THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TẠI TÒA ÁN HUYỆN KRÔNG ANA, TỈNH ĐẮK LẮK VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

16 21 0
THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TẠI TÒA ÁN HUYỆN KRÔNG ANA, TỈNH ĐẮK LẮK VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TẠI TÒA ÁN HUYỆN KRÔNG ANA, TỈNH ĐẮK LẮK VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊTHỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TẠI TÒA ÁN HUYỆN KRÔNG ANA, TỈNH ĐẮK LẮK VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊTHỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TẠI TÒA ÁN HUYỆN KRÔNG ANA, TỈNH ĐẮK LẮK VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊTHỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TẠI TÒA ÁN HUYỆN KRÔNG ANA, TỈNH ĐẮK LẮK VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊTHỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TẠI TÒA ÁN HUYỆN KRÔNG ANA, TỈNH ĐẮK LẮK VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊTHỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TẠI TÒA ÁN HUYỆN KRÔNG ANA, TỈNH ĐẮK LẮK VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊTHỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TẠI TÒA ÁN HUYỆN KRÔNG ANA, TỈNH ĐẮK LẮK VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TẠI TỊA ÁN HUYỆN KRƠNG ANA, TỈNH ĐẮK LẮK VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP TẠM THỜI 1.1 Khái niệm 1.2 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời 1.3 Mục đích, ý nghĩa biện pháp khẩn cấp tạm thời CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TẠI TỒ ÁN HUYỆN KRƠNG ANA, TỈNH ĐĂK LĂK VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 Thực tiễn thực quy định pháp luật tố tụng dân biện pháp khẩn cấp tạm thời Tịa án huyện Krơng Ana, tỉnh Đắk Lắk .6 2.2 Khó khăn, vướng mắc thực quy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân biện pháp khẩn cấp tạm thời 10 KẾT LUẬN 12 Danh mục tài liệu tham khảo 13 MỞ ĐẦU Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời chế định pháp lý có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân Chế định pháp lý ghi nhận biện pháp tố tụng tương đối đặc biệt, Tòa án sử dụng kết hợp với biện pháp tố tụng khác chứng minh, hòa giải nhằm đảm bảo cho việc giải vụ việc dân thi hành án dân Các quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Tố tụng dân bước tiến phản ánh tố tụng dân chủ, đáp ứng yêu cầu thực tiễn giải tranh chấp dân tính nhanh chóng bảo đảm an toàn pháp lý cho bên đương việc bảo vệ quyền lợi họ Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng cho thấy quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật TTDS – bên cạnh ưu việt – bộc lộ số hạn chế, chưa tương thích bao qt hết thực tiễn Từ đó, địi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu, hướng dẫn, bổ sung Xuất phát từ thực tiễn nêu tác giả lựa chọn đề tài: “Thực tiễn thực quy định pháp luật tố tụng dân biện pháp khẩn cấp tạm thời Tịa án huyện Krơng Ana, Đăk Lăk số kiến nghị ” Bài viết tiến hành đánh giá số quy định pháp luật tố tụng dân biện pháp khẩn cấp tạm thời địa phương bước đầu đưa đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật NỘI DUNG CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP TẠM THỜI 1.1 Khái niệm Biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp tòa án định áp dụng trình giải vụ việc dân nhằm giải nhu cầu cấp bách đương sự, bảo tồn tình trạng tài sản, bảo vệ chứng bảo đảm thi hành án Các biện pháp khẩn cấp tạm thời vừa mang tính khẩn cấp, vừa mang tính tạm thời Tính khẩn cấp thể việc tịa án phải định áp dụng định thực sau tòa án định áp dụng Tình khẩn cấp địi hỏi biện pháp cần thiết phải áp dụng thời hạn hợp lý để giải nhanh chóng, kịp thời yêu cầu đương sự, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp họ Tòa án phải xem xét định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thời gian ngắn, đồng thời định phải thi hành không không ý nghĩa thực tế Ví dụ: Nếu bị đơn có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản tranh chấp theo u cầu ngun đơn, Tịa án phải định áp dụng biện pháp kê biên tài sản tranh chấp để tránh việc tẩu tán, hủy hoại tài sản định phải thi hành Sự chậm trễ việc định kê biên dẫn tới việc tẩu tán, hủy hoại tài sản gây thiệt hại cho quyền lợi hợp pháp nguyên đơn Tính chất việc định biện pháp khẩn cấp tạm thời định việc giải nội dung vụ việc dân mà định tố tụng nhằm tạm thời giải vấn đề sinh trước Tịa án có định thức cuối quyền nghĩa vụ đương vụ việc dân Biện pháp khẩn cấp tạm thời thực giải pháp tình thế, khơng tồn vĩnh viễn mà tồn khoảng thời gian định bị thay đổi, hủy bỏ theo ý chí người yêu cầu Tòa án giải vụ việc Nếu lý việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng cịn điều kiện, hoàn cảnh đương thay đổi, hành vi xâm phạm, hủy hoại tài sản chấm dứt, bên thực nghĩa vụ theo yêu cầu đương Tòa án phải định thay đổi, bổ sung hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng Như vậy, hai tính chất biện pháp khẩn cấp tạm thời có mối liên quan mật thiết với Tính khẩn cấp địi hỏi Tịa án phải nhanh chóng định áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ kịp thời quyền lợi đương có yêu cầu Tuy nhiên, mặt trái vấn đề nguy gây thiệt hại tới quyền lợi người bị áp dụng Trong trường hợp tính chất tạm thời đóng vai trị quan trọng việc hạn chế tới mức thấp thiệt hại phát sinh Việc thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời đảm bảo tính xác hợp lý biện pháp áp dụng, bảo vệ lợi ích hợp pháp người liên quan tới biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng Sau định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, lý việc áp dụng khơng cịn tịa án hủy bỏ định Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời gây thiệt hại đến quyền, lợi ích người bị áp dụng Do để đảm bảo việc áp dụng đắn, tòa án phải xem xét thận trọng trước định áp dụng phải thực quy định pháp luật 1.2 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời Điều 114, Bộ luật Tố tụng dân hành quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bao gồm: Giao người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân tổ chức trông nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục Buộc thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng Buộc thực trước phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động Tạm đình thi hành định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, định sa thải người lao động Kê biên tài sản tranh chấp Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp Cho thu hoạch, cho bán hoa màu sản phẩm, hàng hóa khác 10 Phong tỏa tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong tỏa tài sản nơi gửi giữ 11 Phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ 12 Cấm buộc thực hành vi định 13 Cấm xuất cảnh người có nghĩa vụ 14 Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình 15 Tạm dừng việc đóng thầu hoạt động có liên quan đến việc đấu thầu 16 Bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải vụ án 17 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác mà luật có quy định 1.3 Mục đích, ý nghĩa biện pháp khẩn cấp tạm thời Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm mục đích để giải nhu cầu cấp bách đương sự, bảo toàn tình trạng tài sản, bảo vệ chứng để bảo đảm việc bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp nhu cầu cấp bách đương sự, tạo điều kiện cho đương sớm ổn định sống người sống phụ thuộc vào họ Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm ngăn chặn hành vi tẩu tán tài sản, hủy hoại chứng cứ… gây khó khăn q trình giải vụ án Bên cạnh đó, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ chứng cứ, giữ nguyên giá trị chứng minh chứng cứ, giúp cho việc giải vụ việc dân xác, bảo vệ quyền lợi đương Mặt khác qua cịn bảo đảm tình trạng tài sản, tránh việc gây thiệt hại khắc phục được, giữ tài sản bảo đảm cho việc thi hành án sau Ngoài ra, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cịn góp phần đảm đảm an toàn, trật tự xã hội CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TẠI TỒ ÁN HUYỆN KRƠNG ANA, TỈNH ĐĂK LĂK VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 Thực tiễn thực quy định pháp luật tố tụng dân biện pháp khẩn cấp tạm thời Tịa án huyện Krơng Ana, tỉnh Đắk Lắk Nhìn chung, địa bàn huyện Krơng Ana, tranh chấp dân xảy nhiều Theo thống kê năm 2020 06 tháng đầu năm 2021, Tòa án thụ lý 665 vụ việc loại Trong tranh chấp hợp đồng dân liên quan đến tài sản chiếm 56% tổng số tranh chấp Tuy nhiên, việc Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định Điều 114 BLTTDS ít, chủ yếu biện pháp dễ triển khai thực Từ ngày 01/12/2020 đến 30/06/2021, Tịa án nhân dân huyện Krơng ana ban hành 03 định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 01 định không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương sự, bao gồm: Phong tỏa tài sản với người có nghĩa vụ: 01 định; Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp: 02 định Đối với việc Tịa án tự áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thời gian qua khơng có định Việc ban hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án nhân dân huyện Krông Ana tương đối cụ thể, chi tiết, tạo thuận lợi việc áp dụng Các định Tòa án Chi cục thi hành án dân huyện Krông Ana thi hành theo trình tự Bộ luật tố tụng 2.2 Khó khăn, vướng mắc thực quy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk Thứ nhất, theo quy định khoản Điều 133 BLTTDS 2015, người yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải làm đơn gửi đến Tịa án có thẩm quyền Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đương phải có nội dung quy định từ điểm a đến điểm e khoản Điều 133 BLTTDS 2015 Tùy theo yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà người yêu cầu phải cung cấp cho Tòa án chứng để chứng minh cho cần thiết phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Như vậy, đương làm đơn yêu cầu chưa quy định khoản Điều 133 BLTTDS năm 2015 Tòa án chưa xem xét đơn yêu cầu đương mà phải yêu cầu đương sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu Tuy nhiên, BLTTDS 2015 chưa có văn hướng dẫn thời hạn đương sửa đổi, bổ sung đơn thời hạn Ngồi ra, chưa có quy định Hội đồng xét xử có quyền yêu cầu đương sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu đề nghị đương nộp bổ sung chứng để yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thời hạn bao lâu? Nếu hết thời hạn theo quy định mà đương khơng thực hậu pháp lý nào? Điều luật chưa quy định rõ Thứ hai, theo Nghị số 02/2020/NQ-HĐTP, hướng dẫn áp dụng số biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Tố tụng dân sự, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Điều 124 Điều 125 Bộ luật Tố tụng dân sự: Tòa án phong tỏa tài khoản, tài sản có giá trị thấp nghĩa vụ tài sản mà người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có nghĩa vụ phải thực Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có nghĩa vụ chứng minh giá trị tài khoản, tài sản bị phong tỏa Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải chịu trách nhiệm tính trung thực, xác tài liệu liên quan đến việc xác định giá trị tài sản tài khoản cần phong tỏa Tòa án vào tài liệu, chứng quy định pháp luật liên quan để xác định giá trị tài sản bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; Trường hợp tài sản bị yêu cầu phong tỏa tài sản phân chia (không thể phong tỏa phần tài sản) có giá trị cao nghĩa vụ tài sản mà người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có nghĩa vụ phải thực theo đơn khởi kiện, Tịa án giải thích cho người yêu cầu biết để họ làm đơn yêu cầu áp dụng phong tỏa tài sản khác áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác Nếu họ giữ nguyên đơn yêu cầu, Tòa án vào khoản Điều 133 Bộ luật Tố tụng dân không chấp nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời họ Thực tiễn áp dụng biện pháp phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp, có nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến quyền lợi người dân Người yêu cầu giải khó để đưa tài liệu chứng liên quan để chứng minh người phải thi hành có ý định tẩu tán tài sản Điều dẫn đến thời hạn áp dụng chưa kịp thời, xảy khiếu nại, khiếu kiện nhiều Và không quy định cụ thể tài sản khơng áp dụng biện pháp Nếu tài sản tranh chấp tài sản yêu cầu áp dụng cao nhiều không áp dụng Khi giải vụ án dân có nhiều trường hợp người khởi kiện có đơn u cầu Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài sản có giá trị người có nghĩa vụ xe ô tô, quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất…, tài sản có giá trị cao nghĩa vụ tài sản người có nghĩa vụ khơng thể phân chia nên Tịa án khơng thể áp dụng biện pháp phong tỏa tài sản dẫn đến trường hợp người có nghĩa vụ thấy bị khởi kiện chuyển nhượng tài sản cho người khác để trốn tránh nghĩa vụ Mặc dù án tuyên chấp nhận yêu cầu người khởi kiện thực tế khơng thể thi hành người có nghĩa vụ tẩu tán hết tài sản, khơng cịn tài sản để thi hành án Khi nhận đơn yêu cầu đương việc đề nghị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời liên quan đến tài sản, Tịa án chưa có sở để xác định giá trị tài sản cần phong tỏa tương đương với giá trị nghĩa vụ Trong đó, thời hạn để Tòa án xem xét, định áp dụng hay không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ngắn, vòng ngày trở lại nên việc xác minh tính hợp pháp có chứng minh mà đương cung cấp khó, cần có thời gian lâu Ngồi ra, việc xác định giá trị tài sản tiền cần phải có quan có chức định giá giải được, Tòa án thời gian ngắn khơng thể tự đưa giá trị tài sản Thứ ba, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trường hợp quyền sử dụng đất chuyển nhượng cho người thứ ba, chưa hồn thành thủ tục có điều kiện cơng nhận giao dịch cịn hiểu khác Cách hiểu thứ nhất, Tịa án khơng chấp nhận u cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quyền sử dụng đất chuyển nhượng cho người khác trước thời điểm yêu cầu Mặc dù chưa hoàn thành thủ tục có đủ điều kiện cơng nhận nên khơng tài sản người bị yêu cầu Cách hiểu thứ hai, Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Bởi vì, theo quy định pháp luật đất đai, pháp luật dân sự, giao dịch chưa hoàn thành thủ tục để người nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất công nhận người có quyền sử dụng nên cần phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Khi Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, người bị yêu cầu tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Họ có quyền u cầu độc lập để Tịa án cơng nhận giao dịch họ, qua đó, xác định họ có quyền sử dụng đất Trong trường hợp, việc yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời gây thiệt hại cho người nhận chuyển nhượng họ có quyền u cầu Tòa án buộc người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bồi thường theo khoản Điều 113 BLTTDS năm 2015 mục 11 Phần IV Giải đáp số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07/4/2017 Tòa án nhân dân tối cao Tuy nhiên, trường hợp Tòa án chấp nhận áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà phát sinh thiệt hại cho người thứ ba người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải bồi thường Việc buộc người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải bồi thường chưa hợp lý Bởi vì, Tịa án từ chối áp dụng để tránh thiệt hại phát sinh có quy định Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc Bộ luật tố tụng dân chưa quy định cụ thể bất cập việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Các văn hướng dẫn luật chưa đưa hết vấn đề phát sinh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hậu cần giải vấn đề Bên cạnh đó, việc xác định giá trị tài sản mà người yêu cầu đưa tương đương với nghĩa vụ người bị áp dụng khó khăn, cần có quan chuyên môn thời gian định Đây ngun nhân dẫn đến việc Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hơn nữa, việc xác minh tính xác thực chứng mà đương cung cấp cần có thời gian dài Tịa án cịn kiêm nhiệm nhiều cơng việc khác dẫn đến vướng mắc dễ dẫn đến đương khiếu nại động chạm đến quyền lợi ích họ 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân biện pháp khẩn cấp tạm thời Để việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đảm bảo quy định pháp luật để quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời thực thông suốt thực tiễn vấn đề nêu cần Tòa án nhân dân tối cao sớm có hướng dẫn, qua tháo gỡ khó khăn vướng mắc Tòa án địa phương Thứ nhất, kiến nghị Tịa án nhân dân tối cao có văn hướng dẫn cụ thể thời hạn sửa đổi bổ sung yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đương Quy định thời hạn Tịa án có quyền u cầu đương bổ sung chứng chứng minh yêu cầu hết thời hạn Tịa án giải Quy định thêm thời hạn Tòa án xem xét, giải đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để Tịa án có thời gian xác minh áp dụng quy định, tránh tình trạng áp dụng sai bồi thường thiệt hại Thứ hai, bổ sung quy định trường hợp tài sản bị yêu cầu phong tỏa có giá trị cao nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực theo đơn khởi kiện, mà tài sản khơng thể phân chia người có nghĩa vụ khơng cịn tài sản khác khơng thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác yêu cầu áp dụng 10 biện pháp khẩn cấp tạm thời có Tịa án áp dụng biện pháp phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ Vấn đề xác định giá trị tài sản bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cần phải hướng dẫn cụ thể hơn, thẩm quyền, trình tự, thủ tục thời gian Tịa án phải xác định giá trị tài sản bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Cụ thể tự Thẩm phán, Hội đồng xét xử có quyền xác định giá trị tài sản bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không? Hay phải Hội đồng định giá tài sản xác định? Trình tự, thủ tục tiến hành việc xác định giá tài sản nào? Thời hạn để xác định giá trị tài sản bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bao lâu? Một vấn đề khác phiên tịa đương có đơn u cầu phong tỏa tài sản Tòa án cần phải xác định giá trị tài sản bị áp dụng biện pháp tạm thời cần có thời gian xác định giá trị tài sản Hội đồng xét xử định tạm dừng phiên tịa hay phải hỗn phiên tịa? Thứ ba, để áp dụng thống việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tài sản chuyển nhượng cho người thứ ba chưa hoàn thành thủ tục chuyển nhượng, Tòa án nhân dân tối cao cần ban hành hướng dẫn sau: “ Nếu yêu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quyền sử dụng đất chuyển nhượng cho người thứ ba, thủ tục chuyển nhượng chưa hoàn thành theo quy định pháp luật có liên quan, có sở để cơng nhận giao dịch Tịa án cần giải thích cho người yêu cầu biết văn Trường hợp Tịa án giải thích mà người u cầu giữ u cầu Tịa áp áp dụng theo quy định pháp luật tố tụng dân Trong trường hợp phát sinh thiệt hại cho người bị yêu cầu, người thứ ba người yêu cầu phải bồi thường theo quy định Điều 113 Bộ luật Tố tụng dân sự” Để áp dụng hiệu biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật tố tụng dân cần quy định cho Tòa án cần có nhiều thời gian để xác minh nhiều hướng đưa hướng giải tốt 11 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đề tài luận giải rõ sở lý luận sở pháp lý chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời mà cho thấy quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời điểm thiếu sót bất cập địi hỏi phải có giải thích hướng dẫn cách thấu tránh nhầm lẫn, khó khăn áp dụng áp dụng khơng thống q trình tố tụng Tịa án Trên sở phân tích, đánh giá quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành khảo sát thực tiễn áp dụng Tịa án huyện Krơng Ana, tỉnh Đắk Lắk tiểu luận đưa đề xuất nhằm hoàn thiện quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân để quy định ngày đáp ứng đòi hỏi thực tiễn giải tranh chấp Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời cần phải tiếp tục nghiên cứu để có bổ sung, sửa đổi cho phù hợp hơn, đáp ứng địi hỏi tình hình thực tiễn Bên cạnh đó, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tố tụng nhân dân để Bộ luật Tố tụng dân nói chung chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời nói riêng ngày vào đời sống nhân dân, thực trở thành công cụ hữu hiệu đương việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp 12 Danh mục tài liệu tham khảo Bộ luật Tố tụng Dân 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 Nghị số 02/2020/NQ-HĐTP, hướng dẫn áp dụng số biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Tố tụng dân Chỉ thị số 03/2019/CT-CA việc nâng cao chất lượng áp dụng quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Công ty Luật Dương Gia (10/02/2021), Khái quát chung biện pháp khẩn cấp tạm thời, https://luatduonggia.vn/khai-quat-chung-ve-bien-phap-khan-cap-tamthoi/ ThS Thái Chí Bình (17/09/2020), Khó khăn, vướng mắc qua việc áp dụng vài biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân kiến nghị hoàn thiện, http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/210570/Kho-khan vuong-mac-qua-viec-apdung-mot-vai-bien-phap-khan-cap-tam-thoi-trong-to-tung-dan-su-va-kien-nghihoan-thien.html Đỗ Thị Thúy (12/12/2018), Phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, https://nhanlucnganhluat.vn/tintuc/phong-toa-tai-san-cua-nguoi-co-nghia-vu-theo-quy-dinh-cua-blttds-nam2015.html Ls Nguyễn Văn Dương (11/03/2021), Biện pháp khẩn cấp tạm thời gì? Tính chất, ý nghĩa biện pháp khẩn cấp tạm thời? https://luatduonggia.vn/bien-phap-khan-cap-tam-thoi-la-gi-tinh-chat-y-nghiacua-cac-bien-phap-khan-cap-tam-thoi/ Dương Tấn Thành (21/02/2020), Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân vướng mắc thực tiễn, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/bienphap-khan-cap-tam-thoi-trong-to-tung-dan-su-va-vuong-mac-trong-thuc-tien Ngọc Trâm (06/02/2018), Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, buộc thực biện pháp bảo đảm phiên tòa tố tụng dân sự, https://tapchitoaan.vn/bai13 viet/xet-xu/ap-dung-bien-phap-khan-cap-tam-thoi-buoc-thuc-hien-bien-phapbao-dam-tai-phien-toa-trong-to-tung-dan-su 14 ... CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TẠI TOÀ ÁN HUYỆN KRÔNG ANA, TỈNH ĐĂK LĂK VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 Thực tiễn thực. .. định pháp luật tố tụng dân biện pháp khẩn cấp tạm thời Tịa án huyện Krơng Ana, Đăk Lăk số kiến nghị ” Bài viết tiến hành đánh giá số quy định pháp luật tố tụng dân biện pháp khẩn cấp tạm thời. .. ANA, TỈNH ĐĂK LĂK VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 Thực tiễn thực quy định pháp luật tố tụng dân biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án huyện Krơng Ana, tỉnh Đắk Lắk Nhìn chung, địa bàn huyện Krông Ana, tranh

Ngày đăng: 02/03/2022, 15:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan