PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI MỞ ĐẦU Giới thiệu đề tài Hiện nay, bối cảnh tồn cầu hóa nước giới diễn cách mạnh mẽ, công dân Việt Nam công dân quốc gia khác thường xuyên thiết lập mối liên hệ nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực dân Từ đó, vấn đề xung quanh Tư pháp quốc tế trọng quan tâm Trong phạm vi điều chỉnh Tư pháp quốc tế (hay Luật Xung đột) có ba vấn đề xem cột trụ ngành luật này: thẩm quyền Tòa án quốc gia vụ việc dân có yếu tố nước ngồi; chọn pháp luật áp dụng (hay cịn gọi giải xung đột pháp luật) để giải quan hệ dân có yếu tố nước ngồi; công nhận thi hành án, định dân tịa án nước ngồi, định trọng tài nước ngồi Theo đó, câu hỏi đặt vấn đề thẩm quyền tòa án quốc gia vụ việc dân có yếu tố nước ngồi là: Liệu tịa án quốc gia giải vụ việc có liên hệ đến yếu tố nước ngồi hay khơng? Có thể nói rằng, thẩm quyền tòa án quốc gia vụ việc dân có yếu tố nước ngồi vấn đề cần xác định Trong Tư pháp quốc tế, có tranh chấp yêu cầu phát sinh từ quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, mà tố tụng dân quốc tế gọi vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Tịa án nước có liên quan có thẩm quyền giải Việc xung đột thẩm quyền xét xử trường hợp hai hay nhiều tòa án hai hay nhiều nước có thẩm quyền thụ lý giải vụ Tư pháp quốc tế (Private International Law) thuật ngữ thường sử dụng nước thuộc hệ thống pháp luật châu Âu lục địa; Luật Xung đột(Conflicts of law) lại sử dụng phổ biến nước thuộc hệ thống pháp luật Common law: Xem: Reid Mortense, Richard Garnett, Mary Keyes, Private International law in Australia (2 nd ed) tr.3-5 Xem Cheshire, North & Fawcett, Private International Law (2008) 7; William M Richman and William L Reynolds, Understanding Conflict of laws (2002) việc dân có yếu tố nước ngồi Khi quy tắc sở pháp lý để nhằm xác định thẩm quyền tòa án quốc gia việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngoài? Đây sở cho việc chọn luật để giải cho vụ việc dân có yếu tố nước cụ thể, sở để án, định dân Tịa án nước ngồi xem xét cơng nhận cho thi hành lãnh thổ quốc gia nước sở Vì lẽ đó, quy định pháp luật Việt Nam thẩm quyền tòa án việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi vấn đề đặc biệt quan trọng em chọn đề tài nghiên cứu “Pháp luật Việt Nam thẩm quyền tòa án việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi” Trong q trình làm khơng tránh sai sót, em mong nhận đóng góp từ thầy (cơ) giúp em hồn thiện cách hoàn chỉnh, giúp em hoàn thiện nội dung kết thúc học phần Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm có 03 chương, cụ thể: Chương1: Phân tích quy định pháp luật việt nam thẩm quyền tòa án việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Chương 2: Phân tích vận dụng quy định vụ việc thuộc thẩm quyền tòa án việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Chương 3: Đánh giá, nhận xét đề xuất hướng hoàn thiện 3Eugene F Scoles & Hay & Peter Hay, Conflict of Laws (1992), Mortense, Garnett, Mary, thích số 1, MỤC LỤC I PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 1.1 Về chủ thể: 1.2 Về kiện pháp lý 1.3 Về đối tượng quan hệ dân sự: 3.1 Thẩm quyền chung (general jurisdiction) 3.2 Thẩm quyền riêng biệt (exclusive jurisdiction) 3.3 Kết luận 3.4 Ý nghĩa việc xác định thẩm quyền Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi 4.1 Thẩm quyền chung Tòa án Việt Nam .10 4.2 Thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam 14 PHÂN TÍCH VẬN DỤNG CÁC QUY ĐỊNH TRONG CÁC VỤ VIỆC THUỘC THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 21 II Bản án số 84 ngày 23/06/2021 TAND TP Hải Phịng việc ly 21 1.1 Tóm tắt Bản án số 84 ngày 23/06/2021 TAND TP Hải Phịng việc ly 21 1.2 Thẩm quyền Tòa án Việt Nam 21 Một số ví dụ khác 22 III ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG HOÀN THIỆN 23 IV KẾT LUẬN 25 V TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 I PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Cơ sở lý luận Vụ việc dân có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam quy định khoản Điều 464 Bộ luật Tố tụng dân 2015 (BLTTDS), theo đó: Có bên tham gia cá nhân, quan, tổ chức nước ngoài; Các bên tham gia công dân, quan, tổ chức Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi; Các bên tham gia công dân, quan, tổ chức Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi Việc xác định có tồn vụ việc dân có yếu tố nước ngồi hay khơng có ý nghĩa quan trọng, sở để Tòa án Nhân dân Việt Nam (TAND), nhận đơn khởi kiện đơn yêu cầu nguyên đơn vụ việc dân có yếu tố nước ngồi phải xem xét xem