Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
196,68 KB
Nội dung
RÈN KỸ NĂNG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC NGỒI CHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH CHUN VĂN MỤC LỤC Phần ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V CẤU TRÚC ĐỀ TÀI PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN LÍ THUYẾT VỀ ĐỌC – HIỂU 1.1 Khái niệm phân loại văn 1.2 Văn văn học 1.3 Đọc – hiểu văn văn học CÁC BƯỚC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC 2.1 Đọc – hiểu ngơn từ 2.2 Đọc – hiểu hình tượng nghệ thuật 2.3 Đọc – hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả văn văn học 2.4 Đọc – hiểu thưởng thức văn học PHƯƠNG PHÁP ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC II RÈN KỸ NĂNG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN NGỒI CHƯƠNG TRÌNH CHO H ỌC SINH CHUYÊN VĂN THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC CỦA HỌC SINH THPT VÀ HỌC SINH CHUYÊN VĂN 1.1 Những bất cập từ phía người dạy 1.2 Những hạn chế từ phía người đọc CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG KHI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC NGOÀI SÁCH GIÁO KHOA 2.1 Nguyên tắc 1: Đảm bảo học sinh tiếp cận nguồn văn đa dạng thể loại, phù hợp với khả năng, nhu cầu, hứng thú đọc hiểu 2.2 Nguyên tắc 2: Xây dựng tri thức công cụ đọc văn cho học sinh chuyên Văn 2.3 Nguyên tắc 3: Đảm bảo học sinh thực hành bước đọc hiểu văn phù hợp với đặc trưng thể loại MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ RÈN KỸ NĂNG ĐỌC – HI ỂU VĂN VĂN NGỒI CHƯƠNG TRÌNH ĐỐI VỚI HỌC SINH CHUYÊN VĂN 3.1 Sử dụng chiến thuật đọc – hiểu 3.2 Hướng dẫn học sinh tạo lập sử dụng hiệu hồ sơ đọc 3.3 Hướng dẫn hỗ trợ việc tự đọc 3.4 Đưa số văn văn học ngồi chương trình vào chương trình h ọc: III MỘT VÀI KẾT QUẢ VẬN DỤNG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN H ỌC NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đọc hiểu hoạt động người nh ằm mục đích chiếm lĩnh tri thức văn hóa, từ có ch ữ vi ết, lồi ng ười ghi lại lịch sử văn minh mình, đó, sản ph ẩm thành văn t ự cổ chí kim mang dấu ấn thời đại, nguồn tri th ức văn hóa vơ t ận hun đúc chữ Dù ngày nay, hoạt đ ộng đ ọc khơng cịn đường nhất, song đ ường ch ủ y ếu giúp người có hiểu biết giới Khái niệm đọc hiểu (comprehension reading) có nội hàm khoa học phong phú v ới nhi ều lo ại hình văn khác nhau, đó, hoạt động đọc hiểu tác phẩm văn chương có ý nghĩa vị trí vơ đặc biệt so v ới lo ại văn b ản khác Bởi văn học nhân học, đọc văn không để hiểu văn mà “văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao ni ềm tin vào b ản thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lý ” (M.Gorki) Mặt khác việc đọc – hiểu văn văn ch ương có nh ững yêu cầu cách thức riêng giống việc anh đọc – hi ểu văn báo chí, khoa học hay hành – cơng v ụ, th ực ch ất m ột ho ạt động giao tiếp với giới văn chương, cịn hoạt động mang tính thưởng thức hay, đẹp mà loài người k ết tinh văn nghệ thuật Đọc – hiểu tác phẩm văn học khơng ch ỉ góp ph ần giúp người phát triển toàn diện lực tinh th ần c mà cịn có tác động đến q trình hồn thiện nhân cách, bồi d ưỡng nh ững phầm chất đáng quý làm đời sống tinh thần người rộng m phong phú biết Môn học Ngữ văn chương trình THPT mơn liên quan tr ực tiếp đến hoạt động đọc hiểu văn văn học học sinh T ất nhiên môn ngữ văn khơng có đọc văn, ngồi cịn làm văn, h ọc ki ến th ức b ổ trợ khác, đọc văn khâu quan trọng nhất, gắn liền v ới vi ệc bồi dưỡng lực đọc văn, thẩm văn, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách cao đẹp Tuy nhiên thời gian dài n ước ta môn văn đ ược gọi “Giảng văn”, sách dạy văn gọi “Văn học trích giảng” , “Văn học giảng luận” Trong cách hiểu giảng văn ch ủ y ếu công vi ệc thầy Giá trị giảng văn, vị trí, vai trị th ầy lớp lời giảng thày điều bàn cãi, nh ưng rõ ràng vị trí trị mơn học văn hồn tồn vị trí bị động, thực chất dạy văn dạy cho học sinh lực đọc, kỹ đọc đ ể học sinh đọc – hiểu văn loại Từ đọc hiểu văn mà tr ực tiếp nhận giá trị văn học, trực tiếp thể nghiệm tư tưởng cảm xúc truyền đạt nghệ thuật ngơn từ, hình thành cách đọc riêng có cá tính Đó đường để bồi dưỡng cho học sinh l ực c chủ thể tiếp nhận thẩm mỹ (Theo GS Trần Đình Sử) Do hiểu chất môn văn môn dạy đọc văn vừa thể cách hiểu thực chất văn học, vừa hiểu thực chất việc dạy văn dạy l ực, phát tri ển lực chủ thể học sinh Trong năm trở lại đây, việc dạy Ngữ văn nhà trường phổ thơng có nhiều đổi m ới, tr ọng ho ạt động đọc – hiểu văn văn chương học sinh, trả lại cho mơn vai trị thiên chức Đó sở quan trọng giúp học sinh THPT nói chung học sinh chuyên văn nói riêng đ ược rèn luy ện, hình thành tư duy, kỹ đọc hiểu văn văn học ngồi ch ương trình sách giáo khoa Riêng với đối tượng học sinh chuyên văn THPT, việc đọc hi ểu văn văn học dừng lại phạm vi tác phẩm ch ương trình sách giáo khoa Để có kiến văn sâu sắc, suy t đa chiều, ngh ị luận sắc bén, vốn sống phong phú v ới tầm vóc h ọc sinh gi ỏi văn, hoạt động đọc – hiểu tác phẩm ngồi chương trình địi hỏi tất yếu Hoạt động tự phát niềm say mê, ham thích c h ọc sinh chuyên văn, song định hướng, hướng dẫn, rèn kỹ giáo viên điều cần thiết, để học sinh dung lượng th ời gian h ữu h ạn có th ể đào sâu tối đa lực đọc – hiểu Tiếp cận nh ững tác ph ẩm văn học chương trình, tác ph ẩm đ ương đ ại, mang đ ến thở tươi cho viết văn, cho tư c ảm xúc văn ch ương sáng tạo học sinh chuyên văn H ơn th ế nữa, ph ối k ết h ợp vi ệc đọc hiểu văn ngồi chương trình, khơng nh ằm mục đích đọc văn, làm văn, mà quan trọng hơn, học cách t duy, h ọc cách cảm nhận, học cách sống làm người! Với lý kể trên, người viết tiến hành tìm hiểu đúc rút số kinh nghiệm việc rèn kỹ đọc hiểu tác phẩm ngồi ch ương trình cho học sinh chuyên văn THPT Chuyên đề kết nh ững kinh nghiệm cá nhân non nớt với tham kh ảo ý kiến, sách v tài li ệu từ chuyên gia đồng nghiệp, hy vọng có th ể h ữu ích đơi chút việc dạy – học Ngữ văn cho học sinh chuyên! II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Đọc hiểu kĩ quan trọng số kĩ s dụng ngôn ngữ nhân loại, đọc hiểu văn m ột nội dung thu hút nghiên cứu nhiều nhà khoa học giáo dục nhà ngôn ng ữ h ọc giới nước ta, đặc biệt khoảng chục năm trở lại Có hoạt động sản sinh văn bản, nghĩa có hoạt đ ộng đ ọc đ ể ti ếp nhận Người ta đọc văn từ chất liệu sơ khai in dấu ch ữ vi ết: đã, mai rùa, xương thú, thành tựu công ngh ệ in ấn ngày sách điện tử Tác phẩm nào, thơi đại có người đọc nó, c ả vi ết kí hay nhật kí, hình thức nhằm h ướng t ới m ột đ ối t ượng ti ếp nhận cụ thể mình, thế, bàn đến câu chuy ện văn ch ương, thiếu gương mặt người đọc Lĩnh vực đọc – hiểu giới đến có lịch sử nghiên cứu bề đạt nhiều thành tựu lớn Khơng cơng trình mang tính chất tổng thuật với dung lượng lớn đến bảy, tám trăm trang; chí có tổng thuật biên tập thành tập để cập nhật, bổ sung nghiên cứu mang tính thời sự, tập với dung lượng lớn, chứng tỏ sức hấp dẫn, đa diện vấn đề tâm lực nhà nghiên cứu Ví dụ, bốn tập Ha ndbook of Reading Research P David Pearson cộng biên tập gồm: tập (NXB Psychology Press, 1984) với 899 trang; tập (NXB Psychology Press, 19 96) với 1086 trang; tập (NXB Lawrence Erlbaum Associates, 2000) với 1010 trang; tập (NXB Taylor & Francis, 2010) với 774 trang Đó chưa kể đến nở rộ c trang web, hiệp hội, tổ chức tầm quốc gia q uốc tế có nội dung tên miền liên quan trực tiếp tới đọc – hiểu, hỗ trợ đọc – hiểu Ở Việt Nam, thuật ngữ đọc – hiểu xuất chương trình SGK phổ thơng từ năm 2000, 2002, thể đổi tư tưởng dạy học văn Các nghiên cứu đọc – hiểu có tâm điểm từ nội dung d ạy học văn nhà trường Cịn khơng băn khoăn, th ậm chí khơng đ ồng tình với khái niệm sử dụng thay cho thuật ngữ “giảng văn” Nhìn chung, lĩnh vực nghiên cứu đọc – hiểu n ước v ẫn cần thêm nhiều cơng trình nghiên cứu sâu rộng phương diện lí thuy ết th ực tiễn Mặc dù vậy, phải khẳng định, vòng th ập k ỉ qua, v ới s ự đóng góp tích cực tác giả tiêu biểu Nguy ễn Thanh Hùng, Trần Đình Sử, Nguyễn Thái Hịa, Nguyễn Thị Hạnh, Phạm Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Hồng Nam…cùng với số nhà nghiên cứu khác, “diện mạo” đọc hiểu khoa học giáo dục xác định rõ nét quan niệm đường hướng lí thuyết Tiếp thu thành t ựu nghiên c ứu giới, nhà nghiên cứu đọc hiểu Việt Nam nh ận th ức, phân tích làm sáng tỏ chất phức tạp hoạt động đọc hi ểu nhiều bình diện bình diện nhận thức, bình diện tâm lí, bình diện văn hóa, bình diện sư phạm Khái niệm đọc – hiểu cịn xem xét qua góc đ ộ khác như: khái niệm then chốt đọc – hiểu; phản ứng đáp ứng trình đọc – hiểu; mơ hình lí thuyết đọc – hiểu; kĩ đ ọc hi ểu Trong đó, tác giả đặc biệt quan tâm tới n ội dung đọc – hi ểu tác ph ẩm văn chương nhà trường – “một dạng đọc - hiểu vô đặc biệt phức tạp”, “hầu chưa nghiên cứu cơng phu, thích đáng có đ ược kết luận tin cậy” Ở dạng đọc – hiểu này, vai trị sáng tạo, tích cực người đọc, có bạn đọc HS, thể rõ nét h ơn bao gi hết:“Bản chất hoạt động đọc - hiểu văn trình lao động sáng tạo mang tính thẩm mĩ nhằm phát giá trị tác ph ẩm c sở phân tích đặc trưng văn bản” ; “đọc văn chương đọc chủ quan c người viết cách đồng hóa tâm hồn, tình cảm, suy nghĩ c vào trang sách”; “hiểu tác phẩm văn chương phát đánh giá mối quan hệ hữu tầng cấu trúc trên, tính chỉnh th ể toàn vẹn tác phẩm” (Theo Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc – hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội) “Mỗi lần đọc, cách đọc chặng đường chạy tiếp sức độc giả để đến với tác phẩm… Mọi người đọc có hội b ình đẳng trị chơi tìm nghĩa Khơng có tiếng nói cuối Khơng a i Tác phẩm ngày giàu có lên tình u văn học người” (Trần Đình Sử (200 3), Đọc văn, học văn, NXB Giáo dục); “Người đọc “đệm”, mà “chơi” tác phẩm nhạc nhà văn, tùy theo người “chơi” mà tác phẩm có khác nhau” Tuy nhiên, nghien cứu việc rèn kĩ đọc hiểu văn văn h ọc chương trình cho học sinh chuyên văn m ột v ấn đ ề m ới m ẻ ch ưa nhà nghiên cứu ngôn ngữ, nhà giáo dục nghiên cứu đề cập t ới Đây vấn đề trăn trở nhiều giáo viên dạy chuyên văn III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tổng quan vấn đề đọc hiểu văn văn học dựa tài li ệu sách giáo khoa, tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên c chuyên gia, nhà nghiên cứu phương pháp dạy học Ngữ văn Đúc rút số kinh nghiệm việc rèn kỹ đ ọc hi ểu tác phẩm văn học ngồi chương trình cho học sinh chun văn q trình dạy học khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Việc rèn kỹ đ ọc hi ểu dựa thể loại văn học, thời đại văn học, phong cách văn học c sở phù hợp với lứa tuổi học sinh THPT thiên h ướng, sở thích văn h ọc trị Tìm hiểu hiệu cụ thể việc rèn kỹ đọc – hi ểu tác ph ẩm văn học ngồi chương trình cho học sinh chun văn khía cạnh: Kh ả cảm nhận văn chương, kỹ tư phân tích đ ộc lập, kh ả vận dụng đọc văn vào viết văn, việc trau dồi vốn sống, vốn hi ểu bi ết c học sinh IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đề tài này, lựa chọn sử dụng số ph ương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuy ết Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm V CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Đề tài chia làm ba phần: phần Đặt vấn đề, phần Gi ải quy ết v ấn đề phần Kết luận Phần nội dung gồm ba mục nh sau: I Cơ sở lí luận đọc hiểu văn II Một số biện pháp rèn kỹ đọc – hiểu văn văn h ọc ngồi chương trình cho học sinh chun văn III Vận dụng đọc – hiểu văn văn học ch ương trình vào khâu viết văn hoc sinh Ngồi đề tài cịn có Thư mục tài liệu tham khảo PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN LÍ THUYẾT VỀ ĐỌC – HIỂU 1.1 Khái niệm phân loại văn Về khái niệm văn bản, Từ điển Tiếng Việt Viện Ngơn ngữ học Hồng Phê chủ biên, từ VB hiểu theo hai nghĩa – nghĩa thơng dụng “Bản viết in, mang n ội dung cần ghi để lưu lại làm bằng”; nghĩa chun mơn “Chuỗi kí hiệu ngơn ngữ hay nói chung kí hiệu thuộc hệ thống đó, làm thành chỉnh thể mang nội dung ý nghĩa trọn vẹn” Tác giả Trần Ngọc Thêm nhìn nhận văn b ả n đơn vị giao tiếp: “Đúng có văn - nằm cấp độ cấp hệ ngôn ngữ - đơn vị trực tiếp tham gia vào giao tiếp, có tính độc lập gi ao tiếp…Văn bản, có VB, vừa phương tiện giao tiếp vừa đơn vị giao tiếp” Đây cách hiểu phổ biến văn nhiều nhà ngôn ngữ học Việt Nam trình bày SGK Ngữ văn phổ thông hành Bài học Văn SGK Ngữ văn 10 nâng cao có đoạn khái quát văn bản, theo có cách hiểu khác nhau: - Hiểu theo nghĩa hẹp, văn biết th ể liên tục dạng vi ết c chuỗi yếu tố ngôn ngữ mà người giao tiếp tạo nên đ ể truy ền đạt n ội dung giao tiếp - Hiểu theo nghĩa rộng, văn hiểu chuỗi y ếu t ố ngôn ng ữ mà người giao tiếp tạo nên để truyền đạt nội dung giao tiếp, tồn t ại dạng viết lẫn dạng nói Nói cách khác, văn loại đơn vị làm thành từ khúc đoạn lời nói hay lời viết, lớn nhỏ, có cấu trúc, có đề tài loại truyện kể, thơ, đơn thu ốc, m ột bi ển đường (Theo Diệp Quang Ban) Theo đó, văn vừa phương tiện giao tiếp, vừa sản ph ẩm giao tiếp Về phân loại văn bản, có nhiều cách phân loại văn bản: phân loại theo phương thức biểu đạt, phân loại theo phong cách chức ngôn ngữ Phân loại văn theo phong cách chức ngôn ngữ phân lo ại văn theo lĩnh vực mục đích giao tiếp mà văn đ ược tạo l ập tiếp nhận Trên sở đó, có loại văn bản: - Văn sinh hoạt - Văn hành - Văn khoa học - Văn báo chí -Văn luận - Văn nghệ thuật Văn nghệ thuật (Văn văn học) xếp theo cách dạy học truyền thống Thực chất văn nghệ thuật thường xếp riêng nghiên cứu ngôn ngữ dùng phong cách mang vai trò chất liệu xây dựng hình tượng nghệ thuật với giá trị th ẩm mĩ, khác v ới tất loại phong cách ngôn ngữ lại Đồng th ời, văn văn h ọc chứa đặc điểm phong cách chức khác, sử dụng phong cách theo cách riêng 1.2 Văn văn học 1.2.1 Về khái niệm văn văn học, theo quan điểm có từ lâu đời, người ta phân biệt văn văn học theo hai nghĩa rộng hẹp Theo nghĩa rộng, văn văn học loại văn ngơn từ, ngơn t đ ược s dụng cách nghệ thuật, tức có nhịp điệu, có hình ảnh, ch ức biểu cảm Theo nghĩa hẹp, văn văn học sản phẩm sáng tạo h cấu, tưởng tượng thơ ca, phú, tiểu thuyết, kịch Trước khái niệm văn văn học thường đồng với khái niệm tác ph ẩm văn học, song ngày hai khái niệm có phân biệt nh sau: Văn văn học diện văn tự (ngôn từ) c tác ph ẩm, ph ương diện kí hiệu tác phẩm Thơng qua hoạt động đọc c ng ười đ ọc, văn văn học chuyển thành khách thể thẩm mĩ, tác ph ẩm tâm trí người đọc Nhưng tác phẩm văn học không đ ơn gi ản s ản ph ẩm việc đọc, mà thống hữu văn bản, tiếp nhận, ngữ cảnh Khi học sinh chưa đọc – hiểu, văn văn Khi đ ọc – hiểu rồi, văn biến thành tác phẩm, mang cách cảm, cách hiểu, ngữ cảnh người đọc Văn văn học có ngơn t ừ, kết c ấu, hình t ượng phần biến đổi, làm thành giá trị ổn định Tác ph ẩm văn h ọc khách thể thẩm mĩ phần văn bao hàm ngữ cảnh lý giải người đọc (Vì lí mà người viết đổi tên chuyên đ ề Rèn kỹ đọc – hiểu tác phẩm ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn yêu cầu thành Rèn kỹ đọc – hiểu văn văn học chương trình cho học sinh chun văn Phải thơng quan hoạt động đọc – hiểu, văn văn học trở thành tác phẩm văn học; thêm n ữa, việc đọc – hiểu – trúng – sâu không vào thân văn mà phụ thuộc vào khả tiếp nhận ngữ cảnh, đó, với văn văn học sách giáo khoa, cần có ph ương pháp rèn kỹ phù hợp cho học sinh chuyên văn.) 1.2.2 Về đặc điểm văn văn học, đặc điểm chung loại văn khác, văn văn học có đặc điểm riêng mang tính chất nghệ thuật thẩm mĩ - Đặc điểm ngôn từ: Đặc điểm ngơn từ văn học tính nghệ thuật thẩm mĩ Tính nghệ thuật thể chỗ ngôn từ văn học sản phẩm sáng tạo theo tiêu chí hình tượng th ẩm mĩ: có v ần, nh ịp trắc xen nhau, cách lực chọn, trau chuốt xếp theo m ột trật tự đặc biệt, khác với ngôn ngữ hàng ngày, tính l hóa c Trên sở áp dụng biện pháp hướng dẫn rèn kỹ đ ọc hi ểu văn văn học ngồi chương trình sách giáo khoa, h ọc sinh đ ội tuyển học sinh giỏi, em khối 11 khối 12 bi ết đ ưa tác phẩm nhà trường vào văn nghị luận văn h ọc, r ất nhiều dạng bài: lí luận văn học, cảm thụ thơ, so sánh liên hệ Việc v ận d ụng linh hoạt kiến thức cảm thụ văn chương sau trình đọc – hiểu tự đọc – hiểu đem đến kiến văn phong phú, rộng m ở, sâu s ắc cho vi ết, chứng tỏ hiệu tích cực việc thực chuyên đề Trong lí luận văn học, học sinh đội ển học sinh giỏi văn vận dụng kiến thức đọc hiểu văn ngồi chương trình ch ủ yếu phần bình luận chứng minh Hàm lượng ki ến th ức v ề tác ph ẩm văn chương nội dung bình luận thấp, song h ọc sinh không hiểu biết sâu sắc, xác vấn đề ngh ị luận nh tác ph ẩm khơng thể vận dụng cách nhuần nhuyễn Còn ph ần ch ứng minh hội để học sinh chuyên văn thể s ự tài hoa với việc phân tích sâu dẫn chứng ngồi sách giáo khoa (t ất nhiên phải phù hợp với yêu cầu đề bài) Dưới số ví d ụ cụ th ể v ề việc vận dụng học sinh, viết giữ nguyên lỗi diễn đ ạt, dùng từ, lập luận học sinh quan điểm trân trọng lối viết suy nghĩ học trị: ĐỀ BÀI 1: Nói quy luật phát triển nghệ thuật, có ý kiến cho r ằng: “ Khơng có giới hạn cuối cho sáng tạo Văn học mỹ học nói chung không ngừng vận động Lịch sử văn học thực chất lịch sử nh ững s ự vận động liên tục: Mỗi thời khác” Bằng hiểu biết anh/chị làm sáng tỏ ý kiến Đoạn văn có vận dụng kiến thức tác phẩm ngồi SGK HS: Ep-tu-sen-co thực có lí cho rằng: “Tự tử đời người nghệ sĩ phát súng hay sợi dây thừng mà ngồi vào bàn vi ết khơng đem đến mẻ” Phong cách, sáng tạo vấn đề sống người chọn lấy nghiệp cầm bút Anh b ản thành cơng khơng đồng nghĩa với việc anh có th ể tr thành m ột nhà văn chân Là địa hạt sáng tạo, văn học không bao gi chấp nhận sáng tác lặp lại công thức dù công th ức t ừng áp dụng thành cơng nhiều tác phẩm trước Kinh nghiệm người trước cú hích, học hỏi, cịn thân sáng t ạo ngh ệ thuật phải làm mới, sáng tạo Th h ỏi, khát v ọng mu ốn “cởi trói cho thi ca”, muốn nói lên “tình thực”, tiếng nói riêng thi sĩ Thơ thời kì đầu Lưu Trọng L ư, Thanh Tâm, Phan Khôi, Thế Lữ,…khơng đủ mãnh liệt; liệu đ ấu tranh v ới thơ cũ, Thơ có chiếm thượng phong? Nhắc đến phong trào th Mới nhắc đến thời kì nở rộ cá tính, nh ững hồn th riêng biệt Thời bấy, khơng có chỗ cho “rập khn”, chéo hay “chắp nh ặt ý sáo rỗng”, có đến với làng th m ột l ối riêng, để lại dấu ấn cá tính mạnh mẽ, độc đáo có th ể tồn Cùng viết đề tài làng quê Việt Nam, Anh Thơ thành công việc khắc họa cảnh quê, Đoàn Văn Cừ tài vi ệc kh ắc h ọa nh ững phong tục làng q Nguyễn Bính lại sở trường khắc h ọa nh ững m ối tình quê âm thầm, mãnh liệt, bẽ bàng Cái hồn dân tộc m ượn tiếng thơ ông để lên tiếng “Em nghe họ nói mong manh/ Hình họ biết… với nhau” Đọc câu thơ ta cảm nhận giới tâm hồn chàng trai, cô gái thơn q th ời Thứ tình u chân thành, hồn nhiên, hạnh phúc đôi lứa biết yêu gửi gắm nh ững câu chữ giản dị, khơng gọt giũa Chất giọng Nguy ễn Bính, m ột h ồn thơ “chân quê” bậc làng thơ Việt Nam Khơng có cá tính riêng, nhà văn cịn lại thờ quên lãng bạn đ ọc Đó s ự sàng lọc nghiệt ngã nghệ thuật, không riêng th ời kì mà trở thành định luật, nguyên lí khắt khe lao đ ộng sáng t ạo thời Bởi vậy, lẽ thiết yếu, hành trình tìm câu trả lời cho câu h ỏi “Tôi ai?”, hành trình tìm cho giọng nói riêng người nghệ sĩ chưa điều dễ dàng Sáng tạo khơng ch ỉ c ần có tài năng, phẩm chất mà cịn cần có dũng cảm Vì vậy? Trước hết hành trình đơn, khơng giúp anh tìm tiếng nói c ngoại trừ anh Hơn nữa, thi sĩ thường đứng trước hai th thách: trước mắt anh khoảng trống, không thấu hiểu, bị coi lập dị, chí ghét bỏ “đứa tinh th ần” anh Ho ặc trước anh sừng sững cổ thụ công việc c anh ph ải tìm khơng gian riêng cho mình, màu sắc riêng đ ể không b ị lu m Trường hợp Vi Thùy Linh ví dụ Viết đề tài tình u, với thơ Xn Diệu “ơng hồng”, với ấn tượng mạnh mẽ v ề màu sắc dục tính, với ham hố, vồ vập, cuống quýt Đây th thách nhà thơ trẻ, với sáng tác Thùy Linh chứng minh nhìn mẻ so với thời tr ước đó: “Qùy đêm em cởi Sao anh không làm khô nước mắt em đôi môi anh” Câu thơ gợi không gian riêng tư đôi lứa m ột cách đầy táo b ạo, “cởi mình” khát vọng dâng hiến, khao khát thơn tính, chiếm h ữu đẩy lên đến đỉnh điểm Hình ảnh người phụ nữ đầy chủ đ ộng, v ới khát vọng tình yêu cháy bỏng mang lại thể nghiệm kì diệu gi ữa xúc cảm tinh thần thân thể Nói nụ hơn, ta ngỡ ngàng với tiếng thơ Xuân Diệu: “Em hôn anh suốt /Anh hôn em cho vừa lịng đau”, nụ chàng thi sĩ họ Ngơ có cuồng nhiệt, cịn n ụ sáng tác Vi Thùy Linh trở thành biểu t ượng tôn thờ hịa hợp tự do, khống đạt tình u, xuất dày đặc đan màu Sự bứt phá thơ Linh chỗ ngôn ngữ thân thể chuyển hóa vào thơ ca với tất náo nức, tự tin, thành th ực, vấn đề thể xác thơ Linh hữu thường trực, yếu tố tất yếu tình yêu Nhưng bạo dạn so với Xuân Diệu, th ể khối cảm trực diện, cháy bỏng cách phóng khống mà khơng h ề che dấu Dẫu câu thơ không theo chủ nghĩa phồn th ực, dung t ục Dưới dạng thức câu hỏi “Sao anh không làm khô nước mắt em đôi môi anh” câu thơ thể khao khát chở che, bảo vệ người phụ nữ, “nước mắt” yếu đuối, nh ững tổn th ương cần phải xoa dịu Và tình yêu dường trở thành liều thuốc tinh thần “làm khô nước mắt em” Từ nhớ đến lời dặn nhà thơ Balan với hậu bối nhà văn Borges (nhà văn vĩ đ ại đ ất n ước Arghentina): “ Jo’venes, matad a Borges” (Hỡi tuổi trẻ giết Borges) Câu nói đùa cợt Gombrowicz chứa đựng thông điệp t ối quan trọng thực muốn sáng tạo m ới Hãy dũng cảm để vượt qua “thần tượng” cũ để làm nên m ới Và sức sáng tạo hết, bạn phải biết lùi vào kh ứ để hệ m ới đ ược t ự sáng tạo, đừng để cáo bóng đè xuống t ương lai Đó đ ạo đức người sáng tạo Cái chết th ực m ột nhà cách tân khát vọng anh khơng có tiếp tục Nhưng chết đau đ ớn người nghệ sĩ tên tuổi anh trở thành tường kiên cố mà không dám phá bỏ hay vượt qua (Bài viết Vũ Dương, HS vận dụng kiến thức để thưc thao tác bình luận chứng minh cho đề bài) ĐỀ BÀI 2: Suy nghĩ ý kiến sau nhà thơ Thanh Thảo làm sáng t ỏ qua trải nghiệm văn học riêng mình: “Văn chương giúp ta trải nghiệm sống tầng mức chiều sâu đáng kinh ngạc Nó giúp người sống “ra người” hơn, sống t ốt ta biết tìm sách có vệt sáng, ngu ồn soi rọi vào góc khuất đời người ” Đoạn văn học sinh: Một tác phẩm văn học chân có đào sâu vào lịng hi ện th ực đ ể phản ánh đời người cách chân thật, cụ thể nhất, cốt đ ể “ giúp người sống người hơn, sống tốt ” Trong tác phẩm mình, người nghệ sĩ bộc lộ tình cảm, tư tưởng riêng tư, th ầm kín, song, tất hướng đến thể tư tưởng, khát vọng chung loài người: yêu đáng yêu- đẹp, thiện căm ghét nh ững x ấu, ác Văn học giúp nuôi dưỡng phần “người” người đ ể ta bi ết rung lên xúc cảm cao đẹp trước số phận bất hạnh, kh ổ đau, bi ết đấu tranh để thay đổi giới giả dối tàn ác Từ bao đời nay, đích đến nghệ thuật đẹp người s ống, nh Nam Trân khẳng định: “Rằng thơ thấy đẹp phải tìm theo” Văn nghệ mang sứ mệnh cao kẻ dẫn đường cho đ ộc gi ả đến v ới th ế giới đẹp, chân thiện toàn mỹ, khiến cho ng ười s ống nhân đạo hơn, sống cho “ra người” Thế nhưng,văn ch ương ngh ệ thu ật không giáo dục người theo lối giáo điều, khuôn ép, không ph ải giảng đạo đức khô cứng, bắt buộc người