Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
1 I ĐẶT VẤN ĐỀ Vai trò giá trị sử dụng Y học cổ truyền (YHCT) khắp giới ngày thừa nhận rộng rãi Hiện nhiều nước sử dụng YHCT phòng bệnh, chữa bệnh phục hồi chức nâng cao sức khoẻ xác định YHCT nhân tố quan trọng đảm bảo thành công chiến lược chăm sóc sức khoẻ ban đầu [25] Chăm sóc sức khỏe ban đầu YHCT cộng đồng vấn đề ngành y tế nước ta chú trọng phát triển từ lâu Trong năm thập kỷ 60 – 70 kỷ trước, nước ta xây dựng thành cơng mơ hình YHCT trạm y tế xã tỉnh phía Bắc Hoạt động đem lại hiệu thiết thực việc chăm sóc sức khỏe người dân Trong chiến lược phát triển YHCT năm 2002 – 2005, WHO tiếp tục khẳng định vai trò giá trị YHCT CSSKBĐ cho nhân dân [26] Tháng 11 năm 2008, Đại hội YHCT toàn giới Tổ chức y tế giới (WHO) tổ chức Bắc Kinh tuyên bố: 50 năm đầu kỷ 21, YHCT có vai trị quan trọng CSSKBĐ nước phát triển tính hiệu rẻ tiền Để phát huy hiệu vai trị YHCT cơng tác chăm sóc sức khỏe, năm qua Đảng, Chính Phủ Bộ Y tế ban hành số văn quan trọng để phát triển dần hoàn thiện tổ chức quản lý mạng lưới khám chữa bệnh YDCT hệ thống góp phần khơng nhỏ nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Để có mơ hình y tế phù hợp đáp ứng với nhu cầu bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân, mặt khác nhằm phát huy nét đặc thù YHCT hình thức chữa bệnh từ xa xưa, qua chọn lọc đúc rút kinh nghiệm, lưu truyền từ hệ sang hệ khác nét đặc thù vẫn lưu truyền dân gian Việc đánh giá đúng thực trạng công tác khám – chữa bệnh phương pháp YHCT tuyến xã tuyến y tế trực tiếp gần dân nhất, hệ thống tuyến chăm sóc sức khoẻ ban đầu, tiếp nhận người bệnh từ cộng đồng, giải số bệnh tật thông thường, truyền thơng giáo dục sức khoẻ cho người dân vai trò Y học cổ truyền trạm y tế xã góp phần khơng nhỏ vào cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân, góp phần làm giảm bớt tải tuyến trên, tiết kiệm chi phí cho sở y tế người bệnh Tuy nhiên, để triển khai thực tốt kế hoạch phát triển y, dược cổ truyền theo Quyết định số 2166 Thủ tướng Chính phủ Ngành y tế tỉnh Lâm Đồng cần phải có đạo liệt giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng, số lượng người bệnh sử dụng dịch vụ y học cổ truyền (đến năm 2020, có 40% số người bệnh đến khám, chữa bệnh Trạm y tế) Chính vậy, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng công tác khám - chữa bệnh y học cổ truyền tuyến xã tỉnh Lâm Đồng, năm 2012 thực với mục tiêu sau: Đánh giá thực trạng công tác khám chữa bệnh YHCT tuyến xã tỉnh Lâm Đồng, năm 2012; Đề xuất số giải pháp can thiệp nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh YHCT tuyến xã tỉnh Lâm Đồng (giai đoạn 2012 – 2015) năm Chương I TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG Y HỌC CỔ TRUYỀN TRONG CHĂM SĨC SỨC KHOẺ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Vai trò quan trọng Y học cổ truyền chăm sóc sức khỏe (CSSK ) Hiện YHCT 120 nước trªn thÕ giíi, kể nước phát triển sử dụng để chăm sóc sức khỏe nhân dân Vai trò hiệu y học cổ truyền chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày nhiều nước thừa nhận sử dụng rộng rãi phòng bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, nâng cao sức khỏe Tổ chức Y tế Thế giới khẳng định “Cần đề cao khai thác mạnh mẽ khả hiệu y học cổ truyền chăm sóc sức khỏe nhân dân Phải đánh giá cơng nhận giá trị nó, làm cho ngày hữu hiệu Đó hệ thống khám, chữa bệnh mà từ trước tới nhân dân coi mình, chấp nhận cách gần đương nhiên Hơn nữa, dù đâu, hồn cảnh mang lại lợi ích nhiều so với phương pháp khác phận khơng thể tách rời văn hố cđa nhân dân ” [18] Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), y dược cổ truyền (YDCT) kiến thức, thái độ phương pháp thực hành y học liên quan đến thuốc lấy từ thực vật, động vật, hay khoáng chất, liệu pháp tinh thần, tập, kỹ thuật tay áp dụng để chẩn đoán, điều trị ngăn ngừa bệnh tật hoặc trì sức khỏe người [18] Thuật ngữ y học cổ truyền (YHCT) đề cập đến phương pháp bảo vệ phục hồi sức khỏe, đời, tồn trước có y học đại (YHHĐ) lưu truyền từ hệ sang hệ khác [23] Y học cổ truyền phận di sản văn hoá phi vật thể số lớn dân tộc trái đất, Y dược học cổ truyền có gốc rễ bám vào cộng đồng dân cư Tổ chức y tế giới đánh giá: “ Hiện y học cổ truyền chăm lo sức khoẻ, đặc biệt chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho gần 3/4 nhân loại, phận nhân loại chịu nhiều thua thiệt kinh tế - xã hội có may tiếp cận hưởng thụ thành y học đại” [25] Theo thống kê TCYTTG năm 1999, có tới 80% người dân chăm sóc sức khoẻ YHCT Con số nói lên tin tưởng người dân YHCT tính phổ cập YHCT chăm sóc sức khoẻ người dân cộng đồng [26] Một quốc gia tiêu biểu có hệ thống YHCT phát triển cao Trung Quốc Ở quốc gia này, việc chữa trị YHCT trở nên phổ biến sở y tế cộng đồng Đây quốc gia có YDCT (cịn gọi Trung y) phát triển lâu đời vào bậc thÕ giới Năm 2004, Trung Quốc có 2973 bệnh viện Trung y với 450.000 cán YHCT 300.000 giường bệnh Trung bình bệnh viện năm khám điều trị cho khoảng 200 triệu lượt bệnh nhân ngoại trú triệu lượt bệnh nhân nội trú Ngoài 95% bệnh viện YHHĐ Trung Quốc có khoa YHCT Các bác sỹ bệnh viện YHHĐ có thể sử dụng thành thạo chế phẩm thuốc YHCT [1], [23] Với lịch sử phát triển YHCT 1400 năm, Nhật Bản nước có tỷ lệ người dân sử dụng YHCT cao giới [24] Thuốc cổ truyền Nhật Bản kết hợp thuốc cổ truyền người Trung Quốc thuốc dân gian Nhật Bản gọi chung Kampo, phần ln di dng thc phm chức năng, tiêu chuẩn chất lng c giám sát chặt chẽ iu ú ó to hội cho người dân sử dụng thuốc YHCT cách thuận lợi Minh chứng cho điều năm 2003, sản phẩm thuốc cổ truyền cđa NhËt B¶n có doanh thu lµ 898 trăm tỷ Yên, tương đương 898 tỷ §ơ La Nhật Bản tiếp tục đầu tư, tổ chức đánh giá tính an tồn hiệu lực sản phẩm thuốc cổ truyền theo hướng dẫn Tổ chức Y tế Thế giới để khuyến khích việc sử dụng nước xuất Theo kết số nghiên cứu năm 1995 Australia, 48,5% dân số sử dụng loại hình chữa bệnh theo phương pháp YHCT [21] Tại Cam Pu Chia, đất nước chùa tháp sử dụng thuốc thảo dược hàng ngàn năm Năm 1950, y học đại thâm nhập mạnh mẽ vào Căm Pu Chia người giầu có khả sử dụng dịch vụ YHHĐ, phần lớn người dân ốm đau vẫn phải nhờ tới y học cổ truyền Ngi Căm Phu Chia cng ó bit phỏt huy th mạnh nguồn dược liệu Đại diện cho Y học cổ truyền Căm Phu Chia kinh nghiệm chữa bệnh thảo dược người Kh¬mer Người Kh¬mer Căm Phu Chia có thể sử dụng thảo dược điều trị 100 loại bệnh khác [22] Tại Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, YHCT phận quan trọng m¹ng lưới CSSK nhân dân Người dân vùng nơng thơn vùng núi Lào thường sử dụng dược liệu địa phương để phịng chữa bệnh thơng thường Nước Lào có khoảng 24.000 thày thuốc YHCT Chính phủ Lào quan tâm đầu tư tạo điều kiện để ph¸t triển YHCT phục vụ CSSK nhân dân Các nước Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh, đặc biệt lạc người dân từ lâu biết làm phương thuốc từ cỏ sẵn có nơi sinh sống để phịng chữa bệnh thơng thường cộng đồng Hiện Châu Phi có tới 80 - 85% dân số sử dụng YHCT để chăm sóc sức khoẻ [27] 1.1.2 Những tồn việc khám chữa bệnh y học cổ truyền số nước giới Những nghiên cứu gần giới cho thấy phần lớn người dân quan niệm thuốc YHCT có nguồn gốc từ thiên nhiên nên việc sử dụng chúng an tồn khơng độc hại [18] Nhưng quan niệm chưa hoàn toàn đúng, thuốc YHCT có thể gây phản ứng có hại cho người, chí mức độ nặng có thể tử vong [19],[21],[24] Bên cạnh nhiều quốc gia phát triển, người hành nghề YDCT nguồn nhân lực chủ yếu để chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng Tuy nhiên phần lớn số khơng đào tạo thức cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng [20] Đây rào cản làm hạn chế hiệu sử dụng phương pháp chữa bệnh YHCT nước Nhật Bản, quốc gia có tỷ lệ người dân sử dụng thuốc YHCT cao giới, thuốc YHCT thông dụng coi thuốc an toàn Trên thực tế, theo báo cáo theo dõi phản ứng bất lợi bệnh viện năm 1989, thuốc YHCT chiếm 1,3% tổng số ca có phản ứng bất lợi Bộ Y tế thành lập tổ chức chuyên theo dõi phản ứng có hại liên quan đến thuốc YHCT, đặc biệt phổ biến với thuốc YHCT tự mua không cần đơn [11] Với kết thuốc cổ truyền tuyệt đối an tồn đa số người dân, chí nhân viên y tế vẫn thường quan niệm Vì việc sử dụng hợp lý, an toàn thuốc YHCT vấn đề Tổ chức y tế giới quốc gia quan tâm [11] Năm 1992, Tổ chức Y tế giới khu vực Tây Thái Bình Dương đưa tiêu chuẩn ngun tắc việc hướng dẫn đánh giá thuốc YHCT Mục tiêu để đảm bảo an tồn, hiệu quả, đẩy mạnh sử dụng hợp lý cung cấp tiêu nghiên cứu đánh giá chất lượng thuốc YHCT nhằm tạo rào chắn pháp lý để kiểm sốt sử dụng hợp lý an tồn thuốc YHCT núi chung [26] Gần xu hướng hội nhập phát triển lưu thông, trao đổi dược liệu giới địi hỏi có thống tiêu chuẩn chất lượng Theo ý kiến Tổ chức y tế giới nước Tây Thái Bình Dương (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Singapore Việt Nam… ) thành lập diễn đàn hòa hợp tiêu chuẩn chất lượng quy chế loại dược liệu Nội dung hoạt động diễn đàn tiêu chuẩn hóa dược liệu, thống phương pháp đánh giá, thiết lập thống chuẩn đối chiếu quy chế quản lý chất lượng dược liệu [19] 1.2 TÌNH HÌNH KHÁM CHỮA BỆNH BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM 1.2.1 Sơ lược trình phát triển y học cổ truyền Việt Nam Việt Nam nước có YHCT lâu đời Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, YHCT Việt Nam đúc kết kinh nghiệm phịng chữa bệnh có hiệu Việt Nam có nhiều danh y khơng tiếng nước mà lưu danh giới Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông- Lê Hữu Trác, Nguyễn Đại Năng, Hồng Đơn Hồ ,… Các danh y Việt Nam để lại cho đời tác phẩm Y Dược học cổ truyền tiếng khơng có giá trị lĩnh vực y học mà di sản văn hoá dân tộc [8] Thời kỳ Hồng Bàng Vua Hùng, nhân dân ta biết ăn trầu để làm ấm người, phòng chống ngã nước (sốt rét), nhuộm để làm chân răng, chống sâu răng, viêm lợi; ăn gừng , ăn tỏi để chống rối loạn tiêu hoá Đại danh y thiền sư Tuệ Tĩnh, ông tổ thuốc Nam (thế kỷ XIV) nhân dân suy tôn “Thánh thuốc Nam” Vào thời mà hầu Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc YHCT Trung Hoa Tuệ Tĩnh đưa quan điểm “Nam dược trị Nam nhân” (thuốc Nam chữa bệnh cho người Nam) Đây quan điểm khoa học, vừa thể tính nhân văn, nhân cao, vừa thể tinh thần độc lập, tự chủ, tự cường dân tộc [8] Dưới triều đại nhà Lê có đại danh y Lê Hữu Trác, Hiệu Hải Thượng Lãn Ông Ông người tâm huyết với nghề thuốc cứu người Trong đời làm nghề y, Ông đúc rút nhiều kinh nghiệm để lại cho đời sau tài sản vô “ Hải Thượng Y Tơng Tâm Lĩnh” có 28 tập, gồm 66 quyển dạy nghề làm thuốc; “Vệ Sinh Yếu Quyết” cho người ta cách giữ gìn vệ sinh để phịng bệnh; “9 điều Y Huấn Cách Ngơn”, 12 điều y đức người thầy thuốc [16] Dưới thời Pháp thuộc (1884-1945), Thực dân Pháp đưa YHHĐ vào Việt Nam loại YHCT khỏi vị trí Nhà nước, đồng thời tìm cách cấm đốn, kìm hãm phát triển YHCT Việt Nam Tuy YHCT vẫn người dân đặc biệt dân nghèo thành thị hầu hết người dân nông thôn sử dụng đau ốm, nhờ mà bảo tồn phát triển Hịa bình lập lại, đánh giá cao vai trò tiềm YHCT nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, Đảng Nhà nước cho thành lập Hội Đông y Việt Nam, Viện Đông Y Việt Nam Vụ Đông y - Bộ Y tế , nhằm mục đích đồn kết giới lương y, người hành nghề đông y với người hành nghề Tây y thực đường lối “Kế thừa, phát huy, phát triển YHCT, kết hợp với YHHĐ, xây dựng y học Việt Nam đại, khoa học, dân tộc đại chúng”[5], [8] Trong năm thập kỷ 70 năm đầu thập kỷ 80, Việt Nam xây dng c mạng li khám, chữa bệnh YHCT t trung ng n a phng Tất tnh, thnh ph trực thuộc trung ơng cú bnh vin YHCT; 90% bệnh viện y học đại có khoa YHCT có khoa YHCT mạnh khoa YHCT bệnh viện Vân Đình; đặc biệt có 60% trạm y tế xã huyện Vân Đình, tỉnh Hà Tây đạt tiêu chuẩn dứt điểm thuốc Nam Châm Cứu [9] Tuy nhiên vào năm cuối thập kỷ 80 vµ năm đầu thập kỷ 90, thực đường lối đổi kinh tế, ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường mà ngành y tế số ngành khác chưa chuyển đổi kịp nên số trạm y tế xã, phường có hoạt động YHCT nước giảm mạnh, trung bình nước cịn 12% số trạm y tế xã, phường hoạt động khám, chữa bệnh YHCT [4],[5],[6] 1.2.2 Chính sách YHCT hệ thống tổ chức quản lý y học cổ truyền chăm sóc sức khỏe ban đầu 1.2.2.1 Các sách phát triển y học cổ truyền chăm sóc sức khỏe cộng đồng Đảng Nhà nước Việt Nam coi trọng việc phát triển YDCT chủ trương kế thừa, phát triển mạnh mẽ YDCT, kết hợp chặt chẽ YHCT với YHHĐ nội dung công tác phát triển hệ thống chăm sóc sức khỏe cộng đồng vấn đề quan tâm Chủ trương cụ thể hóa Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định, Thơng tư Ban Bí thư TW Đảng, Thủ tướng Chính phủ, liên Bộ, ngành Bộ Y tế…qua thời kỳ để phù hợp với phát triển chung xã hội, ngành y tế nói chung lĩnh vực YDCT nói riêng - Ngày 4/7/2008, Ban Bí thư trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 24CT/TW phát triển Đông y Việt nam hội đơng y tình hình [2] - Quyết định 2166/QĐ-TTg ngày 30/11/2010 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Kế hoạch Chính phủ phát triển y, dược cổ truyền đến năm 2020 [17] Có quy định: + Trạm y tế xã, phường, thị trấn có tổ chức khám chữa bệnh YHCT thầy thuốc YHCT (y sỹ hoặc lương y trở lên) biên chế trạm phụ trách Trạm y tế xã, phường trị trấn có vườn thuốc + Chỉ tiêu khám chữa bệnh YHCT: tuyến xã đến năm 2015 đạt 30% đến năm 2020 đạt 40% số người khám điều trị - Để tăng cường vai trò dần chuẩn hóa hệ thống y tế tuyến xã, Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam có Quyết định số 370/2002/QĐ-BYT ngày 07/02/2002 ban hành chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 2001 - 2010, bao gồm 10 chuẩn có 01 chuẩn dành riêng cho YHCT - Nhằm kế thừa bảo tồn thuốc hay 54 dân tộc Việt Nam lưu truyền cộng đồng, nét đặc thù YHCT Việt Nam, ngày 12/11/2007, Bộ trưởng Bộ Y tế ký Quyết định số 39/2007/QĐ-BYT ban hành quy chế xét cấp “Giấy chứng nhận thuốc gia truyền” Quy định đời tạo điều kiên thuận lợi cho thầy thuốc có thuốc gia truyền hành nghề cách hợp pháp sở giúp cho nhà quản lý nhà nước hành nghề YHCT tư nhân Có thể nói, hệ thống văn công tác YDCT Việt Nam tương đối hoàn chỉnh, với quan tâm đạo cấp quyền nỗ lực ngành y tế tạo điều kiện thuận lợi cho công tác YHCT tuyến y tế sở ngày phát triển Có nhiều xã đạt tiêu chuẩn xã tiên tiến YHCT, tiêu chuẩn để phấn đấu đạt tiêu chí Quyết định 2166 vào năm 2015 [3, 17] 1.2.2.2 Hệ thống tổ chức quản lý y học cổ truyền Việt Nam Hệ thống y học cổ truyền Việt Nam khối thống hệ thống y tế quốc gia Việt Nam có hệ thống khám chữa bệnh Y học cổ truyền từ Trung ương đến địa phương, bao gồm hệ thống y tế nhà nước tư nhân: 1.2.2.3 Hệ thống Y tế Nhà nước: - Bệnh viện Y học cổ truyền; gồm bệnh viện YHCT tuyến Trung ương, tuyến tỉnh, thành phố BV YHCT Bộ, ngành 10 - Khoa hoặc tổ Y học cổ truyền bệnh viện đại bệnh viện Trung ương, tuyến tỉnh tuyến huyện - Bộ phận khám chữa bệnh YHCT trạm y tế xã phường Hệ thống có mối tương quan tác động qua lại lẫn thể qua sơ đồ sau : 1.2.2.4 Hệ thống Hội nghề nghiệp lĩnh vực y dược cổ truyền: Song song tồn với hệ thống y tế nhà nước YHCT, Việt Nam cịn có hệ thống Tổ chức Hội nghề nghiệp chuyên mơn Hội Đơng Y Hội Châm cứu Hội có hoạt động mạnh từ Trung ương đến địa phương [13] 1.2.2.5 Hoạt động hành nghề Y dược cổ truyền tư nhân : Bao gồm hình thức hoạt động sau : Bệnh viện YHCT tư nhân, phòng chẩn trị YHCT, sở kinh doanh, sản xuất thuốc YHCT, sở cung cấp dịch vụ YHCT phương pháp không dùng thuốc, ông lang, bà mế, người hành nghề thuốc gia truyền 1.2.3 Hệ thống quản lý y học cổ truyền: 1.2.3.1 Hệ thống Y tế Nhà nước Sơ đồ Hệ thống khám chữa bệnh Y học cổ truyền Nhà nước 40 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ người dân mong muốn trồng sử dụng thuốc nam nhà Nhận xét: Kết nghiên cứu từ Biểu đồ 3.6 cho thấy: Người dân mong muốn trồng dùng thuốc nam nhà chiếm tỷ lệ cao (79,9 %) Ngành y tế cần có tài liệu hướng dẫn trồng sử dụng thuốc nam nhà 3.2.2.8.Tỷ lệ người dân cán y tế hướng dẫn dùng thuốc YHCT Bảng 3.14: Tỷ lệ người dân cán y tế hướng dẫn dùng thuốc YHCT Có hướng dẫn thuốc YHCT Số TH (n = 1203) Tỷ lệ % Có 748 62.2 Khơng 455 37.8 Nhận xét: Kết nghiên cứu từ Bảng 3.14 cho thấy: người dân hướng dẫn dùng thuốc YHCT chiếm tỷ lệ 62,2% 3.2.2.9 Tỷ lệ nơi người dân hướng dẫn dùng thuốc YHCT Bảng 3.15: Tỷ lệ nơi người dân hướng dẫn dùng thuốc YHCT Địa điểm hướng dẫn thuốc YHCT Số TH (n = 748) Tỷ lệ % 41 Tại nhà 87 11.6 Trạm Y tế 579 77,4 Khác 82 11 Nhận xét: Kết nghiên cứu từ Bảng 3.15 cho thấy: cán y tế tuyến xã thực công tác tuyền truyền sử dụng thuốc YHCT trạm y tế cho người đến khám bệnh trạm (77.4%) 3.3 Đề xuất số giải pháp can thiệp nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh YHCT tuyến xã tỉnh Lâm Đồng (giai đoạn 2012 – 2015) năm Qua kết nghiên cứu 36 xã 11 huyện thị tỉnh Lâm Đồng, diện nghiên cứu: Chỉ có 50% số trạm y tế có cán chuyên trách; Tỷ lệ người bệnh châm cứu, bấm huyệt số người điều trị YHCT đạt mức 20% thấp (đạt tỷ lệ 36%) Về sở vật chất trạm y tê chưa đáp ứng nhu cầu tối thiểu để thực công tác khám, chữa bệnh YHCT kết hoạt động khám chữa bệnh YHCT phần lớn số trạm y tế (82,7% chưa đầy đủ sở vật chất) Tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ YHCT 7,6 %, nhu cầu người dân muốn sử dụng dịch vụ YHCT để khám, chữa bệnh 54% Quan nghiên cứu đánh giá kết nghiên cứu kết khám, chữa bệnh YHCT trạm y tế tình hình sử dụng dịch vụ YHCT người dân địa bàn nghiên cứu, nhóm nghiên cứu chúng tơi đề xuất số giải pháp sau: 3.3.1 Tăng cường đầu tư sở vật chất cho công tác khám - chữa bệnh YHCT trạm y tế thuộc trung tâm y tế huyện phía nam: Có phịng khám riêng, phòng châm cứu, quần thuốc, kệ thuốc 3.3.2 Nhân lực: Bố trí cán chuyên trách YHCT Mạnh dạn đào tạo sử dụng lương y trạm 3.3.3 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến kỹ thuật trồng sử dụng thuốc nam: Quan điều tra có 7,6% số người hỏi sử dụng thuốc YHCT (một tỷ lệ thấp, chưa hiểu biết YHCT) 42 Chương IV BÀN LUẬN Sức khỏe vốn quý người, điều kiện để người sống hạnh phúc, mục tiêu, nhân tố quan trọng việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ Tổ quốc [8] Hiện nhiều nước sử dụng YHCT phòng bệnh, chữa bệnh phục hồi chức nâng cao sức khỏe xác định YHCT nhân tố quan đảm bảo thành công chiến lược CSSKBĐ Phấn đấu để người dân hưởng dịch vụ CSSKBĐ [5], có điều kiện tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế có chất lượng mục tiêu ngành y tế nói chung YHCT nói riêng Y học cổ truyền Việt Nam đời từ sớm, gắn liền với phát triển truyền thống văn hóa dân tộc trải qua hàng ngàn năm lịch sử, YHCT Việt Nam trở thành y học thống dân tộc, đúc kết nhiều kinh nghiệm phòng chữa bệnh có hiệu Đặc biệt sau nước nhà dành độc lập, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm sâu sắc nhằm phát huy, phát triển YHCT, kết hợp YHHĐ với YHCT đề xây dựng y học Việt Nam mang đầy đủ tính dân tộc, khoa học đại chúng [8] Chính thế, YHCT Việt Nam gặt hái nhiều thành cơng đóng góp vai trị quan trọng cơng tác chăm sóc sức khịe nhân dân Trong điều kiện nay, Nhà nước ta vẫn khẳng định đường lối phát triển YHCT cho công tác CSSK, thể qua sách, chiến lược quốc gia kế hoạch thực YHCT đến năm 2020 Chính phủ [17 ] Để có thể triển khai thực sách cách phù hợp hiệu hồn cảnh cộng đồng có nhiều biến đổi mặt văn hóa, kinh tế, trị, nhận thức, điều tra thực trạng y tế điều tra thực trạng nhân lực, sở vật chất sử dụng YHCT thực [12],[14] Ngành Y tế tỉnh Lâm Đồng, quan tâm tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh mạng lưới y tế phát triển ngành hồn chỉnh Trong đó, YHCT nhận quan tâm đầu tư phát triển Song tuyến xã cơng tác CSSK YHCT 43 cịn số hạn chế Chúng thực đề tài nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng sở vật chất, nhân lực dành cho công tác khám – chữa bệnh YHCT, đưa số giải pháp can thiệp để triển khai tốt Quyết định số 2166/QĐTTg, ngày 30/11/2010 việc ban hành Kế hoạch hành động Chính phủ phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020 4.1 Thực trạng công tác kkám – chữa bệnh YHCT tuyến xã tỉnh Lâm Đồng, năm 2012 Qua điều tra nghiên cứu tình hình 36 Trạm y tế xã, phường nhóm nghiên cứu chúng tơi thấy: 4.1.1 Tình hình Tổ chức mạng lưới YHCT sở: Số cán chuyên trách công tác YHCT đạt mức 50 %, yếu tố làm ảnh hưởng tới công tác KCB YHCT Tỷ lệ xã có cán chuyên trách YHCT toàn quốc: 11% vào năm 2007 12% năm 2009 Như vậy, Lâm Đồng tỉnh có tỷ lệ xã có cán chuyên trách YHCT cao so với toàn quốc Những trạm có cán chun trách YHCT: có Phịng khám YHCT riêng chiếm tỷ lệ cao (78%); Những trạm khơng có cán chun trách YHCT tỷ lệ có phịng khám riêng khơng có chiếm tỷ lệ gần tương đương: 8/10= 0.8 (P>0.05) Qua ta thấy, cần phải có cán chuyên trách vế cơng tác YHCT, trạm phải bố trí phịng khám riêng biệt cho cán y tế thực dịch vụ YHCT 4.1.2 Tình hình sở vật chất – Trang thiết bị YHCT: Việc dầu tư sở vật chất cho công tác KCB YHCT mức hạn chế, 36 xã khảo sát cịn 14 xã (39%) chưa có phịng khám riêng biệt 44 Quầy, kệ thuốc YHCT ít, có 27,7% số xã đầu tư (nhưng sơ sài), máy điện châm phần lớn đầu tư (86.1%); Qua trình thu thập xử lý số liệu chúng tơi nhận thấy, tình hình sở vật chất khu vực huyện phía Nam Lâm Đồng cịn gặp nhiều khó khăn Chưa có phịng khám riêng YHCT (chưa đạt 40%); nhiều nơi tạo điều kiện chưa tương xứng với mục tiêu khám chữa bệnh YHCT mặc dù có tỷ lệ 30% người dân KCB YHCT; huyện thị phía bắc tỉnh: 15/18 xã có phịng khám YHCT riêng biệt (một số xã huyện Damrong huyện thành lập cịn nhiều khó khăn) huyện thị phía nam tỉnh: 7/18 xã có phịng khám YHCT riêng biệt Trạm y tế huyện thị phía nam tỉnh chưa có quan tâm, bố trí, tạo điều kiện cho cán làm cơng tác YHCT 4.1.3 Tình hình tổ chức hoạt động chuyên môn YHCT tuyến xã tỉnh Lâm Đồng; Những nơi có Cán chuyên trách YHCT: bệnh nhân KCB YHCT chiếm từ 30% trở lên chiếm tỷ lệ cao (94%), nơi cán chuyên trách đạt 50% với P < 0.01 Số xã có tỷ lệ KCB YHCT đạt từ 30% trở lên đạt 26/36 (72,2%) so với tiêu phấn đấu (QĐ 2166) đến năm 2015 30%, phấn đấu tốt trạm tỉnh Lâm Đồng Những nơi có Cán chuyên trách YHCT tỷ lệ bệnh nhân châm cứu, bấm huyệt từ 20% trở lên chiếm cao (61%); Những trạm khơng có cán chun trách chiếm 11% (P0.05 Hiện có 61% số trạm khơng đủ 60 thuốc theo qui định, phù hợp thực tế điều kiện khí hậu Lâm Đồng Những nơi có cán chuyên trách YHCT: tỷ lệ dùng thuốc Nam từ 30% trở lên chiếm 50% số trạm; cịn nơi khơng có cán chun trách đạt 33% số trạm; nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa với P >0.05 Tỷ lệ sử dụng thuốc Nam tổng số thuốc YHCT sử dụng năm: có 42 số xã đạt > 30%, phù hợp tỷ lệ số xã có vườn thuốc nam đủ 60 Những Trạm có Cán chuyên trách YHCT tỷ lệ dùng thuốc YHCT tổng số thuốc sử dụng năm: từ 15% trở lên chiếm tỷ lệ thấp (39%); nơi khơng có cán chun trách tỷ lệ chiếm 28% với P > 0.05 Số xã có hộ gia đình biết trồng sử dụng thuốc Nam đạt từ 30% trở lên 22 xã (61%); 30% 13 trường hợp (36%); Trạm có cán chuyên trách YHCT: tỷ lệ hộ gia đình biết trồng sử dụng thuốc Nam chữa số bệnh thông thường từ 30% trở lên cao 72%, Ngược lại nơi khơng có cán chun trách tỷ lệ lại tương đương (P< 0.05) Số xã có tỷ lệ KCB YHCT đạt từ 30% trở lên đạt 23/36 (63,9%) so với tiêu phấn đấu (QĐ 2166) đến năm 2015 tuyến xã phải đạt 30% huyện thị phía bắc tỉnh: 16/18 xã có tỷ lệ KCB YHCT > 30%; huyện thị phía nam tỉnh: 7/18 xã có tỷ lệ KCB YHCT > 30%; Vườn thuốc mẫu đạt chuẩn khu vực phía Bắc phía Nam tương đương nhau; nhiên (cịn thấp) chưa đạt tới 40% tồn tỉnh; 46 Các trung tâm cần quan tâm đầu tư cho vườn thuốc Nam (vì mặt tiền YHCT) Tỷ lệ dùng thuốc Nam tổng số thuốc YHCT sử dụng năm chủ yếu tập trung khu vực phía Bắc; điển hình vẫn là: Đơn Dương, Đức Trọng; sau là: Lâm Hà; Đạ hoai Cát tiên; Theo tơi điều có thể điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng khu vực tỷ lệ người dân biết sử dụng thuốc nam cao vùng khác Tỷ lệ người bệnh châm cứu, bấm huyệt số người điều trị YHCT đạt mức 20% thấp 36%, số xã đạt < 20% tới 61% , phù hợp với tình hình nhân lực có trạm (50% cán kiêm nhiệm) Chữa bệnh không dùng thuốc (châm cứu, bấm huyệt) tuyến xã nhiều hạn chế, cấu nhân lực nhiều xã chưa có Y sĩ YHCT Những nơi tỷ lệ bênh nhân châm cứu, bấm huyệt chiếm tỷ lệ từ 20% trở lên chủ yếu tập trung khu vực phía Bắc Lâm Đồng, điển hình: Đà Lạt, Đơn Dương; Đức Trọng; Nhiều trạm có KCB YHCT áp dụng châm cứu, bấm huyệt thiếu thốn người sở vật chất) Vườn thuốc mẫu đạt chuẩn khu vực phía Bắc phía Nam tương đương nhau; nhiên (còn thấp) chưa đạt tới 40% toàn tỉnh; Các trung tâm cần quan tâm đầu tư cho vườn thuốc Nam (vì mặt tiền YHCT) Tỷ lệ dùng thuốc Nam tổng số thuốc YHCT sử dụng năm chủ yếu tập trung khu vực phía Bắc; điển hình vẫn là: Đơn Dương, Đức Trọng; sau là: Lâm Hà; Đạ hoai Cát tiên; Theo điều có thể điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng khu vực tỷ lệ người dân biết sử dụng thuốc nam cao vùng khác) Tỷ lệ sử dụng thuốc Nam tổng số thuốc YHCT sử dụng năm: có 42% đạt từ 30% trở lên , phù hợp tỷ lệ số xã có vườn thuốc nam đủ 60 Tuy 47 nhiên, việc trồng thuốc nam chủ yếu kết hợp làm gia vị chủ yếu, trồng (Riềng, sả, kinh giới, tía tơ, lốt, chanh … ) Tỷ lệ dùng thuốc YHCT từ 15% trở lên tập trung hầu hết trạm phía Bắc; Điều có thể nhu cầu sử dụng thuốc Nam, hiểu biết thuốc YHCT người dân thấp cộng với điều kiện khí hậu, bảo quản thuốc chưa bảo đảm theo tiêu chuẩn nên thuốc YHCT sử dụng Trạm; Một số trạm có quầy thuốc YHCT chất lượng thuốc kém; để xảy mốc, mọt khơng có bệnh nhân hoặc bảo quản khơng tốt; khơng có kiểm tra bảo quản đinh kỳ… Tỷ lệ sử dụng thuốc YHCT tổng số thuốc sử dụng năm xã: có tới 66 % số xã đạt < 15 % Phần lớn người bệnh đến khám trạm điều trị tân dược Tỷ lệ hộ gia đình biết trồng sử dụng thuốc Nam chữa số bệnh thông thường: Trên 30% có 61 % số xã đánh giá cơng tác tun truyền việc trồng sử dụng số trạm y tế tốt Tuy nhiên, việc trồng thuốc nam chủ yếu kết hợp làm gia vị chủ yếu, trồng (Riềng, sả, kinh giới, tía tơ, lốt, chanh … ) Tóm lại, Để đạt tiêu KCB YHCT tuyến xã 30 % vào năm 2015 40% vào năm 2020 Phải phấn đấu 100% số xã có cán chun trách cơng tác YHCT, tăng cường công tác đào tạo, đào tạo liên tục cho cán tuyến xã Tăng cường đầu tư sở vật chất, bố trí phịng khám riêng biệt phòng thủ thuật: châm cứu, xoa bấm huyệt (2 phịng) 4.2 Tình hình sử dụng phương pháp chữa bệnh YHCT người dân địa bàn nghiên cứu: 4.2.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 4.2.1.1 Đặc điểm nghề nghiệp trình độ học vấn: Cơ cấu nghề nghiệp làm ruộng chiếm tỷ lệ 51,6 % có khác biệt ngành nghề khác, đúng với thực tế cấu dân số tỉnh Lâm Đồng 48 Tỷ lệ trình độ học vấn, tỷ lệ người có trình độ cấp cao nhất, phù hợp điều kiện kinh tế xã hội Lâm Đồng Người có trình độ từ cấp trở xuống chiếm phần lớn (777/ 1203 = 64,58 %), ảnh hưởng đến hiệu công tác truyền thông 4.2.1.2 Đặc điểm kinh tế: Tỷ lệ hộ nghèo chiếm lệ lệ 22,4 %, khó tiếp cận dịch vụ y tế (nếu khơng có thẻ BHYT) Tỷ lệ người lựa chọn phương pháp chữa bệnh YHCT chiếm 45,10%, tỷ lệ lựa cho PP chữa bệnh YHCT kết hợp 92,40% 4.2.1.2 Tình hình sử dụng thuốc YHCT người dân: Số người có nhu cầu dùng thuốc YHCT cao tỷ lệ 650/533 Lý chọn thuốc YHCT người có bệnh mạn tính không độc hại chiếm đa số (26 + 30,8) = 56,8% Mục đích chọn thuốc YHCT kết hợp điều trị, tỷ lệ 46,1 % Tỷ lệ người chọn sở y tế công chiếm đa số 72,60% Tỷ lệ người tự sử dụng thuốc vườn nhà chưa có, cơng tác tun truyền việc trồng sử dụng thuốc nam hạn chế Lý đến địa điểm chữa bệnh YHCT thuộc y tế công tin tưởng vào thầy thuốc có trang bị trang thiết bị y tế chiếm tỷ lệ cao 88,40% Người dân muốn trồng dùng thuốc nam nhà chiếm tỷ lệ cao 79,90% Ngành y tế cần có tài liệu hướng dẫn Có hướng dẫn dùng thuốc YHCT chiếm tỷ lệ cao 62,2%, cán y tế tuyến xã thực công tác tuyền truyền sử dụng thuốc YHCT trạm y tế cho người đến khám bệnh trạm Số người chưa biết trồng sử dụng thuốc nam chiếm tỷ lệ cao (37,8%) 49 Số người khơng có điều kiện chi trả chi phí chữa bệnh YHCT cịn chiếm tỷ lệ cao 46%,.Tăng cường công tác công tác tuyên truyền, phổ biến kỹ thuật trồng sử dụng thuốc nam nhà Tình hình sử dụng phương pháp khám chữa bệnh phương pháp YHCT Việt Nam thề giới, sách Quốc gia Kế hoạch Chính phủ phát triển y, dược cổ truyền đến năm 2020 4.3 Một số giải pháp can thiệp nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh YHCT tuyến xã tỉnh Lâm Đồng (giai đoạn 2012 – 2015) năm Để có mơ hình y tế phù hợp đáp ứng với nhu cầu bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân, mặt khác nhằm phát huy nét đặc thù YDCT Y học hình thành, đúc rút từ kinh nghiệm, thực tế sống tồn tại, lưu truyền từ hệ sang hệ khác nét đặc thù vẫn lưu truyền dân gian Việc xây dựng mơ hình can thiệp tuyến xã tuyến y tế trực tiếp gần dân nhất, hệ thống tuyến chăm sóc sức khoẻ ban đầu, tiếp nhận người bệnh từ cộng đồng, giải số bệnh tật thông thường, truyền thông giáo dục sức khoẻ cho người dân vai trị Y học cổ truyền trạm y tế xã góp phần khơng nhỏ vào cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, góp phần làm giảm bớt tải tuyến trên, tiết kiệm chi phí cho sở y tế người bệnh [5] Mặt khác để góp phần phấn đấu đạt tiêu khám chữa bệnh YHCT tuyến xã mục tiêu mà Chính sách quốc gia đề ra, góp phần nâng cao chất lượng sức khỏe cho người dân cộng đồng, giảm bớt tải gánh nặng y tế cho tuyến đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho người dân sống vùng điều kiện địa lý phức tạp có rừng núi hiểm trở, điều kiện kinh tế khó khăn tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe YHCT Đề tài nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh YHCT tuyến xã tỉnh Lâm Đồng theo số quy định, mục tiêu quy chuẩn Chính phủ Việt Nam Bộ Y tế thực trạng hoạt động YHCT như: nguồn nhân lực, sở vật chất trang thiết bị, tình hình cung 50 ứng sử dụng dịch vụ YHCT sở tìm kiếm giải pháp hữu hiệu để YHCT tỉnh phát triển [12], [17] Những yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt đến việc phát triển YHCT tuyến xã: Nhóm nghiên cứu chúng tơi đánh giá (phải có cán chuyên trách, sở vật chất đủ đáp ứng công tác khám chữa bệnh YHCT, kiến thức người dân hiểu biết YHCT) Hiện nay, Chính phủ Việt Nam quan tâm đến công tác đào tạo nguồn nhân lực y tế cho tất lĩnh vực tuyến Đối với nhân lực YHCT trạm, giao cho trường cao đẳng, trung cấp y tỉnh, TP trực thuộc trung ương đào tạo đội ngũ y sỹ chuyên khoa YHCT hoặc định hướng chuyên khoa Ngồi ra, Việt Nam cịn có hệ thống trường trung cấp YHCT tư nhân triển khai đào tạo loại hình này, tương lai góp phần cung cấp đủ nguồn nhân lực YHCT cho trạm y tế xã Về sở vật chất trang thiết bị YHCT cho trạm y tế, tranh thủ nguồn đầu tư cho trạm từ nguồn ngân sách nhà nước, nguồn viện trợ nguồn vốn hợp pháp khác Để giải thiếu hụt nguồn nhân lực cho hoạt động YHCT trạm, cho phép hợp đồng làm việc với Lương y (theo hướng xã hội hóa y tế) có lẽ giải pháp khả thi (giải vấn đề: nguồn nhân lực đầu tư sở vật chất) - Thành phần: phận hoặc vài lương y có uy tín khám điều trị bệnh YHCT địa phương ( Tram Y tế Phước Cát, Cát Tiên), hội viên Chi Hội Đông y xã/phường, trạm y tế ký hợp đồng mời đến khám chữa bệnh YHCT trạm - Cơ chế hoạt động: trạm y tế dành riêng phòng đầu tư số trang thiết bị khám, chẩn đoán bệnh YHCT cho lương y Thuốc YHCT số trang thiết bị bào chế thuốc lương y tự cung cấp Các lương y hoạt động theo chế tự hạch tốn kinh phí hoạt động tự chủ - Hiệu quả, thách thức hướng giải quyết: 51 + Hiệu quả: Huy động nguồn nhân lực sẵn có cộng đồng, lương y thường người cao tuổi, có nhiều kinh nghiệm khám điều trị, hiệu điều trị số bệnh tốt, có uy tín cộng đồng nên tỷ lệ người dân đến khám mơ hình tương đối cao Điển hình số tỉnh thực tốt mơ hình như: Đồng Nai, Đồng Tháp, Hà Nam + Thách thức: lương y không thuộc biên chế trạm gặp khó khăn hay lý khác họ có thể nghỉ việc dẫn đến tình trạng trạm không chủ động công việc Mặt khác họ thường người lớn tuổi, đào tạo qua trường lớp hầu hết họ sử dụng đơn YHCT khám điều trị, điều đôi lúc xảy bất cập cần có kết hợp YHCT với YHCT khám, chẩn đoán điều trị Một thách khác hoạt động theo chế tự hạch tốn tự chủ tài đơi giá dịch vụ cịn chưa phù hợp Đặc biệt người dân đến khám điều trị YHCT mơ hình khơng hưởng chế độ BHYT + Hướng giải quyết: Hiện nay, Bộ Y tế Việt Nam xây dựng Kế hoạch phát triển Y dược cổ truyền Việt nam trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, chú trọng đến nội dung Xây dựng mã ngạch viên chức cho đội ngũ lương y khung chương trình đào tạo đội ngũ để đội ngũ lương y lực lương tham gia công tác khám chữa bệnh YHCT sơ y tế Nhà nước [2],[12],[17] Lâm Đồng cần có nghiên cứu chương trình đào tạo sử dụng lực lượng lương y cho công tác CSSKBĐ cho cơng đồng Là tốn giải thiếu hụt nguồn nhân lực làm công tác khám, chữa bệnh YHCT trạm y tế Cần có kế hoạch để thay đổi nhận thức người dân, công tác CSSKBĐ Không nên tự ý mua vài viên thuốc cảm cúm quầy thuốc tây Mà cần biết số kiến thức thông thường để sử dụng nồi thuốc xông, ấm thuốc giải cảm thuốc vườn nhà Ngành y tế cần có kế hoạch cơng tác truyền thơng cho người dân kể nhân viên y tế trạm y tế 52 Chương V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, đánh giá tình hình hoạt động khám, chữa bệnh y dược cổ truyền 36 xã tình hình sử dụng dịch vụ YHCT 1203 người đến khám, chữa bệnh trạm y tế địa bàn nghiên cứu, nhóm nghiên cứu chúng tơi kết luận số vấn đế sau: Thực trạng công tác khám – chữa bệnh YHCT tuyến xã tỉnh Lâm Đồng, năm 2012 1.1 Tình hình sở vật chất, nhân lực hoạt động chuyên môn trạm y tế - Có 72,2% số trạm y tế có tỷ lệ Khám chữa bệnh YHCT đạt > 30%; Trạm y tế có cán chuyên trách có tỷ lệ Khám chữa bệnh YHCT > 30% đạt 94%, nơi khơng có cán chun trách đạt 50% - Cơ sở vật chất đầu tư cho cơng tác khám chữa bệnh YHCT cịn q ít: chưa có phịng khám riêng chiếm 39%; có quầy, kệ, tủ thuốc YHCT 27,7%; - Tại trạm y tế triển khai châm cứu chữa bệnh chưa cao (mới có 36% số trạm đạt 20% tổng số người KCB YHCT); - Vườn thuốc nam có triển khai trồng, chưa đủ số theo quy định chiếm tỷ lệ cao 69% 1.2 Tình hình sử dụng dịch vụ Y học cổ truyền người dân tuyến xã tỉnh Lâm Đồng: - Người dân hỏi dùng thuốc YHCT 7,6% ( tỷ lệ thấp, liên quan đến công tác truyền thông, cấu cán bộ); - Người dân muốn sử dụng thuốc YHCT 54%; - Nhóm người khơng có nhu cầu sử dụng thuốc YHCT: thiếu kiến thức YHCT chiếm 35,1%; không tin tưởng vào thuốc YHCT 6% (rất thấp); 53 - Mục đích chọn thuốc YHCT vừa để chữa bệnh vừa để bồi bổ nâng cao sức khỏe (46.1%); - Nơi thường đến định dùng thuốc YHCT: Bệnh viện YHCT 69,2%, khoa YHCT 13,4%, trạm y tế 12,6% (tổng 95,2% sở y tế công lập); - Lý chọn địa điểm: tin tưởng thầy thuốc 62,3%, trang thiết bị đầy đủ 26,1%; - Người dân muốn trồng sử dụng thuốc nam nhà cao (79,9%) Một số giải pháp can thiệp nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh YHCT tuyến xã tỉnh Lâm Đồng (giai đoạn 2012 – 2015) năm tiếp theo: - Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị: Phải có phịng khám riêng, máy điện châm, quầy, kệ thuốc, vườn thuốc nam; - Nhân lực: Phải có cán chuyên trách (bố trí y sĩ y học cổ truyền (hoặc) đào tạo sử dụng lương y cho trạm y tế); - Phải tuyên truyền cho người dân hiểu biết lợi ích phương pháp phịng chữa bệnh YHCT cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến xã 54 KIẾN NGHỊ Để đạt tiêu khám chữa YHCT theo Quyết định số 2166/QĐ-TTg, ngày 30/11/2010 việc ban hành Kế hoạch hành động Chính phủ phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020 : tuyến xã 30 % vào năm 2015, 40% vào năm 2020 Nhóm nghiên cứu chúng tơi xin có số kiến nghị sau: Sở Y tế Lâm Đồng: - Hằng năm sơ kết việc triển khai thực Quyết định số 2166/QĐ-TTg; - Hỗ trợ kinh phí cho Trung tâm y tế mua sắm trang thiết bị cho công tác khám, chữa bệnh YHCT trì vườn thuốc nam; - Cho phép nghiên cứu số giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng KCB YHCT tuyến xã Các Trung tâm y tế (nhất huyện phía nam) tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, bố trí cán chuyên trách YHCT cho tuyến xã