TAND có thẩm quyền để thụ lý giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi hay khơng Để làm rõ vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, theo quy định Điều BLTTDS 2015, vụ việc dân thuật ngữ đến vụ án dân (là tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động) việc dân (là việc u cầu dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động) Sự khác biệt vụ án dân việc dân yếu tố “tranh chấp” Đối với vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, chất không khác với vụ việc dân (trong nước) theo quy định Điều BLTTDS 2015 Điểm khác biệt dấu hiệu “có yếu tố nước ngoài” Yếu tố nước thể khoản Điều 464 BLTTDS 2015 dấu hiệu: chủ thể, kiện pháp lý đối tượng mối quan hệ 1.1 Về chủ thể: Vụ việc dân xem có yếu tố nước ngồi theo quy định điểm a khoản Điều 464 BLTTDS 2015 có bên tham gia cá nhân, quan, tổ chức nước Cá nhân nước theo quy định khoản 1, Điều Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, hiểu người nước ngồi người khơng có quốc tịch Việt Nam người khơng có quốc tịch Theo đó, vụ việc dân có tham gia cá nhân nước ngồi, vụ việc vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Việc tham gia khơng giới hạn cá nhân đóng vai trị ngun đơn, bị đơn, hay người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Cịn Tổ chức, pháp nhân nước theo khoản 32 Điều Luật doanh nghiệp 2018, tổ chức nước tổ chức thành lập nước theo pháp luật nước Trên sở quy định này, tổ chức tổ chức bất kỳ, khơng địi hỏi phải có tư cách pháp nhân Pháp luật Việt Nam khơng có quy định trực tiếp đưa khái niệm pháp nhân nước Tuy nhiên hiểu khái niệm cách gián tiếp thông qua khoản 12 Điều Luật doanh nghiệp 2018 Cụ thể doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp thành lập đăng ký thành lập theo pháp luật Việt Nam có trụ sở Việt Nam Từ quy định trên, suy luận theo pháp nhân nước hiểu pháp nhân thành lập theo pháp luật nước có trụ sở nước ngồi.Trong trường hợp Pháp nhân tổ chức có tư cách pháp nhân, việc xác nhận tư cách pháp nhân tổ chức phải xác định theo pháp luật nước thành lập.Tổ chức, pháp nhân nước ngồi hiểu giống với cá nhân nước có bên tham gia tổ chức, pháp nhân nước vụ án dân sự, việc dân khởi kiện trước TAND Với quy định vậy, bên tham gia dù tư cách vụ việc dân có yếu tố nước tổ chức nước hay pháp nhân nước ngồi dấu hiệu vụ việc dân có yếu tố nước ngồi 4Điểm b khoản Điều 464 BLTTDS 2015 1.2 Về kiện pháp lý Sự kiện pháp lí kiện số kiện xảy thực tế, phận chúng Thông thường, kiện thực tế coi kiện pháp lí chúng pháp luật quy định Cùng kiện pháp lí làm phát sinh quan hệ pháp luật đồng thời làm thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật khác Trong lĩnh vực dân sự, hệ kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi chấm dứt mối quan hệ pháp luật dân Sự kiện pháp lý xem dấu hiệu yếu tố nước “việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngoài”.Vụ việc dân xem có yếu tố nước ngồi theo điểm b khoản Điều 464 BLTTDS 2015, bên tham gia công dân, quan, tổ chức Việt Nam việc xác lập, thay đổi thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi Sự kiện pháp lý xảy nước dấu hiệu yếu tố nước bên đương người Việt Nam, tổ chức, pháp nhân Việt Nam Như vậy, vụ việc dân bên người Việt Nam, tổ chức, pháp nhân Việt Nam khởi kiện yêu cầu trước TAND vụ việc dân có yếu tố nước Cho nên, tiếp nhận nhận đơn khởi kiện giải vụ việc dân có kiện pháp lý xảy nước ngồi TAND phải xem xét vấn đề thẩm quyền Tòa án quốc gia 1.3 Về đối tượng quan hệ dân sự: Vụ việc dân xem có yếu tố nước theo điểm c khoản Điều 464 BLTTDS 2015, bên tham gia công dân, quan, tổ chức Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi Trong khoản Điều 405 BLTTDS 2004 sửa đổi, bổ sung 2011 sử dụng thuật ngữ “tài sản liên quan”, điểm BLTTDS 2015 thay thuật ngữ thuật ngữ “đối tượng” Đây điểm tiến so với BLTTDS trước kia, thuật ngữ “đối tượng” có nội hàm rộng hơn, tạo sở pháp lý đầy đủ để xác định vụ việc dân có yếu tố nước bao gồm tài sản việc thực công việc, hoạt động dịch vụ giao dịch mang tính chất dân bên Thẩm quyền Thẩm quyền tòa án quốc gia, pháp luật nước, thường không đưa khái niệm thẩm quyền tòa án quốc gia vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Khái niệm thẩm quyền nhiều học giả pháp lý nước định nghĩa khác Theo học giả pháp lý Australia, thẩm quyền (Jurisdiction) hiểu “quyền lực Tịa án có để giải với vụ việc định phù hợp với nguyên tắc chức mình” Theo học giả pháp lý Pháp, thẩm quyền hiểu khả mà pháp luật trao cho quan công quyền (autorite publique) quan tư pháp (Jurrisdiction) định xét xử vụ việc.Tương tự