Cđ cs cấp ts giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hình sự

45 3 0
Cđ cs cấp ts   giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 8 I Cải cách tư pháp và yêu cầu nâng cao hiệu quả áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hình sự 8 II Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng nguyên tắc bả[.]

Mục lụcc lục lụcc Trang I MỞ ĐẦU NỘI DUNG Cải cách tư pháp yêu cầu nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình II Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc bảo đảm 10 quyền bào chữa tố tụng hình 2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 12 2.2 29 Tăng cường hiệu cảm lý, tổ chức hoạt động Luật sư, nâng cao chất lượng đội ngũ Luật sư, Trợ giúp viên pháp lý 2.3 Nâng cao chất lượng chuyên môn đạo đức nghề nghiệp 32 Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm 2.4 Tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật, xã hội hóa cơng 35 tác trợ giúp pháp lý cho người bị buộc tội 2.5 Củng cố tạo lập thị trường cung cấp dịch vụ pháp lý phong 37 phú, lành mạnh, có tính cạnh tranh cao 2.6 Phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo; rút ngắn khoảng cách 37 giàu, nghèo tầng lớp; tăng cường sách an sinh xã hội KẾT LUẬN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu chuyên đề Trong thời đại dân chủ hội nhập, quyền người ngày coi trọng trở thành yêu cầu khách quan tất quốc gia giới Đối với Việt Nam, lần đầu tiên, quyền người thức ghi nhận Hiến pháp năm 2013, nguyên tắc hiến định, tạo sở pháp lý quan trọng để việc bảo đảm quyền người trở thành tư tưởng đạo toàn hoạt động lập pháp, tư pháp hành pháp nhằm tăng cường dân chủ, văn minh, thúc đẩy tiến xã hội phát triển Trong lĩnh vực tư pháp, từ năm đầu kỷ XXI, nhằm đẩy mạnh công tác tư pháp ngang tầm nhiệm vụ thời kỳ mới, ngày 02/01/2002, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam ban hành Nghị số 08/NQ-TW số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới (sau gọi tắt Nghị số 08) Nghị rõ thực trạng chất lượng công tác tư pháp thời gian qua, "chưa ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi Nhân dân; nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm quyền tự do, dân chủ công dân, làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước quan tư pháp"1 Việc thừa nhận phát triển nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình (TTHS) theo hướng ngày tiến bộ, văn minh, phù hợp với khoa học pháp lý đại nhằm bảo đảm ngày tốt quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân hoạt động truy cứu trách nhiệm hình người bị tạm giữ, người bị bắt, bị can, bị cáo (sau gọi chung người bị buộc tội) Đây nội dung quan trọng Đảng ta quan tâm đề đường lối đổi mới, chiến lược cải cách tư pháp Tr.1 - Nghị số 08; Điều 11 Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 2003 ghi nhận bảo đảm quyền bào chữa TTHS với ý nghĩa nguyên tắc TTHS Trên sở quan điểm, định hướng cải cách tư pháp, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục quy định: "Quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm" Kế thừa phát triển quy định BLTTHS năm 2003, cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013, thực chiến lược cải cách tư pháp Đảng, BLTTHS năm 2015 xác định tất người bị buộc tội, bao gồm người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa Tuy nhiên, BLTTHS năm 2015 chưa có hiệu lực pháp luật Mặc dù chế định pháp luật quyền bào chữa TTHSngày mở rộng với nội dung tiến bộ, thực tiễn cho thấy, việc áp dụng nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa TTHS nhiều bất cập, hạn chế, chí bị cản trở, gây khó khăn cho người thụ hưởng quyền Đây nguyên nhân dẫn đến nhiều trường hợp oan, sai truy tố, xét xử xảy vô nghiêm trọng, gây đau khổ cho nhiều cá nhân, gia đình, gây xúc xã hội Nguyên nhân tình trạng trên, Nghị số 08 ra, xuất phát từ số nguyên nhân chủ quan sau đây: "1- Công tác cán quan tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Đội ngũ cán tư pháp thiếu số lượng, yếu trình độ lực nghiệp vụ, phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh, sa sút phẩm chất đạo đức Đây vấn đề nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến kỷ cương, pháp luật, giảm hiệu lực máy nhà nước Khoản Điều 134 Hiến pháp 2013 Điều 16 BLTTHS năm 2015 2- Tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ, chế hoạt động quan tư pháp nhiều bất hợp lý chậm đổi mới, kiện toàn cho phù hợp 3- Cơ sở vật chất, điều kiện làm việc quan tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, cấp huyện nhiều nơi trụ sở chật chội, phương tiện làm việc vừa thiếu vừa lạc hậu; sách cán tư pháp chưa tương xứng với nhiệm vụ chức trách giao 4- Pháp luật lĩnh vực tư pháp chưa hoàn thiện, chưa đồng cịn nhiều sơ hở Cơng tác xây dựng, giải thích, hướng dẫn tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, có pháp luật lĩnh vực tư pháp nhiều bất cập hạn chế 5- Việc triển khai tổ chức thực nghị quyết, thị Đảng cải cách tư pháp chưa nghiêm Nhìn chung lãnh đạo Đảng quan tâm Nhà nước cơng tác tư pháp cịn hạn chế, chưa có chế cụ thể để đạo phối hợp hoạt động quan tư pháp Công tác nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn lĩnh vực tư pháp chưa ý mức Cơ quan tham mưu cấp ủy lĩnh vực nội chậm kiện tồn, chất lượng tham mưu yếu" Chúng tơi cho rằng, ngun nhân làm cho thực tiễn áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS cịn nặng hình thức, chưa thực mang lại hiệu hoạt động tư pháp, chưa thể đầy đủ ý nghĩa vốn có ngun tắc tiến Chính vậy, nghiên cứu để đưa hệ thống giải pháp tồn diện, khoa học, đồng có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS vấn đề cần thiết giai đoạn cải cách tư pháp chặng đường "nước rút" Từ ý tưởng đó, chúng tơi chọn đề tài " Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình sự" làm đề tài nghiên cứu chuyên sâu Tình hình nghiên cứu Nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình liên quan trực tiếp đến việc bảo vệ quyền người phận quyền người Vì vậy, vấn đề nhà luật học nước quan tâm, nghiên cứu Trong đề tài liên quan đến nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS, tất nhà khoa học nhiều đề cập đến giải pháp khắc phục bất cập, hạn chế, vướng mắc thực tiễn âp dụng pháp luật Ví dụ như: Chế định người bào chữa tác giả Đinh Văn Quế (Tạp chí Tịa án số 3/2004), Tìm hiểu số quy định Bộ luật TTHS năm 2003 bào chữa TS Đặng Quang Phương (Tạp chí Tịa án số 9/2004), Về ngun tắc bảo đảm quyền bào chữa luật tố tụng hình Việt Nam tác giả Nguyễn Trọng Phúc (Tạp chí Nhà nước pháp luật số 02/2008); Quyền bào chữa - quy định pháp luật Việt Nam việc áp dụng thực tế tác giả Ngô Thị Ngọc Vân, Phạm Hương Giang (Tạp chí Nghề luật, Học viện Tư pháp, Số 5/2011) Nhiều luận văn thạc sĩ liên quan đến quyền bào chữa bị can, bị cáo nghiên cứu như: Tác giả Nguyễn Thu Thủy với đề tài: Vai trò luật sư việc bảo vệ quyền người tố tụng hình sựViệt Nam; tác giả Võ Văn Hòa với đề tài: Chức buộc tội bào chữa tố tụng hình Việt Nam; tác giả Vũ Văn Thìn với đề tài: Người bào chữa tố tụng hình Ngồi ra, cịn số tác giả nghiên cứu viết thành sách tham khảo vấn đề như: Luật sư, PGS.TS Phạm Hồng Hải với sách: Đảm bảo quyền bào chữa người bị buộc tội; tác giả Nguyễn Văn Tuân với sách: Vai trò luật sư tố tụng hình Nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề công trình nghiên cứu cấp độ luận án tiến sĩ như: Luận án tiến sĩ: Thực quyền bào chữa bị can, bị cáo Tố tụng hình Hồng Thị Sơn 2003; Bảo đảm quyền có người bào chữa người bị buộc tội - so sánh luật tố tụng hình Việt