Ths luật học vai trò của người bào chữa trong tố tụng hình sự

114 10 0
Ths luật học vai trò của người bào chữa trong tố tụng hình  sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiBảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo là một nguyên tắc hiến định được ghi nhận trong các bản Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và đồng thời là một nguyên tắc đặc thù của Luật Tố tụng hình sự. Cùng với sự phát triển của pháp luật Tố tụng hình sự, quyền bào chữa (QBC) đã ngày càng được tôn trọng và bảo đảm. Điều đó thể hiện bản chất dân chủ của pháp luật nước ta.Với chủ trương “Cải cách tư pháp được coi là một bộ phận gắn liền với nhiệm vụ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 08NQTW ngày 02012002 và Nghị quyết 49NQTW ngày 262005 trong đó đã xác định nội dung cơ bản của cải cách tư pháp là củng cố, kiện toàn bộ máy các cơ quan tư pháp, phân định lại thẩm quyền của Tòa án (TA), đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát (VKS), cơ quan điều tra (CQĐT), cơ quan thi hành án và các cơ quan, tổ chức bổ trợ tư pháp. Thực hiện chủ trương của Đảng, Bộ luật TTHS qui định nguyên tắc bảo đảm QBC của bị can, bị cáo và cụ thể hóa địa vị pháp lý của người bào chữa (NBC) trong các giai đoạn của TTHS. Pháp luật hiện hành đã tạo những hành lang pháp lý để đảm bảo QBC của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Tuy nhiên, với trình độ hiểu biết pháp luật của những người phạm tội còn thấp nên chỉ một phần nhỏ bị can, bị cáo mời NBC. Mặt khác, việc thực hiện quyền tự bào chữa và chất lượng của việc thực hiện quyền này còn rất hạn chế, bởi vậy việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ trong thực tiễn không được thực hiện đúng như qui định của pháp luật, vẫn còn tình trạng khi đánh giá các tình tiết của vụ án hình sự còn dựa vào ý thức chủ quan phiến diện một chiều từ phía cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng. Đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc bắt, tạm giữ, tạm giam không đúng qui định của pháp luật mà hậu quả có thể dẫn tới oan sai, xâm phạm nghiêm trọng quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo làm giảm lòng tin của nhân dân vào pháp luật và hoạt động của các cơ quan tư pháp. Để hạn chế và tiến tới giảm thiểu tình trạng này thì NBC trong TTHS có vai trò rất quan trọng “nhằm góp phần bảo vệ công lý, phát triển kinh tế và xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 32, tr.1.Kể từ khi Bộ luật TTHS năm 2003 và Luật Luật sư năm 2006 được ban hành, vai trò của NBC trong hoạt động TTHS đã có bước phát triển về chất, khắc phục phần nào tính hình thức, góp phần bảo đảm tốt hơn QBC của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; đồng thời giúp CQTHTT phát hiện, sửa chữa những thiếu sót, xác định đúng đắn sự thật của vụ án, bảo đảm xét xử đúng người đúng tội, đúng pháp luật, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa.Tuy vậy, thực tiễn giải quyết các vụ án hình sự thời gian qua cho thấy vai trò của luật sư trong việc bảo đảm QBC chưa được đánh giá đúng mức. Vẫn còn những vướng mắc, những hạn chế nhất định từ việc qui định chưa đầy đủ của pháp luật, từ nhận thức không đúng của CQTHTT, người tiến hành tố tụng, từ trình độ hiểu biết pháp luật về quyền được nhờ người khác bào chữa của bị can, bị cáo và thực trạng đội ngũ luật sư còn thiếu và yếu so với yêu cầu đặt ra.Dưới góc độ lý luận liên quan đến đề tài vai trò của NBC trong việc bảo đảm QBC của người phạm tội đã có một số công trình khoa học được công bố, các bài viết, bài nghiên cứu trên những sách báo chuyên ngành. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu đó mới chỉ đề cập đến một số vấn đề nhất định về địa vị pháp lý của NBC, về luật sư và tổ chức hành nghề luật sư, mà chưa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện trên cả mặt lý luận và thực tiễn về vai trò của NBC trong TTHS. Mặt khác, nhiều công trình nghiên cứu đã thực hiện ở thời điểm trước Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 có hiệu lực thi hành nên không phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành. Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu đề tài về vai trò của NBC trong TTHS vẫn đặt ra như một yêu cầu cấp thiết và có tính thời sự. Đây chính là lý do để học viên lựa chọn đề tài “Vai trò của người bào chữa trong tố tụng hình sự” để làm luận văn thạc sĩ luật học.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm và địa vị pháp lý người bào chữa tố tụng hình sư 1.2 Vai trò của người bào chữa tham gia tố tụng hình sư 1.3 Vai trò của người bào chữa tố tụng hình sư ở một số nước và những kinh nghiệm có thể vận dụng ở Việt Nam 7 28 40 Chương 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ 43 2.1 Thưc trạng vai trò của người bào chữa giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sư 2.2 Thưc trạng vai trò của người bào chữa giai đoạn truy tố 2.3 Thưc trạng vai trò của người bào chữa giai đoạn xét xư 2.4 Những nguyên nhân hạn chế vai trò của người bào chữa 43 52 53 67 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM VAI TRÒ CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Ở VIỆT 76 NAM HIỆN NAY 3.1 Quan điểm và yêu cầu nâng cao vai trò của người bào chữa tố tụng hình sư 3.2 Các giải pháp nâng cao vai trò của người bào chữa 76 82 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 107 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTHS CQĐT CQTHTT ĐTV HĐXX : : : : : Bộ luật Tố tụng Hình sư Cơ quan điều tra Cơ quan tiến hành tố tụng Điều tra viên Hội đồng xét xư NBC NTGTT NTHTT QBC TA TNHS TTHS TGPL VKS : : : : : : : : : Người bào chữa Người tham gia tố tụng Người tiến hành tố tụng Quyền bào chữa Tòa án Trách nhiệm hình sư Tố tụng Hình sư Trợ giúp pháp lý Viện Kiểm sát MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo là một nguyên tắc hiến định ghi nhận các bản Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và đồng thời là một nguyên tắc đặc thù của Luật Tố tụng hình sư Cùng với sư phát triển của pháp luật Tố tụng hình sư, quyền bào chữa (QBC) ngày càng tôn trọng và bảo đảm Điều đó thể hiện bản chất dân chủ của pháp luật nước ta Với chủ trương “Cải cách tư pháp coi là một bộ phận gắn liền với nhiệm vụ xây dưng nhà nước pháp quyền xã hợi chủ nghĩa ở Việt Nam”, Bợ Chính trị ban hành Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 và Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 đó xác định nội dung bản của cải cách tư pháp là củng cố, kiện toàn bộ máy các quan tư pháp, phân định lại thẩm quyền của Tòa án (TA), đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát (VKS), quan điều tra (CQĐT), quan thi hành án và các quan, tổ chức bổ trợ tư pháp Thưc hiện chủ trương của Đảng, Bộ luật TTHS qui định nguyên tắc bảo đảm QBC của bị can, bị cáo và cụ thể hóa địa vị pháp lý của người bào chữa (NBC) các giai đoạn của TTHS Pháp luật hiện hành tạo những hành lang pháp lý để đảm bảo QBC của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Tuy nhiên, với trình độ hiểu biết pháp luật của những người phạm tội còn thấp nên một phần nhỏ bị can, bị cáo mời NBC Mặt khác, việc thưc hiện quyền tư bào chữa và chất lượng của việc thưc hiện quyền này còn hạn chế, bởi vậy việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ thưc tiễn không thưc hiện qui định của pháp luật, còn tình trạng đánh giá các tình tiết của vụ án hình sư còn dưa vào ý thức chủ quan phiến diện mợt chiều từ phía quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Đây là nguyên nhân trưc tiếp dẫn đến việc bắt, tạm giữ, tạm giam không qui định của pháp luật mà hậu quả có thể dẫn tới oan sai, xâm phạm nghiêm trọng quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo làm giảm lòng tin của nhân dân vào pháp luật và hoạt động của các quan tư pháp Để hạn chế và tiến tới giảm thiểu tình trạng này thì NBC TTHS có vai trò quan trọng “nhằm góp phần bảo vệ công lý, phát triển kinh tế và xây dưng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” [32, tr.1] Kể từ Bộ luật TTHS năm 2003 và Luật Luật sư năm 2006 ban hành, vai trò của NBC hoạt động TTHS có bước phát triển về chất, khắc phục phần nào tính hình thức, góp phần bảo đảm tốt QBC của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; đồng thời giúp CQTHTT phát hiện, sưa chữa những thiếu sót, xác định đắn sư thật của vụ án, bảo đảm xét xư người tội, pháp luật, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Tuy vậy, thưc tiễn giải quyết các vụ án hình sư thời gian qua cho thấy vai trò của luật sư việc bảo đảm QBC chưa đánh giá mức Vẫn còn những vướng mắc, những hạn chế định từ việc qui định chưa đầy đủ của pháp luật, từ nhận thức không của CQTHTT, người tiến hành tố tụng, từ trình độ hiểu biết pháp luật về quyền nhờ người khác bào chữa của bị can, bị cáo và thưc trạng đội ngũ luật sư còn thiếu và yếu so với yêu cầu đặt Dưới góc độ lý luận liên quan đến đề tài vai trò của NBC việc bảo đảm QBC của người phạm tội có một số công trình khoa học công bố, các bài viết, bài nghiên cứu những sách báo chuyên ngành Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu đó mới đề cập đến một số vấn đề định về địa vị pháp lý của NBC, về luật sư và tổ chức hành nghề luật sư, mà chưa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện cả mặt lý luận và thưc tiễn về vai trò của NBC TTHS Mặt khác, nhiều công trình nghiên cứu thưc hiện ở thời điểm trước Bộ luật Tố tụng hình sư năm 2003 có hiệu lưc thi hành nên không phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu đề tài về vai trò của NBC TTHS đặt một yêu cầu cấp thiết và có tính thời sư Đây là lý để học viên lưa chọn đề tài “Vai trị người bào chữa tố tụng hình sự” để làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Thưc hiện mở rợng dân chủ TTHS thì vấn đề NBC và nguyên tắc bảo đảm QBC của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nhiều tác giả quan tâm Thời gian vừa qua có một số công trình, bài viết nghiên cứu về vấn đề này như: Tác giả Hoàng Thị Sơn với đề tài “Thực QBC bị can, bị cáo TTHS” đề cập đến các quyền của bị can, bị cáo nhằm bào chữa minh vô tội làm giảm nhẹ tội cho mình; tác giả Nguyễn Thị Vân Hằng với đề tài: “Vai trị luật sư góp phần bảo đảm dân chủ hoạt động TTHS Việt Nam nay” đề cập đến vị trí, địa vị pháp lý của luật sư tham gia bào chữa cho bị can, bị cáo; tác giả Nguyễn Phạm Duy Trang với đề tài: “Sự tham gia NBC giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố vụ án hình sự” đề cập đến hoạt động của NBC các giai đoạn khởi tố điều tra, truy tố; tác giả Giang Hải Thanh với đề tài: “Hoạt động chứng minh NBC vụ án hình sự” phân tích vấn đề về chứng và hoạt động chứng minh của NBC; Luận văn thạc sĩ của tác giả Đỗ Đình Nghĩa với đề tài “Địa vị pháp lý NBC TTHS Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn” nêu rõ các quyền và nghĩa vụ của NBC tham gia vụ án hình sư; Luận án tiến sĩ của tác giả Phan Trung Hoài với đề tài “Cơ sở khoa học việc hoàn thiện pháp luật luật sư nước ta nay” luận giải làm rõ các khoa học để hoàn thiện pháp luật về luật sư ở nước ta Ngoài ra, còn một số tác giả nghiên cứu vấn đề này và có bài viết về NBC về luật sư và vai trò của họ tham gia tớ tụng đăng tải các tạp chí chuyên ngành PGS.TS Nguyễn Văn Huyên: Vai trò luật sư bào chữa điều tra vụ án hình sự, TS Nguyễn Văn Tuân với các cuốn sách: Vai trò Luật sư TTHS, Luật sư hành nghề luật sư; TS Đỗ Thị Ngọc Tuyết: Một số qui định BLTTHS năm 2003 người bào chữa, vướng mắc thực tiễn giải pháp hồn thiện; TS Phan Trung Hoài với ćn sách Hành nghề luật sư vụ án hình sư; TS Trần Quang Tiệp với cuốn sách Về bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo TTHS; Luật sư, PGS.TS Phạm Hồng Hải với cuốn sách: Đảm bảo QBC người bị buộc tội Trong số những đề tài, bài viết nêu cho thấy vấn đề về NBC chủ yếu các tác giả tập trung nghiên cứu trước ban hành BLTTHS năm 2003 Qua năm thưc thi pháp luật bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế, vướng mắc NBC tham gia tố tụng để bảo vệ cho bị can, bị cáo Mặt khác, các tác giả đề cập đến một số vấn đề định về NBC nói chung, của luật sư bào chữa nói riêng tham gia TTHS, cho đến chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện về vai trò của NBC TTHS Do đó việc nghiên cứu vấn đề này cần thiết để góp phần hoàn thiện BLTTHS và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của NBC Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu những vấn đề lý luận và thưc tiễn làm sở đề xuất và luận chứng vai trò, trách nhiệm các quan điểm và giải pháp bảo đảm vai trò của NBC TTHS ở Việt Nam Phù hợp với mục đích trên, luận văn thưc hiện các nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về vai trò của NBC, làm rõ khái niệm và địa vị pháp lý của NBC; - Nghiên cứu thưc trạng vai trò của NBC giai đoạn khởi tố, điều tra, xét xư những điểm còn tồn tại bất cập, vướng mắc thưc tiễn làm sở để đề xuất, kiến nghị - Đưa giải pháp nhằm hoàn thiện những quy định của pháp luật về chế định NBC và nâng cao vai trò của họ TTHS Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: những quy định của pháp luật hiện hành về NBC, thưc trạng hoạt động của NBC tham gia quá trình giải quyết vụ án hình sư - Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ một luận văn thạc sỹ luật học, tác giả nghiên cứu về vai trò của NBC các giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xư sơ thẩm, xét xư phúc thẩm vụ án hình sư Vấn đề vai trò của NBC giai đoạn Thi hành án và xét xư giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hình sư, tác giả hy vọng tiếp tục nghiên cứu những công trình tiếp theo Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn thưc hiện sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp ḷt; đường lới của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, dân, vì dân ở nước ta hiện nay; quan điểm đổi mới tổ chức và hoạt động của các quan tư pháp thời kỳ mới - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sư dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích nhằm làm rõ những vấn đề lý luận và thưc tiễn về NBC; phương pháp so sánh để đối chiếu với pháp luật nước ngoài nhằm tham khảo học tập kinh nghiệm; phương pháp tổng hợp để tổng hợp các vấn đề nghiên cứu để đưa đề xuất, kiến nghị và phương pháp thống kê để thống kê các số liệu có liên quan đến hoạt động của NBC TTHS Đóng góp luận văn Luận văn có những đóng góp bản sau: - Đưa khái niệm, phân tích địa vị pháp lý và mới quan hệ của NBC với CQTHTT và người tham gia tố tụng (NTGTT) tham gia các giai đoạn TTHS; - Phân tích làm rõ thưc trạng hoạt đợng và vai trò của NBC TTHS; rõ những điểm còn hạn chế, bất cập làm sở đề xuất kiến nghị; - Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao vai trò và vị trí của NBC TTHS; những điều kiện đảm bảo để áp dụng các giải pháp đó vào thưc tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần hoàn thiện sở lý luận và tổng kết thưc tiễn về vai trò của NBC TTHS; - Góp phần hoàn thiện pháp luật TTHS và nâng cao hiệu quả bào chữa các vụ án hình sư; - Luận văn có thể sư dụng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu, giảng dạy; tham khảo hoạt động thưc tiễn của các luật sư, các quan bảo vệ pháp luật và tổ chức cá nhân có nhu cầu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung về vai trò của NBC TTHS Chương 2: Thưc trạng vai trò của NBC quá trình giải quyết vụ án hình sư Chương 3: Quan điểm và một số giải pháp nâng cao vai trò của NBC TTHS Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VAI TRỊ CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1.1 Khái niệm hoạt động bào chữa Hoạt động bào chữa là hoạt động thưc hiện bởi tư bản thân người bị tạm giữ, bị can, bị cáo NBC thưc hiện Họ pháp luật quy định những quyền và nghĩa vụ, nhằm thưc hiện QBC là đưa các chứng để chứng minh vô tội làm giảm nhẹ tội cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Hoạt động bào chữa thưc hiện từ có quyết định tạm giữ cho đến xét xư xong vụ án hình sư Liên quan đến hoạt động bào chữa là những khái niệm về bào chữa, QBC, về NBC cần làm rõ 1.1.1.1 Khái niệm bào chữa quyền bào chữa Trong lịch sư pháp luật thừa nhận nhiều cách bào chữa khác nhau, ở những chế độ khác nhau, quan điểm giai cấp không giống nhau, giai đoạn phát triển của lịch sư thì có các quan niệm khác về vấn đề bào chữa Ở thời cổ đại, có một người bị nghi ngờ là phạm tội thì họ bào chữa cách trói chân, trói tay quẳng xuống nước mà không chìm thì coi là vô tội nhúng tay vào nước sôi mà không bị bỏng thì coi là vô tội Cách bào chữa mong manh theo ý trời này đối với số phận người thưc chất là lời buộc tội họ hùng hồn nhất, vì dù có vô tội họ cầm tay một bản án kết tội, khó có thể bào chữa [13] Sống cộng đồng, một xã hội có tổ chức, người không tránh khỏi những sai lầm, những hành vi trái với tập tục, quy tắc, chuẩn mưc sống của cộng đồng và một vi phạm những quy tắc chung người công nhận thì bị áp dụng những biện pháp cưỡng chế Đương nhiên là họ không dễ dàng chấp nhận sư buộc tội đó và để bác lại sư buộc tội họ dùng lý lẽ, đưa chứng để bảo vệ họ thoát khỏi hay giảm nhẹ tội mà họ gây Ở Việt Nam, trải qua một thời kỳ dài đấu tranh chống giặc ngoại xâm, Việt Nam giành độc lập và xây dưng đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa Pháp luật xã hội chủ nghĩa đời thừa nhận cho người bị buộc tội đều có quyền bảo vệ mình hoạt động tư bào chữa nhờ người khác bảo vệ cho mình Đó là quyền bào chữa Hoạt động bào chữa ngày một hoàn thiện, phù hợp với tình hình kinh tế, trị, xã hội của đất nước giai đoạn, góp phần quan trọng việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân Bảo đảm QBC là một những nguyên tắc đặc trưng của TTHS, là hình thức biểu hiện ưu thế của công lý nhằm đảm bảo quyền dân chủ hoạt động tớ tụng nói chung qùn và lợi ích hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nói riêng Để xây dưng một xã hội công văn minh thì yêu cầu đặt đối với CQTHTT trước hết là phải bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của những NTGTT, đó khơng thể khơng kể đến qùn và lợi ích hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Hoạt động bào chữa này hiểu cụ thể qua các quan niệm xung quanh vấn đề bào chữa sau: Thứ nhất, việc bào chữa thưc hiện bởi các chủ thể: người bị tạm giữ, bị can, bị cáo “người bị tạm giữ, bị can, bị cáo quyền tư bào chữa nhờ người khác bào chữa” (Điều 11 Bộ luật TTHS năm 2003) Thứ hai, bào chữa là dùng lí lẽ, chứng cớ để bênh vưc cho một đương sư nào đó thuộc một vụ án hình sư [37] Để xác định tình trạng vô tội của bị cáo trước phiên tòa, nội dung của việc bào chữa có thể là bác bỏ một phần toàn bộ lời buộc tội, tranh luận điểm buộc tội, xuất trình chứng làm giảm nhẹ tội cho bị cáo 98 pháp bản nhằm bảo đảm sư bình đẳng thưc sư của luật sư quá trình tranh tụng tại phiên toà, xác định rõ vai trò của bổ trợ tư pháp hoạt động tư pháp Các văn kiện của Đảng ta, đặc biệt là Nghị qút 08-NQ/TW của Bợ Chính trị “về mợt sớ nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” đề những định hướng quan trọng đối với việc xây dưng và hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động luật sư cho phù hợp với tình hình mới của đất nước trước xu hướng phát triển và hội nhập Để đưa các quan điểm đạo đó trở thành hiện thưc đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ nhiều biện pháp bản đó phải kể đến các biện pháp về đổi mới nhận thức, đổi mới về công tác tổ chức, hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả hoạt động của luật sư Việc thưc hiện các biện pháp đó phải gắn liền với mục tiêu của cải cách tư pháp điều kiện xây dưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Quản lý hành nghề luật sư: Trong thời gian tới cần nghiên cứu và xác định rõ mô hình tổ chức xã hội nghề nghiệp của luật sư phạm vi toàn quốc Phân biệt rõ việc quản lý nhà nước với việc tư quản của tổ chức xã hội nghề nghiệp của luật sư: Nhà nước quản lý khâu nào, quản cái gì và tổ chức xã hội nghề nghiệp của luật sư quản lý khâu nào, quản cái gì? Nhà nước có vai trò quan trọng việc quản lý tổ chức và hành nghề luật sư việc công nhận, cấp chứng hành nghề luật sư, đăng ký hoạt động của các tổ chức hành nghề luật sư, kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật hành nghề của các luật sư, tổ chức hành nghề luật sư Các tổ chức xã hội nghề nghiệp của luật sư có chức giám sát việc tuân theo các quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư Luật sư chịu trách nhiệm pháp luật trước các quan nhà nước và trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp trước các tổ chức xã hội nghề nghiệp đối với hoạt động nghề nghiệp của mình * Thứ ba, phát triển các trung tâm trợ giúp pháp lý: 99 Theo quy định tại Điều Luật Luật sư, hoạt động của Luật sư là thưc hiện các dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, quan, tổ chức Nhưng, đối với những tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn, việc đồng bào dân tộc thiểu số và người nghèo mời luật sư tham gia tố tụng là không thể Trong đó, nhu cầu trợ giúp pháp lý địa bàn lớn, đội ngũ trợ giúp viên pháp lý có người nên không thể đáp ứng, là việc tham gia tố tụng Vì vậy, cần xây dưng đội ngũ Trợ giúp viên pháp lý nhằm giúp đỡ người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp Để làm vậy, cần có giải pháp phát triển lưc lượng trợ giúp viên pháp lý của Nhà nước, hỗ trợ hoạt động tư pháp, đáp ứng yêu cầu bào chữa và phấn đấu phiên tồ hình có NBC theo yêu cầu cải cách tư pháp Hiện tại, Bộ Tư pháp xây dưng Chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý đến năm 2030 để trình Chính phủ phê duyệt năm 2010 Chiến lược đưa định hướng phát triển các tổ chức thưc hiện trợ giúp pháp lý các giai đoạn, bảo đảm đáp ứng nhu cầu trợ giúp pháp lý qua việc thu hút thêm các nguồn lưc của xã hội, đa dạng hoá các hoạt động trợ giúp pháp lý cộng đồng Một số nội dung dư kiến Cục trợ giúp pháp lý đề nghị đưa vào Chiến lược gồm: Mạng lưới Chi nhánh của các Trung tâm trợ giúp pháp lý tiếp tục phát triển ở cấp huyện, để người dân có thể tiếp cận với dịch vụ trợ giúp pháp lý dễ dàng hơn; Năng lưc và tính chuyên nghiệp của người thưc hiện trợ giúp pháp lý nói chung và Trợ giúp viên pháp lý nói riêng tăng cường để thưc hiện có chất lượng các vụ việc trợ giúp pháp lý Đặc biệt, Trợ giúp viên pháp lý tăng cường kỹ tham gia tố tụng để bào chữa bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người trợ giúp pháp lý; Thu hút và mở rộng sư tham gia của các tổ chức xã hội, cá nhân vào hoạt động trợ giúp pháp lý Quỹ trợ giúp pháp lý Việt Nam phát triển mạnh để hỗ trợ, tạo điều kiện cho các tổ chức xã hội và tổ chức hành nghề 100 luật sư có thêm nguồn kinh phí tham gia hoạt đợng trợ giúp pháp lý; Tăng cường công tác tuyên truyền về dịch vụ trợ giúp pháp lý và quyền trợ giúp pháp lý cho các nhóm đối tượng thụ hưởng; và cuối là mở rộng hợp tác quốc tế về trợ giúp pháp lý để chia sẻ thông tin, kinh nghiệm phát triển hoạt động trợ giúp pháp lý và phối hợp trợ giúp pháp lý cho người Việt Nam lao động, học tập, làm việc ở nước ngoài Hiện nay, có 200 cán bộ của các Trung tâm Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trưc thuộc Trung ương bổ nhiệm làm trợ giúp viên pháp lý Các Trợ giúp viên pháp lý tham gia tố tụng để bào chữa bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người trợ giúp pháp lý với tư cách là người đại diện hợp pháp gần 30% số vụ năm 2009 Bên cạnh đội ngũ Trợ giúp viên pháp lý, các Trung tâm hiện có 8.000 cộng tác viên trợ giúp pháp lý, đó có 800 luật sư Theo tôi, luật sư là lưc lượng đóng vai trò quan trọng việc cung cấp dịch vụ trợ giúp pháp lý Khoảng 70% số vụ việc tham gia tố tụng hiện các cộng tác viên là luật sư thưc hiện Các vụ việc này đều Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước cư người tham gia để thảo luận và giám sát chất lượng trợ giúp pháp lý, nghe thông tin phản hồi từ đối tượng gia đình họ Kể từ thành lập đến nay, các Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước thưc hiện triệu vụ việc trợ giúp pháp lý, đó có 50.000 vụ việc tham gia tố tụng [68] * Thứ tư, nâng cao chất lượng, số lượng luật sư: Cùng với sư phát triển của đất nước sau 20 năm đổi mới, đội ngũ luật sư phát triển nhanh chóng về số lượng và chất lượng ngày càng nâng cao Trong năm (2001-2010), số lượng luật sư tăng 250% so với trước Pháp lệnh luật sư 2001 có hiệu lưc Để làm điều này thưc sư không dễ dàng nhận thức của xã hội về nghề luật sư chưa tương xứng với tốc độ phát triển Đó thưc sư là kết quả từ những nỗ lưc không ngừng của bản 101 thân giới luật sư quá trình hoàn thiện kỹ năng, nghiệp vụ và xây dưng vị trí sở uy tín, đạo đức nghề nghiệp Tuy nhiên, so với nhu cầu về dịch vụ pháp lý hiện và xu thế gia tăng nhanh của nhu cầu này những năm tới, thì số lượng luật sư ở nước ta còn chưa tương xứng Tính đến ngày 31/10/2009, cả nước có 2.687 tổ chức luật sư, đó có 441 công ty luật với 5.714 luật sư hành nghề [4] Trên thưc tế nhiều tỉnh miền núi Gia Lai, địa hình phức tạp, lại khó khăn, có nhiều trung tâm huyện cách trung tâm tỉnh 150 km, dân số 1,2 triệu người; trung bình năm ngành Toà án tỉnh đưa xét xư 1.200 vụ án hình sư, có chưa đến 20% vụ án có NBC Đoàn Luật sư tỉnh có 16 người, thưc chất có 1/2 hoạt động, chủ yếu tại địa bàn Thành phố Pleiku [67] Hơn nữa, chi phí thù lao của các quan tố tụng yêu cầu Luật sư tham gia (án định) hiện quá thấp, không đủ trang trải, thì việc yêu cầu luật sư ở Toà án cấp huyện vùng sâu, vùng xa càng khó khăn Thưc tế, các Toà án huyện tiến hành xét xư các vụ án hình sư thường không có luật sư tham gia bào chữa Cho nên cần một đội ngũ luật sư chuyên nghiệp và đào tạo bài bản để việc luật sư tham gia bào chữa đạt chất lượng tốt và thù lao của luật sư phải thỏa đáng quá trình thưc hiện công tác Từ xuất phát điểm đầy khó khăn, chất lượng đội ngũ luật sư ở nước ta không ngừng thay đổi diện mạo qua các giai đoạn phát triển Số luật sư có trình độ tương đương đại học luật giảm đến còn 128 người (tương đương 3,05% tổng số luật sư) Ngày càng nhiều luật sư đào tạo nghề tại Học viện Tư pháp - sở hiện đào tạo nghề luật sư ở nước ta Thời gian qua, hầu hết những luật sư trẻ kết nạp vào các đoàn luật sư đều là những cư nhân luật và học qua lớp đào tạo nghề luật sư tháng về lý thuyết và 18 tháng thưc hành kỹ hành nghề, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp luật sư tại các tổ chức hành nghề luật sư 102 Có nhiều người theo học các khoá đào tạo nghề luật sư ở nước ngoài, tập sư hành nghề các tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam ở nước ngoài Đã có những luật sư đủ trình độ tham gia, thưc hiện những dịch vụ pháp lý lớn và phức tạp, đặc biệt có khoảng 10 tổ chức hành nghề luật sư chuyên sâu lĩnh vưc đầu tư, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài, và có 1,2% số luật sư có thể sư dụng tiếng Anh thành thạo hoạt động chuyên môn, tham gia thương lượng, đàm phán, tranh tụng Xây dưng đội ngũ luật sư giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, am hiểu luật pháp và tập quán thương mại quốc tế, thông thạo tiếng Anh, thành thạo về kỹ hành nghề luật sư quốc tế, có đủ khả tư vấn các vấn đề liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế cho các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp xã hợi, đó có các quan của Chính phủ, Ủy ban nhân dân một số tỉnh, thành phố trưc thuộc Trung ương, các tập đoàn kinh tế của Nhà nước Xây dưng các tổ chức hành nghề luật sư chuyên sâu lĩnh vưc đầu tư, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài, có khả cạnh tranh với các tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài; Đến năm 2015, số lượng luật sư đào tạo chuyên sâu lĩnh vưc thương mại, đầu tư là 400 người; năm 2020 số lượng này là 1.000 người; số luật sư đạt tiêu chuẩn quốc tế là 150 người, bao gồm cả những người đào tạo tư đào tạo thu hút theo sách của Đề án phát triển đợi ngũ ḷt sư đến năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ [39] Bên cạnh đó, đạo đức nghề nghiệp là một tiêu chí quan trọng hàng đầu việc đánh giá chất lượng luật sư Các luật sư ngày càng có ý thức tôn trọng và tuân thủ các quy tắc đạo đức và ứng xư nghề nghiệp luật sư Tuy nhiên, việc tuân thủ quy tắc đạo đức và ứng xư nghề nghiệp luật sư chưa nhận thức thật đầy đủ, chưa trở thành ý thức tư giác tuyệt đối đối với cá nhân luật sư hành nghề Còn một số luật sư vi phạm các quy tắc 103 đạo đức và ứng xư nghề nghiệp luật sư Thậm chí còn lợi dụng danh nghĩa luật sư gây ảnh hưởng xấu đến an ninh quốc gia và trật tư an toàn xã hội vi phạm pháp luật nghiêm trọng đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sư Hiện tượng nêu là một số cá biệt, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín của đợi ngũ ḷt sư Song nhờ nâng cao nghiệp vụ, kiến thức, kỹ hành nghề, chất lượng dịch vụ của giới luật sư xã hợi đánh giá tích cưc Năm 2008, về chất lượng dịch vụ của luật sư, 30% doanh nghiệp hỏi đánh giá tốt và 66,3% doanh nghiệp đánh giá trung bình Chỉ 3,7% doanh nghiệp hỏi đánh giá kém về chất lượng dịch vụ của luật sư Kết quả này phản ánh sư chuyển biến nhận của xã hợi đới với vai trò, vị trí của ḷt sư công cuộc bảo vệ công lý, ngăn ngừa những rủi ro pháp lý Hiện nay, trợ giúp viên pháp lý thiếu tiêu chuẩn lại quá cao: phải có cử nhân luật, qua năm cơng tác pháp luật, có chứng đào tạo luật sư, có chứng bồi dưỡng trợ giúp viên pháp lý… có lẽ chưa phù hợp Để có bước chuyển tiếp quá độ, Bộ tư pháp nên quy định cần có cử nhân luật, công chức, viên chức thức, có chứng bồi dưỡng trợ giúp viên pháp lý bổ nhiệm Trợ giúp viên pháp lý, cho nợ chứng luật sư một thời gian định Về đội ngũ bào chữa viên nhân dân Chức danh Bào chữa viên nhân dân ở nước ta đời sở Sắc lệnh số 69/SL ngày 18.6.1949 Nhưng từ năm 1989 đến nay, các Đoàn luật sư khôi phục lại thì hoạt động bào chữa viên nhân dân hầu chấm dứt, chức danh Bào chữa viên nhân dân tồn tại phương diện pháp lý Hiện tại không có văn bản pháp quy nào quy định về thành lập, tổ chức, quản lý, phát triển đội ngũ Bào chữa viên nhân dân Vì vậy, Bợ Tư pháp cần báo cáo Chính phủ, Ban 104 đạo cải cách tư pháp trung ương có sách phát triển đợi ngũ này, đồng thời sớm ban hành quy chế điều lệ mẫu về tổ chức và hoạt động của Bào chữa viên nhân dân theo hướng: về tổ chức, giao cho Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc đứng thành lập; về đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ bào chữa, giao Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm Nhà nước cần có sách hỗ trợ cho đội ngũ này hoạt động Cùng với cơng c̣c cải cách hành hiện nay, đợi ngũ NBC đóng vai trò quan trọng bảo đảm việc tổ chức thưc thi pháp luật nghiêm minh Qua hoạt động bào chữa và tư vấn pháp luật của NBC giúp cho nhân dân đặc biệt là người nghèo, người tḥc diện sách và đồng bào dân tợc người, vùng sâu, vùng xa hiểu và thưc hiện các quy định của pháp luật, từ đó, góp phần tuyên truyền, giáo dục pháp luật đến nhân dân Để tiếp tục phát triển đội ngũ NBC bối cảnh đổi mới hiện nay, việc cải cách thể chế đó có xây dưng và hoàn thiện pháp luật về NBC là cần thiết Nhà nước cần quan tâm đạo xây dưng đội ngũ NBC, có chiến lược phát triển nghề bào chữa ở Việt Nam từ đến năm 2020 và mô hình quản lý phù hợp Đổi mới phương thức quản lý Nhà nước đối với các phạm vi hành nghề luật sư, bào chữa viên nhân dân, người đại diện hợp pháp kết hợp quản lý nhà nước với phát huy vai trò tư quản của tổ chức xã hội nghề nghiệp của luật sư và bào chữa viên nhân dân; đồng thời, xác định trách nhiệm của các quan nhà nước đối với vai trò của NBC; bảo đảm tranh tụng dân chủ tại phiên toà và phán quyết của Toà án phải chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên toà; phát triển và kiện toàn đội ngũ NBC có phẩm chất đạo đức, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, chuyên nghiệp hoá đội ngũ NBC Nhà nước cần quan tâm tạo môi trường pháp lý rộng rãi cho tổ chức và hoạt động của NBC, hướng đến mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NTGTT, đáp ứng nhu cần ngày càng tăng về tư vấn pháp luật của cá nhân, 105 tổ chức Hệ thống các quy định pháp luật về luật sư, các quy định về bào chữa viên nhân dân và người đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, phải hướng đến sư phù hợp với quy luật pháp triển của đội ngũ NBC; xây dưng hệ thớng các sách và pháp luật hỗ trợ cho việc phát triển lành mạnh đội ngũ NBC, nâng cao địa vị pháp lý của NBC lên một tầm cao mới 106 KẾT LUẬN Lưa chọn đề tài “Vai trò người bào chữa tố tụng hình sự”, tác giả hướng tới mục đích nghiên cứu nhằm làm rõ sở lý luận và những quy định hiện hành của pháp luật TTHS Việt Nam về vai trò của người bào chữa thưc tiễn áp dụng và những bất cập việc triển khai làm sở cho việc kiến nghị sưa đổi Đây là một đề tài rộng, liên quan tới nhiều vấn đề TTHS Với khả nghiên cứu còn hạn chế và giới hạn cho phép của một luận văn cao học, tác giả đạt một số kết quả khiêm tốn sau: - Củng cố khái niệm về bào chữa và người bào chữa, theo đó, bào chữa là việc dùng lý lẽ, đưa chứng chứng minh cho sư không có tội làm giảm nhẹ trách nhiệm pháp lý của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trước các CQTHTT có thẩm quyền giải quyết vụ án hình sư Còn NBC TTHS là NTGTT để chứng minh sư vô tội làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sư của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; giúp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo về mặt pháp lý nhằm bảo vệ qùn và lợi ích của họ, thơng qua đó góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa - Tác giả sâu phân tích các loại NBC, quyền và nghĩa vụ của NBC mối quan hệ của họ với CQTHTT, với người bị tạm giữ, bị can, bị cáo và những NTGTT khác Vai trò quan trọng của NBC tác giả làm sáng tỏ thông qua vai trò bảo vệ công lý, bảo vệ pháp chế XHCN; đảm bảo tính dân chủ; giám sát các hoạt động tố tụng theo quy định của pháp luật; tuyên truyền giáo dục và đặc biệt là vai trò bảo vệ thân chủ của NBC tiến trình tố tụng nhằm giúp thân chủ tránh việc áp dụng sai biện pháp ngăn chặn, đề đạt các yêu cầu của thân chủ với quan THTT, giúp thân chủ về mặt pháp lý qua các đề xuất trưng cầu giám định, thay đổi người THTT, triệu tập thêm người làm chứng để bảo vệ tớt qùn và lợi ích hợp pháp của thân chủ - Mặc dù BLTTHS năm 2003 có những quy định cụ thể về QBC, các Nghị quyết sớ 08 và 49 của Bợ Chính trị nhấn mạnh việc tăng cường 107 tranh tụng, đảm bảo QBC của bị can, bị cáo Tuy nhiên, thưc tế quyền hạn của NBC còn gặp cản trở từ phía các CQTHTT thủ tục cấp Giấy chứng nhận NBC việc tiếp xúc với thân chủ giai đoạn điều tra việc thu ng đthập và cung cấp chứng của NBC Thêm vào đó, việc cư NBC những trường hợp bắt buộc còn bị các CQTHTT xem nhẹ và thưc hiện một cách lơ là Về phía NBC, phần lớn NBC tham gia mợt cách tích cưc, đạt hiệu quả cao việc bảo vệ quyền và lợi ích cho thân chủ, đặc biệt là ở giai đoạn xét xư phúc thẩm Dù vậy, có những trường hợp NBC không ý thức vai trò quan trọng của mình đối với bị can, bị cáo; thiếu trách nhiệm việc nghiên cứu hồ sơ, thu thập chứng không tham dư phiên tòa tham dư phiên tòa khơng tích cưc tranh luận với Kiểm sát viên - Luận văn thưc trạng xuất phát từ những nguyên nhân khách quan và chủ quan khác như: sư hạn chế quy định của pháp luật (về thời điểm tham gia tố tụng của NBC, về quyền tham gia hỏi cung và quyền thu thập tài liệu, đồ vật); sư hạn chế về số lượng NBC và đạo đức nghề nghiệp, trình độ nghiệp vụ của NBC những người tiến hành tố tụng - Từ đó, luận văn đưa các giải pháp, kiến nghị sưa đổi nhằm bảo đảm và nâng cao nữa vai trò của NBC TTHS như: giải pháp về hoàn thiện pháp luật đó nhấn mạnh về trách nhiệm của quan hữu quan đối với việc cấp giấy chứng nhận bào chữa, mở rộng quyền thu thập chứng của NBC các quyền khác Đặc biệt, luận văn nhấn mạnh tới việc mở rộng tranh tụng và các yêu cầu đảm bảo tranh tụng đạt hiệu quả Bên cạnh đó, luận văn cũề xuất những giải pháp về kinh tế - xã hội nhằm nâng cao vai trò của NBC TTHS và những giải pháp về tổ chức để đảm bảo hoạt động của NBC Bên cạnh những kết quả đạt được, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ các thầy, cô giáo và bạn đọc 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Bảo vệ Pháp luật, Số 09 (687) Bợ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08 ngày 02/01/2001, Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bợ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 49 ngày 02/6/2005, Về chiến lược cải cách tư pháp đến hết năm 2020 Bộ Tư pháp (2010), Báo cáo số 23/BC-BTP ngày 05 tháng 02 năm 2010 tổng kết tư pháp năm 2009 phương hướng nhiệm vụ công tác 2010 Cơ quan cảnh sát điều tra - Bộ Công an, (2007), Công văn số 45/C16 (P6) Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sư thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi 12 Đại học Q́c gia Hà Nợi (2001), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Vũ Đức Khiển, Phạm Xuân Chiến (1989), Họ chưa bị xem có tội, Nxb Pháp lý, Hà Nội 14 Vũ Thành Long (2004), “Bàn về việc luật sư từ chối bào chữa cho bị can, bị cáo theo quy định của BLTTHS năm 2003”, Tạp chí Kiểm sát, (12) 109 15 Phan Lợi (2002), "Phán quyết của TA phải dưa vào kết quả tranh tụng công khai trước tòa", Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, (15) 16 Trần Đức Lương (2002), Bài phát biểu kết luận Hội nghị triển khai thực Nghị 08/NQ-TW Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 17 Lê Ngọc Mai (1992), "Bàn về NBC cho bị can, bị cáo", Tòa án nhân dân, (11) 18 Nguyên Ngọc (10/04/2001), "Hồ sơ vụ án: chép hay chụp", Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh 19 Trầm Nguyên (2002), "Bị khởi tố, bị truy nã mà không biết", Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, (21) 20 An Nhiên (2002), "Khơng vào từ giai đoạn điều tra thì khó cãi tốt", Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, (14) 21 Nhóm PVĐT (2001), "Những mảng tối hoạt động của Luật sư", Pháp luật, (chuyên đề số 1) 22 Pháp lệnh tổ chức Luật sư (1897), Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi 23 Pháp lệnh Luật sư (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Hiến pháp năm 1946, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi 25 Q́c hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Hiến pháp năm 1959, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Hiến pháp năm 1980, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi 27 Q́c hợi nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001), Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi 110 30 Q́c hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Tổ chức tồ án nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ Luật TTHS, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi 32 Q́c hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Luật sư ngày 29/6/2006, Nxb Tư pháp, Hà Nội 33 Hoàng Thị Minh Sơn (2008), "Những hạn chế việc thưc hiện quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo", Tạp chí Luật học, (10), tr.42 34 Hoàng Thị Minh Sơn (2009), "Những hạn chế việc thưc hiện quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo", Tạp chí Luật học, (10), tr.41 35 Tạp chí Dân chủ Pháp luật (2006), Số chuyên đề về Luật sư, Hà Nội 36 Tạp chí Dân chủ Pháp luật (2007), Sớ chun đề về Ḷt sư, Hà Nợi 37 Tạp chí Dân chủ Pháp luật (2008), Số chuyên đề về tổ chức và hoạt động của luật sư, Hà Nội 38 Nguyễn Kim Thản, Hồ Hải Thụy, Nguyễn Đức Dương (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Sài Gòn 39 Phạm Văn Thiệu (2008), “Về QBC của bị cáo”, Tạp chí tồ án, (10) 40 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 123/QĐ-TTg ngày 18/11/2010 việc phê duyệt đề án “Phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến 2020 41 Phan Hữu Thư (2005), “Vai trò của luật sư việc bảo đảm dân chủ, khách quan hoạt động tố tụng”, Nhà nước Pháp luật, (9) 42 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo công tác tổng kết ngành TA năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ năm 2006, Hà Nội 43 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo công tác tổng kết ngành TA năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ năm 2007, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo công tác tổng kết ngành TA năm 2007 phương hướng, nhiệm vụ năm 2008, Hà Nội 111 45 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo công tác tổng kết ngành TA năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ năm 2009, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Trượng (2008), “Thưc trạng tranh tụng tại phiên toà hình sư và việc nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên toà theo tinh thần cải cách tư pháp”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (13), tr.8 47 Nguyễn Văn Tuân (2000), "Xây dưng đội ngũ luật sư có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn cao giai đoạn hiện nay", Dân chủ pháp luật, (1) 48 Nguyễn Văn Tuân (2000), "Luật sư và vấn đề đạo đức nghề nghiệp", Dân chủ pháp luật, (8) 49 Nguyễn Văn Tuân (2001), "Luật sư tham gia từ giai đoạn điều tra còn nhằm nâng cao chất lượng điều tra", Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, (40) 50 Nguyễn Văn Tuân (2001), "Vai trò của luật sư việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo tố tụng hình sư", Dân chủ pháp luật, (5) 51 Nguyễn Văn Tuân (2002), "Về sư tham gia của luật sư tố tụng hình sư", Dân chủ pháp luật, (8) 52 Nguyễn Văn Tuân (2005), Dịch vụ pháp lý Việt Nam, thực trạng, nhu cầu định hướng phát triển, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 53 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 54 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân, Hà Nội 55 Nguyễn Hữu Ước (2007), Các nghị Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao từ năm 2002 đến năm 2007, Nxb Tư pháp, Hà Nội 56 Mỹ Văn (2000), "Khi Luật sư cãi trước tòa", Báo Pháp luật TPHCM, (165) 57 Viện Nhà nước và Pháp luật, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, tập 1, Nxb Lý ḷn trị, Hà Nợi 112 58 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1999), "Luật sư và hành nghề luật sư", Thông tin khoa học pháp luật, Hà Nội 59 Nguyễn Thành Vĩnh (1990), Luật sư với việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, Nxb Pháp lý, Hà Nội 60 Vụ Bổ trợ tư pháp (2006), Nội dung Dự án Luật Luật sư so sánh với pháp luật số nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội Website: 61 http://www.hcmcbar.org/index.php? option=com_contentlist&task=detail&cat=4 62 http://www.laodong.com.vn/Home/Co-quan-to-tung-hieu-sai-luat-hayco-tinh-gan-toi/20094/134420.laodong 63 http://dantri.com.vn/c20/s20-354983/luat-su-to-kho-ve-luat-to-tung-hinhsu.htm) 64 http://vnexpress.net/GL/Phap-luat/2007/10/3B9FAFDC/ 65 http://www.luatviet.org/Home/tin-tuc-phap-luat/tin-trong nuoc 66 http://www.mofahcm.gov.vn/sotuphap/vn/index.asp? menuid=534&parent_menuid=519&fuseaction=3&articleid=2229 67 http://www.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=110942 68 http://nguoidaibieu.com.vn/Trangchu/VN/tabid/66/CatID/7/ContentID/8 0419/Default.aspx 69 http://www.doisongphapluat.com.vn/Story.aspx? lang=vn&zoneparent=0&zone=5&ID=2578 70 http://www.luatsuviet.com.vn/web/index.php? newsdetail&idnews=224&idnewscat=42 ... MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1.1 Khái niệm hoạt động bào chữa Hoạt động bào... TRẠNG VAI TRÒ CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ 2.1 THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 2.1.1 Về việc thực quyền hạn người. .. của vụ án 1.2 VAI TRÒ CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA KHI THAM GIA TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.2.1 Vai trị bảo vệ cơng lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Một quy định tồn tại xuyên suốt TTHS là không bị

Ngày đăng: 19/03/2022, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan