Luận án Tiến sĩ: Góp phần phát triển lý luận và thực tiễn tăng cường đoàn kết Cămpuchia với Việt Nam và Lào hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.

176 106 0
Luận án Tiến sĩ: Góp phần phát triển lý luận và thực tiễn tăng cường đoàn kết Cămpuchia với Việt Nam và Lào hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án góp phần phát triển lý luận và thực tiễn tăng cường đoàn kết Cămpuchia với Việt Nam và Lào hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế; tăng cường đoàn kết Cămpuchia với Việt Nam và Lào theo tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế. Luận án chỉ ra những vấn đề có tính quy luật tăng cường đoàn kết Cămpuchia với Việt Nam và Lào theo tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.

LICAMOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, trích dẫn luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng, luận án cha đợc công bố công trình khoa học TCGILUNN SaySovin MCLC  TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Chương  NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TĂNG CƯỜNG ĐỒN  KẾT  CĂMPUCHIA VỚI VIỆT NAM VÀ LÀO THEO TƯ  TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT QUỐC TẾ   1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế  và thực chất tăng  cường đồn kết Cămpuchia với Việt Nam và Lào theo tư tưởng   Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế   1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế  và thực chất tăng  cường đồn kết Cămpuchia với Việt Nam và Lào theo tư tưởng   Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế Chương  THỰC   TRẠNG   VÀ   NHỮNG   BÀI   HỌC   KINH   NGHIỆM  TĂNG   CƯỜNG   ĐOÀN   KẾT   CĂMPUCHIA   VỚI   VIỆT  NAM VÀ LÀO   HIỆN NAY THEO TƯ  TƯỞNG HỒ  CHÍ  MINH VỀ ĐỒN KẾT QUỐC TẾ   2.1 Thực trạng tăng cường đồn kết Cămphuchia với Việt Nam   và Lào hiện nay theo tư  tưởng Hồ  Chí Minh về  đồn kết  quốc tế   2.2 Những bài học kinh nghiệm và dự báo những biến đổi của tình  hình liên quan đến tăng cường đồn kết Cămpuchia với Việt Nam   và Lào hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế Chương  MỘT   SỐ   GIẢI   PHÁP   TĂNG   CƯỜNG   ĐOÀN   KẾT  CĂMPUCHIA   VỚI   VIỆT   NAM   VÀ   LÀO   HIỆN   NAY  THEO   TƯ   TƯỞNG   HỒ   CHÍ   MINH   VỀ   ĐỒN   KẾT  QUỐC TẾ 3.1 Phát huy tính tích cực chủ động của Đảng cầm quyền và Nhà  nước Cămpuchia trong củng cố đồn kết giữa các Đảng, các tổ  chức xã hội và nhân dân theo định hướng tư  tưởng Hồ  Chí  Minh về đồn kết quốc tế 3.2 Kết hợp giữa phát huy nội lực và mở rộng hợp tác tồn diện   với Việt Nam và Lào phát triển cơ sở vật chất, củng cố mơi   trường đầu tư cho tăng cường đồn kết Cămpuchia với Việt   Nam và Lào theo tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế  3.3 Kết hợp với Việt Nam và Lào cùng tạo dựng mơi trường   hợp tác và thúc đẩy các hoạt động có tính thống nhất, đồng   cho tăng cường đoàn kết Cămpuchia với Việt Nam và  21 21 37 62 62 88 103 103 113 129 Lào theo tư  tưởng Hồ  Chí Minh về  đồn kết quốc tế  phù  hợp với xu hướng tồn cầu hóa hiện nay KẾT LUẬN 142 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ  ĐàCƠNG BỐ  CĨ  LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu khái qt về cơng trình nghiên cứu Tư  tưởng Hồ  Chí Minh về  đồn kết quốc tế  là nội dung quan trọng  trong tư  tưởng của Người về  con đường cách mạng Việt Nam. Trong q  trình đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước, Cămpuchia, Việt  Nam và Lào đã vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc   tế  nhằm xây dựng tình hữu nghị, đồn kết giữa ba nước. Trong điều kiện   tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, tăng cường đồn kết giữa ba dân  tộc trên tinh thần hữu nghị  và hợp tác theo tư  tưởng Hồ  Chí Minh về  đồn  kết quốc tế càng có ý nghĩa quan trọng. Do vậy, nghiên cứu và vận dụng tư  tưởng   Hồ   Chí   Minh     đoàn   kết   quốc   tế   nhằm   tăng   cường   đồn   kết  Cămpuchia với Việt Nam và Lào là vấn đề  có ý nghĩa cấp thiết cả  về  lý  luận và thực tiễn.    Để  góp phần vào việc tăng cường đồn kết giữa Cămpuchia với  Việt Nam và Lào theo tư  tưởng Hồ  Chí Minh về  đồn kết quốc tế  trong   tình hình hiện nay, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: “Tăng cường đồn kết  Cămpuchia với Việt Nam và Lào hiện nay theo tư tưởng Hồ  Chí Minh về  đồn kết quốc tế” làm đề tài luận án tiến sĩ. Đây là vấn đề được tác giả ấp  ủ  từ  lâu trong suốt q trình thực hiện nhiệm vụ, đặc biệt từ  khi cơng tác  tại Việt Nam. Kết cấu của đề tài gồm: Phần mở đầu, tổng quan về vấn đề  nghiên cứu, 3 chương (6 tiết), kết luận, danh mục các cơng trình của tác   giả  đã cơng bố  có liên quan đến đề  tài luận án, danh mục tài liệu tham   khảo và phụ lục.     Nội dung xun suốt của đề  tài luận án là nghiên cứu về  vấn đề  tăng  cường đồn kết giữa Cămpuchia với Việt Nam và Lào hiện nay theo tư tưởng   Hồ  Chí Minh về  đồn kết quốc tế. Trong đó, chương 1 của đề  tài luận giải  thực chất và những vấn đề  có tính quy luật tăng cường đồn kết Cămpuchia   với Việt Nam và Lào theo theo tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế.  Chương 2, đánh giá thực trạng và rút ra những bài học kinh nghiệm trong tăng  cường đồn kết Cămpuchia với Việt Nam và Lào hiện nay theo tư tưởng Hồ  Chí Minh về  đồn kết quốc tế. Chương 3, đề  xuất một số  giải pháp tăng  cường đồn kết Cămpuchia với Việt Nam và Lào hiện nay theo tư tưởng Hồ  Chí Minh về đồn kết quốc tế  2. Lý do lựa chọn đề tài  Tư  tưởng Hồ  Chí Minh về  đồn kết quốc tế  là một nội dung quan  trọng trong hệ  thống tư  tưởng của Người, có ý nghĩa to lớn đối với cách  mạng Việt Nam nói chung và tăng cường đồn kết Cămpuchia với Việt  Nam và Lào nói riêng. Lịch sử  đã chứng minh, đồn kết Cămpuchia với  Việt Nam và Lào là vấn đề quan trọng, có ý nghĩa sống còn, đối với sự tồn  tại, phát triển và thịnh vượng của cả ba dân tộc. Tình đồn kết, hữu nghị đó  đã được củng cố, phát triển qua các cuộc chống ngoại xâm giành và bảo vệ  độc lập chủ  quyền dân tộc; đồng thời nó trở  thành truyền thống q báu  được cả ba dân tộc trân trọng, vun đắp khơng ngừng. Hiện nay, tăng cường   đồn kết giữa Cămpuchia với Việt Nam và Lào theo tư tưởng Hồ Chí Minh  về đồn kết quốc tế vẫn là vấn đề cần được tiếp tục phát huy và nâng lên  tầm cao mới.  Thời gian qua, các dân tộc Cămpuchia, Việt Nam và Lào thường xun  củng cố, tăng cường sự  đồn kết theo tư  tưởng Hồ  Chí Minh về  đồn kết  quốc tế, tạo sức mạnh tổng hợp đưa cả  ba dân tộc cùng tiến lên theo con  đường độc lập tự  chủ, phát triển và thịnh vượng. Thành tựu đạt được của  những năm gần đây đã củng cố  thêm tình đồn kết gắn bó keo sơn cả  về  chiều sâu, phạm vi và tầm cao mới. Tuy nhiên, trước u cầu mới, tình đồn  kết giữa ba dân tộc vẫn chưa ngang tầm nhiệm vụ ở một số lĩnh vực cụ thể.  Tình hình đó có nhiều ngun nhân khách quan và chủ quan khác nhau, trong   đó nổi lên vấn đề tăng cường đồn kết Cămpuchia với Việt Nam và Lào theo  tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế vẫn chưa nghiên cứu về mặt lý  luận và triển khai trong thực tiễn tương xứng với vị trí vai trò, tiềm năng vốn   có của nó trong điều kiện, hồn cảnh mới  Đặc biệt, trong bối cảnh hiện  nay, các thế lực thù địch tìm mọi cách xun tạc, phủ nhận giá trị tư tưởng   Hồ  Chí Minh, chia rẽ  mối quan hệ  đồn kết chiến lược giữa ba dân tộc,  làm suy yếu  sự phát triển của Cămpuchia, Việt Nam và Lào. Hơn nữa, một   số quần chúng nhân dân nhận thức về âm mưu chống phá của kẻ thù chưa   đầy đủ, đúng đắn, chưa nhận thức hết nội dung, giá trị  tư  tưởng Hồ  Chí   Minh về đồn kết quốc tế, đồn kết chiến lược ba dân tộc. Do đó vẫn còn   xuất hiện những thái độ, hành vi đi ngược lại lợi ích của ba dân tộc. Thậm  chí có cả những hành vi tiếp tay cho các tổ chức phản động làm chia rẽ tình  đồn kết đã có truyền thống lâu đời, gây tổn hại cho sự  nghiệp xây dựng   đất nước theo hướng tiến bộ, cách mạng, phồn vinh và thịnh vượng. Điều  đó càng đặt ra một cách cấp thiết đối với nghiên cứu tăng cường đồn kết   Cămpuchia với Việt Nam và Lào hiện nay theo tư tưởng Hồ  Chí Minh về  đồn kết quốc tế    Hơn nữa, thực tiễn hoạt động trong nhiều năm qua, tác giả  đã có  nhiều tư liệu, có những hiểu biết về lĩnh vực này khá tồn diện và sâu sắc.  Ở  cương vị  của mình, tác giả  liên tục phải giải quyết các vấn đề  đối   ngoại giữa ba dân tộc trên bán đảo Đơng Dương, đặc biệt giữa Cămpuchia  với Việt Nam, cho nên  cũng có những kinh nghiệm, những bài học từ thực   tiễn sâu sắc. Với các căn cứ  và khả  năng của mình, tác giả  lựa chọn đề  “Tăng cường đồn kết Cămpuchia với Việt Nam và Lào hiện nay theo tư  tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế” làm dề tài luận án tiến sĩ.  3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu    * Mục đích nghiên cứu: Góp phần phát triển lý luận và thực tiễn tăng cường đồn kết Cămpuchia   với Việt Nam và Lào hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc  tế * Nhiệm vụ nghiên cứu:  ­ Khái qt tư tưởng Hồ  Chí Minh về  đồn kết quốc tế. Trên cơ  sở  đó làm rõ khái niệm cơng cụ của đề tài, tập trung phân tích luận giải phạm  trù trung tâm của đề tài là: Tăng cường đồn kết Cămpuchia với Việt Nam  và Lào theo tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế . Chỉ ra những vấn   đề  có tính quy luật tăng cường đồn kết Cămpuchia với Việt Nam và Lào  theo tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế ­ Nghiên cứu thực trạng và rút ra những bài học kinh nghiệm về tăng  cường đồn kết Cămpuchia với Việt Nam và Lào hiện nay theo tư  tưởng   Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế.   ­ Đề xuất một số giải pháp tăng cường đồn kết Cămpuchia với Việt   Nam và Lào hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế.  4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài  * Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề  thực chất, tính qui luật tăng cường đồn  kết Cămpuchia với Việt Nam và Lào hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh  về đồn kết quốc tế  * Phạm vi nghiên cứu:   Luận án nghiên cứu những vấn đề  liên quan đến tăng cường đồn kết  Cămpuchia với Việt Nam và Lào hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn   kết quốc tế trong từ năm 1979 đến nay (Chủ yếu tập trung Cămpuchia và Việt  Nam) 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận án dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng   Hồ  Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, quan điểm của  Đảng nhân dân cách mạng Cămpuchia về vấn đề  đồn kết, đồn kết quốc  tế * Cơ sở thực tiễn: Luận  án dựa vào thực trạng tăng cường  đồn kết Cămpuchia với  Việt Nam và Lào từ 1979 đến nay thơng qua các Nghị  quyết, văn kiện, các  hiệp định,… và thực tế tiến triển trên thực tiễn.  * Phương pháp nghiên cứu:  Luận án vận dụng phương pháp luận của chủ  nghĩa duy vật biện   chứng và chủ  nghĩa duy vật lịch sử. Đồng thời, sử  dụng các phương pháp  cụ  thể  như: Phân tích và tổng hợp; lơ gích và lịch sử; so sánh và đánh giá;  điều tra xã hội học; phân tích tài liệu; tổng kết thực tiễn; ý kiến các chun  gia; khái qt hóa và trừu tượng hóa,v.v 6. Những đóng góp mới về khoa học của luận án ­   Nội   dung     thực   chất     tính   quy   luật   tăng   cường   đồn   kết  Cămpuchia với Việt Nam và Lào theo tư  tưởng Hồ  Chí Minh về  đồn kết   quốc tế ­ Kết quả đánh giá thực trạng, rút ra bài học kinh nghiệm tăng cường  đồn kết Cămpuchia với Việt Nam và Lào hiện nay theo tư  tưởng Hồ  Chí  Minh về đồn kết quốc tế ­ Nội dung các giải pháp được đề xuất tăng cường đồn kết Cămpuchia  với Việt Nam và Lào hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc  tế.  7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án * Ý nghĩa lý luận của luận án:   Kết quả  nghiên cứu của đề  tài góp phần bổ  sung một phần quan  trọng vào phát triển, hồn thiện cơ  sở  lý luận khoa học cho các chủ  thể  Cămpuchia trong thực hiện đồn kết Cămpuchia với Việt Nam và Lào theo  tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế.  * Ý nghĩa thực tiễn của luận án: Kết quả nghiên cứu của luận án có thể sử dụng làm tài liệu trong việc  hồn thiện các quan điểm, chủ  trương đối ngoại của Cămpuchia trong tình  hình hiện nay. Đồng thời, đề tài còn là cơ sở quan trọng định hướng cho thực   hiện tăng cường đồn kết Cămpuchia với Việt Nam và Lào hiện nay có chất   lượng, hiệu quả trên thực tiễn hoạt động xây dựng đất nước trong tình hình  8. Kết cấu của luận án Kết cấu của luận án gồm: Mở  đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu  có liên quan đến đề  tài, 3 chương (7 tiết), kết luận, danh mục các cơng  trình khoa học đã cơng bố của tác giả, danh mục tài liệu tham khảo TỔNG QUAN TÌNH HÌNH  NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI   Những   cơng   trình   khoa   học   tiêu   biểu   nghiên   cứu     tăng  cường đồn kết Cămpuchia với Việt Nam và Lào   Cuốn sách “Quan hệ  đối ngoại của các nước A SEAN” của tác giả  Nguyễn Xn Sơn và Thái Văn Long [105]. Cơng trình này, hai tác giả  đã  luận giải đồn kết Cămpuchia với Việt Nam và Lào trong bối cảnh chung   của đồn kết giữa các nước ASEAN trong xu thế  phát triển mới. Mặc dù  cơng trình tiếp cận có tính chun ngành   phương diện đối ngoại, những   cũng thể hiện tinh thần đồn kết của ba dân tộc trong quan hệ với các nước   trong cộng đồng A SEAN hiện nay.  