: “Đánh giá kết quả chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi sỏi hệ niệu và các yếu tố ảnh hưởng tại khoa Ngoại thận – Tiết niệu, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang”. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Xác định kết quả chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi sỏi hệ niệu tại Khoa Ngoại thận – Tiết niệu, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2021. 2. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả chăm sóc người bệnh.
SỞ Y TẾ KIÊN GIANG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI SỎI HỆ NIỆU VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TẠI KHOA NGOẠI THẬN – TIẾT NIỆU, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KIÊN GIANG CHỦ NHIỆM: CNĐD TRẦN THỊ NGUYỆT CỘNG SỰ: CNĐD NGUYỄN THỊ THU TRANG CNĐD TRẦN TÚ TRINH CNĐD NGUYỄN THỊ QUYÊN CĐĐD LÊ THỊ HỒNG CĐĐD DANH THỊ PHI YẾN Kiên Giang, năm 2021 SỞ Y TẾ KIÊN GIANG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI SỎI HỆ NIỆU VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TẠI KHOA NGOẠI THẬN – TIẾT NIỆU, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KIÊN GIANG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH CHỦ NGHIỆM ĐỀ TÀI CNĐD TRẦN THỊ NGUYỆT SỞ Y TẾ Kiên Giang, tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG TIẾT NIỆU 1.1.1 Sơ lược giải phẫu đường tiết niệu 1.1.2 Khái niệm, vai trò hệ tiết niệuvànhững biểu chung bệnh đường tiết niệu 1.1.3 Các bệnh thường gặp đường tiết niệu 1.2 CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT SỎI NIỆU TẠI KHOA NGOẠI THẬN – TIẾT NIỆU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Xác định cỡ mẫu nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế, địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.2 Công cụ thu thập số liệu 2.2.3 Kỹ thuật thu thập số liệu 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.5 Nội dung nghiên cứu 2.2.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 2.3 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.2 KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 3.2.2 Kết chăm sóc người bệnh 3.3 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ CHĂM SÓC 3.3.1 Ảnh hưởng khả hồi phục yếu tố đặc điểm chung 3.3.2 Ảnh hưởng tình trạng nhiễm khuẩn với kết chăm sóc CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.2 KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 4.2.2 Kết chăm sóc người bệnh 4.3 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ CHĂM SÓC 4.3.1 Ảnh hưởng khả hồi phục sau mổ yếu đặc điểm chung 4.3.2 Ảnh hưởng tình trạng nhiễm khuẩn với kết chăm sóc KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BMI Body Mas Index (Chỉ số khối thể) BN Bệnh nhân BV Bệnh viện COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính KSNK Khảo sát nhiễm khuẩn NB Người bệnh NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NKĐTN Nhiễm khuẩn đường tiết niệu NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ NK Nhiễm khuẩn NVYT Nhân viên y tế THA Tăng huyết áp YTNC Yếu tố nguy DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Trang Danh mục hình ảnh Hình 1.1.Giải phẫu đường tiết niệu Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới Biểu đồ 3.2: Phân bố theo nghề nghiệp Biểu đồ 3.3: Phân bố theo dân tộc Danh mục bảng Bảng 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi Bảng 3.2: Phân bố theo địa dư Bảng 3.3: Phân bố theo trình độ học vấn Bảng 3.4 Phân bố theo BMI Bảng 3.5 Bảo hiểm y tế Bảng 3.6: Tiền sử bệnh nhân Bảng 3.7: Chẩn đoán bệnh vào viện Bảng 3.8: Đặc điểm liên quan tới tình trạng bệnh đối tượng Bảng 3.9: Dấu hiệu sinh tồn vào viện Bảng 3.10: Triệu chứng chung bệnh nhân Bảng 3.11: Triệu chứng thực thể chung bệnh nhân Bảng 3.12: Xét nghiệm máu Bảng 3.13: Xét nghiệm nước tiểu Bảng 3.14: Siêu âm bụng Bảng 3.15: Chụp Xquang ổ bụng Bảng 3.16: Tình trạng theo dõi sau phẫu thuật Bảng 3.17: Dấu hiệu sinh tồn Bảng 3.18: Tình trạng giảm đau sau mổ Bảng 3.19: Tình trạng nhiễm trùng vết mổ sau mổ Bảng 3.20: Thời gian trung tiện sau mổ Bảng 3.21: Hướng dẫn chế độ ăn uống cho bệnh nhân Bảng 3.22: Hướng dẫn chế độ vận động cho bệnh nhân Bảng 3.23: Thời gian nằm viện Bảng 3.24: Thay băng vết thương Bảng 3.25: Biến chứng sớm sau mổ Bảng 3.26: Giáo dục sức khỏe Bảng 3.27: Thái độ chăm sóc Bảng 3.28: Sự hài lòng người bệnh Bảng 3.29: Ảnh hưởng khả hồi phục sau mổ đặc điểm chung Bảng 3.30: Ảnh hưởng tình trạng nhiễm khuẩn với kết chăm sóc ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh đường tiết niệu tình trạng nhiễm trùng, viêm, có sỏi, xảy quan tiết niệu, bao gồm thận, bàng quang, niệu quản niệu đạo Bệnh lý thường xảy vi khuẩn số virus xâm nhập virus herpes, vi khuẩn lậu cầu, Chlamydia, Mycoplasma,…[6] Thực tế cho thấy, nữ giới thường có xu hướng bị bệnh đường tiết niệu cao nam giới cấu tạo tự nhiên quan tiết niệu ảnh hưởng nồng độ hormone estrogen Ngoài nguy mắc bệnh tăng lên đáng kể bạn sử dụng ống thông tiểu, có sỏi tiết niệu, vệ sinh cá nhân hệ miễn dịch suy giảm Tuy nhiên điều trị sớm kiểm sốt kịp thời khơng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.Ngược lại chậm trễ q trình chẩn đốn điều trị, bệnh đường tiết niệu gây biến chứng nguy hiểm như: Tổn thương thận vĩnh viễn; Hẹp niệu đạo;Nhiễm trùng tái phát; Sinh non sảy thai; Nhiễm trùng huyết Ngồi bệnh đường tiết niệu cịn gây biến chứng làm giảm chất lượng sống, tăng nguy hình thành sỏi đường tiết niệu, ảnh hưởng đến chất lượng đời sống tình dục, tăng nguy mắc bệnh gút, huyết áp cao, …[8], [31] Theo đánh giá Tổ chức Y tế Thế giới, xã hội ngày phát triển nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày cao đặc biệt người bệnh có phẫu thuật… Các phẫu thuật dù đơn giản hay phức tạp gây căng thẳng, lo lắng cho người bệnh gia đình người bệnh Người bệnh phải định để trải qua phẫu thuật có liên quan đến đau đớn, thay đổi hình dạng thể, tai biến khó lường, chí phải đối đầu với chết Phẫu thuật phức tạp ảnh hưởng tới quan thể nhiều từ người bệnh có nhiều nhu cầu cần phải chăm sóc Do đó, người điều dưỡng phải dự đốn trước nhu cầu để góp phần vào thành cơng phẫu thuật[8], [29] Ở Việt Nam cho đến chưa có số liệu điều tra quy mơ tồn quốc bệnh đường tiết niệu Thực tế, việc nắm bắt yếu tố dịch tễ học lâm sàng, xác định tỉ lệ mắc bệnh hệ tiết niệu người trưởng thành yếu tố liên quan quần thể rộng lớn giúp cho nhà chuyên mơn có nhìn tổng thể bệnh, giúp nhà quản lý hoạch định chiến lược phòng ngừa đầu tư nguồn lực cho y tế, qua giúp cho người dân có kiến thức cần thiết loại bệnh để với ngành chức phối hợp phòng ngừa bệnh hiệu [8], [30] Tại địa phương nước, việc xác định tỷ lệ mắc bệnh hệ tiết niệu đặc biệt sỏi niệu quản cộng đồng dân cư vấn đề quan trọng cần thiết, giúp cho sở y tế địa phương nắm rõ tình hình mắc bệnh hệ tiết niệu để có kế hoạch tổ chức chăm sóc, theo dõi, điều trị dự phịng biến chứng biến chứng nặng bệnh, góp phần làm giảm chi phí điều trị, giảm ảnh hưởng đến khả lao động cá nhân suất lao động cộng đồng Bệnh đường tiết niệu từ lâuđã trở thành vấnđề thời sựrất quan tâm thách thưc lớn mà khơng kiểm sốt để lại hậu nặng nề với bệnh nhân, với nhân viên y tế xã hội Trong cơng tác khám bệnh, chăm sóc, theo dõi điều trị bệnh nhân sau phẫu thuật sỏi hệ niệu cơng tác chăm sóc khâu quan trọng nhất,chính lý tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá kết chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi sỏi hệ niệu yếu tố ảnh hưởng khoa Ngoại thận – Tiết niệu, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang” Mục tiêu nghiên cứu: Xác định kết chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi sỏi hệ niệu Khoa Ngoại thận – Tiết niệu, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2021 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến kết chăm sóc người bệnh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG TIẾT NIỆU 1.1.1 Sơ lược giải phẫu đường tiết niệu Gan Lách Tuyến thượng thận Xương sườn 10 Động mạch thận Tĩnh mạch thận Thận trái Thận phải Niệu quản Tĩnh mạch chủ Động mạch chủ bụng Tĩnh mạch chậu chung Động mạch chậu chung Bàng quang Niệu đạo Hình 1.1.Giải phẫu đường tiết niệu * Nguồn: Ngô Gia Huy (1999) [8] 1.1.1.1 Thận Mỗi thể bình thường có hai thận, thận nằm sau phúc mạc, nằm hố thắt lưng (tạo bờ xương sườn thứ 12 bờ ngồi lưng, cịn gọi góc sống sườn), có hình hạt đậu với mặt lõm gọi rốn thận hướng vào Thận bọc bao sợi, bên ngồi có lớp mỡ bao quanh [8]. Thận nằm hai bên cột sống, cực ngang với xương sườn thứ 11 cực ngang với mỏm ngang đốt sống L2–l3 Thận phải thấp thận trái khoảng 1cm gan nằm phía Kích thước thận vào khoảng 2,5x6x11cm. 1.1.1.2 Niệu quản