ph ải tuân theo, mà đường tác động văn thơ đường từ trái tim đ ến trái tim, thẩm thấu vào tâm hồn, suy nghĩ bạn đọc, để ta t ự nhìn l ại mình, hiểu biết sống tốt đẹp Th văn m muôn ngàn “vệt sáng”, nguồn soi rọi tâm hồn, dẫn lối người hành trình tự hồn thiện Thi sĩ tình yêu Xuân Diệu mang đến cho thông điệp sống giản dị mà đẹp đẽ qua tâm tr ạng c đôi lứa yêu “Tương tư chiều” Thơi hết rồi! Cịn chi đâu em! Thôi hết hờn ghen giận dỗi (Được giận hờn nhau, sung sướng bao nhiêu!) Con người thời xưa chịu ảnh hưởng giáo điều hà kh ắc lễ giáo phong kiến mà chẳng thể trực tiếp, th ẳng th ắn bộc l ộ cảm xúc, khát vọng, suy nghĩ tình u Thì ng ười ngày lại có nhìn cởi mở hơn, tự yêu tận hưởng đ ời h ạnh phúc, mà thi sĩ Xuân Diệu- đại diện tiêu bi ểu phong trào th Mới với cá nhân sâu sắc dám bày tỏ hết lịng th L ời thơ lên tiếng kêu than đau đớn, đầy tiếc nuối “thơi hết rồi”, “cịn chi đâu”.Trong phút giây cao độ nỗi xót xa, cô độc ấy, ng ười thi sĩ nhận điều thật giản dị mà sâu sắc, giống quy luật tất yếu tình yêu “được giận hờn sung sướng ” Trong phút giận hờn mà người ta trải ấy, có m nh thi sĩ h ọ Ngô biết ngẫm lại để quý trọng, nâng niu Trái tim Xuân Diệu th ường trực nỗi lo lắng kiếp đời phù du, thời gian ến tính m ột khơng trở lại, nên với ông, phút giây, trải nghiệm đ ời, tình yêu “hờn ghen giận dỗi” trân quý Tr ước gi ờ, người ta mải miết kiếm tìm cho “tình yêu” định nghĩa, khái niệm cụ thể, mà đến bắt gặp vần thơ đầy xúc cảm Xuân Diệu, ta nhận rằng, hạnh phúc tình yêu nh ững “h ờn ghen giận dỗi” Nếu khơng có lịng nhiệt thành khát khao giao cảm với đời mãnh liệt, thi sĩ có th ể vi ết đ ược nh ững câu thơ giản dị mà lại giàu chiêm nghiệm đến Nhà thi sĩ qua ba câu thơ giãi bày nỗi lòng lại mang đến cho người đọc nh ững h ọc sống quý giá: Hãy biết trân trọng khoảnh khắc tình u d ẫu phút đau đớn, tuyệt vọng, giận hờn hay sung sướng…bởi nh ững tr ải nghiệm, xúc cảm yêu làm nên gia vị cho đời người, có bi ết trân tr ọng tình u đời trở nên ý nghĩa Có lẽ, thơ tình Xn Diệu khơng phải thơ người ưa suy ngẫm, triết lý thân l ại mang chứa chiêm nghiệm sâu sắc người t ừng trải, sống hết mình, sống vồn vã với đời chảy trơi Những thơng ệp, quan niệm lẽ sống, tình mẻ Xuân Diệu g ửi gắm qua vần th tràn đầy xúc cảm mạnh mẽ khơi gợi đồng cảm, đ ồng ệu n b ạn đọc, mà thấm sâu vào trái tim, suy nghĩ để độc giả biết “ sống người hơn, sống tốt hơn” (Trích Đồn Trang) ĐỀ BÀI Tại “để nói nhiều người, nhà văn cần phải vừa nghi ngờ, vừa tin tưởng”? Hãy làm sáng tỏ ý kiến Trích đoạn văn học sinh: Văn chương từ bao đời gương soi m ọi tâm h ồn Những tình cảm, suy tư người khác trang vi ết cách chân thực Thế nhưng, điều mà văn học l ớn h ơn tuổi tìm hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người Để làm điều ấy, nhà văn cần phải vừa biết nghi ngờ, v ừa bi ết tin t ưởng “Nghi ngờ” “tin tưởng” hai trạng thái tinh thần diễn song song trình sáng tạo Bởi mục đích văn học ph ản ánh tâm h ồn người với tất phức tạp, phong phú Nhà văn- người mang thiên chức khơng thể có nhìn hợt, xi chiều mà c ần có nhìn đa chiều để hiểu sâu, hiểu thấu chất người Sự nghi ng sáng tác cách nhà văn đặt nhân v ật nh ững tình hu ống éo le, khó xử, buộc nhân vật hồn cảnh phải bộc lộ phần sâu kín nh ất tâm hồn Đây thử thách với nhân vật, song s ự gi ằng xé tâm can người nghệ sĩ Sáng tạo s ự nh ập thân, giống cách nhà văn đối thoại với thân Giây phút nghi ngờ hội để mở đấu tranh nội tâm thiện ác, tốt xấu Nhưng suy cho cùng, đích văn học hướng t ới chân -thi ện - mỹ Vì vậy, đằng sau nghi ngờ nhà văn s ự kh ẳng đ ịnh ch ắc chắn nhân cách cao đẹp người Ngờ vực để tìm chất, tin tưởng để bảo vệ phẩm chất đẹp đẽ Vậy nói, nghi ng chứa đựng trông mong, hy vọng niềm tin người nghệ sĩ tâm hồn người Khơng lần trang viết Th ạch lam, ta th đ ược nghi ngờ niềm tin nhà văn dành cho nhân cách ng ười Cu ộc chiến thiện ác gang tấc mà nhà văn dựng lên tác phẩm “Sợi tóc” đặt nhân vật Thành đứng ranh gi ới c t ốt xấu Thạch lam tái đấu tranh nội tâm giàu k ịch tính để Thành dự lấy cắp tiền Bân hết lần đến lần khác Suy nghĩ “tơi tì lên thành giường, lưỡng lự, lát lâu thế” trỗi dậy tâm trí Thành Có lẽ khoảnh kh ắc ấy, nhà văn thực ngờ vực nhân cách nhân vật lịng tham c người che lấp tình bạn đẹp đẽ Thế nhưng, phút cu ối cùng, Thạch Lam bảo vệ niềm tin Nhân v ật Thành khơng bước qua ranh giới mong manh ấy, không đ ể nh ững cám dỗ phần cướp nhân tính phần người Hành động Thành về, sáng hôm sau tỉnh dậy ngẩn ngơ nghĩ việc tối hôm trước mà ngờ giấc mộng Anh tự hỏi cịn ng ười lương thiện, kẻ ăn cắp ? Hành động k ết chi ến thắng đấu tranh thiện ác, đồng th ời l ời kh ẳng định tâm hồn, nhân cách cao đẹp người Nhà văn Th ạch lam đ ặt câu hỏi: “Chỉ sợi tóc nhỏ, chút đó, chia địa giới c hai bên ” để chất vấn lương tâm người Mỗi chúng ta, nh nhân vật Thành tác phẩm, liệu có cịn gi ữ thiên l ương sáng ? Và câu hỏi tự vấn nhân vật: “Tơi có tiếc khơng lấy hay khơng, hay lịng bị chống giữ lại ý xấu ?” nói lên phức tạp tâm hồn người Như Nguyễn Minh Châu nói: Trong ng ười luôn tồn phần phần người, rồng ph ượng r ắn r ết, thiên thần ác quỷ Sứ mệnh văn chương hướng người tới th ế gi ới chân - thiện - mĩ Dẫu nhà văn viết xấu, ngờ v ực nhân cách người suy cho để khẳng định chắn thi ện, để ca ngợi điều tốt đẹp sống Chỉ biết “nghi ng ờ” “tin tưởng”, người nghệ sĩ tạo nên tác phẩm văn ch ương chân chính, tìm “những hạt ngọc ẩn giấu tâm hồn người” (Trích viết Nguyễn Hồng) ĐỀ BÀI Có ý kiến nhận xét: “Tiếp nhận địi hỏi người đọc sống với tác phẩm toàn tâm hồn để cảm nhận thông điệp thẩm mĩ mà tác giả gửi đến cho người đọc văn học” Với kinh nghiệm đọc sách thân, anh (chị) hiểu ý kiến nh nào? Trích viết học sinh: Nhà văn, anh phải chàng trai Samet nhặt “ hạt bụi quý” đời mênh mông vô tận người đọc phải thật sâu s ắc thấy hồng vàng giá trị tác giả gửi gắm Franz Kafka- người mệnh danh Dan-te kỉ 20 chắt lọc “vị muối đời” để viết lên tác phẩm Hóa thân gây sức ám ảnh sâu sắc với độc giả Giật mình, hoang mang hoài nghi nh ững cảm xúc cảm thấy lần đầu bước vào vùng đất hóa thân “M ột sáng t ỉnh giấc băn khoăn, Gregor Samsa nằm giường thấy biến thành côn trùng khổng lồ.” Tại đời bình th ường mà đ ột nhiên người ta phải “hóa thân”? Câu chuyện khơng dài, nh ưng c ứ khiến ta phải băn khoăn đọc đọc lại hàng chục lần Mạch chuy ện r ất dễ để tóm tắt, Gregor biến thành trùng, anh từ người ki ếm tiền trở thành gánh nặng cho gia đình, người khơng cịn cơng nhận anh coi anh quái vật Nh ững ng ười thân yêu ghê tởm khiếp sợ Gregor Thế nhưng, tiếp xúc hiểu sâu tác phẩm, tôi, chắn bạn đọc khác gợi lên cảm giác đau lòng thương tiếc đến kì lạ Anh bi ến thành trùng, khơng phải bệnh tật, mà có lẽ thân anh trốn tránh thực khắc nghiệt phải mệt mỏi kiếm tiền, phải sống Gregor Samsa mong ước người Ta nhận rằng, hóa thân khơng đơn giản đơn cách nhà văn miêu t ả vào “sáng tỉnh giấc băn khoăn” Gregor Sự chế ngự đồng ti ền, nghĩa vụ gia đình nỗi sợ hãi, chán ghét với việc làm dẫn đến việc biến đổi nhân hình Gregor Kafka khéo léo lồng ghép nh ững cảm xúc, triết lý đằng sau chữ, buộc người đọc ph ải t ự tìm tìm ki ếm khám phá Những khó hiểu ban đầu dần chỗ c ơn bão cảm xúc đến với trái tim bạn đọc Tác giả nh đ ưa ta m ột hành trình kì lạ mà có lẽ, ơng khơng biết ểm đ ến đâu Mỗi người với nhận thức, cách cảm nhận khác lại mang suy nghĩ riêng đời gia đình Samsa Nh ưng có lẽ, ai ám ảnh hình ảnh Gregor “cơn trùng”, thái độ bình th ản kì l bi ến đ ổi nhân hình anh Có lẽ, áp lực đè n ặng vai Gregor r ất l ớn Anh muốn nghỉ ngơi, anh tìm cách để trốn tránh th ực kh ắc nghiệt chờ đón Khi người đọc sống với Hóa thân tâm hồn, ta thấy d ường “hóa thân” với nhân vật truy ện Khơng ch ỉ nh ững xúc cảm tình thương nữa, có khao khát đ ược tham gia thay đổi diễn biến mạch truyện Các nhân vật đưa vào bối cảnh đầy bất ngờ, cách họ đón nhận lại thản nhiên Tôi r ất muốn cho người nhà Gregor hiểu nỗi khổ anh, giúp h ọ suy nghĩ tích cực với hình dạng trùng, để đấy, có m ột ngày anh trở lại làm Gregor ngày xưa? Khi người gia đình kiếm tiền san sẻ gánh nặng, gia đình lại h ạnh phúc Nhưng sau tất cả, Kafka chọn để “quái vật”, “gánh nặng” Gregor chết bố mẹ em gái anh “nhẹ nhõm xuống phố” Đây th ật m ột k ết truyện gây ám ảnh Đến đâu ý nghĩa hóa thân? Ph ải căng thay đổi biến Gregor khơng có ích gì? Một lần nữa, c ảm xúc băn khoăn lại đến với bạn đọc Nhà văn không tả nhiều, nh ưng nh ững lời kể ơng lại có sức gợi mãnh liệt Giá trị đầy ắp câu, t ừng từ Chỉ có độc giả chân chính, sống với tác phẩm “tồn tâm, tồn trí, tồn hồn” khai mở thông điệp thẩm mĩ Gregor biến m ất, anh thay đổi suy nghĩ gia đình, họ chăm ch ỉ làm vi ệc kiếm tiền để trang trải sống Và hết, anh thay đổi nh ận th ức c chúng ta- người đọc câu chuyện, th ức tỉnh chân lý giá trị, áp lực sống để ta sống đẹp sống có ích h ơn v ới đ ời Đôi ta cần biết thân mình, sống Đ ừng đ ể thân mệt mỏi để phải trốn tránh th ực, phải “hóa thân” biến đổi nhân dạng Đọc trang văn Franz Kafka, ta giật t ự vấn lương tâm, có phải liệu ta vô tâm h ời h ợt v ới đ ời c mình? (Trích viết Bùi Giang) ĐỀ BÀI Sống viết, hịa vào sống vĩ đ ại c nhân dân (Nam Cao) Anh/chị bình luận làm sáng tỏ ý kiến Trích đoạn viết học sinh: Nguyễn Cơng Hoan gương mặt đại diện tiêu biểu cho trào l ưu vănhọc thực phê phán Việt Nam Ông ghi d ấu lòng b ạn đ ọc với bao tác phẩm kiệt xuất Bằng giọng văn tỉnh lạnh, nhà văn làm n ổi bật tranh thực xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Những trang văn ông khiến “ Văn học khơng phải nói chuyện văn chương mà thực chất chuyện đời ” (Tố Hữu) Truyện ngắn “Cái vốn sinh nhai” số Truyện làm bật thực trạng đói nghèo người nông dân xã hội cũ Khác với nhà văn khác sâu phản ánh người lao đ ộng nghèo khổ, ta thấy lên trang văn ông số phận nh ững người ăn mày thật sinh động đầy chân thực Ở “Cái vốn sinh nhai”, Nguy ễn Công Hoan lấy bối cảnh Phố Nối - n mà th ời có th ể coi dễ kiếm ăn.Chính việc lựa chọn không gian cụ thể khiến văn ông đậm đặc tính thực khách quan Xã hội lên v ới vi ệc ki ếm ăn bố thí, van lạy người khác Ơng dường hịa vào sống người nghèo khổ nơi phố Nối để phác h ọa nên hình ảnh chân thực kiếp người nghèo khổ “nh ững bà lão lào”, thằng bé cụt lúc phải miệng “l ạy cụ, l ạy ơng, l ạy bà, thí bỏ cho ăn cơm bát cháo.” Chỉ với vài ba dáng ệu ta hình dung sống người dân trước cách mạng tháng Tám Một sống cực,nghèo nàn thiếu miếng ăn Th hỏi k ẻ đứng thực để viết, liệu trang văn Nguy ễn Cơng Hoan có cịn chân thực mà cảm động đến Nhà văn tinh tế xây dựng hình t ượng “nó”- m ột k ẻ khơng tên để làm bật rõ nét thực sống lúc Ta đau đ ớn đọc đến đoạn nhân vật tâm liều “nh ắm nghiền m lại, buông hai tay ngả người ra, người rơi đánh bộp xuống đất, n ằm còng queo cỏ kêu tiếng” Có thể nói chi tiết thơi ta cảm nhận khốc liệt th ực Vì có miếng ăn, ng ười ta phải định đánh đổi nỗi đau thể xác Vì tr thành m ột kẻ ăn mày không lành lặn, coi ăn mày th ực Hành động tâm nhảy xuống lần đánh liều có lẽ quy ết đ ịnh đau đớn mà nhân vật chọn cho đời Nh ưng quy ết đ ịnh lại khiến có kiếm sinh nhai Có thể nói, đọc đến ta ch ợt nh ận hoàn cảnh định đến số phận người, đói khổ dồn người ta đến đường Nó khiến nhân vật dù có nh ững hơm trời mưa rét, quằn quại đau lưng đ ầu g ối nh ưng nh v ậy l ại khiến “người ta động lòng thương” khiến “vui đời lắm” Ở ni ềm vui người đánh đổi khổ đau Dường nh tác gi ả s ống xã hội mà đói khổ trở thành bóng đen đè nặng lên vai người, khiến họ phải chấp nhận đời đau đớn c ả th ể xác l ẫn tâm hồn Ông sống xã hội mà định kiến ăn mày ph ải mù lòa cụt chân khiến người lương thiện nghèo khổ từ bỏ hình hài Đọc trang văn này, ta thấy tác giả không d ửng d ưng đ ứng quan sát mà thực “hịa vào sống c nhân dân” Đ ể khám phá mặt xã hội nỗi đau người nông dân trước Cách mạng tháng Tám Đặc biệt, hịa vào s ống nhân dân giúp người đọc nhận th ức th ực mà cho th lòng nhân đạo người cầm bút Nhà văn dùng giọng ệu, ngôn ngữ có phần sắc lạnh thực chất xuất phát từ lịng u th ương, s ự cảm thơng sâu sắc cho phận người nghèo khổ Nh ững trang văn c Nguyễn Công Hoan viết thực để cải tạo th ực, h ướng người đến giá trị chân- thiện- mĩ đời Văn học thực gương phản ánh thực, mà tiếp xúc với ta th thêm hi ểu đ ời, hiểu người (Bài Nguyễn Trang) ĐỀ BÀI Nhận định truyện ngắn, có ý kiến cho rằng: “ kỳ quan nghệ thuật bé nhỏ có sức chấn động phi thường” Anh/chị hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết truyện ngắn, làm sáng tỏ Trích viết học sinh: Từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây, truyện ngắn với tên gọi nó: ngắn, đọng, súc tích đặt nh ững v ấn đề có ý nghĩa khái quát thực, nhân vật miêu tả khía cạnh n ổi bật “Mẹ điên” Vương Hằng Tích truyện ngắn nh th ế Đó câu chuyện ngắn gọn mà cảm động dù có h ơn ba ngàn ch ữ Cốt truyện “Mẹ điên” đơn giản xoay quanh đời người ph ụ n ữ bị điên Nhưng u cầu thể loại truy ện ch ỉ miêu tả khía cạnh, lát cắt đời sống nhân vật- lúc gái điên gặp gia đình mà sau gia đình nhà ch ồng Khơng gian hạn chế gia đình nhỏ, nghèo đói m ột ngơi làng không tác giả nhắc tên Nhân v ật “Mẹ điên” tương đối ít, quẩn quanh người mẹ khơng bình th ường, Thụ, bố Th ụ, bà nội, Khác với thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn thường ch ứa đựng vài biến cố, kiện, xung đột không nhiều, Trong truy ện ng ắn Vương Hằng Tích, kiện, biến cố việc cô gái điên đển ngơi làng Sau tình tiết người ta đưa v ề để làm m ột nhi ệm vụ sinh ngươì “chống gậy” Truyện khép l ại tình ti ết, biến cố cuối mẹ điên ngã xuống vực chết ì trái đào Tác phẩm ngắn gọn lại chứa đựng “” s ức chấn đ ộng phi thường” Tác giả khơng để nhân vật nói nhiều qua vài chi tiết bộc lộ rõ tính cách Người mẹ điên khơng có c h ội đ ể có ti ếng nói lần nhân vật cất tiếng lần ta cảm phục tr ước tình mẫu tử thiêng liêng Sau sinh Thụ, mẹ cất tiếng nói đ ầu tiên:’’ Đưa, đưa tơi” Khao khát ơm vào lịng đứa trẻ mang nặng đ ẻ đau để truyền cho ấm biểu tượng thiêng liêng m ẫu t Dù bị điên người mẹ ý thức sâu sắc thiên ch ức sau sinh đứa trẻ Khi Thụ bị bà nội đánh, người mẹ s ức can ngăn: “ lò xo bật từ đất lên, che gi ữa bà nội tôi, mẹ ch ỉ tay vào đầu mẹ, kêu thảng thốt: “ đánh tôi, đánh tôi!” Người phụ n ữ tưởng chường điên thực chất “rất người” Chị muốn bảo vệ con, yêu thương cho gia đình chồng khơng cho phép Tình m ẫu t ến người mẹ điên trở nên bình thường đẻ có hành động khơng có khả xảy người điên khác Chỉ vài chi tiết thơi ta thơng thấu tư tưởng nhân văn tính tri ết lí c tác phẩm: Dù mẹ có điên mẹ có quyền u thương, chăm sóc đ ứa sinh Qua ta thấm thía học tình m ẫu tử cách đ ối nhân xử đời Truyện ngắn dung l ượng mà ch ứa lớn, khiến người đọc sau đọc xong có th ể nhìn th nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh vấn đề nh rút đ ược học cho riêng Đó thành cơng truy ện ngắn “M ẹ điên” làm điều (Bài viết Nguyễn Mai) ĐỀ BÀI 7: Đề thi học sinh giỏi quốc gia năm học 2017 – 2018; HS Nguy ễn Ng ọc Diệp (Giải Nhất kỳ thi HSGQG 2017 – 2018), phần ch ứng minh, lựa chọn vận dụng số dẫn chứng văn văn học ngồi chương trình, có tác phẩm Cao lương đỏ (Mạc Ngơn) đạt giải Nobel văn học Dưới phần vận dụng học sinh em t ự ghi chép lại theo trí nhớ: Bàn “tác phẩm tốt” mà sống “chắt lọc, nâng lên, tập trung cao độ” “nâng cao lên đôi cánh t t ưởng” c nhà văn, kết tinh đủ chất mặn mòi sống “Cao lương đỏ” Mạc Ngơn (Trung Quốc) thực xứng đáng có vị trí lịng độc giả “Cao lương đỏ” hoàn thành năm 1998 năm trao gi ải nh ất hội nhà văn Trung Quốc với nhiều giải th ưởng văn h ọc l ớn c giới Trong tác phẩm này, Mạc Ngôn trở về, vượt qua truy ền th ống, không ngần ngại đưa vui, buồn, nh ững điều tốt đẹp nh ất xấu xa thực sống lên trang văn c Dưới ngịi bút Mạc Ngơn, đấu tranh chống Nhật nhân dân Trung Quốc phản ánh chân thực, sinh động hiển trước mắt độc giả Trong chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản với kế hoạch bước: đánh chiếm Đông Bắc Trung Quốc, đ ộc chiếm Trung Hoa, làm chủ Châu Á, bá toàn cầu dốc toàn lực càn quét nh ững vùng chiếm đóng, gieo rắc tội ác khắp đất n ước Trung Quốc Đó nguồn cảm hứng, đề tài để Mạc Ngôn phản ánh tội ác quân Nhật cu ộc đấu tranh chống Nhật nhân dân thời kì Tội ác tày tr ời c phát xít Nhật nhà văn tái sách bắt phu Ơng miêu t ả s ố lượng người bị bắt phu lớn riêng làng Cao M ật, Bình Đ ộ, huyện Giao bắt tổng cộng “40 vạn l ượt người, đắp đ ường Giao Bình” Người phu bị bắt làm việc vất vả, nặng nề chí nguy hi ểm tới tính mạng bị bọn Nhật bắt phải cống nạp vật phẩm, không bị hành hạ tàn nhẫn Cảnh bọn đốc công đánh đập dân phu m ột chi tiết thực có sức ám ảnh mạnh mẽ trang văn này: “ Đứng bên bờ Nam, chừng đốc công, dùng roi mây màu đỏ sẫm chọc vào đ ầu ông La Hán, máu đầu chảy xuống làm ướt lơng mày ” Đó thật lịch sử Mạc Ngôn ghi lại trung thực, sinh động ến bạn đọc chiêm ngưỡng thước phim quay ch ậm đầy cảm xúc Sự sống, thực nhà văn tâm huyết chắt lọc nh ững biểu cao nhất, chi tiết ám ảnh đời sống khốn khổ, c ực nhân dân Trung Hoa chiến tranh Cũng “Cao lương đ ỏ”, cu ộc sống sinh hoạt người dân không lên cách tr ực diện nh ưng qua lời người kể giúp độc giả hình dung bao c ảnh s ống đói nghèo, cực khổ vùng đất Cao Mật Cả đời họ gắn liền với m ảnh ruộng mà quanh năm không đủ ăn, th ức ăn đơn sơ đạm bạc khơng có khác ngồi “cây cao lương”- loại giống nh kê tr ồng vùng Đông Bắc Trung Quốc Đời sống nhân dân vốn cực khổ d ưới tội ác bọn Nhật thêm điêu đứng Khơng phá hoại kinh tế, chúng cịn thẳng tay giết hại đồng loại không thương tiếc Nh ững câu văn miêu tả tư lệnh Từ dắt tay “bố tôi” cánh đồng cao l ương l ột t ả t ội ác chúng với thái độ xót xa, căm giận cao độ: “h ơn ba trăm xác đ ồng bào nằm ngổn ngang, người tay, kẻ cụt chân, máu ch ảy th ấm m ột d ải cao lương rộng lớn, biến đất đen gốc cao lương thành m ột l ớp bùn nhầy nhụa ” Đọc dịng ấy, có bạn đọc không xúc đ ộng, không bị tác động mạnh mẽ? Khơng chiến tranh khơng có t ội ác nh ưng để nói thứ tội ác đáng căm ghét, ghê tởm nhiều đau đ ớn kh ắc sâu đến có tác phẩm nhà văn tài tâm, n ặng lòng v ới quê hương, lịch sử Mạc Ngôn Từng chi tiết thực có tác động sâu mạnh làm dậy lên lòng căm ghét quân xâm lược, lòng th ương cảm v ới đồng bào, lòng nhân đạo người dù không trực ti ếp ch ứng ki ến thật lịch sử khứ Đó t t ưởng nhân văn, nhân đạo nhà văn Trung Quốc Không vậy, nh ững trang viết “Cao lương đỏ”, Mạc Ngơn cịn tái khát v ọng t ự tình yêu người Cao Mật, người Trung Quốc d ưới nh ững đ ịnh kiến, gị bó xã hội cũ Thơng qua đời nhân vật n ữ Đái Phượng Liên phải lấy người đàn ơng khơng u, lại mang bệnh s ẵn người độ tuổi cô khao khát yêu đương nhất, rạo rực tuổi trẻ Cuộc trốn thoát Phượng Liên anh phu kiệu khoẻ mạnh (sau t lệnh Từ Chiếm Ngao) ngày lên kiệu hoa bước “nâng cao đôi cánh tư tưởng” Mạc Ngôn Ba ngày hạnh phúc r ừng cao l ương cho họ đứa trai Suốt đời Phượng Liên gắn bó với mảnh đất Cao Mật Đó nơi bà sinh ra, lớn lên trở thành anh hùng dân tộc kháng chiến chống Nhật Đó nơi chứng kiến đời n ổi loạn bà, ch ứng kiến kỉ niệm tình yêu đẹp n ch ứng kiến cảnh bà ngã xuống lúc qua đời Nhân vật phụ nữ m đ ường cho m ột l ối sống cá tính, tự do, tự chủ sống xã h ội nhi ều đ ịnh kiến nặng nề Số phận khát khao Đái Phượng Liên nh ững khát khao phá bỏ luật lệ người mà Mạc Ngôn hướng t ới Trung quốc đất nước tồn lâu chế độ phong ki ến nên r ất nhiều định kiến, hủ tục mà ảnh hưởng sâu sắc đến ng ười sau Quan niệm trọng nam khinh nữ nh ững tập tục tiêu biểu Trung Hoa phong kiến, đeo đẳng dai d ẳng, áp đ ặt lên người phụ nữ chân yếu tay mềm xã hội Những người phụ n ữ xã hội phong kiến bị coi th ường khơng có quy ền t ự quy ết định hạnh phúc Và, tiếng nói Ph ượng Liên tiếng tư tưởng nhân văn tác giả thay người phụ n ữ đòi lại quy ền s ống, quyền tự u đương hạnh phúc đáng có Đó s ự điển hình hố, phổ qt hố th ực nhà văn v ới s ự “c ất cao đôi cánh tư tưởng” mà Mạc Ngôn thể tài tác ph ẩm vĩ đại Suy đến cùng, tư tưởng mà anh muốn cất tiếng đ ứa tinh thần vĩ đại người, nhân b ản c người mà Vậy thấy, “tác phẩm tốt”, mang chất mặn sống đường xa rời th ực đường chép đ ơn thu ần thực Nó phải thực mang tên sáng tạo t tưởng “nhà văn tốt” (Nguyễn Ngọc Diệp – Bài giải HSG văn QG 2017 – 2018) PHẦN KẾT LUẬN Vấn đề rèn kĩ đ ọc hiểu văn văn học cho học sinh chuyên văn số nh ững nội dung quan trọng công tác rèn luy ện, b ồi dưỡng học sinh giỏi mà giáo viên cần đặc biệt quan tâm Để đến cách rèn kĩ cho học sinh, muốn hướng đến s ự nhận th ức đ ầy đủ vấn đề từ phương diện tri thức đến thực tiễn, từ xác định cách làm phù hợp hiệu Trong khuôn khổ chuyên đề môn, nên th ực mong muốn nêu vấn đề cụ thể, có ý nghĩa thiết th ực đ ể chia sẻ đồng nghiệp nhận thức kinh nghiệm trình bồi dưỡng cho học sinh giỏi Đề tài ch ưa th ể nghiên cứu cách hệ thống toàn diện cách rèn kĩ đọc hiểu văn văn học cho học sinh chuyên văn, sở kế th ừa thành tựu nghiên cứu có thực tiễn giảng dạy, đúc rút nh ững kinh nghiệm coi đề xuất khiêm tốn đồng nghiệp Hi vọng chúng tơi trình bày đề tài nghiên c ứu trở thành nh ững đóng góp, chia sẻ nh ỏ bé mà h ữu ích v ới đồng nghi ệp công tác giảng dạy thực tế trường THPT Chuyên Chúng mong mỏi nhận ý kiến đóng góp, trao đổi t th ầy nh ững nhà nghiên cứu khoa học đồng chí, đồng nghiệp chung m ặt trận giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi, để chúng tơi hồn thiện đề tài Chúng xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Đọc văn chương- Đỗ Đức Hiểu ( Thi pháp đại) NXB H ội nhà văn ,2000 Vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu – Nguyễn Thái Hịa, Thơng tin khoa học số 5, tháng 4/2004 Hiểu văn – Dạy văn – Nguyên Thanh Hùng, NXB GD, 2001 Đọc tiếp nhận văn chương- Nguyễn Thanh Hùng, NXB GD, 2002 Văn học nhà trường điểm nhìn- Phan Trọng Luận, NXB ĐHSP, 2011 Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu nhà trường phổ thông Phạm Thị Thu Hương, NXB ĐHSP 2018 https://trandinhsu.wordpress.com/2013/08/30/doc-hieu-vanban-khau-dot-pha-trong-day-hoc-van-hien-nay/ Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Phát triển lực đọc hiểu văn cho HS THPT mơn Ngữ văn – Đồn Thị Thanh Huyền – ĐHSPHN 2017 Bộ sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 10 THPT – Trần Đình S tổng chủ biên – NXB GD, 2006 ... PHÁP ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC II RÈN KỸ NĂNG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH CHO H ỌC SINH CHUYÊN VĂN THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC CỦA HỌC SINH THPT VÀ HỌC SINH CHUYÊN VĂN... thành Rèn kỹ đọc – hiểu văn văn học chương trình cho học sinh chun văn Phải thơng quan hoạt động đọc – hiểu, văn văn học trở thành tác phẩm văn học; thêm n ữa, việc đọc – hiểu – trúng – sâu không... dung đọc hiểu văn văn học, tồn b ộ sở lí luận để xây dựng kế hoạch th ực việc rèn kỹ đọc hiểu văn nghệ thuật ngồi chương trình sách giáo khoa cho h ọc sinh chuyên văn II RÈN KỸ NĂNG ĐỌC – HIỂU VĂN