1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cđ cs cấp ts thực tiễn áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hình sự

42 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 62,59 KB

Nội dung

Mục lục Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 7 I Kết quả áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hình sự 7 II Những hạn chế, bất cập khi thực hiện nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hì[.]

Mục lục Trang I MỞ ĐẦU NỘI DUNG Kết áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình II Những hạn chế, bất cập thực nguyên tắc bảo đảm 11 quyền bào chữa tố tụng hình 2.1 Những hạn chế, bất cập thực quyền tự bào chữa 11 người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 2.2 Những hạn chế, bất cập việc thực quyền nhờ người 13 khác bào chữa III Nguyên nhân hạn chế, bất cập thực tiễn áp dụng nguyên 24 tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình 3.1 Người tiến hành tố tụng chưa tuân thủ pháp luật, thiếu tôn trọng 24 quyền người người bị buộc tội 3.2 Các yếu tố kinh tế, xã hội cản trở việc thực nguyên tắc bảo 30 đảm quyền bào chữa tố tụng hình 3.3 Cơ chế pháp lý chưa hồn thiện 33 KẾT LUẬN 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu chuyên đề Ở nước ta,bảo đảm quyền bào chữa nguyên tắc hiến định, cụ thể hóa trở thành nguyên tắc đặc trưng pháp luật tố tụng hình (TTHS) Việc thừa nhận nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình thành tựu khoa học pháp lý đại, Nhà nước ta sử dụng công cụ pháp lý nhằm bảo đảm ngày tốt quyền người, quyền công dân, nhân tố quan trọng quan tâm đổi chiến lược cải cách cải cách tư pháp, phấn đấu cho mục tiêu củng cố xây dựng tư pháp dân chủ, vững mạnh, tiến bộ, văn minh Hiến pháp năm 2013 xác lập quyền mức độ mở rộng từ trước đến nay: "Quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm" Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 2003 quy định: "Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa, nhờ người khác bào chữa " Trên sở quy định Hiến pháp 2013, BLTTHS năm 2015 xác định tất người bị buộc tội có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa, bao gồm người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Để nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình thực hiện, pháp luật xây dựng chế chặt chẽ, quy định cụ thể quy định BLTTHS, Luật trợ giúp pháp lý, Luật Luật sư Mặc dù chế định quyền bào chữa có nội dung tiến bộ, thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy, việc thực nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình cịn nhiều bất cập, hạn chế Nhiều người phạm tội phải chấp nhận chế tài nặng nhiều so với tính chất, hành vi phạm tội mà họ thực Thậm chí, nhiều người vô tội phải chịu oan sai, gây hậu nặng nề cho gia đình thân họ, khiến cho dư luận thời gian qua nhức nhối, bất bình Trong nhiều trường hợp, người bị buộc tội phải đối diện với hoạt động tiến hành tố tụng tâm trạng hoảng hốt, yếu thế, "thân cô, cô" nhiều buộc phải chấp nhận chụp mũ quan công quyền.Điều xuất phát từ nguyên nhân sau: Thứ nhất, người bị buộc tội không hiểu biết pháp luật để tự bào chữa;thứ hai, người bị buộc tội khơng có hội hưởng đầy đủ quyền nhờ người khác bào chữa từ giai đoạn khởi tố điều tra; thứ ba, chủ quan, cẩu thả, yếu kém, tắc trách thiếu đạo đức phận người tiến hành tố tụng; thứ tư, quy định pháp luật chưa thực phù hợp với thực tiễn, chưa đủ sức công cụ hữu hiệu thúc đẩy tiến xã hội Thiết nghĩ, để nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS thực nghiêm túc, tránh hình thức, thực mang lại hiệu cho người thụ hưởng quyền này, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp mà Đảng ta đề Nhà nước cần thực đồng hệ thống giải pháp nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc Tuy nhiên, giải pháp phải xuất phát từ thực sinh động quốc gia Đối với Việt Nam nay, việc nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện thực tiễn áp dụng quy định nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa cho nhìn nhận đắn, khách quan ưu điểm, thành tựu đạt trình thực nguyên tắc Nhưng điều quan trọng ý nghĩa hơn, việc nghiên cứu, phân tích, mổ xẻ với nhìn đa chiều vướng mắc, bất cập, hạn chế việc áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS Bởi cố gắng tiến hành cải cách tư pháp song chưa thay đổi tình trạng vi phạm pháp luật bảo đảm quyền bào chữa hiệu bảo vệ người bị tình nghi phạm tội Khi có nhìn toàn cảnh, trung thực trạng áp dụng pháp luật, xác định nguyên nhân dẫn đến tình trạng hạn chế, bất cập đó, tìm phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS, góp phần làm thay đổi đáng kể chất lượng hoạt động tư pháp quan tiến hành tố tụng, thiết thực bảo vệ quyền người, quyền công dân đặc biệt hạn chế đến mức thấp người dân bị xử lý sai truy cứu trách nhiệm oan Từ ý tưởng đó, chúng tơi chọn đề tài chuyên sâu "Thực tiễn áp dụng nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình sự" để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình vấn đề lớn tố tụng hình quốc gia quốc tế, liên quan đến việc bảo vệ quyền người phận quyền người nên nhà luật học nước quan tâm, nghiên cứu Trong đề tài liên quan đến nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS, tất nhà khoa học nhiều đề cập đến thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề Ví dụ như: Chế định người bào chữa tác giả Đinh Văn Quế (Tạp chí tịa án số 3/2004), Tìm hiểu số quy định Bộ luật TTHS năm 2003 bào chữa TS Đặng Quang Phương (Tạp chí tịa án số 9/2004), Về ngun tắc bảo đảm quyền bào chữa luật tố tụng hình Việt Nam tác giả Nguyễn Trọng Phúc (tạp chí Nhà nước pháp luật số 02/2008); Quyền bào chữa - quy định pháp luật Việt Nam việc áp dụng thực tế tác giả Ngô Thị Ngọc Vân, Phạm Hương Giang (Tạp chí Nghề luật, Học viện Tư pháp, Số 5/2011) Nhiều Luận văn thạc sĩ liên quan đến quyền bào chữa bị can, bị cáo nghiên cứu như: Tác giả Nguyễn Thu Thủy với đề tài: Vai trò luật sư việc bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam; tác giả Võ Văn Hòa với đề tài: Chức buộc tội bào chữa tố tụng hình Việt Nam; tác giả Vũ Văn Thìn với đề tài: Người bào chữa tố tụng hình Ngồi ra, cịn số tác giả nghiên cứu viết thành sách tham khảo vấn đề như: Luật sư, PGS.TS Phạm Hồng Hải với sách: Đảm bảo quyền bào chữa người bị buộc tội; tác giả Nguyễn Văn Tuân với sách: Vai trị luật sư tố tụng hình Nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề cơng trình nghiên cứu cấp độ luận án tiến sĩ như: Luận án tiến sĩ: Thực quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình Hồng Thị Sơn 2003; Bảo đảm quyền có người bào chữa người bị buộc tội - so sánh luật tố tụng hình Việt Nam, Đức Mỹ Lương Thị Mỹ Quỳnh 2011; Bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can nhằm nâng cao hiệu điều tra vụ án hình Vũ Huy Khánh 2012 Tuy nhiên, nghiên cứu nêu nhằm phục vụ cho mục đích khác nhau, phần lớn giải khía cạnh vấn đề nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình khía cạnh nhỏ vấn đề bào chữa tố tụng hình Nhiều cơng trình nghiên cứu tương đối toàn diện song dừng lại việc nghiên cứu cách thức thực Quyền bào chữa mà chưa nghiên cứu sâu khía cạnh khác nguyên tắc Đặc biệt, thực tiễn áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS, cơng trình nghiên cứu thực thời điểm xa so với tại, số liệu đánh giá trạng có phần lạc hậu so với tình hình hoạt động tư pháp giai đoạn Trong mà trình độ pháp luật Nhân dân có bước phát triển đáng kể, hội nhập quốc tế trở thành xu hướng tất yếu phát triển quốc gia; là, BLTTHS năm 2015 BLHS năm 2015 chuẩn bị có hiệu lực thi hành Nhận thấy, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề bảo đảm quyền bào chữa TTHS vừa mang tính khái qt, vừa có tính cụ thể, với số liệu năm năm gần (2012-2017), phân tích so sánh đánh giá cách thẳng thắn, khách quan điều kiện BLTTHS năm 2015 chuẩn bị có hiệu lực cần thiết Đây tài liệu thực tế sinh động có ý nghĩa việc nghiên cứu lý luận hoạch định sách cơng tác tổ chức, cán thời gian tới Với ý nghĩa đó, tác giả dành tâm huyết để thực chuyên đề cách nghiêm túc Mục đích, nhiệm vụ chuyên đề Mục đích nghiên cứu Trên sở nắm sở lý luận nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình sự, tác giả chuyên tâm nghiên cứu, tìm hiểu, sâu vào thực tiễn hoạt động quan Tòa án, quan Viện kiểm sát, quan điều tra để nắm bắt thực trạng bảo đảm quyền bào chữa quan, người tiến hành tố tụng thực hiện, hiệu bào chữa mà người tham gia tố tụng bào chữa vụ án, trăn trở, băn khoăn, vướng mắc từ phía người thụ hưởng quyền bào chữa chủ thể thực áp dụng nguyên tắc Từ đó, tác giả phân tích, đánh giá cách khoa học thực trạng hoạt động thực nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS Hy vọng rằng, kết chuyên đề nội dung để quan nhà nước, tổ chức xã hội cán bộ, cá nhân quan tâm thúc đẩy đổi mới, củng cố nâng cao hiệu làm việc, phạm vi, chức trách mình, góp phần cải tạo thúc đẩy xã hội phát triển theo hướng ngày tiến bộ, văn minh Hơn nữa, nội dung đề tài gợi mở ý tưởng nghiên cứu vấn đề pháp luật có liên quan Nhiệm vụ chuyên đề Để đạt mục đích trên, tác giả đặt nhiệm vụ sau: - Khảo sát thực trạng áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS quan tiến hành tố tụng, tập trung vào hoạt động Tòa án 05 năm gần (2012-2017) - Khái quát ưu điểm, thành tựu hoạt động áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS - Đánh giá hạn chế, bất cập việc áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS quan tiến hành tố tụng, trọng tâm Tòa án - Phân tích nguyên nhân bất cập, hạn chế Phạm vi nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu đề tài góc độ luật tố tụng hình sự, tập trung nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật năm năm 2012-2017 Cơ sở thực tiễn phương pháp nghiên cứu - Cơ sở thực tiễn chuyên đề Cáo trạng, Bản án, báo cáo tổng kết cơng tác Tịa án, Báo cáo đấu tranh phòng, chống tội phạm quan bảo vệ pháp luật, số liệu Tịa án người có thẩm quyền tiến hành tố tụng cung cấp - Chuyên đề thực dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân, sách hình Đảng Nhà nước ta giai đoạn - Cơ sở phương pháp luận chuyên đề chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; đồng thời sử dụng phương pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp, lịch sử, lơgíc, thống kê, so sánh pháp luật, xã hội học để hoàn thành nhiệm vụ mà tác giả đặt Bố cục chuyên đề Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề thực với ba nội dung sau đây: I Kết áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình II Những hạn chế, bất cập thực nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình III Nguyên nhân hạn chế, bất cập NỘI DUNG I KẾT QUẢ ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình nước ta có lịch sử hình thành phát triển 70 năm "Bảo đảm quyền bào chữa TTHS" trở thành nguyên tắc hiến định qua thời kỳ Tùy hồn cảnh lịch sử tình hình xã hội giai đoạn, nguyên tắc quy định theo hướng thu hẹp mở rộng Việt Nam Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa chế định pháp luật quyền bào chữa thực sở pháp lý quan trọng để người bị buộc tội thực hóa quyền bào chữa Sự tồn song hành chức gỡ tội chức buộc tội TTHS góp phần đem lại bầu khơng khí bình đẳng, dân chủ, tiến khoa học hoạt động truy cứu trách nhiệm hình nước ta thời gian gần đây, đặc biệt hoạt động xét xử Đã có nhiều phiên tịa xét hỏi, tranh luận dân chủ, công khai theo tinh thần cải cách tư pháp với tham gia hàng chục Luật sư, có giám sát đơng đảo quần chúng nhân dân Nhiều phán Tòa án vào kết tranh tụng phiên tòa bảo đảm xét xử người, tội, pháp luật, tôn trọng quyền tất người tham gia tố tụng, có lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN), nhân dân đồng tình, dư luận đánh giá cao Điển vụ án Trương Hồ Phương Nga Nguyễn Đức Thùy Dung bị truy tố tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tòa án nhân dân (TAND) Thành phố Hồ Chí Minh xét xử năm 2017 Tại phiên tịa, có năm Luật sư bào chữa cho hai bị cáo ba Luật sư bảo vệ cho người bị hại Trong trình điều tra phiên tòa, bị cáo Trường Hồ Phương Nga sử dụng triệt để quyền im lặng (mặc dù quyền chưa ghi nhận BLTTHS hành) quyền cung cấp chứng cứ, tranh luận, đối đáp phiên tòa Với quan điểm bảo đảm tối đa quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa bị cáo, Tịa án Thành phố Hồ Chí Minh mà Chủ tọa phiên tòa Thẩm phán Vũ Thanh Lâm điều hành phiên tòa dân chủ, khách quan, quy định pháp luật dư luận đồng tình Có thể nói, việc tự bào chữa cho từ khởi tố, bị bắt tạm giam bị cáo Nga sử dụng hiệu Nga kiên không khai với quan điều tra cho Điều tra viên khơng khách quan "Lá bài" bị cáo sử dụng triệt để đến tận tòa lần thứ hai Trả lời thẩm vấn hỏi cung, Nga liên tục lặp lại điệp khúc "bị cáo xin giữ quyền im lặng" khai báo cầm chừng "khơng cịn niềm tin vào từ Điều tra viên, Kiểm sát viên kể luật sư mình" Vài ngày trước xét xử, bị cáo nói với luật sư tồn thật nhờ ông thu thập thêm chứng mới.Thậm chí từ chối trả lời thẩm vấn luật sư với lý để "đảm bảo tính khách quan" Phán hai phiên tòa sơ thẩm: Trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung kết việc Hội đồng xét xử bảo đảm tốt quyền bào chữa cho bị cáo thân bị cáo thực tốt quyền bào chữa Với vào đội ngũ Luật sư ngày trưởng thành lớn mạnh, hoạt động tố tụng hình có khởi sắc đáng mừng Việc người bào chữa tham gia tranh tụng từ giai đoạn điều tra (tuy chiếm tỷ lệ nhỏ) song góp phần làm cho hoạt động tiến hành tố tụng ngày chặt chẽ hơn, "kịch tính" bảo đảm dân chủ, khách quan Vì thế, tình trạng oan sai bước khắc phục, vụ án oan, sai truyền thông đăng tải thời gian qua hầu hết điều tra, xét xử trước năm 2000 Chính tham gia Luật sư từ vụ án khởi tố, điều tra thực trở thành đối trọng cần thiết để giám sát hoạt động quan buộc tội, hạn chế sai sót, tùy tiện Điều tra viên, Kiểm sát viên; hồ sơ vụ án mà tồn diện, đầy đủ "sạch sẽ" hơn, tạo điều kiện thuận lợi để phán Tịa án xác, khách quan Theo Luật sư Nguyễn Hồng Hà, Chủ nhiệm Đồn Luật sư tỉnh Khánh hịa, vụ án nhục hình Phú Yên, thấy rõ vai trị tích cực hiệu Luật sư Võ An Đôn ông tham gia bào chữa từ giai đoạn điều tra Không dám dấn thân vào vụ án khó khăn, đối mặt với quyền lực, ơng cịn người có đủ lĩnh, kiến thức để thành cơng vai trị người bào chữa Luật sư Đơn hướng dẫn gia đình ghi lại hình ảnh, thu thập chứng để giúp Hội đồng xét xử tìm thật khách quan vụ án Luật sư Đôn mạnh dạn đặt vấn đề trách nhiệm quan tố tụng địa phương kiến nghị quan chức xử lý hành vi vi phạm pháp luật Điều tra viên - Phó trưởng Cơng an thành phố Tuy Hịa Lê Đức Hồn Từ kiến nghị này, Lê Đức Hoàn bị khởi tố, điều tra, truy tố tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng Theo Thẩm phán cao cấp Nguyễn Thị Tuyết (Tòa án quân trung ương), chị hào hứng vụ án có tham gia tố tụng Luật sư Bởi với chị, Luật sư "đồng nghiệp" tích cực giúp Thẩm phán việc khai thác hồ sơ góc độ "ẩn"mà Kiểm sát viên nhìn thấy; việc thu thập bổ sung chứng Luật sư giúp cho Hội đồng xét xử tiếp cận việc phạm tội với nhìn đa chiều hơn, tồn diện Và họ đối tác phản biện tích cực giúp Hội đồng xét xử tránh phạm sai lầm đáng tiếc đưa phán mình" Nhờ tham gia bào chữa Luật sư, nhiều bị can, bị cáo minh oan, Tịa án tun khơng phạm tội như: Ông Nguyễn An Trung (Việt Kiều Nhật Bản) vụ án 118 ô tô tay lái nghịch xảy Cơng ty liên doanh Sài Gịn tơ; ơng Trịnh Ngọc Tương (Long An, bị án sơ thẩm tuyên năm tù), ông Bùi Văn Mãnh (Tiền Giang, bị án sơ thẩm tuyên 18 năm tù) Trong nhiều phiên tòa, Hội đồng xét xử chấp nhận quan điểm bào chữa ... chuyên sâu "Thực tiễn áp dụng nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình sự" để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình vấn đề lớn tố tụng hình quốc gia... QUẢ ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình nước ta có lịch sử hình thành phát triển 70 năm "Bảo đảm quyền bào chữa TTHS"... Kết áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình II Những hạn chế, bất cập thực nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình III Nguyên nhân hạn chế, bất cập NỘI DUNG I KẾT QUẢ ÁP DỤNG

Ngày đăng: 22/02/2023, 00:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w