PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH ĐA CẤP

36 14 0
PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI  NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN  THI HÀNH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH ĐA CẤP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH ĐA CẤP PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH ĐA CẤP

BÀI TẬP NHÓM Đề tài: PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH ĐA CẤP Học phần: Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lời nói đầu .2 Kết cấu đề tài .2 CHƯƠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.1.1 Khái quát người tiêu dùng .3 1.1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng 1.1.1.2 Đặc điểm người tiêu dùng 1.1.1.3 Vai trò người tiêu dùng 1.1.1.4 Mối quan hệ người tiêu dùng tổ chức kinh doanh 1.1.1.5 Sự cần thiết phải bảo vệ người tiêu dùng 1.1.2 Khái quát bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng .7 1.1.2.1 Khái niệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.1.2.2 Các quyền lợi người tiêu dùng .7 1.2 Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng .8 1.2.1 Văn luật chuyên nghành bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.2.2 Các văn pháp luật liên quan 10 CHƯƠNG THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH ĐA CẤP 12 2.1 Khái quát kinh doanh đa cấp 12 2.1.1 Khái niệm kinh doanh đa cấp .12 2.1.2 Đặc điểm kinh doanh đa cấp 12 2.1.3 Phân loại kinh doanh đa cấp 13 2.1.4 Vai trò kinh doanh đa cấp 14 2.1.5 Những hành vi kinh doanh đa cấp bất hợp pháp doanh nghiệp 16 2.2 Giới thiệu vụ án Công ty cổ phần Liên kết sản xuất thương mại Việt Nam .25 2.2.1 Thông tin công ty cổ phần Liên kết sản xuất thương mại Việt Nam 25 2.2.2 Diễn biến vụ án Công ty Liên kết Việt 25 2.2.2.1 Tóm tắt vụ án 25 2.2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến vụ án .27 2.2.2.3 Hành vi vi phạm .27 2.2.2.4 Hậu 28 2.2.3 Giải vụ án Công ty Liên kết Việt 29 2.2.4 Bài học kinh nghiệm 30 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 MỞ ĐẦU Lời nói đầu Người tiêu dùng (NTD) bên quan hệ thương mại, dân với tính chất người tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ Tuy nhiên, mối quan hệ NTD vị trí yếu có nguy gánh chịu rủi ro, thiệt hại cao Một lĩnh vực mà NTD bị vi phạm quyền lợi ích đáng quan tâm kinh doanh đa cấp Trong bối cảnh kinh tế nước nhà phát triển mạnh mẽ hội nhập kinh tế quốc tế việc lựa chọn phương thức kinh doanh hiệu phù hợp vô quan trọng Đã có nhiều mơ hình, phương thức kinh doanh du nhập vào Việt Nam việc lựa chọn mơ hình, phương thức hiệu quả, phù hợp với đặc điểm, tính chất kinh tế Việt Nam lại không dễ dàng Những năm gần đây, người ta hay nhắc tới "kinh doanh đa cấp" hay "bán hàng đa cấp" phương thức kinh doanh Mặc dù Việt Nam có quy định pháp lý kinh doanh đa cấp thời gian qua nhiều bất cập, hạn chế Điều dễn đến thực trạng vi phạm lĩnh vực kinh doanh đa cấp diễn nhiều.Trước tình hình đó, việc hồn thiện hệ thống pháp luật hành bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) nói chung lĩnh vực kinh doanh đa cấp nói riêng nhu cầu cấp bách đặt Điều có ý nghĩa lớn với phát triển kinh tế, trị đất nước BVQLNTD Chính vậy, nhóm chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam thực tiễn thi hành lĩnh vực kinh doanh đa cấp” Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài cấu trúc thành chương, cụ thể sau: Chương 1: Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Chương 2: Thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực kinh doanh đa cấp CHƯƠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.1.1 Khái quát người tiêu dùng 1.1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng Theo quy định khoản Điều Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hành thì: “người tiêu dùng người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức” 1.1.1.2 Đặc điểm người tiêu dùng Theo khái niệm trên, NTD có đặc điểm sau: Thứ nhất, chủ thể: NTD theo pháp luật Việt Nam bao gồm cá nhân tổ chức Đối với NTD cá nhân không giới hạn việc sử dụng hàng hóa, dịch vụ nên khơng áp dụng vấn đề lực chủ thể cá nhân NTD Tóm lại, cá nhân tổ chức mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng đối tượng “người tiêu dùng” theo pháp luật Việt Nam.1 Thứ hai, đối tượng: đối tượng giao dịch hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt vật chất tinh thần cá nhân người Theo quy định khoản Điều Luật BVQLNTD hành có đưa đối tượng giao dịch hàng hóa, dịch vụ Nhưng lại khơng giải thích hàng hóa dịch vụ đề cập Tuy nhiên, theo tinh thần Luật BVQLNTD hàng hóa, dịch vụ phải hàng hóa lưu thơng Ví dụ hững hàng hóa, dịch vụ thiết yếu ngày người như: đồ ăn, thức uống, thuốc chữa bệnh, đồ chơi, đồ dùng học tập, Thứ ba, mục đích: việc mua hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cho cá nhân, hộ gia đình.2 Mục đích tiêu dùng, sinh hoạt có nghĩa tiêu dùng mua hàng hóa, dịch vụ để sử dụng cho nhu cầu cá nhân mình, gia đình Mục đích tiêu dùng, Lê Ánh Dương (2018), Luận văn Thạc sĩ Luật học - Bảo đảm thực thi quyền lợi người tiêu dùng, qua thực tiễn Thừa Thiên Huế TS Nguyễn Thị Vân Anh (2012), Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, NXB Công an nhân dân Hà Nội sinh hoạt phục vụ cho việc bán lại, hoạt động sản xuất kinh doanh khác hoạt động nghề nghiệp Việc mua sản phẩm phục vụ tiêu dùng nhằm bán lại chế biến thành sản phẩm khác để bán không coi hành vi tiêu dùng chủ thể thực chúng NTD Bên cạnh đó, cần lưu ý NTD khơng có quan hệ trực tiếp với nhà cung cấp Họ người mua tặng, cho, cấp phát Chẳng hạn cha mua sữa cho uống, đứa không tham gia giao dịch mua bán NTD 1.1.1.3 Vai trị người tiêu dùng Người tiêu dùng tham gia vào trình mua hàng đóng lúc ba vài trị:3 Thứ nhất, với tư cách người sử dụng sản phẩm, NTD quan tâm tới đặc trưng sản phẩm cách sử dụng hàng hóa tối ưu Có thể thấy NTD “người cuối cùng” tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ - người (hoặc bị) ảnh hưởng nhiều từ chất lượng hàng hóa, dịch vụ chuỗi cung ứng Do hết chất lượng hàng hóa dịch vụ NTD phản ảnh có ý nghĩa quan trọng, định đến thành công hay thất bại doanh nghiệp; kênh thông tin đáng tin cậy giúp quan nhà nước thu thập để đưa định quản lý Thứ hai, với tư cách người trả tiền để mua sản phẩm, NTD quan tâm tới giá loại hàng hóa giới hạn ngân sách dành cho loại hàng hóa khác Những mục quảng cáo liên quan tới giảm giá hay khuyến thường có sức hấp dẫn NTD nhạy cảm với giá Thứ ba, với tư cách người mua hàng, họ quan tâm nhiều đến phương thức mua hàng Đó việc định xem nên đặt mua hàng qua mạng Internet hay đến trực tiếp cửa hàng 1.1.1.4 Mối quan hệ người tiêu dùng tổ chức kinh doanh Sản xuất tiêu dùng phận hợp thành đời sống sinh hoạt người Sản xuất tiêu dùng có mối liên hệ với nhau, NTD người sản Mr Luân (2015), Người tiêu dùng vai trò người tiêu dùng, https://luanvanaz.com/nguoi-tieu-dung-vavai-tro-cua-nguoi-tieu-dung.htm, truy cập ngày 16/09//2022 Nguyễn Thị Bích (2021), Vai trị chủ tham gia vào thị trường liên hệ thực tế để bảo vệ người tiêu dùng, https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-cong-nghiep-ha-noi/kinh-te-chinh-tri/vai-tro-cuacac-chu-the-tham-gia-vao-thi-truong-va-lien-he-thuc-te-de-bao-ve-nguoi-tieu-dung/25165452, truy cập ngày 17/09/2022 xuất (hay gọi tổ chức kinh doanh) có mối liên hệ chặt chẽ phức tạp Mối quan hệ NTD tổ chức kinh doanh thể sau: Thứ nhất, NTD có vị trí yếu mối quan hệ NTD tổ chức kinh tế Được thể qua lý sau: - Sản xuất tạo sản phẩm đối tượng tiêu dùng Khơng có tổ chức kinh doanh khơng có tiêu dùng, nhà tổ chức kinh doanh cung cấp sản phẩm cho NTD tạo nhu cầu cho NTD Có nghĩa có sản xuất sản phẩm tạo nhu cầu sản phẩm Sau loại sản phẩm đời tạo nhu cầu tiêu dùng NTD5 - Tổ chức kinh doanh người định số lượng hàng hóa thơng qua nhu cầu NTD Do đó, lợi dụng vị tổ chức kinh doanh sản xuất số lượng hàng hóa cầu NTD, dẫn đến thiếu hụt hàng hóa Và người tiêu dùng phụ thuộc vào tức lấy cung cấp hạn chế quyền tự cho lựa chọn NTD6 - NTD thiếu kiến thức pháp luật bảo vệ quyền lợi Thiếu thơng tin, kinh phí đội ngũ chuyên gia trình giải tranh chấp sảy tranh chấp NTD với tổ chức kinh doanh Thứ hai, NTD có vị trí quan trọng phát triển kinh tế Tiêu dùng tạo nhu cầu sản xuất tổ chức kinh doanh cần đảm bảo số lượng nhu cầu cách lành mạnh Khơng có nhu cầu tổ chức kinh doanh sản xuất Vì tiêu dùng trở thành đối tượng bên mục đích phát triển tổ chức kinh doanh Bên cạnh đó, NTD đóng vị trí trung tâm để kinh tế phát triển Vì nhu cầu, sở thích, lựa chọn NTD động cho môi trường cạnh tranh lành mạnhgiữa doanh nghiệp Khi có cạnh tranh doanh nghiệp thúc đẩy phát triển khoa học kỹ thuật, nhân lực, từ tạo sản phẩm tốt để NTD lựa chọn sản phẩm họ Như vậy, từ việc cạnh tranh để doanh nghiệp phát triển từ kinh tế phát triển 1.1.1.5 Sự cần thiết phải bảo vệ người tiêu dùng LS Tô Thị Phương Dung, Sản xuất hàng hóa ? Điều kiện đời tồn sản xuất hàng hóa , https://luatminhkhue.vn/dieu-kien-ra-doi-va-ton-tai-cua-san-xuat-hang-hoa.aspx, truy cập ngày 16/9/2022 Kho tri thức số (2018), Mối quan hệ người sản xuất người tiêu dùng thị trường, https://khotrithuc.com/moi-quan-he-giua-nguoi-san-xuat-va-nguoi-tieu-dung-tren-thi-truong, truy cập ngày 16/9/2022 5 Bảo vệ NTD vấn đề thu hút quan tâm tồn xã hội, khơng Việt Nam, mà hầu giới coi trọng công tác lẽ bảo vệ NTD bảo vệ phát triển bền vững xã hội Do đó, bảo vệ NTD có vai trị quan trọng qua lý sau: Trước hết, NTD người, tất Là trung tâm mối quan hệ phát triển toàn diện lâu dài, người có quyền hưởng sống hạnh phúc lành mạnh, có quyền hưởng sản phẩm an toàn, phù hợp với khả nhu cầu Thiết lập chế đảm bảo an toàn NTD việc thực tế sử dụng hàng hóa, dịch vụ tâm lý họ nhiệm vụ quan trọng quốc gia phát triển giá trị quyền người.7 Thứ hai, bảo vệ NTD xuất phát từ vai trị họ kinh tế Trên thị trường, chủ thể tác động qua lại lẫn để xác định ba vấn đề trọng tâm: Đó sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho ai? Theo đó, người tiêu thụ sản phẩm chế thị trường giữ vị trí trung tâm kinh tế đối tượng hướng tới doanh nghiệp Nhu cầu, sở thích họ động thúc đẩy cạnh tranh doanh nghiệp Sự thành bại doanh nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào việc NTD có bỏ phiếu cho họ đồng tiền thông qua việc mua sản phẩm doanh nghiệp hay khơng Trong trường hợp sản phẩm không NTD lựa chọn sử dụng, doanh nghiệp khơng bán hàng hố, dịch vụ dẫn đến phá sản8 Để phát triển kinh tế bền vững, nhà nước phải quan tâm bảo vệ thành tố thị trường mà NTD nhân vật trung tâm Bên cạnh hỗ trợ mang tính kĩ thuật hướng dẫn, đào tạo, tun truyền, cần thiết có cơng cụ mạnh sách bảo vệ NTD để bảo đảm cho người tiêu dùng dựa vào để tự bảo vệ nhờ người khác bảo vệ trước vi phạm, lạm dụng doanh nghiệp 1.1.2 Khái quát bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.1.2.1 Khái niệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hiện nay, hệ thống pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể khái niệm BVQLNTD Tuy nhiên, qua thực tế tìm hiểu nội dung Luật TS Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trường đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân Hà Nội, tr.9 TS Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trường đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân Hà Nội, tr 10 BVQLNTD năm 2010 khái niệm BVQLNTD hiểu là: “việc đảm bảo quyền lợi cá nhân, tổ chức chủ thể mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt hàng ngày” 1.1.2.2 Các quyền lợi người tiêu dùng Theo quy định Điều Luật BVQLNTD hành quyền NTD quy định cụ thể sau: - Được cung cấp thơng tin xác, đầy đủ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn gốc, xuất xứ hàng hoá; cung cấp hoá đơn, chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch thông tin cần thiết khác hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng mua, sử dụng - Được bảo đảm an tồn tính mạng, sức khoẻ, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác tham gia giao dịch, sử dụng hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp - Lựa chọn hàng hoá, dịch vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo nhu cầu, điều kiện thực tế mình; định tham gia khơng tham gia giao dịch nội dung thoả thuận tham gia giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ - Góp ý kiến với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ giá cả, chất lượng hàng hoá, dịch vụ, phong cách phục vụ, phương thức giao dịch nội dung khác liên quan đến giao dịch người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ - Tham gia xây dựng thực thi sách, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Yêu cầu bồi thường thiệt hại hàng hố, dịch vụ khơng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, cơng dụng, giá nội dung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cơng bố, niêm yết, quảng cáo cam kết - Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan - Được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ 1.2 Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.2.1 Văn luật chuyên nghành bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hiện nay, lĩnh vực BVQLNTD, đạo luật điều chỉnh trực tiếp vấn đề Luật BVQLNTD năm 2010, với đời Luật BVQLNTD, hàng loạt văn pháp luật khác có liên quan ban hành nhằm bảo đảm thực thi Luật Việc ban hành đạo luật vô cần thiết bối cảnh NTD bị vi phạm ngày nghiêm trọng lĩnh vực đời sống xã hội Nội dung Luật BVQLNTD năm 2010 thể cụ thể qua phân tích đây: Nội dung phạm vi điều chỉnh Luật, đối tượng áp dụng Luật, giải thích từ ngữ, nguyên tắc BVQLNTD, sách Nhà nước BVQLNTD, quy định bảo vệ thông tin Chương I: Những 10 quy định chung điều NTD, nguyên tắc BVQLNTD giao dịch với cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên, đăng ký kinh doanh Chương đưa quyền quan trọng NTD, nghĩa vụ NTD, hành vi bị cấm theo pháp luật BVQLNTD, đồng thời đưa nguyên tắc Chương II: Trách 15 xử lý vi phạm pháp luật BVQLNTD Quy định vấn đề trách nhiệm tổ chức, cá nhiệm tổ chức, điều nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc cung cá nhân kinh doanh cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ; trách nhiệm hàng hóa, dịch vụ bên thứ ba việc cung cấp thông tin hàng hóa, người tiêu dịch vụ cho NTD; Hợp đồng giao kết với NTD; Giải dùng thích hợp đồng giao kết với NTD; Điều khoản hợp đồng giao kết với NTD, điều kiện giao dịch chung khơng có hiệu lực; Thực hợp đồng theo mẫu; Thực điều kiện giao dịch chung; Kiểm soát hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung; Trách nhiệm cung cấp chứng giao dịch; Trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện; Trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật; Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hàng hóa có khuyết tật; Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hàng hóa có khuyết tật gây ra; Yêu cầu quan quản lý nhà nước Chương III: Trách BVQLNTD; Giải yêu cầu BVQLNTD Ba nội dung bản: Tổ chức xã hội tham gia nhiệm tổ chức BVQLNTD; Nội dung tham gia BVQLNTD tổ xã hội việc tham gia bảo vệ điều chức xã hội; Thực nhiệm vụ quan nhà nước giao quyền lợi người tiêu dùng Các quy định phương thức giải tranh Chương IV: Giải chấp NTD tổ chức cá nhân kinh doanh hàng tranh chấp người tiêu dùng 17 tổ chức, cá nhân điều hóa bao gồm: Thương lượng, hòa giải, trọng tài, giải tranh chấp tịa án hàng hóa kinh doanh dịch vụ Chương V: Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước điều BVQLNTD nói chung đặc biệt quy định trách nhiệm cụ thể Bộ Công thương, trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp BVQLNTD dùng Luật BVQLNTD năm 2010 có hiệu lực kể từ ngày 01 Chương VI: Điều khoản thi hành điều tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Luật, hướng dẫn số nội dung cần thiết khác Luật để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước Sau Luật BVQLNTD thông qua, Chính phủ ban hành Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BVQLNTD năm 2010, ngồi cịn có Nghị định 98/2020/NĐCP có hiệu lực từ ngày 15/10/2020 quy định xử phạt hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm, BVQLNTD 1.2.2 Các văn pháp luật liên quan ... thành chương, cụ thể sau: Chương 1: Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Chương 2: Thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực kinh doanh đa cấp CHƯƠNG PHÁP LUẬT... bảo vệ quyền người cách tồn diện nhất, có bảo đảm quyền người góc độ NTD CHƯƠNG THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH ĐA CẤP 2.1 Khái quát kinh doanh đa. .. tiêu dùng 1.1.2.2 Các quyền lợi người tiêu dùng .7 1.2 Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng .8 1.2.1 Văn luật chuyên nghành bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.2.2 Các văn pháp

Ngày đăng: 16/11/2022, 04:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan