Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
294,5 KB
Nội dung
PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn sáng kiến kinh nghiệm 1.1.1 Xã hội phát triển, nhu cầu mở rộng hội nhập giao lưu giới ngày nhiều, điều địi hỏi người có nhìn nhận, đánh giá, phân tích vấn đề xã hội sâu sắc, đầy đủ toàn diện Trong bối cảnh tồn cầu bùng nổ thơng tin nay, việc đọc sách nhu cầu tiếp cận với giới cần phải có chọn lựa Trình độ văn hóa cá nhân, quốc gia đánh giá lực nắm bắt, tiếp nhận thông tin, xử lý thông tin từ loại văn khác Người có kiến thức khơng người đào tạo cách mà cịn người biết nắm bắt thơng tin, biết đọc hiểu chắt lọc, sử dụng thông tin cách hiệu Ở đâu có nhiều người biết nắm bắt thơng tin, biết xử lý thơng tin, có tri thức, quốc gia phát triển 1.1.2 Trong năm gần đổi phương pháp dạy học vấn đề quan tâm hàng đầu ngành giáo dục Điểm mấu chốt đổi phương pháp dạy học việc người học - đối tượng hoạt động dạy, chủ thể hoạt động học hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, để khám phá điều chưa rõ, tiếp thu cách thụ động tri thức giáo viên đặt, từ nắm kiến thức, kĩ năng, khơng rập khn theo khn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Không đổi phương pháp dạy học mà cịn đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết học tập Điều thể nhiều văn nói quan điểm đường lối đạo nhà nước đổi GD Trong báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI nêu rõ: Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại ; Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo viết: tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giáo dục giới tin cậy công nhận ; Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng phủ rõ: Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học 1.1.3 Ngữ văn ln ln đóng vai trị mơn yếu trường THPT Hơn nữa, với đặc thù riêng xác tương đối, phụ thuộc vào cảm xúc người dạy người học mà vấn đề dạy học Ngữ văn quan tâm đặc biệt Mục tiêu chung môn Ngữ văn THPT sở đạt chương trình Ngữ văn THCS, bồi dưỡng thêm bước lực Ngữ văn cho học sinh, bao gồm lực đọc hiểu văn thông dụng (văn, thơ, truyện), lực viết số văn thông dụng đồng thời cung cấp hệ thống tri thức văn học dân tộc văn học giới (Bộ Giáo dục & Đào tạo, Ban liên lạc trường Đại học sư phạm toàn quốc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học đổi nội dung phương pháp dạy học trường Đại học sư phạm, Hà Nội 2004) Học sinh ln tiếp xúc trước hết với văn mà định hướng phương pháp đọc hiểu vô cần thiết 1.1.4 Đáp ứng yêu cầu đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, từ năm gần đây, kì thi THPT quốc gia, thi học sinh giỏi cấp, đề thi môn Ngữ văn thay đổi Đổi nội dung thi cách thức hỏi nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển lực khả vận dụng văn chương vào thực tế sống 1.1.5 Thực tế cho thấy, học sinh Chuyên Văn không lĩnh hội văn chương trình SGK hành mà tự thân học sinh phải biết cách lĩnh hội tri thức văn ngồi chương trình, có đáp ứng địi hỏi xã hội thích ứng với kì thi kì thi học sinh giỏi cấp quốc gia Nhưng khả tự đọc hiểu văn em hạn chế, với văn chưa học Vì cần có hướng dẫn giáo viên để học sinh có kĩ đọc hiểu văn ngồi chương trình với thể loại, dạng cụ thể Bộ SGK lớp 10 Nâng cao có hai học Đọc hiểu văn văn học Đọc hiểu văn trung đại thiết nghĩ chưa đủ để giúp học sinh khái quát kiến thức áp dụng cho loại văn Xuất phát từ lý đây, định chọn vấn đề Rèn kỹ đọc, hiểu tác phẩm ngồi chương trình cho học sinh Chuyên Văn làm vấn đề nghiên cứu Chúng hi vọng tài liệu cần thiết, bổ ích dành cho giáo viên Ngữ văn học sinh THPT, học sinh học lớp chuyên văn nhằm nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao hiệu ơn luyện thi 1.2 Mục đích sáng kiến kinh nghiệm Xuất phát từ thực trạng nêu, sở kế thừa, phát huy thành tựu nghiên cứu người trước, chọn đề tài Rèn kỹ đọc, hiểu tác phẩm ngồi chương trình cho học sinh Chun Văn chúng tơi hướng tới mục đích sau: giúp em có kĩ đọc hiểu để nắm vững kiến thức liên quan đến văn lạ, định hướng bước đọc hiểu văn cung cấp số văn ngồi chương trình để em luyện tập Nhờ đó, học sinh hồn tồn tự tin, chủ động, sáng tạo trình lĩnh hội PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề 2.1.1 Khái niệm đọc hiểu văn Đọc hiểu văn tiến trình thẩm thấu cảm nhận nét nghĩa mà văn gợi cho người đọc Qúa trình u cầu người đọc phải phát huy tối đa trí tưởng tượng trở thành bạn đọc sáng tạo để hiểu tìm chân lí Đọc tác phẩm văn chương trình phát khám phá nội dung ý nghĩa xã hội, người, thời đại cấu trúc hình tượng thẩm mĩ tác phẩm đan xen hoạt động nhận thức, đánh giá thưởng thức giá trị đích thực tồn hình thức nghệ thuật độc đáo tác phẩm Tác giả Nguyễn Thanh Hùng quan niệm: Đọc tái tạo âm từ chữ viết mà cịn q trình thức tỉnh cảm xúc, q trình tri giác nhuần thấm tín hiệu để giải mã ngơn ngữ, mã nghệ thuật, mã văn hóa đồng thời với việc huy động vốn sống, kinh nghiệm cá nhân người đọc để lựa chọn giá trị tư tưởng thẩm mĩ ý nghĩa vốn có tác phẩm Đọc đón đầu đọc qua từ, câu, đoạn quay lại với đọc qua để kiểm chứng tìm hợp sức tác giả để tác phẩm tái