cách hiểu học giả Australia, quan điểm học giả pháp lý Việt Nam dừng lại nội hàm hẹp cách hiểu thẩm quyền Thẩm quyền hiểu “thẩm quyền Tòa án tư pháp nước định việc xét xử vụ việc dân quốc tế cụ thể” ; “thẩm quyền tòa án tư pháp nước định việc xét xử vụ việc dân có yếu tố nước ngồi” Như vậy, cách hiểu học giả pháp lý Việt Nam khác biệt cách sử dụng thuật ngữ “vụ việc dân quốc tế” hay “vụ việc dân có yếu tố nước ngồi mà thơi Phân loại thẩm quyền Nhìn chung, tư pháp quốc tế quốc gia có nhìn nhận thẩm quyền chung thẩm quyền riêng biệt Tòa án 3.1 Thẩm quyền chung (general jurisdiction) Mortensen, Garnett, Keyes, thích số 1, tr.31 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tư pháp Quốc tế, 2012, tr.329 Nguyễn Bá Diễn (chủ biên), Giáo trình Tư pháp quốc tế, 2001, tr.337 Là loại thẩm quyền không mang tính độc quyền tịa án nước sở thụ lý vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Đối với vụ việc dân có yếu tố nước thuộc thẩm quyền chung, pháp luật nước thường khơng có quy định bắt buộc đương nộp đơn khởi kiện Tòa án nước mình, bên lựa chọn Tịa án nước khác để giải theo ý chí mình.Nếu bên chọn giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi tịa án nước khác, án, định dân tịa án nước ngồi xét cơng nhận cho thi hành quốc gia sở có đơn yêu cầu Pháp luật Việt Nam quy định để xác định thẩm quyền chung TAND Việt Nam quy định khoản Điều 469 BLTTDS 2015 như: Bị đơn cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam; Bị đơn quan, tổ chức có trụ sở Việt Nam bị đơn quan, tổ chức có chi nhánh, văn phịng đại diện Việt Nam vụ việc liên quan đến hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện quan, tổ chức Việt Nam; Bị đơn có tài sản lãnh thổ Việt Nam; Vụ việc ly hôn mà nguyên đơn bị đơn công dân Việt Nam đương người nước cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam; Vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy Việt Nam, đối tượng quan hệ tài sản lãnh thổ Việt Nam công việc thực lãnh thổ Việt Nam Vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy ngồi lãnh thổ Việt Nam có liên quan đến quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam có trụ sở, nơi cư trú Việt Nam 3.2 Thẩm quyền riêng biệt (exclusive jurisdiction) Khác với thẩm quyền chung, loại thẩm quyền mà quy định pháp luật quốc gia điều ước quốc tế xác định thuộc thẩm quyền giải Tịa án quốc gia Đối với loại thẩm quyền này, bên đương khơng nên lựa chọn Tịa án theo ý chí mình; tịa án nước ngồi xét xử vụ việc dân có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền riêng biệt quốc gia nước sở tại, án dân khơng có hội công nhận cho thi hành lãnh thổ quốc gia sở có yêu cầu Pháp luật Việt Nam liệt kê trường hợp vụ việc dân có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền riêng biệt TAND Việt Nam Được quy định khoản Điều 470 BLTTDS 2015 vụ án dân có yếu tố nước thuộc thẩm quyền giải riêng biệt TAND Việt Nam, cụ thể: Vụ án dân có liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam; Vụ án ly hôn công dân Việt Nam với công dân nước ngồi người khơng quốc tịch, hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam Vụ án dân khác mà bên lựa chọn Tòa án Việt Nam để giải theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên bên đồng ý lựa chọn Tòa án Việt Nam Còn khoản Điều 470 BLTTDS 2015 quy định việc dân có yếu tố nước thuộc thẩm quyền riêng biệt TAND Việt Nam, là: Các u cầu khơng có tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân quy định khoản Điều 470 BLTTDS 2015; Yêu cầu xác định kiện pháp lý xảy lãnh thổ Việt Nam; Tuyên bố công dân Việt Nam người nước cư trú Việt Nam bị tích, chết việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác; Tuyên bố người nước cư trú Việt Nam bị hạn chế lực hành vi dân sự, lực hành vi dân việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam; Cơng nhận tài sản có lãnh thổ Việt Nam vô chủ, công nhận quyền sở hữu người quản lý tài sản vô chủ lãnh thổ Việt Nam 3.3 Kết luận 8Xem Jean Derruppe, Tư pháp quốc tế, 2005, tr 175; Stone, thích số 9, tr 143 khoản điều 79 BLDS 2015: “Trụ sở pháp nhân nơi đặt quan điều hành pháp nhân” Như vậy, quan, tổ chức bị đơn có quan điều hành Việt Nam, có tranh chấp phát sinh liên quan đến quan, tổ chức (nước ngoài) Trong trường hợp thứ hai, bị đơn quan, tổ chức có chi nhánh, văn phịng đại diện Việt Nam vụ việc liên quan đến hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện quan, tổ chức Việt Nam Do tính đặc thù chi nhánh, văn phòng đại diện vậy, nên trường hợp thứ hai điểm b khoản điều 469, vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyền giải TAND Việt Nam bị giới hạn phạm vi “các vụ việc liên quan đến hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện quan, tổ chức Việt Nam” Do khơng có tư cách pháp nhân, nên hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện bao gồm tham gia quan hệ hoạt động, thực giao dịch dân thực phạm vi ủy quyền pháp nhân o Bị đơn có tài sản lãnh thổ Việt Nam (điểm c khoản Điều 469) Điều kiện để TAND Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi bị đơn có tài sản lãnh thổ Việt Nam Tài sản, theo điều 105 BLDS 2015, vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản bao gồm bất động sản động sản Như vậy, việc “có tài sản này” khơng có giới hạn mức giá trị, liên quan đến đối tượng tài sản vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Căn tính chất vụ việc: Tịa án Việt Nam có thẩm quyền chung giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi theo tính chất vụ việc: vụ việc chun trách vụ việc dân nói chung o Vụ việc chuyên trách: So với BLTTDS 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011, quy định thẩm quyền chung, vụ việc chuyên trách bao gồm việc ly hôn vụ việc liên quan đến hợp đồng Đến BLTTDS 2015 giữ lại quy định thẩm quyền mang tính chun trách quy định thẩm quyền TAND Việt Nam vụ việc ly hôn Cụ thể, vụ việc ly hôn mà nguyên đơn bị đơn công dân Việt 12 Nam đương người nước cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt 11 Nam Trường hợp đương người nước cư trú, làm ăn, sinh dống lâu dài Việt Nam Co thể nói việc khẳng định Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc ly nguyên đơn bị đơn người nước họ cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam Đây điểm tiến BLTTDS 2015, thể minh bạch pháp luật, Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc ly hôn đương người nước đáp ứng điều kiện nêu Vấn đề trước không quy định gây nhiều tranh cãi học giả pháp lý o Vụ việc mang tính chất dân sự: Tịa án Việt Nam có thẩm quyền chung giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi bao gồm vụ việc thương mại, lao động, hôn nhân gia đình,…Vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy Việt Nam, đối tượng quan hệ tài sản cơng việc 12 thực lãnh thổ Việt Nam Phạm vi vụ việc dân có yếu tố nước ngồi quy định điểm đ khoản Điều 469 BLTTDS 2015 rộng, vụ việc quan hệ dân vụ việc dân sự, lao động, nhân gia đình (trừ vụ việc ly hơn), thương mại,… Và có ba trường hợp để Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc quan hệ dân TAND Việt Nam có thẩm quyền giải theo điểm đ khoản Điều 469 BLTTDS 2015 Một là, vụ việc quan hệ dân có kiện pháp lý xảy Việt Nam Ở trường hợp này, vụ việc dân có yếu tố nước ngồi mà có quan hệ dân xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy Việt Nam thuộc thẩm quyền TAND Việt Nam 11 Điểm d khoản điều 469 BLTTDS 2015 12 Điểm đ khoản Điều 469 BLTTDS 2015 13 Hai là, vụ việc quan hệ dân có đối tượng tài sản Việt Nam Ở trường hợp này, tài sản giới hạn phạm vi tài sản tranh chấp tọa lạc Việt Nam Ba là, vụ việc quan hệ dân có đối tượng cơng việc thực Việt Nam Ở trường hợp này, để xác định thẩm quyền TAND Việt Nam công việc thực Việt Nam o Vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy ngồi lãnh thổ Việt Nam có liên quan đến quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam có trụ sở, nơi cư trú Việt Nam 13 Phạm vi vụ việc dân có yếu tố nước ngồi liên quan đến quan hệ dân sự, lao động, thương mại, nhân gia đình (trừ vụ việc ly hơn)…Điều kiện để TAND có thẩm quyền giải tập trung vào kiện pháp lý xảy bên lãnh thổ Việt Nam, vụ việc liên quan đến quyền nghĩa vụ công dân, tổ chức Việt Nam công dân, tổ chức nước họ cư trú (nếu cá nhân) có trụ sở (nếu quan, tổ chức) Việt Nam 4.2 Thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam Đối với vụ việc dân có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam, Tịa án nước ngồi giải quyết, án, định dân Tòa án nước ngồi khơng cơng nhận cho thi hành lãnh thổ Việt Nam 14 Cấu trúc điều 470 BLTTDS 2015 chia thành hai phần: vụ án dân có yếu tố nước ngồi việc dân có yếu tố nước ngồi Theo đó, vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam liệt kê theo trường hợp cụ thể 13 Điểm e khoản Điều 469 BLTTDS 2015 14 khoản Điều 439 BLTTDS 2015 khoản Điều 440 BLTTDS 2015 14 4.2.1 Những vụ án dân có yếu tố nước ngồi sau thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tòa án Việt Nam o Vụ án dân có liên quan đến quyền tài sản bất động sản có 15 lãnh thổ Việt Nam Quyền tài sản hiểu quyền sở hữu tài sản quyền khác tài sản Có thể thấy theo quy định BLDS 2015, mức độ thứ yếu có khác nhau, quyền tài sản bất động sản bao gồm quyền sử dụng đất, quyền sở hữu quyền khác tài sản bất động sản Căn để TAND Việt Nam có thẩm quyền riêng biệt để giải vụ việc dân có yếu tố nước theo điểm a khoản điều 470 tranh chấp dân có liên quan đến quyền sử dụng đất (nếu bất động sản đất đai), liên quan đến quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt bất động sản nhà ở, xưởng sản xuất…; liên quan đến quyền khác bất động sản nói chung bao gồm quyền bất động sản liền kề; quyền hưởng dụng; quyền bề mặt o Vụ án ly hôn công dân Việt Nam với công dân nước ngồi người 16 khơng quốc tịch, hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam Nhà lập pháp xác định thẩm quyền riêng biệt TAND vụ việc hẹp: vụ án ly hôn công dân Việt Nam với người nước ngồi người khơng quốc tịch Ở yếu tố cư trú ổn định lâu dài cặp vợ chồng có bên cơng dân Việt Nam, bên người nước người không quốc tịch yếu tố định để vụ việc thuộc thẩm quyền TAND Việt Nam Một lưu ý rằng, theo quy định không áp dụng cho việc ly hôn cặp vợ chồng người nước thường trú Việt Nam Trường hợp quy định điểm d khoản Điều 469 BLTTDS 2015 vụ việc thuộc thẩm quyền chung TAND Việt Nam hệ pháp lý, 15 điểm a khoản Điều 470 BLTTDS 2015 16 điểm b khoản Điều 470 BLTTDS 2015 15 đương khởi kiện trước Tịa án nước ngồi, án, định ly xem xét cơng nhận Việt Nam o Vụ án dân khác mà bên lựa chọn Tòa án Việt Nam để giải theo pháp luật Việt Nam đ4iều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt 17 Nam thành viên bên đồng ý lựa chọn Tòa án Việt Nam Quy phạm quy định thỏa thuận lựa chọn TAND Việt Nam, quy định BLTTDS 2015 hợp lý, vừa để xác định trường hợp thuộc thẩm quyền riêng biệt TAND Việt Nam, vừa phù hợp với số đạo luật chuyên ngành 18 có quy định quyền thỏa thuận chọn Tịa án 4.2.2 Những việc dân có yếu tố nước sau thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tòa án Việt Nam Khác với vụ án dân có yếu tố nước ngồi tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi, việc dân có yếu tố nước ngồi bao hàm yêu cầu dân sự, quy định pháp luật Việt Nam có quy định việc thuộc thẩm quyền TAND Việt Nam Về hệ pháp lý, tương tự thẩm quyền riêng biệt vụ án dân có yếu tố nước ngồi 19 o Các u cầu khơng có tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân quy định khoản Điều 470 BLTTDS 2015 20 Đồng với vụ án dân thuộc thẩm quyền riêng biệt TAND Việt Nam nêu khoản Điều 470 BLTTDS 2015 Cụ thể: Các yêu cầu liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam; Các u cầu liên quan đến vụ án ly có yếu tố nước mà cặp vợ chồng thường trú Việt Nam; Và yêu cầu khác mà tranh chấp 17 điểm c khoản Điều 470 BLTTDS 2015 18 Đơn cử khoản Điều Bộ luật Hàng hải 2015 khoản Điều Luật Trọng tài Thương mại 2010 19 khoản Điều 439 BLTTDS 2015 khoản Điều 440 BLTTDS 2015 20 điểm a khoản Điều 470 BLTTDS 2015 16 quan hệ dân khác mà bên lựa chọn TAND Việt Nam để giải theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên bên đồng ý lựa chọn Tòa án Việt Nam 21 o Yêu cầu xác định kiện pháp lý xảy lãnh thổ Việt Nam Sự kiện pháp lý việc giải thể, phá sản doanh nghiệp làm chấm dứt tồn doanh nghiệp, “chết” cá nhân làm chấm dứt mối quan hệ dân liên quan đến người đó…Một kiện pháp lý thuộc thẩm quyền riêng biệt TAND Việt Nam kiện pháp lý xảy lãnh thổ Việt Nam muốn xác định kiện có Tịa án Việt Nam có thẩm quyền xác định o Tun bố cơng dân Việt Nam người nước ngồi cư trú Việt Nam bị tích, chết việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác 22 Việc tun bố cơng dân Việt Nam người nước cư trú Việt Nam bị tích, chết thuộc thẩm quyền riêng biệt TAND Việt Nam đáp ứng đủ điều kiện: đối tượng, cơng dân Việt Nam người nước cư trú Việt Nam Người nước phải 23 sinh sống, ổn định lâu dài Việt Nam Và điều kiện, việc yêu cầu tuyên bố tích chết phải liên quan việc xác lập quyền, nghĩa vụ người người tích chết lãnh thổ Việt Nam o Tuyên bố người nước cư trú Việt Nam bị hạn chế lực hành vi dân sự, lực hành vi dân việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập 24 quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam Việc tuyên bố người nước cư 21 điểm b khoản Điều 470 BLTTDS 2015 22 điểm c khoản Điều 470 BLTTDS 2015 23 khoản 14 Điều 3, Điều 39-42 Luật Nhập cảnh, Xuất cảnh, Quá cảnh, Cư trú người nước Việt Nam 2014 24 điểm d khoản Điều 470 BLTTDS 2015 17 trú Việt Nam bị hạn chế lực hành vi dân sự, lực hành vi dân sự… thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam người nước ngoài, người bị tuyên bố hạn chế lực hành vi dân người nước cư trú Việt Nam Theo đó, người phải xem thường trú Việt Nam, cấp thẻ thường trú Bên cạnh đó, phải có mối quan hệ việc tuyên bố với việc xác lập quyền nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam o Cơng nhận tài sản có lãnh thổ Việt Nam vô chủ, công nhận quyền sở hữu 25 người quản lý tài sản vô chủ lãnh thổ Việt Nam Theo quy định pháp luật Việt Nam, tài sản vô chủ hiểu “tài sản mà chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu tài sản đó” 26 Điều kiện để việc dân thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam là: tài sản vơ chủ có lãnh thổ Việt Nam Vì vậy, với u cầu cơng nhận đề cập, tài sản vơ chủ nằm ngồi lãnh thổ Việt Nam, cơng nhận tài sản vô chủ quyền sở hữu tài sản vô chủ khơng cịn thuộc thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam 4.2.3 Ý nghĩa thẩm quyền riêng biệt án nước Cơ sở lý luận cho thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam văn Thông thường việc quy định thẩm quyền riêng biệt giải thích nhằm bảo vệ an ninh, chủ quyền trật tự quốc gia hay nhằm mục đích bảo vệ cho cá nhân, pháp nhân lĩnh vực ngành nghề nước 27 Trong điều luật biết trường hợp thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam chưa biết “thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam” Hiện nước ta có quy định thẩm quyền tài phán riêng biệt Tòa án 25 điểm đ khoản Điều 470 BLTTDS 2015 26 khoản Điều 228 BLDS 2015 27 Nguyễn Bá Bình, “Xác định quan có thẩm quyền giải tranh chấp tính hợp pháp việc chọn luật áp dụng hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6/2008 18 Việt Nam Tuy nhiên, BLTTDS chưa thể rõ ý nghĩa việc xác định thẩm quyền Khi vấn đề thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam hệ pháp lý chủ thể quan hệ có yếu tố nước ngoài? Như vậy, thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam có tính áp đặt việc áp đặt thể việc Tòa án nước ngồi thụ lý, giải vụ việc có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam án, định họ không công nhận cho thi hành Việt Nam Nguyên tắc số trường hợp hạn chế thẩm quyền Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi o Nguyên tắc không thay đổi thẩm quyền giải Tòa án: Theo điều 471 BLTTDs 2015, Tịa án Việt Nam có thẩm quyền thụ lý vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, thẩm quyền khơng thay đổi, kể phát sinh hai vấn đề là: có thay đổi quốc tịch, nơi cư trú , địa đương có tình tiết làm thay đổi thẩm quyền Tòa án giải vụ việc o Nguyên tắc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đình giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi 28 Có năm trường hợp Tịa án Việt Nam thực việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đình giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Thứ nhất, đương thỏa thuận lựa chọn phương thức giải tranh chấp theo quy định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi lựa chọn Trọng tài Tòa án nước ngồi giải vụ việc 29 Tuy nhiên, Tịa án Việt Nam trả lại đơn kiện có thẩm quyền giải có tồn ba tình sau: (1) Các bên thay đổi thỏa thuận lựa chọn Trọng tài Tịa án nước ngồi thỏa thuận lựa chọn Tịa án; (2) Hoặc thỏa 28 khoản Điều 472 BLTTDS 2015 29 điểm a khoản Điều 472 BLTTDS 2015 19 thuận lựa chọn Trọng tài Tòa án nước ngồi bị vơ hiệu khơng thể thực được; (3) Hoặc Trọng tài Tịa án nước ngồi từ chối thụ lý Thứ hai, vụ việc không thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam theo quy định Điều 470 BLTTDS 2015 vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt Tịa án nước ngồi có liên quan, Tịa án Việt Nam trả lại đơn kiện, đơn yêu cầu đình giải vụ việc 30 Thứ ba, vụ việc không thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam quy định Điều 470 BLTTDS 2015 Trọng tài Tịa án nước ngồi thụ lý giải quyết, Tịa án Việt Nam trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đình giải vụ việc 31 Thứ tư, vụ việc giải án, định Tịa án nước ngồi phán Trọng tài, Tịa án Việt Nam trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đình giải vụ việc 32 Tuy nhiên, án, định Tịa án nước ngồi, phán Trọng tài nước ngồi khơng Tịa án Việt Nam cơng nhận Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc Thứ năm, bị đơn hưởng quyền miễn trừ tư pháp, Tòa án Việt Nam trả lại đơn kiện, đơn yêu cầu đình giải vụ việc 33 30 điểm b khoản Điều 472 BLTTDS 2015 31 điểm c khoản Điều 472 BLTTDS 2015 32 điểm d khoản Điều 472 BLTTDS 2015 33 điểm đ khoản Điều 472 BLTTDS 2015 khoản Điều BLTTDS 2015 20 II PHÂN TÍCH VẬN DỤNG CÁC QUY ĐỊNH TRONG CÁC VỤ VIỆC THUỘC THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Bản án số 84 ngày 23/06/2021 Tịa án nhân dân Thành phố Hải Phòng việc ly 1.1 Tóm tắt Bản án số 84 ngày 23/06/2021 TAND TP Hải Phịng việc ly Chị L anh An Daeho có quen biết tìm hiểu đến ngày 23/9/2015 có tự nguyện đăng ký kết quan có thẩm quyền Hàn Quốc làm thủ tục ghi kết hôn Sở Tư pháp tỉnh Lào Cai ngày 11/11/2015 Trong thời gian chờ đợi anh An Daeho làm thủ tục giấy tờ để đưa chị L sang Hàn Quốc đoàn tụ, chị L nhận thấy vợ chồng có khoảng cách với ngôn ngữ, phong tục tập quán, tuổi tác dẫn đến việc tình cảm vợ chồng khơng thể hòa hợp Nhiều lần xảy cãi vã chị L định không làm thủ tục bay sang Hàn Quốc theo anh An Daeho Xét thấy tình cảm vợ chồng khơng cịn, khơng có khả đồn tụ nên chị L đề nghị Tòa án Nhân dân thành phố Hải Phòng giải cho chị L ly hôn với anh An Chị L anh An Daeho khơng có chung, khơng u cầu Tịa án giải 1.2 Thẩm quyền Tòa án Việt Nam Việc xác định thẩm quyền Tòa án Việt Nam vụ việc ly có yếu tố nước ngồi chủ yếu thông qua quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 BLTTDS năm 2015 Trước hết, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014: Điều 127 Bộ luật có quy định rõ việc ly hôn công dân Việt Nam với người nước ngồi giải quan có thẩm quyền Việt Nam theo quy định Luật Như vậy, trường hợp này, vụ việc ly hôn chị L anh Daeho thỏa mãn yếu tố để xem vụ việc ly có yếu tố nước Cụ thể, vụ việc ly hôn 21 công dân VN (chị L) người nước (anh Daeho - quốc tịch HQ) nên Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải hồn tồn có sở Ngồi ra, khoản Điều 123 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định thẩm quyền giải vụ việc hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Tòa án thực theo quy định Bộ luật tố tụng dân Vì vậy, ngồi việc xem xét quy định Luật Hôn nhân gia đình, quan có thẩm quyền cần xem xét quy định BLTTDS trình giải vụ việc ly có yếu tố nước ngồi Kế đến, BLTTDS năm 2015: Khoản Điều BLTTDS 2015 có quy định Bộ luật Tố tụng dân áp dụng việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi; trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác áp dụng quy định điều ước quốc tế Tuy nhiên, Việt Nam Hàn Quốc chưa có Điều ước quốc tế quy định lĩnh vực Hôn nhân Gia đình nên trường hợp này, BLTTDS 2015 Việt Nam áp dụng Ngoài ra, điểm d khoản Điều 469 Bộ luật Tố tụng dân 2015 quy định vụ việc ly hôn mà nguyên đơn bị đơn công dân Việt Nam đương người nước cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam thuộc thẩm quyền chung Tòa án Việt Nam Cụ thể, vào khoản Điều 35 khoản Điều 37 BLTTDS năm 2015, vụ việc ly hôn có yếu tố nước ngồi chị L anh Daeho thuộc thẩm quyền giải TAND thành phố Hải Phịng Như vậy, việc ly cơng dân Việt Nam chị L với anh Daeho (lúc Hàn Quốc) thuộc thẩm quyền giải TAND cấp tỉnh nên việc gửi đơn yêu cầu Tòa án Nhân dân Thành phố Hải Phòng chị L hồn tồn hợp pháp Một số ví dụ khác Ví dụ: Bà A (Việt Nam) nộp đơn xin ly với ơng B (Nga) trước Tịa án Việt Nam Khi tiếp nhận đơn xin ly hôn, xác định vụ việc dân có yếu tố nước 22 ngồi, Tịa án Việt Nam phải vào Hiệp định tương trợ tư pháp 34 để xác định thẩm quyền tịa án Bởi hiệp định hiệp định song phương ký kết Việt Nam Nga có quy định thẩm quyền tòa án bên ký kết vụ việc nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Cũng vụ việc ly hơn, bà C (Việt Nam) nộp đơn xin ly hôn với ông B (Australia) trước tòa án Việt Nam Khi tiếp nhận đơn xin ly hôn, xác định vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, tịa án Việt Nam phải vào quy định pháp luật Việt Nam thẩm quyền giải Như vậy, thẩm quyền Tòa án Việt Nam phải giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi phải vào pháp luật Việt Nam Việt nam Australia chưa ký kết điều ước quốc tế liên quan quy định vấn đề thẩm quyền Tòa án vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Ví dụ: Bà A (Việt Nam) xin ly hôn với ông B (Đức) Vào thời điểm gửi đơn, bà A ông B thường trú Việt Nam Do Việt Nam Đức chưa có điều ước quốc tế có liên quan, nên việc xác định thẩm quyền quy định pháp luật Việt Nam, vụ việc dân có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Tuy nhiên, giả sử thời gian Tòa án Việt Nam giải vụ ly hôn, ông B Đức cư trú Việc thay đổi nơi cư trú ơng B, theo Điều 471 BLTTDS 2015, Tịa án Việt Nam tiếp tục giải vụ ly hôn này, vụ việc chuyển từ vụ việc dân có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền riêng biệt sang thẩm quyền chung Tòa án Việt Nam III ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG HỒN THIỆN Thơng qua số phân tích bình luận trên, tác giả xin đưa số kiến nghị sau với mong muốn hoàn thiện quy định BLTTDS 2015 34 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình hình nước CHXHCN Việt Nam LB CHXHCN Xô Viết 23 Quy định điểm a khoản Điều 469 BLTTDS 2015 có cụm từ “cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam” Do liệt kê dấu phẩy, khơng có chữ “và” hay “hoặc” cuối phần liệt kê, dấu hiệu để tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải hiểu theo nhiều hướng khác Có thể tham khảo pháp Luật Australia, bị đơn thường trú Australia Tịa án Australia có thẩm quyền giải Chỉ cần yếu tố thường trú Australia người nước ngoài, hay người không quốc tịch thỏa mãn điều kiện để Tòa án Australia thụ lý giải vụ án 35 Vì vậy, học hỏi kinh nghiệm pháp luật nước ngồi bất hợp lý phân tích trên, để xác định thẩm quyền Tòa án Việt Nam theo điểm a khoản Điều 69 BLTTDS 2015 nên sửa đổi theo hướng thay nội dung “Bị đơn cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam” thành quy định: bị đơn cá nhân thường trú Việt Nam BLTTDS 2015 ghi nhận quyền lựa chọn tòa án Việt Nam bên chưa quy định cách thức để thực quyền Tuy có số hạn chế vậy, thừa nhận quy phạm quy định thỏa thuận lựa chọn Tòa án Việt Nam điểm c khoản Điều 470 BLTTDS tiến Khi lần đầu đề cập ghi nhận quyền chọn Tòa án bên vụ việc dân có yếu tố nước Kiến nghị hoàn thiện Điều 472 BLTTDS 2015 Thứ nhất, khoản Điều 472 nên bỏ cụm từ “nếu vụ việc dân thuộc thẩm quyền chung” mà việc xác định phạm vi thẩm quyền chung hay riêng quy định cho trường hợp cụ thể Điều vừa giúp quy định vào chiều sâu vừa tránh trùng lặp số điểm phân tích Thứ hai, điểm a khoản Điều 472 cần phải tách thỏa thuận lựa chọn trọng tài lựa chọn Tòa án thành hai trường hợp khác Đối với lựa chọn Trọng tài, dù vụ 35 James Allsop and Ward, thích số 18, tr 14 24 việc dân có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam phải từ chối thụ lý Đối với trường hợp thỏa thuận lựa chọn Tòa án nước ngoài, việc giới hạn thẩm quyền áp dụng cho thẩm quyền chung mà Đồng thời, bổ sung việc xác định thỏa thuận trọng tài thỏa thuận lựa chọn Tịa án vơ hiệu khơng thể thực theo pháp luật nước điều chỉnh cho quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Thứ ba, nên kết hợp điểm c điểm d thành trường hợp quy định điều kiện để từ chối thẩm quyền Tòa án, Trọng tài thụ lý vụ việc trước Tòa án Việt Nam Đồng thời, bổ sung thêm Tịa án Việt Nam có thẩm quyền xét xử quan có thẩm quyền nước ngồi khơng thể đưa phán giải vụ việc Thứ tư, điểm đ, bị đơn hưởng quyền miễn trừ tư pháp Tịa án Việt Nam phải từ chối thẩm quyền dù thuộc thẩm quyền chung hay riêng IV KẾT LUẬN Tóm lại, thẩm quyền Tịa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi ln đề tài nhiều người quan tâm, người hành nghề Luật Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, nhận thấy nhiều điểm quan trọng cần lưu ý, vấn đề hạn chế cần khắc phục đưa phương án hoàn thiện quy định pháp luật trình giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Từ đó, quan có thẩm quyền việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi áp dụng pháp dụng cách linh hoạt hơn, vừa đảm bảo tuân thủ pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, vừa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia, công dân Việt Nam Điều bước tiến việc hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, góp phần phát triển khẳng định vị pháp luật Việt Nam đồ Luật học giới 25 V TÀI LIỆU THAM KHẢO Reid Mortensen, Richard Garnett, Mary Keyes, Private International law in Australia (2 nd ed) Cheshire, North & Fawcett, Private International Law, 2008 William M Richman and William L Reynolds, Understanding Conflicts of laws 2002 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, 1997 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Tư pháp Quốc tế, 2018 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp Quốc tế, 2012 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc gia 2004 Nguyễn Bá Diễn (chủ biên), Giáo trình Tư pháp quốc tế, 2005 Jean Derruppe, Tư pháp Quốc tế, 2005 10 Tòa án Nhân dân Thành phố Hải Phòng, Bản án số 84 ngày 23/06/2021 TAND TP Hải Phịng việc ly 26 ... TÍCH QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Cơ sở lý luận Vụ việc dân có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam quy định... Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Thẩm quyền Tịa án vấn đề gắn với chủ quyền Việt Nam Nếu khơng có sở pháp lý quy định TAND Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước. .. khơng có điều ước quốc tế có liên quan, TAND Việt Nam vào pháp luật Việt Nam để xác định thẩm quyền vụ việc dân có yếu tố nước Xác định thẩm quyền Tòa án nhân dân Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước