Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT

33 47 0
Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Tính cấp thiết đề tài Tính đóng góp sáng kiến kinh nghiệm II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận việc giáo dục pháp luật cho học sinh giai đoạn 1.1 Các văn đạo .4 1.2 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT 1.3 Vai trò việc giáo dục pháp luật cho học sinh THPT Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh THPT tỉnh .9 2.2 Thực tế việc chấp hành pháp luật học sinh công tác giáo dục PL cho HS trường THPT 10 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT , tỉnh 15 3.1.Đa dạng hóa hình thức tổ chức ngoại khóa giáo dục pháp luật cho học sinh 15 3.2.GDPL thông qua việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực mơn học GDCD lớp 12 .21 3.3 Phối hợp với tổ chức nhà trường việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh 29 Kết đạt 33 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: .38 Kết luận: 39 Kiến nghị 40 IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 V PHỤ LỤC 43 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung ATGT An tồn giao thơng CNH,HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDCD Giáo dục công dân GDPL Giáo dục pháp luật HS Học sinh LHTN Liên hiệp niên SKKN Sáng kiến kinh nhiệm TDTT Thể dục thể thao THPT Trung học phổ thơng UBND Ủy ban nhân dân VD Ví dụ VPPL Vi phạm pháp luật I ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, vấn đề học sinh trung học phổ thông vi phạm pháp luật ngày gia tăng Theo thống kê Ủy ban pháp luật quốc gia, từ năm học 2017 – 2018 đến năm học 2018 - 2019 nước có khoảng 150.000/2.600.000 học sinh khối THPT vi phạm pháp luật Việc vi phạm pháp luật học sinh THPT để lại nhiều hậu đáng buồn Nhiều em phải vào tù tuổi đời trẻ, nhiều em phải dừng lại đường học tập, nhiều em bỏ nhà đi, nhiều em bị hội phát triển sống, nhiều em bị thương tật, nhiều gia đình chia ly Đặc biệt ngồi thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần điều đong đếm Như vậy, việc vi phạm pháp luật học sinh THPT trở thành vấn đề thiết gia đình, nhà trường toàn xã hội Tại tỉnh năm gần đây, tình hình vi phạm pháp luật học sinh THPT có chiều hướng gia tăng Theo báo Cơng an , năm học 2017 – 2018 tỉnh có 3179 học sinh vi phạm pháp luật, có học sinh vi phạm ma túy, có 44 học sinh vi phạm cưỡng đoạt tài sản, có 10 học sinh vi phạm gây thương tích cho người khác, có 31 trường hợp tham gia bạo lực học đường nguy hiểm có học sinh phạm tội giết người Đến năm 2018 – 2019 tỉnh có 3052 học sinh THPT vi phạm pháp luật số học sinh vi phạm ATGT có gia tăng đáng kể Ngồi cịn xuất thêm tội trộm cắp tài sản, tàng trữ chất cháy nổ (pháo) học sinh Tại trường THPT , tỉnh có nhiều cố gắng song tình trạng vi phạm pháp luật, đạo đức, lối sống, ý thức chấp hành, thực thi pháp luật phận học sinh có nhiều bất ổn Các em thờ với việc tiếp cận đề liên quan đến pháp luật, việc đánh cịn diễn nhiều, cịn nạn trộm cắp tài sản bạn lớp, tương học sinh vi phạm ATGT ngày gia tăng Điều tạo nên lo âu không riêng gia đình học sinh mà cịn nỗi trăn trở người làm công tác giáo dục pháp luật nhà trường Theo điều tra quan chức năng, có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng Trong cần lưu ý đến nguyên nhân: Do em giai đoạn dậy thì, tâm lý tình cảm có nhiều diễn biến phức tạp, thân em trẻ lại muốn làm người lớn, muốn khẳng định thân, muốn gây ý, muốn tạo chỗ đứng mặt xã hội bạn bè người Sự non nớt trình độ nhận thức khả làm chủ thân chưa vững thiếu kỹ mềm nên em dễ vi phạm pháp luật Cũng lứa tuổi ý thức pháp luật em chưa đầy đủ em chưa ý thức trách nhiệm thân, chưa nhận thức, lường trước hậu nghiêm trọng không tuân thủ pháp luật Vì mà việc vi phạm pháp luật em ngày tăng chiều rộng lẫn chiều sâu Ngồi cịn có ngun nhân khác như: bạn bè lôi kéo, rủ rê làm việc xấu, gia đình chiều chuộng q mức hay thờ ơ, vơ trách nhiệm, nhà trường chưa có biện pháp đủ mạnh để giáo dục, nhiều cám dỗ từ mặt trái chế thị trường Để góp phần giảm thiểu vấn đề trên, quan chức có thẩm quyền vào với nhiều giải pháp đề ra, tổ chức nhiều hội thảo, thực số giải pháp, song gặp nhiều bế tắc Tỉnh nói chung Sở GD&ĐT nói riêng có nhiều văn đạo, nhiều hoạt động để nhằm tăng cường giáo dục pháp luật cho học sinh thi tìm hiểu luật ATGT qua mạng, thi tìm hiểu luật ATGT qua sân khấu hóa, , nhiên kết chưa đạt mong muốn Tại huyện thời gian qua, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, so với mục tiêu giáo dục phổ thông hiệu thực tế mang lại cơng tác chưa đạt kết mong muốn Trải qua trình nghiên cứu thực nghiệm giải pháp đề thực tiễn, đồng nghiệp nhà trường đánh giá cao, bước đầu mang lại hiệu tích cực, tơi đề xuất “ Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT … Mong sáng kiến kinh nghiệm góp phần nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT , tỉnh nói riêng số trường THPT địa bàn tỉnh nói chung Rất mong nghiên cứu đóng góp ý kiến quý thầy, cô người làm công tác giáo dục pháp luật để sáng kiến kinh nghiệm tơi có giá trị cao thực tiễn Tính đóng góp sáng kiến kinh nghiệm - Tính mới: Đây SKKN mà thân đúc rút thời gian dài Trên thực tế chưa có SKKN trường THPT nói riêng trường THPT địa bàn huyện nói chung đề cập vấn đề - Những đóng góp SKKN Một, sáng kiến kinh nghiệm làm rõ thực trạng vi phạm pháp luật HS trung học phổ thông , tỉnh nói riêng học sinh THPT tỉnh nói chung Hai, sáng kiến kinh nghiệm đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho HS THPT nói riêng học sinh THPT tồn tỉnh nói chung Ba, hi vọng sáng kiến trở thành tài liệu tham khảo cho giáo viên, tổ chức ngồi nhà trường để làm cơng tác giáo dục pháp luật cho HS THPT địa bàn huyện nói riêng tỉnh nói chung II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận việc giáo dục pháp luật cho học sinh giai đoạn 1.1 Các văn đạo Để công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường nói riêng phát triển ổn định, bền vững, vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả, góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức ý thức tuân thủ, chấp hành, tự giác học tập, tìm hiểu pháp luật, xây dựng lối sống làm việc theo pháp luật cho học sinh, ngành giáo dục đào tạo ban ngành liên quan thực nhiều chủ trương, triển khai nhiều kế hoạch Các chủ trương, kế hoạch thực đồng bộ, thống từ trung ương đến địa phương, trở thành sở quan trọng cho công tác giáo dục pháp luật cho học sinh nói chung học sinh THPT nói riêng Cụ thể là: - Văn đạo Bộ Từ trước tới Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tư pháp ban hành nhiều văn đạo công tác giáo dục pháp luật cho học sinh, như: + Văn việc triển khai Quyết định 471/QĐ- TTg ban hành đề án tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn 2019 – 2021 Bộ Tư pháp ngày 18/12/2019 + Công văn 3892/BGDĐT – GDTrH ngày 28/8/2019 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm 2019 – 2020, đề cập đến công tác giáo dục pháp luật cho học sinh + Kế hoạch tiếp tục triển khai thực đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” đến năm 2021 Kế hoạch ban hành kèm theo Quyết định số 3957/ QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Đây văn nói rõ cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật nhà trường Kế hoạch đề cập đến nhiều vấn đề, nhấn mạnh số vấn đề sau: Mục tiêu chung: “Đưa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường phát triển ổn định, bền vững, vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả, góp phần bảo đảm thực đầy đủ quyền thông tin pháp luật công dân” Yêu cầu: “Phấn đấu 100% nhà trường triển khai phổ biến, giáo dục pháp luật theo chương trình giáo dục khóa hoạt động ngoại khóa, có giáo viên, giảng viên dạy mơn giáo dục cơng dân, môn học, học phần pháp luật theo quy định” Để đạt mục tiêu, kế hoạch rõ yêu cầu cần phải phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành, quan, đoàn thể để bảo đảm triển khai sâu rộng, toàn diện, đồng hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường Nhiệm vu: Kế hoạch đưa nhiều nhiệm vụ có số nhiệm vụ có tính chất trọng tâm như: Cần phải tăng cường công tác quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường; kiện toàn tổ chức, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Lộ trình kế hoạch tổ chức thực giai đoạn từ 2017 đến năm 2021, năm có nhiệm vụ cụ thể rõ ràng, năm sau kế thừa phát triển nội dung năm trước, đồng thời xây dựng thực nhiệm vụ với yêu cầu ngày đẩy mạnh hoàn thiện Với kế hoạch rõ ràng cụ thể cho thấy Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ, ban ngành khác quan tâm đến công tác giáo dục pháp luật cho học sinh - Văn đạo UBND tỉnh Để làm tốt công tác giáo dục pháp luật cho học sinh, hàng năm Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng văn triển khai nhiệm vụ giáo dục đào tạo có đề cập đến nội dung giáo dục đạo đức, tác phong lối sống, hành vi học sinh như: + Chỉ thị 15/CT – UBNDT ngày 30/8/2019 UBND Tỉnh + Kế hoạch số 312/KH-UBND ngày 17 tháng năm 2018 triển khai thực đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” đến năm 2021 địa bàn tỉnh Đây văn đề cập rõ nét công tác giáo dục pháp luật cho học sinh UBND tỉnh Kế hoạch đề cập tới nội dung sau: Mục tiêu chung: Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức ý thức tuân thủ, chấp hành, tự giác học tập, tìm hiểu pháp luật, xây dựng lối sống làm việc theo pháp luật tồn ngành giáo dục; góp phần đưa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường nói riêng phát triển ổn định, bền vững, vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả, góp phần bảo đảm thực đầy đủ quyền thông tin pháp luật công dân Từ mục tiêu chung, UBND tỉnh đề mục tiêu cụ thể năm giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2021 Để làm tốt công tác giáo dục pháp luật cho học sinh, UBND tỉnh yêu cầu cần phối hợp chặt chẽ lực lượng, ban nghành cấp tỉnh Có cơng tác giáo dục pháp luật cho học sinh đạt kết cao Nội dung cần làm công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho HS là: - Tiếp tục thực công tác bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kỹ phổ biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ giáo viên môn giáo dục công dân, báo cáo viên cán phụ trách công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ngành giáo dục - Đưa nội dung phòng, chống tham nhũng tuyên truyền nhân quyền vào giảng dạy sở giáo dục đào tạo; tập trung tuyên truyền, phổ biến hành vi bị nghiêm cấm chế tài xử lý; trọng giáo dục ý thức tôn trọng, chấp hành, bảo vệ pháp luật; lợi ích việc chấp hành pháp luật; tác động sách pháp luật; quyền, nghĩa vụ công dân; nội dung sách pháp luật giáo dục - Thực lồng ghép, đổi phương pháp giảng dạy pháp luật khóa, hoạt động ngoại khóa, ưu tiên kỹ thực hành, kỹ sống để phát huy tính chủ động, sáng tạo cho người học; xây dựng giảng điện tử, mơ hình trực quan, tình pháp lý thực tiễn giảng dạy Qua kế hoạch cho thấy UBND tỉnh có tâm cao công tác giáo dục pháp luật cho học sinh - Văn đạo Sở GD&ĐT Hàng năm Sở GD&ĐT ban hành nhiều văn để đạo hoạt động dạy học toàn tỉnh Trong hệ thống văn có nhiều văn đạo công tác phổ biến giáo dục pháp luật Gần văn bản: + Văn số 2394/SGD&ĐT-VP việc triển khai bảo hiểm bắt buộc cháy nổ theo Nghị định 23 Chính phủ, ban hành ngày 17 tháng 12 năm 2019 + Công điện số 59/CĐ-SGD&ĐT ban hành ngày 17 tháng 01 năm 2020,về việc tăng cường cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật pháo trước, sau Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 + Kế hoạch số 285/KH-SGD&ĐT ban hành ngày 20 tháng 02 năm 2020, việc thực đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” năm 2020 ngành giáo dục + Kế hoạch số 297/KH-SGD&ĐT Ban hành ngày 21 tháng 02 năm 2020, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2020 nghành giáo dục + Văn số 1602/SGD&ĐT – GDTrH hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm 2019 – 2020 Đây văn đạo sát công tác dạy học công tác giáo dục pháp luật cho học sinh Trong vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật nhắc đến tăng cường thực phổ biến giáo dục pháp luật, giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội, , đẩy mạnh giáo dục ATGT, văn hóa giáo thơng Ngồi văn đạo chung, Sở GD&ĐT ban hành nhiều văn đạo cụ thể công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhà trường Nội dung văn đề cập đến việc đạo đơn vị triển khai thực tốt công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho cán giáo viên học sinh, việc cập nhật văn pháp luật mới, việc bồi dưỡng pháp luật cho đội ngũ giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân nhà trường Tất với mong muốn toàn xã hồi thực tốt trách nhiệm sống làm việc theo hiến pháp pháp luật - Văn đạo trường THPT , tỉnh Ngoài việc tuân thủ văn đạo bộ, tỉnh ban ngành, nhà trường cịn cụ thể hóa văn đạo cấp kế hoạch cụ thể để triển khai tổ chức thực nhà trường Nhà trường tổ chức thực cách kiểm tra việc dạy pháp luật giáo viên giáo dục công dân nhà trường Tổ chức, kiểm tra hoạt động ngoại khóa pháp luật nhà trường, tổ chức hoạt động tập thể, thi để thực công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh 1.2 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT Nắm bắt đặc điểm, nhận thức, tâm sinh lý học sinh THPT sở cần thiết để biết lý lứa tuổi hay vi phạm pháp luật, từ hiểu xây dựng biện pháp phù hợp nhằm thực tốt công tác giáo dục pháp luật cho sinh nhà trường, đồng thời khắc phục tình trạng vi phạm pháp luật học sinh nói chung học sinh THPT nói riêng HS THPT có độ tuổi từ 15 đến 18 Đây giai đoạn phát triển, lúc dậy kết thúc vào tuổi người lớn, tuổi đầu niên Ở lứa tuổi em có thay đổi nhanh chóng tâm lý, sinh lý - Về mặt sinh lý, tuổi em có phát triển hồn chỉnh thể Do có phát triển mạnh hoóc môn sinh dục tuổi vị thành niên, em bắt đầu quan tâm đến bạn khác giới, xuất cảm giác, cảm xúc giới tính lạ, chứa đựng nhiều tâm trạng: thiện cảm, buồn rầu, nhớ nhung, phấn khởi Tuy nhiên, có số em khơng kiểm sốt cảm xúc dẫn đến bị hút vào đường yêu đương, tình nên em dễ sa ngã, dễ bị rủ rê, lôi kéo vào hành vi vi phạm pháp luật Vì kết học tập, lao động sức khỏe bị giảm sút rõ rệt, có nhiều hành vi thiếu kiểm soát dẫn đến hậu xấu ngồi ý muốn thân, gia đình, nhà trường xã hội - Về mặt tâm lý, lứa tuổi học sinh THPT giai đoạn có chuyển biến lớn Các em chưa khỏi gia đình để hồn toàn độc lập mong muốn tự lập, chưa người lớn muốn làm người lớn, muốn trao đổi, bàn bạc nhiều vấn đề với người lớn có xu hướng tách khỏi ràng buộc gia đình Các em khơng cịn muốn chung với cha mẹ, muốn tự chọn bạn, muốn thực việc theo ý thích mình, tự chứng minh thân Trong suy nghĩ thường thích lập luận, lý nhìn việc theo quan điểm riêng, khơng cịn coi gia đình giá trị nhất, bắt đầu tìm chỗ dựa định từ phía giáo viên, nhà trường, bạn bè nơi sống học tập Giai đoạn phát triển đặc biệt chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ gia đình, nhà trường, bạn bè xã hội, đồng thời giai đoạn gây nhiều lo lắng cho bậc cha mẹ, nhà trường cộng đồng 1.3 Vai trò việc giáo dục pháp luật cho học sinh THPT Công tác giảng dạy, GDPL cho học sinh THPT có vị trí, vai trị vơ quan trọng trình xây dựng đội ngũ người lao động phục vụ nghiệp CNH, HĐH, xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa GDPL phận cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, trách nhiệm tồn hệ thống trị, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Trong đó, nhà trường đóng vai trị chủ đạo, khâu then chốt, quan trọng để chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước vào sống, vào ý thức, hành động HS GDPL cầu nối để chuyển tải pháp luật vào sống, bắt đầu hoạt động GDPL cho HS Thực pháp luật mục tiêu, biểu hiệu GDPL, cụ thể: - GDPL làm cho học sinh có hiểu biết pháp luật Nếu không nhận thức đầy đủ vị trí quan trọng cơng việc dù cơng tác xây dựng pháp luật có làm tốt đến không đạt hiệu thực thi pháp luật Tuy chất pháp luật nhà nước ta tốt đẹp, phản ánh ý chí, nguyện vọng, mong muốn đông đảo quần chúng nhân dân xã hội, không HS, công dân tương lai biết đến thực với ý thức, thái độ tự giác, tự nguyện khó đưa pháp luật vào sống - GDPL nhằm hình thành lịng tin vào pháp luật cho HS: Pháp luật HS thực nghiêm chỉnh em tin tưởng vào quy định pháp luật Pháp luật xây dựng để bảo vệ quyền lợi ích HS nói riêng nhân dân nói chung Khi HS nhận thức đầy đủ pháp luật khơng cần biện pháp cưỡng chế mà HS tự giác, tự nguyện thực - GDPL góp phần nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật học sinh Ý thức tự giác chấp hành pháp luật HS nâng cao công tác GDPL cho HS tiến hành thường xuyên, kịp thời có hình thức, phương pháp phù hợp - GDPL nhằm hình thành, củng cố tình cảm tốt đẹp HS với pháp luật, đồng thời ngày nâng cao hiểu biết HS văn pháp luật tượng pháp luật đời sống, từ nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật cho HS tổ chức 02 lần) Bên cạnh đó, chất lương sân khấu hóa năm sau thường tốt năm trước em rút kinh nghiệm, đồng thời ngày kênh thông tin tham khảo phong phú, đa dạng Một số hình ảnh tổ chức ngoại khóa tuyên truyền giáo dục pháp luật tại trường THPT hình thức sân khấu hóa 17 3.1.2 Phối hợp quan chuyên ngành địa bàn để thực công tác tuyên truyền pháp luật cho học sinh trường Ngoài việc áp dụng hình thức sân khấu hóa việc phối kết hợp với quan chuyên ngành địa bàn để làm chương trình giáo dục pháp luật cho học sinh cách làm hay, mang lại hiệu tích cực công tác giáo dục pháp luật cho học sinh Các quan chuyên nghành phối hợp gồm: - Lực lượng Công an (tuyên truyền thực trạng vi phạm ATGT, giáo dục học sinh chấp hành luật ATGT, phòng chống cháy nổ) - Cơ quan Tòa án (đưa phiên tòa xét xử lưu động trường) - Trung tâm y tế huyện ( tuyên truyền giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên) - Phịng Tư pháp, (tun truyền Luật nhân gia đình, Luật phịng chống bạo lực gia đình, bà mẹ, trẻ em) - Trung tâm văn hóa huyện (tổ chức triển lãm ảnh bệnh HIV, AIDS ) Cánh thức thực hiện: Xây dựng kế hoạch (dự thảo) Trình Ban giám hiệu nhà trường duyệt Gặp đối tác để thống nội dung, chương trình, thời gian thực VD: Muốn tuyên truyền ATGT, ta gặp Công an huyện (đội Công an giao thông ) đặt vấn đề Nếu họ trí thống nội dung làm (nội dung gì? Thực trạng vi phạm ATGT riêng học sinh hay chung cho đối tượng, phạm vi toàn tỉnh hay toàn huyện hay hai ), có trình chiếu hình ảnh minh họa hay không, thời gian tuyên truyền bao nhiêu, địa điểm tổ chức tuyên truyền, đối tượng tham gia thời gian tiến hành tuyên truyền vào thứ mấy, ngày, tháng năm ? Bên Công an sang người, nhà trường cần chuẩn bị để việc tuyên truyền đạt hiệu ), tất phải thống đợt gặp gỡ Khi thống xong xây dựng kế hoạch thức Gửi kế hoạch thức cho nhà trường duyệt Gửi kế hoạch cho đối tác Ban hành kế hoạch đến học sinh Thực kế hoạch Rút kinh nghiệm sau trình triển khai thực 10 Đề xuất hợp tác lần sau 18 11 Đánh giá thu hoạch học sinh 12 Tổng kết trao thưởng (nếu có) Lưu ý: Để ràng buộc học sinh tham gia nên có câu hỏi thu hoạch cho điểm (có câu hỏi thu hoạch để học sinh tham gia đầy đủ ý lắng nghe hơn) Ưu điểm: - Tạo khơng khí thoải mái - Học sinh hứng thú - Tất học sinh tham gia - Ít tốn kinh phí Hạn chế: - Cơng tác quản lý học sinh gặp khó khăn - Đơn vị chủ trì thực (nhà trường) đôi lúc bị động phụ thuộc đối tượng tuyên truyền - Không phát huy hết khả năng, lực học sinh Áp dụng thực tế trường THPT , tỉnh Để góp phần giáo dục pháp luật cho học sinh mang lại hiệu cao, hàng năm trường THPT , tỉnh phối hợp với nhiều quan chuyên ngành địa bàn để thực Năm học 2017 – 2018 phối hợp với Tòa án nhân dân huyện xét xử lưu động nhà trường Năm học 2018 – 2019 phối hợp với Công an giao thông huyện tuyên truyền nhân ngày tưởng nhớ nạn nhân tai nạn giao thông Trong học kỳ năm học 2019 – 2020 trường thực 03 lần phối hợp Phối hợp với Tỉnh đoàn mời diễn giả nói chuyện phịng chống bạo lực học đường Phối hợp với Trung tâm y tế huyện tuyên truyền sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên thơng qua hình thức thi rung chng vàng Phối hợp với Phòng tư pháp huyện tuyên truyền kiến thức pháp luật đề cập nhiều văn pháp luật liên quan đến giáo viên, học sinh Một số hình ảnh tổ chức ngoại khóa tuyên truyền giáo dục pháp luật tại trường THPT hình thức phối hợp với quan chuyên ngành địa bàn 19 3.2 GDPL thông qua việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực mơn học GDCD lớp 12 Sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn GDCD lớp 12 cần thiết, đặc biệt giai đoạn Bởi hệ thống kiến thức pháp luật vốn khô khan cứng nhắc, dạy đơn điệu gây nhàm chán cho học sinh Vì cần phải sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy vai trò người học, tạo hứng thú cho học sinh học tập, từ hiệu dạy học nâng cao Điều đồng nghĩa với việc chấp hành pháp luật học sinh tốt 3.2.1 Thế PP dạy học tích cực? Phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Trong phương pháp dạy học tích cực, giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn Vì giáo viên phải tạo điều kiện tốt giúp học sinh phát huy hết khả lực mình, có hứng thú học tập, giúp em tiếp thu kiến thức có hiệu Có nhiều phương pháp dạy học tích cực phải kể đến số phương pháp điển hình sau: - Dạy học hợp tác theo nhóm - Dạy học nêu giải vấn đề - Dạy học theo dự án - Dạy học trò chơi 3.2.2 Lý thuyết số phương pháp dạy học tích cực 3.2.2.1 Dạy học hợp tác theo nhóm: Dạy học hợp tác theo nhóm gì? Dạy học hợp tác theo nhóm phương pháp dạy học tổ chức điều khiển giáo viên học sinh chia thành nhiều nhóm nhỏ liên kết lại với hoạt động chung, với phương thức tác động qua lại thành viên trí tuệ tập thể mà hồn thành nhiệm vụ học tập - Cách tiến hành: + Lập nhóm : Có thể lập nhóm theo tự nguyện, theo tổ, theo ngẫu nhiên, hay có chủ đích Nhóm 3, 5, 7, 10 học sinh + Tổ chức học sinh học tập, làm việc theo nhóm: Phân cơng nhóm trưởng, thư ký nhiệm vụ thành viên + Nhóm trình bày kết làm việc + Các thành viên nhóm, nhóm khác bổ sung, góp ý, nhận xét 20 + GV lớp kết luận nội dung - Ưu điểm: + Nâng cao tính tương tác thành viên nhóm + Xây dựng ý thức nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ thành viên + Nâng cao tính trách nhiệm cá nhân + Hình thành nhiều kỹ tích cực giao tiếp, xã hội - Hạn chế: + Một số thành viên nhóm ỷ lại, khơng làm việc + Tốn nhiều thời gian + Dễ gây ồn 3.2.2.2 Dạy học theo dự án - Dạy học theo dự án gì? Dạy học theo dự án phương pháp dạy học, nhóm người học xác định chủ đề làm việc (được giao dự án), thống nội dung làm việc, tự lập kế hoạch tiến hành công việc, thống nội dung làm việc để dẫn đến kết thúc có ý nghĩa, thường xuất sản phẩm trình - Cách tiến hành + Giao dự án cho nhóm (xác định chủ đề, mục tiêu dự án) + Nhóm thực dự án (Nhóm xây dựng kế họach, phân công nhiệm vụ, thực dự án xác định thời gian hồn thành) + Nhóm trình bày (giới thiệu) dự án + Đánh giá, nhận xét dự án - Ưu điểm: + Gắn lý thuyết với thực hành, tư hành động + Gây hứng thú, phát huy tính tích cực, tính tự lực tinh thần trách nhiệm học sinh + Phát huy khả sáng tạo học sinh + Hình thành nhiều kỹ tích cực giải vấn đề, hợp tác - Hạn chế: + Không phù hợp với dạy lý thuyết trừu tượng + Đòi hỏi nhiều thời gian 21 + Địi hỏi phải có sở vật chất tài phù hợp + Khơng phải giáo viên làm (giáo viên phải có trình độ chun mơn, nghiệp vụ định) 3.2.2.3 Dạy học nêu giải vấn đề: - Dạy học nêu giải vấn đề gì? Dạy học nêu giải vấn đề phương pháp dạy học giáo viên tạo tình có vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực chủ động, sáng tạo để giải vấn đề, thơng qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ đạt mục đích học tập khác - Cách tiến hành + Xây dựng (phát hiện) tình có vấn đề + Giải vấn đề + Trình bày việc giải vấn đề + Góp ý, nhận xét giải pháp + Kết luận - Ưu điểm: + Rèn luyện tư phê phán, tư sáng tạo cho học sinh + Phát triển khả tìm tịi, sáng tạo cho học sinh + Hình thành nhiều kỹ tích cực giao tiếp, hợp tác - Tồn tại: + Mất nhiều thời gian để xây dựng tình giải tình + Tìm phát vấn đề khơng phải có + Tìm phát vấn đề giáo viên làm 3.2.3 Áp dụng cụ thể chương trình dạy học pháp luật khóa mơn GDCD lớp 12 Việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học khóa ngoại khóa GDCD 12 quan trọng Nó góp phần nâng cao hiệu dạy học, giúp em hứng thú học tập, từ áp dụng tốt thực tế sống Sau số phương pháp dạy học tích cực mà thân áp dụng dạy học GDCD lớp 12 năm học 2017 – 2018, 2018 – 2019, 2019 – 2020 3.2.3.1 Áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm Khi dạy tiết (Mục Vai trò pháp luật với đời sống) 22 Ta thực hợp tác theo nhóm sau: Chia lớp thành nhóm (các bước theo lý thuyết trình bày) Câu hỏi thảo luận nhóm sau: Nhóm 1, 3: Vì cần quản lý xã hội pháp luật? Làm để quản lý xã hội pháp luật có hiệu quả? Cho VD? Nhóm 2, 4: Tình huống: Gia đình anh A bị gia đình anh B chiếm lần phần đất giáp ranh hai gia đình Gia đình anh A cần làm để lấy lại đất Từ rút pháp luật có vai trị cơng dân? Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi đặt Sau kết thúc mời đại diện nhóm lên trình bày Nhóm khác có nội dung thể quan điểm, đồng tình, khơng đồng tình nội dung nào, bổ sung nội dung Các nhóm khác cịn lại nhận xét, bổ sung thêm (nếu có) Giáo viên kết luận nội dung vấn đề thảo luận nội dung cần đạt học * Nhờ có pháp luật, Nhà nước phát huy quyền lực kiểm tra, kiểm soát hành động cá nhân, tổ chức VD: Công an huyện quân dẹp hành lang giao thơng hai bên đường (Nhờ có văn quy định pháp luật nên Công an làm việc này)  Quản lý xã hội pháp luật đảm bảo tính dân chủ, thống có hiệu lực Vd: Ơng Đinh La Thăng - ủy viên Bộ Chính trị Vi phạm pháp luật bị bắt xử lý theo quy định pháp luật Điều chứng tỏ văn pháp luật có tính dân chủ, thống hiệu lực cao * Nhà nước quản lý xã hội cách - Ban hành pháp luật (VD: Quốc hội ban hành luật khiếu nại tố cáo ) - Tổ chức thực pháp luật toàn thể nhân dân (VD: Anh H đăng ký kinh doanh nạp thuế cho nhà nước) - Kiểm tra, giám sát, xử lý, đánh giá việc thực (VD Công an giao thông kiểm tra việc chấp hành luật ATGT người dân xử lý người dân vi phạm) Pháp luật không quy định quyền cơng dân sống mà cịn quy định cách thức để cơng dân thực quyền trình tự, thủ tục pháp lí để cơng dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp (Anh A viết đơn lên quyền địa phương nhờ can thiệp giải dựa quy định 23 pháp luật) Từ GV kết luận cho học sinh biết vai trò pháp luật đời sống xã hội 3.2.3.2 Áp dụng phương pháp dạy học dự án Dạy học dự án phải có kế hoạch trước, cho học sinh chuẩn bị giáo viên tiến hành kiểm duyệt Sau đến dạy cho học sinh trình bày dự án lớp tham gia nhận xét, đánh giá sản phẩm Ví dụ dạy tiết ngoại khóa lớp 12 học kỳ Tên dạy Ngoại khóa (tên dự án): Tìm hiểu việc thực pháp luật học sinh trường THPT Giáo viên giao trước cho học sinh chuẩn bị tuần Yêu cầu lớp chia thành nhóm Nội dung cần làm: Làm phóng việc thực pháp luật HS trường THPT giải pháp để học sinh nhà trường thực pháp luật ngày tốt Trong nhóm nói mặt tích cực, nhóm nói mặt tiêu cực Sau tuần giáo viên kiểm tra tiến độ thực hiện, thúc gục tiến độ chậm, góp ý để sản phẩm đạt mục đích đề Cịn ngày đến thực trình bày sản phẩm, giáo viên kiểm tra lại lần cuối u cầu nhóm hồn tất thời gian cịn lại Đến thực cho nhóm trình bày Các thành viên nhóm nhóm khác góp ý, bổ sung GV đánh giá, nhận xét (khen chính), ghi nhận nỗ lực học sinh GV cho học sinh nắm bắt vấn đề cần đạt Về mặt tích cực: - Học sinh tham gia giao thông trật tự - Học sinh đội mũ bảo hiểm có cài quai tham gia giao thơng - Học sinh chở người ngồi sau đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông - HS tham gia giao thông gặp đèn đỏ dừng lại - Gặp bạn lại khó tự nguyện đèo bạn nhà - Khuyên bạn giao nạp pháo cho nhà trường thấy bạn tàng trữ pháo - Báo cho GVCN việc xích mích bạn lớp để GV giải kịp thời Về tiêu cực: 24 - Học sinh đánh - Học sinh xe máy, xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm - Học sinh chở ba - Học sinh chở người ngồi sau không đội mũ bảo hiểm - Học sinh nổ pháo trường - Học sinh xe máy, xe đạp điện lạng lách, đánh võng - Học sinh vượt đèn đỏ Mỗi vấn đề em ghi lại hình ảnh, quay clips Có số vấn đề ghi lại thực tế, có số vấn đề diễn lại Cả lớp đưa giải pháp để học sinh THPT chấp hành tốt pháp luật nhà nước (giáo viên tổng hợp giải pháp học sinh đưa bổ sung thêm để hồn thiện giải pháp đó) Giải pháp: - Nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho học sinh - Tăng cường công tác quản lý học sinh - Xử lý nghiêm minh học sinh vi phạm - Khen thưởng, tuyên dương việc làm tốt thực pháp luật học sinh Giáo viên chốt lại: Cơ học sinh trường ta thực tốt pháp luật nhà trường Những vi phạm cần xử lý vừa nghiêm minh, mang tính giáo dục, để từ làm cho học sinh nhà trường ngày thực pháp luật tốt sống 3.2.3.3 Áp dụng phương pháp dạy học nêu giải vấn đề Đây phương pháp giáo viên sử dụng nhiều trình dạy, đặc biệt chương trình pháp luật GDCD 12 Ví dụ dạy Cơng dân bình đẳng trước pháp luật Ở mục “Khái niệm Bình đẳng trước pháp luật”, ta nêu vấn đề sau: Vấn đề 1: Anh D người dân tộc Kinh, B người dân tộc Thái Cả hai phạm tội buôn ma túy với mức độ Tòa tuyên phạt A B 20 năm tù B kháng cáo cho người dân tộc thiểu số nên mức án phải thấp Hỏi: B lý giải vây có khơng? Vì sao? Ở mục Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ: 25 Vấn đề 2: Anh N 20 tuổi gia đình hộ nghèo Ban quân xã gọi anh N nghĩa vụ quân Anh N chối lý gia đình cịn nghèo Hỏi: Anh N chối có khơng? Vì sao? Vấn đề 3: Trong lớp có bạn M gia đình hộ nghèo vùng 135, nhà nước miễn học phí trợ cấp kinh phí học tâp (gạo, tiền) Còn bạn D xã đồng bằng, gia đình bình thường, khơng miễn mà cịn phải đóng học phí Hỏi: Như có vi phạm quyền bình đẳng khơng? Vì sao? Từ việc nêu vấn đề đó, giáo viên yêu cầu học sinh giải vấn đề đặt Học sinh suy nghĩ đưa cách giải vấn đề Giáo viên lớp kết luận cách giải vấn đề kết luận nội dung học Những vấn đề giải kiến thức cần đạt sau: Vấn đề B lý giải khơng đúng.Vì cơng dân bình đẳng trước pháp luật quyền lợi nghĩa vụ Nội dung học: “Khái niệm Bình đẳng trước pháp luật”: Bình đẳng trước pháp luật: Nghĩa công dân nam, nữ thuộc dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác không bị phân biệt đối xử quyền, nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật Vấn đề 2: N giải thích khơng Vì cơng dân bình đẳng nghĩa vụ, khơng phân biệt thành phần, địa vị xã hội Nội dung học: Quyền, nghĩa vụ không tách rời nhau, công dân hưởng quyền phải thực nghĩa vụ trước nhà nước xã hội Việc hưởng quyền nghĩa vụ theo ngun tắc bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử Vấn đề 3: Qua tình ta thấy vấn đề đưa khơng vi phạm quyền bình đẳng Vì điều kiện công dân hưởng quyền, nghĩa vụ Nhưng mức độ sử dụng quyền, nghĩa vụ đến đâu cịn phụ thuộc vào khả điều kiện hoàn cảnh người Việc bạn M miễn học phí hỗ trợ hoàn cảnh, điều kiện kinh tế xã hội nơi bạn sống hoàn toàn khác bạn D Việc làm chứng tỏ bình đẳng pháp luật có tạo điều kiện cho người khó khăn để họ có hội người khác Điều khơng thể tính nhân văn xã hội ta mà bình đẳng pháp luật Việt Nam 26 Như dạy học sử dụng phương pháp khơng phải q khó, lợi ích mà đưa lại vơ to lớn Nó góp phần tạo hứng thú học tập cho học sinh Khi học sinh có hứng thú, việc tiếp nhận kiến thức mang lại hiệu cao nhiều, từ giúp em biết điều chỉnh hành vi pháp luật phù hợp hơn, qua giảm bớt tình trạng học sinh vi phạm pháp luật, hết công tác giáo dục pháp luật cho học sinh thông qua môn học GDCD nhà trường mang lại hiệu Chỉ cần giáo viên chịu khó, đầu tư, suy nghĩ chắn làm Một vài hình ảnh sử dụng phương pháp dạy học tích cực 27 3.3 Phối hợp với tổ chức nhà trường việc giáo dục pháp luật cho học sinh 3.3.1 Phối hợp liên ngành nhà trường với quyền địa phương, Cơng an, gia đình học sinh nhằm giáo dục pháp luật cho HS nhà trường Vào đầu năm học cần tham vấn công tác với nhà trường cụ thể BGH Để thực tốt công tác này, BGH cần làm môt số công việc sau: Thứ nhất, nhà trường phải chủ động phối hợp với quan Công an quan chức địa phương để có phương án, kế hoạch cụ thể nhằm tăng cường giáo dục pháp luật, định hướng, nắm bắt tư tưởng trị, nâng cao ý thức cảnh giác học sinh trước lôi kéo đối tượng xấu với âm mưu hoạt động chống phá Việt Nam lực thù địch Tuyên truyền, giáo dục, quản lý để học sinh khơng bị kích động, lơi kéo tham gia tụ tập đông người trái với quy định pháp luật Thứ hai, nhà trường có kế hoạch cụ thể chủ động phối hợp với quyền địa phương, tổ chức đồn thể, đặc biệt quan Cơng an công tác đảm bảo an ninh, trật tự, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội Định kỳ phối hợp với công an địa phương tổ chức giao ban, kiểm tra để nắm tình hình, bàn biện pháp quản lý HS ngoại trú địa phương Thứ ba, nhà trường phối hợp chặt chẽ với gia đình HS, cơng an địa phương quan chức để có biện pháp phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn tác động tiêu cực việc sử dụng dịch vụ internet, trò chơi điện tử, điện thoại di động, người học Chủ động kiến nghị với quyền địa phương có biện pháp kiểm tra, giám sát, giải toả hàng quán, dịch vụ xung quanh trường học, phịng trọ có biểu phức tạp an ninh, trật tự, hoạt động vi phạm pháp luật Cơ quan Công an, địa phương thường xuyên trao đổi với nhà trường, thông tin liên quan đến tội phạm, tệ nạn xã hội học sinh âm mưu, thủ đoạn hoạt động lực thù địch nhằm tác động lôi kéo HS cán bộ, nhà giáo để chủ động phối hợp phịng ngừa Phối hợp cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh nhà giáo Tham mưu với cấp uỷ, quyền địa phương ban hành quy định quản lý hộ gia đình cho học sinh th phịng trọ quy chế phối hợp quản lý HS ngoại trú, định kỳ kiểm tra việc ăn, ở, sinh hoạt, việc chấp hành quy định phòng cháy, chữa cháy HS ngoại trú Tăng cường phối hợp với quan chức địa phương để kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm vi phạm hoạt động dịch vụ: hàng 28 quán, internet, trò chơi điện tử, karaoke làm ảnh hưởng đến việc học tập, rèn luyện HS an ninh, trật tự khu vực xung quanh nhà trường Thường xuyên kiểm tra, nắm tình hình nhằm phát hiện, đấu tranh với loại tội phạm, tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường, đặc biệt hành vi đe doạ, hành hung, cưỡng đoạt tài sản HS khu vực xung quanh trường học Thông báo kịp thời với nhà trường hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến HS, cán bộ, nhà giáo để phối hợp, xử lý Tham mưu, phối hợp gữa nhà trường với quan công an, địa phương phát động nhân rộng mơ hình, gương điển hình tiên tiến phong trào tuyên truyền phổ biến pháp luật, làm tốt cơng tác đấu tranh phịng chống tệ nạn, làm tốt công tác bảo đảm an ninh nhà trường địa phương Công an huyện công an xã, thị trấn địa phương định kỳ chủ trì tổ chức giao ban với quan quản lý giáo dục nhà trường địa bàn quản lý để nắm tình hình bàn biện pháp phối hợp đảm bảo an ninh, trật tự nhà trường địa phương Bên cạnh nắm vững nhiệm vụ trên, để công tác GDPL thực mang lại hiệu quả, nhà trường cần đẩy mạnh tăng cường phối hợp với quan cơng an địa bàn trường đóng địa phương có nhiều học sinh học trường gồm lực lượng công an thôn, công an xã, tổ chức đồn xã, đồn xóm nhằm thực hai nội dung phối hợp tuyên truyền, GDPL tham gia quản lý, giám sát việc thực thi pháp luật HS thời gian em tham gia học tập, sinh hoạt địa phương trọ địa bàn Thiết lập đường dây liên lạc BGH nhà trường với Cơng an, quyền địa phương Nhà trường cần thiết lập đường dây liên lạc nhà trường với cơng an huyện, xã, thị, quyền địa phương có em học trường để nâng cao hiệu quản lý, giáo dục HS hai địa bàn: trường học dân cư Cụ thể: Ở trường, phân cơng đồng chí Phó hiệu trưởng phụ trách công tác giáo dục pháp luật, an ninh trường học trực ban Ban thường vụ Đoàn trường thay phiên trực liên lạc thường xuyên, báo cáo kịp thời có vấn đề Tại địa phương, đơn vị cơng an huyện, xã thị cử đồng chí phụ trách đội trưởng đội an ninh trường học thuộc công an huyện, xã thị Các đồng chi phân cơng phụ trách có trách nhiệm lạc thường xun với nhà trường có vấn đề liên quan đến học sinh nhà trường Để phát huy hiệu đường dây liên lạc này, hàng tháng nhà trường quan cơng an địa phương cần có báo cáo văn điện thoại tình hình thực pháp luật chấp hành pháp luật ATGT vấn đề khác, 29 báo cáo tình trạng HS vi phạm tệ nạn, vi phạm pháp luật nhà trường địa phương để phối hợp giáo dục xử lý Khi thiết lập đường dây liên lạc nhà trường quan chức năng, nhà trường đơn vị có thơng tin thường xun vấn đề an ninh trật tự xã hội, đặc biệt vấn đề liên quan đến an ninh trật tự trường học, tượng đối tượng vi phạm pháp luật địa phương để chủ động biện pháp đấu tranh phòng ngừa hiệu quả, đồng thời nâng chất lượng công tác giáo dục ý thức pháp luật cho HS nhà trường 3.3.2 Phối hợp nhà trường với GV, GVCN, Hội cha mẹ học sinh, ban tư vấn học sinh, tổ chức đoàn thể nhà trường để giáo dục pháp luật cho học sinh Học sinh ngày sống thời kỳ bùng nổ thông tin, kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, giao lưu quốc tế ngày mở rộng Học sinh lại người có trình độ nhận thức định, họ tiếp cận với thông tin khoa học nhạy bén Tuy họ chịu ảnh hưởng mặt tích cực tiêu cực từ môi trường kinh tế, xã hội Vì địi hỏi tổ chức, đồn thể, ban ngành nhà trường xã hội cần quan tâm định hướng, tạo môi trường thuận lợi để học sinh phấn đấu, rèn luyện, trưởng thành Cấp uỷ đảng, quyền, đồn thể Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, cần tổ chức GDPL nhiều hình thức phong phú, đa dạng để thu hút, tập hợp học sinh, rèn luyện học sinh theo chuẩn mực đạo đức cách mạng, tuân thủ pháp luật Kịp thời biểu dương, nhân rộng cách làm hay kiên uốn nắn thiếu sót, lệch lạc, biểu lệch chuẩn học sinh Đưa nội dung, mục tiêu giáo dục pháp luật nhà trường vào tổ chức xã hội Đoàn niên, Hội LHTN, câu lạc nhằm thống định hướng giáo dục ý thức pháp luật trình hình thành phát triển nhân cách HS Cho HS tham gia tích cực vào hoạt động văn hóa xã hội như: tình nguyện hè, thể dục, thể thao, đền ơn đáp nghĩa, , nhằm góp phần tạo mơi trường thân thiện, mơi trường hoạt động tích cực để HS tham gia Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp niên, câu lạc bộ, ban hỗ trợ học sinh… thơng qua hoạt động trị xã hội đóng góp tích cực vào q trình giáo dục phát triển nhân cách cho HS Ví dụ: Tổ chức thi, giao lưu văn nghệ, TDTT lôi HS tham gia phong trào cho địa phương dịp hè, tạo sân chơi lành mạnh nhằm mục đích giáo dục nhân cách cho HS Trong q trình GDPL, nhà trường thơng qua giáo viên, giáo viên chủ nhiệm, hội cha mẹ HS, ban hỗ trợ học sinh, đoàn thể xã hội để đưa nội dung giáo dục pháp luật tới học sinh Các tổ chức nhà trường mời chuyên gia pháp luật, tình nguyện viên, doanh nghiệp, nhà tài trợ 30 tham gia vào hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nhà trường nhiều hình thức: báo cáo viên, người đỡ đầu, nhà tài trợ Mời cố vấn cho hoạt động văn hóa, văn nghệ, câu chuyện pháp luật, , nhằm mục tiêu GDPL cho HS đạt hiệu cao Cách thức tổ chức với nội dung giáo dục pháp luật đa dạng, phong phú giúp em mở rộng tầm mắt, tiếp thu kinh nghiệm, kiến thức pháp luật nhiều hơn, hiểu biết pháp luật đầy đủ Điều tác động mạnh đến việc hình thành phát triển nhân cách em làm cho em biết sống, lao động, học tập, làm việc theo Hiến pháp Pháp luật Hình ảnh minh chứng việc kết hợp tổ chức trường để làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật tại trường THPT 31 ... đề xuất “ Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT … Mong sáng kiến kinh nghiệm góp phần nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT , tỉnh... Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT , tỉnh 3.1 Đa dạng hóa hình thức tổ chức ngoại khóa giáo dục pháp luật cho học sinh Trong nhà trường hàng năm... thay đổi song hiệu giáo dục pháp luật cho học sinh THPT địa bàn tỉnh chưa thực mang lại hiệu mong muốn 2.2 Thực tế việc chấp hành pháp luật học sinh công tác giáo dục PL cho HS trường THPT 2.2.1

Ngày đăng: 17/10/2020, 14:27

Hình ảnh liên quan

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT - Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 1.1. Thống kê số liệu học sinh THPT vi phạm pháp luật ở huyện .... - Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT

Bảng 1.1..

Thống kê số liệu học sinh THPT vi phạm pháp luật ở huyện Xem tại trang 14 của tài liệu.
Một số hình ảnh về tổ chức ngoại khóa tuyên truyền giáo dục pháp luật tại trường THPT ... - Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT

t.

số hình ảnh về tổ chức ngoại khóa tuyên truyền giáo dục pháp luật tại trường THPT Xem tại trang 19 của tài liệu.
Một số hình ảnh về tổ chức ngoại khóa tuyên truyền giáo dục pháp luật tại trường THPT ... - Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT

t.

số hình ảnh về tổ chức ngoại khóa tuyên truyền giáo dục pháp luật tại trường THPT Xem tại trang 21 của tài liệu.
Một vài hình ảnh về sử dụng phương pháp dạy học tích cực - Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT

t.

vài hình ảnh về sử dụng phương pháp dạy học tích cực Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình ảnh minh chứng về việc kết hợp các tổ chức trong trường để làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật tại trường THPT ..... - Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT

nh.

ảnh minh chứng về việc kết hợp các tổ chức trong trường để làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật tại trường THPT Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    •  2. Tính mới và những đóng góp của sáng kiến kinh nghiệm.

    • II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

      • 1. Cơ sở lý luận của việc giáo dục pháp luật cho học sinh trong giai đoạn hiện nay.

        • 1.1. Các văn bản chỉ đạo

        • 1.2. Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT.

        • 1.3. Vai trò của việc giáo dục pháp luật cho học sinh THPT

        • 2. Cơ sở thực tiễn.

          • 2.1. Thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh THPT tại tỉnh ....

          • 2.2. Thực tế việc chấp hành pháp luật của học sinh và công tác giáo dục PL cho HS tại trường THPT .....

            • 2.2.1. Thực tế việc chấp hành pháp luật của học sinh trường THPT .....

            • 2.2.2. Thực tế công tác giáo dục pháp luật cho HS tại trường THPT ....

              • 2.2.2.1. Thuận lợi

              • 2.2.2.2. Khó khăn

              • 3. Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT ...., tỉnh .....

                • 3.1. Đa dạng hóa hình thức tổ chức ngoại khóa giáo dục pháp luật cho học sinh.

                  • 3.1.1. Áp dụng hình thức sân khấu hóa để tuyên truyền, giáo dục pháp luật.

                  • 3.1.2. Phối hợp các cơ quan chuyên ngành trên địa bàn để thực hiện công tác tuyên truyền pháp luật cho học sinh tại trường.

                  • 3.2. GDPL thông qua việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực trong môn học GDCD lớp 12.

                    • 3.2.1. Thế nào là PP dạy học tích cực?

                    • 3.2.2. Lý thuyết một số phương pháp dạy học tích cực

                      • 3.2.2.1. Dạy học hợp tác theo nhóm:

                      • 3.2.2.2. Dạy học theo dự án

                      • 3.2.2.3. Dạy học nêu và giải quyết vấn đề:

                      • 3.2.3. Áp dụng cụ thể trong chương trình dạy học pháp luật chính khóa môn GDCD lớp 12.

                        • 3.2.3.1. Áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm.

                        • 3.2.3.2. Áp dụng phương pháp dạy học bằng dự án.

                        • 3.2.3.3. Áp dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề.

                        • 3.3. Phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trường trong việc giáo dục pháp luật cho học sinh.

                          • 3.3.1. Phối hợp liên ngành giữa nhà trường với chính quyền địa phương, Công an, gia đình học sinh nhằm giáo dục pháp luật cho HS của nhà trường.

                          • 3.3.2. Phối hợp giữa nhà trường với GV, GVCN, Hội cha mẹ học sinh, ban tư vấn học sinh, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường để giáo dục pháp luật cho học sinh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan