,…), trẻ trở nên mạnh khỏe động Như vậy, trẻ trai trẻ gái chơi tất trị chơi (mà khơng phân biệt trị chơi cho trẻ trai hay trẻ gái) trẻ có hội khám phá trò chơi đa dạng, rèn luyện kỹ vận động kỹ chăm sóc, khéo léo – Vì cần nuôi dưỡng cho trẻ trai trẻ gái trở nên tích cực, chủ động phát triển toàn diện 25 TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CHA MẸ TRONG CƠNG TÁC NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC TRẺ CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI Bước 4: Liên hệ thân kết thúc • • Giáo viên đề nghị người tham gia suy nghĩ: điều thay đổi/sẽ làm tốt việc nuôi dạy sau buổi truyền thông để trẻ trai trẻ gái phát triển toàn diện Giáo viên mời số người chia sẻ (nếu họ sẵn sàng) Giáo viên hỏi cha mẹ có muốn hỏi thêm điều khơng? Nếu khơng có ý kiến gì, giáo viên cảm ơn tham gia cha mẹ kết thúc buổi truyền thông Chủ đề 2: Ảnh hưởng bạo lực giới gia đình tới phát triển trẻ Giúp cha mẹ hiểu tầm quan trọng năm đời trẻ ảnh hưởng bạo lực giới gia đình phát triển trẻ em • • • Bảng, phấn giấy khổ to, bút Sưu tầm hình ảnh video clip bạo lực giới Sưu tầm số câu chuyện bạo lực giới địa phương Bước 1: Làm quen tạo hứng thú • • • • Trước thực buổi truyền thơng, giáo viên hướng dẫn người tham gia chơi vài trò chơi tập thể để người làm quen với tạo khơng khí thân mật gần gũi giáo viên cha mẹ trẻ Giáo viên giới thiệu chủ đề mục đích buổi truyền thơng Giáo viên trình chiếu hình ảnh, clip (nếu có) kể câu chuyện bạo lực giới địa phương Giáo viên hỏi người tham gia: - Đây hình ảnh gì? Câu chuyện gì? Vụ việc xảy đâu? • - Nạn nhân ai? Người gây bạo lực ai? Vì lại có hành vi bạo lực? Dựa trả lời người tham gia, giáo viên giới thiệu khái niệm bạo lực giới (tham khảo khái niệm bạo lực giới - Giới thiệu chung giới giáo dục mầm non) Giáo viên chuẩn bị trước nội dung giấy lớn chuẩn bị trình chiếu máy tính 26 TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CHA MẸ TRONG CƠNG TÁC NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC TRẺ CĨ ĐÁP ỨNG GIỚI • Giáo viên đề nghị người tham gia đưa ví dụ khác bạo lực giới để đảm bảo họ hiểu khái niệm Bước 2: Thảo luận nhóm • • • Giáo viên đưa câu hỏi để người suy nghĩ trả lời: – Nguyên nhân có hành động bạo lực giới gia đình (ví dụ chồng đánh đập, chửi mắng vợ; con; chồng bỏ mặc không quan tâm đến vợ; con)? – Các hành động bạo lực giới gia đình ảnh hưởng đến phát triển trẻ nhỏ gia đình? Tại lại vậy? Nếu số lượng người tham gia nhiều, giáo viên nên chia nhóm nhỏ để dễ dàng thảo luận Mỗi nhóm khoảng 5-6 người Mỗi nhóm cử người làm trưởng nhóm có nhiệm vụ tập hợp câu trả lời nhóm trình bày với nhóm lớn Sau nhóm thảo luận xong, giáo viên đề nghị nhóm chia sẻ kết thảo luận nhóm mình, giáo viên ghi ý kiến trả lời lên bảng hoăc giấy lớn, đảm bảo tất người nhìn rõ Bước 3: Phân tích rút học Từ kết thảo luận phần trên, giáo viên đặt câu hỏi dẫn dắt phân tích để rút vấn đề sau: • • Định kiến giới, bất bình đẳng giới nguyên nhân gốc rễ bạo lực giới Trong gia đình trẻ phải chứng kiến hứng chịu hành vi bạo lực giới khơng ảnh hưởng tới phát triển não (như chậm lớn, chậm phát triển trí tuệ), phát triển quan hệ xã hội tình cảm trẻ (như khóc nhiều, e ngại tiếp xúc với người lạ) mà ảnh hưởng lâu dài đến khả học tập tính cách trẻ lớn lên Bởi phát triển thể tinh thần trẻ bụng mẹ Thời kỳ quan trọng phát triển não bộ, thể, quan hệ xã hội tình cảm trẻ từ bào thai đến tuổi Giáo viên chuẩn bị trước nội dung giấy lớn chuẩn bị trình chiếu máy tính Bước 4: Liên hệ thân kết thúc • • • • Giáo viên tiếp tục đưa câu hỏi để thảo luận: – Chúng ta làm để gia đình khơng có bạo lực? – Chúng ta làm để trẻ lớn lên gia đình đầy đủ yêu thương, chăm sóc hạnh phúc? Giáo viên giữ nguyên nhóm thảo luận cũ lập nhóm Mỗi nhóm cử người tập hợp câu trả lời nhóm trình bày với nhóm lớn Sau nhóm thảo luận xong, giáo viên đề nghị nhóm chia sẻ kết thảo luận nhóm mình, giáo viên ghi ý kiến trả lời lên bảng hoăc giấy lớn, đảm bảo tất người nhìn rõ Từ kết thảo luận, giáo viên tổng kết chốt lại nội dung cần nhớ: 27 TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CHA MẸ TRONG CÔNG TÁC NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI – Các thành viên gia đình cần xây dựng mối quan hệ tơn trọng, bình đẳng, u thương Cần tránh không để xảy bạo lực giới gia đình để khỏi ảnh hưởng xấu tới phát triển trẻ, làm tác động xấu tới tính cách khả học tập đứa trẻ sau • – Mỗi thành viên gia đình cần thể tình yêu thương trẻ cách thường xuyên chơi đùa, trò chuyện vui vẻ với trẻ… Giáo viên hỏi cha mẹ có muốn hỏi thêm điều khơng? Nếu khơng có ý kiến gì, giáo viên cảm ơn tham gia cha mẹ kết thúc buổi truyền thơng Chủ đề 3: Vai trị người cha việc chăm sóc, ni dạy trẻ Giúp người chăm sóc trẻ, đặc biệt người cha tự tin người chăm sóc trẻ tốt hành động đơn giản đáp ứng nhu cầu tồn diện trẻ • • • Bảng, phấn giấy khổ to, bút Câu chuyện: Chuyện người cha Tìm thơn/làng vài trường hợp điển hình người cha chăm sóc trẻ tốt Bước 1: Làm quen tạo hứng thú • • • • Trước thực buổi truyền thơng, giáo viên hướng dẫn người tham gia chơi vài trò chơi tập thể để người làm quen với tạo khơng khí thân mật gần gũi giáo viên cha mẹ trẻ Giáo viên giới thiệu chủ đề mục đích buổi truyền thơng Giáo viên đưa câu hỏi chung cho lớp: “Để trở thành người chăm sóc trẻ tốt, cần có điều kiện gì?” Mọi người nói điều kiện kinh tế, trình độ học vấn, giới tính,… Giáo viên ghi ý kiến người lên bảng tôn trọng tất ý kiến Bước 2: Thảo luận nhóm • Giáo viên đọc to đề nghị người đọc to “Câu chuyện người cha” cho lớp nghe giáo viên chuẩn bị trước câu chuyện tờ giấy lớn chiếu máy chiếu lên bảng để người đọc Giáo viên thay câu chuyện câu chuyện khác có nội dung tương tự có thực địa phương 28 TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CHA MẸ TRONG CÔNG TÁC NUÔI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC TRẺ CĨ ĐÁP ỨNG GIỚI • • Giáo viên đề nghị người thảo luận nội dung câu chuyện cách trả lời câu hỏi sau: – Người cha câu chuyện làm việc gì? – Thái độ, cảm xúc đứa trẻ câu chuyện nào? – Những người chăm sóc trẻ tốt? Có phải có mẹ có khả chăm sóc trẻ tốt khơng? – Những việc làm người cha câu chuyện có ý nghĩa gia đình trẻ? – Trong gia đình anh/chị, người chăm sóc con? Người cha chăm sóc khơng? Chăm sóc nào? Mọi người gia đình cảm thấy nào? Giáo viên ghi tóm tắt ý kiến trả lời người lên bảng Chú ý khuyến khích người phát biểu ý kiến chia sẻ quan điểm Bước 3: Rút học Từ câu trả lời người bảng, giáo viên tổng kết lại kết luận: • • • Mặc dù người cha câu chuyện chưa đạt đầy đủ điều kiện kinh tế, trình độ học vấn,… nhiên người cha chăm sóc trẻ tốt, thể qua việc bế sát vào người, nín khóc hạnh phúc Điều cho thấy rằng, chăm sóc trẻ tốt, miễn họ có tình yêu thương trẻ, đáp ứng nhu cầu trẻ thơ Việc người cha tham gia vào chăm sóc trẻ vừa chia sẻ trách nhiệm với người mẹ gia đình, đồng thời gắn kết tình cảm cha Bước 4: Liên hệ thân kết thúc • • Giáo viên đề nghị lớp suy nghĩ chia sẻ “một việc mà mình/hoặc chồng làm tốt việc chăm sóc con” “một việc làm sau buổi truyền thơng để chăm sóc tốt hơn” Giáo viên mời số người chia sẻ (nếu họ sẵn sàng) Giáo viên hỏi cha mẹ có muốn hỏi thêm điều khơng? Nếu khơng có ý kiến gì, giáo viên cảm ơn tham gia cha mẹ kết thúc buổi truyền thông Câu chuyện người cha Tôi người nông dân nghèo Khi đứa đời, không dám bế tháng đầu tơi sợ làm đau hay làm ngã Khi vợ sinh đứa thứ hai, yếu nằm cho bú mà khơng thể làm khác Vì tơi phải bế gái bé bỏng cháu có vài ngày tuổi Lúc đầu tơi thấy thật vụng về, hai bố cứng người Nhưng bế cháu sát vào da mình, tơi cảm thấy bé hịa tan vào người tơi Đó cảm giác tuyệt vời mà tơi biết, tơi phát khóc xúc động Dần dần, tơi phát cháu quấy khóc mà khơng phải đói, tơi bế cháu sát vào da cháu nín hạnh phúc Trước tơi nghĩ với đứa trẻ cịn q nhỏ có người mẹ làm việc Bây tơi thật hạnh phúc dỗ làm cho thoải mái Biết ngày trước tơi bế chăm sóc đứa đầu (Nguồn: Dự án phát triển tồn diện trẻ thơ – Tầm nhìn giới Việt Nam) 29 TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CHA MẸ TRONG CƠNG TÁC NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC TRẺ CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI TS Lê Thu Hương, TS Trần Thị Ngọc Trâm, PGS TS Lê Thị Ánh Tuyết - 2017: Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non – Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi); Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi), NXB Giáo dục; GS TS Quý Thành Diệp (chủ biên) - 2013: Giới tính điều trẻ mầm non cần biết, NXB Phụ nữ; Tổ chức Tầm nhìn Thế giới Việt Nam - 2012: Tài liệu truyền thông cho phụ huynh (dành cho tuyên truyền viên tổ chức truyền thông cho phụ huynh); Vụ Giáo dục Mầm non, Bộ Giáo dục Đào tạo - 2012: Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non (dành cho giáo viên dạy lớp 5-6 tuổi vùng khó), NXB Giáo dục; Vụ Giáo dục Mầm non, Liên minh tổ chức Cứu trợ trẻ em - 2008: Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mẫu giáo cho trẻ tuổi vùng dân tộc thiểu số 30 NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Địa chỉ: 65 Tràng Thi - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Email: nhaxuatbanhongduc65@gmail.com nhaxuatbanhongduc@yahoo.com Điện thoại: 024.39260024 - Fax: 024.39260031 TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CHA MẸ TRONG CƠNG TÁC MƠI TRƯỜNG, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC TRẺ CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI Bộ tài liệu hướng dẫn học thơng qua chơi có đáp ứng giới Thực hiện: VVOB & CGFED Thẩm định nộ i dung: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Chịu trách nhiệm xuấ t bản: TỔNG GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP - BÙI VIỆT BẮC Biên tậ p nộ i dung: NGÔ THỊ HỒNG TÚ Thiết kế dàn trang: Công Ty Cổ Phần In Và Thương Mại Thành Đạt Đơn vị liên kết: Công Ty Cổ Phần In Và Thương Mại Thành Đạt Địa chỉ: Số 227B Đường Hoàng Mai, Tổ 19, P Hoàng Văn Thụ, Q Hoàng Mai, Hà Nội In 2250 bản, khổ 21x29.7cm, Công Ty Cổ Phần In Và Thương Mại Thành Đạt Điện thoại: 0963 85 85 77 / 0914 81 6789 Quyết định xuất số: 605/QĐ-NXBHĐ Mã số ISBN: 978-604-328-829-2 Tài liệu xuất với tài trợ Liên minh Châu Âu VVOB Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình Môi trường phát triển chịu trách nhiệm mặt nội dung Tài liệu quan điểm Liên minh Châu Âu Bản quyền cấp phép Tài liệu phát hành theo giấy phép quốc tế Creative Commons Ghi côngChia sẻ tương tự 4.0 (CC BY-NC-SA 4.0) Theo giấy phép Ghi công Creative Commons, tài liệu chép, phân phối, chuyển giao chỉnh sửa mục đích phi thương mại, điều khoản sau: Trích dẫn - Trích dẫn tài liệu sau: VVOB & Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình Mơi trường phát triển 2020 “Bộ tài liệu hướng dẫn học thông qua chơi có đáp ứng giới” Giấy phép: Giấy phép quốc tế Creative Commons có thẩm quyền chia sẻ khơng mục đích lợi nhuận 4.0 (CC BY-NC-SA 4.0) Phiên chỉnh sửa - Tài liệu chỉnh sửa theo tài liệu gốc biên soạn VVOB Quan điểm góc nhìn thể tài liệu chỉnh sửa thuộ c trách nhiệm tác giả nhóm tác giả, khơng phải VVOB Phân phối - Người cấp giấy phép phân phối tác phẩm phái sinh theo giấy phép giống giấy phép quản lý tác phẩm gốc Nội dung liên quan đến bên thứ ba-VVOB không thực quản lý nội dung tác phẩm Do VVOB khơng đảm bảo việc sử dụng nội dung riêng biệt sở hữu bên thứ ba tác phẩm không vi phạm quyền bên thứ ba Người sử dụng phải chịu hoàn toàn nguy bồi thường gây vi phạm Nếu bạn mong muốn sử dụng lại nội dung tác phẩm, bạn phải có trách nhiệm xác định xem có cần xin phép để sử dụng lại nhận cho phép từ người sở hữu quyền Các ví dụ nội dung bao gồm, khơng giới hạn, bảng, số hay hình ảnh Các câu hỏi quyền giấy phép gửi đến VVOB, Julien Dillensplein bus 2A, 1060 Brussels, Belgium Điện ISBN: 978-604-328-829-2 786043 288292 TÀI LIỆU KHÔNG BÁN ... 0 24. 392600 24 - Fax: 0 24. 39260031 TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CHA MẸ TRONG CÔNG TÁC MÔI TRƯỜNG, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI Bộ tài liệu hướng dẫn học thông qua chơi có đáp ứng giới Thực... từ tương tác thường xuyên trao đổi với cha mẹ trẻ q trình ni dạy trẻ có đáp ứng giới TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CHA MẸ TRONG CÔNG TÁC NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI 5.2... dụng học thông qua chơi có đáp ứng giới hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Bộ tài liệu giới thiệu môi trường giáo dục học thơng qua chơi có đáp ứng giới hướng dẫn áp dụng học thơng qua

Ngày đăng: 19/03/2023, 03:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan