PHÂN ĐỊNH BIỂN, LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNPHÂN ĐỊNH BIỂN, LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNPHÂN ĐỊNH BIỂN, LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNPHÂN ĐỊNH BIỂN, LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNPHÂN ĐỊNH BIỂN, LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNPHÂN ĐỊNH BIỂN, LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNPHÂN ĐỊNH BIỂN, LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNPHÂN ĐỊNH BIỂN, LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNPHÂN ĐỊNH BIỂN, LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNPHÂN ĐỊNH BIỂN, LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
PHÂN ĐỊNH BIỂN, LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN MỞ ĐẦU Giới thiệu đề tài Nhờ có 70% diện tích biển đại dương bao phủ bề mặt mà mơi trường Trái Đất có điểm khác biệt so với hành tinh khác hệ Mặt Trời Ở chứa đựng nguồn tài nguyên khổng lồ mà phần lớn chưa khai thác, có tầm quan trọng chiến lược trị lẫn hoạch định quân kinh tế Những nguồn lợi khoáng sản, sinh học lượng biển đại dương có ý nghĩa quan trọng kinh tế hoạt động sống hành tinh Đây địa bàn cạnh tranh khốc liệt để phân chia phạm vi ảnh hưởng quốc gia Vì vậy, vấn đề đặt làm để quốc gia ngồi lại đàm phán, thỏa thuận tìm phương pháp phân chia vùng biển cách phù hợp với lợi ích quốc gia Điều khơng có ý nghĩa quốc gia có biển xác định biên giới vùng biển quốc gia mà cịn có vai trò to lớn việc xác lập trật tự biển Đối với Việt Nam vậy, tranh chấp chủ quyền quyền tài phán quốc gia biển Biển Đông liên quan tới nhiều quốc gia loại tranh chấp phức tạp giới Việc phân định biển Việt Nam với nước lân cận trình lâu dài phức tạp, quan điểm chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia cịn nhiều khác biệt Để có đường biên giới biển rõ ràng, hịa bình nỗ lực kiên trì, kiên đàm phán với quốc gia hữu quan phân định biển dựa quy định luật pháp quốc tế, luật biển quốc tế quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển quốc tế Xuất phát từ tính cấp thiết vấn đề trên, em lựa chọn đề tài tiểu luận: “Phân định biển, lý luận thực tiễn” nhằm phân tích phân định biển góc độ quy phạm pháp luật quốc tế đánh giá tình hình phân định biển theo pháp luật quốc tế số quốc gia giới, tiêu biểu Việt Nam, để hoàn thiện nội dung kết thúc học phần Em mong trình làm đóng góp từ thầy (cơ) giúp em hồn thiện kiến thức vấn đề Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm có 03 chương, cụ thể: Chương 1: Tổng quan phân định biển Chương 2: Thực tiễn phân định biển số quốc gia Thế giới Chương 3: Thực tiễn phân định biển Việt Nam số quốc gia Thế giới MỤC LỤC I TỔNG QUAN VỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN .2 1.1 Khái niệm phân định biển 1.2 Vai trò phân định biển quy định quốc tế phân định biển .3 1.3.1 Nguyên tắc công 1.3.2 Nguyên tắc thỏa thuận 1.3.3 “Nguyên tắc” áp dụng dàn xếp tạm thời 1.3.4 Nguyên tắc tự biển nguyên tắc đất thống trị biển 1.4.1 Phương pháp đường trung tuyến cách 1.4.2 Phương pháp khác 1.5 Các bước phân định biển II THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 10 III THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 11 3.1 Phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa với Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ 11 3.2 Phân định biển Việt Nam Thái Lan 13 3.3 Phân định biển Việt Nam Campuchia 14 3.4 Phân định thềm lục địa chồng lấn Việt Nam Indonesia 14 3.5 Phân định biển Việt Nam Malaysia 15 3.6 Đánh giá thực tiễn phân định biển Việt Nam với quốc gia láng giềng kiến nghị 16 IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 I TỔNG QUAN VỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN 1.1 Khái niệm phân định biển Thuật ngữ “phân định – delimitation” thuật ngữ liên quan đề cập nhiều văn pháp lý quốc tế Công ước Geneva Lãnh hải tiếp giáp lãnh hải năm 1958 (CTS), Công ước Geneva Thềm lục địa năm 1958 (CCS) đặc biệt Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 (UNCLOS) Có thể kể đến quy định Điều 50 UNCLOS Hoạch định ranh giới nội thủy: “Ở phía vùng nước quần đảo, quốc gia quần đảo vạch đường khép kín để hoạch định ranh giới nội thủy ” hay quy định định đường ranh giới chung trường hợp tồn vùng biển chồng lấn quốc gia có bờ biển đối diện liền kề Điều 74 Điều 83 UNCLOS Như vậy, theo quy định quy định UNCLOS, hiểu phân định biển việc hoạch định đường biên giới quốc gia biển, xác định vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, xác định vùng biển quốc gia với vùng biển quốc tế và vùng đất nằm quyền tài phán quốc gia thiết lập quốc gia, sở thỏa thuận thơng qua thực tiễn quốc tế có tính tập quán, điều chỉnh quy chế pháp lý vùng biển quốc gia lĩnh vực (1) Trong thực tiễn xét xử, Tịa án cơng lý quốc tế (ICJ) có phán liên quan đến vấn đề phân định biển, cụ thể phán ICJ vụ phân định thềm lục địa biển Aegean (Greece – Turkey) vào ngày 19 tháng 12 năm 1978 xác định mục đích phân định biển “vạch đường xác nhiều đường xác nơi gặp vùng khơng gian thực chủ quyền quyền chủ quyền tương ứng hai quốc gia” Như vậy, ICJ gián tiếp nêu lên quan điểm phân định biển trường hợp có vùng biển chồng lấn quốc gia Qua đó, hiểu phân định biển việc phân chia vùng biển chồng lấn quốc gia có bờ biển liền kề hay đối diện Và tùy thuộc vào chất vùng biển chồng lấn lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa mà luật biển quốc tế có quy định khác Vậy hiểu khái niệm “vùng biển chồng lấn” ICJ văn luật quốc tế? Có thể hiểu cách đơn giản vùng biển chồng lấn khu vực biển mà hai hay nhiều quốc gia có yêu sách hợp pháp theo luật pháp quốc tế Vùng biển chồng lấn thường xuất quốc gia có bờ biển tiếp giáp đối diện nhau, khoảng cách bờ biển nước không đủ để nước xác lập chiều rộng tối đa cho vùng biển mà khơng chồng lấn lên Tùy theo khoảng cách bờ biển nước nằm đối diện hay kế cận tạo vùng nội thủy, vùng lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa chồng lấn; đó, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm Luận văn Thạc sĩ Luật học “Vấn đề phân định biển theo Công ước luật biển năm 1982”, PGS.TS Nguyễn Bá Diến, năm 2014 lục địa có diện tích rộng hơn, nên khả xuất vùng biển chồng lấn nhiều Tình trạng chồng lấn chưa bên liên quan tiến hành đàm phán, phân định ranh giới rõ ràng xếp vào loại tranh chấp biển cần giải quốc gia ven biển có liên quan Loại tranh chấp có nguyên nhân xuất phát từ việc giải thích áp dụng quy định UNCLOS 1.2 Vai trò phân định biển quy định quốc tế phân định biển Điều UNCLOS quy định: “Mọi quốc gia có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải mình; chiều rộng không vượt 12 hải lý kể từ đường sở vạch theo Công ước” Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhiều trường hợp, quốc gia ven biển mở rộng phạm vi vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền tới giới hạn quy định luật quốc tế cho phép quốc gia có biển đối diện liền kề có yêu sách tương tự Và vấn đề yêu sách hai bên hợp pháp theo pháp luật quốc tế Do đó, phân định biển đặt quy định phân định vùng biển chồng lấn nảy sinh quốc gia vô cần thiết Không thế, luật biển quốc tế quốc gia có đặc điểm vị trí địa lý khác hưởng lợi ích khác việc khai thác sử dụng biển Do đó, việc phân định biển góp phần đảm bảo cơng bằng, bình đẳng quốc gia biển; thiết lập trật tự pháp lý cho quốc gia có vùng biển chồng lấn dễ dàng sử dụng cách công hiệu tài nguyên biển đôi với bảo tồn nguồn lợi sinh vật biển đại dương Cùng với đó, phân định biển góp phần thơng thương hàng hải, hàng không, kinh tế thương mại đầu tư lẽ biển yếu tố quan trọng cấu địa lý kinh tế giới, đường giao lưu thơng suốt kinh tế trị Bên cạnh đó, phân định góp phần làm ổn định hịa bình khu vực giới Tranh chấp không xảy ra, quốc gia có biển hay khơng có biển hợp tác khai thác tài nguyên, phát triển bền vững Các nguyên tắc quy định pháp luật nói chung quy định phân định biển nói riêng sở sở để quốc gia áp dụng xảy tranh chấp, giúp cho việc giải tranh chấp diễn cách thống nhất, nhanh chóng, hiệu quả, tạo mơi trường hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển cho khu vực biển đại dương 1.3 Các nguyên tắc phân định biển Vì tranh chấp phân định biển loại tranh chấp quốc tế nên việc giải tranh chấp phải tuân thủ nguyên tắc luật quốc tế nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia tồn vẹn lãnh thổ, khơng xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, chung sống hịa bình, Pacta Sunt Servanda, ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Bên cạnh đó, nguyên tắc đặc thù luật biển áp dụng để giải việc phân định biển quốc gia 1.3.1 Nguyên tắc công Điều 15 UNCLOS quy định việc hoạch định ranh giới lãnh hải quốc gia có bờ biển kề đối diện nhau: “Khi hai quốc gia có bờ biển kề đối diện nhau, không quốc gia quyền mở rộng lãnh hải đường trung tuyến mà điểm nằm cách điểm gần đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải quốc gia, trừ có thỏa thuận ngược lại Tuy nhiên, quy định khơng áp dụng trường hợp có danh nghĩa lịch sử có hồn cảnh đặc biệt khác cần phải hoạch định ranh giới lãnh hải hai quốc gia cách khác.” Đối với việc hoạch định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia nói trên, thực đường thoả thuận theo pháp luật quốc tế để tới giải pháp công theo quy định Điều 74 83 UNCLOS: “Việc hoạch định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế quốc gia có bờ biển tiếp liền hay đối diện thực đường thỏa thuận theo với pháp luật quốc tế nêu Điều 38 Quy chế Tòa án quốc tế để đến giải pháp công Nếu không tới thỏa thuận thời gian hợp lý quốc gia hữu quan sử dụng thủ tục nêu phần XV Trong chờ ký kết thỏa thuận khoản 1, quốc gia hữu quan, tinh thần hiểu biết hợp tác, làm để đến dàn xếp tạm thời có tính chất thực tiễn không phương hại hay cản trở việc ký kết thỏa thuận dứt khoát giai đoán độ Các dàn xếp tạm thời không phương hại đến hoạch định cuối Khi điều ước có hiệu lực quốc gia hữu quan, vấn đề liên quan đến việc hoạch định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế giải theo điều ước đó.” Như vậy, nguyên tắc phân định biển theo luật pháp quốc tế bình đẳng sở thỏa thuận Có thể nói, ngun tắc cơng ngun tắc tảng sử dụng xuyên suốt pháp luật quốc tế đại nói chung luật biển quốc tế nói riêng Đặc biệt lĩnh vực luật biển, ngun tắc cơng hình thành phát triển song song với thực tiễn phân định thềm lục địa vùng biển quốc gia Công tạo sở để bảo đảm quyền lợi ích quốc gia, đồng thời góp phần trì trật tự pháp lý sử dụng, khai thác quản lý biển, đặc biệt phân định vùng biển có tranh chấp Do đó, nguyên tắc ghi nhận UNCLOS áp dụng phổ biến thực tiễn quan hệ quốc tế mà cụ thể trình xác định ranh giới vùng biển, giải tranh chấp biển thực chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia Tuy nhiên, nên hiểu “công bằng” trường hợp gì? Cơng phân định biển không thiết phải mặt diện tích phân định; cơng phải phản ánh thực tế tất hoàn cảnh đặc thù diện khu vực có giá trị hiệu lực đến việc phân định như: tồn đảo khu vực phân định; hình dạng bờ biển khúc khuỷu, lồi lõm Áp dụng cơng khơng có nghĩa sửa chữa tự nhiên, mà bảo đảm cho quốc gia ven biển hưởng vùng biển cơng Ngồi ra, cơng nhìn nhận khía cạnh phản ánh kết phân định biển coi “có thể chấp nhận” quốc gia dựa tính tỷ lệ chiều dài bờ biển diện tích phân định trình thỏa thuận phân định, bên thực trao đổi, nhượng mang tính trị - ngoại giao pháp lý khác Tuy nhiên, công phương diện dễ bị lạm dụng xâm phạm, đặc biệt phân định vùng chồng lấn bên quốc gia lớn, bên lại quốc gia nhỏ Khi đó, quốc gia lớn sử dụng biện pháp mang tính chất ép buộc quốc gia cịn lại phải chấp nhận thỏa thuận phân chia cho tỷ lệ phân chia phù hợp cơng Do đó, để ngun tắc cơng thực áp dụng cách có hiệu cần có hợp tác tinh thần quốc tế quốc gia tham gia thỏa thuận phân định biển 1.3.2 Nguyên tắc thỏa thuận Xuất phát từ chất luật quốc tế hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật, quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận xây dựng sở bình đẳng tự nguyện, nguyên tắc thỏa thuận trở thành nguyên tắc trình hoạch định biên giới quốc gia biên giới quốc gia biển Khi hoạch định biên giới quốc gia hay biển, quốc gia có chung biên giới phải thỏa thuận thống để xác lập biên giới ổn định, hịa bình lợi ích chung sở tơn trọng chủ quyền quốc gia luật pháp quốc tế Đối với phân định biển vậy, đứng cương vị bên thỏa thuận hành vi pháp lý quốc tế không liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích quốc gia mà làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý trực tiếp quốc gia khác Luật quốc tế không đặt tiêu chuẩn để phân định biển nên hoạt động cần phải điều chỉnh nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc gia thỏa thuận xây dựng nên Do tính chất tranh chấp liên quan đến việc xác định giới hạn vùng biển sở pháp luật quốc tế hai quốc gia ven biển, liền kề, đối diện có danh nghĩa pháp lý, u sách chồng phải có nghĩa vụ đàm phán cách có thiện chí có ý định thực muốn đạt tới kết thực định Tự nguyện thỏa thuận tảng để quốc gia tự xác lập nên quyền nghĩa vụ pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền thỏa thuận hợp pháp pháp luật quốc tế bảo hộ Nguyên tắc đề cập Điều 15, Điều 74, Điều 83 UNCLOS Và phán ICJ khẳng định rằng: “Sự phân định phải mưu cầu thực qua thỏa thuận theo đàm phán thiện chí với ý định thực tế đạt tới kết tích cực” 1.3.3 “Nguyên tắc” áp dụng dàn xếp tạm thời Đúng tên gọi nguyên tắc này, chờ đợi ký kết thỏa thuận phân định biên giới biển cách rõ ràng đạt trí đồng thuận từ bên, quốc gia thiện chí dàn xếp cách tạm thời phương án không làm phương hại đến hoạch định cuối bên Đây coi phương pháp giúp làm giảm căng thẳng, xung đột tranh chấp bên khoảng thời gian trước Theo quy định Điều 74 Điều 83 UNCLOS, quy định dàn xếp tạm thời mang tính khuyến khích, khơng bắt buộc quốc gia áp dụng nguyên tắc thống 1.3.4 Nguyên tắc tự biển nguyên tắc đất thống trị biển Trong tác phẩm kinh điển mang tên “Mare Liberum” (1690), tác giả người Hà Lan Hugo Grotius khẳng định tự biển nguyên tắc cha đẻ luật biển quốc tế luật pháp quốc tế nói chung Thật vậy, Điều 87 UNCLOS quy định: “1 Biển mở cho tất Quốc gia, quốc gia có biển quốc gia khơng có biển Các tự biển hưởng theo điều kiện quy định theo Công ước quy định khác luật quốc tế Tự biển dành cho quốc gia có biển khơng có biển bao gồm, inter alia: ● Tự hàng hải; ● Tự hàng không; ● Tự lắp đặt cáp ống ngầm, theo quy định Phần VI; ●Tự xây dựng đảo cơng trình nhân tạo khác luật quốc tế cho phép, theo quy định Phần VI; ● Tự đánh bắt cá, theo điều kiện quy định mục 2; ● Tự nghiên cứu khoa học, theo quy định Phần VI XIII 2.Tất Quốc gia thực tự phải xem xét thích đáng đến lợi ích Quốc gia khác thực tự biển đồng thời xem xét thích đáng đến quyền theo Công ước hoạt động Vùng.” Theo đó, biển vùng biển tự cho tất quốc gia, quốc gia có quyền thực quyền giới hạn cho phép Các quốc gia tự thực hoạt động không luật quốc tế, bao gồm UNCLOS quy định thuộc quyền độc quyền quốc gia hay tổ chức quốc tế Và điều kiện tiên để thực hoạt động phải “vì mục đích hịa bình” theo Điều 88 UNCLOS Về nguyên tắc đất thống trị biển, trước quan niệm nguyên tắc này, năm 1969, 06 quốc gia vùng Bắc Cực tranh chấp vùng Biển Bắc Và lần giới quan tâm đến chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia ven biển Đặc biệt UNCLOS ghi nhận đưa nguyên tắc đất thống trị biển trở thành nguyên tắc quan trọng xác định chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia ven biển Nguyên tắc xuất phát từ học thuyết Res nullius, theo có quốc gia ven biển hưởng quyền chủ quyền vùng biển lân cận Theo nguyên tắc này, lãnh thổ đất liền sở xác định vùng biển quốc gia từ quốc gia xác định, trì chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia vùng biển Hai nguyên tắc tự biển đất thống trị biển có xuất phát điểm khác nhiên lại tồn Luật biển quốc tế, sở để bảo vệ cho quyền lợi ích hợp pháp quốc gia ven biển cộng đồng quốc tế trình sử dụng phục hồi biển Không thế, hai nguyên tắc tồn mối quan hệ chặt chẽ, giúp hình thành trật tự cơng bằng, bình đẳng dân chủ sử dụng biển đặc biệt phân định biển giải theo nguyên tắc hịa bình tranh chấp quốc tế mà luật quốc tế đại ghi nhận Ngồi ra, cịn nhiều nguyên tắc áp dụng phân định biển, nhiên tác giả không tập trung phân tích nhiều vấn đề 1.4 Các phương pháp phân định biển Thực tiễn quan hệ quốc tế cho thấy quốc gia thường thỏa thuận áp dụng phương pháp phân định biển sau: 1.4.1 Phương pháp đường trung tuyến cách Đây phương pháp áp dụng trường hợp quốc gia có bờ biển tiếp liền đối diện khơng có thỏa thuận, phương pháp phân định Theo Điều 12 Công ước Gionevo 1958 Lãnh hải vùng tiếp giáp Điều 12 UNCLOS đường trung tuyến đường “mà điểm nằm cách điểm gần đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải quốc gia” Tuy nhiên, phương pháp đường trung tuyến không áp dụng phân định lãnh hải “có danh nghĩa lịch sử hoàn cảnh đặc biệt khác” Thuật ngữ “đường trung tuyến” “đường cách đều” đề cập đến Công ước Gionevo 1958 Thềm lục địa nhằm phân biệt việc phân định biển quốc gia đối diện liền kề Tuy nhiên, tất báo cáo ủy ban chuyên gia văn trình đàm phán (travaux preparatoires) không cho thấy chứng rõ ràng hai thuật ngữ đề cập đến đường khác Trong khoa học pháp lý quốc tế, thuật ngữ thường sử dụng thay cho nhau, thuật ngữ “đường trung tuyến” (giữa quốc gia có bờ biển đối diện) khơng sử dụng phổ biến thuật ngữ “đường cách đều” (giữa quốc gia có bờ biển liền kề) Đây phương pháp vô tiện lợi, tiết kiệm thời gian lẫn chi phí cho quốc gia tham gia phân định chủ quyền quyền chủ quyền biển hoàn cảnh địa lý đơn giản, bờ biển cân khơng có yếu tố đặc thù làm sai lệch đường phân định Tuy nhiên, để áp dụng cách triệt để, quốc gia phải xem xét hoàn cảnh cụ thể 1.4.2 Phương pháp khác Theo phân tích đường trung tuyến cách phương pháp dễ dàng bảo đảm công điều kiện thường Vậy, rơi vào hồn cảnh “bất thường” liệu phương pháp cịn phát huy hiệu hay không? Qua số án ICJ, đặc biệt vụ xét xử phân định biển Manche Pháp Anh, thẩm phán ICJ bình luận trung tuyến phương pháp thường sử dụng phân định lúc phương pháp đảm bảo nguyên tắc công Thật vậy, theo lý thuyết đường trung tuyến xác định từ điểm sở định, mà điểm sở lại phụ thuộc nhiều vào hữu vị trí địa lý lựa chọn, nằm dọc theo bờ biển bên để tính tốn xác định Do đó, cần phương pháp trung tuyến có tính đến hồn cảnh đặc thù khu vực biển phân định Theo đó, quốc gia thực bỏ qua đảo nhỏ đặc điểm làm sai lệch đường cách hai phía Khi hai bên có đặc điểm tương tự thỏa thuận khơng sử dụng chúng điểm sở để phân định cách cơng Tương tự, trao đổi khu vực có diện tích tương đối Hoặc có số trường hợp thỏa thuận sử dụng đường cách lại dùng điểm sở biển nước thứ 03 để vạch đường cách Ngồi ra, cịn số phương pháp phân định khác quốc gia lựa chọn sử dụng giải pháp tạm thời, phương pháp đường kinh tuyến vĩ tuyến, phương pháp đường vuông góc với bờ biển, phương pháp vịng cung, phương pháp xác định điểm lơ lửng hàng hải (floating points), phương pháp đường phân giác góc tạo hai bờ biển nằm tiếp liền, phương pháp đường biên giới kéo dài biển Mỗi phương pháp lại có ưu điểm nhược điểm riêng Các quốc gia vào phù hợp để lựa chọn cho giải pháp tối ưu để giải vụ việc 1.5 Các bước phân định biển Trong quy định luật biển quốc tế, khơng có quy định quy định cách trực tiếp ràng buộc quy trình để thực phân định biển Tuy nhiên, phán vụ Biển Đen, ICJ tuyên bố cách tiếp cận ba bước xác định phương pháp phân định xác Tịa giải thích ba bước bao gồm: - Bước thiết lập “một đường phân định tạm thời biện pháp kỹ thuật hình học khách quan, phù hợp với địa hình địa lý khu vực cần phân định”; - Bước thứ hai xem xét toàn yếu tố liên quan có ảnh hưởng đến việc điều chỉnh dịch chuyển đường phân định tạm thời để đạt kết công bằng; - Bước thứ ba kiểm tra kết Tòa nhấn mạnh tầm quan trọng “đường trung tuyến” “đường cách đều” bước xác định đường phân định tạm thời biện pháp kỹ thuật khách quan phù hợp với địa hình địa lý vùng biển cần phân định (2) Trên thực tế, đường phân định biển thường xác lập theo hai cách sau: - Thỏa thuận thông qua đàm phán - Phán phân định biển quan tài phán Cùng trường hợp kết phân định biển khác tùy thuộc vào việc quốc gia lựa chọn tự đàm phán hay mang quan tài phán quốc tế để phân định Do đó, quốc gia cần xem xét kỹ trước định mang tranh chấp phân định biển giải quan tài phán quốc tế Vụ Biển Đen, Tòa ICJ, 2009, trang 101, đoạn 116 II THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Để có nhìn chân thực vấn đề phân định biển, tác giả lựa chọn vụ tranh chấp thềm lục địa Biển Bắc – coi án lệ tiêu biểu phân định biển kết luận vụ góp phần cấu thành thành tố thềm lục địa ảnh hưởng đến phát triển sau khái niệm thềm lục địa Đây tranh chấp thềm lục địa kéo dài cộng hoà liên bang Đức Hà lan, Đan Mạch Bờ biển quốc gia tiếp giáp với biển Bắc Theo mà vương quốc Anh Đan Mạch, Đức, Hà Lan Nauy với Hà Lan thỏa thuận, định phân chia thềm lục địa quốc gia đối diện bờ biển theo nguyên tắc esquidistance (nối tất điểm có khoảng cách tính từ bờ biển nước đối diện) Tuy nhiên, đến tháng 12/1964 tháng 6/1965 Đức, Đan Mạch Hà Lan thỏa thuận phần đường biên Đức không đồng ý áp dụng nguyên tắc equidistance Đức nhận phần diện tích thềm lục địa biển Bắc nhỏ so với nước khác cấu trúc bờ biển lõm Đức Năm 1967, Đức đòi thỏa thuận lại dựa theo quy định Điều Công ước Gionevo 1958 cho ranh giới thềm lục địa hai hay nhiều nước xác định thoả thuận bên bên khơng đồng ý xác định theo nguyên tắc equidistance Đan Mạch Hà Lan cho Đức bị ràng buộc đồng ý thực nguyên tắc equidistance Đức đưa số lý khơng có chữ ký xác nhận Đức thỏa thuận nên Đức không trở thành chủ thể công ước thềm lục địa Đức từ chối thực nguyên tắc khác công ước cho nguyên tắc equidistance quy tắc luật tập quán quốc tế Thay vào đó, Đức đưa lập luận bờ biển lõm Đức trường hợp đặc biệt thỏa thuận Trước căng thẳng đó, bên tham gia định đưa lên ICJ nhằm giải tranh chấp đảm bảo lợi ích bên Và cuối cùng, ICJ đưa phán quyết định nguyên tắc equidistance Công ước Gionevo 1958 không ràng buộc Đức Đức không cần phải đưa trường hợp đặc biệt để chứng minh trường hợp Tịa cho ngun tắc equidistance khơng phù hợp với kéo dài tự nhiên thềm lục địa nước “việc sử dụng phương pháp equidistance thường xuyên nguyên nhân gây việc kéo dài tự nhiên thềm lục địa nước khác” Tòa án trích dẫn lịch sử đàm phán Cơng ước thềm lục địa để bổ trợ cho ý kiến Theo đó, equidistance thích hợp với nước đối diện với nước liền kề “Khu vực thềm lục địa nước đối diện bên khẳng định kéo dài tự nhiên lãnh thổ Những kéo dài cắt chồng chập nên nhau, phân định đường trung bình” Tồ khẳng định việc sử dụng đường bên thích hợp với việc phân định vùng lãnh hải với thềm lục địa ngun tắc equidistance cịn tương đối mới, xác khơng phải tập qn quốc tế mà nêu Do đó, tồ kết luận nguyên tắc equidistance quy tắc vốn cần thiết luật quốc tế 10 Việc khơng có luật quy định vấn đề ranh giới thời điểm không sai lại đem đến hệ khơng mong đợi nguyên nhân cho nhiều xung đột vũ trang Một câu hỏi đặt thời gian là: “trong ranh giới đất liền biển đưa đến xung đột, tranh chấp mặt chủ quyền đáy biển tình trạng bị xâm lấn mức Sự thiếu vắng quy định phân định ranh giới đất liền gây ảnh hưởng đến q trình thiết lập khn khổ giải hợp pháp cho tranh chấp đáy biển.” Cho đến ngày 09/12/2017, có tổng cộng 27 vụ việc liên quan đến phân định biển quan tài phán quốc tế thụ lý Trong đó, 24 vụ có phán (11 vụ trọng tài, bao gồm vụ theo thủ tục trọng tài Phụ lục VII UNCLOS; 13 vụ tòa án, bao gồm 11 vụ Tòa ICJ 02 vụ Tòa ITLOS), 03 vụ xem xét Tòa ICJ Cập nhật ngày 04.10.2019, tổng số vụ việc quốc tế liên quan đến phân định biển 28 vụ Những số cho thấy thực tế, vụ tranh chấp liên quan đến phân định biển phạm vi giới số khủng Tuy nhiên, tranh chấp gây nhiều tranh cãi bất đồng quan điểm, khiến cho việc áp dụng quy định tập quán ICJ gặp nhiều khó khăn III THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Là quốc gia u chuộng hịa bình, Việt Nam ln có quan điểm qn trước sau trình phân định biển với quốc gia có vùng biển tiếp giáp khu vực Biển Đơng Theo đó, ln dựa ngun tắc luật pháp quốc tế, đặc biệt quy định UNCLOS Tuyên bố khu vực Biển Đông Vận dụng hệ thống quy chế pháp lý quốc tế để đàm phán giải bất đồng, mâu thuẫn quan điểm chủ quyền tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán biển đảo khu vực biện pháp hịa bình, khơng sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực yêu cầu cấp thiết quốc gia có liên quan Nhà nước Việt Nam đạo thực thành công nhiệm vụ phân định biển giải tranh chấp chủ quyền biển đảo thông qua đàm phán trực tiếp biện pháp hịa bình với quốc gia có vùng biển tiếp giáp 3.1 Phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa với Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ Vịnh Bắc Bộ vịnh lớn giới, có diện tích khoảng 126.250m2 (36.000 hải lý vng), nơi có vị trí chiến lược quan trọng Việt Nam Trung Quốc kinh tế lẫn quốc phòng, an ninh Vì vậy, hai nước coi trọng việc quản lý, sử dụng khai thác Vịnh Ngày 25/12/2000, Bắc Kinh đánh dấu kiện trọng đại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống ký Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ với Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 11 Nội dung Hiệp định nhằm xác định đường biên giới lãnh hải ranh giới đơn cho vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước Vịnh Bắc Bộ Đây kết sau nhiều đợt đàm phán kể từ năm 1973, thay cho Công ước Pháp – Thanh 1887 Hiệp ước có 11 Điều, Điều II xác định 21 điểm nối cửa sông Bắc Luân đến cửa Vịnh chia Vịnh Bắc Bộ làm hai Cửa Vịnh lấy đường thẳng từ đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam đến mũi Oanh Ca, đảo Hải Nam, Trung Hoa Trong đó, điểm đến phân định lãnh hải điểm đến 21 chia vùng đặc quyền kinh tế (đường phân định biển) Tuy nhiên, thực tế cho thấy Hiệp định ký từ năm 2000 đến năm 2004 Chính phủ Việt Nam bắt đầu cơng bố tọa độ xác Do đó, gây tranh cãi, bất bình lớn dư luận cho Chính phủ Việt Nam nhượng cho Trung Quốc nhiều Trên quan điểm cá nhân, tác giả không đồng ý với quan điểm Vì nhận thấy theo quy định Luật quốc tế đại, quốc gia ven biển hưởng lãnh hải rộng tối đa 12 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý thềm lục địa rộng tối đa 350 hải lý tính từ đường sở cách đường đẳng sâu 2.500m khoảng cách không 100 hải lý Áp dụng vào trường hợp Việt Nam Trung Quốc hai quốc gia vừa kế cận, vừa đối diện nhau, nơi rộng chưa đến 200 hải lý khó tránh khỏi việc vùng biển thềm lục địa hai bên không bị chồng lấn lên Mà trình phân định biển lại trình phức tạp, lâu dài nên trình đàm phán, thỏa thuận định thông qua Hiệp ước cần diễn cách xác tỉ mỉ, tuân thủ ngun tắc hịa bình giải tranh chấp pháp luật quốc tế (Việt Nam Trung Quốc trải qua trình đàm phán kéo dài 27 năm với ba đàm phán cấp Chính phủ) Việc kéo dài thời gian đàm phán khơng phải Việt Nam nhân nhượng mà “dục tốc bất đạt”, tránh vi phạm nguyên tắc pháp luật quốc tế Và nữa, mối quan hệ Việt-Trung mối quan hệ lâu dài, cần có đối sách phù hợp để tìm đường giải tranh chấp hợp tình, hợp lý Việc ký Hiệp định kiện quan trọng Việt Nam, quan hệ Việt – Trung, giúp tăng cường tin cậy hai bên, thúc đẩy quan hệ hợp tác mặt hai nước; góp phần tích cực vào việc củng cố hịa bình ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho công xây dựng phát triển đất nước Đây lần đầu tiên, Việt Nam Trung Quốc có đường phân định biển rõ ràng, bao gồm biên giới lãnh hải, ranh giới vùng 12 đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước Vịnh Bắc Bộ có giá trị pháp lý quốc tế, hai bên thỏa thuận chấp nhận Ðường phân định biển xác định rõ phạm vi tạo khuôn khổ pháp lý quốc tế rõ ràng, thuận lợi cho việc nước bảo vệ, quản lý, sử dụng, khai thác, phát triển kinh tế vùng biển thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ; đồng thời tạo điều kiện cho hai bên có sở thúc đẩy hợp tác nhằm phát triển bền vững Vịnh Bắc Bộ, trì ổn định Vịnh, tăng cường tin cậy phát triển quan hệ chung hai nước Cùng ngày, nước ta thực việc hợp tác phát triển sau phân định giúp hai bên quản lý tốt hoạt động biển việc ký kết Hiệp định Hợp tác Nghề cá Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc Theo đó, phân định biển giúp xác định rõ phạm vi giới hạn hoạt động thực thi pháp luật quản lý quan chức hai bên với đặc điểm rộng lớn khó kiểm sốt biển, khơng có hợp tác hai bên gây khó khăn cho việc quản lý bên Thông qua thỏa thuận hợp tác,Việt Nam Trung Quốc quản lý tốt hoạt động đánh bắt cá, kịp thời xử lý ngăn chặn hoạt động vi phạm quy định đánh bắt cá, tránh xảy xung đột va chạm ngư dân quan chức hai nước 3.2 Phân định biển Việt Nam Thái Lan Vịnh Thái Lan biển nửa kín, với diện tích khoảng 300.000 km 2, giới hạn bờ biển bốn nước Thái Lan, Việt Nam, Malaixia Campuchia.Vịnh dài (chừng 450 hải lý) có diện tích nhỏ, chiều rộng trung bình 385 km (208 hải lý) Do đó, vào quy định UNCLOS, toàn Vịnh đối tượng yêu sách mở rộng quyền tài phán quốc gia ven biển tới hạn 200 hải lý Thái Lan Việt Nam hai nước có bờ biển đối diện, có quyền mở rộng vùng biển mình, tạo vùng chồng lấn rộng khoảng 6.074 km2 Ngày 18/5/1973, Thái Lan đơn phương vạch ranh giới thềm lục địa Thái Lan Vịnh công bố tọa độ đường Đây yêu sách tối đa Thái Lan, khai thác việc xác định "hoàn cảnh đặc biệt" theo Điều Công ước Giơnevơ năm 1958 thềm lục địa mà Thái Lan bên phê chuẩn Để vạch ranh giới này, Thái Lan bỏ qua đảo xa bờ đá Ko Kra, Ko Losin Thái Lan, đảo Poulo Wai Campuchia quần đảo Thổ Chu Việt Nam Còn đường yêu sách quyền Việt Nam cộng hồ đưa năm 1971 coi đường trung tuyến vạch bên Hòn Khoai, Thổ Chu Poulo Wai bên bờ biển Thái Lan đảo Ko Phangun, khơng tính đến đảo đá nhỏ Ko Kra Ko Losin Thái Lan 13 Sau trình tranh chấp kéo dài từ năm 1973 – 1997, sau 09 vòng đàm phán, ngày 9/8/1997, Việt Nam Thái Lan ký kết Hiệp định phân định ranh giới biển hai nước vịnh Thái Lan Hiệp định chấm dứt phần tư kỷ tranh cãi Việt Nam Thái Lan giải thích áp dụng luật biển phân định vùng chồng lấn hai quốc Đây hiệp định phân định biển đạt vịnh Thái Lan, hiệp định phân định biển ký kết khu vực Đông Nam Á sau Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 có hiệu lực, đồng thời hiệp định phân định toàn vùng biển khu vực Cùng với việc ký kết hiệp định này, hai bên đạt thỏa thuận hợp tác an ninh biển bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật vịnh thông qua việc tổ chức tuần tra chung Hải quân Thái Lan lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam 3.3 Phân định biển Việt Nam Campuchia Việt Nam Campuchia hai quốc gia có bờ biển liền kề, cần phải phân định ranh giới lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa chồng lấn hai bên Vịnh Thái Lan Năm 1982, trước diễn biến phức tạp vùng biển nhằm thiết lập chế quản lý chung, hai quốc gia ký Hiệp định vùng nước lịch sử với nội dung là: Thiết lập vùng nước lịch sử chung hai bên kiểm soát quản lý; hoạt động đánh bắt hải sản thực theo tập quán cũ; việc khai thác tài nguyên thiên nhiên khác hai bên thỏa thuận, thỏa thuận khơng bên đơn phương tiến hành; vào thời gian thích hợp hai bên thương lượng để phân định vùng biển chồng lấn tinh thần bình đẳng, tơn trọng lẫn Vùng nước lịch sử chung giới hạn bờ biển Hà Tiên Việt Nam Kampot Campuchua, đảo Phú Quốc đảo khác khơi Trên sở Hiệp định này, ngày 31/7/1982, Campuchua tuyên bố hệ thống đường sở thẳng bao gồm đảo nằm xa bờ, Tuy vậy, nay, hai nước chưa thống giải pháp chung cho việc phân định ranh giới biển hai bên 3.4 Phân định thềm lục địa chồng lấn Việt Nam Indonesia Khu vực thềm lục địa phân định hai nước Việt Nam Indonesia nằm phía Đơng Nam Việt Nam Tây Bắc đảo lớn Borneo Inđonesia Do quan điểm sử dụng 14 nguyên tắc phân định biển điểm sở để tính chiều rộng lãnh hải khác nên hai bên có vùng biển chồng lấn rộng lớn Năm 1969, Indonesia tuyên bố giới hạn thềm lục địa mình, dựa nguyên tắc không vượt đường trung tuyến cách đường sở quần đảo Indonesia đường sở quốc gia hữu quan Năm 1971, Việt Nam Cộng hòa vạch ranh giới đặc nhượng dầu khí thềm lục địa Việt Nam, khu vực đối diện với Indonesia lấy theo đường trung tuyến cách bờ biển Việt Nam với bờ biển đảo Borneo Inđonesia Quá trình đàm phán hai quốc gia năm 1972, sau 25 năm đàm phán với vịng đàm phán cấp Chính phủ, 10 vịng cấp chun viên thức Đến ngày 26/6/2003, Hà Nội, hai quốc gia thức ký kết Hiệp định Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa Indonesia phân định ranh giới thềm lục địa Ngoài phân định biển, nội dung hiệp định cịn có vấn đề liên quan tới phối hợp bảo vệ môi trường biển, xử lý mỏ dầu, khí, khống sản nằm vắt qua đường phân định cách thức giải tranh chấp hai nước liên quan tới giải thích thực hiệp định cách hịa bình thơng qua hiệp thương đàm phán Hiệp định khẳng định khơng ảnh hưởng đến hiệp định ký tương lai bên ký kết phân định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế 3.5 Phân định biển Việt Nam Malaysia Vùng biển giáp ranh Việt Nam Malaysia tồn vùng biển chồng lấn thềm lục địa hai nước rộng khoảng 2.800 km2 Khu vực nằm cửa vịnh Thái Lan có độ sâu nhỏ, trung bình khoảng 50m, địa hình đáy biển tương đối phẳng Ngày 5/6/1992, Kuala Lumpur, Việt Nam Malaysia ký Bản ghi nhớ có nội dung quy định phạm vi vùng xác định Theo đó, hai bên phải cử đại diện để tiến hành hoạt động thăm dị khai thác vùng xác định hợp tác khai thác khơng làm phương hại đến kết hoạch định phân định biển cuối hai quốc gia Tuy nhiên, thực tế cho thấy nội dung Bản ghi nhớ khó giải triệt để vấn đề phân định biển hai nước nên hai bên cần tiếp tục thỏa thuận đàm phán để phân định thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Ngày 6/5/2009, Việt Nam Malaysia phối hợp trình Báo cáo chung khu vực thềm lục địa kéo dài liên quan đến hai nước lên Ủy ban Ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc Đây kiện mang đậm tinh thần hịa bình giải bất đồng mâu thuẫn 15 vùng biển chồng lấn hai nước xem mẫu mực việc giải tranh chấp chủ quyền biển đảo nước láng giềng khu vực 3.6 Đánh giá thực tiễn phân định biển Việt Nam với quốc gia láng giềng kiến nghị Là quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á tiếp giáp Biển Đơng, Việt Nam vừa có biên giới đất liền, vừa có vùng biển chồng lấn với quốc gia láng giềng, gây khó khăn cho việc thực biện pháp phân định biển theo pháp luật quốc tế Cùng với đó, điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt đến năm 1975, Việt Nam chưa tiến hành giải cách phân minh vấn đề phân định vùng biển với quốc gia có liên quan Tuy nhiên, nhận thức xu phát triển Luật Biển quốc tế, q trình thảo luận, xây dựng Cơng ước Luật Biển Hội nghị Liên hợp quốc Luật Biển lần thứ ba, ngày 12-5-1977, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Tuyên bố lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Tiếp đó, ngày 12-111982, Chính phủ tuyên bố đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam Đây sở tiền đề quan trọng để Việt Nam tiến hành đàm phán giải vấn đề phân định vùng biển chồng lấn với quốc gia có liên quan giai đoạn sau Lập trường Việt Nam vấn đề phân định biển thể rõ Khoản 3, Điều Luật Biển Việt Nam 2012 khẳng định: Nhà nước giải tranh chấp liên quan đến biển, đảo với nước khác biện pháp hịa bình, phù hợp với Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, pháp luật thực tiễn quốc tế Cách ứng xử Việt Nam trình giải tranh chấp biển kéo dài hàng chục năm thể sách đắn thiện chí Nhà nước ta sẵn sàng nước liên quan thông qua thương lượng sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nhau, phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế, giải vấn đề biên giới lãnh thổ, vùng biển thềm lục địa có liên quan Từ đó, phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị với nước, góp phần giữ gìn hịa bình, ổn định khu vực giới Tuy nhiên, tồn nhiều khó khăn mà phải vượt qua để tiến tới xây dựng thỏa thuận phân định biển công với quốc gia khác Như việc quan điểm chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán vùng biển chồng lấn quốc gia có khác biệt Mặc khác, số yếu tố khách quan nên công tác phân định biển nước ta với số quốc gia khu vực Biển Đơng chưa hồn thành có nhiều vấn đề cần phải tiếp tục đàm phán để giải biện pháp hịa bình Do đó, cần phải kiên trì đàm phán kiên đấu tranh với quốc gia có tranh chấp chủ quyền biển đảo với Việt Nam nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc vùng biển thiêng liêng Tổ quốc 16 IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Liên hợp quốc (1958), Công ước Geneva Lãnh hải tiếp giáp lãnh hải năm 1958 Liên hợp quốc (1958), Công ước Geneva Thềm lục địa năm 1958 Liên hợp quốc (1982), Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Quốc hội (2012), Luật Biển Việt Nam Quốc hội (2016), Luật Điều ước quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Quốc tế, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật TP HCM (2010), Luật Quốc tế (Sách chuyên khảo), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Luật biển quốc tế, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Tòa ICJ (1984), Vụ thềm lục địa biển Bắc năm 1969, “Tuyển tập phán quyết, định, ý kiến tư vấn Tòa ICJ 1984”, tr.85 10 Ban Biên giới Chính phủ (2001), Hồ sơ đàm phán Vịnh Bắc Bộ, Hà Nội 11 Ban Biên giới Chính phủ (2000), Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc ký ngày 25/12/2000, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Ban Biên giới Chính phủ (1998), Hồ sơ đàm phán phân định vùng chồng lấn Việt Nam – Thái Lan 13 Liên hợp quốc (1969), Tuyển tập phán quyết, định, ý kiến tư vấn Tòa ICJ 14 Vụ biển, Ban Biên giới Chính Phủ (2002), Tài liệu nghiên cứu phân định thềm lục địa Việt Nam – Indonesia, Hà Nội 15 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (2002), Tài liệu nghiên cứu vùng chồng lấn ba bên Việt – Mã – Thái, Hà Nội 16 Luận văn Thạc sĩ Luật học “Vấn đề phân định biển theo Công ước luật biển năm 1982”, PGS.TS Nguyễn Bá Diến, năm 2014 17 Luận văn Thạc sĩ Luật học “Vấn đề phân định biên giới biển Việt Nam Campuchia góc độ luật pháp quốc tế”, Đỗ Thị Hằng, năm 2015 18 UNCLOS Drafts, 1980 19 State Practice, International Court of Justice, vol, 12/12/1983 17 ... em lựa chọn đề tài tiểu luận: ? ?Phân định biển, lý luận thực tiễn? ?? nhằm phân tích phân định biển góc độ quy phạm pháp luật quốc tế đánh giá tình hình phân định biển theo pháp luật quốc tế số quốc... tham khảo, nội dung tiểu luận gồm có 03 chương, cụ thể: Chương 1: Tổng quan phân định biển Chương 2: Thực tiễn phân định biển số quốc gia Thế giới Chương 3: Thực tiễn phân định biển Việt Nam số... bước phân định biển II THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 10 III THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 11 3.1 Phân