SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC IV. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 9. Họ và tên: Phan Văn Quân 10. Ngày tháng năm sinh: 22011985 11. Nam, nữ: Nam 12. Địa chỉ: Trường THPT Thống Nhất B 13. Điện thoại: 0613867623 (CQ) ĐTDĐ: 0988777045 14. Fax: Email: phanvanquangmail.com.vn 15. Chức vụ: Bí thư Đoàn trường, UV BCH Công đoàn 16. Đơn vị công tác: Trường THPT Thống Nhất B V. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân Năm nhận bằng: 2008 Chuyên ngành đào tạo: Thể dục VI. KINH NGHIỆM KHOA HỌC Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Thể dục thể thao Số năm có kinh nghiệm: 4 năm Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Đề tài làm khóa luận tốt nghiệp đại học năm 2008: “Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập thể dục nhào lộn nhằm phát triển khả năng thăng bằng cho nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường Đại học Vinh”. + SKKN Năm học 2010 – 2011 “Nghiên cứu lựa chọn, lồng ghép một số kỹ năng sống vào môn học thể dục” + SKKN Năm học 2011 – 2012 “Ứng dụng công nghệ thông tin vào môn học thể dục” MỤC LỤC Trang I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3 II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 5 1. Cơ sở lí luận 5 2. Mục đích nghiên cứu 6 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 7 4. Phương pháp nghiên cứu 7 5. Thời gian nghiên cứu 7 6. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu 8 7. Nội dung biện pháp thực hiện 9 7.1. Tìm hiểu thực trạng giáo dục thể chất trong nhà trường bậc THPT 9 7.2. Xây dựng nội dung chương trình học thể dục tự chọn cho học sinh trường THPT Thống Nhất B trong ba năm THPT 11 7.3. Đánh giá khách quan tính hiệu quả khi áp dụng dạy thể dục tự chọn ở trường THPT Thống Nhất B 13 III. HIỆU QUẢ QUẢ ĐỀ TÀI 18 IV. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 19 Phụ lục 1 20 Phụ lục 2 34 Tài liệu tham khảo 43
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Phan Văn Quân 2. Ngày tháng năm sinh: 22/01/1985 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: Trường THPT Thống Nhất B 5. Điện thoại: 0613867623 (CQ) / ĐTDĐ: 0988777045 6. Fax: E-mail: phanvanquan@gmail.com.vn 7. Chức vụ: Bí thư Đoàn trường, UV BCH Công đoàn 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Thống Nhất B II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2008 - Chuyên ngành đào tạo: Thể dục III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Thể dục thể thao Số năm có kinh nghiệm: 4 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Đề tài làm khóa luận tốt nghiệp đại học năm 2008: “Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập thể dục nhào lộn nhằm phát triển khả năng thăng bằng cho nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường Đại học Vinh”. + SKKN Năm học 2010 – 2011 “Nghiên cứu lựa chọn, lồng ghép giảng dạy một số kỹ năng sống vào môn học thể dục nhằm phát triển kỹ năng sống cho học sinh trường THPT Thống Nhất B” + SKKN Năm học 2011 – 2012 “Ứng dụng công nghệ thông tin vào môn học thể dục” SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT B Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ CHUYỂN SANG HỌC THỂ DỤC TỰ CHỌN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT B” Người thực hiện: Phan Văn Quân Bộ môn: Thể dục Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục: Phương pháp dạy học bộ môn: Phương pháp giáo dục: Lĩnh vực khác: Có đính kèm : Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2012-2013 SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn Thể dục SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC IV.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 9. Họ và tên: Phan Văn Quân 10.Ngày tháng năm sinh: 22/01/1985 11.Nam, nữ: Nam 12.Địa chỉ: Trường THPT Thống Nhất B 13.Điện thoại: 0613867623 (CQ) / ĐTDĐ: 0988777045 14.Fax: E-mail: phanvanquan@gmail.com.vn 15.Chức vụ: Bí thư Đoàn trường, UV BCH Công đoàn 16.Đơn vị công tác: Trường THPT Thống Nhất B V. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2008 - Chuyên ngành đào tạo: Thể dục VI.KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Thể dục thể thao Số năm có kinh nghiệm: 4 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Đề tài làm khóa luận tốt nghiệp đại học năm 2008: “Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập thể dục nhào lộn nhằm phát triển khả năng thăng bằng cho nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường Đại học Vinh”. + SKKN Năm học 2010 – 2011 “Nghiên cứu lựa chọn, lồng ghép một số kỹ năng sống vào môn học thể dục” + SKKN Năm học 2011 – 2012 “Ứng dụng công nghệ thông tin vào môn học thể dục” 2 SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn Thể dục MỤC LỤC Trang I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3 II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 5 1. Cơ sở lí luận 5 2. Mục đích nghiên cứu 6 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 7 4. Phương pháp nghiên cứu 7 5. Thời gian nghiên cứu 7 6. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu 8 7. Nội dung biện pháp thực hiện 9 7.1. Tìm hiểu thực trạng giáo dục thể chất trong nhà trường bậc THPT 9 7.2. Xây dựng nội dung chương trình học thể dục tự chọn cho học sinh trường THPT Thống Nhất B trong ba năm THPT 11 7.3. Đánh giá khách quan tính hiệu quả khi áp dụng dạy thể dục tự chọn ở trường THPT Thống Nhất B 13 III. HIỆU QUẢ QUẢ ĐỀ TÀI 18 IV. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 19 Phụ lục 1 20 Phụ lục 2 34 Tài liệu tham khảo 43 3 SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn Thể dục “NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ CHUYỂN SANG HỌC THỂ DỤC TỰ CHỌN NHẰM NÂNG CAO HỆU QUẢ GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT B”. I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Aristotle từng nói “không gì có thể làm kiệt quệ và hủy hoại cơ thể bằng sự thiếu vận động kéo dài” Đúng như vậy con người nếu không vận động lâu ngày thì cảm giác khi nào cũng nặng nề, sức ì lớn… Ngày nay chúng ta có thể bắt gặp nhiều kiểu người như vậy tương đối nhiều, các bệnh thường dễ gặp như: béo phì, huyết áp, tim mạch, tiểu đường, …họ mang trong minh nhiều khả năng có thể phát sinh bệnh tật. Có thể nói nếu như họ không vận động hay vận động ít thì cơ thể có thể bị kiệt quệ và hủy hoại trong thời gian không lâu. Chính vì thế mọi người cần nêu cao ý thức tập luyện thể dục thường xuyên để nâng cao sức khỏe cho bản thân và cho xã hội. Quan sát phong trào tập thể dục của người dân tôi nhận thấy, đa số tầng lớp trung niên từ độ tuổi 40 tuổi trở lên là có sự quan tâm chăm lo cho sức khỏe, sáng chiều họ đều vận động để đảm bảo duy trì, củng cố sức khỏe. Chình ở lứa tuổi này khi cơ thể bắt đầu có sự lão hóa, sức khỏe bắt đầu có chiều hướng đi xuống, khi đó con người ta mới thấy được sự cần thiết của sức khỏe, cần thiết phải tập thể dục đều đặn để có sức khỏe. Còn ở lứa tuổi từ 30 tuổi trở xuống qua quan sát thấy số lượng ít hơn nhiều so với tầng lớp cao tuổi. Chính ở lứa tuổi này cơ thể đang phát triển, sức khỏe ít có vấn đề cho nên người ta cảm thấy như vậy là đã khỏe mạnh không cần phải tập luyện thể dục gì thì cũng có đủ sức khỏe để làm việc và sinh sống. Tuy nói là khỏe như vậy nhưng thực chất là chỉ khỏe so với lớp tuổi già, chứ sức khỏe so với độ tuổi đó vẫn chưa đạt yêu cầu, các yếu tố bên ngoài tác động con người ta có thể gục ngã bất cứ lúc nào. Chúng ta chỉ cần thử sức với hoạt động thể lực ví dụ như: một trận bóng đá mini, thi chạy 400m, chuyến đi picnic dã ngoại, hay công việc căng thẳng, áp lực dồn dập … thì sẽ thấy ngay được sức khỏe cơ thể ở mức độ nào. Tại sao con người ta không quan tâm tới sức khỏe khi đang còn trẻ (khi cơ thể đang phát triển khỏe mạnh), hơn lúc nào hết ở lứa tuổi học sinh rất cần thiết luyện tập thể dục để phát triển cơ thể một cách toàn diện khỏe mạnh. Đừng để đến lúc về già, khi cơ thể yếu thì mới lo đến sức khỏe, khi đó thì đúng như câu nói “nước đến chân mới nhảy”, lúc này không biết sẽ nhảy được bao nhiêu? Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến sức khỏe của người dân, nhận thức được sức khỏe con người có ảnh hưởng quan trọng tới ngồn lực để phát triển đất nước, sau khi đất nước dành được độc lập, dù bận trăm công ngàn việc Bác Hồ vẫn có quan tâm đặc biệt đến nền thể dục thể thao (TDTT) nước nhà. Ngày 30/1/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 14 thành lập Nha Thể dục TW trong bộ Thanh niên, tiếp đến ngày 27/3/1946 Bác Hồ ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Kể từ đây phong trào “Khỏe vì nước” phát triển mạnh khắp cả nước. Trong khi đất nước đang gặp muôn vàn khó khăn như giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm nhòm gó thì phát triển ngành TDTT cũng được coi như là cuộc cách mạng, là việc làm hết sức cấp bách và cần thiết thời bẫy giờ để nâng cao sức 4 SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn Thể dục khỏe, cải tạo giống nòi, đảm bảo nhân tố con người trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Ngày nay chúng ta đang học tập và làm theo tư tưởng tấm gương đạo đức của Bác. Đảng và Nhà nước cũng không ngừng quan tâm tới ngành TDTT nước nhà, trong những năm gần đây đã có nhiều dự án, kế hoạch đầu tư phát triển TDTT trong đó đặc biệt chú trọng tới phát triển giáo dục thể chất học đường. Văn kiện Đại hôi VIII TW2 của Đảng khẳng định: “Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh phải có con người phát triển toàn diện về trí tuệ, đạo đức, sức khỏe, không thể coi nhẹ giáo dục thể chất nhà trường” Như vậy nếu thể dục không hoàn thành nhiệm vụ phát triển sức khỏe cho con người thì mục tiêu phát triển con người toàn diện bao gồm “đức, trí, thể, mỹ”trong thời đại mới sẽ không được hoàn thành. Có thể nói TDTT trường học chiếm vị trí quan trọng trong kế hoạch phát triển sức khỏe cho người dân. Song việc thực thi kế hoạch hiện nay vẫn còn rất hạn chế dẫn đến kết quả đem lại còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi kế hoạch đề ra. Việc áp dụng giáo dục thể chất trong nhà trường hiện nay chưa đem lại hiệu quả, nội dụng học quá nhiều, phần nội dung thể thao tự chọn chiếm một thời lượng ít trong phân phối chương trình, vả lại nội dung tự chọn này nhiều khi giáo viên cũng áp đặt chứ không cho học sinh chọn lựa. Việc học thể dục giống như “cưỡi ngựa xem hoa”, học thì nhiều mà không nắm được bao nhiêu, học sinh bị gò bó, ép buộc trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập, các em không có hứng thú với môn học, việc học trở thành áp lực nặng nề từ đó hình thành nên khái niệm xấu cho học sinh và gia đình đối với môn thể dục ở trường. Kết quả kết thúc ba năm học THPT mà học sinh không nắm được kỹ năng của một môn thể thao nào, không chọn cho mình được một môn thể thao phù hợp tập luyện hàng ngày. Từ những vấn đề trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu vấn đề chuyển sang học thể dục tự chọn nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho học sinh trường THTP Thống Nhất B nói riêng và học sinh THPT nói chung”. 5 SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn Thể dục II.NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1.Cơ sở lý luận Giáo dục thể chất (GDTC) là một bộ phận trong hệ thống giáo dục nhà trường điều đó là đã được khẳng định. Song tầm quan trọng của nó vẫn chỉ nằm ở mức trên giấy tờ, việc triển khai công tác giáo dục thể chất vẫn chưa thấy được tầm quan trọng đúng với ý nghĩa của nó. Phát triển con người toàn diện luôn là mục tiêu xuyên suốt của GD&ĐT. Do vậy nếu GDTC trong nhà trường không hoàn thành nhiệm vụ thì không thể hoàn thành mục tiêu giáo dục đề ra. Ở các nước có nền thể thao phát triển, việc học thể dục tại trường luôn được quan tâm đặc biệt, ở đó việc học luôn chú ý tới nhu cầu người học, học sinh có quyền lựa chọn môn thể thao phù hợp với sở trường và đặc điểm sinh lý cá nhân. GDTC nhà trường ở Việt Nam thì giáo viên và học sinh luôn phải thực hiện đúng theo phân phối chương trình đã đề ra. Chính vì thế mà học sinh luôn cảm thấy nặng nề, chán nản không thích học thể dục đặc biệt là những môn không phù hợp với đặc điểm cá nhân, dẫn đến hiệu quả không cao. Trong thời gian gần đây GDTC trong nhà trường được bàn bạc nhiều. Chúng ta có thể tìm thấy các thông tin thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như báo, đài, mạng internet … Dưới con mắt của xã hội hiện nay học thể dục trong nhà trường hiện nay chỉ học cho có chứ không đem lại hiệu quả. Thể dục được coi là môn phụ của các môn phụ. Một trong những nguyên nhân làm cho hiệu quả giáo dục thể chất trong nhà trường còn thấp đó là nội dung chương trình học thể dục quá ôm đồm nhiều nội dung chưa sát thực tế, chưa phù hợp với điều kiện của nhà trường và học sinh, dẫn tới việc học sinh học thì nhiều nội dung, nội dung nào cũng biết một ít nhưng không giỏi và thành thạo một môn nào. Ngành TDTT đã có đề án chiến lược phát triển thể dục thể thao tới năm 2020. Trong đó nhấn mạnh thể dục thể thao trường học là một bộ phận quan trong trong quá trình tăng cường sức khỏe, nâng cao tầm vóc, cải thiện giống nòi. Đề án đã nêu lên những tồn tại yếu kém “Công tác giáo dục thể chất trong nhà trường và các hoạt động thể thao ngoại khóa của học sinh, sinh viên chưa được coi trọng, chưa đáp ứng yêu cầu duy trì và nâng cao sức khỏe cho học sinh, là một trong số các nguyên nhân khiến cho thể lực và tầm vóc người Việt Nam thua kém rõ rệt so với một số nước trong khu vực. Các cơ sở giáo dục đào tạo còn thiếu sân bãi, phòng tập, dụng cụ phục vụ cho nhu cầu tập luyện, thi đấu và vui chơi giải trí của học sinh, sinh viên; đội ngũ giáo viên thể dục còn thiếu; chương trình chính khóa cũng như nội dung hoạt động ngoại khóa còn nghèo nàn, chưa hợp lý, không hấp dẫn học sinh tham gia các hoạt động thể dục, thể thao ngoại khóa”. Việc áp dụng dạy một nội dung thể thao tự chọn (TTTC) cho một đối tượng học sinh trong ba năm học ở THPT hiện tại có rất ít trường ở Việt Nam áp dụng. Nếu có áp dụng thì cũng tự phát nhất thời chưa có kế hoạch hệ thống rõ ràng khoa học. Hiện tại có nhiều ý kiến về vấn đề nghiên cứu của đề tài song các ý kiến chỉ dừng lại bình luận chứ tác giả chưa gặp một công trình nghiên cứu về đề tài này. Chính vì những lý do trên đây tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mong muốn tạo ra bước đột phá trong GDTC trường học tạo chuyển biến mạnh mẽ trong việc phát triển thể chất cho học sinh THPT. 6 SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn Thể dục Để hiểu rõ hơn về vấn đề nghiên cứu chúng ta phải hiểu được đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi. - Đặc điểm tâm lý của học sinh THPT. Sự phát triển của hệ thần kinh có những thay đổi quan trọng do cấu trúc bên trong của não phức tạp và các chức năng của não phát triển. Tri giác có mục đích đã đạt tới mức rất cao. Ghi nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động trí tuệ, đồng thời vai trò của ghi nhớ logic trừu tượng, ghi nhớ ý nghĩa ngày một tăng rõ rệt. Các em đã tạo được tâm thế phân hoá trong ghi nhớ. Có sự thay đổi về tư duy: các em có khả năng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập, chặt chẽ có căn cứ và mang tính nhất quán: Do cấu trúc của não phức tạp và chức năng của não phát triển. Do sự phát triển của quá trình nhận thức. Do ảnh hưởng của hoạt động học tập. Các nhà giáo dục cần giúp các em có thể phát huy hết năng lực độc lập suy nghĩ của mình, nhìn nhận và đánh giá các vấn đề một cách khách quan. Sự phát triển của tự ý thức. Chú ý đến hình dáng bên ngoài. Quá trình tự ý thức diễn ra mạnh mẽ, sôi nổi, có tính đặc thù riêng. Sự tự ý thức của các em xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống và hoạt địa vị mới mẻ trong tập thể, những quan hệ mới với thế giới xung động quanh buộc thanh niên phải ý thức được đặc điểm nhân cách của mình. Các em không chỉ nhận thức về cái tôi của mình trong hiện tại mà còn nhận thức về vị trí của mình trong xã hội, tương lai. Có khả năng đánh giá những cử chỉ, hành vi riêng lẻ, từng thuộc tính riêng biệt, biết đánh giá nhân cách của mình nói chung trong toàn bộ những thuộc tính nhân cách. Việc tự phân tích có mục đích là một dấu hiệu cần thiết của một nhân cách đang trưởng thành và là tiền đề của sự tự giáo dục có mục đích. Sự hình thành thế giới quan. Chỉ số đầu tiên của sự hình thành thế giới quan là sự phát triển của hứng thú nhận thức đối với những vấn đề thuộc nguyên tắc chung nhất của vũ trụ, những quy luật phổ biến của tự nhiên, của xã hội Giao tiếp trong nhóm bạn. Tuổi thanh niên mới lớn là lứa tuổi mang tính chất tập thể nhất. Ở lứa tuổi này, các em có khuynh hướng làm bạn với bạn bè cùng tuổi. Các em tham gia vào nhiều nhóm bạn khác nhau. Trong quá trình giáo dục, nhà giáo dục cần phải xây dựng thế giới quan lành mạnh, đúng đắn cho các em. Nhà giáo dục cần chú ý đến ảnh hưởng của nhóm, tổ chức cho các nhóm tham gia vào các hoạt động tập thể của lớp 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng GDTC trong nhà trường từ đó xây dựng chương trình học TTTC nhằm nâng cao hiệu quả GDTC cho học sinh trường THPT Thống Nhất B, qua đó các trường THPT có thể lấy đó làm kinh nghiệm để áp dụng dạy TTTC nhằm nâng cao hiệu quả GDTC trong nhà trường. 7 SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn Thể dục 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng giáo dục thể chất trong nhà trường ở bậc THPT. - Xây dựng nội dung chương trình học thể dục tự chọn cho học sinh trường THPT Thống Nhất B trong ba năm THPT. - Đánh giá khách quan tính hiệu quả khi áp dụng dạy thể dục tự chọn ở trường THPT Thống Nhất B. 4. Phương pháp nghiên cứu 2.4.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu. Phương pháp này sử dụng đọc, phân tích và tổng hợp các tài liệu có liên quan đến đề tài nhằm thu thập thông tin cần thiết gần với vấn đề nghiên cứu, lựa chọn chúng một cách có ý thức. 4.2. Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm Sử dụng phương pháp này nhằm mục đích thu thập thông tin qua hỏi và trả lời giữa nhà nghiên cứu và đối tượng được nghiên cứu về vấn đề quan tâm. Đề tài này sử dụng chủ yếu là phỏng vấn gián tiếp thông qua mẫu phiếu câu hỏi. Tọa đàm được tiến hành cùng với thầy cô trường THPT Thống Nhất B. Đây là thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu. 4.3. Phương pháp quan sát sư phạm Là phương pháp sử dụng theo dõi trực tiếp quá trình giảng dạy học tập mà không làm ảnh hưởng đến quá trình đó. Quan sát chủ yếu bằng mắt thường những biểu hiện bên ngoài, từ đó hiểu được dấu hiệu bên trong thầm kín một cách khách quan, tin cậy sau đó ghi chép hiện tượng quan sát để thu thập thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu. 4.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm Là phương pháp nghiên cứu dựa vào hệ thống bài tập (còn gọi là kiểm tra) được tiêu chuẩn hóa về nội dung, hình thức và điều kiện thực hiện, nhằm đánh giá khả năng khác nhau của người học. Ở đề tài này tác giả kiểm tra các nội dung đã dạy trên lớp theo phân phối chương trình và theo cột điểm quy đinh, sau đó đánh giá kết quả kiểm tra. 4.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Là phương pháp nghiên cứu mà người ta đưa vào quá trình giảng dạy những nhân tố mới được nghiên cứu và phải làm sáng tỏ tính ưu việt của chúng so với các nhân tố khác. Ở đây tác giả sử dụng kết quả thu được sau thực nghiệm chính là thành tích được kiểm chứng sau khi kiểm tra kết thúc nội dung học tự chọn các lớp đã chọn làm đối tượng nghiên cứu, kết quả giải bóng đá nữ của trường, thành tích tại Hội khỏe Phù Đổng ở những năm 2000, 2004, 2008, 2012. 4.5. Phương pháp toán học thống kê. Dùng để xử lý số liệu. 5. Thời gian nghiên cứu 8 SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn Thể dục Từ tháng 01/2012 đến tháng 4/2013 6. Đối tượng, địa điểm nghiên cứu - Đối tượng cụ thể gốm các đội tuyển Hội khỏe Phù Đổng trong các năm 2000, 2004, 2008, 2012, ba lớp 12B4, 12B5, 12B6 trường THPT Thống Nhất B. - Đối tượng chung là học sinh THPT. - Địa điểm nghiên cứu Trường THPT Thống Nhất B 9 SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn Thể dục 7. Nội dung biện pháp thực hiện 7.1. Tìm hiểu thực trạng giáo dục thể chất trong nhà trường ở bậc THPT. Trích theo chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020 trong đó nêu lên thực trạng giáo dục thể chất trong nhà trường hiện nay: “Về công tác giáo dục thể chất và thể thao trong nhà trường, đến năm học 2007 – 2008 cả nước có trên 70% số trường học triển khai áp dụng chương trình giáo dục thể chất chính khóa và một số trường đã có hoạt động ngoại khóa thường xuyên. Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc và Đại hội Thể dục, thể thao sinh viên toàn quốc được tổ chức theo chu kỳ 4 năm/lần cùng với hàng chục giải thể thao của học sinh, sinh viên đã thu hút hàng chục triệu lượt học sinh, sinh viên tham gia, góp phần tạo nguồn tài năng thể thao trẻ cho thể thao đỉnh cao quốc gia” Đồng thời trong chiến lược cũng nêu lên những tồn tại và yếu kém: Công tác giáo dục thể chất trong nhà trường và các hoạt động thể thao ngoại khóa của học sinh, sinh viên chưa được coi trọng, chưa đáp ứng yêu cầu duy trì và nâng cao sức khỏe cho học sinh, là một trong số các nguyên nhân khiến cho thể lực và tầm vóc người Việt Nam thua kém rõ rệt so với một số nước trong khu vực. Các cơ sở giáo dục đào tạo còn thiếu sân bãi, phòng tập, dụng cụ phục vụ cho nhu cầu tập luyện, thi đấu và vui chơi giải trí của học sinh, sinh viên; đội ngũ giáo viên thể dục còn thiếu; chương trình chính khóa cũng như nội dung hoạt động ngoại khóa còn nghèo nàn, chưa hợp lý, không hấp dẫn học sinh tham gia các hoạt động thể dục, thể thao ngoại khóa. Từ năm học 2005 – 2006 thể dục được đưa vào học chính khóa điều đó thể hiện sự quan tâm tới phát triển thể chất trong nhà trường. Hình thức học thể dục ngoại khóa đã có chỉ đạo thành lập câu lạc bộ thể thao trong nhà trường thế nhưng hình thức này còn quá ít ở các trường THPT. Mục tiêu giáo dục thể chất trong nhà trường đến năm 2025 của nước ta là: “Xây dựng và bước đầu hoàn thiện giáo dục thể chất trường học từ cấp mần non đến cấp đại học, thực hiện dạy thể dục một cách nghiêm túc và thực hiện chế độ giáo dục thể chất trong nhà trường” Bộ GD&ĐT đang quan tâm đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên TDTT ở bậc THPT có bằng cấp đạt chuẩn và ngày càng đáp ứng được yêu cầu giáo dục thể chất trong nhà trường. Ngành TDTT đang có những dự án lớn đang được triển khai nhằm cải thiện phong trao, thành tích thể thao, nâng cao tầm vóc con người Việt Nam dần dần ngang tầm với khu vực và thế giới. Mục tiêu GDTC trong nhà trường là duy trì, củng cố và nâng cao sức khỏe và sâu xa hơn nữa là nâng cao tầm vóc, cải thiện giống nòi. Đó là những đòi hỏi rất lớn trong thời gian tới khiến những ai làm công tác thể dục thể thao cũng phải quan tâm đầu tư để hoàn thành mục tiêu đề ra. Hiện tại hiệu quả giáo dục thể chất trường học còn thấp, chưa thể đáp ứng được mục tiêu yêu cầu đề ra. Đặc biệt hiện nay kết quả thể dục chỉ đánh giá “đạt” hay “không đạt” tuy nó làm giảm áp lực học cho học sinh song nó cũng tồn tại tiêu cực trong học tập. Một trong những tiêu cực xảy ra đối với những học sinh có tố chất và kỹ năng vận động thể thao tốt, nhiều khi các em không quan tâm tới việc học thể dục, với mức đánh giá chung hiện nay thì những học sinh này không cần 10 [...]... đem lại hiệu < /b> quả < /b> cao < /b> trong việc học < /b> Thể < /b> dục < /b> tại trường < /b> học < /b> tác giả có ý định chuyển < /b> từ học < /b> Thể < /b> dục < /b> hiện tại sang < /b> học < /b> Thể < /b> dục < /b> tự < /b> chọn < /b> (để cho < /b> học < /b> sinh < /b> chọn < /b> môn học < /b> thể < /b> dục)< /b> Trong ba năm học < /b> chỉ tập trung cho < /b> một môn, do vậy học < /b> sinh < /b> có kỹ năng cơ b n tốt về một môn thể < /b> thao Ngoài ra việc cho < /b> học < /b> sinh < /b> tự < /b> chọn < /b> sẽ giải quyết được vấn < /b> đề < /b> hứng thú học < /b> tập, giảm b t áp lực về môn học < /b> Mục tiêu giáo < /b> dục < /b> luôn... của việc học < /b> thể < /b> dục < /b> hiện nay nhằm < /b> đem lại cho < /b> người học < /b> hiệu < /b> quả < /b> cao < /b> nhất < /b> về tập luyện để nâng < /b> cao < /b> sức khỏe 7.2 Xây dựng nội dung chương trình học < /b> thể < /b> dục < /b> tự < /b> chọn < /b> cho < /b> học < /b> sinh < /b> trường < /b> THPT < /b> Thống < /b> Nhất < /b> B Hiện tại theo phân phối chương trình nội dung thể < /b> thao tự < /b> chọn < /b> được phân b gồm các môn: b i, b ng chuyền, b ng đá, b ng rổ, đẩy tạ Trong một năm học < /b> giáo < /b> viên có thể < /b> dạy một trong các môn tự < /b> chọn < /b> này,... giá khách quan tính hiệu < /b> quả < /b> khi áp dụng dạy thể < /b> dục < /b> tự < /b> chọn < /b> ở trường < /b> THPT < /b> Thống < /b> Nhất < /b> B Tính hiệu < /b> quả < /b> của dạy học < /b> TTTC được minh chứng rõ ràng nhất < /b> thông qua kết quả < /b> những lần trường < /b> THPT < /b> Thống < /b> Nhất < /b> B tham gia Hội khỏe Phù Đổng Ngoài ra tính hiệu < /b> quả < /b> của TTTC còn được thể < /b> hiện qua quá trình thực nghiệm < /b> khi tiến hành giảng dạy với ba lớp 1 2B4 , 1 2B5 và 1 2B6 7.3.1 Kết quả < /b> học < /b> thể < /b> dục < /b> tự < /b> chọn < /b> được áp dụng... dung thể < /b> thao tự < /b> chọn < /b> của khối 12 năm học < /b> 2012 – 2013 có các nội dung: B ng chuyền, b ng đá, b ng rổ, b i, đẩy tạ Nội dung thể < /b> dục < /b> tự < /b> chọn < /b> hiện nay ở các trường < /b> THPT < /b> hầu hết là do giáo < /b> viên chọn < /b> cho < /b> học < /b> sinh < /b> chứ học < /b> sinh < /b> không có quyền chọn < /b> Lí do: Thứ nhất:< /b> Trình độ chuyên môn của giáo < /b> viên, đa số giáo < /b> viên đều chọn < /b> môn sở trường < /b> để dạy, nếu để học < /b> sinh < /b> chọn < /b> môn mà giáo < /b> viên không giỏi thì hiệu < /b> quả.< /b> .. phần đa số học < /b> sinh < /b> trong lớp để quyết định ý kiến)< /b> lớp 1 2B4 chọn < /b> môn B ng đá, lớp 1 2B5 , 1 2B6 chọn < /b> môn B i Do điều kiện nhà trường < /b> chỉ cho < /b> phép học < /b> B ng đá nên giáo < /b> viên b t buộc học < /b> sinh < /b> 3 lớp trên đều phải học < /b> B ng đá Như vậy nội dung tự < /b> chọn < /b> giống với nội dung mà lớp 1 2B4 đã chọn < /b> Là giáo < /b> viên dạy ba lớp trên trong từ năm lớp 10 cho < /b> lớp 12, thông qua các lần kiểm tra các nội dung học < /b> thể < /b> dục < /b> tác giả... kiện cơ sở vật chất < /b> để b trí tiết học < /b> tự < /b> chọn < /b> cho < /b> phù hợp, nếu để học < /b> sinh < /b> tự < /b> chọn < /b> mà điều kiện nhà trường < /b> không cho < /b> phép học < /b> môn đó thì không được Ví dụ: Nếu học < /b> sinh < /b> chọn < /b> nội tự < /b> chọn < /b> là môn B i mà Thầy không giỏi môn B i, nhà trường < /b> lại không có hồ b i thì không thể < /b> tổ chức học < /b> b i được Do vậy đối với học < /b> sinh < /b> thì nội dung học < /b> tự < /b> chọn < /b> về hình thức cũng giống như các nội dung khác học < /b> theo phân phối... ngay khi học < /b> sinh < /b> mới b ớc vào lớp 10 Sau khi đăng ký giáo < /b> viên b t đầu dạy TTTC cho < /b> học < /b> sinh < /b> học < /b> kỳ I của năm lớp 10 Hết học < /b> kỳ I của năm lớp 10 giáo < /b> viên tiến hành cho < /b> học < /b> sinh < /b> đăng ký học < /b> thể < /b> dục < /b> tự < /b> chọn < /b> lần 2, lần lựa chọn < /b> này sẽ quyết định nội dung học < /b> thể < /b> dục < /b> cho < /b> thời gian còn lại Việc cho < /b> học < /b> sinh < /b> đăng ký lại lần 2 nhằm < /b> mục đích đánh giá chính xác lại môn học < /b> mà học < /b> sinh < /b> đã lựa chọn,< /b> lần 2 này... hướng cho < /b> học < /b> sinh < /b> lựa chọn < /b> môn học < /b> phù hợp Giáo < /b> viên đưa ra các môn mà nhà trường < /b> có thể < /b> đáp ứng cho < /b> việc dạy và học < /b> từ đó học < /b> sinh < /b> sẽ lựa chọn < /b> Trong điều kiện khó khăn về cơ sở vật chât, giáo < /b> viên chưa đảm b o về tất cả các môn học < /b> nhưng chúng ta vẫn có thể < /b> cho < /b> học < /b> sinh < /b> học < /b> thể < /b> dục < /b> tự < /b> chọn < /b> được một số môn nhằm < /b> tận dụng tối đa vật lực và tài lực sẵn có của trường < /b> đem lại tối đa sự phát triển thể < /b> chất < /b> cho.< /b> .. dạy học < /b> sinh < /b> lại có thành tích cao < /b> từ đó cho < /b> thấy hiệu < /b> quả < /b> giáo < /b> dục < /b> thể < /b> chất < /b> được tăng lên Giả sử nếu lớp 1 2B4 không được học < /b> nội dung tự < /b> chọn < /b> b ng đá mà thay vào đó là nội dung khác thì chắc chắn hiệu < /b> quả < /b> giáo < /b> dục < /b> thể < /b> chất < /b> cũng giống như lớp 1 2B6 kết quả < /b> kiểm tra sẽ thấp hơn nhiều Kết quả < /b> kiểm tra nội dung b ng đá của hai lớp được thể < /b> hiện qua biểu đồ dưới đây 16 SKKN – Phan Văn Quân – Trường < /b> THPT < /b> Thống.< /b> .. Thống < /b> Nhất < /b> B – B môn Thể < /b> dục < /b> Ngoài ra thành tích thể < /b> thao của hai lớp trên còn được kiểm chứng thông qua giải b ng đá nữ trường < /b> THPT < /b> Thống < /b> Nhất < /b> B được tổ chức chào mừng ngày 26-3-2013 Lớp 1 2B4 đạt giải Nhất < /b> Lớp 1 2B6 b loại từ vòng 2 (lớp 1 2B5 b loại ngay vòng đầu tiên) Điều này càng chứng tỏ tính hiệu < /b> quả < /b> của việc tự < /b> chọn < /b> nội dung học < /b> của học < /b> sinh < /b> trong việc nâng < /b> cao < /b> thể < /b> lực và kỹ thuật môn học < /b> Ở . định ý kiến) lớp 1 2B4 chọn môn B ng đá, lớp 1 2B5 , 1 2B6 chọn môn B i. Do điều kiện nhà trường chỉ cho phép học B ng đá nên giáo viên b t buộc học sinh 3 lớp trên đều phải học B ng đá. Như vậy. đa số các b n trong lớp đã lựa chọn. Kết quả kiểm tra của hai lớp 1 2B4 và 1 2B6 được thể hiện qua B NG I và B NG II. B NG I: KẾT QUẢ KIỂM TRA NỘI DUNG TỰ CHỌN “ĐÁ B NG B NG MU GIỮA B N CHÂN”. kiểm chứng thông qua giải b ng đá nữ trường THPT Thống Nhất B được tổ chức chào mừng ngày 26-3-2013. Lớp 1 2B4 đạt giải Nhất. Lớp 1 2B6 b loại từ vòng 2 (lớp 1 2B5 b loại ngay vòng đầu tiên) Điều