tạo tính cụ thể giàu tưởng tượng Độc giả người đồng sáng tạo với nhà văn, có khác nhà văn từ tư tưởng đến ngơn ngữ, cịn người đọc lại từ ngơn ngữ đến tư tưởng, để có sáng tạo, phát cảm nhận mà người viết ngờ tới Quan niệm đọc hiểu PISA: Đọc hiểu hiểu biết, sử dụng phản hồi lại trước văn viết, nhằm đạt mục đích, phát triển tri thức tiềm việc tham gia hoạt động xã hội Nếu đọc tiếp xúc văn mặt ngôn từ, câu chữ trực tiếp hiểu coi tiếp xúc văn mặt bên trong, tức nội dung tiềm ẩn Hiểu tức nắm vững vận dụng Hiểu tức biết kĩ làm tốt Hiểu đối tượng không dừng quan sát, nắm bắt bề Bản chất hoạt động đọc hiểu văn trình lao động sáng tạo mang tính thẩm mĩ nhằm phát giá trị tác phẩm sở phân tích đặc trưng văn Năng lực đọc hiểu, lực bao gồm lực cảm nhận, lí giải, thưởng thức, ghi nhớ đọc nhanh mà lực lí giải quan trọng Đọc- hiểu hoạt động để học sinh tiếp xúc trực tiếp với giá trị văn học, tránh áp đặt từ bên ngồi kể từ thầy cơ, ngăn chặn suy giảm lực đọc học sinh điều kiện phương tiện nghe nhìn ngày phổ biến Điều phù hợp với quy luật tiếp nhận văn học quy luật phát triển tư hình thành nhân cách 2.1.2 Khái niệm lực đọc hiểu Năng lực đọc hiểu văn tổng hợp khả hiểu, cảm thụ lĩnh hội chiếm lĩnh, trở thành người viết thứ hai, bạn đọc sáng tạo, khả phân ích chi tiết khái quát thành chủ đề phát triển nghĩa văn Có thể quan niệm lực đọc hiểu văn tồn q trình tiếp xúc trực tiếp với văn bản; trình phản hồi, sử dụng văn Đọc hiểu không thông hiểu nội dung thơng tin văn mà cịn phải hiểu vai trò, tác dụng yếu tố hình thức văn việc biểu đạt nội dung, với văn văn học Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân, lực đọc hiểu bao gồm thành tố/ kĩ thành phần là: - Xác định thông tin từ văn tác giả, hoàn cảnh sáng tác, cốt truyện, ý tưởng, thơng điệp - Phân tích, kết nối thông tin để xác định giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn bản, từ văn - Phản hồi đánh giá văn bản: phản hồi, đánh giá thông tin thể văn qua văn từ kinh nghiệm cá nhân - Vận dụng thông tin từ văn vào thực tiễn; sử dụng thông tin văn để giải vấn đề nảy sinh học tập đời sống 2.1.3 Mục đích, vai trị đọc hiểu văn Đọc hiểu văn thuật ngữ xuất bối cảnh gia tăng khối lượng tri thức nhân loại theo cấp số nhân Có hàng trăm nghìn kiểu văn sách cần đọc Mỗi người cần tìm phương pháp đọc riêng cho để hiểu sâu vấn đề quan tâm, biết cách chọn thông tin phục vụ cho nhu cầu thân Chính điều mà mơn Ngữ văn nhà trường có vai trị quan trọng việc hình thành thói quen đọc hiểu Với học sinh chuyên văn phải tự trang bị cho nhiều tác phẩm ngồi chương trình để có vốn giàu có phục vụ tốt cho q trình lĩnh hội kiến thức thi cử Vì cần phải có phương pháp đọc hiểu tốt để gặp văn biết cách lĩnh hội Dạy học đọc hiểu, kiểm tra đọc hiểu nhằm hình thành lực tự đọc hiểu học sinh Khi hình thành lực đọc hiểu học sinh hình thành lực cảm thụ thẩm mỹ, khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng tư Năng lực đọc - hiểu học sinh hiểu tích hợp kiến thức kỹ phân mơn tồn kỹ kinh nghiệm sống học sinh Đây đòi hỏi thiết học sinh chuyên văn Nội dung thông tin văn đọc phong phú, có liên quan đến nhiều lĩnh vực sống nhiều môn học khác, vậy, giúp học sinh có phương pháp đọc, khả tự tìm kiếm thơng tin đa dạng sống để đáp ứng lực, sở thích cá nhân 2.1.4 Cấu trúc lực đọc hiểu văn Đối với văn văn học nói chung, lực đọc hiểu gồm yêu cầu, cấp độ sau: - Nhận biết văn bản: nhận ra, nhận diện, nhớ lại kiến thức biết, học, có sẵn văn Nhĩa nhận biết nội dung hình thức bề văn Yêu cầu học sinh nhận biết chi tiết lộ rõ văn như: đề tài, chủ đề, nhan đề, bố cục, thể loại hình thức đặc trưng, bối cảnh đời, ý phần, đoạn, văn bản, chi tiết thuộc nội dung văn bản, xoay quanh câu hỏi như: Văn viết gì? Chuyện xảy ra, với ai, nào, đâu? từ nhận biết, giải thích, phân tích, đánh giá đề tài văn - Thơng hiểu: hiểu lí giải đặc điểm, chất, nguyên nhân vấn đề; phải giải thích, phân tích, cắt nghĩa vai trị, chức năng, ý nghĩa yếu tố, chi tiết mối quan hệ chúng văn Nghĩa học sinh phải hiểu nội dung bề sâu vai trị hình thức việc thể nội dung Với văn văn học, nội dung hình thức bề nêu phương tiện để chuyển tải thông điệp, ý tưởng bên trong, nội dung bề sâu mà tác giả trực tiếp, muốn hiểu văn bản, người đọc cần biết phân tích, kết nối thơng tin theo u cầu nguyên tắc việc tiếp nhận văn văn học Cụ thể từ yếu tố hình thức nghệ thuật, phân tích, kết nối để thấy rõ nội dung tác giả gửi gắm ý nghĩa khách quan văn Đối với văn văn học, yếu tố hình thức thường ý xem xét như: + Nghệ thuật sử dụng ngôn từ, đặc biệt ngôn ngữ văn học: phân tích, đánh giá phù hợp, nét đặc sắc cách dùng từ ngữ, viết câu, vận dụng biện pháp tu từ, tổ chức diễn ngôn, yếu tố thuộc ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết, ngơn ngữ kể chuyện, ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ tự nhiên phương tiện giao tiếp đa phương thức + Đặc trưng thể loại: nhận biết, miêu tả, phân tích, so sánh, đánh giá yếu tố văn học bối cảnh, tứ thơ, cốt truyện, nhân vật, xung đột, kịch văn thuộc thể loại như: thơ, truyện, kịch, kí Phân tích, đánh giá phù hợp thể loại lựa chọn mục đíchvà đối tượng tiếp nhận văn - Vận dụng: Vận dụng tri thức, hiểu biết vào giải giá trị mà thân văn có giải tình tương tự (vận dụng thấp) Từ đó, vận dụng tri thức, kĩ có vào việc giải tình mới, phức tạp Đồng thời phản biện, đánh giá vấn đề theo mục đích định Có thể bày tỏ quan điểm riêng bất đồng tranh luận đưa cách tiếp cận mới, ý tưởng mới, sản phẩm - đọc hiểu theo kiểu đồng sáng tạo hay đặt đối sánh ( vận dụng cao) 2.1.5 Khung lực đọc hiểu văn văn học: Có nhiều tiêu chí để đánh giá lực học sinh, trình tổ chức hoạt động đọc hiểu văn hướng dẫn học sinh tự đọc hiểu, giáo viên sử dụng khung lực đọc hiểu văn nói chung sau: Thành tố Những yêu cầu cụ thể mức độ Nhận biết - Nhận biết bố cục văn - Nhận biết thể loại, thể tài văn Nhận biết yếu tố ngôn ngữ văn (ngữ âm, từ loại, biện pháp tu từ, kiểu câu, đoạn, phép liên kết ) - Nhận biết đề tài văn - Nhận biết thông tin phản ánh, miêu tả văn (sự vật, tượng, người, kiện, diễn biến kiện ) Phân tích - Xác định cấu trúc văn - Xác định hình tượng nghệ thuật văn - Xác định yếu tố nghệ thuật then chốt, quan trọng cần lý giải văn - Xác định phương hướng chia tách văn bản, từ sâu tìm kiếm, khám phá ý nghĩa văn Lý giải - Kết nối thông tin văn (ngơn ngữ, hành động nhân vật, lời bình tác giả ) để giải thích chi tiết nghệ thuậ văn - Kết nối thông tin văn (bối cảnh thời đại, tác giả, hoàn cảnh sáng tác, tri thức thể loại, kiến thức văn hóa, xã hội, kinh nghiệm cá nhân ) để cắt nghĩa chi tiết nghệ thuật văn Đánh giá - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn - Bình luận thơng điệp nghệ thuật người viết - Phản biện nội dung đặt văn Vận dụng - Rút học cho thân - Sử dụng thơng tin văn vào giải tình sống - Khái qt hóa q trình đọc hiểu thành qui tắc, cách thức, phương pháp đọc hiểu - Đọc hiểu văn tương tự Sáng tạo - Bổ sung giá trị cho văn - Viết tiếp văn - Chuyển thể loại hình văn (đóng vai, kịch bản, biểu diễn ) Như vậy, dạy học theo định hướng phát triển lực nói chung lực đọc hiểu mơn Ngữ văn nói riêng cho học sinh THPT phương pháp nguyên tắc dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, khả thích ứng với hồn cảnh giải tình cho học sinh Hướng cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện triển khai sâu rộng để góp phần phát triển lý luận dạy học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng, đồng thời tạo tiền đề lý thuyết cho việc đề xuất biện pháp đổi nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm văn chương nhà trường 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực trạng học tác phẩm ngồi chương trình học sinh chuyên văn Ngữ văn môn học khơng thể thiếu trường học phổ thơng, mục tiêu quan trọng nó: bên cạnh việc trau dồi cho em cách cảm, cách nghĩ sống cách sâu sắc nhân văn hơn, rèn luyện cho học sinh khả sử dụng ngôn ngữ, phương tiện tư giao tiếp chủ yếu, phổ biến xã hội Trong chất, mục tiêu đạt kết thực người trải nghiệm tình hưống sư phạm mang tính thực tiễn, khiến kiến thức, kĩ năng, cảm xúc trao lại có sẵn mà trở thành trình chủ động nắm bắt, thẩm thấu vào nhận thức em Hành trình sáng tạo người nghệ sĩ hành trình khám phá giới thân qua trải nghiệm cá nhân Người đọc văn người lại, tiếp, chí đơi ngược hành trình trải nghiệm tác giả - dù theo hướng nào, sâu sắc vốn sống khiến chia sẻ, khám phá sâu vào giới nghệ thuật nhà văn: trình tiếp nhận văn chắn không dừng lại câu chữ hay vài hình ảnh, mà vùng ký ức với xúc cảm sâu xa, phổ vào câu chữ giới sinh động, ám ảnh, ngơn từ nh nhường chỗ cho ấn tượng kỉ niệm Như thế, văn tác giả sống người đọc điệu sống khác, đọc văn không để hiểu biết mà cịn để sẻ chia Một khía cạnh ngược lại, với người trải nghiệm, thâm nhập vào giới hình tượng văn học hội để họ kinh qua cảnh đời, xúc cảm chưa lần biết tới, cách để trang văn lấp đầy khoảng khuyết thiếu, làm phong phú kinh nghiệm cá nhân Suy cho cùng, trải nghiệm với người đọc văn mang tính chất hai chiều: sống sâu sắc để đọc ẩn ý văn chương đọc ẩn ý văn chương để hiểu lẽ sâu sắc đời Người học văn dạng người đọc đặc biệt: người đọc định hướng, phạm vi định, người đọc lập trình theo khung chương trình cấp quốc gia So với người đọc khác, người đọc văn cấp độ kinh nghiệm sống hơn, lại có cảm xúc tươi mới, nhìn động, sáng tạo mà người trước khơng cịn giữ Giáo viên dạy văn cần phải ý đặc điểm để định hướng người học chừng mực vừa đủ: không cảm thụ thay em (vì điều khiến em vô cảm trước tác phẩm), không hồn tồn phó mặc em đánh giá tác phẩm cách tuỳ tiện Tất nhiên, chúng ta, biết “vừa đủ” thật dễ Hệ là, năm gần đây, thực trạng dạy học văn nước ta mức độ báo động: nhiều học sinh quay lưng lại với mơn Văn Thiết nghĩ để học sinh u thích môn Văn tác phẩm văn học, người dạy cần trở lại với vấn đề chất việc đọc văn: đọc văn trải nghiệm - để tạo mơi trường tích cực cho người học thực hồ vào tác phẩm Có thể có giới hạn khơng gian thời gian tác giả, tác phẩm người đọc, song nhìn chất, vấn đề sâu xa nhân vốn khơng có ranh giới phân chia Cảm xúc trước hoa hồng nghìn năm trước nghìn năm sau rung cảm trước đẹp, quan trọng người ta có hội để gặp gỡ ngắm thưởng hoa Chỉ học sinh tự thấy u ghét, nói lên cảm xúc ngơn ngữ khơng phải lời người khác, việc học Ngữ văn thực có ý nghĩa Chương trình giáo dục phổ thông dạy học đọc hiểu cho học sinh tiếp cận theo định hướng lực Đặc biệt học sinh chuyên văn quen thuộc với việc dạy đọc hiểu văn Song thực chất dừng lại việc dạy học sinh đọc hiểu tiếp cận văn cách đơn thuần, đơn lẻ, học biết mà chưa tập trung ý hướng vào rèn kĩ đọc hiểu theo đặc trưng thể loại, theo chủ đề Việc dạy học đọc hiểu với môn Ngữ văn chưa thực đồng Chúng tơi chưa có điều kiện khảo sát nhận thức đọc hiểu phiếu điều tra trường THPT Chuyên khu vực nước Chúng điều tra vấn học sinh tỉnh nhà với 03 lớp Chuyên Văn thuộc ba khối lớp 10, 11, 12 Trường THPT Chuyên số học sinh Đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh số trường THPT lân cận, thu kết sau: - Với câu hỏi 1: Em học môn Ngữ văn theo cách đọc hiểu từ nào? Cảm nhận em cách học đó? Phần lớn em trả lời học từ Tiểu học, phận nhỏ trả lời học từ THCS Hầu hết em khẳng định: học văn theo phương pháp hay bổ ích, giúp em tiếp thu tác phẩm dễ dàng, khắc sâu kiến thức, liên hệ với thực tiễn sống - Trong câu hỏi 2: Khi đọc hiểu văn lớp, em thường ý đến vấn đề xung quanh văn bản? Học sinh trả lời: em thường ý tới tác giả, hoàn cảnh đời, đề tài, thể loại, giá trị nội dung, nghệ thuật, đóng góp tác giả - Ở câu hỏi 3: Từ việc đọc hiểu văn chương trình, em đọc hiểu văn tương tự ngồi SGK khơng? Nhiều học sinh trả lời: em khó đọc hiểu văn tương tự SGK em khơng biết từ thao tác Một số em tự đọc hiểu dựa vào cấu trúc, thể loại giống văn học để đọc hiểu cần nắm vững kiến thức, kĩ thể loại đọc hiểu Điều cho thấy, người dạy biết ý vào kĩ đọc hiểu thể loại lực học sinh khơi dậy em khả đọc hiểu văn ngồi chương trình SGK * Về phía học sinh: - Học sinh tiếp thu kiến thức cách rời rạc, có mối liên hệ tuyến tính chiều học thụ động - Trình độ nhận thức sau trình học tập thường dừng lại trình độ nhận biết, hiểu vận dụng giải tập mà chưa vận dụng vào thực tiễn đời sống Vì gặp văn ngồi chương trình nhiều em lúng túng, khả vận dụng để đọc hiểu chưa có có chưa cao - Kết thúc giai đoạn văn học, khuynh hướng, thời đại…học sinh có kiến thức phần riêng biệt có hệ thống kiến thức liên hệ tuyến tính theo trật tự học mà khơng có tổng thể kiến thức theo chủ đề - Một số đơn vị kiến thức xa rời thực tiễn mà người học sống chậm cập nhật nội dung SGK Nhiều học sinh lười đọc nên kiến thức thường hạn hẹp chương trình, nội dung học Hơn nữa, nhiều học sinh chưa chủ động, tích cực việc gắn kiến thức học với thực tiễn như: giao tiếp, hợp tác… * Về phía giáo viên: - Chương trình Ngữ văn SGK chưa xếp văn theo chủ đề, học theo đơn vị học riêng lẻ Hơn nhiều văn đoạn trích khơng phải văn hồn chỉnh giáo viên khó khăn việc hình thành kĩ đọc hiểu cho học sinh với dạng văn cụ thể 10 đoàn kết, thổi bùng lên lửa yêu nước chín mươi triệu trái thơ? tim người Việt Nam Vì khơng đời mà ngày – ngày mà biển đảo quê hương bị xâm lấn, dẫm đạp đâu: xe bíp, đài phát thanh, truyền hình Trung ương, địa phương, trang mạng, báo điện tử… xuất thơ hát Tổ quốc gọi tên nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn phổ nhạc từ thơ - Tác giả - Tác giả thơ Nguyễn Phan Quế Mai, nhà thơ nữ trẻ thơ ai? sinh 12/08/1973 Ninh Bình, lớn lên Bạc Liêu Chị tốt nghiệp cao học chương trình viết văn Đại học Lancaster, Anh quốc - Hoàn cảnh Chị học làm việc Đại học Lancaster Ngoài thơ chị đời nhiều thơ viết quê hương: Đồng Lộc, Thời gian trắng, thơ? Những ngơi hình quang gánh…Ngồi chị cịn số tác phẩm văn xi Thơ chị tiếng khơng Việt Nam mà cịn Anh, Đức, Bỉ, chị có nhiều tác phẩm dịch qua Anh ngữ - Năm 2015, báo chí mạng xã hội có số tranh cãi tác giả thơ ông Ngô Xuân Phúc Ngay lập tức, tác giả đưa chứng chứng minh rõ ràng thơ - Hồn cảnh đời thơ: Bài thơ sáng tác máy bay chuyến công tác từ Hà Nội đến Châu Âu Tác giả viết thơ sau nhận câu hỏi vấn nhà văn, nhà báo Nguyễn Hịa Bình xoay quanh vấn đề “văn nghệ sĩ chủ quyền biển đảo” Khi máy bay cất cánh, nhà thơ nhìn qua cửa sổ thấy Tổ quốc ngơi nhà nhỏ xinh lấp lánh nắng, ruộng ngời lên ngư ngọc, lùm xanh thẳm bình yên … Trong đầu nhà thơ hàng loạt câu hỏi xuất hiện: Điều xảy bình yên bị lực giày xéo? Điều xảy cắt rời tấc biển khỏi tấc đất Việt Nam? Ôi Tổ quốc, Tổ quốc! Nhà thơ gọi thầm tiếng động máy bay tiếng sóng vọng Bài thơ viết nhanh, viết mạch với cảm xúc tuôn trào Khi máy bay đưa nhà thơ lên tầng mây trắng, nhà thơ khơng cịn nhìn thấy hình hài Tổ quốc, lúc thơ hồn thành Bài thơ tác giả gửi cho nhà báo Hải Giang – báo Hà Nội Mới qua gmail vào lúc 23:21:22 37 ngày 20/6/2011 báo Hà Nội Mới đăng ngày 26/6/2011 Tháng 7/2015 nhà thơ mắt tập thơ Tổ quốc gọi tên có thơ Tổ quốc gọi tên b.2 Định hướng đọc văn - Đây văn mới, viết theo cấu tứ lạ, viết chủ đề biển đảo, tình yêu Tổ quốc, đất nước, nên học sinh phải xác định tâm lý đọc theo định hướng: + Tập trung cao độ + Tích cực tư đọc cách hình dung, tưởng tượng, liên kết từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ… + Sử dụng chiến thuật đọc hiểu như: Ghi bên lề, kết nối tổng hợp, phim trí óc… - Học sinh vừa đọc vừa ghi lại số câu thơ, từ ngữ, hình ảnh, trạng thái cảm xúc chủ thể trữ tình thơ + Những từ ngữ khắc họa kẻ thù ngang ngược: kẻ lạ mặt, ngang nhiên, rình rập, dẫm đạp -> Gợi kẻ thù tàn, gian ác đồng thời gợi phẫn nộ, bất bình lòng người đọc + Những câu thơ, từ ngữ, hình ảnh diễn tả hi sinh lớn lao hệ cha anh trước để bảo vệ chủ quyền biển đảo: bao người ngã, Máu người nhuộm mặn sóng biển Đơng, Sóng quặn đỏ máu người mất… + Những câu thơ, hình ảnh, từ ngữ nói lên nỗi đau xót người Việt Nam trước hình ảnh đất nước bị xâm lấn, chia cắt: Một tấc biển cắt rời, vạn tấc đất đớn đau, Chín mươi triệu mơi người thao thức tiếng “Việt Nam”…-> Đó nỗi đau tấc đất thiêng liêng Tổ quốc bị xâm phạm + Những biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, tương phản… giúp người đọc hình dung rõ tình yêu Tổ quốc, quê hương nhà thơ + Hai chữ Hịa bình nhà thơ sử dụng kiểu viết hoa tu từ thể khao khát lẽ sống cao dân tộc b.3 Định hướng sau đọc văn b.3.1 Hướng dẫn học sinh lập hồ sơ tác phẩm 38 Sau đọc văn bản, giáo viên định hướng học sinh làm hồ sơ đọc nhật kí đọc Với hướng dẫn học sinh làm hồ sơ đọc theo hệ thống câu hỏi đưa phần lý thuyết Sau số định hướng HÀNH TRÌNH ĐỌC HIỂU TỔ QUỐC GỌI TÊN CỦA NGUYỄN PHAN QUẾ MAI Hoàn cảnh gặp gỡ tác phẩm *Tôi biết đến tác phẩm nào? Vì thơ lọt vào “mắt xanh” tơi? - Tình cờ tơi nghe ca khúc rađiô cầm tay vào buổi tối thứ Ca khúc Tổ quốc gọi tên qua giọng ca hào hùng nghệ sĩ nhân dân Quang Thọ Nghe xong, vào internet tìm hiểu hát biết hát nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn, lời hát phổ từ thơ Tổ quốc gọi tên nhà thơ Nguyễn Phan Quế Mai - Tôi đọc nhiều thơ viết chủ đề biển đảo (Tổ quốc nhìn từ biển Nguyễn Việt Chiến) ngày lãnh hải bị tranh chấp Bài thơ khơng dậy sóng Việt Nam mà cịn dậy sóng số nước Mĩ lịng yêu nước, ý thức trách nhiệm với Tổ quốc sau đời Bài thơ nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn chuyển thể thành hát Tổ quốc gọi tên thành cơng hát nhận nhiều giải thưởng Do tơi định chọn tác phẩm đọc tìm hiểu * Tơi lấy văn thơ từ nguồn nào? Tôi lấy tác phẩm từ tập thơ Tổ quốc gọi tên nhà thơ Nguyễn Phan Quế Mai, NXB Phụ nữ, có thư viện sách nhà trường * Ấn tượng tơi thơ gì? Ấn tượng tơi tác phẩm cách nhà thơ bộc lộ tình yêu biển đảo, tình yêu nước chân thực xúc động Chính tác giả tâm sự: “Bài thơ bắt đầu nhịp điệu dồn dập, hiểm họa mà Tổ quốc phải đương đầu, hi sinh, mát để thắp lên niềm tin hịa bình Trong sâu thẳm lịng mình, tơi ao ước tất xung đột tranh chấp biển đảo hòa giải qua đối thoại khơng có chiến tranh” Sự tương tác tơi thơ: * Tơi dự đốn mong muốn điều trước đọc thơ: - Tơi dự đốn: thơ diễn tả phẫn nộ tác nhân dân Việt Nam trước hành vi ngang ngược Trung Quốc việc tranh chấp hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa nhằm bước tiến tới độc chiếm biển Đông Và kẻ thù không chịu dừng bước mà tiếp tục lấn tới gây đau thương, dẫm đạp lên dân tộc 39 Việt Nam người dân Việt Nam sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc thiêng liêng - Trước đọc thơ tơi mong muốn: đất nước ln hịa bình, khơng có chiến tranh, tranh chấp, xung đột biển đảo hòa giải qua đối thoại * Những trải nghiệm đọc hiểu cho tơi kinh nghiệm tìm hiểu thơ? - Tơi tìm đọc đánh giá văn trước, kể đọc tranh tác giả thơ Tôi nghe nghe lại hát Tổ quốc gọi tên phổ nhạc từ thơ để biết thơ tiếng, có tính thời cao khơng ngày tháng đời tính thời thơ khơng nguội Trung Quốc có nhiều hành động ngang ngược hai quần đảo Trường Sa Hồng Sa Chính thơ khơi nguồn mạnh mẽ cho mạch ngầm tình yêu Tổ quốc âm thầm chảy huyết quản người Việt Nam - Tôi không đọc thơ có văn tay, tơi đọc nhan đề suy nghĩ nó, sau đọc tiếp hai dịng thơ đầu âm hưởng tơi nghe Tổ quốc gọi tên ngân vang khối óc, trái tim Tơi đọc nhanh mạch hết thơ, đọc dòng giới thiệu tác giả hồn cảnh sáng tác thơ Tơi đọc lại, đọc đến thuộc lịng thơ từ lúc khơng hay Tơi bắt đầu hình dung ,tưởng tượng hình ảnh Tổ quốc bị chia cắt, nhân dân Việt Nam, tuổi trẻ Việt Nam phải đổ xương máu để bảo vệ Tổ quốc Tầng tầng lớp lớp sóng quặn đỏ máu nỗi dâu đớn, xót xa trước mát, hi sinh lớn lao hệ ch anh để bảo vệ chủ quyền lãnh hải thiêng liêng Tổ quốc * Những hình ảnh ấn tượng, đáng nhớ lưu giữ tâm trí tơi đọc văn hình ảnh nào? Vì sao? Hình ảnh đáng nhớ lưu giữ câu thơ: Tổ quốc tôi! Tổ quốc tơi!/Bốn nghìn năm chưa ngơi nghỉ/ Chín mươi triệu người lấy thân chở che Tổ quốc linh thiêng….Càng xót xa cho Tổ quốc suốt bốn ngàn năm lịch sử dân tộc Việt Nam phải đương đầu với giặc ngoại xâm Đau đớn biết bao, ngày hôm kẻ lạ mặt rập rình đất nước khơng khác “người bạn lớn láng giềng” Nhân dân Việt Nam thời vậy, sẵn sàng tử cho Tổ quốc sinh Để bảo vệ chủ quyền lãnh hải mình, đuốc hịa bình, dân tộc Việt Nam sẵn sàng chiến đấu, tuổi trẻ Việt Nam khơng tiếc máu xương mình, sẵn sàng bảo vệ biển đảo thiêng liêng dân tộc * Tôi huy động chiến thuật đọc văn bản? 40 Tôi sử dụng chiến thuật ghi bên lề, phim trí óc, hình dung tưởng tượng, kết nối, tổng hợp * Kết đọc tác phẩm - Bài thơ nỗi niềm thao thiết người xa Tổ quốc(tác giả học tập cơng tác nước ngồi) trước tin dữ: kẻ lạ mặt lại có hành vi xâm lấn chủ quyền lãnh hải ta biển Đông, hai quần đảo Trường Sa, Hồng Sa - Đó nỗi xót xa cho Tổ quốc Bốn nghìn năm chưa ngơi nghỉ, xót xa trước hy sinh mát lớn lao hệ cha anh để bảo vệ chủ quyền lãnh hải thiêng liêng Máu người nhuộm mặn sóng biển Đơng/ Sóng quặn đỏ máu người - Sự phẫn nộ trước hành vi ngang ngược kẻ thù Chúng ngang nhiên chia cắt Tổ quốc/ Chúng dẫm đạp lên dáng hình đất nước nỗi đau quặn thắt Một tấc biển cắt rời, vạn tấc đất đớn đau - Bài thơ cịn kết nối tình đồn kết cộng đồng từ Nam chí Bắc cơng dân Việt Nam tâm bảo vệ Tổ quốc linh thiêng Sóng cuồn cuộn từ Nam chí Bắc/ Chín mươi triệu người lấy thân chở che Tổ quốc linh thiêng Ngọn đuốc Hịa bình tay rực lửa muốn đánh thức lương tri nhân loại Như nhắn gửi thơng điệp tồn cầu tình u Tổ quốc - Khép lại thơ câu thơ ngắn lại nhịp độ ngân vang lại da diết, thao thức Tôi lắng nghe Tổ quốc Gọi tên mình! Tổ quốc gọi tên gọi tên thiêng liêng Tổ quốc Vì thơ viết 6/2011, tính thời khơng khơng “nguội đi”, trái lại “nóng lên” trước hành động ngang ngược Trung Quốc biển Đơng Bài thơ có sức lay động mạnh mẽ trái tim yêu nước triệu triệu người Việt Nam khắp miền Tổ quốc kiều bào ta nước - Ý nghĩa thơ: 41 + Trước tranh chấp chủ quyền lãnh hải biển Đông thời gian gần đây, đặc biệt hành vi ngang ngược Trung Quốc chúng hạ đặt trái phép giàn khoan HD 981 vùng thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế ta…Bài thơ khơi dậy mạnh mẽ, thổi bùng lên lửa yêu nước, làm sôi sục 90 triệu trái tim người Việt Nam, cho dù họ cư trú đâu, dải đất hình chữ S hay quốc gia châu lục + Qua thơ, tác giả muốn gửi gắm ước nguyện: niềm khao khát hịa bình, khao khát bình n cho quê hương đất nước Cao tình yêu, lòng tự hào, lòng căm hận kẻ thù tinh thần trách nhiệm với đất nước, dân tộc + Thách thức trước vận mệnh Tổ quốc hội để tuổi trẻ Việt Nam bày tỏ tình u nước, ý thức cơng dân Bài thơ chiêm nghiệm - Cần khẳng định tình yêu Tổ quốc truyền thống quý báu dân tộc ta hun đúc suốt thời kỳ bốn ngàn năm lich sử Truyền thống mạch ngầm âm thầm chảy huyết quản người Việt Nam - Bài thơ giúp công dân Việt Nam bày tỏ quan điểm trước hành vi âm mưu xâm lược, bước tiến tới độc chiếm biển Đông Trung Quốc: Việt Nam phản đối hành vi xâm lược Trung Quốc - Để bảo vệ chủ quyền lãnh hải mình, đuốc hịa bình, dân tộc Việt Nam sẵn sàng chiến đấu, trước mắt biện pháp hịa bình, thơng qua đối thoại kêu gọi ủng hộ bạn bè tổ chức quốc tế Nếu kẻ thù không chịu dừng bước mà tiếp tục lấn tới dân tộc Việt Nam, tuổi trẻ Việt Nam không tiếc máu xương mình, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ biển đảo thiêng liêng Tổ quốc - Qua thơ rút học yêu nước phải tỉnh táo, phải hành động thiết thực không lời hô hào cổ động Đồng thời phê phán thái độ thờ với tình hình trị nóng bỏng đất nước b.2 Hướng dẫn học sinh thảo luận tác phẩm * Bước 1: Xây dựng kế hoạch thảo luận - Xác định nội dung thảo luận: + Bài thơ viết đề tài gì? + Chia bố cục thơ tìm nội dung phần? + Nhà thơ thể tình yêu nước thơ? 42 + Nhà thơ mượn nhịp dồn dập sóng để diễn tả trạng thái cảm xúc biển đảo quê hương? + Bạn thích câu thơ thơ? Vì sao? + Những từ ngữ, hình ảnh thơ để lại ấn tượng sâu sắc bạn? + Nhận xét đặc điểm ngôn ngữ, cấu tứ, bút pháp sử dụng thơ? + Nêu ngắn gọn ý nghĩa tư tưởng thơ? + So sánh tình yêu nước thể thơ với tình u nước đoạn trích Đất nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm) + Bạn tìm nhan đề khác cho thơ? Bạn muốn hỏi tác giả thơ điều bạn gặp nhà thơ? + Có tiếng sóng Trường Sa, Hồng Sa dội vào trái tim bạn? - Xác định hình thức thảo luận + Thời gian 45 phút + Thảo luận theo nhóm, nhóm thành viên + Cấu trúc nhóm bao gồm: Trưởng nhóm điều hành thảo luận, thư kí nhóm ghi chép nội dung thảo luận, thành viên khác thành viên nhận phần nội dung thảo luận * Bước 2: Cho học sinh thảo luận, giáo viên hỗ trợ, điều chỉnh cần thiết + Đại diện nhóm thuyết trình vấn đề nhóm thảo luận + Đặt băn khoăn muốn nhờ gợi mở nhóm khác thầy giáo * Bước 3: Phản hồi, tổng kết gợi mở - Các nhóm khác phản hồi, đưa nhận xét, góp ý - Giáo viên tổng kết gợi mở vấn đề cho buổi sau 2.2.3.2 Những kết cụ thể đạt được: a Về kiến thức: - Mở rộng cho học sinh biết tới tác phẩm chưa đưa vào chương trình học SGK, giúp em mở mang kiến thức văn học tới nhiều tác phẩm, nhiều tác giả nhiều văn học khác - Nắm nội dung, tư tưởng hình thức nghệ thuật đặc sắc tác phẩm - Biết vận dụng tác phẩm vào trình học văn học mở mang kiến thức thể laoij, vùng văn hóa khác 43 b Về kĩ - Học sinh biết cách đọc hiểu khai thác theo đặc trưng thể loại với tác phẩm văn học hay viết mà em có chủ đích muốn tìm hiểu hay bắt gặp học tập sống - Học sinh biết khai thác thông tin, khả chủ động phát giải vấn đề… bồi dưỡng kĩ sống c Về thái độ - Hiểu trân trọng giá trị tác phẩm đóng góp tác giả - Tự tìm cho lựa chọn thích hợp q trình bồi đắp kiến thức tâm hồn văn học - Học sinh hào hứng, chủ động khơng cịn thái độ e dè hay sợ sệt trước đọc hiểu tác phẩm ngồi chương trình 2.3 Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng sáng kiến kinh nghiệm giải pháp thân 2.3.1 Những học kinh nghiệm: Trên bước chung học sinh bắt đầu đến với sách, tác phẩm Qua trình nghiên cứu vấn đề, nhận thấy yếu tố quan trọng mà độc giả cần tìm hiểu trình đọc – hiểu tác phẩm, tác phẩm lạ chưa có chương trình, thao tác tìm hiểu yếu tố thể loại tác phẩm Trước đọc, học sinh cần xem xét tác phẩm thuộc thể loại nào? Đặc trưng thể loại sao? Khi xem xét đặc trưng thể loại giúp cho việc đọc hiểu thuận lợi hơn, người đọc dễ dàng lý giải số thành cơng điển hình tác phẩm hay biết cần ý đến vấn đề trình đọc hiểu, biết cần đọc nhấn hay lướt chố này, chỗ từ khiến q trình đọc hiểu tiết kiệm thời gian Vì thể loại lại có yêu cầu đọc khác nhau: Yêu cầu đọc thơ - Cần nắm rõ tác phẩm, tác giả, hoàn cảnh sáng tác, năm xuất (nếu có liên quan đến tư tưởng, nội dung nghệ thuật sáng tác) 44 - Đọc kĩ thơ, cảm nhận khái quát nội dung – nghệ thuật; sau đó, sâu vào ý thơ, câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu Từ liên tưởng đến cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng…; dùng thao tác như: liên tưởng, tưởng tượng, phân tích khả biểu từ ngữ chi tiết, vần điệu,…để cảm nhận ý thơ, thấu hiểu hình tượng thơ, tơi trữ tình, nhân vật trữ tình - Đánh giá, lí giải thơ nội dung lẫn nghệ thuật: Bài thơ có nét độc đáo? (Tứ thơ, cảm hứng, ) Yêu cầu đọc truyện, kí - Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hồn cảnh sáng tác để có sở cảm nhận tầng lớp nội dung ý nghĩa truyện - Phân tích diễn biến cốt truyện qua phần mở đầu, vận động, kết thúc, với tình tiết, kiện, biến cố cụ thể; làm rõ giá trị yếu tố việc phản ánh thực sống khắc họa chất, tính cách nhân vật; ý tới nghệ thuật tự sự, người kể chuyện thứ (ngôi thứ nhất), hay thứ ba (người kể gián tiếp người kể hàm ẩn); điển hình trần thuật; cách xếp tình tiết, kiện; thủ pháp kể chuyện, miêu tả, giọng điệu lời văn - Phân tích nhân vật vịng lưu chuyển cốt truyện; tập hợp thành hệ thống làm rõ ý nghĩa chi tiết miêu tả nhân vật ngoại hình, nội tâm, ngơn ngữ; tìm hiểu mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác, nhân vật với hình ảnh xung quanh; ý nghệ thuật xây dựng nhân vật: sử dụng chi tiết; tạo tình để khám phá chất nhân vật; cách thức miêu tả ngoại hình, hành động, biểu nội tâm… - Truyện đặt vấn đề gì? Mang ý nghĩa tư tưởng nào? Giá trị thể phương diện nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ Yêu cầu đọc văn nghị luận - Tìm hiểu thân tác giả hồn cảnh đời tác phẩm nghị luận Từ nhận xét vấn đề nêu lên tác phẩm xuất phát từ nhu cầu thực tế, có tầm quan trọng sống, với lĩnh vực luận bàn - Văn nghị luận trước hết thể tư tưởng, lí tưởng người (tư tưởng trị, xã hội, quan điểm, lập trường…) phải nắm bắt mạch suy nghĩ, vận động theo tiến trình diễn giải, trình bày vấn đề Chú ý đến luận điểm xác định mối quan hệ chúng - Cảm nhận tâm tư tình cảm mạch chìm dòng chảy tác phẩm nghị luận Các sắc thái cảm xúc, cung bậc tình cảm thể luận bàn làm tăng sức thuyết phục văn nghị luận 45 - Phân tích nghệ thuật lập luận, cách nêu chứng cứ, sử dụng ngôn ngữ, tác dụng biện pháp với vấn đề trình bày tác phẩm - Nêu khái quát giá trị tư tưởng tác phẩm hai phương diện nội dung lẫn nghệ thuật Có thể rút nhận xét sâu sắc từ văn nghị luận tiếp nhận lĩnh hội Yêu cầu đọc văn kịch - Đọc kỹ lời giới thiệu, tiểu dẫn để biết chung tác giả, tác phẩm, thời đại mà tác phẩm đời, vị trí đoạn trích tồn tác phẩm - Tập trung ý vào lời thoại nhân vật Ngơn ngữ kịch ngồi chức biểu đạt tư tưởng, tình cảm lời nói thơng thường cịn mang tính hành động Đó lời tranh luận, biện bác nhằm thay đổi tình thế, khắc sâu mâu thuẫn, thúc đẩy tiến triển xung đột Qua lời thoại, xác định quan hệ nhân vật, tìm hiểu đặc tính, tính cách nhân vật - Phân tích hành động kịch Từ lời thoại, đặc điểm, tính cách mối quan hệ tác động lẫn nhân vật, tìm hiểu tình tiết, kiện, biến cố tạo nên diễn biến kịch Xác định đâu nội dung xung đột chủ yếu, đâu xung đột thứ yếu, phân tích kết diễn biến xung đột - Qua diễn biến căng thẳng xung đột thái độ hành động, số phận nhân vật xung đột, cần nêu rõ chủ đề tư tưởng, ý nghĩa xã hội tác phẩm 2.3.2 Giải pháp thân: a Nguyên nhân: - Do nhu cầu phát triển xã hội đòi hỏi người phải đáp ứng, bắt kịp với xu phát triển song thực tế dạy học văn với học sinh chuyên văn nhiều áp lực thi cử nên nhiều bất cập chưa theo kịp giáo dục nhiều nước khác giới - Do nhận thức chưa đầy đủ xã hội đặc biệt giáo viên dạy học nhằm phát triển lực học sinh, dạy học theo chủ đề…nên không dám mạnh dạn đột phá - Do lối mòn tư truyền thống tâm lí ngại đổi nên người dạy người học không muốn thay đổi phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học đại b Giải pháp: Có thể có nhiều cách giải vấn đề, xin đề xuất hướng giải khuôn khổ đề tài là: để rèn cho học sinh có kĩ đọc hiểu văn ngồi 46 chương trình Dạy học văn theo chủ đề Hướng giải dựa chương trình giáo dục phổ thơng hành, song đón đầu chương trình giáo dục phổ thông tới thực phù hợp với học sinh chuyên văn Dạy học theo chủ đề nhằm phát triển lực, người dạy giúp người học khơng có tri thức mà cịn có kĩ vận dụng vào văn chủ đề, thể loại Đặc biệt dạy học theo chủ đề, theo nhóm người học từ chỗ nắm kiến thức thể loại đặc điểm văn vận dụng để đọc hiểu văn tương tự Như vậy, dạy học theo chủ đề giúp phát triển lực học sinh Từ em giải vấn đề với văn không nằm chương trình học thân em có kĩ với văn tương tự PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN 47 Bản chất đọc hiểu văn văn học “kiến tạo ý nghĩa tác phẩm”, “quá trình tiệm cận đến chân lí” Hiểu điều đó, có đọc hiểu văn có ý nghĩa đích thực, cho dù văn chương trình hay văn nhà trường Với vài định hướng nho nhỏ mà chúng tơi trình bày hi vọng gợi ý để em học sinh lớp chuyên văn có hứng thú, phương pháp để tiếp cận tác phẩm văn học bất kì, đặc biệt tác phẩm văn học nhà trường Quy trình tiếp cận mà chúng tơi đưa hành trình liên tục mà bạn đọc học sinh phải nối kết, từ trước đọc văn đến đọc sau đọc Các bước đơn giản, rõ ràng, cần bạn đọc học sinh tiếp cận tác phẩm với tâm nhập đồng sáng tạo, chắn định hướng phát huy tác dụng Lessing giả dụ: “Nếu Chúa cầm bàn tay phải Người tồn chân lý, cịn bàn tay trái, có kiếm tìm chân lí, ln ln hoạt động – kiếm tìm đem lại sai lầm, lần mãi – Chúa phán bảo tôi: “con chọn đi!”, tơi kính cẩn lao vào bàn tay trái Người thưa rằng: “Xin cha ban cho con!” vì, dù sao, chân lí khiết riêng thuộc cha mà thôi” Đời sống văn học không ngừng tiếp diễn ý nghĩa văn văn học mời gọi người đọc hệ chiếm lĩnh cảm nhận Những định hướng sử dụng để tiếp cận đọc hiểu văn văn học ngồi chương trình chưa phải chân lí Văn văn học kết cấu vô Mỗi người đọc, với tư cách nhà sản xuất ý nghĩa văn Roland Barthes nói, tìm thấy cách đọc riêng, chân lí riêng Chúng hy vọng rằng, năm tiếp theo, vấn đề dạy học văn có nhiều đổi theo hướng tích cực, học sinh nói chung học sinh chuyên văn nói riêng có phương pháp đọc hiểu chuyên nghiệp để tiếp cận văn văn học bất kì, để học văn giáo viên rao giảng lời hay ý đẹp mà trình để học sinh trình bày quan điểm, lên tiếng vấn đề văn học mà em ấp ủ, tư duy! PHẦN THỨ TƯ 48 KIẾN NGHỊ Để học sinh không e ngại hay lúng túng đọc hiểu tác phẩm ngồi chương, chúng tơi mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: Với Bộ Giáo dục Đào tạo: - Trong chương trình SGK, thể loại văn học nên bắt buộc học tác phẩm, tác phẩm lại để giáo viên học sinh chủ động việc lựa chọn Có vậy, người dạy người học cập nhật kịp thời xu thời đại phát triển xã hội nhân loại - Dạng đề thi thi theo hướng mở: học sinh lựa chọn tác phẩm để làm rõ vấn đề, không nên đóng khung vấn đề tác phẩm hay nhân vật cụ thể TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Lê A (Chủ biên), Thực hành làm văn lớp 12, NXB Giáo dục, H.2009 Bộ giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THPT, Hà Nội 2014 Nguyễn Thị Dung, Dạy học chủ đề truyện ngắn Việt Nam 1945-1975 THPT theo hướng phát triển lực đọc hiểu cho học sinh, Luận văn thạc sĩ, 2017 Phan Huy Dũng, Tác phẩm văn học nhà trường phổ thông góc nhìn, cách đọc, NXB Giáo dục Việt Nam, H 2009 Nguyễn Thái Hà (chủ biên), Ôn luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn, NXB ĐHQG Hà Nội tháng 4/2015 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Hoàng Thị Minh Hải, Trần Văn Mạnh, Tuyển tập 39 đề thi thử Đại học môn Ngữ Văn, NXB Hà Nội, 2014 Nguỷễn Mạnh Hùng, Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục 2008 Phạm Thị Thu Hương, Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội 2012 10 Lã Minh Luận, Cẩm nang ôn luyện thi Đại học, Cao đẳng môn Ngữ Văn, NXB Đại học Sư Phạm, H.2013 11 Phan Trọng Luận (chủ biên), Ngữ văn 11 bản, NXB Giáo dục, H 2007 12 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Phân tích - bình giảng tác phẩm văn học lớp 11 Nâng cao, NXB Giáo dục, H 2007 13 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Phân tích - bình giảng tác phẩm văn học lớp 12 Nâng cao, NXB giáo dục, H 2010 14 Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1998 15 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Ngữ văn 10 Nâng cao, NXB Giáo dục, H 2007 16 Thân Phương Thu tuyển chọn, Tuyển tập đề làm văn theo hướng mở, Tập I, NXB Giáo dục Việt Nam, H 2012 17 Chu Minh Thoại, Phát triển lực đọc hiểu cho học sinh lớp 12 qua dạy học văn truyện ngắn Việt Nam sau 1975 theo chủ đề, Luận văn thạc sĩ, 2017 18 Đỗ Ngọc Thống Ôn tập Ngữ văn (2 tập), NXB GD Việt Nam tháng 2/2015 19 Thân Phương Thu tuyển chọn, Tuyển tập đề làm văn theo hướng mở, Tập II, NXB Giáo dục Việt Nam, H 2013 50 51 ... lựa chọn tác phẩm chương trình phù hợp với lớp chuyên văn Lựa chọn văn vấn đề vấn đề cốt lõi để nâng cao kĩ đọc hiểu cho học sinh chuyên văn Đối với em học sinh chuyên văn tác phẩm chương trình. .. văn học Đọc hiểu văn trung đại thiết nghĩ chưa đủ để giúp học sinh khái quát kiến thức áp dụng cho loại văn Xuất phát từ lý đây, định chọn vấn đề Rèn kỹ đọc, hiểu tác phẩm chương trình cho học sinh. .. khích cho học 12 sinh đọc tự theo ý thích em hồn thành cho nội dung mà giáo viên định hướng 2.2.2.2 Định hướng số kĩ đọc hiểu tác phẩm chương trình cho học sinh chuyên văn Muốn đọc hiểu tác phẩm văn