1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BIỂN THEO CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982, ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG.

23 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 148,5 KB

Nội dung

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BIỂN THEO CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982, ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BIỂN THEO CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982, ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BIỂN THEO CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982, ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BIỂN THEO CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982, ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BIỂN THEO CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982, ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BIỂN THEO CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982, ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BIỂN THEO CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982, ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BIỂN THEO CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982, ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BIỂN THEO CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982, ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG.

ĐỀ TÀI: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BIỂN THEO CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982, ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN TRANH CHẤP DANH MỤC VIẾT TẮT BIỂN ĐÔNG STT KÍ HIỆU CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP UNITED NATIONS QUỐC VỀ LUẬT BIỂN CONVENTION ON THE NĂM 1982 LAW OF THE SEA UNCLOS 1982 TUYÊN BỐ VỀ CÁCH DOC ỨNG XỬ CỦA CÁC BÊN TRÊN BIỂN ĐÔNG COC ASEAN BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ TRÊN BIỂN ĐÔNG HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á DECLARATION ON CONDUCT OF THE PARTIES IN THE BIEN DONG SEA CODE OF CONDUCT ASSOCIATION OF SOUTHEAST ASIAN NATIONS MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BIỂN THEO CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982 1.1 Một số vấn đề lý luận giải tranh chấp biển .2 1.1.1 Khái niệm tranh chấp quốc tế 1.1.2 Khái niệm tranh chấp biển 1.2 Khái quát Công ước Luật Biển 1982 1.3 Những quy định giải tranh chấp biển CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN BIỂN BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM 2.1 Thực tiễn áp dụng vào giải tranh chấp Biển đông Việt Nam .6 2.1.1 Thực tiễn áp dụng 2.1.2 Giải tranh chấp cụ thể 2.2 Những quy định áp dụng giải hiệu Việt Nam 11 2.3 Những quy định hạn chế .13 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 16 C KẾT LUẬN .18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 A LỜI MỞ ĐẦU Biển có vai trò quan trọng quốc gia Biển mang lại nguồn thủy sản dồi dào, tài nguyên khoáng sản phong phú, cầu nối kinh tế châu lục nắm giữ vai trò thiết yếu Quốc phòng - An ninh Một vùng biển đem lại nhiều lợi ích phải kể đến Biển đông Biển đông vùng biển rộng lớn với tuyến giao thông biển lớn hàng đầu giới, xem “vùng nóng” khu vực với đa dạng, phong phú nguồn tài nguyên sinh vật Tuy nhiên, xuất phát từ lợi ích to lớn kinh tế, trị, an ninh, quốc phịng mà biển đơng đã, đem lại, biển đơng ngun nhân xung đột, tranh chấp diễn thường xuyên nước vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia, kể đến số tranh chấp khu vực Châu Á Trung Quốc Việt Nam chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa, Như lợi ích nước ven biển bị xâm phạm làm phát sinh nhiều xung đột, cần thiết phải có chế pháp lý quốc tế việc giải tranh chấp này, cụ thể Công ước Luật biển 1982 Đây xem sở để giải vấn đề tranh chấp, xung đột biển quốc gia Nhận thấy việc nghiên cứu sở giải tranh chấp biển vơ cần thiết Chính vậy, với mong muốn làm sáng tỏ quy định Công ước thực tiễn áp dụng quy định để giải tranh chấp Việt Nam, qua đánh giá mặt tích cực, bất cập, hạn chế tồn đưa giải pháp kịp thời nhằm hoàn thiện tốt quy định giải tranh chấp biển Tôi định lựa chọn đề tài “Giải tranh chấp biển theo Công ước Luật Biển năm 1982, áp dụng vào thực tiễn tranh chấp biển Đông” làm đề tài tiểu luận B NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BIỂN THEO CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982 1.1 Một số vấn đề lý luận giải tranh chấp biển 1.1.1 Khái niệm tranh chấp quốc tế Tranh chấp tượng phổ biến đời sống xã hội Chính vậy, khái niệm tranh chấp hiểu theo nhiều quan điểm khác Theo từ điển Black’s Law, tranh chấp góc độ pháp lý “sự tranh cãi, xung đột, bất đồng liên quan đến quyền nghĩa vụ; bên viện dẫn quyền hay yêu cầu bên thực nghĩa vụ, bên liên quan đưa lập luận phản bác yêu cầu trên”1 Còn theo Từ điển tiếng Việt Viện ngôn ngữ học (1992), tranh chấp lại hiểu “Sự đấu tranh giằng co có ý kiến bất đồng, thường vấn đề quyền lợi bên” Tuy nhiên, tranh chấp hiểu góc độ pháp luật quốc tế lại xác định “sự tranh chấp xảy hai bên nhiều bên quốc gia có chủ quyền” Tranh chấp quốc tế xảy tất lĩnh vực hoạt động quốc tế quốc gia tranh chấp chủ quyền lãnh thổ bao gồm chủ quyền đất liền, hải đảo, biển, không Đặc biệt tranh chấp biển quốc gia 1.1.2 Khái niệm tranh chấp biển Mặc dù khơng có khái niệm cụ thể, qua thực tiễn áp dụng hiểu tranh chấp biển “những hoàn cảnh thực tế, chủ thể Luật quốc tế có mâu thuẫn, xung đột lợi ích hay có quan điểm trái ngược vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động biển, xác định vùng biển, phân định biển, thực chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán biển hoạt động khai thác, sử dụng biển khác”3 https://luatminhkhue.vn/tranh-chap-tren-bien-la-gi-phan-loai-cac-tranh-chap-tren-bien Nganhangphapluat.thukyluat https://luatminhkhue.vn/tranh-chap-tren-bien-la-gi-phan-loai-cac-tranh-chap-tren-bien 2 1.2 Khái quát Công ước Luật Biển 1982 Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 có hiệu lực từ ngày 16/11/1994 (gọi tắt Công ước Luật biển 1982, tên tiếng anh “United Nations Convention on the Law of the Sea”) Gồm 17 phần, 320 điều phụ lục, quy định cách toàn diện quy chế pháp lý vùng biển quyền nghĩa vụ quốc gia dù có biển, khơng có biển hay gặp bất lợi mặt địa lý việc sử dụng, khai thác quản lý biển đại dương Công ước vừa sở pháp lý quốc tế quan trọng hỗ trợ quốc gia việc quản lý, khai thác, sử dụng bảo vệ có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên biển, vừa công cụ hữu hiệu để quốc gia giải tranh chấp phát sinh từ biển 1.3 Những quy định giải tranh chấp biển Vấn đề giải tranh chấp biển quy định cụ thể phần XV, từ Điều 279 đến Điều 299 Công ước Luật biển 1982 Phụ lục có liên quan 4, bao gồm vấn đề: nguyên tắc giải tranh chấp; trình tự, thủ tục giải tranh chấp, quan có thẩm quyền giải tranh chấp; trình tự, thủ tục hồ giải; tổ chức, thẩm quyền, thủ tục tố tụng Toà án Quốc tế Luật biển; thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp trọng tài; việc giải tranh chấp Toà trọng tài đặc biệt,v.v… Theo cơng ước Luật biển 1982 có hai phương pháp giải tranh chấp giải tranh chấp đường hòa giải giải tranh chấp thông qua quan tài phán Cụ thể theo Điều 279 Công ước quy định: “Các quốc gia thành viên giải tranh chấp xảy họ việc giải thích hay áp dụng Cơng ước phương pháp hịa bình theo Điều khoản Hiến chương Liên hợp quốc và, mục đích hịa bình này, cần phải tìm giải pháp phương pháp nêu Điều 33 khoản Hiến chương” Như rõ ràng, tôn lập pháp Công ước Luật biển 1982 giải hồ bình tranh chấp lợi ích biển nước, khu vực, bảo vệ hồ bình ổn định khu vực Xem thêm phần XV từ Điều 279 đến Điều 299 Công ước Luật biển 1982 phụ lục có liên quan Cơng ước nêu rõ quy tắc giải tranh chấp Hiến chương Liên Hợp quốc luật pháp quốc tế khác, bên phải thông qua “đàm phán, điều tra, điều đình, hồ giải, trình tự tư pháp, quan khu vực biện pháp khu vực” để giải tranh chấp, bảo vệ hịa bình tồn vẹn lãnh thổ quốc gia nói riêng trì hịa bình giới nói chung Cơng ước Luật biển 1982 đề điều khoản nhằm dự liệu loạt cách thức giải từ tạo thuận lợi cho nỗ lực giải bên cách hay cách khác Công ước nhấn mạnh tính tự chủ bên giải tranh chấp, “các quốc gia thành viên đến thỏa thuận giải vào lúc nào, phương pháp hịa bình theo lựa chọn vụ tranh chấp xảy họ vấn đề giải thích hay áp dụng Cơng ước" Theo Điều 280 quy định bên tranh chấp thoả thuận tự giải tranh chấp họ vấn đề giải thích hay áp dụng Công ước thông qua đàm phán, trao đổi quan điểm hịa giải Trong trường hợp tranh chấp khơng thể giải thủ tục hịa giải theo yêu cầu bên tranh chấp, họ phải buộc lựa chọn bốn khả thủ tục bắt buộc dẫn tới định bắt buộc5 Các quốc gia chọn nhiều biện pháp thủ tục giải bắt buộc như: Toà án quốc tế luật biển, Tịa án Cơng lý quốc tế; Tịa trọng tài; Tồ trọng tài đặc biệt dành cho tranh chấp lĩnh vực nghề cá, bảo vệ bảo tồn môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển hàng hải, v.v… Theo Điều 298 Công ước quy định "Những ngoại lệ không bắt buộc việc áp dụng thủ tục bắt buộc dẫn tới định bắt buộc, có nghĩa điều khoản bắt buộc giải tranh chấp không áp dụng cho tất tranh chấp bên tham gia Công ước ký kết, phê chuẩn tham gia Công ước, thời điểm sau đó, quốc gia tuyên bố văn không chấp nhận thủ tục giải tranh chấp trù định Mục 2, có liên quan đến hay nhiều loại tranh chấp sau đây: Xem mục Các thủ tục bắt buộc dẫn tới định bắt buộc, phần xv Công ước Luật biển 1982; tranh chấp việc giải thích hay áp dụng Điều 15, 74 83 liên quan đến việc phân định ranh giới vùng biển hay vụ tranh chấp vịnh hay danh nghĩa lịch sử…6 Xem thêm điều 298 Phần XV công ước Luật Biển 1982; CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN BIỂN BIỂN ĐƠNG VIỆT NAM Cơng ước Luật biển 1982 luật áp dụng thích hợp phạm vi tồn cầu, tình hình biển khu vực lại khác nhau, lịch sử, văn hố khác nhau, nước tự do, tìm cách giải tranh chấp cách linh hoạt theo nguyên tắc luật quốc tế đại, vừa khơng ngược lại ngun tắc cơng bằng, nghĩa quốc tế công nhận, vừa đảm bảo lợi ích bên Trên thực tế, dù Hiến chương Liên Hợp quốc hay luật quốc tế đại khác nhấn mạnh biện pháp nước tự giải quyết, tranh chấp khu vực khu vực giải quyết, thể nguyên tắc chủ quyền quốc gia pháp luật quốc tế công nhận Việc Công ước thông qua chế giải tranh chấp biển quốc gia bước tiến quan trọng hệ thống luật pháp quốc tế biển thắng lợi đấu tranh cơng quyền lợi ích biển quốc gia 2.1 Thực tiễn áp dụng vào giải tranh chấp Biển đông Việt Nam 2.1.1 Thực tiễn áp dụng Vấn đề giải tranh chấp Biển đông vấn đề nhạy cảm ln đặt tình trạng căng thẳng Thực tiễn cho thấy Việt Nam tôn trọng thực thi quy định Công ước Luật Biển 1982, đồng thời thể nỗ lực chủ trương quán việc hợp tác giải tranh chấp, bất đồng biển biện pháp hịa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, có Công ước Luật Biển 1982 Với chủ trương quán thơng qua biện pháp hịa bình giải tranh chấp, bất đồng biển, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc áp dụng có hiệu Cơng ước Luật Biển 1982 để giải tranh chấp phân định biển với nước láng giềng, ln đề cao ngun tắc cơng để tìm giải pháp hợp lý, cụ thể là: Việt Nam ký với Thái Lan Hiệp định phân định biển ngày 9/8/1997; ký với Trung Quốc Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ ngày 25/12/2000 (đã hết hiệu lực từ ngày 30 tháng năm 2020)7; ký với Indonesia Hiệp định phân định thềm lục địa ngày 26/6/2003 Mặc khác, Việt Nam ln tích cực đấu tranh bảo vệ luật pháp quốc tế, mà cụ thể Cơng ước Luật Biển 1982 Theo đó, bàn vấn đề tranh chấp Biển Đông, Việt Nam kiên trì u cầu “tơn trọng pháp luật quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982”, Việt Nam kế thừa quy định giải tranh chấp Công ước vào Pháp luật Việt Nam cụ thể Khoản 3, Điều Luật Biển Việt Nam 2012 khẳng định: Nhà nước giải tranh chấp liên quan đến biển, đảo với nước khác biện pháp hịa bình, phù hợp với Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, pháp luật thực tiễn quốc tế Nhà nước Việt Nam coi nguyên tắc để giải xử lý tranh chấp liên quan đến biển đảo 2.1.2 Giải tranh chấp cụ thể Thứ nhất, tranh chấp Việt Nam với Trung Quốc việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan HD981 trái phép biển đông Bối cảnh: Vào ngày tháng năm 2014 Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương-981 vào khu vực Biển Đơng gần quần đảo Hồng Sa xâm phạm quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế, đe dọa an ninh an toàn hàng hải Cách giải Việt Nam: Việt Nam vận dụng quy tắc giải tranh chấp cụ thể Công ước Luật biển 1982 chủ động giải thông qua phương pháp ngoại giao nêu quan điểm trước kiện, hội nghị giới, nước khác lên án yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hành vi Theo Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh nhấn mạnh việc Trung Quốc đơn phương đưa giàn khoan Hải Dương 981 lượng lớn tàu loại, kể tàu quân sự, vào hoạt động khu vực bất hợp pháp, https://tuoitre.vn/hiep-dinh-vung-danh-ca-chung-vinh-bac-bo-het-hieu-luc-ngu-dan-viet-bam-bien-tro-lai2020090117455165.htm; https://www.camau.gov.vn/wps/portal/?1dmy&page=trangchitiet&urile=wcm%3Apath %3A/camaulibrary/camauofsite/gioithieu/chuyende/biendaoquehuong/tulieuvanban/gdgsdgdsgds; Xem Điều 279; Điều 280; Điều 283 Điều 284 Mục I Phần XV Công ước Luật biển 1982 ngược lại luật pháp thông lệ quốc tế, vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Việt Nam triệu tập Đại diện Sứ quán Trung Quốc, trao công hàm phản đối, yêu cầu Trung Quốc phải rút giàn khoan tàu hộ vệ Ngày 12 tháng 5, Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh mời Tổng Lãnh Trung Quốc Sài Văn Duệ đến để phản đối việc Trung Quốc đơn phương đưa giàn khoan Hải Dương 981 lượng lớn tàu loại, có tàu quân nhiều lượt máy bay trinh sát, quân hoạt động hoàn toàn vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam.10 Bộ Chính trị đạo phải tiếp tục đấu tranh biện pháp hịa bình, theo luật pháp quốc tế Riêng giải pháp đấu tranh pháp lý, thời điểm hợp lý Bộ Chính trị định, theo thông tin từ phiên họp Chính phủ cuối tháng Ngày 31/5/2014, Phái đồn Đại diện Thường trực Việt Nam Liên Hợp Quốc gửi thư cho Tổng Thư ký Ban Ki-moon đề nghị lưu hành Công hàm Bộ Ngoại giao Việt Nam gửi Bộ Ngoại giao Trung Quốc phản đối việc Bắc Kinh không chịu chấm dứt hoạt động vi phạm chủ quyền quyền tài phán Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam theo quy định Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 tài liệu thức Khóa 68 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Trong cơng hàm này, Việt Nam yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan Hải Dương 981 tàu họ khỏi vùng biển Việt Nam, chấm dứt hoạt động gây ảnh hưởng đến an toàn, an ninh hàng hải hịa bình ổn định khu vực Tại Hội nghị Thượng đỉnh An ninh châu Á (Đối thoại Shangri-La) lần thứ 13, ngày 31/5/2014, Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh phát biểu: "Quan hệ Việt Nam nước bạn láng giềng Trung Quốc tổng thể mặt phát triển tốt đẹp, tồn vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông nên có va chạm gây căng thẳng việc ngày 1/5/2014, Trung Quốc đơn phương hạ đặt giàn khoan nước sâu Hải 10 https://plo.vn/thoi-su/so-ngoai-vu-tphcm-moi-tong-lanh-su-trung-quoc-de-phan-doi-viec-ha-dat-trai-phepgian-khoan-hd981-467702.html Dương-981 vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Việt Nam quán chủ trương kiên trì giải biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982; Tuyên bố Ứng xử bên Biển Đông (DOC); Tuyên bố điểm ASEAN Biển Đông; tiến tới xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) ASEAN Trung Quốc; Thỏa thuận lãnh đạo cấp cao hai nước Việt-Trung, giữ gìn hịa bình, ổn định an ninh, an tồn hàng hải, hàng không Biển Đông Việt Nam kiềm chế, không sử dụng máy bay, tàu tên lửa, tàu pháo mà dùng tàu kiểm ngư, tàu cảnh sát biển tàu cá ngư dân, phối hợp với lực lượng chấp pháp để bảo vệ chủ quyền, không chủ động đâm va, khơng phun vịi rồng vào tàu Trung Quốc Chúng đề nghị Trung Quốc rút giàn khoan khỏi vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam Việt Nam đàm phán để giữ hịa bình ổn định quan hệ hữu nghị hai nước 11 Ngày 6/6/2014, Phái đoàn Đại diện thường trực Việt Nam Liên Hợp Quốc tiếp tục gửi thư lên Tổng Thư ký Ban Ki-moon, kèm theo Công hàm Bộ Ngoại giao Việt Nam gửi Bộ Ngoại giao Trung Quốc phản đối việc Trung Quốc tiếp tục trì giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou - 981) tàu hộ tống vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, theo quy định Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 Ngày 10/6/2014, Đối thoại Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) - Mỹ lần thứ 27 diễn Yangon, Myanmar, Việt Nam tố cáo Trung Quốc hạ đặt giàn khoan đưa nhiều tàu hộ tống bảo vệ xâm phạm sâu vùng thềm lục địa đặc quyền kinh tế Việt Nam Các tàu Trung Quốc liên tục gây hấn, cố tình đâm húc, gây hư hại tàu kiểm ngư, tàu cảnh sát biển, tàu cá ngư dân Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế, Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 (UNCLOS), Tuyên bố bên ứng xử Biển Đông 11 Theo https://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/toan-van-phat-bieu-cua-bo-truong-phung-quang-thanh-tai-doithoai-shangri-la-20140531151914513.htm (DOC) Xong Việt Nam kiên bảo vệ chủ quyền vùng biển mình, kiên trì đối thoại sử dụng biện pháp hịa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế.12 Ngày 13/6/2014, Hội nghị lần thứ 24 quốc gia thành viên UNCLOS diễn từ ngày 9/6 đến 13/6 trụ sở Liên Hợp Quốc, Đại sứ Lê Hoài Trung, Trưởng Phái đoàn Đại diện thường trực Việt Nam Liên Hợp Quốc, phát biểu phiên họp toàn thể hội nghị việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam "diễn biến nghiêm trọng" Biển Đơng Trong phần thảo luận, phái đồn Việt Nam lần tính bất hợp pháp việc hạ đặt giàn khoan trái phép, đồng thời bác bỏ quan điểm Trung Quốc.13 Thứ hai, tranh chấp Việt Nam Trung Quốc việc Trung Quốc tun bố đường chín đoạn biển đơng chủ trương đơn phương tuyên bố chủ quyền biển đông Bối cảnh: Tháng năm 2009 Trung Quốc gửi công hàm đến Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc tuyên bố quyền tối cao “các đảo Biển Đông vùng biển lân cận” kèm theo đồ đường đoạn Tuy nhiên, đồ sai đơn vị đo lường, tọa độ địa lý Trung Quốc khơng có chứng chứng minh chủ quyền nước khu vực Vi phạm quyền chủ quyền quyền tài phán quần đảo vùng nước biển Việt Nam Chủ trương nhà nước giải vấn đề tranh chấp trên: + Kiên bảo vệ chủ quyền biển tuyên truyền nêu rõ lập trường nhà nước diễn đàn, thơng tin đại chúng Việt Nam có đầy đủ sở pháp lý chứng lịch sử khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán vùng biển xác định phù hợp với quy định Công ước Liên Hiệp quốc Luật biển năm 1982 Theo đó, Việt Nam không công nhận yêu sách biển 12 Theo http://www.baodaknong.org.vn/asean/doi-thoai-asean-hoa-ky-lan-thu-27-32266.html 13 Theo https://vov.vn/vov-binh-luan/trung-quoc-can-rut-ngay-gian-khoan-trai-phep-khoi-vung-bien-vietnam-332432.vov 10 Trung Quốc dựa gọi "đường đoạn" Trung Quốc Biển Đông.14 + Tiến hành hoạt động khai thác nguồn lợi đặc biệt vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa giúp phát triển đất nước Đây xem chủ trương xuyên suốt từ xưa đến nhà nước, người dân tham gia vào hoạt động đánh bắt, khai thác vùng biển thuộc chủ quyền giúp cho việc tuyên bố chủ quyền Trung Quốc khơng hợp lí thực tế vùng biển mà từ trước đến ngư dân Việt Nam bám biển + Việt Nam nêu lên chủ trương bên tôn trọng nguyên trạng, không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực, giải mâu thuẫn thơng qua thương lượng hịa bình sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Luật biển năm 1982 Liên Hợp Quốc, Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đơng (DOC), nhằm tìm kiếm giải pháp lâu dài, đáp ứng lợi ích đáng bên, tiến tới xây dựng Biển Đơng thành vùng biển hịa bình, hợp tác phát triển Từ kiện thấy Việt Nam vận dụng quy định phần XV Công ước Luật biển 1982 mà cụ thể giải biện pháp hòa giải, ngoại giao nêu Điều 279, 280, 283 Công ước Đây chứng sinh động thể thiện chí, tích cực, tâm cam kết thực tế Chính phủ Việt Nam việc tôn trọng thực thi quy định Công ước Luật Biển 1982, đồng thời thể nỗ lực chủ trương quán Việt Nam việc hợp tác giải tranh chấp, bất đồng biển biện pháp hịa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, có Cơng ước Luật Biển 1982, nhằm thúc đẩy hợp tác với quốc gia, bảo vệ quyền, lợi ích đáng Việt Nam Biển Đông 2.2 Những quy định áp dụng giải hiệu Việt Nam Trước tình hình tranh chấp căng thẳng leo thang biển Đông, số chuyên gia nước quốc tế cho rằng, giải pháp trị ngoại giao mà Việt Nam đã, kiên trì áp dụng khơng hiệu giải pháp 14 Theo https://vn.sputniknews.com/vietnam/202003208835374-viet-nam-bac-bo-duong-luoi-bo-cua-trungquoc-o-bien-dong/ 11 giải tài phán cần thiết Thứ nhất, Đối với nội dung giải thích áp dụng Công ước 1982 hai tranh chấp “giàn khoan HD981” “đường chín đoạn Biển đơng”, chế giải tranh chấp theo Công ước sử dụng Theo Điều 287 quy định bốn quan giải tranh chấp là: a) Tòa quốc tế Luật biển thành lập theo Phụ lục VI; b) Tịa án Cơng lý quốc tế; c) Tịa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII; d) Tòa Trọng tài đặc biệt thành lập theo Phụ lục VIII để giải hay nhiều tranh chấp quy định rõ đó; Đối với việc lựa chọn (c) – Tòa Trọng tài quốc tế, Việt Nam có thuận lợi quan áp dụng 15 Tuy nhiên, Công ước đưa ngoại lệ cho chế này, bên tranh chấp bảo lưu cách tuyên bố không chấp nhận quyền tài phán bắt buộc Công ước trường hợp sau: 1) Tranh chấp biên giới biển, vịnh lịch sử (sea boundary, historic bays); 2) Các hoạt động quân sự; thi hành quyền cảnh sát (law enforcement) nghiên cứu biển nghề cá; 3) Tranh chấp nhờ Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc thụ lý Sau ký kết Công ước, Trung quốc gửi công hàm ngày 25/8/2006 tuyên bố không chấp nhận giải tranh chấp trọng tài theo ba biệt lệ Như vậy, xem xét thẩm quyền quan tài phán bắt buộc theo Công ước 1982 tranh chấp liên quan đến HD 981 “đường chín đoạn”, phải làm rõ xem hai vụ tranh chấp có thuộc vào trường hợp biệt lệ Trung Quốc khẳng định hay khơng Từ xác định vụ việc đưa Tịa Trọng tài Bên cạnh đó, HD 981, thực tế tranh chấp tranh chấp việc “giàn khoan HD981” đặt vùng đặc quyền kinh tế nước nào? Vì vậy, hai tranh chấp “đường chín đoạn” HD 981, Việt Nam bác bỏ quan điểm Trung Quốc xác lập thẩm quyền quan tài phán bắt buộc theo Cơng ước 1982 Do đó, Việt Nam đưa tranh chấp “đường đoạn” 15 Xem thêm Điều Phụ lục VII Công ước Luật biển 1982 12 HD 981 giải Tòa Trọng tài quốc tế Đây xem quy định mang tính thuận lợi cho Việt Nam việc giải tranh chấp vấn đề Biển đông Thứ hai, Theo Điều 280 Công ước bên Giải tranh chấp phương pháp hịa bình bên lựa chọn Như cho thấy quy định mà Việt Nam tích cực vận dụng vào giải vấn đề tranh chấp biển giai đoạn Quy định giúp cho Việt Nam có lợi việc giải tranh chấp Trung Quốc xảy tranh chấp với Việt Nam với điều kiện địa hình lãnh thổ, lực lượng vũ trang điều kiện khác cho thấy vượt trội Trung Quốc Nếu khơng có quy định xảy tranh chấp bên giải tranh chấp đường vũ trang nhiều thiệt hại cho phía Việt Nam Thứ ba, Theo Điều 283 Cơng ước bên phải có Nghĩa vụ tiến hành trao đổi quan điểm Như quy định áp dụng thực tiễn lớn tranh chấp xảy Việt Nam triệu hồi đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam để trao đổi quan điểm vấn đề tranh chấp Việt Nam nêu quan điểm trước hội nghị quốc gia khu vực giới cho thấy hành vi vi phạm trắng trợn Trung Quốc biển đông Tạo thuận lợi cho nước ta việc giải tranh chấp nêu Do xem quy định thuận lợi áp dụng vào thực tiễn Việt Nam 2.3 Những quy định cịn hạn chế Ngồi quy định mang tính tích cực việc áp dụng vào giải tranh chấp biển Việt Nam có quy định cịn hạn chế Điều 287 Công ước Luật biển 1982 quy định quan giải tranh chấp: Thứ nhất, Đối với quan Tòa án Quốc tế Luật biển Tịa án Cơng lý Quốc tế, hai tịa khơng có thẩm quyền đương nhiên để thụ lý giải vụ việc tranh chấp quốc gia Để xác lập thẩm quyền hai quan này, Việt Nam Trung Quốc phải ký điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế để 13 đồng ý hai tòa xem xét, giải tranh chấp hai bên Vì vậy, trở ngại lớn Việt Nam liệu Trung Quốc có chấp nhận thẩm quyền hay không Liên hệ đến trực tiếp tranh chấp biển Đông, Việt Nam Trung Quốc chưa ký kết điều ước quốc tế song phương không gia nhập điều ước quốc tế đa phương có quy định thẩm quyền giải tranh chấp Tịa án Cơng lý quốc tế hay Tòa án Quốc tế Luật biển Mặt khác, Việt Nam Trung Quốc chưa có tuyên bố đơn phương việc chấp nhận thẩm quyền giải hai Tịa Vì vậy, thấy rằng, tính khả thi việc khởi kiện Trung Quốc Tịa án Cơng lý quốc tế Tòa án Quốc tế Luật biển không cao Thứ hai, quan thứ ba Tịa Trọng tài đặc biệt, tịa có thẩm quyền tiến hành điều tra xác lập kiện từ nguồn gốc vụ tranh chấp Các khuyến nghị tịa khơng có giá trị định mà sở để bên tiến hành xem xét lại vấn đề làm phát sinh tranh chấp Do đó, tranh chấp “đường chín đoạn” HD 981 nêu giải Tịa Trọng tài đặc biệt Vì quy định chưa thể áp dụng cho việc giải vấn đề tranh chấp Việt Nam biển đông Thứ ba, theo Điều 297 Công ước Luật biển, Tịa quốc tế Luật biển có thẩm quyền giải vụ tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng Cơng ước việc thi hành quyền thuộc chủ quyền hay quyền tài phán quốc gia ven biển quyền tự quốc gia khác hàng hải, hàng không, đặt dây cáp ống dẫn ngầm; nghiên cứu khoa học biển; tài nguyên sinh vật thuộc vùng đặc quyền kinh tế Tuy nhiên Công ước lại cho phép quốc gia ký kết, phê chuẩn hay tham gia Công ước, vào thời điểm sau đó, tun bố văn khơng chấp nhận Tịa quốc tế Luật biển Như thấy điểm bất cập Trung Quốc tham gia ký kết cơng ước sau tun bố văn khơng chấp nhận tịa quốc tế Luật biển việc Việt Nam khởi kiện tranh chấp với Trung Quốc tòa để giải không khả thi 14 15 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ Trong bối cảnh tranh chấp phức tạp Biển Đông, việc tôn trọng tuân thủ đầy đủ Công ước Luật Biển 1982 có vai trị quan trọng trì hịa bình, ổn định, an ninh, an tồn tự hàng hải khu vực Để làm điều cần hồn thiện số nội dung hạn chế đưa số kiến nghị hoàn thiện sau: Trước hết, pháp luật quốc tế đặt để quốc gia bị ràng buộc bắt buộc phải thực ràng buộc đó, nên quốc gia cần tơn trọng nguyên tắc thượng tôn pháp luật vùng biển đại dương, tơn trọng tiến trình ngoại giao pháp lý tiến trình đàm phán diễn ra, tránh có động thái nhằm làm xói mịn, hạ thấp vai trị Cơng ước Mọi yêu sách biển nước cần dựa quy định Công ước, không áp đặt yêu sách thái quá, không phù hợp với quy định Cơng ước Thứ hai, có bất đồng khác biệt liên quan đến giải thích thực thi Công ước, bên liên quan cần thương lượng, giải biện pháp hịa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế có Cơng ước Luật Biển 1982 Thứ ba, cần có quy định cụ thể quan giải tranh chấp quốc tế mà có đồng ý bên cịn lại Bởi bên cố tình vi phạm Cơng ước việc đồng ý quan Tòa án quốc tế Trọng tài để giải khả khó xảy Thứ tư, cần có quan đảm bảo thi hành định sau có phán Trọng tài hay án Tịa án quốc tế Cần có quy định có tun bố Tịa án hay Trọng tài khơng có quan đảm bảo thực việc chấp hành tun bố Tịa án Trọng tài không cao Thứ năm, quan tài phán ban hành nhiều phán theo quy định Công ước, đặc biệt Tòa án quốc tề Luật biển Tòa Trọng tài để góp phần giải thích quy định Cơng ước, loại bỏ mơ hồ bị lợi dụng để biện minh cho yêu sách hành động sai trái quốc gia Thứ sáu, Việt Nam cần nghiên cứu kỹ lưỡng biện pháp giải tranh 16 chấp tài phán để đưa giải pháp hiệu nhất, bên cạnh đó, việc phối hợp với biện pháp ngoại giao nên ưu tiên áp dụng Biển Đơng sóng hay n bình vấn đề tất quốc gia khu vực giới quan tâm Chuỗi diễn biến tranh chấp biển Đông đưa vấn đề vượt phạm vi khu vực Vì vậy, bên cạnh việc áp dụng biện pháp pháp lý, Việt Nam cần kết hợp với sách ngoại giao cương không phần mềm dẻo, linh hoạt, phân biệt tranh thủ ủng hộ của chủ thể dư luận quốc tế để không ngăn ngừa căng thẳng leo thang đến “bên miệng hố chiến tranh”, mà cịn nhanh chóng đạt kết đáng, phù hợp với lịch sử pháp luật quốc tế 17 C KẾT LUẬN Trước tình hình tranh chấp Biển đơng diễn ngày căng thẳng, vấn đề chế giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển giữ vai trị quan trọng Chính vậy, để giải vấn đề tranh chấp Biển Đơng nói chung, vùng biển thềm lục địa Việt Nam nước nói riêng, ngồi việc chấp hành tốt chủ trương Đảng Nhà nước ta cần thiết phải có nghiên cứu, đánh giá cụ thể phải có giải pháp kịp thời, thích hợp để nâng cao hiệu chế giải tranh chấp biển, góp phần thúc đẩy quan hệ quốc tế, giữ vững an ninh trật tự quốc gia Thông qua việc nghiên cứu đề tài “Giải tranh chấp biển theo Công ước luật Biển năm 1982, áp dụng vào thực tiễn tranh chấp biển đông” giúp làm sáng tỏ vấn đề lý luận khái niệm, quy định pháp luật mà đánh giá thực tiễn áp dụng chế giải tranh chấp biển Việt Nam Qua đó, đánh giá nghiêm túc mặt tích cực, hạn chế, bất cập cịn tồn để đề xuất phương hướng, giải pháp thích hợp góp phần cải thiện, nâng cao pháp luật chế giải tranh chấp biển, từ phần giúp cho việc giải xung đột, mâu thuẫn diễn nhanh chóng hiệu quả, quan hệ quốc tế quốc gia hàn gắn, thiết lập 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Công ước luật biển 1982; Hiến chương Liên Hợp Quốc; Tài liệu tham khảo Trần Ngọc Linh Tâm - CLC35, Các biện pháp giải tranh chấp biển đông Việt Nam Trung Quốc, Tuổi trẻ luật, cập nhật ngày 21-12-2015; (Linh viết: http://web.hcmulaw.edu.vn/doantruong/index.php/ho-tro-sinhvien/khac/72-sv-khpl-cac-bi-n-phap-gi-i-quy-t-tranh-ch-p-bi-n-dong-gi-a-vi-t-namva-trung-qu-c) Nguyễn Hải/VOV.VN, Trung Quốc cần rút giàn khoan trái phép khỏi vùng biển Việt Nam, vov.vn, cập nhật ngày 15/06/2014; (Link viết: https://vov.vn/vov-binh-luan/trung-quoc-can-rut-ngay-giankhoan-trai-phep-khoi-vung-bien-viet-nam-332432.vov) Việt Nam tham gia xây dựng văn kiện pháp lý quốc tế bảo tồn sử dụng đa dạng sinh học biển vùng biển quốc tế, Baoquocte.vn, cập nhật ngày 05/10/2018 (Link viết: https://baoquocte.vn/viet-nam-tham-gia-xay-dung-van-kienphap-ly-quoc-te-ve-bao-ton-va-su-dung-da-dang-sinh-hoc-bien-tai-cac-vung-bienquoc-te-79084.html) BVK, Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) - International Maritime Organization (IMO), Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, cập nhật ngày 10/1/2018; (Link viết: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-su-kien-nhanchung/to-chuc-quoc-te/to-chuc-hang-hai-quoc-te-imo-international-maritimeorganization-imo-3318) Theo TTXVN, Toàn văn phát biểu Bộ trưởng Phùng Quang Thanh Đối thoại Shangri-La, Báo người lao động, cập nhật ngày 31-05-2014 (Link viết: https://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/toan-van-phat-bieu-cua-bo19 truong-phung-quang-thanh-tai-doi-thoai-shangri-la-20140531151914513.htm) https://vishipel.com.vn/index.aspx?page=detail&id=16335 https://vn.sputniknews.com/vietnam/202003208835374-viet-nam-bac-boduong-luoi-bo-cua-trung-quoc-o-bien-dong/ 8.https://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/toan-van-phat-bieu-cua-bo-truongphung-quang-thanh-tai-doi-thoai-shangri-la-20140531151914513.htm 9.https://tuyengiao.vn/dien-dan/hoi-dap/cac-co-che-giai-quyet-tranh-chapduoc-quy-dinh-trong-cong-uoc-cua-lien-hop-quoc-ve-luat-bien-nam-1982-32851 10.https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/viet-nam-duoc-bau-la-pho-chu-tichdai-hoi-dong-co-quan-quyen-luc-quoc-te-ve-day-dai-duong-467935/ 20 ... đưa giải pháp kịp thời nhằm hoàn thiện tốt quy định giải tranh chấp biển Tôi định lựa chọn đề tài ? ?Giải tranh chấp biển theo Công ước Luật Biển năm 1982, áp dụng vào thực tiễn tranh chấp biển. .. biển theo Công ước luật Biển năm 1982, áp dụng vào thực tiễn tranh chấp biển đông” giúp làm sáng tỏ vấn đề lý luận khái niệm, quy định pháp luật mà đánh giá thực tiễn áp dụng chế giải tranh chấp. .. thống luật pháp quốc tế biển thắng lợi đấu tranh cơng quyền lợi ích biển quốc gia 2.1 Thực tiễn áp dụng vào giải tranh chấp Biển đông Việt Nam 2.1.1 Thực tiễn áp dụng Vấn đề giải tranh chấp Biển

Ngày đăng: 02/03/2022, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w