Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
646,29 KB
Nội dung
SỞ GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI SƠTRƯỜNG LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC THPT THỐNG NHẤT B I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Phan Văn Quân Mã số: Ngày tháng năm sinh: 22/01/1985 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: Trường THPT Thống Nhất B Điện thoại: 0613867623 (CQ) / ĐTDĐ: 0988777045 Fax: SÁNGKIẾNKINHNGHIỆM E-mail: phanvanquan@gmail.com.vn “NGHIÊN CỨUVẤNĐỀCHUYỂNSANGHỌCTHỂDỤCTỰCHỌN Chức vụ: Bí thư Đoàn trường, UV BCH Công đoàn NHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢGIÁODỤCTHỂCHẤT Đơn vịCHO côngHỌC tác: Trường ThốngTHPT Nhất BTHỐNG NHẤT B” SINH THPT TRƯỜNG II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2008 - Chuyên ngành đào tạo: Thểdục Người thực hiện: Phan Văn Quân Bộ môn: Thểdục III KINHNGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Thểdụcthể thao Số năm có kinh nghiệm: năm - Các sángkiếnkinhnghiệm có năm gần đây: + Đề tài làm khóa nghiệp đại học năm 2008: Lĩnhluận vựctốt nghiên cứu: Quản dục:thể dục nhào lộn nhằm phát triển khả “Nghiên cứu lựa chọn lý sốgiáo tập pháp họcgiáo môn: thăng choPhương nam sinh viêndạy khoa dụcthểchất trường Đại học Phương pháp giáo dục: Vinh” Lĩnh vực khác: + SKKN Năm học 2010 – 2011 “Nghiên Có cứuđính lựa chọn, kèm lồng : ghép giảng dạy số kỹ sống vào môn họcthểdụcnhằm phát triển kỹ sống chohọcsinhtrường THPT Thống Nhất B” Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác +SKKN Năm học 2011 – 2012 “Ứng dụng công nghệ thông tin vào môn họcthể dục” Năm học: 2012-2013 SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn Thểdục SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC IV THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Phan Văn Quân 10.Ngày tháng năm sinh: 22/01/1985 11.Nam, nữ: Nam 12.Địa chỉ: Trường THPT Thống Nhất B 13.Điện thoại: 0613867623 (CQ) / ĐTDĐ: 0988777045 14.Fax: E-mail: phanvanquan@gmail.com.vn 15.Chức vụ: Bí thư Đoàn trường, UV BCH Công đoàn 16.Đơn vị công tác: Trường THPT Thống Nhất B V TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2008 - Chuyên ngành đào tạo: Thểdục VI KINHNGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Thểdụcthể thao Số năm có kinh nghiệm: năm - Các sángkiếnkinhnghiệm có năm gần đây: + Đề tài làm khóa luận tốt nghiệp đại học năm 2008: “Nghiên cứu lựa chọn số tập thểdục nhào lộn nhằm phát triển khả thăng cho nam sinh viên khoa giáodụcthểchấttrường Đại học Vinh” + SKKN Năm học 2010 – 2011 “Nghiên cứu lựa chọn, lồng ghép số kỹ sống vào môn họcthể dục” + SKKN Năm học 2011 – 2012 “Ứng dụng công nghệ thông tin vào môn họcthể dục” SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn Thểdục MỤC LỤC Trang I LÝ DO CHỌNĐỀ TÀI II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ s lí luận Mục đích nghiêncứu .6 Nhiệm vụ nghiêncứu Phương pháp nghiêncứu Thời gian nghiên cứu Đối tượng địa điểm nghiêncứu Nội dung biện pháp thực 7.1 Tìm hiểu thực trạng giáodụcthểchất nhà trường bậc THPT 7.2 Xây dựng nội dung chương trình họcthểdụctựchọnchohọcsinhtrường THPT Thống Nhất B ba năm THPT 11 7.3 Đánh giá khách quan tính hiệu áp dụng dạy thểdụctựchọntrường THPT Thống Nhất B 13 III HIỆUQUẢQUẢĐỀ TÀI 18 IV ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 19 Phụ lục 20 Phụ lục 34 Tài liệu tham khảo 43 SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn Thểdục “NGHIÊN CỨUVẤNĐỀCHUYỂNSANGHỌCTHỂDỤCTỰCHỌNNHẰMNÂNGCAO HỆU QUẢGIÁODỤCTHỂCHẤTCHOHỌCSINHTRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT B” I LÝ DO CHỌNĐỀ TÀI Aristotle nói “không làm kiệt quệ hủy hoại thể thiếu vận động kéo dài” Đúng người không vận động lâu ngày cảm giác nặng nề, sức ì lớn… Ngày bắt gặp nhiều kiểu người tương đối nhiều, bệnh thường dễ gặp như: béo phì, huyết áp, tim mạch, tiểu đường, …họ mang minh nhiều khả phát sinh bệnh tật Có thể nói họ không vận động hay vận động thể bị kiệt quệ hủy hoại thời gian không lâu Chính người cần nêu cao ý thức tập luyện thểdục thường xuyên đểnângcao sức khỏe cho thân cho xã hội Quan sát phong trào tập thểdục người dân nhận thấy, đa số tầng lớp trung niên từ độ tuổi 40 tuổi tr lên có quan tâm chăm lo cho sức khỏe, sáng chiều họ vận động để đảm bảo trì, củng cố sức khỏe Chình lứa tuổi thể bắt đầu có lão hóa, sức khỏe bắt đầu có chiều hướng xuống, người ta thấy cần thiết sức khỏe, cần thiết phải tập thểdục đặn để có sức khỏe Còn lứa tuổi từ 30 tuổi tr xuống qua quan sát thấy số lượng nhiều so với tầng lớp cao tuổi Chính lứa tuổi thể phát triển, sức khỏe có vấnđề người ta cảm thấy khỏe mạnh không cần phải tập luyện thểdục có đủ sức khỏe để làm việc sinh sống Tuy nói khỏe thực chất khỏe so với lớp tuổi già, sức khỏe so với độ tuổi chưa đạt yêu cầu, yếu tố bên tác động người ta gục ngã lúc Chúng ta cần thử sức với hoạt động thể lực ví dụ như: trận bóng đá mini, thi chạy 400m, chuyến picnic dã ngoại, hay công việc căng thẳng, áp lực dồn dập … thấy sức khỏe thể mức độ Tại người ta không quan tâm tới sức khỏe trẻ (khi thể phát triển khỏe mạnh), lúc hết lứa tuổi họcsinh cần thiết luyện tập thểdụcđể phát triển thể cách toàn diện khỏe mạnh Đừng để đến lúc già, thể yếu lo đến sức khỏe, câu nói “nước đến chân nhảy”, lúc nhảy bao nhiêu? Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến sức khỏe người dân, nhận thức sức khỏe người có ảnh hư ng quan trọng tới ngồn lực để phát triển đất nước, sau đất nước dành độc lập, dù bận trăm công ngàn việc Bác Hồ có quan tâm đặc biệt đến thểdụcthể thao (TDTT) nước nhà Ngày 30/1/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 14 thành lập Nha Thểdục TW Thanh niên, tiếp đến ngày 27/3/1946 Bác Hồ lời kêu gọi toàn dân tập thểdục Kể từ phong trào “Khỏe nước” phát triển mạnh khắp nước Trong đất nước gặp muôn vàn khó khăn giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm nhòm gó phát triển ngành TDTT coi cách mạng, việc làm cấp bách cần thiết thời bẫy đểnângcao sức SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn Thểdục khỏe, cải tạo giống nòi, đảm bảo nhân tố người công xây dựng bảo vệ đất nước Ngày học tập làm theo tưtư ng gương đạo đức Bác Đảng Nhà nước không ngừng quan tâm tới ngành TDTT nước nhà, năm gần có nhiều dự án, kế hoạch đầu tư phát triển TDTT đặc biệt trọng tới phát triển giáodụcthểchấthọc đường Vănkiện Đại hôi VIII TW2 Đảng khẳng định: “Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh phải có người phát triển toàn diện trí tuệ, đạo đức, sức khỏe, coi nhẹ giáodụcthểchất nhà trường” Như thểdục không hoàn thành nhiệm vụ phát triển sức khỏe cho người mục tiêu phát triển người toàn diện bao gồm “đức, trí, thể, mỹ”trong thời đại không hoàn thành Có thể nói TDTT trườnghọc chiếm vị trí quan trọng kế hoạch phát triển sức khỏe cho người dân Song việc thực thi kế hoạch hạn chế dẫn đến kết đem lại thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi kế hoạch đề Việc áp dụng giáodụcthểchất nhà trường chưa đem lại hiệu quả, nội dụng học nhiều, phần nội dung thể thao tựchọn chiếm thời lượng phân phối chương trình, nội dung tựchọn nhiều giáo viên áp đặt không chohọcsinhchọn lựa Việc họcthểdục giống “cưỡi ngựa xem hoa”, học nhiều mà không nắm bao nhiêu, họcsinh bị gò bó, ép buộc việc thực nhiệm vụ học tập, em hứng thú với môn học, việc học tr thành áp lực nặng nề từ hình thành nên khái niệm xấu chohọcsinh gia đình môn thểdụctrường Kết kết thúc ba năm học THPT mà họcsinh không nắm kỹ môn thể thao nào, không chọncho môn thể thao phù hợp tập luyện hàng ngày Từvấnđề tiến hành nghiêncứuđề tài: “Nghiên cứuvấnđềchuyểnsanghọcthểdụctựchọnnhằmnângcaohiệugiáodụcthểchấtchohọcsinhtrườngTHTPThống Nhất B nói riêng họcsinh THPT nói chung” SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn Thểdục II.NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1.Cơ sở lý luận Giáodụcthểchất (GDTC) phận hệ thốnggiáodục nhà trường điều khẳng định Song tầm quan trọng nằm mức giấy tờ, việc triển khai công tác giáodụcthểchất chưa thấy tầm quan trọng với ý nghĩa Phát triển người toàn diện mục tiêu xuyên suốt GD&ĐT Do GDTC nhà trường không hoàn thành nhiệm vụ hoàn thành mục tiêu giáodụcđề Ở nước có thể thao phát triển, việc họcthểdụctrường quan tâm đặc biệt, việc học ý tới nhu cầu người học, họcsinh có quyền lựa chọn môn thể thao phù hợp với s trường đặc điểm sinh lý cá nhân GDTC nhà trường Việt Nam giáo viên họcsinh phải thực theo phân phối chương trình đề Chính mà họcsinh cảm thấy nặng nề, chán nản không thích họcthểdục đặc biệt môn không phù hợp với đặc điểm cá nhân, dẫn đến hiệu không cao Trong thời gian gần GDTC nhà trường bàn bạc nhiều Chúng ta tìm thấy thông tin thôngqua phương tiện thông tin đại chúng báo, đài, mạng internet … Dưới mắt xã hội họcthểdục nhà trườnghọccho có không đem lại hiệuThểdục coi môn phụ môn phụ Một nguyên nhân làm chohiệugiáodụcthểchất nhà trường thấp nội dung chương trình họcthểdục ôm đồm nhiều nội dung chưa sát thực tế, chưa phù hợp với điều kiện nhà trườnghọc sinh, dẫn tới việc họcsinhhọc nhiều nội dung, nội dung biết không giỏi thành thạo môn Ngành TDTT có đề án chiến lược phát triển thểdụcthể thao tới năm 2020 Trong nhấn mạnh thểdụcthể thao trườnghọc phận quan trong trình tăng cường sức khỏe, nângcao tầm vóc, cải thiện giống nòi Đề án nêu lên tồn yếu “Công tác giáodụcthểchất nhà trường hoạt động thể thao ngoại khóa học sinh, sinh viên chưa coi trọng, chưa đáp ứng yêu cầu trì nângcao sức khỏe chohọc sinh, số nguyên nhân khiến chothể lực tầm vóc người Việt Nam thua rõ rệt so với số nước khu vực Các s giáodục đào tạo thiếu sân bãi, phòng tập, dụng cụ phục vụ cho nhu cầu tập luyện, thi đấu vui chơi giải trí học sinh, sinh viên; đội ngũ giáo viên thểdục thiếu; chương trình khóa nội dung hoạt động ngoại khóa nghèo nàn, chưa hợp lý, không hấp dẫn họcsinh tham gia hoạt động thể dục, thể thao ngoại khóa” Việc áp dụng dạy nội dung thể thao tựchọn (TTTC) cho đối tượng họcsinh ba năm học THPT có trường Việt Nam áp dụng Nếu có áp dụng tự phát thời chưa có kế hoạch hệ thống rõ ràng khoa học Hiện có nhiều ý kiếnvấnđềnghiêncứuđề tài song ý kiến dừng lại bình luận tác giả chưa gặp công trình nghiêncứuđề tài Chính lý tiến hành nghiêncứuđề tài với mong muốn tạo bước đột phá GDTC trườnghọc tạo chuyển biến mạnh mẽ việc phát triển thểchấtchohọcsinh THPT SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn ThểdụcĐểhiểu rõ vấnđềnghiêncứu phải hiểu đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi - Đặc điểm tâm lý họcsinh THPT Sự phát triển hệ thần kinh có thay đổi quan trọng cấu trúc bên não phức tạp chức não phát triển Tri giác có mục đích đạt tới mức cao Ghi nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo hoạt động trí tuệ, đồng thời vai trò ghi nhớ logic trừu tượng, ghi nhớ ý nghĩa ngày tăng rõ rệt Các em tạo tâm phân hoá ghi nhớ Có thay đổi tư duy: em có khả tư lý luận, tư trừu tượng cách độc lập, chặt chẽ có mang tính quán: Do cấu trúc não phức tạp chức não phát triển Do phát triển trình nhận thức Do ảnh hư ng hoạt động học tập Các nhà giáodục cần giúp em phát huy hết lực độc lập suy nghĩ mình, nhìn nhận đánh giá vấnđề cách khách quan Sự phát triển tự ý thức Chú ý đến hình dáng bên Quá trình tự ý thức diễn mạnh mẽ, sôi nổi, có tính đặc thù riêng Sự tự ý thức em xuất phát từ yêu cầu sống hoạt địa vị mẻ tập thể, quan hệ với giới xung động quanh buộc niên phải ý thức đặc điểm nhân cách Các em không nhận thức mà nhận thức vị trí xã hội, tương lai Có khả đánh giá cử chỉ, hành vi riêng lẻ, thuộc tính riêng biệt, biết đánh giá nhân cách nói chung toàn thuộc tính nhân cách Việc tự phân tích có mục đích dấu hiệu cần thiết nhân cách trư ng thành tiền đềtựgiáodục có mục đích Sự hình thành giới quan Chỉ số hình thành giới quan phát triển hứng thú nhận thức vấnđề thuộc nguyên tắc chung vũ trụ, quy luật phổ biến tự nhiên, xã hội Giao tiếp nhóm bạn Tuổi niên lớn lứa tuổi mang tính chất tập thể Ở lứa tuổi này, em có khuynh hướng làm bạn với bạn bè tuổi Các em tham gia vào nhiều nhóm bạn khác Trong trình giáo dục, nhà giáodục cần phải xây dựng giới quan lành mạnh, đắn cho em Nhà giáodục cần ý đến ảnh hư ng nhóm, tổ chức cho nhóm tham gia vào hoạt động tập thể lớp Mục đích nghiêncứu Trên s nghiêncứu thực trạng GDTC nhà trườngtừ xây dựng chương trình học TTTC nhằmnângcaohiệu GDTC chohọcsinhtrường THPT Thống Nhất B, quatrường THPT lấy làm kinhnghiệmđể áp dụng dạy TTTC nhằmnângcaohiệu GDTC nhà trường SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn Thểdục Nhiệm vụ nghiêncứu - Tìm hiểu thực trạng giáodụcthểchất nhà trường bậc THPT - Xây dựng nội dung chương trình họcthểdụctựchọnchohọcsinhtrường THPT Thống Nhất B ba năm THPT - Đánh giá khách quan tính hiệu áp dụng dạy thểdụctựchọntrường THPT Thống Nhất B Phương pháp nghiêncứu 2.4.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Phương pháp sử dụng đọc, phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài nhằm thu thập thông tin cần thiết gần với vấnđềnghiên cứu, lựa chọn chúng cách có ý thức 4.2 Phương pháp vấn, tọa đàm Sử dụng phương pháp nhằm mục đích thu thập thông tin qua hỏi trả lời nhà nghiêncứu đối tượng nghiêncứuvấnđề quan tâm Đề tài sử dụng chủ yếu vấn gián tiếp thôngqua mẫu phiếu câu hỏi Tọa đàm tiến hành với thầy cô trường THPT Thống Nhất B Đây thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiêncứu 4.3 Phương pháp quan sát sư phạm Là phương pháp sử dụng theo dõi trực tiếp trình giảng dạy học tập mà không làm ảnh hư ng đến trình Quan sát chủ yếu mắt thường biểu bên ngoài, từhiểu dấu hiệu bên thầm kín cách khách quan, tin cậy sau ghi chép tượng quan sát để thu thập thông tin phục vụ cho việc nghiêncứu 4.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm Là phương pháp nghiêncứu dựa vào hệ thống tập (còn gọi kiểm tra) tiêu chuẩn hóa nội dung, hình thức điều kiện thực hiện, nhằm đánh giá khả khác người học Ở đề tài tác giả kiểm tra nội dung dạy lớp theo phân phối chương trình theo cột điểm quy đinh, sau đánh giá kết kiểm tra 4.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Là phương pháp nghiêncứu mà người ta đưa vào trình giảng dạy nhân tố nghiêncứu phải làm sáng tỏ tính ưu việt chúng so với nhân tố khác Ở tác giả sử dụng kết thu sau thực nghiệm thành tích kiểm chứng sau kiểm tra kết thúc nội dung họctựchọn lớp chọn làm đối tượng nghiên cứu, kết giải bóng đá nữ trường, thành tích Hội khỏe Phù Đổng năm 2000, 2004, 2008, 2012 4.5 Phương pháp toán họcthống kê Dùng để xử lý số liệu Thời gian nghiêncứu SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn ThểdụcTừ tháng 01/2012 đến tháng 4/2013 Đối tượng, địa điểm nghiêncứu - Đối tượng cụ thể gốm đội tuyển Hội khỏe Phù Đổng năm 2000, 2004, 2008, 2012, ba lớp 12B4, 12B5, 12B6 trường THPT Thống Nhất B - Đối tượng chung họcsinh THPT - Địa điểm nghiêncứuTrường THPT Thống Nhất B SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn Thểdục Nội dung biện pháp thực 7.1 Tìm hiểu thực trạng giáodụcthểchất nhà trường bậc THPT Trích theo chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020 nêu lên thực trạng giáodụcthểchất nhà trường nay: “Về công tác giáodụcthểchấtthể thao nhà trường, đến năm học 2007 – 2008 nước có 70% số trườnghọc triển khai áp dụng chương trình giáodụcthểchất khóa số trường có hoạt động ngoại khóa thường xuyên Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc Đại hội Thể dục, thể thao sinh viên toàn quốc tổ chức theo chu kỳ năm/lần với hàng chục giải thể thao học sinh, sinh viên thu hút hàng chục triệu lượt học sinh, sinh viên tham gia, góp phần tạo nguồn tài thể thao trẻ chothể thao đỉnh cao quốc gia” Đồng thời chiến lược nêu lên tồn yếu kém: Công tác giáodụcthểchất nhà trường hoạt động thể thao ngoại khóa học sinh, sinh viên chưa coi trọng, chưa đáp ứng yêu cầu trì nângcao sức khỏe chohọc sinh, số nguyên nhân khiến chothể lực tầm vóc người Việt Nam thua rõ rệt so với số nước khu vực Các s giáodục đào tạo thiếu sân bãi, phòng tập, dụng cụ phục vụ cho nhu cầu tập luyện, thi đấu vui chơi giải trí học sinh, sinh viên; đội ngũ giáo viên thểdục thiếu; chương trình khóa nội dung hoạt động ngoại khóa nghèo nàn, chưa hợp lý, không hấp dẫn họcsinh tham gia hoạt động thể dục, thể thao ngoại khóa Từ năm học 2005 – 2006 thểdục đưa vào học khóa điều thể quan tâm tới phát triển thểchất nhà trường Hình thức họcthểdục ngoại khóa có đạo thành lập câu lạc thể thao nhà trường hình thức trường THPT Mục tiêu giáodụcthểchất nhà trường đến năm 2025 nước ta là: “Xây dựng bước đầu hoàn thiện giáodụcthểchấttrườnghọctừ cấp mần non đến cấp đại học, thực dạy thểdục cách nghiêm túc thực chế độ giáodụcthểchất nhà trường” Bộ GD&ĐT quan tâm đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên TDTT bậc THPT có cấp đạt chuẩn ngày đáp ứng yêu cầu giáodụcthểchất nhà trường Ngành TDTT có dự án lớn triển khai nhằm cải thiện phong trao, thành tích thể thao, nângcao tầm vóc người Việt Nam ngang tầm với khu vực giới Mục tiêu GDTC nhà trường trì, củng cố nângcao sức khỏe sâu xa nângcao tầm vóc, cải thiện giống nòi Đó đòi hỏi lớn thời gian tới khiến làm công tác thểdụcthể thao phải quan tâm đầu tưđể hoàn thành mục tiêu đề Hiện hiệugiáodụcthểchấttrườnghọc thấp, chưa thể đáp ứng mục tiêu yêu cầu đề Đặc biệt kết thểdục đánh giá “đạt” hay “không đạt” làm giảm áp lực họcchohọcsinh song tồn tiêu cực học tập Một tiêu cực xảy họcsinh có tố chất kỹ vận động thể thao tốt, nhiều em không quan tâm tới việc họcthể dục, với mức đánh giá chung họcsinh không cần SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn Thểdục Tiết 11 Ôn Tiết 12 Tiết 13 Ôn KT Tiết 14 Học Tiết 15 KT Ôn Tiết 16 Học Tiết 17 Ôn Tiết 18 Học Tiết 19 Ôn Tiết 20 Ôn Tiết 21 Ôn Tiết 22 Ôn Ôn Tiết 23 Học Tiết 24 Ôn - Bài quyền số 05 - Trò chơi - Thế dao găm - Bài quyền số 05 - Bài tập phát triển sức nhanh, mạnh Giống tiết 11 Thế dao găm Lý thuyết: - Phương pháp phát triển sức mạnh - Tâm lý thi đấu Bài quyền số 05 (các đoạn học) - Củng cố kỹ thuật đánh đòn tay chân phối hợp - Củng cố kỹ thuật phòng thủ, tránh né phối hợp - Nângcao kỹ thuật đánh đòn tay chân phối hợp - Bài quyền số 05 (tiếp) - Củng cố kỹ thuật đánh đòn tay chân phối hợp - Củng cố kỹ thuật phòng thủ, tránh né phối hợp - Bài quyền số 05 - Bài tập thể lực Giống tiết 17 - Củng cố kỹ thuật đánh đòn tay chân phối hợp - Củng cố kỹ thuật phòng thủ, tránh né phối hợp - Nhào lôn, té ngã - Di chuyển - Đấu tập Giống tiết 19 - Củng cố kỹ thuật đánh đòn tay chân phối hợp - Kỹ thuật phòng thủ kết hợp công, công kết hợp phòng thủ - Chiến thuật thi đấu - Đấu tập - Thế khóa gỡ - Thế dao găm - Kỹ thuật phòng thủ kết hợp công, công kết hợp phòng thủ - Đấu tập - Nhào lôn, té ngã - Bài quyền số 05 - Kỹ thuật phòng thủ kết hợp công, công kết hợp phòng thủ - Nângcao kỹ thuật di chuyển, phòng thủ, tránh né phối hợp - Bài tập thể lực - Bài quyền số 05 - Nhào lộn, té ngã - Kỹ thuật di chuyển, phòng thủ, tránh né phối hợp - Trò chơi 30 SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn ThểdụcHọc Tiết 26 Tiết 27-31 Tiết 32 Tiết 33-36 Ôn KT Ôn KT Ôn Tiết 37 Học Tiết 38 Ôn Tiết 39 Ôn Tiết 40 Ôn Tiết 41 Ôn Tiết 42 Ôn Học Tiết 43 Ôn Tiết 44 Ôn Tiết 45 Ôn Nângcao kỹ thuật phòng thủ kết hợp công, công kết hợp phòng thủ - Nhào lộn, té ngã - Kỹ thuật phòng thủ kết hợp công, công kết hợp phòng thủ - Bài tập thể lực - Kỹ thuật phòng thủ kết hợp công, công kết hợp phòng thủ Nội dung giáo viên chọnThể lực Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ “bài quyền số 05” HỌC KỲ II Lý thuyết bài: - Lý tư ng - Nguyên tắc tăng tiến - Nhào lộn, té ngã - Kỹ thuật di chuyển, phòng thủ, tránh né phối hợp - Bài quyền số 01 - Trò chơi - Nhào lộn, té ngã - Kỹ thuật di chuyển, phòng thủ, tránh né phối hợp - Bài quyền số 02 - Trò chơi - Nhào lộn, té ngã - Kỹ thuật di chuyển, phòng thủ, tránh né phối hợp - Bài quyền số 03 - Bài tập thể lực phát triển sức bền - Thế khóa gỡ - Kỹ thuật đánh đòn tay chân phối hợp - Kỹ thuật phòng thủ tay chân phối hợp - Bài tập thể lực phát triển sức bền - Thế khóa gỡ - Kỹ thuật đánh đòn tay chân phối hợp - Kỹ thuật phòng thủ tay chân phối hợp Hai dao găm 1,2 - Thế khóa gỡ - Kỹ thuật đánh đòn tay chân phối hợp - Kỹ thuật phòng thủ tay chân phối hợp - Hai dao găm 1,2 - Bài tập phát triển sức nhanh Giống tiết 43 - Thế khóa gỡ - Kỹ thuật đánh đòn tay chân phối hợp - Kỹ thuật phòng thủ tay chân phối hợp 31 SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn ThểdụcHọc Tiết 46 Ôn Tiết 47 Ôn Học Tiết 48 Ôn Tiết 49 KT Tiết 50 Học Tiết 51 Ôn Tiết 52 Ôn Học Ôn Tiết 53 Học Tiết 54 Ôn Ôn Tiết 55 Học Tiết 56 Tiết 57 Ôn Học Ôn - Hai dao găm 1,2 Hai dao găm 3,4 - Thế dao găm học - Kỹ thuật đánh đòn tay chân phối hợp - Kỹ thuật phòng thủ kết hợp công, công kết hợp phòng thủ - Bài tập phát triển sức nhanh Giống tiết 46 Bài quyền số 04 - Thế dao găm học - Kỹ thuật đánh đòn tay chân phối hợp - Kỹ thuật phòng thủ tay chân phối hợp Bài quyền số 04 - Kỹ thuật đánh đòn tay chân phối hợp - Kỹ thuật phòng thủ tay chân phối hợp (đòi hỏi mức độ cao hơn) Lý thuyết bài: - Uy tín - Phương pháp phát triển sức nhanh - Bài quyền số 04 - Kỹ thuật phòng thủ kết hợp công, công kết hợp phòng thủ - Đấu tập - Bài quyền số 04 - Kỹ thuật phòng thủ kết hợp công, công kết hợp phòng thủ Bài quyền số 04 (tiếp) - Bài quyền số 04 - Kỹ thuật phòng thủ kết hợp công, công kết hợp phòng thủ - Bài quyền số 04 (tiếp) - Bài tập thể lực - Bài quyền số 04 - Thế dao găm học - Trò chơi vận động - Kỹ thuật đánh đòn tay chân phối hợp - Nhào lộn, té ngã - Thế dao găm học - Kỹ thuật đánh đòn tay chân phối hợp - Nângcao kỹ thuật di chuyển kết hợp tránh né - Bài tập thể lực - Kỹ thuật di chuyển kết hợp tránh né - Bài quyền số 04 - Kỹ thuật đánh đòn tay chân phối hợp Bài quyền số 04 - Kỹ thuật di chuyển kết hợp tránh né 32 SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn Thểdục Tiết 58 Ôn Tiết 59 Ôn Tiết 60 Ôn Tiết 61 Ôn Tiết 62 KT Tiết 63-65 Tiết 66 Tiết 67-70 Ôn KT Ôn - Bài quyền số 04 - Kỹ thuật đánh đòn tay chân phối hợp - Bài tập thể lực (do GV chọn) Giống tiết 57 - Kỹ thuật đánh đòn tay chân phối hợp - Kỹ thuật phòng thủ kết hợp công, công kết hợp phòng thủ - Bài tập thể lực (do GV chọn) - Đấu tập - Kỹ thuật đánh đòn tay chân phối hợp - Kỹ thuật phòng thủ kết hợp công, công kết hợp phòng thủ - Bài tập thể lực (do GV chọn) - Đấu tập - Kỹ thuật nhào lộn, té ngã - Kỹ thuật phòng thủ kết hợp công, công kết hợp phòng thủ - Trò chơi - Kỹ thuật phòng thủ kết hợp công, công kết hợp phòng thủ Nội dung giáo viên chọnThể lực – sức bền Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ (bài quyền số 04) 33 SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn Thểdục Phụ lục PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 NỘI DUNG BÓNG CHUYỀNHỌC KỲ I Tiết Học Tiết Học Tiết Ôn Học Tiết Ôn Học Tiết Ôn Học Ôn Tiết Học Tiết Ôn Học Tiết Ôn Học Tiết Ôn Tiết 10 Ôn Tiết 11 Ôn Tiết 12 Ôn Học Lý thuyết: - Vai trò Thểdục sức khỏe - Lịch sử môn bóng chuyền - Bài kh i động - Tư chuẩn bị - Kỹ thuật di chuyển - Bài kh i động - Tư chuẩn bị - Kỹ thuật di chuyển Kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt - Tư chuẩn bị - Kỹ thuật di chuyển - Kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt - Bài tập thể lực phát triển thể lực chung - Kỹ thuật di chuyển - Kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt Trò chơi bổ trợ kỹ thuật di chuyển, phát triển sức nhanh - Kỹ thuật di chuyển - Kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt - Trò chơi bổ trợ kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt - Bài tập thể lực phát triển thể lực chung - Kỹ thuật di chuyển - Chuyền bóng liên tục vào tường - Kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt Trò chơi bổ trợ kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay - Kỹ thuật di chuyển - Kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt - Kỹ thuật đệm bóng - Kỹ thuật di chuyển - Kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt - Kỹ thuật đệm bóng - Bài tập thể lực phát triển thể lực chung - Kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt - Kỹ thuật đệm bóng - Trò chơi phát triển sức mạnh tay - Kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt - Kỹ thuật đệm bóng - Trò chơi bổ trợ kỹ thuật chuyền bóng cao tay trước mặt - Kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt - Kỹ thuật đệm bóng Trò chơi bổ trợ kỹ thuật đệm bóng, phát triển sức nhanh 34 SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn Thểdục Tiết 13 Ôn Tiết 14 Ôn Học Tiết 15 Ôn Tiết 16 Tiết 17 KT KT Ôn Tiết 18 Học Tiết 19 Ôn Tiết 20 Ôn Học Tiết 21 Ôn Tiết 22 Ôn Tiết 23 Ôn Tiết 24 Ôn Tiết 25 Ôn Tiết 26 Ôn Tiết 27 KT Tiết 28 Học Tiết 29 Ôn - Kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt - Kỹ thuật đệm bóng - Trò chơi bổ trợ kỹ thuật đệm bóng - Kỹ thuật đệm bóng liên tục vào tường - Kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay liên tục vào tường Bài tập thể lực phát triển sức mạnh chân - Kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt - Kỹ thuật đệm bóng - Trò chơi vận động phát triển sức mạnh (do GV chọn) Kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt - Kỹ thuật đệm bóng - Kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt - Kỹ thuật đệm bóng - Kỹ thuật phát bóng thấp tay diện - Bài tập thể lực (do GV chọn) - Kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay kết hợp đệm bóng - Kỹ thuật phát bóng thấp tay diện - Trò chơi phát triển thể lực (do GV chọn) - Kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay kết hợp đệm bóng - Kỹ thuật phát bóng thấp tay diện - Kỹ thuật phát bóng thấp tay nghiêng - Kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay kết hợp đệm bóng - Kỹ thuật phát bóng thấp tay diện - Kỹ thuật phát bóng thấp tay nghiêng - Kỹ thuật đệm bóng - Kỹ thuật phát bóng thấp tay diện - Kỹ thuật phát thấp tay nghiêng - Bài tập thể lực phát triển sức mạnh Giống tiết 22 - Kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt - Kỹ thuật phát bóng thấp tay diện nghiêng - Bài tập thể lực phát triển sức mạnh tay Ôn giống tiết 24 - Kỹ thuật phát bóng - Trò chơi phát triển sức mạnh tay Kỹ thuật phát bóng thấp tay - Kỹ thuật phối hợp chuyền bóng cao tay hai tay kết hợp đệm bóng - Kỹ thuật phối hợp phát bóng thấp tay kết hợp đệm bóng chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt Luật thi đấu với kỹ thuật học - Kỹ thuật phối hợp chuyền bóng cao tay hai tay kết 35 SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn ThểdụcHọc Tiết 30 Ôn Tiết 31 Tiết 32 Ôn KT Tiết 33 - 35 Ôn Tiết 36 KT HK hợp đệm bóng - Kỹ thuật phối hợp phát bóng thấp tay kết hợp đệm bóng chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt - Bài tập thể lực Đấu tập với kỹ thuật luật học - Kỹ thuật phối hợp chuyền bóng cao tay hai tay kết hợp đệm bóng - Kỹ thuật phối hợp phát bóng thấp tay kết hợp đệm bóng chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt - Đấu tập với kỹ thuật luật học Giống tiết 30 Kỹ thuật đệm bóng chuyền bóng liên tục hai người - Kỹ thuật phối hợp chuyền bóng cao tay hai tay kết hợp đệm bóng - Kỹ thuật phối hợp phát bóng thấp tay kết hợp đệm bóng chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt - Trò chơi phát triển sức mạnh chân - Kỹ thuật phát bóng thấp tay kết hợp đệm bóng chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt HỌC KỲ II Tiết 37 Học Tiết 38 Ôn Tiết 39 Ôn Ôn Tiết 40 Học Tiết 41 Ôn Tiết 42 Ôn Lý thuyết: Tập luyện TDTT sử dụng yếu tố thiên nhiên để rèn luyện sức khỏe (nội dung 3) liên hệ với việc tập luyện bóng chuyền - Kỹ thuật di chuyển - Kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt - Kỹ thuật đệm bóng - Kỹ thuật phát bóng thấp tay - Bài tập thể lực phát triển thể lực chung - Kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt - Kỹ thuật đệm bóng - Kỹ thuật phát bóng thấp tay - Bài tập thể lực phát triển thể lực chung - Kỹ thuật phối hợp chuyền bóng cao tay hai tay kết hợp đệm bóng - Kỹ thuật phối hợp phát bóng thấp tay kết hợp đệm bóng chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt - Kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay sau lưng - Kỹ thuật phát bóng cao tay - Kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay - Kỹ thuật đệm bóng - Kỹ thuật phát bóng cao tay - Bài tập thể lực phát triển thể lực chung - Kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay 36 SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn Thểdục Tiết 43 Ôn Học Tiết 44 Ôn Tiết 45 Tiết 46 Ôn Học Ôn KT Ôn Tiết 47 Học Ôn Tiết 48 Tiết 49 Tiết 50 Học Ôn Ôn Ôn Tiết 51 Học Ôn Tiết 52 Học Tiết 53 Ôn Tiết 54 Tiết 55 Ôn KT Ôn Tiết 56 Học Tiết 57-66 Ôn Tiết 67-70 Ôn - Kỹ thuật đệm bóng - Kỹ thuật phát bóng cao tay - Bài tập thể lực phát triển sức mạnh chân - Kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay, KT đệm bóng - Kỹ thuật phát bóng cao tay Kỹ thuật chuyền bước lưới - Kỹ thuật phối hợp chuyền bóng cao tay hai tay với kỹ thuật đệm bóng - Kỹ thuật chuyền bước lưới - Bài tập phát triển sức mạnh chân Giống tiết 44 Nângcao kỹ thuật chuyền bóng cao tay Kỹ thuật phát bóng thấp tay, cao tay Kỹ thuật phát bóng thấp tay, cao tay Do GV chọn - Kỹ thuật đập bóng diện - Bài tập thể lực phát triển sức mạnh (do GV chọn) - Kỹ thuật phối hợp chuyền bóng cao tay hai tay với kỹ thuật đệm bóng - Kỹ thuật chuyền bước lưới Kỹ thuật đập bóng diện (Tiếp) Giống tiết 47 Do GV chọn Kỹ thuật đệm – chuyền bóng - Phối hợp gõ bóng với đỡ bóng bước - Bài tập thể lực phát triển sức mạnh (do GV chọn) - Kỹ thuật đệm – chuyền bóng - Phối hợp gõ bóng với đỡ bóng bước Luật thi đấu - Kỹ thuật đệm – chuyền bóng - Phối hợp gõ bóng với đỡ bóng bước - Kỹ thuật chuyền bước - Trò chơi phát triển sức nhanh, mạnh - Kỹ thuật chuyền bước - Kỹ thuật chuyền bước - Kỹ thuật đệm – chuyền bóng - Phối hợp gõ bóng với đỡ bóng bước - Kỹ thuật chắn bóng - Nângcao kỹ thuật chuyền bóng cao tay - Kỹ thuật đệm – chuyền bóng - Kỹ thuật đập bóng diện - Kỹ thuật chắn bóng Các kỹ thuật học (theo kế hoạch giáo viên chọn) Ôn tập kiểm tra học kỳ II 37 SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn Thểdục PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11 MÔN BÓNG CHUYỀNHỌC KỲ I Tiết Học Tiết Ôn Tiết Tiết Ôn Ôn Học Tiết Ôn Ôn Tiết Học Tiết Ôn Tiết Ôn Ôn Tiết Học Tiết 10 Ôn Tiết 11 Ôn Tiết 12 KT Ôn Tiết 13 Học Tiết 14 Ôn Lý thuyết: - Giới thiệu nội dung mục tiêu, yêu cầu chương trình lớp 11 - Phương luyện tập phát triển sức mạnh - Kỹ thuật đệm, chuyền bóng - Phối hợp gõ bóng với đỡ bóng bước - Bài tập phát triển thể lực chung Giống tiết Giống tiết - Phối hợp kỹ thuật gõ bóng – đệm bóng – chuyền bóng cao tay - Phối hợp kỹ thuật gõ bóng – đệm bóng – chuyền bóng cao tay - Trò chơi phát triển sức mạnh chân - Kỹ thuật đệm, chuyền bóng - Kỹ thuật đập bóng - Hoàn chỉnh kỹ thuật đập bóng diện - Hoàn chỉnh luật thi đấu - Kỹ thuật đệm, chuyền bóng - Kỹ thuật đập bóng - Trò chơi phát triển sức mạnh tay - Kỹ thuật đệm, chuyền bóng - Kỹ thuật đập bóng - Kỹ thuật chắn bóng - Đấu tập - Kỹ thuật đệm, chuyền bóng - Kỹ thuật đập bóng - Kỹ thuật chắn bóng - Chiến thuật - Đấu tập - Kỹ thuật đệm, chuyền bóng - Kỹ thuật đập bóng - Chiến thuật - Đấu tập - Trò chơi phát triển kỹ thuật chắn bóng - Kỹ thuật đệm, chuyền bóng - Phối hợp gõ bóng với đỡ bóng bước - Trò chơi (do GV chọn) Kỹ thuật phối hợp gõ bóng với đỡ bóng bước - Kỹ thuật đệm, chuyền bóng - Kỹ thuật đập bóng - Đấu tập - Nângcao kỹ thuật đập bóng - Nângcao chiến thuật thi đấu Giống tiết13 38 SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn Thểdục Tiết 15 Ôn Tiết 16 Ôn Tiết 17 KT Tiết 18 Ôn Ôn Tiết 19 Học Tiết 20 Ôn Tiết 21 Tiết 22 Tiết 23 Ôn Ôn Ôn Tiết 24 Ôn Tiết 25 Ôn Tiết 26 Tiết 27-31 Tiết 32 Tiết 33-36 KT Ôn Học KT Ôn Tiết 37 Học Tiết 38 Ôn Tiết 39 Ôn Tiết 40 Ôn Giống tiết 14 - Kỹ thuật đệm, chuyền bóng - Kỹ thuật đập bóng - Phối hợp gõ bóng với đỡ bóng bước - Trò chơi (do GV chọn) Thể lực - Phối hợp gõ bóng với đỡ bóng bước - Kỹ thuật đập bóng - Đấu tập - Trò chơi (do GV chọn) - Kỹ thuật đệm, chuyền bóng - Kỹ thuật đập bóng - Nângcao kỹ thuật phòng thủ cứu bóng - Phối hợp nângcao kỹ thuật phòng thủ công lưới - Kỹ thuật đệm, chuyền bóng - Kỹ thuật đập bóng - Củng cố kỹ thuật phòng thủ cứu bóng - Củng cố phối hợp kỹ thuật phòng thủ công lưới Giống tiết 20 Giống tiết 20 Do GV chọn - Kỹ thuật đệm, chuyền bóng - Kỹ thuật đập bóng - Kỹ thuật phát bóng - Bài tập phát triển sức mạnh tay - Kỹ thuật đệm, chuyền bóng - Kỹ thuật đập bóng - Bài tập phát triển sức mạnh tay Sức mạnh tay (Đập bóng xuống sân qua lưới) Nội dung giáo viên chọnNângcao kiểu đập bóng (tiếp) Kỹ thuật đập bóng diện Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I HỌC KỲ II Lý thuyết bài: - Phương pháp phát triển sức nhanh - Nguyên tắc tăng tiến - Kỹ thuật đệm, chuyền bóng - Phối hợp gõ bóng với đỡ bóng bước - Đấu tập - Bài tập phát triển thể lực chung Giống tiết 38 - Kỹ thuật đệm, chuyền bóng - Phối hợp gõ bóng với đỡ bóng bước 39 SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn ThểdụcHọc Tiết 41 Ôn Tiết 42 Ôn Học Tiết 43 Ôn Tiết 44 - 45 Ôn Học Ôn Tiết 46 Học Tiết 47-49 Ôn Học Tiết 50 - 58 Ôn Tiết 59 - 61 Ôn Tiết 62 Tiết 63-65 Tiết 66 Tiết 67-70 Học KT Ôn KT Ôn Chuyên môn hóa chochuyền Libero - Kỹ thuật đệm, chuyền bóng - Phối hợp gõ bóng với đỡ bóng bước - Đấu tập - Bài tập thể lực phát triển sức bật chân - Kỹ thuật đệm, chuyền bóng - Phối hợp gõ bóng với đỡ bóng bước - Đấu tập - Bài tập thể lực phát triển sức bật chân Tâm lý thi đấu - Kỹ thuật phát bóng - Kỹ thuật chắn bóng - Đấu tập - Trò chơi phát triển sức mạnh chân Giống tiết 43 Nângcao chiến thuật thi đấu (tiếp) - Kỹ thuật đệm, chuyền bóng - Phối hợp gõ bóng với đỡ bóng bước - Kỹ thuật đập bóng - Nângcao kỹ thuật đập bóng - Bài tập phát triển sức mạnh tay Do GV chọnGiao lưu thi đấu - Kỹ thuật chuyền, đệm bóng - Kỹ thuật phối hợp gõ bóng với đỡ bóng bước - Kỹ thuật đập bóng - Đấu tập - Bài tập thể lực (do GV chọn) - Kỹ thuật phát bóng - Kỹ thuật chắn bóng - Đấu tập - Trò chơi (do GV chọn) Nângcao chiến thuật thi đấu – thi đâu giao lưu Do GV chọn Nội dung giáo viên chọnThể lực – bật cao Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ II 40 SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn Thểdục PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12 NỘI DUNG BÓNG CHUYỀNHỌC KỲ I Tiết Học Tiết 2-8 Ôn Tiết - 15 Tiết 16 Ôn Học KT Tiết 17 - 22 Ôn Học Tiết 23 - 29 Ôn Tiết 30 - 31 Ôn Tiết 32 KT Tiết 33-36 KT Tiết 37 Học Tiết 38 - 42 Ôn Tiết 43 - 46 Ôn Tiết 47 - 48 Học Tiết 49 - 50 Ôn Lý thuyết: - Giới thiệu nội dung mục tiêu, yêu cầu chương trình lớp 12 - Phương pháp phát triển sức bền - Kỹ thuật chuyền bóng, đệm bóng - Phối hợp gõ bóng với đệm bóng bước - Đấu tập - Bài tập thể lực phát triển sức nhanh, mạnh Do GV chọn có tập thể lực Nângcao khả thi đấu (các kỹ chiến thuật) Do GV chọn - Chiến thuật thi đấu - Đấu tập - Bài tập thể lực Nầngcao chiến thuật phòng thủ, công - Kỹ thuật chuyền bóng, đệm bóng - Kỹ thuật đập bóng - Đấu tập - Trò chơi phát triển sức nhanh, mạnh Do GV chọn có tập thể lực Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I HỌC KỲ II Lý thuyết bài: - Nguyên tắc tự giác tích cực - Nguyên tắc thích hợp cá biệt hóa - Kỹ thuật chuyền bóng, đệm bóng - Phối hợp gõ bóng với đệm bóng bước - Đấu tập - Bài tập thể lực phát triển sức nhanh, mạnh - Kỹ thuật phát bóng - Kỹ thuật đập bóng - Kỹ thuật chắn bóng - Đấu tập - Trò chơi Thi đấu giao lưu - Chiến thuật thi đấu - Đấu tập - Trò chơi 41 SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn Thểdục Tiết 51 - 52 Tiết 53 - 60 Tiết 61 Tiết 62 Tiết 63-70 Kiểm tra Ôn Do GV chọn Ôn Chiến thuật thi đấu Kiểm Chiến thuật thi đấu tra Nội dung giáo viên chọn chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ II Ôn 42 SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn Thểdục TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp nghiêncứu khoa học – Nguyễn Xuân Sinh – NXB TDTT Hà Nội Ban bí thư trung ương Đảng , văn ban bí thư trung ương tăng cường công tác TDTT công tác giáodục – đào tạo giai đoạn Ban chấp hành trung ương Đảng (1996), Nghị Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII giáodục người 4.Tâm lý học nhân cách – số vấnđề lý luận – Nguyễn Ngọc Bích – NXB Giáodục Hà Nội – 1998 Lý luận phương pháp huấn luyện thể thao – Lê Biểu – Dương Nghiếp Chí – S TDTT TP Hồ Chí Minh Tâm lý học lứa tuổi – NXB GD - 2002 Tâm lý học TDTT – Ts: Nguyễn Bá Minh - 2007 Sinh lý học TDTT – Biên soạn Ts: Hoàng Thị Ái Khê – 2007 11 Đại cương tâm lý học – NXBGD – 2001 12 Một số vấnđề đổi phương pháp dạy học NXBGD – 2004 trường THPT – nhóm tác giả - NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên ghi rõ họ tên) 43 SKKN – Phan Văn Quân – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ môn Thểdục SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT Thống Nhất B CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNGKIẾNKINHNGHIỆM Năm học: 2012 – 2013 ––––––––––––––––– Tên sángkiếnkinh nghiệm: “NGHIÊN CỨUVẤNĐỀCHUYỂNSANGHỌCTHỂDỤCTỰCHỌNNHẰMNÂNGCAO HỆU QUẢGIÁODỤCTHỂCHẤTCHOHỌCSINHTRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT B” Họ tên tác giả: Phan Văn Quân Chức vụ: Giáo viên, Bí thư Đoàn trường, UV BCH Công đoàn Đơn vị: Trường THPT Thống Nhất B Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáodục - Phương pháp dạy học môn: - Phương pháp giáodục - Lĩnh vực khác: Sángkiếnkinhnghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị Trong Ngành Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Có giải pháp hoàn toàn - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệucao - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệucao - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệucao - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa họccho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt Khá Đạt - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt Khá Đạt - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt Khá Đạt Phiếu đánh dấu X đầy đủ ô tương ứng, có ký tên xác nhận người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sángkiếnkinhnghiệm XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu) 44 [...]... trong ph n phối chương trình Việc họcn i dung TTTC n o thường cũng do giáo vi n trực tiếp giảng dạy ch n chứ họcsinh không có quy n được lựa ch n Như vậy thì việc đem lại hiệuquảhọc tập cũng giống với các n i dung khác Với mong m n đem lại hiệu quảcao trong việc họcThểdục tại trườnghọc tác giả có ý định chuy ntừhọcThểdục hi n tại sanghọcThểdụctự ch n (để chohọcsinh ch n m nhọcthể dục) ... tr n chúng ta c n quan tâm đầu tư nghi ncứuđể từng bước khắc phục những t n tại yếu kém Họcthể thao tự ch n một xu hướng học tập ti n ti n đang được nhiều n ớc tr nthế giới áp dụng sẽ ph n nào khắc phục được những h n chế của việc họcthểdục hi n nay nhằm đem lại cho người họchiệuquảcao nhất về tập luy nđển ng cao sức khỏe 7.2 Xây dựng n i dung chương trình họcthểdụctự ch nchohọcsinh trường. .. n ng cao kỹ thuật l n d n đảm bảo chohọcsinh có nn tảng tốt nhất về thểdục 11 SKKN – Phan V n Qu n – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ m nThểdục Việc đăng ký họcthểdụctự ch n được ti n hành l n 1 ngay khi họcsinh mới bước vào lớp 10 Sau khi đăng ký giáo vi n bắt đầu dạy TTTC cho học sinhhọc kỳ I của n m lớp 10 Hết học kỳ I của n m lớp 10 giáo vi n ti n hành chohọcsinh đăng ký họcthểdục tự. .. phối chương trình n i dung thể thao tự ch n của khối 12 n m học 2012 – 2013 có các n i dung: Bóng chuy n, bóng đá, bóng rổ, bơi, đẩy tạ N i dung thểdụctự ch n hi n nay các trường THPT hầu hết là do giáo vi n ch nchohọcsinh chứ họcsinh không có quy n ch n Lí do: Thứ nhất: Trình độ chuy n m n của giáo vi n, đa số giáo vi n đều ch n m n s trườngđể dạy, n u đểhọcsinh ch n m n mà giáo vi n không giỏi... họcsinhthôngqua hồ sơ lớp học v n hóa N i là tự ch n nhưng không phải là họcsinh ch n m nhọcn o cũng được Lựa ch n m nhọc tr n cơ s có định hướng của giáo vi n, tùy vào điều ki n cơ s vật chất, trang thiết bị, ngu ngiáo vi n s n có để hướng chohọcsinh lựa ch n m nhọc phù hợp Giáo vi n đưa ra các m n mà nhà trường có thể đáp ứng cho việc dạy và họctừ đó họcsinh sẽ lựa ch n Trong điều ki n. .. dụctự ch n l n 2, l n lựa ch nn y sẽ quyết định n i dung họcthểdụccho thời gian c n lại Việc chohọcsinh đăng ký lại l n 2 nhằm mục đích đánh giá chính xác lại m nhọc mà họcsinh đã lựa ch n, l n 2 n y cũng là cơ hội đểhọcsinh đăng ký lại m nhọc phù hợp h n vì l n 1 lỡ ch nn i dung học không phù hợp với cá nh n Đăng ký học TTTC có thể xảy ra tình trạng m n này đăng ký nhiều, m n khác đăng ký... dung họctự ch n và chohọcsinhtự ch n m n yêu thích trong các m n đã được quy định (lấy ph n đa số họcsinh trong lớp để quyết định ý ki n) lớp 12B4 ch n m n Bóng đá, lớp 12B5, 12B6 ch n m n Bơi Do điều ki n nhà trường chỉ cho phép học Bóng đá nngiáo vi n bắt buộc họcsinh 3 lớp tr n đều phải học Bóng đá Như vậy n i dung tự ch n giống với n i dung mà lớp 12B4 đã ch n Là giáo vi n dạy ba lớp tr n. .. các họcsinh c n lại trường, khi các em chỉ được họcthểdục theo ph n phối chương trình của S GD&ĐT Có thển i rằng những họcsinh được ch n đa số đều có tố chất cũng như n ng khiếu n i trội h n các b n c n lại, nhưng n u số họcsinhn y không được họcthểdụctự ch n, không được hu n luy n trong ba n m cấp ba thì thành tích thể thao của các em cũng chẳng h n các b n c n lại trong trường là bao nhiêu... nhiêu Ngược lại n u số họcsinh đang học theo ph n phối chương trình n u được họctự ch n một m nthể thao trong ba n m học thì chắc ch n kỹ n ng thể thao về m n đó cũng được ho n thi n và thể lực cũng được tăng l n rất nhiều so với trước 17 SKKN – Phan V n Qu n – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ m nThểdục III HIỆUQUẢ CỦA ĐỀ TÀI - Về nghi ncứu thực trạng GDTC trong nhà trường hi n nay: Giúp những người... con người ta xác định tập thể dụng quan trọng như nhu cầu n uống hàng ngày thì khi đó mới mong sức khỏe con người được n ng l n và sống cuộc sống thật khỏe mạnh Hướng giải quyết những nguy n nh n tr n: 10 SKKN – Phan V n Qu n – Trường THPT Thống Nhất B – Bộ m nThểdục - C n đưa TTTC vào trườnghọc không chỉ bó hẹp trong một số tiết mà n phải được ti n hành chuy n m n hóa một m n do họcsinh ch n trong