ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN THÂN XƯƠNG CẲNG CHÂN

79 33 1
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II  KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN THÂN XƯƠNG CẲNG CHÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH XQUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN THÂN XƯƠNG CẲNG CHÂN BẰNG ĐÓNG ĐINH NỘI TUỶ CÓ CHỐT DƯỚI MÀN TĂNG SÁNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KIÊN GIANG 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh Xquang của gãy kín thân xương cẳng chân được điều trị bằng đóng đinh nội tuỷ có chốt dưới màn tăng sáng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang. 2. Đánh giá kết quả điều trị gãy kín thân xương cẳng chân bằng đóng đinh nội tuỷ có chốt dưới màn tăng sáng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang.

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1.Giải phẩu vùng thân xương cẳng chân 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đặc điểm xương cẳng chân 1.1.3 Mạch máu nuôi dưỡng xương chày 1.1.4 Đặc điểm phần mềm xương cẳng chân 1.2 Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh trình liền xương gãy thân xương cẳng chân 1.2.1 Nguyên ngân, chế chấn thương 1.2.2 Vị trí tổn thương .8 1.2.4 Các kiểu di lệch .9 1.2.5 Quá trình liền xương 1.3 Đặc điểm lâm sàng X-quang gãy thân xương cẳng chân 10 1.3.1 Lâm sàng gãy thân xương cẳng chân 10 1.3.2 X-quang gãy thân xương cẳng chân 11 1.4 Phân loại gãy thân xương cẳng chân 11 1.4.1 Phân loại theo AO/ASIF 11 1.5 Biến chứng gãy thân xương cẳng chân 13 1.5.1 Biến chứng sớm .13 1.5.2 Biến chứng muộn 13 1.6 Tổng quan phương pháp điều trị 14 1.6.1 Phương pháp điều trị bảo tồn 14 1.6.2 Các phương pháp điều trị phẫu thuật 15 1.6.3 Tổng quan phương pháp kết xương đinh nội tủy 16 1.7 Tình hình đóng đinh SIGN điều trị gãy thân hai xương cẳng chân giới Việt Nam 22 1.7.1 Tình hình đóng đinh nội tuỷ (đinh SIGN) giới 22 1.7.2 Tình hình đóng đinh nội tuỷ (đinh SIGN) Tại Việt Nam 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng .26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 26 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu .26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.2.2 Cỡ mẫu 27 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 27 2.2.4 Phương pháp công cụ thu thập số liệu .27 2.2.5 Nội dung nghiên cứu 27 2.2.6 Quy trình thực 35 2.2.7 Thời gian địa điểm nghiên cứu 41 2.2.8 Phân tích xử lý số liệu .41 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .41 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 42 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân tuổi giới 42 3.1.2 Đặc điểm chung bệnh nhân nghề nghiệp .42 3.1.3 Nguyên nhân chấn thương 43 3.2 Đặc điểm lâm sàng xquang 43 3.2.4 Các dạng đường gãy xương 44 3.2.5 Các kiểu di lệch 44 3.2.7 Thương tổn phối hợp .45 3.3.4 Kết liền xương 48 3.3.5 Thời gian liền xương 48 3.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian liền xương 49 3.3.7 Đánh giá theo Larson – Bostman (Kết gần) 49 3.3.8 Đánh giá kết phục hồi chức theo Ter.Schiport 50 3.3.9 Đánh giá kết chung 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT T Phần viết tắt Phần viết đầy đủ T BMI BN Body Mass Index (Chỉ số khối thể) Bệnh nhân CEK Chèn ép khoan CĐN ĐTĐ THA SDD – NL YTNC WHO Cố định Đái tháo đường Tăng huyết áp Suy dinh dưỡng – lượng Yếu tố nguy World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) 10 1/3D 11 1/3G 1/3 1/3 12 1/3T 1/3 13 XCC Xương cẳng chân 14 AO Hiệp hội kết hợp xương (Arbeitgemeinschft fur Osteosynthesenfrager) 15 ASIF Hội nghiên cứu kết hợp xương bên (Asociation for the Study of Internal Fixation) 16 ĐĐNT 17 18 KHX Kết hợp xương SIGN Đóng đinh nội tủy Hiệp hội phẫu thuật kết hợp xương bên (Surgical Implant Generation Network) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá kết phẫu thuật theo Larson – Bostman 33 Bảng 2.2 Đánh giá kết phục hồi chức theo tiêu chuẩn Ter.Schiphorst .34 Bảng 2.3 Kế hoạch tái khám đánh giá .40 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân tuổi giới 42 Bảng 3.2 Đặc điểm chung bệnh nhân nghề nghiệp 42 Bảng 3.3 Nguyên nhân chấn thương 43 Bảng 3.4 Triệu chứng lâm sàng 43 Bảng 3.5 Chân gãy .43 Bảng 3.6 Vị trí xương gãy .44 Bảng 3.13 Sự liền vết thương .46 Bảng 3.14 Phân bố chỉnh trục theo phân loại gãy xương 46 Bảng 3.15 Phân bố chỉnh trục theo vị trí gãy xương 47 Bảng 3.16 Phân bố chỉnh trục theo đường gãy xương 47 Bảng 3.17 Kết liền xương theo vị trí, loại gãy, đường gãy 48 Bảng 3.18 Thời gian liền xương 48 Bảng 3.19 Thời gian liền xương theo nhóm tuổi 49 Bảng 3.20 Thời gian liền xương theo giới tính 49 Bảng 3.22 Đánh giá kết phục hồi chức 50 Bảng 3.23 Đánh giá kết chung 50 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Hình 1.1 Giới hạn thân xương cẳng chân [4] .3 Hình 1.2 Hai xương cẳng chân nhìn trước sau Hình 1.3 Mạch máu ni dưỡng xương chày Hình 1.4 Thiết đồ cắt ngang cẳng chân .7 Hình 1.5 Phân loại gãy xương theo AO / AIF [38] .12 Hình 1.6 Các hệ vít chốt SIGN [56] .18 Hình 1.7 Đinh SIGN sau lắp vào cánh tay đòn khung ngắm [56] 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy thân xương cẳng chân loại thương tổn thường gặp phổ biến nhiều nguyên nhân khác Trong năm gần đây, nước ta tỷ lệ gãy thân xương cẳng chân có xu hướng tăng cao phát triển phương tiện giao thông giới lao động cơng nghiệp hóa, chiếm tỷ lệ 18% loại gãy xương gặp phổ biến lứa tuổi lao động [36], [25] Trong năm gần đây, giới nước có nhiều tiến điều trị dạng gãy thân xương cẳng chân Quan điểm điều trị có nhiều thống định điều trị phẫu thuật kết xương bên trong, kết xương bên ngoài, bảo tồn … chất lượng điều trị phẫu thuật có nhiều tiến bộ, hạn chế di biến chứng xấu Phương pháp điều trị phẫu thuật kết xương bên gần chủ yếu kết xương nẹp vít, kết xương đinh nội tủy Đặc biệt gãy thân xương cẳng chân có xu hướng phát triển kết xương bên loại đinh nội tủy có chất lượng cao như: AT, sign, Singtest, IME…vv Một số sở điều trị chuyên khoa sâu bệnh viện tuyến trung ương có điều kiện trang thiết bị y tế đại phát triển phương pháp kết xương bên kín tăng sáng làm chất lượng điều trị tăng lên đáng kể Phương pháp kết hợp xương bên xương cẳng chân (chủ yếu xương chày) đinh nội tủy nhiều tác giả nước áp dụng từ lâu, nhiều tác giả khẳng định tính hiệu ưu việt phương pháp Ở Việt Nam từ năm 90 phương pháp kết hợp xương bên đinh nội tủy có chốt tăng sáng thực số bệnh viện Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình Thành phố Hồ Chí Minh , Khoa Chấn thương Chỉnh hình Bệnh viện Chợ Rẫy, …vv Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang năm gần điều trị gãy thân xương cẳng chân chủ yếu kết xương đinh nội tủy (Đinh SIGN) có chốt tăng sáng đem lại nhiều kết khả quan hiệu Nhưng thời gian vừa qua chưa có cơng trình nghiên cứu hay chứng mang tính khoa học nói lên vấn đề Vì vậy, để góp phần làm sáng tỏ tính ưu việt phương pháp điều trị này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh Xquang đánh giá kết điều trị gãy kín thân xương cẳng chân đóng đinh nội tuỷ có chốt tăng sáng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang ” với hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh Xquang gãy kín thân xương cẳng chân điều trị đóng đinh nội tuỷ có chốt tăng sáng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang Đánh giá kết điều trị gãy kín thân xương cẳng chân đóng đinh nội tuỷ có chốt tăng sáng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẩu vùng thân xương cẳng chân 1.1.1 Định nghĩa Gãy xương phá hủy đột ngột cấu trúc bên xương nguyên nhân học, gây gián đoạn truyền lực qua xương Gãy thân xương cẳng chân gãy xương từ lồi củ trước xương chày 1cm ( khớp gối khốt ngón tay ) đến khớp cổ chân ( khớp chày – sên ) khốt ngón tay ( người bệnh ) [4] Giới hạn thân xương cẳng chân Hình 1.1 Giới hạn thân xương cẳng chân [4] (Nguồn: Atlas giải phẫu người, Nguyễn Quang Quyền, 2012 [11] Giang 11 tra viên Chi phí phát 1.000.000 sinh Đ 12.800.00 TỔNG 0Đ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Lương Xuân Bính (2007), Điều Trị Gãy Hở Thân Hai Xương Cẳng Chân Trong Cấp Cứu Bằng Đinh Chốt SIGN, Luận án chuyên khoa II Chấn thương – Chỉnh hình, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Đặng Kim Châu (1995), Điều trị gãy xương bệnh viện Việt Đức, Hội nghị khoa học Chấn thương chỉnh hình Việt - Úc lần thứ Trịnh Xuân Đàn, Đinh Thị Hương Nguyễn Huỳnh (2010), "Giải phẫu chi dưới", Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất y học, tr 99- 175 Bùi Văn Đức(1997), Gãy thân xương cẳng chân, Bài giảng bệnh học Chấn thương Chỉnh hình & Phục hồi chức năng, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh tr 127-131 Vũ Văn Khoa, Nguyễn Mạnh Khánh (2008), “Kết điều trị gãy phức tạp hai xương cẳng chân phương pháp đóng đinh nội tủy chốt SIGN”, Y học Việt Nam tháng – số 1/2008, tr 27 – 33 Nguyễn Quang Long (1997), Đại cương gãy xương, giảng bệnh học chấn thương chỉnh hình phục hồi chức năng, nhà xuất y học Lê Văn Mười (2005), “Điều trị gãy thân xương chày đinh nội tủy có chốt (SIGN) khơng mở ổ gãy bệnh viện Đà Nẵng, Kỷ yếu hội nghị thường niên lần thứ XII, TP Hồ Chí Minh, tr – Võ Thành Phụng (1995), Gãy xương chi Tài liệu chấn thương chỉnh hình số 5/1982 Nguyễn Hạnh Quang (2007), Nghiên cứu phương pháp đóng đinh nội tủy kín có chốt ngang đinh kuntscher cải biên tăng sáng điều trị gãy kín thân xương chày, Luận án tiến sĩ, Học viện Quân Y 10 Tần Đình Quang (2005), “Tổng kết chung đóng đinh chốt SIGN Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2004”, Báo cáo khoa học đại hội chấn thương chỉnh hình lần XII, TP Hồ Chí Minh tháng 6/2005, tr.1 – 11 Nguyễn Quang Quyền (2012), "Chi dưới", Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, tr.485-547 12 Cao Thỉ (2010), "Khảo sát gãy xương lớn bệnh viện Chợ Rẫy hai năm 2008- 2009", Y học thực hành 8(729), tr 39- 40 13 Trần Đức Thủy, Vũ Đăng Khoa (2012), Điều trị gãy thân hai xương cẳng chân đinh nội tủy SIGN kín có chốt bệnh viện quân khu 3, Quân đội nhân dân – quan Quân ủy trung ương quốc phòng (8) 21 14 Nguyễn Văn Trắng, Nguyễn Văn Dương (2005), “Nhận xét kết điều trị gãy thân xương cẳng chân đinh SIGN BV Tiền Giang từ tháng 5/2002 – 1/2005”, Báo cáo khoa học hội nghị chấn thương – chỉnh hình lần thứ XII, TP HCM tháng 6/2005, tr 29 – 32 15 Nguyễn Hữu Trí (2005), “Điều trị gãy hai xương cẳng chân đinh SIGN Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình TP Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu hội nghị chấn thương chỉnh hình thường niên lần thứ XII, TP Hồ Chí Minh, tr 25 – 28 16 Phạm Văn Trịnh, Lê Thị Hiền (2008), Đại cương gãy xương, Bệnh ngoại khoa – phụ Y học cổ truyền, Nhà xuát Y học, t 37-41 17 Nguyễn Việt Dũng (2019) “Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng kết xương đinh nội tủy kín có chốt điều trị gãy 1/3 đầu xương chày” Luận án tiến sĩ y học Tốt tốt đạt tỷ lệ 96,83% 18 Uông Anh Tú (2010), Đánh giá kết điều trị gãy thân xương chày phẫu thuật kết hợp xương sử dụng đinh nội tủy có chốt kiểu SIGN, Luận án chuyên khoa cấp II – Đại học Huế TIẾNG ANH: 19 Ali Sadghi (2011), "Comparition Study of Result of Closed Tibial Shaft Fracture with Intramedually Nails Inserted with and without Reaming", Pakistan Journal of Sciences, Vol 14(20), p 950 – 953 20 Atul A(2013), “Primary Nailing in the Open Fractures of the Tibia”, Journal of Clinical and Diagnostic Research, vol 7(6), p 1125-1130 21 Cohen E., Sheinis D., Rath E.,Szendo G (2008), “Nailing before vascular repair in tibial fracture with associated arterial injury” Orthopaedics-Trauma- Journals current issuepast issues, Vol 31(2) pp 171 22 Christina Boulton, Robert V.O’Toole (2015), Tibia and fibula shaft fracture, Rockwood and Green’s fracture in adult, pp 2415-1471 23 Chun-xiao Li (2013), “System evaluation on reamed and non-reamed intramedullary nailing in the treatment of closed tibial fracture”, Acta Cirúrgica Brasileira, vol 28(10), p 744-750 24 Clawson D.K, (1957), Intertrochanteric Fractures of the Hip.Am.J.Sug, 93:pp 505-515 11 25 George W(2013), “General Principles of Fracture Treatment”, Campbell's Operative Orthopaedics 12th, Vol 1(53), p 2560 – 2601 26 Hornby (1989), R Evans J.J: Operative on Conservative treatment for trochantic Fractures of the Femur J Bon Jointisurg, 71B: 619-623 27 Kaufer H (1980): Mecanics of the Treatment ò Hip Injuries Clin Orthop;146; pp 53-61 28 Kaufer H (1980): Mecanics of the Treatment ò Hip Injuries Clin Orthop;146; pp 53-61 29 Kenneth Egol, Kenneth J Koval, Joseph D Zuckerman (2012), Tibial/Fibula shaft, Handbook of Fracture 4th editzion, Lippincott William & Wilkins, pp.464-470 30 Lewis Z G (2012), Technique Manual of SIGN Im Nail & Interlocking Screw System Insertion, SIGN Fractures Care Intrenational 31 Mafk R., Brinker, M.D and Daniel P O’Cornor, PhD (2007), “ Exchange nailing of ununited fracture”, The journal of bone and joint suregy, pp 177-186 32 Matthew I(2013), “Fracture of the lower Extremity”, Campbell's Operative Orthopaedics 12th, Vol 1(54), p 2644 – 2668 33 Mauffrey(2012), “A randomised pilot trial of 'locking plate' fixation versus intramedullary nailing for extraarticular fractures of the distal tibia”, J Bone Joint Surg Br 2012, Vol 94B, p 704 – 712 34 Mohamed A(2014), “Open Fracture Tibia Treated by Unreamed Interlocking Nail”, Orthopedics, Vol 4, p 60 – 69 Open Journal of 35 Mohit Bhandari(2008), Unreamed Intramedullary “Trial of Nailing Reamed of Tibial and Shaft Fractures”, The Juornal of Bone and Joint Surgery, Vol 90(12), 2567-2578 36 Neubauer Infection”, Th(2006), Acta “Open Chirurgiae Fractures and Orthopaedicae Et Traumatologiae Čechosl, Vol 73, p 301 37 Paraschou S., Bekir H., Anastasopoulos H., Parapanos A., Alexsopoulos J., Karanicolas A., Roussis N.(2009), “Evaluation of interlocking intermedullary nailing in dital tibial fractures and nonuions”, Acta Orthop Traumatol Turc, Vol 43(6), pp.472-477 38 Sean E.N, Alexandra K.S (2005), "Intramedullary nailing of distal metaphysean tibial fractures", The Journal of Bone & Joint Surgery, pp 1213- 1219 39 Jacson Smith, Ian Greaves, Keith Porter (2010), “limb ịnuries”, Oxford Desk Reference – Major Trauma, Oxford University Press, pp 250-257 40 James F.K., Lảuen A (2007), Fracture Classification, AO Principles of Fracture Managememt Vol.1, Thieme Medial Publishers Inc, pp 69-86 41 Whittle A.P (2012), "Fractures of the Lower Extremit", Campbell's Operative Orthopaedics 12th Ed, pp 3085-3236 42 Winter, W.G (1987), Nonopretive trearment of peoximal Femoral Facture in Dementel, Nonambulatory patients, Clia.Orthop 112; pp 78-84 42 https://www.researchgate.net/profile/Md-Aslam AbdulKhaleque.,Md.Mohiuddin , AslamNazrul Islam (January 2020)“Evaluation of the Outcome of Tibial Shaft Fracture by Close Reduction and Internal Fixation with Interlocking Intramedullary Nail” BÊNH ÁN NGHIÊN CỨU Đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh Xquang đánh giá kết điều trị gãy thân hai xương cẳng chân đóng đinh nội tuỷ có chốt tăng sáng Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang năm 2021-2022” Mã số bệnh nhân: ……………………………… Số bệnh án:……… Ngày thu thập:…………………… Người thu thập: ……………………… HÀNH CHÁNH - Họ tên bệnh nhân:………………… …Giới:1 Nam Nữ - Năm sinh:……………………… Tuổi: ………………………… - Địa chỉ:…………………………………………………………… - Nghề nghiệp: ……………………………………………………… - Sđt liên hệ: ………………………………………………………… - Ngày vào viện:…………………… Ngày viện……………… I CHUYÊN MÔN Nguyên nhân: TN giao thông thể thao TN sinh hoạt TN lao động TN Chân gãy: Trái Phải Cả hai chân Triệu chứng lâm sàng: Dấu hiệu lâm sàng Biễu Ấn đau chói xương có chày Sưng nề cẳng chân có Bầm tím cẳng chân có Mất gối có Mất cổ bàn có chân Bóng nước có Biến chứng gãy xương: Biến chứng 9.1 Dấu hiệu sốc 9.2 Chèn ép khoang Không Không Không Không Không Không Biểu Mạch: HA: Tỉ số M/HA Có DH sốc Khơng DH sốc Chèn ép khoang thực Dựa vào dấu hiệu Dọa chèn ép khoang đánh giá lâm sàng Không chèn ép khoang Có tổn thương khơng gập lịng bàn chân rối loạn 9.3 Tổn thương thần kinh chày cảm giác da mặt gan bàn chân Không tổn thương vận động cổ chân cảm giác da bình thường 9.4 Tổn thương thần Có tổn thương khơng gập kinh mác chung mu bàn chân rối loạn cảm giác da mặt mu bàn chân Không tổn thương vận động cổ chân cảm giác da bình thường Xác định lâm sàng mạch 9.5 Tổn thương động mu chân chày sau, CT mạch 9.6 Scan Huyết khối mạch sâu tĩnh Có Khơng Xác định siêu âm doppler mạch chi Có Khơng Tổn thương phối hợp (nếu có): Đầu Ngực Gãy xương Bụng khác (ghi rõ): ………………………………………… Phân loại tổn thương mô mềm theo Roy Sander: Độ Độ Độ Độ Phân loại gãy theo AO (dựa vào X quang): AO42 - Thối hóa khớp gối trước phẫu thuật: Độ Độ Độ Độ Thối hóa khớp cổ chân trước phẫu thuật Độ Độ 10 Vị trí gãy xương chày Độ Độ 1/3T 1/3G 1/3D Nhiều tầng 11 Gãy xương mác đơn giản 12 Phức tạp Mắt cá Thời gian bị chấn thương đến lúc phẫu thuật:……………ngày 13 Bệnh lý Bệnh lý Biễu có khơng có khơng có khơng Bệnh lý gây thiếu máu giảm có Đái tháo đường Suy giảm miễn dịch Dùng corticoid kéo dài đạm máu mạn 14 Phương pháp vô cảm: Tê tủy sống 15 khơng Mê nội khí quản Số vít chốt sử dụng: Đầu gần:…………………….con Đầu xa:…………………….con 16 Số lần kiểm tra mặt gãy tăng sáng:…………….lần 17 Truyền máu: Không 18 Lúc mổ Lượng Sau mổ máu …………………………………………….ml mất: 19 Thời gian phẫu thuật (rạch da đến đóng da):…………… phút 20 Thời gian garo:…………… phút 21 Kháng sinh - Loại: - Liều x ngày: 22 Tình trạng vết mổ: Liền kì đầu Nhiễm trùng nông Nhiễm trùng sâu 23 Kết nắn chỉnh: Lệch trục trước – sau: độ Lệch trục ngoài: độ Ngắn chi: mm Độ xoay bàn chân duỗi gối: độ Kết nắn chỉnh: Hết di lệch di lệch Di lệch nhiều 24 Đánh giá theo Larson-Bostman 1.Rất tốt Tốt Trung bình Kém 25 Thối hóa khớp gối trước phẫu thuật: Độ Độ Độ Độ 26 Thoai hóa khớp cổ chân trước phẫu thuật Độ Độ Độ Độ 27 Thời gian đứng chịu lực: tuần 28 Khả chịu lực tháng 1.Chưa 29 Hoàn toàn Khả chịu lực tháng 1.Chưa 30 Một phần Một phần Hoàn toàn Biên độ vận động gối tháng Gấp: Duỗi: 31 Biên độ vận động gối tháng Gấp: Duỗi: 32 Biên độ vận động cổ chân tháng Gấp: Duỗi: 33 Biên độ vận động gối tháng Gấp: Duỗi: 34 Đánh giá Ter.Schiphorst Rất tốt Tốt Trung bình Kém 35 Đánh giá kết phục hồi chức sau lành xương (lấy mốc tháng sau mổ):  Đi đứng chạy nhảy bình thường khơng đau  Đi đứng chạy nhảy bình thường có đau gối, vị trí gãy xương, khớp cổ chân không cần dùng thuốc  Đi đứng chạy nhảy có đau gối, vị trí gãy xương, khớp cổ chân cần dùng thuốc giảm đau  Đi đứng chạy nhảy có đau gối, vị trí gãy xương, khớp cổ chân cần dùng thuốc giảm đau thường xuyên  Hạn chế chức cần dùng thuốc giảm đau ngày  Mất chức 36 Biến chứng sau mổ:  Gãy dụng cụ sau chịu lực  Chậm lành sau phẫu thuật tháng có rút vít chốt cố định đầu  Gãy lại xương dụng cụ không chấn thương  Khớp giả sau năm sau tháng có phẫu thuật ghép xương  Viêm xương mạn  Teo đùi cẳng chân ... kết [5] 24 Năm 2007, luận án chuyên khoa II Lương Xuân Bính Kết điều trị 88 trường hợp gãy hở độ I, II độ IIIa thân xương cẳng chân vào khoa cấp cứu Bệnh Viện Chợ Rẫy điều trị đóng ĐNT có chốt... kín, trường hợp gãy hở độ I độ II, đạt kết liền xương 100% [10] Nguyễn Văn Trắng, Nguyễn Văn Dương Bệnh Viện Đa Khoa Tiền Giang điều trị cho 75 trường hợp gãy kín, gãy hở độ I II thân xương cẳng. .. vùng thân xương cẳng chân 1.1.1 Định nghĩa Gãy xương phá hủy đột ngột cấu trúc bên xương nguyên nhân học, gây gián đoạn truyền lực qua xương Gãy thân xương cẳng chân gãy xương từ lồi củ trước xương

Ngày đăng: 21/03/2022, 10:49

Mục lục

    Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1. Giải phẩu vùng thân xương cẳng chân

    Hình 1.1. Giới hạn thân xương cẳng chân [4]

    1.1.2. Đặc điểm về xương cẳng chân

    Hình 1.2. Hai xương cẳng chân nhìn trước và sau

    Hình 1.3. Mạch máu nuôi dưỡng ở xương chày

    Hình 1.4. Thiết đồ cắt ngang cẳng chân

    1.2. Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh và quá trình liền xương trong gãy thân xương cẳng chân

    1.2.1. Nguyên ngân, cơ chế chấn thương

    1.2.2. Vị trí tổn thương

Tài liệu liên quan