LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC “KHÔNG AI BỊ KẾT ÁN HAI LẦN VÌ MỘT TỘI PHẠM” LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC “KHÔNG AI BỊ KẾT ÁN HAI LẦN VÌ MỘT TỘI PHẠM” LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC “KHÔNG AI BỊ KẾT ÁN HAI LẦN VÌ MỘT TỘI PHẠM” LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC “KHÔNG AI BỊ KẾT ÁN HAI LẦN VÌ MỘT TỘI PHẠM” LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC “KHÔNG AI BỊ KẾT ÁN HAI LẦN VÌ MỘT TỘI PHẠM”
LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUN TẮC “KHƠNG AI BỊ KẾT ÁN HAI LẦN VÌ MỘT TỘI PHẠM” MỞ ĐẦU Giới thiệu đề tài Quyền người, hay nhân quyền giá trị kết tinh suốt chiều dài lịch sử đấu tranh không ngừng nghỉ nhân loại Được thức pháp điển hóa luật quốc tế từ sau Chiến tranh giới thứ hai, quyền người trở thành hệ thống tiêu chuẩn pháp luật quốc tế có tính chất bắt buộc với quốc gia, việc tôn trọng, bảo vệ quyền người trở thành thước đo trình độ văn minh nước dân tộc giới Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước ta coi người trung tâm, đồng thời mục tiêu, động lực cho trình xây dựng phát triển Nhận thức pháp luật công cụ sắc bén thiếu việc thực công bảo vệ quyền người, Đảng Nhà nước ta không ngừng xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tiến tới xây dựng nhà nước pháp quyền mà quyền người thượng tơn Và lĩnh vực pháp luật pháp luật Tố tụng Hình cơng cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền người, nơi mà quyền người dễ bị xâm phạm, bị tổn thương hậu để lại nghiêm trọng ảnh hưởng đến quyền sống quyền tự cá nhân Ý thức điều đó, Nhà nước ban hành nhiều nguyên tắc với vai trò quan điểm đạo quan trọng, xuyên suốt hoạt động tố tụng, buộc quan tiến hành tố tụng phải chấp hành thực Các quy định áp dụng xuyên suốt, đồng rõ ràng theo quy định Hiến pháp 2013, Bộ luật Tố tụng Hình 2015 văn pháp lý liên quan Và quy định đem đến cân hoạt động tố tụng hình bên Nhà nước với máy điều tra, truy tố, xét xử hùng mạnh hậu thuẫn quyền lực nhà nước với bên yếu người bị tình nghi, bị can, bị cáo ngun tắc “Khơng bị kết án hai lần tội phạm” Được đánh giá yêu tố để thực công xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực tế việc tuân thủ nguyên tắc trình tố tụng lại gặp phải nhiều vướng mắc, dẫn đến hệ lụy khơn lường Do đó, để có nhìn thực tiễn hơn, em lựa chọn đề tài tiểu luận: Lý luận thực tiễn áp dụng nguyên tắc “Không bị kết án hai lần tội phạm” nhằm để tìm giải pháp giúp củng cố niềm tin nhân dân vào pháp chế xã hội chủ nghĩa, để hoàn thiện nội dung kết thúc học phần Em mong trình làm đóng góp từ thầy (cơ) giúp em hồn thiện kiến thức vấn đề Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm có 03 chương, cụ thể: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật ngun tắc “khơng bị kết án hai lần tội phạm” Chương 2: Thực tiễn áp dụng nguyên tắc “khơng bị kết án hai lần tội phạm” Chương 3: Một số kiến nghị MỤC LỤC I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ NGUYÊN TẮC “KHÔNG AI BỊ KẾT ÁN HAI LẦN VÌ MỘT TỘI PHẠM” Lý luận pháp luật nội dung nguyên tắc “Khơng bị kết án hai lần tội phạm” 1.1 Nguồn gốc ngun tắc “Khơng bị kết án hai lần tội phạm” 1.2 Nội dung nguyên tắc “Không bị kết án hai lần tội phạm” Đánh giá pháp luật nội dung ngun tắc “Khơng bị kết án hai lần tội phạm” II THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC “KHÔNG AI BỊ KẾT ÁN HAI LẦN VÌ MỘT TỘI PHẠM” Thực tiễn áp dụng nguyên tắc “Không bị kết án hai lần tội phạm” Đánh giá thực tiễn áp dụng nguyên tắc “Không bị kết án hai lần tội phạm” 11 III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .15 IV KẾT LUẬN 16 V TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ NGUYÊN TẮC “KHÔNG AI BỊ KẾT ÁN HAI LẦN VÌ MỘT TỘI PHẠM” Lý luận pháp luật nội dung nguyên tắc “Khơng bị kết án hai lần tội phạm” 1.1 Nguồn gốc nguyên tắc “Không bị kết án hai lần tội phạm” Ngày 24/9/1982, Việt Nam gia nhập Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966, khoản Điều 14 Cơng ước có quy định: “Khơng bị đưa xét xử bị trừng phạt lần thứ hai tội phạm mà người bị kết án tuyên trắng án phù hợp với pháp luật thủ tục tố tụng hình nước” Đây coi văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng, sở hình thành cho ngun tắc “Khơng bị kết án hai lần tội phạm” nhiều quốc gia, có Việt Nam Theo tinh thần Điều ước, rằng“theo nguyên tắc nêu Hiến chương Liên Hợp Quốc, việc công nhận phẩm giá vốn có quyền bình đẳng bất di dịch thành viên cộng đồng nhân loại tảng cho tự do, cơng lý hồ bình giới” Khoản Điều 31 Hiến pháp 2013 Việt Nam quy định: “Không bị kết án hai lần tội phạm” khoản Điều 107 BLTTHS 2013 quy định khơng khởi tố vụ án hình bao gồm: “Người mà hành vi phạm tội họ có án có hiệu lực pháp luật” Việc ghi nhận ngun tắc “Khơng bị kết án hai lần tội phạm” Bộ luật Tố tụng dân cho thấy Việt Nam thực nghiêm túc nghĩa vụ công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam tham gia, đó, có nghĩa vụ nội luật hóa, xây dựng chế pháp luật quốc gia phù hợp với quy định Công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên 1.2 Nội dung nguyên tắc “Không bị kết án hai lần tội phạm” Để hiểu rõ nội dung nguyên tắc “Không bị kết án hai lần tội phạm”, trước tiên, cần hiểu rõ thuật ngữ “tội phạm” “Tội phạm” làm để xác định hành vi “tội phạm”? Khoản Điều Bộ luật hình 2015 quy định: “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình sự” Vậy “kết án” gì? Kết án việc Tòa án án tuyên bố người phạm tội hành vi gây theo quy định Bộ luật hình Theo đó, khơng bị xem có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội có hiệu lực pháp luật Chỉ người bị Tịa án đưa xét xử kết án án có hiệu lực bị coi tội phạm, hay nói cách khác án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật sở pháp lý xác nhận người phạm tội thức bị coi có tội Đây nội dung ngun tắc suy đốn vơ tội – nguyên tắc có mối quan hệ song hành với ngun tắc “Khơng bị kết án hai lần tội phạm” Như vậy, nguyên tắc “Không bị kết án hai lần tội phạm” có nghĩa người thực hành vi phạm tội họ bị xét xử Tịa án phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý án Người phạm tội người có hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến mối quan hệ luật Hình bảo vệ đáp ứng dấu hiệu cấu thành tội phạm quy định luật Hình Việc người phải chấp hành án Tịa án có thẩm quyền xem xét định trách nhiệm pháp lý mà họ phải gánh chịu Bản án có hiệu lực đưa văn ghi nhận quan điểm Nhà nước hành vi phạm tội Hình phạt đưa xứng đáng với hành vi phạm tội đối tượng cụ thể Do đó, việc người phạm tội bị xét xử kết án nghĩa họ phải chịu trách nhiệm pháp lý cho hành vi Khơng lý họ lại phải chịu thêm kết án hành vi tương tự Đó tinh thần ngun tắc “Khơng bị kết án hai lần tội phạm” mà nhà làm luật muốn xây dựng thực nội luật hóa nguyên tắc từ Điều ước quốc tế Cùng với quy định trên, Điều 14 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định: “Không khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử người mà hành vi họ có án Tịa án có hiệu lực pháp luật trừ trường hợp họ thực hành vi nguy hiểm khác cho xã hội mà Bộ luật hình quy định tội phạm” Xuất phát từ nguyên tắc “Không bị kết án hai lần tội phạm”, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng không khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử người mà hành vi họ có án Tịa án có hiệu lực pháp luật Quyết định đình vụ án định tố tụng Viện kiểm sát định giai đoạn truy tố Tòa án định giai đoạn xét xử làm chấm dứt hoạt động tố tụng giải vụ án Quyết định đình vụ án có hiệu lực pháp luật sau quan có thẩm quyền định Khi xác định người mà hành vi phạm tội họ có án định đình vụ án có hiệu lực pháp luật, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng khơng khởi tố vụ án hình sự, trừ trường hợp họ thực hành vi khác mà luật hình coi tội phạm Đánh giá pháp luật nội dung nguyên tắc “Không bị kết án hai lần tội phạm” Nguyên tắc “Khơng bị kết án hai lần tội phạm” nguyên tắc bổ sung Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, thể tinh thần trách nhiệm Việt Nam việc nghiêm túc thực nghĩa vụ công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam tham gia, đặc biệt Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Việc ghi nhận nguyên tắc Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 bước cụ thể hóa đường lối, sách Đảng Hiến pháp năm 2013, góp phần giảm thiểu tình trạng oan sai hạn chế tối đa tình trạng quan tiến hành tố tụng quy kết người không phạm tội bị kết án Tuy nhiên, Điều 14, Bộ luật Tố tụng Hình 2015 nguyên tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm quy định: “Không khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử người mà hành vi họ có án Tịa án có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp họ thực hành vi nguy hiểm khác cho xã hội mà Bộ luật hình quy định tội phạm” Như vậy, Bộ luật Tố tụng Hình khơng quy định việc có khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử pháp nhân mà hành vi họ có án Tịa án có hiệu lực pháp luật hay khơng Nói đơn giản có kết án pháp nhân hai lần tội phạm hay không? Việc quy định chưa rõ ràng dễ dẫn tới tình trạng quan, cá nhân chịu trách nhiệm tiến hành tố tụng khác hiểu luật khác nhau, khiến việc thực khơng thống nhất, dễ xảy tình trạng bỏ lọt tội phạm người phạm tội, gây khó khăn cơng tác phịng chống tội phạm Bàn ngun tắc “Khơng bị kết án hai lần tội phạm”, câu hỏi đặt là: hành vi phạm tội xảy lãnh thổ Việt Nam bị nước sở xét xử người phạm tội bị xét xử lần Việt Nam hay không? Các văn hướng dẫn Bộ luật Tố tụng Hình hành chưa có quy định cụ thể đề cập đến vấn đề Trong pháp luật nước ta có quy định rõ ràng việc công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi lĩnh vực hình sự, lại chưa có quy định cơng nhận nhận cho thi hành án, định tịa án nước ngồi mà quy định hợp tác quốc tế việc chuyển giao phạm nhân thi hành án phạt tù mục đích nhân đạo Nói vấn đề này, nay, Bộ luật Hình nước phát triển giới giới hạn quyền không bị kết án hai lần tội phạm hai phạm vi sau: Thứ nhất, quyền không bị kết án hai lần hành vi phạm tội áp dụng phạm vi quốc gia Theo đó, quyền không bị kết án lần thứ hai hành vi phạm tội trường hợp hiểu nhà nước có án định có hiệu lực pháp luật tuyên bố người phạm tội nhà nước khơng có quyền kết án người phạm tội lần thứ hai hành vi phạm tội này, trừ trường hợp đặc biệt Nhưng người phạm tội có hành vi vi phạm nước bị kết án bị truy cứu trách nhiệm theo pháp luật nước họ, trừ số trường hợp đặc biệt Trung Quốc quốc gia tiêu biểu theo quan điểm Điều 13 Bộ luật Hình Trung Quốc quy định trường hợp người phạm tội lãnh thổ Trung Quốc phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật Hình Trung Quốc dù bị xét xử nước ngồi bị truy cứu trách nhiệm theo luật hình Trung Quốc; nhiên người phạm tội miễn hình phạt áp dụng hình phạt nhẹ họ chịu hình phạt nước Như vậy, câu hỏi đặt số trường hợp đặc biệt miễn truy cứu trách nhiệm hình việc giới hạn quyền không bị kết án hai lần hành vi phạm tội phạm vi quốc gia có thực đảm bảo triệt để quyền người công cho người phạm tội theo tinh thần Điều 14 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 hay khơng? Bởi lẽ, việc người bị kết án nhiều lần với nhiều án có hiệu lực pháp luật nghĩa họ có xu hướng bị trừng phạt nặng Điều liệu có tạo nên bất bình đẳng người phạm tội xâm phạm đến nhân quyền người có hành vi phạm tội mà hành vi thuộc thẩm quyền xét xử cùa nhiều quốc gia? Thứ hai, quyền không bị kết án hai lần hành vi phạm tội thực phạm vi quốc gia Theo đó, tội phạm thực ngồi lãnh thổ quốc gia bị tịa án quốc gia sở xét xử người phạm tội khơng bị truy cứu trách nhiệm hình lần Tiêu biểu cho quan điểm có để kể đến Bộ luật Hình Thụy Điển Điều 5a Chương Bộ luật Hình Thụy Điển quy định hành vi phạm tội có án có hiệu lực pháp luật nước ngồi bị cáo “có thể” khơng bị truy tố hành vi Thụy Điển người tun vơ tội; phạm tội khơng phải chịu hình phạt; (hoặc đang) chấp hành hình phạt; hình phạt tuyên bị hiệu lực theo pháp luật quốc gia Tuy nhiên, quốc gia đặt số ngoại lệ quyền khơng bị kết án hai lần tội phạm việc hành vi phạm tội thực lãnh thổ Thụy Điển, chống lại nhà nước Thụy Điển, cướp máy bay, tàu biển… hành vi bị kết án nước ngồi bị truy tố Thụy Điển có lệnh Chính phủ Đây hành vi có tính nguy hiểm cao cho xã hội xâm phạm nghiêm trọng đến chủ quyền, an ninh quốc gia Và BLHS Thụy Điển cho phép truy cứu trách nhiệm hình hành vi phạm tội bị nước sở xét xử có lệnh Chính phủ người Chính phủ ủy quyền Quy định nhằm hướng đến việc xác định thẩm quyền xét xử hành vi phạm tội thuộc quyền tài phán nhiều quốc gia khác nhau, số quốc gia có phán có hiệu lực pháp luật hành vi phạm tội khơng bị xét xử quốc gia khác Có thể coi quan điểm quan điểm tiến bộ, phát huy tối đa tinh thần Điều 14 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966, góp phần bảo vệ nhân quyền người phạm tội giảm thiểu tối đa bất bình đẳng người phạm tội, đặc biệt người có hành vi phạm tội mà hành vi thuộc thẩm quyền xét xử nhiều quốc gia Tuy nhiên, thực tế phải nhìn nhận quy định dẫn tới việc quốc gia xét xử hành vi vi phạm khơng nhằm mục đích đưa người phạm tội trước công lý mà nhằm bảo vệ họ khơng phải chịu trách nhiệm hình án Tòa án khác; việc xét xử không tiến hành cách độc lập khách quan (có vi phạm nghiêm trọng thủ tụng tố tụng, vi phạm quyền người ) Điều dẫn tới kết xét xử quốc gia sở khơng đảm bảo tính khách quan, trung thực công Như vậy, dù áp dụng nguyên tắc phạm vi có ưu điểm nhược điểm định Tuy nhiên, không nên “im lặng” vấn đề Mặc dù phải công nhận việc ghi nhận nguyên tắc “Khơng bị kết án hai lần tội phạm” Hiến pháp văn pháp luật liên quan bước sáng suốt tiến trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, việc chưa có quy định cụ thể việc áp dụng nguyên tắc “Khơng bị kết án hai lần tội phạm” cho người bị kết án lãnh thổ Việt Nam thực thiếu sót cần khắc phục bổ sung nhằm bảo đảm tốt quyền người quyền bình đẳng người phạm tội Và hết, dự trù cho trường hợp có tình xảy ra, quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng loay hoay khơng có văn hướng dẫn xử lý trường hợp II THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC “KHÔNG AI BỊ KẾT ÁN HAI LẦN VÌ MỘT TỘI PHẠM” Thực tiễn áp dụng nguyên tắc “Không bị kết án hai lần tội phạm” Trong năm vừa qua, đất nước có nhiều thay đổi kinh tế xã hội phát triển, chất lượng sống nhân dân ngày cải thiện Tuy nhiên, tình hình tội phạm vi phạm pháp luật ngày diễn biến phức tạp với tính chất nguy hiểm ngày tăng cao, đối tượng phạm tội ngày đa dạng xảy với nhiều hình thức, thủ đoạn phạm tội tinh vi xảo quyệt Tuy nhiên, khơng thể mà bỏ ngỏ ngun tắc “Khơng bị kết án hai lần tội phạm” mà chí cịn phải trọng thực nguyên tắc hết để tránh oan sai hạn chế tối đa tình trạng quan tiến hành tố tụng quy kết người không phạm tội bị kết án Thế nhưng, liệu việc áp dụng nguyên tắc “Không bị kết án hai lần tội phạm” thực tiễn xét xử dàng phát huy tối ưu mục đích mà nhà làm luật đề nội luật hóa nguyên tắc này? Có thể thấy thực tế, pháp chế không thống nhất, dễ dẫn đến việc áp dụng nguyên tắc “Không bị kết án hai lần tội phạm” cách tùy nghi số trường hợp cụ thể Một vụ án minh chứng cho việc bị cáo phải chịu hai án tội phạm việc tách nhập tùy nghi người tiến hành tố tụng Bắc Ninh có nội dung sau: Năm 2012, Trần Văn Ngọc Việt kiều nước, nhờ Ngọc nhập cho 36 Việt kiều Ngọc nhờ người liên hệ với trưởng, phó cơng an xã Long Châu, xã Đông Tiến, huyện Yên Phong xã Trạm Lộ, huyện Thuận Thành địa bàn tỉnh Bắc Ninh để nhập hộ thường trú cho 29 trường hợp Việt Kiều Trong đó, xã Long Châu, Yên Phong nhập 15 Việt Kiều, xã Đông Tiến, Yên Phong nhập Việt kiều, xã Trạm Lộ, huyện Thuận Thành Việt kiều, xã Quang Tiến, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang nhập hộ cho Việt kiều Điều đáng nói Cơ quan tố tụng tỉnh Bắc Ninh Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can Trần Văn Ngọc tội “Giả mạo công tác” hành vi nhập khống cho 36 Việt Kiều nói Tuy nhiên, Cơ quan tố tụng tỉnh Bắc Ninh lại định tách 07 trường hợp Bắc Giang cho quan tỉnh Bắc Giang điều tra, truy tố xét xử Do đó, Cơ quan điều tra Cơng an tỉnh Bắc Giang tiếp tục khởi tố Ngọc tội danh "Giả mạo công tác" theo điều 284 luật hình Việc tách án trường hợp gây bất lợi () cho bị cáo Trần Văn Ngọc, phải chịu hai án, 01 Tịa Bắc Ninh 01 Bắc Giang Khi đó, bị cáo Trần Văn Ngọc bị TAND tỉnh Bắc Giang xét xử phúc thẩm tội “Giả mạo công tác” tuyên bị cáo năm tù giam Cùng thời điểm đó, TAND tỉnh Bắc Ninh tiếp tục xét xử sơ thẩm tuyên bị cáo Ngọc năm tù giam tội danh Ngày 8/1/2018, TAND tỉnh Bắc Ninh tiếp tục đưa Ngọc xét xử phúc thẩm Tòa án cấp cao Hà Nội Như vậy, bị cáo Ngọc mặt chịu án có hiệu lực từ TAND tỉnh Bắc Giang; mặt phải hầu tòa Tòa cấp cao Hà Nội hành vi phạm tội Một vụ án khác có nội dung vi phạm ngun tắc “Khơng bị kết án hai lần tội phạm” Lâm Đồng có nội dung sau: năm 2013 lúc Lê Trần Hưng chấp hành án 30 tháng tù treo, thử thách 60 tháng tội “Cố ý gây thương tích” vào tháng 5/2019 bị cáo Lê Trần Hưng lại tiếp tục bị Tòa án kết án năm tù giam hành vi “Cố ý gây thương tích” nêu Theo nội dung vụ án, ngày 27/8/2013 tranh chấp lối đi, bị cáo với anh em người hàng xóm xảy mâu thuẫn, gây thương tích cho bị hại với tỉ lệ thương tật 18% 11% ( Phạm tội thuộc khoản điều 134 BLHS 2015 ) Tại án sơ thẩm ngày 26/12/2014 Tòa án nhân dân huyện Đức Trọng kết án Lê Trần Hưng 30 tháng tù treo tội “Cố ý gây thương tích”, thời gian thử thách 60 tháng Tịa tuyên buộc bị cáo phải bồi thường cho bị hại tuyên giao bị cáo cho địa phương quản lý, giáo dục Bản án sơ thẩm số 61 ngày 17/5/2019 Tòa án nhân dân huyện Đức Trọng xét xử lại vụ án, thể rõ quan điểm Viện Kiểm Sát việc Tòa án Cấp 10 cao “quên” đình thi hành án khiến bị cáo Lê Trần Hưng bị kết án hai lần tội phạm Sau phía người bị hại kháng cáo yêu cầu tăng hình phạt bị cáo Lê Trần Hưng Tuy nhiên án phúc thẩm số 50/2015 ngày 23/4/2015 Tòa án nhân dân tỉnh Lâm Đồng bác kháng cáo, giữ nguyên định án sơ thẩm Cùng ngày, Chánh án Tòa án nhân dân huyện Đức Trọng ban hành Quyết định số 19 việc thi hành án treo Lê Trần Hưng Ngày 13/4/2016, Chánh án Tòa án nhân dân Cấp cao TP HCM kháng nghị đề nghị xử hủy phần hình phạt hai án sơ thẩm phúc thẩm vụ án để xét xử lại từ đầu Tại Quyết định giám đốc thẩm số 22/2016 ngày 30/5/2016, Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân Cấp cao TP HCM chấp nhận kháng nghị, tuyên hủy phần hình phạt bị cáo Hưng hai án; giao vụ án cấp sơ thẩm điều tra, xét xử lại Các nội dung khác án tiếp tục có hiệu lực thi hành Quá trình điều tra lại vụ án, người bị hại trưng cầu giám định lại thương tật với kết tỉ lệ thương tật nạn nhân 33% Với tỷ lệ thương tật trên, bị cáo Hưng bị truy tố tội “Cố ý gây thương tích” Ngày 17/5/2019 TAND huyện Đức Trọng xét xử sơ thẩm lại vụ án tuyên bị cáo Hưng mức án năm tù giam tội “Cố ý gây thương tích” theo khoản điều 134 BLHS năm 2015 Như vậy, việc bị cáo Hưng thi hành án 30 tháng tù treo, thử thách 60 () ngày lại tiếp tục bị tuyên năm tù hành vi phạm tội vi phạm nguyên tắc “Khơng bị kết án hai lần tội phạm” quy định Khoản Điều 31 Hiến pháp 2013 Điều 14 BLTTHS 2015 Đánh giá thực tiễn áp dụng nguyên tắc “Không bị kết án hai lần tội phạm” Xuất phát từ tinh thần Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 “ cơng nhận phẩm giá vốn có quyền bình đẳng bất di dịch thành viên cộng đồng nhân loại tảng cho tự do, công lý hịa bình 11 giới”, Việt Nam đưa nguyên tắc “Không bị kết án hai lần tội phạm” vào Hiến pháp năm 2013 văn pháp luật liên quan mà tiêu biểu Bộ luật Tố tụng Hình 2015 Có thể nói, mục đích mà nhà làm luật muốn hướng tới nội luật hóa điều luật nhằm phát huy tinh thần Điều ước quốc tế tiến quyền người mà Việt Nam thành viên: bảo đảm quyền người, quyền bình đẳng người phạm tội Và mục đích mà nhà làm luật hướng đến, việc áp dụng nguyên tắc “Không bị kết án hai lần tội phạm” tình pháp lý thực tế góp phần rút gọn số giai đoạn tố tụng hình số trường hợp đặc biệt Mà cụ thể việc không tiến hành khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử người mà hành vi họ có án Tịa án theo quy định Điều 14 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 trừ trường hợp họ thực hành vi nguy hiểm khác cho xã hội mà Bộ luật hình quy định tội phạm Việc áp dụng nguyên tắc “Khơng bị kết án hai lần tội phạm” trường hợp hạn chế việc phát sinh giai đoạn xét xử khơng cần thiết có khả gây ảnh hưởng đến quyền người phạm tội Như vậy, việc áp dụng nguyên tắc q trình xét xử góp phần bảo vệ nhân quyền, khiến cho việc thực thi pháp luật trở nên có hiệu ý nghĩa hết Tuy nhiên, bên cạnh kết mà nguyên tắc “Khơng bị kết án hai lần tội phạm” đem lại, phải nhìn nhận thực tế trình áp dụng nguyên tắc vào thực tiễn tồn số bất cập, khiến cho mục đích ban đầu nội luật hóa điều luật vào pháp luật Việt Nam chưa phát huy cách tối đa Không số trường hợp xâm phạm nghiêm trọng đến nhân quyền người bị phạm tội, gây bất bình đẳng người phạm tội áp dụng 12 nguyên tắc “Không bị kết án hai lần tội phạm” cách tùy nghi, khơng triệt để Tiêu biểu hai vụ án mà tác giả vừa đưa phần trước Với vụ án đầu tiên, vụ án “Giả mạo công tác”, bị cáo Trần Văn Ngọc (phố Đa Hội, phường Châu Khê, Từ Sơn, Bắc Ninh) viết đơn kêu cứu gửi tới nhiều quan có thẩm quyền việc ơng vị xét xử hai lần tội phạm Điều đáng nói Cơ quan tố tụng tỉnh Bắc Ninh Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can Trần Văn Ngọc tội “Giả mạo công tác” hành vi nhập hộ “khống” cho 36 Việt Kiều mà thêm định tách 07 trường hợp Bắc Giang cho quan tỉnh Bắc Giang điều tra, truy tố, xét xử khiến Cơ quan điều tra Công an tỉnh Bắc Giang tiếp tục khởi tố Trần Văn Ngọc tội danh “Giả mạo công tác” Có thể nói, q trình tố tụng Tịa án nhân dân tỉnh Bắc Giang Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh có nhiều sai sót Việc tách 07 trường hợp Việt kiều Bắc Giang thành vụ án khác định gây bất lợi cho bị cáo, ngược lại với quy định Bộ luật Tố tụng Hình hành điều kiện nhập tách vụ án hình để tiến hành điều tra Cơ quan tố tụng tỉnh Bắc Giang cho việc tách vụ án theo phạm vi nơi xảy hành vi phạm tội giúp cho việc xét xử trở nên dễ dàng, nhanh chóng lại khơng xem xét đến hậu mà việc tách vụ án đem lại làm ảnh hưởng đến quyền lợi bị can, bị cáo; hành vi vi phạm tố tụng, vi hiến đặc biệt vụ án đưa xét xử Hiến pháp 2013 bổ sung nhiều quy định quan trọng nhằm bảo đảm tốt quyền người quyền công dân mà có quyền khơng bị kết án hai lần tội phạm bị can, bị cáo Điều cho thấy thực tiễn áp dụng nguyên tắc “Không bị kết án hai lần tội phạm” thực tế gặp nhiều vướng mắc pháp chế không thống nhất, dẫn đến áp dụng luật tùy nghi khiến bị cáo phải chịu hai án tội phạm 13 Với vụ án thứ hai, giới báo chí thời điểm đánh giá “Kỳ án bị kết án hai lần hành vi phạm tội” gây nhiều tranh cãi, nhận nhiều ý kiến bình luận giới luật gia, luật sư Việc bị cáo Lê Trần Hưng bị kết án 05 năm tù giam chấp hành án 30 tháng tù treo 60 tháng thử thách hành vi “Cố ý gây thương tích” thực sai sót nghiêm trọng, vi phạm quy định Hiến pháp pháp luật hình Ở đây, sau Quyết định giám đốc thẩm, lẽ Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh phải định đình việc thi hành án hình phúc thẩm Tòa án nhân dân tỉnh Lâm Đồng Thế phần định án sơ thẩm xét xử sơ thẩm lại vụ án lại không chấp thuận ý kiến vị đại diện Viện kiểm sát đề cập đến nguyên tắc “Một hành vi phạm tội bị xét xử hai lần” để giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo Hưng mà vào thay đổi kết giám định thương tật để định tuyên phạt bị cáo Hưng 05 năm tù giam mà không đả động đến việc bị cáo chấp hành gần xong hình phạt 30 tháng tù treo, thử thách 60 tháng hành vi phạm tội Kỳ án gióng lên hồi chuông thực tiễn áp dụng pháp luật vi phạm nguyên tắc “Không bị kết án hai lần tội phạm” Vụ án đưa xét xử văn pháp luật nước ghi nhận nguyên tắc này, Cơ quan điều tra Cơ quan thi hành tố tụng đưa định ngược lại với tinh thần nguyên tắc, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền bị cáo Lê Trần Hưng trường hợp Không thế, việc vi phạm nguyên tắc khiến cho bị cáo phải gánh chịu hai hình phạt lúc gây hoang mang cho dư luận, khơi nguồn cho nhiều tranh cãi lịng tin vào cơng lý, gây giảm sút uy tín quan bảo vệ pháp luật Thơng qua việc đánh giá thực tiễn trình thực ngun tắc “Khơng bị kết án hai lần tội phạm”, nhìn nhận vấn đề mà thời gian tới hệ thống quan điều tra tiến hành tố tụng cần phải lưu ý Đó làm để tối ưu 14 hóa nguyên tắc trình xét xử tuyên án, làm để phát huy cách tối đa tinh thần mà nguyên tắc mang lại, mục đích mà nhà làm luật đề nội luật hóa nguyên tắc III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Có thể thấy rằng, việc ghi nhận ngun tắc “Khơng bị kết án hai lần tội phạm” văn pháp luật bước tiến q trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Đây quyền có ý nghĩa đặc biệt quan trọng người bị kết án, trường hợp hành vi người có định đình vụ án có án có hiệu lực tun bố họ vơ tội Tuy nhiên, nhìn lại vấn đề đề cập phần trước, việc áp dụng nguyên tắc trường hợp chủ thể hành vi phạm tội pháp nhân người phạm tội bị kết án nước Đầu tiên, chủ thể mà pháp nhân mà hành vi họ có án Tịa án có hiệu lực pháp luật có kết án pháp nhân hai lần tội phạm hay khơng? Hiện chưa có quy định cụ thể vấn đề Do đó, tác giả cho để phát huy tối đa tinh thần ngun tắc “Khơng bị kết án hai lần hành vi phạm tội”, cần có quy định cho phép áp dụng nguyên tắc pháp nhân Bởi lẽ Điều Bộ luật Tố tụng Hình 2015 quy định Do đó, dù cá nhân hay pháp nhân có quyền hưởng quyền bình đẳng quyền bảo vệ quyền lợi Thứ hai, chủ thể người phạm tội bị kết án nước ngồi Qua việc tìm hiểu so sánh quy định pháp luật số quốc gia hai quan điểm: áp dụng nguyên tắc “Khơng bị kết án hai lần tội phạm” phạm vi quốc gia áp dụng ngun tắc “Khơng bị kết án hai lần tội phạm” phạm vi 15 quốc gia, nhận thấy cần có quy định cụ thể vấn đề Trên quan điểm cá nhân, tác giả cho việc áp dụng quyền khơng bị kết án hai lần tội phạm phạm vi quốc gia xu hướng tiến đảm bảo tối ưu quyền người phạm tội Tuy nhiên, sau đánh giá ưu, nhược điểm mà cách áp dụng đem lại, thiết nghĩ không không nên áp dụng nguyên tắc cách cứng nhắc tuyệt đối Nghĩa là, áp dụng ngun tắc “Khơng bị kết án hai lần hành vi phạm tội” người bị kết án nước ngồi Tuy nhiên, có ngoại lệ cụ thể Nhà nước quy định, người Việt Nam bị kết án nước ngồi bị truy tố trách nhiệm Việt Nam Cùng với đó, để ngun tắc “Khơng bị xét xử hai lần tội phạm” thực áp dụng cách tối đa đảm bảo tối ưu quyền người phạm tội, cần phải có quy định mang tính ưu tiên cho việc sử dụng nguyên tắc trình điều tra xét xử Đơn cử trường hợp vụ án “Giả mạo công tác” bị cáo Trần Văn Ngọc Trong trường hợp này, Cơ quan tố tụng tỉnh Bắc Ninh ưu tiên sử dụng quy định tách vụ án theo phạm vi nơi xảy hành vi phạm tội giúp cho việc xét xử trở nên dễ dàng, nhanh chóng khơng ưu tiên sử dụng nguyên tắc “Không bị xét xử hai lần tội phạm” khiến bị cáo Trần Văn Ngọc phải gánh chịu hai án tội phạm Như vậy, có quy định việc ưu tiên sử dụng nguyên tắc “Không bị xét xử hai lần tội phạm” trình điều tra, truy tố xét xử trường hợp không kéo dài gây hoang mang, tranh cãi dư luận IV KẾT LUẬN 16 Phải khẳng định rằng, việc ghi nhận nguyên tắc “Không bị kết án hai lần tội phạm” Hiến pháp 2013 kế thừa phát huy cách sáng suốt mặt tích cực từ Cơng ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 mà Việt Nam thành viên Cùng với đó, việc cụ thể hóa nguyên tắc quy định Bộ luật Tố tụng Hình 2015 bước cụ thể hóa đường lối, sáng Đảng, Hiến pháp năm 2013, góp phần tích cực cơng phịng chống oan sai hạn chế việc quan tiến hành tố tụng quy kết người không phạm tội, điều kiện cho việc thực mục đích bảo vệ quyền người, quyền cơng dân tố tụng hình Ngun tắc đòi hỏi quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng người khác phải có thái độ tơn trọng người có tội tiến hành hoạt động tố tụng cần thiết có liên quan đến thân thể tài sản họ “Điều đem đến cân hoạt động tố tụng hình bên Nhà nước với máy điều tra, truy tố, xét xử hùng mạnh hậu thuẫn quyền lực nhà nước với bên yếu người bị tình nghi, bị can, bị cáo” Đây () sở tạo điều kiện cho bị can, bị cáo người bào chữa sử dụng biện pháp luật định để giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, giảm bớt trách nhiệm bồi thường thiệt hại số quyền lợi khác Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận thực tế việc áp dụng nguyên tắc “Không bị kết án hai lần tội phạm” trình điều tra, truy tố, xét xử chưa dễ dàng Với tính chất ngày phức tạp vụ án hình sự, việc áp dụng nguyên tắc cho phù hợp với hoàn cảnh vụ án thực thử thách Cơ quan điều tra Cơ quan tiến hành tố tụng Do đó, cần phải có quy định cụ thể chặt chẽ để dễ dàng áp dụng đưa nguyên tắc trở nên thông dụng vụ án thực tế, chứng tỏ chất ưu việt Nhà nước, góp phần tích cực vào việc bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, củng cố lòng tin quần chúng nhân dân vào hoạt động hệ thống Tư pháp 17 V TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quốc hội, Hiến pháp 2013; [2] Quốc hội, Bộ luật Hình 2015; [3] Quốc hội, Bộ luật Tố tụng Hình 2015; [4] Liên hợp quốc, Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966; [5] Ủy hội châu Âu, Cơng ước Bảo vệ quyền người quyền tự Châu Âu; [6] Tịa án Hình quốc tế, Quy chế Tịa án hình quốc tế Rome; [7] Bộ luật Hình Thụy Điển; [8] Bộ luật Hình Trung Quốc; [9] Bản án số 61/2019/HSST Tòa án nhân dân huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng; [10] Roy W Sears (1960), “Illinois Double Jeopardy Act: An Empty Gesture”, Criminal Law Comments and Abstracts, Vol.51, trang 236; [11] Ts Nguyễn Thị Phương Hoa, Ths Vũ Thị Thúy (2014), “Triển khai quy định “Không bị kết án hai lần tội phạm” Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Hình Bộ luật Tố tụng Hình sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (2/2014); [12] Nguyễn Thị Hoài Thương (2020), “Nguyên tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm Luật tố tụng hình Việt Nam 2015”, https://tkshcm.edu.vn/nguyen-tackhong-ai-bi-ket-an-hai-lan-vi-mot-toi-pham-trong-luat-to-tung-hinh-su-viet-nam- 2015/, truy cập Thứ Ba ngày 24/8/2021; [13] tinhbaohoancau.com, “Nguyên tắc “Một hành vi không bị xử lý hai lần” có bị lạm dụng?”, https://tinhbaohoancau.com/khong-ai-bi-ket-an-hai-lan-vi-mot-toi-pham/, truy cập Thứ Tư, truy cập Thứ Tư ngày 25/8/2021; 18 [14] luatminhkhue.vn, “Tìm hiểu nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm”, https://luatminhkhue.vn/tim-hieu-nguyen-tac-khong-ai-bi-ket-an-hai-lan-vimot-toi-pham.aspx, truy cập Thứ Tư ngày 25/8/2021; [15] Trường Đại học Luật TP HCM, Giáo trình Luật Tố tụng Hình Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, năm 2012; 19 ... DỤNG NGUYÊN TẮC “KHÔNG AI BỊ KẾT ÁN HAI LẦN VÌ MỘT TỘI PHẠM” Thực tiễn áp dụng nguyên tắc “Không bị kết án hai lần tội phạm” Đánh giá thực tiễn áp dụng nguyên tắc “Không bị kết án. .. NGUYÊN TẮC “KHÔNG AI BỊ KẾT ÁN HAI LẦN VÌ MỘT TỘI PHẠM” Lý luận pháp luật nội dung nguyên tắc “Khơng bị kết án hai lần tội phạm” 1.1 Nguồn gốc nguyên tắc “Không bị kết án hai lần tội phạm” Ngày 24/9/1982,... “Khơng bị kết án hai lần tội phạm” 1.2 Nội dung nguyên tắc “Không bị kết án hai lần tội phạm” Đánh giá pháp luật nội dung ngun tắc “Khơng bị kết án hai lần tội phạm” II THỰC TIỄN ÁP