Nam, Đức Mỹ Lương Thị Mỹ Quỳnh 2011; Bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can nhằm nâng cao hiệu điều tra vụ án hình Vũ Huy Khánh 2012; Hoạt động bào chữa Luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình tác giả Ngơ Thị Ngọc Vân 2016; "Quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên tố tụng hình Việt Nam"của tác giả Nguyễn Hữu Thế Trạch 2014 Tuy nhiên, nghiên cứu nêu nhằm phục vụ cho mục đích khác nhau, phần lớn nhằm mục đích giải khía cạnh định vấn đề nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình khía cạnh nhỏ vấn đề bào chữa tố tụng hình Nhiều cơng trình nghiên cứu tương đối tồn diện song dừng lại việc nghiên cứu cách thức thực quyền bào chữa mà chưa nghiên cứu sâu khía cạnh khác nguyên tắc Đặc biệt, đề tài nghiên cứu giai đoạn công cải cách tư pháp thời kỳ đầu, thời gian triển khai chiến lược cải cách tư pháp chưa đủ để đánh giá toàn diện khách quan kết Bên cạnh đó, trình độ pháp luật Nhân dân có bước phát triển đáng kể, hội nhập quốc tế trở thành xu hướng tất yếu quốc gia; khoa học pháp lý đại đã, tiếp tục có ảnh hưởng sâu sắc đến tư pháp Việt Nam Đặc biệt, BLTTHS năm 2015 BLHS năm 2015 chuẩn bị có hiệu lực thi hành (từ 01/01/2018) Nhận thấy, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu hệ thống giải pháp nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS dựa sở thực tiễn sở lý luận số chuyên đề khác có liên quan tác giả điều kiện yêu cầu cải cách tư pháp cần thiết Đây coi tài liệu có ý nghĩa tham khảo việc nghiên cứu, hoạch định sách thời gian tới Với ý nghĩa đó,tác giả dành tâm huyết để thực chuyên đề cách nghiêm túc Mục đích, nhiệm vụ chuyên đề Mục đích nghiên cứu Trên sở nắm sở lý luận, sở thực tiễn nguyên nhân tình trạng hiệu thực tiễn áp dụng nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình sự, tác giả chuyên tâm nghiên cứu để đưa hệ thống giải pháp tồn diện, sâu sắc, có tính khoa học thực tiễn cao nhằm nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình sự, góp thêm tiếng nói có tính "đề xuất" để Đảng, Nhà nước, nhà khoa học pháp lý nghiên cứu, trao đổi áp dụng hoạt động cải biến thúc đẩy xã hội phát triển theo hướng ngày tiến bộ, văn minh Hơn nữa, nội dung đề tài gợi mở cho ý tưởng nghiên cứu vấn đề pháp luật có liên quan Nhiệm vụ chuyên đề Để đạt mục đích trên, tác giả đặt nhiệm vụ sau: - Xác định yêu cầu cải cách tư pháp đặt việc áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS giai đoạn năm tiếp theo; - Đề hệ thống giải pháp vừa bảo đảm tính tồn diện, tính khoa học, tính thực tiễn, đáp ứng yêu cầu Nhân dân có tính khả thi cao Phạm vi nghiên cứu chuyên đề Chuyên đề nghiên cứu góc độ luật tố tụng hình sự, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn phục vụ cho việc nâng cao hiệu áp dụng pháp luật năm tiếp theo, đặc biệt năm 2020 Cơ sở thực tiễn phương pháp nghiên cứu - Cơ sở thực tiễn chuyên đề Báo cáo tổng kết cơng tác Tịa án, cơng tác Luật sư, cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm quan bảo vệ pháp luật, Cáo trạng, Bản án số vụ án xét xử; số liệu, ý kiến số Chánh án, Thẩm phán có thẩm quyền tiến hành tố tụng cung cấp, số ý kiến Chủ nhiệm Đoàn Luật sư địa phương - Chuyên đề thực dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân, sách hình Đảng Nhà nước ta giai đoạn - Cơ sở phương pháp luận chuyên đề chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; đồng thời sử dụng phương pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp, lịch sử, lơgíc, thống kê, so sánh pháp luật, xã hội học để hoàn thành nhiệm vụ mà tác giả đặt Bố cục chuyên đề Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề thực với hai nội dung sau đây: I Cải cách tư pháp yêu cầu nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình II Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình NỘI DUNG I CẢI CÁCH TƯ PHÁP VÀ YÊU CẦU NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Như biết, cải cách tư pháp phận quan trọng công đổi đất nước, gắn liền với nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam giai đoạn Ngay từ năm đầu kỷ XXI, tư tưởng cải cách tư pháp xuất Đảng ta đề Nghị số 08- NQ/TW ngày 01/2/2002 Bộ Chính trị "Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới" Trong đó, Đảng ta đặt yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động người tiến hành tố tụng trách nhiệm quan tiến hành tố tụng việc bảo đảm cho người bào chữa tham gia vào trình tố tụng hỏi cung bị can, nghiên cứu hồ sơ vụ án, tranh luận dân chủ phiên tòa Cụ thể, Nghị nêu rõ: "Nâng cao chất lượng cơng tố Kiểm sát viên phiên tịa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với Luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác Việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn luật định Các quan tư pháp có trách nhiệm tạo điều kiện để Luật sư tham gia vào trình tố tụng, tham gia hỏi cung bị can, nghiên cứu hồ sơ vụ án, tranh luận dân chủ phiên tòa" Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X nhiệm kỳ 2006-2010, Đảng ta xác định mục tiêu cải cách tư pháp là: "Xây dựng hệ thống quan tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người" Trên sở đó, Nghị 49-NQ/TW xác định: Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X "Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam XHCN; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực Đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp Đào tạo, phát triển đội ngũ luật sư đủ số lượng, có phẩm chất trị, đạo đức, có trình độ chun mơn Hồn thiện chế bảo đảm để luật sư thực tốt việc tranh tụng phiên tòa, đồng thời xác định rõ chế độ trách nhiệm luật sư Nhà nước tạo điều kiện pháp lý để phát huy chế độ tự quản tổ chức luật sư; đề cao trách nhiệm tổ chức luật sư thành viên mình."5 Như vậy, liên quan tới nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS, đề đường lối cải cách tư pháp, nâng cao chất lượng tranh tụng, Đảng ta hướng tới việc bảo vệ quyền người, bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia tố tụng, có bị can, bị cáo Trong hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, cải cách tư pháp tính đến việc tạo lập hoàn thiện chế pháp lý để nâng cao hiệu thực chức buộc tội, gỡ tội phán quyết,bảo đảm việc điều tra, truy tố, xét xử người, tội, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm song không để oan người vơ tội Trong q trình truy cứu trách nhiệm hình đó, đảm bảo chế "cọ xát", phản biện, hợp tác "đấu tranh" chủ thể thực chức buộc tội (Điều tra viên, Kiểm sát viên) với chủ thể gỡ tội (bị can, bị cáo, người bào chữa họ) Đó động lực chủ yếu thúc đẩy hoạt động tố tụng hình tiếp cận thật khách quan vụ án Thực tiễn cải cách tư pháp nhiều năm qua cho thấy, tham gia tố tụng người bào chữa (từ khởi tố đến kết thúc xét xử) góp phần Nghị số 49-NQ/TW ngày 05/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 ... tư pháp yêu cầu nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình II Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình NỘI DUNG I CẢI CÁCH TƯ PHÁP... tới hiệu áp dụng pháp luật nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS Chính vậy, việc đề giải pháp nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS cần phải tính đến yếu tố bảo đảm cho nguyên. .. hiệu áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình sự" làm đề tài nghiên cứu chuyên sâu Tình hình nghiên cứu Nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình liên quan trực tiếp đến việc bảo

Ngày đăng: 22/02/2023, 00:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan