1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Một số phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi giải bài tập phần cơ học môn vật lí 8”

25 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 505,5 KB

Nội dung

2 Mô tả ý tưởng: a) Hiện trạng và nguyên nhân chủ yếu của hiện trạng: Trong quá trình giảng dạy bộ môn Vật lí ở trường THCS việc hình thành cho học sinh phương pháp, kỹ năng giải bài tập Vật lí là hết sức cần thiết, để từ đó giúp các em đào sâu, mở rộng những kiến thức cơ bản của bài giảng, vận dụng tốt kiến thức vào thực tế, phát triển năng lực tư duy cho các em, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, cụ thể là : + Giúp học sinh có thói quen phân tích đầu bài, hình dung được các hiện tượng Vật lí xảy ra trong bài toán sau khi tìm hướng giải. + Trong một bài tập giáo viên cần hướng cho học sinh nhiều cách giải (nếu có thể ). Để kích thích sự hứng thú, say mê học tập cho học sinh rèn thói quen tìm tòi lời giải hay cho một bài toán Vật lí. + Khắc sâu cho học sinh nắm chắc các kiến thức bổ trợ khác. Có như vậy việc giải bài tập Vật lí của học sinh mới thuận lợi và hiệu quả. Để làm được điều này: Giáo viên cần tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, thường xuyên trao đổi, rút kinh nghiệm với đồng nghiệp. Nắm vững chương trình bộ môn toàn cấp học. Giáo viên cần hướng dẫn học sinh nghiên cứu kỹ các kiến thức cần nhớ để ôn tập, nhớ lại kiến thức cơ bản, kiến thức mở rộng, lần lượt nghiên cứu kỹ các phương pháp giải bài tập sau đó giải các bài tập theo hệ thống từ dễ đến khó, so sánh các dạng bài tập để khắc sâu nội dung kiến thức và cách giải. Trên cơ sở đó học sinh tự hình thành cho mình kỹ năng giải bài tập. Trong những năm qua yêu cầu đối với học sinh giỏi ngày càng cao hơn, các em học sinh muốn đoạt giải trong các kì thi và vào học ở các bậc học cao hơn cần có kiến thức chắc chắn, hiểu biết rộng về nhiều phân môn trong bộ môn vật lí đồng thời các em cần có khả năng tư duy nhanh nhạy đối với các vấn đề được đặt ra Từ những năm 2008 trở về trước học sinh giỏi môn Vật lí các cấp chủ yếu tập trung ở các trường trung tâm huyện. Là cán bộ quản l‎‎í và trực tiếp chỉ đạo về chuyên môn tôi luôn băn khoăn trăn trở về chất lượng học sinh giỏi của trường sau khi tham gia dự thi cấp huyện và luôn đặt ra những câu hỏi tại sao chất lượng lại thấp như vậy? Qua tìm hiểu tôi mới nhận ra những nguyên nhân chủ yếu sau đây: + Sự quan tâm, chỉ đạo, động viên khuyến khích của nhà trường chưa sát sao. + Cơ sở vật chất chưa đáp ứng được theo yêu cầu: Sách nâng cao, sách tham khảo còn ít hoặc chưa có, máy tính chưa được kết nối Internet..... + Giáo viên được phân công bồi dưỡng chưa thực sự tâm huyết, không có kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng. + Học sinh nhận thức được nhưng chưa chịu khó học tập + Gia đình mải kiếm sống nên không có thời gian quan tâm đến việc học tập của con em mình. Trong quá trình học Vật lí ở trường THCS học sinh cần biết cách tổ chức công việc của mình một cách sáng tạo. Người thầy cần rèn luyện cho học sinh kỹ năng, độc lập suy nghĩ một cách sâu sắc, phát huy óc sáng tạo. Vì vậy đòi hỏi người thầy một sự lao động sáng tạo biết tìm tòi ra những phương pháp để dạy cho học sinh trau dồi tư duy logic giải các bài Vật lí. Là một giáo viên dạy Vật lí ở trường THCS trực tiếp bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi tôi nhận thấy việc giải các bài Vật lí ở chương trình THCS không chỉ đơn giản là đảm bảo kiến thức trong SGK, đó mới chỉ là những điều kiện cần nhưng chưa đủ. Muốn giỏi Vật lí cần phải luyện tập nhiều thông qua việc giải các bài Vật lí đa dạng, giải các bài Vật lí một cách khoa học, kiên nhẫn, tỉ mỉ, để tự tìm ra phương pháp giải của từng dạng .

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tư do - hạnh phúc

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“Một số phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi giải bài tập phần cơ học môn vật lí 8”

Trình độ chuyên môn đào tạo : Đại học sư phạm - ngành Vật lí

Chức vụ hiện nay: Phó Hiệu trưởng

Đơn vị công tác: THCS Bình Xa – Bình Xa – Hàm Yên - Tuyên Quang

Nhiệm vụ được phân công : Phụ trách chuyên môn nhà trường

B Nội dung :

1- Tên sáng kiến: “Một số phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi giải bài tập

phần cơ học môn vật lí 8”

2- Mô tả ý tưởng:

a) Hiện trạng và nguyên nhân chủ yếu của hiện trạng:

Trong quá trình giảng dạy bộ môn Vật lí ở trường THCS việc hình thành chohọc sinh phương pháp, kỹ năng giải bài tập Vật lí là hết sức cần thiết, để từ đó giúpcác em đào sâu, mở rộng những kiến thức cơ bản của bài giảng, vận dụng tốt kiếnthức vào thực tế, phát triển năng lực tư duy cho các em, góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục, cụ thể là :

+ Giúp học sinh có thói quen phân tích đầu bài, hình dung được các hiệntượng Vật lí xảy ra trong bài toán sau khi tìm hướng giải

+ Trong một bài tập giáo viên cần hướng cho học sinh nhiều cách giải (nếu cóthể ) Để kích thích sự hứng thú, say mê học tập cho học sinh rèn thói quen tìm tòilời giải hay cho một bài toán Vật lí

+ Khắc sâu cho học sinh nắm chắc các kiến thức bổ trợ khác Có như vậy việcgiải bài tập Vật lí của học sinh mới thuận lợi và hiệu quả

Để làm được điều này:

- Giáo viên cần tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, thường xuyêntrao đổi, rút kinh nghiệm với đồng nghiệp

- Nắm vững chương trình bộ môn toàn cấp học

- Giáo viên cần hướng dẫn học sinh nghiên cứu kỹ các kiến thức cần nhớ để

ôn tập, nhớ lại kiến thức cơ bản, kiến thức mở rộng, lần lượt nghiên cứu kỹ cácphương pháp giải bài tập sau đó giải các bài tập theo hệ thống từ dễ đến khó, so sánhcác dạng bài tập để khắc sâu nội dung kiến thức và cách giải Trên cơ sở đó học sinh

tự hình thành cho mình kỹ năng giải bài tập

- Trong những năm qua yêu cầu đối với học sinh giỏi ngày càng cao hơn, các

em học sinh muốn đoạt giải trong các kì thi và vào học ở các bậc học cao hơn cần cókiến thức chắc chắn, hiểu biết rộng về nhiều phân môn trong bộ môn vật lí đồng thờicác em cần có khả năng tư duy nhanh nhạy đối với các vấn đề được đặt ra

Trang 2

Từ những năm 2008 trở về trước học sinh giỏi môn Vật lí các cấp chủ yếu tậptrung ở các trường trung tâm huyện Là cán bộ quản lí và trực tiếp chỉ đạo về chuyênmôn tôi luôn băn khoăn trăn trở về chất lượng học sinh giỏi của trường sau khi thamgia dự thi cấp huyện và luôn đặt ra những câu hỏi tại sao chất lượng lại thấp nhưvậy? Qua tìm hiểu tôi mới nhận ra những nguyên nhân chủ yếu sau đây:

+ Sự quan tâm, chỉ đạo, động viên khuyến khích của nhà trường chưa sát sao.+ Cơ sở vật chất chưa đáp ứng được theo yêu cầu: Sách nâng cao, sách thamkhảo còn ít hoặc chưa có, máy tính chưa được kết nối Internet

+ Giáo viên được phân công bồi dưỡng chưa thực sự tâm huyết, không cókinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng

+ Học sinh nhận thức được nhưng chưa chịu khó học tập

+ Gia đình mải kiếm sống nên không có thời gian quan tâm đến việc học tậpcủa con em mình

Trong quá trình học Vật lí ở trường THCS học sinh cần biết cách tổ chứccông việc của mình một cách sáng tạo Người thầy cần rèn luyện cho học sinh kỹnăng, độc lập suy nghĩ một cách sâu sắc, phát huy óc sáng tạo Vì vậy đòi hỏi ngườithầy một sự lao động sáng tạo biết tìm tòi ra những phương pháp để dạy cho họcsinh trau dồi tư duy logic giải các bài Vật lí

Là một giáo viên dạy Vật lí ở trường THCS trực tiếp bồi dưỡng đội tuyển họcsinh giỏi tôi nhận thấy việc giải các bài Vật lí ở chương trình THCS không chỉ đơngiản là đảm bảo kiến thức trong SGK, đó mới chỉ là những điều kiện cần nhưngchưa đủ Muốn giỏi Vật lí cần phải luyện tập nhiều thông qua việc giải các bài Vật

lí đa dạng, giải các bài Vật lí một cách khoa học, kiên nhẫn, tỉ mỉ, để tự tìm raphương pháp giải của từng dạng

Muốn vậy người thầy phải biết vận dụng linh hoạt kiến thức trong nhiều tìnhhuống khác nhau để tạo hứng thú cho học sinh Một bài Vật lí có thể có nhiều cáchgiải, mỗi bài Vật lí thường nằm trong mỗi dạng Vật lí khác nhau nó đòi hỏi phải biếtvận dụng kiến thức trong nhiều lĩnh vực nhiều mặt một cách sáng tạo Vì vậy họcsinh phải biết sử dụng phương pháp nào cho phù hợp

Các dạng Vật lí về cơ học ở chương trình THCS thật đa dạng phong phú như:Nhiệt học, điện học, quang học và đặc biệt là phần cơ học

Khi các em tham gia dự thi học sinh giỏi lớp 8 thường thì đề thi ra ở các dạngtrong nội dung các em đã được học như: Dạng chuyển động, tính khối lượng, thểtích của chất trong hỗn hợp hoặc hợp kim, gương phẳng, điều kiện đảm bảo của mộtmạch điện kín, cách mắc mạch nối tiếp- song song và hỗn hợp Ở các dạng này các

em chưa đưa ra phương pháp giải chung Hơn nữa một số bài yêu cầu giải phươngtrình bằng phương pháp cộng đại số, kiến thức này ở lớp 8 các em chưa học, mà cácbài tập dạng này có rất nhiều trong các đề thi học sinh giỏi các cấp đối với lớp8….Song khi giải các bài Vật lí này không ít khó khăn phức tạp Từ thực tiễn giảngdạy tôi thấy học sinh hay bế tắc, lúng túng về cách lập phương trình và chưa cónhiều phương pháp giải hay

b, Ý tưởng thay đổi hiện trạng.

Trang 3

- Nhằm giúp học sinh nắm chắc được kiến thức cơ bản, mở rộng và hiểu sâukiến thức Từ đó nâng cao được chất lượng bộ môn Vật lí và kết quả thi HS giỏi củacác em.

- Giúp HS có được kiến thức chắc chắn, tư duy nhanh nhạy tâm lí vững vàng

để giải được những bài tập trong đề thi nhằm đạt kết quả cao trong thi HSG, có nềntảng kiến thức vững chắc để học ở các cấp cao hơn đồng thời biết vận dụng kiếnthức vào thực tế cuộc sống

- Giúp các bạn bè đồng nghiệp tham khảo góp phần nâng cao kỹ năng bồidưỡng học sinh giỏi của mình

Từ những thuận lợi, khó khăn và yêu cầu thực tiễn giảng dạy Tôi chọn đề

tài: “Một số phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi giải bài tập phần cơ học môn

vật lí 8”

3 Nội dung công việc

Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật lí của trường:

- Bản thân tôi là Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn nhà trường trực tiếpchỉ đạo hoạt động dạy và học của thầy và trò, tổ chức công tác bồi dưỡng đội ngũgiáo viên, thi giáo viên giỏi Phối hợp cùng BGH mở rộng hoàn thiện các tổ chứcchuyên môn xứng đáng là con chim đầu đàn của Trường, xây dựng mạng lưới cốtcán về chuyên môn làm nòng cốt Phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức đoàn thể tạo ra

cơ chế đồng bộ, hoạt động nhịp nhàng để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học

- Trường đã nối mạng Internet thuận tiện cho giáo viên tìm thông tin, tư liệutrên mạng

- Được sự quan tâm của cấp lãnh đạo ngành, đặc biệt là sự quan tâm của PGD

mở các lớp chuyên đề phục vụ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi

Để đánh giá được khả năng của các em đối với các dạng kiến thức Vật lí trên và cóphương án tối ưu truyền đạt tới học sinh, tôi đã ra một đề Vật lí cho 7 em học sinhtrong đội tuyển của trường như sau:

Câu 1 (2,5đ) Cùng một lúc có hai xe xuất phát từ hai điểm A và B cách nhau 60km,

chúng chuyển động cùng chiều từ A đến B Xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc

V1 = 30km/h, xe thứ hai khởi hành từ B với vận tốc V2 = 40km/h (cả hai xe chuyểnđộng thẳng đều)

a) Tính khoảng cách giữa hai xe sau 1 giờ kể từ lúc xuất phát

b) Sau khi xuất phát được 1 giờ 30 phút, xe thứ nhất đột ngột tăng tốc và đạt đếnvận tốc V1’ = 50km/h Hãy xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau

Câu 2 (2,5đ)Quãng đường AB được chia làm 2 đoạn, đoạn lên dốc AC và đoạn

xuống dốc CB Một xe máy đi lên dốc với vận tốc 25km/h và xuống dốc với vận tốc50km/h Khi đi từ A đến B mất 3h30ph và đi từ B về A mất 4h Tính quãng đườngAB

Câu 3(2,5đ): Một khối gỗ nếu thả trong nước thì nổi 31 thể tích, nếu thả trong dầuthì nổi 14 thể tích Hãy xác định khối lượng riêng của dầu, biết khối lượng

riêng của nước là 1g/cm3

Trang 4

Câu 4 (2,5đ) Một thỏi hợp kim có thể tích 1 dm3 và khối lượng 9,850kg tạo bởi bạc

và thiếc Xác định khối lượng của bạc và thiếc trong hợp kim đó , biết rằng khốilượng riêng của bạc là 10500 kg/m3, của thiếc là 2700 kg/m3 Nếu :

a Thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích của bạc và thiếc

Thể tích của hợp kim bằng 95% tổng thể tích của bạc và thiếc

K t qu thu ết quả thu được như sau: ả thu được như sau: được như sau: c nh sau: ư

Qua việc kiểm tra đánh giá tôi thấy học sinh không có biện pháp giải đạt hiệuquả Lời giải thường dài dòng, không chính xác, đôi khi còn ngộ nhận Cũng với bàiVật lí trên nếu học sinh được trang bị các phương pháp giải thì chắc chắn sẽ có hiệuquả cao hơn

Nguyên nhân tồn tại.

* Nguyên nhân khách quan:

- Đội ngũ giáo viên do lịch sử để lại không được đào tạo chính quy chuẩn

ngay từ đầu, đa số có bằng chuẩn nhờ bồi dưỡng qua nhiều năm Các lớp bồi dưỡngcòn chắp vá xem nhẹ chất lượng bồi dưỡng, nhiều giáo viên có kinh nghiệm nhưnglại lạc hậu với cái mới khó thay đổi theo cái mới

- Do cơ chế thị trường một số người vì đồng tiền bất chấp rủ rê trẻ em vào

chơi các quán điện tử, bi a, dần dần các em hiếu kỳ tiếp thu những thông tin khônglành mạnh gây nên việc chán học, ham chơi

- Do cơ chế thị trường một số gia đình mải kiếm tiền không quan tâm đến con

cái, một số ít gia đình có hoàn cảnh éo le, tỷ lệ các cặp vợ chồng ly hôn cao, gây hậuquả xấu đối với con cái

- Do phụ huynh học sinh chưa nhận thức sâu sắc về ý nghĩa và tầm quan trọng

của việc học tập nên chưa quan tâm đến việc học tập của học sinh

* Nguyên nhân chủ quan.

- Công tác tư tưởng chính trị trong nhà trường chưa sâu, việc chuyển tải thông

tin về đổi mới giáo dục còn hạn chế Một số ít giáo viên bảo thủ không tự giác tiếpthu theo cái mới, còn có tư tưởng trung bình chủ nghĩa chưa thực sự “ Coitrường là nhà, coi học sinh là con em ruột thịt của mình”

- Việc giáo dục lý tưởng cho thế hệ trẻ, giáo dục truyền thống nhà trường,

cung cấp thông tin và quyền và nghĩa vụ học sinh chưa thường xuyên liên tục Các

tổ chức trong nhà trường chưa tạo ra được sân chơi thu hút các em vào hoạt động đểgạt bỏ những tiêu cực xã hội xâm nhập vào học đường

- Việc phối kết hợp giữa gia đình, nhà trường và lực lượng ngoài xã hội chưa

thực sự được đề cao

- Việc đánh giá chất lượng học sinh có lúc có nơi, có thầy giáo, cô giáo còn

nương nhẹ, học sinh còn ỷ lại và có suy nghĩ học thế nào cũng được lên lớp

Trang 5

- Cơ sở vật chất chưa đáp ứng được theo yêu cầu: Sách nâng cao, sách thamkhảo còn ít hoặc chưa có, máy tính được kết nối Internet nhưng việc khai thác quamạng còn hạn chế

- Giáo viên được phân công bồi dưỡng chưa thực sự tâm huyết, không có kinhnghiệm trong công tác bồi dưỡng

- Học sinh nhận thức được nhưng chưa chịu khó học tập

- Kiến thức học sinh còn chưa đồng đều, đặc biệt là tình hình đạo đức xuốngcấp của học sinh

Với những nguyên nhân đó công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung vàmôn vật lí nói riêng của trường còn gặp nhiều khó khăn

4 Triển khai thực hiện.

a, Phương hướng.

- Trong khi giảng dạy trên lớp khi phát hiện được HS có khả năng học tập bộmôn GV gây hứng thú học tập và niềm tin về việc mình lựa chọn bộ môn vật lí làđúng đắn

- Trước khi lên lớp giảng dạy GV chuẩn bị tốt thiết bị dạy học

- Trong quá trình giảng dạy:

+ Trước khi làm các bài tập của một chuyên đề cần giúp HS hiểu rõ lí thuyết

và các kiến thức liên quan Sau đó GV yêu cầu HS làm các bài tập rễ để củng cố chophần kiến thức vừa học

+ Với những bài tập khó GV chỉ đưa ra gợi ý khi cần thiết còn để HS chủđộng trong việc tìm cách giải Khi HS làm bài GV quan sát bài làm của HS để đưa

ra những gợi ý, định hướng kịp thời

+ Sau khi HS làm được bài bài tập yêu cầu HS trình bày cách làm và kết quả

để GV cùng các HS khác nhận xét, trao đổi thảo luận Đối với bài có nhiều cách giảihay nhất và ngắn nhất

b, Mục tiêu:

Phấn đấu đến hết năm học 2012-2013 có 7 học sinh giỏi giỏi môn vật lí cấp trường,đến năm học 2013-2014 sẽ có ít nhất 3 học sinh giỏi cấp huyện

c, Giải pháp:

- Đối với nhà trường:

Xây dựng kế hoạch hoạt động dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cụ thể và xuyênsuốt từ lớp 6 đến lớp 9 ở tất cả các môn

Phân công giáo viên có năng lực đảm nhiệm công tác BDHSG

Tạo điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất phục vụ cho công tác BDHSG nhưmua thêm các loại sách tham khảo và sách nâng cao

Đầu tư thời gian cho giáo viên nghiên cứu tài liệu và phương pháp dạy

Tạo điều kiện cho giáo viên chọn học sinh giỏi

Thường xuyên kiểm tra tiến độ cũng như chất lượng dạy và học của giáo viên

và học sinh

- Đối với tổ chuyên môn:

Xây dựng hoạt động chung của tổ hướng dẫn và xây dựng kế hoạch cá nhâncủa tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các quy định của BộGiáo dục & Đào tạo Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và tổ chức kiểm tra

Trang 6

đánh giá chất lượng thực hiện nhiệm vụ của giáo viên theo kế hoạch của nhà trường,

đề xuất khen thưởng kỷ luật giáo viên

Hàng tháng sinh hoạt tổ chuyên môn cần đưa vào các buổi sinh hoạt chuyên

đề bồi dưỡng học sinh giỏi

Trong tổ chuyên môn cần thường xuyên cập nhật thông tin để trao đổi giúpcho việc ôn luyện được tốt hơn

- Đối với giáo viên:

Xây dựng được nội dung ôn thi học sinh giỏi theo các chuyên đề, lên kếhoạch chi tiết cho từng chuyên đề đã xây dựng

Tham khảo sách báo, tạp chí, mạng Internet,

Trước khi lên lớp giảng dạy GV chuẩn bị tốt thiết bị dạy học

Trong quá trình giảng dạy:

+ Trước khi làm các bài tập của một chuyên đề cần giúp HS hiểu rõ lí thuyết

và các kiến thức liên quan Sau đó GV yêu cầu HS làm các bài tập rễ để củng cố chophần kiến thức vừa học

+ Với những bài tập khó GV chỉ đưa ra gợi ý khi cần thiết còn để HS chủđộng trong việc tìm cách giải Khi HS làm bài GV quan sát bài làm của HS để đưa

ra những gợi ý, định hướng kịp thời

+ Sau khi HS làm được bài bài tập yêu cầu HS trình bày cách làm và kết quả

để GV cùng các HS khác nhận xét, trao đổi thảo luận Đối với bài có nhiều cách giảihay nhất và ngắn nhất

Sau mỗi thời gian ôn luyện cần kiểm tra đánh giá xem mức độ nhận thức củahọc sinh đến đâu để điều chỉnh cho phù hợp

- Đối với học sinh:

Xác định rõ cho học sinh về mục đích và có thái độ tích cực đối với việc họctập, các thầy cô giáo bộ môn phải tạo ra niềm say mê, yêu thích môn học ngay từ cáclớp học và các cấp học dưới, vì kiến thức của các lớp dưới là cơ sở và làm nền chocác lớp học tiếp theo

Vì các em chưa có phương pháp và trình tự giải một bài tập nên cần hướngdẫn chi tiết cho các em

- Phương pháp giải một bài tập Vật lí phụ thuộc nhiều yếu tố: mục đích yêu cầu của

bài tập, nội dung bài tập, trình độ của các em, v.v Tuy nhiên trong cách giải phầnlớn các bài tập Vật lí cũng có những điểm chung Sau đây là phương pháp giải cácdạng bài tập vật lí khác nhau:

- Thông thường khi giải một bài tập vật lí cần thực hiện theo trình tự sau đây:

* Hiểu kỹ đầu bài

- Đọc kỹ dầu bài: bài tập nói gì? cái gì là dữ kiện? cái gì phải tìm?

-Tóm tắt đầu bài bằng cách dùng các ký hiệu chữ đã qui ước để viết các dữ kiện và

ẩn số, đổi đơn vị các dữ kiện cho thống nhất(nếu cần thiết )

- Vẽ hình , nếu bài tập có liên quan đến hìng vẽ hoặc nếu cần phải vẽ hình đểdiễn đạt đề bài Cố gắng vẽ dúng tỉ lệ xích càng tốt Trên hình vẽ cần ghi rõ dữ kiện

và cái cần tìm

* Phân tích nội dung bài tập, lập kế hoạch giải

- Tìm sự liên hệ giữa những cái chưa biết (ẩn) và những cái đẵ biết (dữ kiện)

- Nếu chưa tìm được trực tiếp các mối liên hệ ấy thì có thể phải xét một số

Trang 7

bài tập phụ để giỏn tiếp tỡm ra mối liờn hệ ấy.

- Phải xõy dựng được một dự kiến về kế hoạch giải

* Thực hiện kế hoạch giải.

- Tụn trọng trỡnh tự phải theo để thực hiện cỏc chi tiết của dự kiến, nhất là khi gặpmột bài tập phức tạp

- Thực hiện một cỏch cẩn thận cỏc phộp tớnh số học, đại số hoặc hỡnh học Nờnhướng dẫn học sinh làm quen dần với cỏch giải bằng chữ và chỉ thay giỏ trị bằng sốcủa cỏc đại lượng trong biểu thức cuối cựng

- Khi tớnh toỏn bằng số, phải chỳ ý đảm bảo những trị số của kết quả đều cú ýnghĩa

* Kiểm tra đỏnh giỏ kết quả.

- Kiểm tra lại trị số của kết quả: Cú đỳng khụng? Vỡ sao? Cú phự hợp với thực

v  với s: Quãng đờng đi

t: Thời gian vật đi quãng đờng sv: Vận tốc

V TB  với s: Quãng đờng đi

t: Thời gian đi hết quãng đờng S

- Vận tốc trung bình của chuyển động không đều có thể thay đổi theo quãng

đờng đi

II Bài tập

Dạng 1: Định thời điểm và vị trí gặp nhau của các chuyển động

Bài 1: Hai ôtô chuyển động đều ngợc chiều nhau từ 2 địa điểm cách nhau

150km Hỏi sau bao nhiêu lâu thì chúng gặp nhau biết rằng vận tốc xe thứ nhất là60km/h và xe thứ 2 là 40km/h

Giải:

Giả sử sau thời gian t(h) thì hai xe gặp nhau

Quãng đờng xe 1đi đợc là S1 v1.t  60 t

Quãng đờng xe 2 đi đợc là S2 v2.t  60 t

Vì 2 xe chuyển động ngợc chiều nhau từ 2 vị trí cách nhau 150km

Trang 8

nên ta có: 60.t + 40.t = 150 => t = 1,5h

Vậy thời gian để 2 xe gặp nhau là 1h30’

Bài 2: Xe thứ nhất khởi hành từ A chuyển động đều đến B với vận tốc

36km/h Nửa giờ sau xe thứ 2 chuyển động đều từ B đến A với vận tốc 5m/s Biếtquãng đờng AB dài 72km Hỏi sau bao lâu kể từ lúc xe 2 khởi hành thì:

a Hai xe gặp nhau

b Hai xe cách nhau 13,5km

Giải:

a Giải sử sau t (h) kể từ lúc xe 2 khởi hành thì 2 xe gặp nhau:

Khi đó ta có quãng đờng xe 1 đi đợc là: S1 = v1(0,5 + t) = 36(0,5 +t)Quãng đờng xe 2 đi đợc là: S2 = v2.t = 18.t

Vì quãng đờng AB dài 72 km nên ta có:

36.(0,5 + t) + 18.t = 72 => t = 1(h)Vậy sau 1h kể từ khi xe hai khởi hành thì 2 xe gặp nhau

a) Tr ờng hợp 1 : Hai xe cha gặp nhau và cách nhau 13,5 km

Gọi thời gian kể từ khi xe 2 khởi hành đến khi hai xe cách nhau 13,5 km là t2

Quãng đờng xe 1 đi đợc là: S1’ = v1(0,5 + t2) = 36.(0,5 + t2)

Quãng đờng xe đi đợc là: S2’ = v2t2 = 18.t2

Theo bài ra ta có: 36.(0,5 + t2) + 18.t +13,5 = 72 => t2 = 0,75(h)

Vậy sau 45’ kể từ khi xe 2 khởi hành thì hai xe cách nhau 13,5 km

Tr

ờng hợp 2 : Hai xe gặp nhau sau đó cách nhau 13,5km

Vì sau 1h thì 2 xe gặp nhau nên thời gian để 2 xe cách nhau 13,5km kể từ lúcgặp nhau là t3 Khi đó ta có:

18.t3 + 36.t3 = 13,5 => t3 = 0,25 h

Vậy sau 1h15’ thì 2 xe cách nhau 13,5km sau khi đã gặp nhau

Bài 3: Một ngời đi xe đạp với vận tốc v1 = 8km/h và 1 ngời đi bộ với vận tốc

v2 = 4km/h khởi hành cùng một lúc ở cùng một nơi và chuyển động ngợc chiều nhau.Sau khi đi đợc 30’, ngời đi xe đạp dừng lại, nghỉ 30’ rồi quay trở lại đuổi theo ngời

đi bộ với vận tốc nh cũ Hỏi kể từ lúc khởi hành sau bao lâu ngời đi xe đạp đuổi kịpngời đi bộ?

Giải: Quãng đờng ngời đi xe đạp đi trong thời gian t1 = 30’ là:

Kể từ lúc này xem nh hai chuyển động cùng chiều đuổi nhau

Thời gian kể từ lúc quay lại cho đến khi gặp nhau là: h

v v

S

2 1

Vậy sau 3h kể từ lúc khởi hành, ngời đi xe đạp kịp ngời đi bộ

Dạng 2: Bài toán về tính quãng đờng đi của chuyển động

Bài 1: Một ngời đi xe đạp từ A đến B với vận tốc v1 = 12km/h nếu ngời đótăng vận tốc lên 3km/h thì đến sớm hơn 1h

a Tìm quãng đờng AB và thời gian dự định đi từ A đến B

b Ban đầu ngời đó đi với vận tốc v1 = 12km/h đợc quãng đờng s1 thì xe bị hphải sửa chữa mất 15 phút Do đó trong quãng đờng còn lại ngời ấy đi với vận tốc v2

= 15km/h thì đến nơi vẫn sớm hơn dự định 30’ Tìm quãng đờng s1

Giải:

a Giả sử quãng đờng AB là s thì thời gian dự định đi hết quãng đờng AB là

)(12

1

h s s

v

Trang 9

Vì ngời đó tăng vận tốc lên 3km/h và đến sớm hơn 1h nên.

km S

S S S

'

v

S S

t  

Theo bài ra ta có:

2

1 ) ' 4

1 '

1

2

1 1

S t

)2(4

34

12

111

2 1

1 2 1

S v v

S S

Từ (1) và (2) suy ra

4

14

3111

2 1

15 12 4

1

4

1

1 2

2 1

Bài 3: Một viên bi đợc thả lăn từ đỉnh dốc xuống chân dốc Bi đi xuống nhanh

dần và quãng đờng mà bi đi đợc trong giây thứ i là S1  4i 2 (m) với i = 1; 2; ;n

a Tính quãng đờng mà bi đi đợc trong giây thứ 2; sau 2 giây

b Chứng minh rằng quãng đờng tổng cộng mà bi đi đợc sau n giây (i và n làcác số tự nhiên) là L(n) = 2 n2(m)

Giải:

a Quãng đờng mà bi đi đợc trong giây thứ nhất là: S1 = 4-2 = 2 m

Quãng đờng mà bi đi đợc trong giây thứ hai là: S2 = 8-2 = 6 m

Quãng đờng mà bi đi đợc sau hai giây là: S2’ = S1 + S2 = 6 + 2 = 8 m

b Vì quãng đờng đi đợc trong giây thứ i là S(i) = 4i – 2 nên ta có:

nên L(n) = 2n2 (m)

Bài 4: Ngời thứ nhất khởi hành từ A đến B với vận tốc 8km/h Cùng lúc đó

ng-ời thứ 2 và thứ 3 cùng khởi hành từ B về A với vận tốc lần lợt là 4km/h và 15km/hkhi ngời thứ 3 gặp ngời thứ nhất thì lập tức quay lại chuyển động về phía ngời thứ 2.Khi gặp ngời thứ 2 cũng lập tức quay lại chuyển động về phía ngời thứ nhất và quátrình cứ thế tiếp diễn cho đến lúc ba ngời ở cùng 1 nơi Hỏi kể từ lúc khởi hành cho

đến khi 3 ngời ở cùng 1 nơi thì ngời thứ ba đã đi đợc quãng đờng bằng bao nhiêu?Biết chiều dài quãng đờng AB là 48km

Trang 10

Bài 1: Một học sinh đi từ nhà đến trờng, sau khi đi đợc 1/4 quãng đờng thì

chợt nhớ mình quên một quyển sách nên vội trở về và đi ngay đến trờng thì trễ mất15’

a Tính vận tốc chuyển động của em học sinh, biết quãng đờng từ nhà tới trờng

là s = 6km Bỏ qua thời gian lên xuống xe khi về nhà

b Để đến trờng đúng thời gian dự định thì khi quay về và đi lần 2 em phải đivới vận tốc bao nhiêu?

Giải: a Gọi t1 là thời gian dự định đi với vận tốc v, ta có:

Bài 2: Hai xe khởi hành từ một nơi và cùng đi quãng đờng 60km Xe một đi

với vận tốc 30km/h, đi liên tục không nghỉ và đến nơi sớm hơn xe 2 là 30 phút Xehai khởi hành sớm hơn 1h nhng nghỉ giữa đờng 45 phút Hỏi:

a Vận tốc của hai xe

b Muốn đến nơi cùng lúc với xe 1, xe 2 phải đi với vận tốc bao nhiêu:

60 2

b Để đến nơi cùng lúc với xe 1 tức thì thời gian xe hai đi hết quãng đờng là:

h t

60 '

' 2

Bài 3: Ba ngời đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi Ngời thứ nhất

và ngời thứ 2 xuất phát cùng một lúc với các vận tốc tơng ứng là v1 = 10km/h và v2 =12km/h Ngời thứ ba xuất phát sau hai ngời nói trên 30’, khoảng thời gian giữa 2 lầngặp của ngời thứ ba với 2 ngời đi trớc là t  1h Tìm vận tốc của ngời thứ 3

Giải: Khi ngời thứ 3 xuất phát thì ngời thứ nhất cách A 5km, ngời thứ 2 cách

A là 6km Gọi t1 và t2 là thời gian từ khi ngời thứ 3 xuất phát cho đến khi gặp ngờithứ nhất và ngời thứ 2

Trang 11

Ta có:

12

612

6

10

510

5

3 2 2 2

3

3 1 1 1

v

v t t t

v

Theo đề bài  tt2 t1 1nên

012023

110

512

6

3

2 3 3

480 23

Giá trị của v3 phải lớn hơn v1 và v2 nên ta có v3 = 15km/h

Bài 4 Một ngời đi xe đạp chuyển động trên nửa quãng đờng đầu với vận tốc

12km/h và nửa quãng đờng sau với vận tốc 20km/h

Xác định vận tốc trung bình của xe đạp trên cả quãng đờng ?

Dạng 4: Tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều

Bài 1: Một ô tô vợt qua một đoạn đờng dốc gồm 2 đoạn: Lên dốc và xuống

dốc, biết thời gian lên dốc bằng nửa thời gian xuống dốc, vận tốc trung bình khixuống dốc gấp hai lần vận tốc trung bình khi lên dốc Tính vận tốc trung bình trên cả

đoạn đờng dốc của ô tô.Biết vận tốc trung bình khi lên dốc là 30km/h

S t

s

3

5 3

5

1 1

1  

Gọi quãng đờng xe đi là 2S vậy nửa quãng

đờng là S ,thời gian tơng ứng là t t1; 2

Thời gian chuyển động trên nửa quãng đờng đầu là : 1

1

S t V

Thời gian chuyển động trên nửa quãng đờng sau là : 2

2

S t V

Trang 12

Bài 2: Một ngời đi từ A đến B 31 quãng đờng đầu ngời đó đi với vận tốc v1,

quãng đờng đi với vận tốc v1, mất thời gian t1

S2 là quãng đờng đi với vận tốc v2, mất thời gian t2

S3 là quãng đờng cuối cùng đi với vận tốc v3 trong thời gian t3

S là quãng đờng AB

Theo bài ra ta có:

v t

t v

1 1

1 1

2 2 3 2 3

3

4

; 2

v v v v v

v v

v v

t t

t

3 2 1

3 2 1

3 2 3

2 1

3 2

2 3 2

3

4 2

3

2 3

Ngày đăng: 30/05/2015, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w