Tác giả Đặng Quốc Tuấn với cơng trình: “Hợp tác giữa Việt Nam và   Cămpuchia về  Biên giới, lãnh thổ” [118]. Trong cơng trình này, tác giả  đã  nghiên   cứu     nét   đặc   thù     quan   hệ   hợp   tác     Việt   Nam   và  Cămpuchia trên Biên giới, lãnh thổ. Cùng với nó là những đánh giá, tổng kết  tiến trình bước đầu của triển vọng phát triển khi giải quyết vấn đề  có tính  cấp bách về  cắm mốc Biên giới trên bộ. Mặc dù cơng trình này chỉ  bàn về  vấn đề quan hệ, hợp tác về Biên giới, lãnh thổ, nhưng cũng có thể khai thác  được những nội dung, giá trị của tăng cường đồn kết Camphuchia với Việt   Nam và Lào.  Tác giả  Phạm Thị Hồng Xn với cơng trình: “Một vài suy nghĩ về  quan hệ Việt Nam ­ Cămpuchia và vấn đề an ninh khu vực đến năm 2020”  [129]. Cơng trình này tác giả  đã nghiên cứu những tiềm năng to lớn của  quan hệ Việt Nam ­ Cămpuchia trong giữ gìn an ninh khu vực với tầm nhìn   đến năm 2020. Tác giả đã tập trung và tiềm năng cả về truyền thống đồn  kết và những tiềm năng về  kinh tế, chính trị  xã hội thể  hiện vai trò, vị  trí   quan trọng đối với giữ vững an ninh khu vực.  170 nhất Việt Minh – Liên Việt”, Hồ  Chí Minh tồn tập, tập 6, Nhà xuất bản  Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr. 181 – 182  74 Hồ Chí Minh (1952), “Tình hình và nhiệm vụ”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập  6, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr. 449 – 466   75 Hồ Chí Minh (1952), “Bài nói tại Hội nghị chiến tranh du kích”, Hồ Chí Minh   Tồn tập, tập 6, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr. 522 – 526  76 Hồ  Chí Minh (1953), “Báo cáo trước Hội nghị  lần thứ  tư  Ban chấp hành  trung  ương Đảng (khóa II)”,  Hồ  Chí Minh tồn tập, tập 7, Nhà xuất bản  Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr. 7 – 20  77 Hồ Chí Minh (1955), “Bài nói chuyện tại hội nghị đại biểu Mặt trận Liên   việt tồn quốc”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 7, Nhà xuất bản Chính trị quốc  gia, Hà Nội, 2009, tr. 438 – 439  78 Hồ  Chí Minh (1955), “Báo cáo về  việc đồn đại biểu của Chính phủ  ta đi   thăm Liên Xơ và Trung Quốc”, Hồ Chí minh tồn tập, tập 8, Nhà xuất bản  Chính trị quốc gia, Hà Nội 2009, tr.28 – 31   79 Hồ Chí Minh (1955), “Báo cáo tại Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng   hòa khóa I, kỳ  họp thứ  5”,  Hồ  Chí minh tồn tập, tập 8, Nhà xuất bản  Chính trị quốc gia, Hà Nội 2009, tr. 69 – 72   80 Hồ Chí Minh (1956), “Nói chuyện tại lớp hướng dẫn giáo viên cấp 2, cấp   3 và Hội nghị sư phạm”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 8, Nhà xuất bản Chính  trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.224 – 228 81 Hồ  Chí Minh (1957), “Nói chuyện tại Hội nghị  cán bộ  Đảng ngành giáo  dục”, Hồ  Chí Minh tồn tập, tập 8, Nhà xuất bản Chính trị  quốc gia, Hà  Nội, 2009, tr.394 – 397  82 Hồ  Chí Minh (1957), “Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khóa 1 trường   Nguyễn Ái Quốc”,  Hồ  Chí Minh tồn tập, tập 8, Nhà xuất bản Chính trị  quốc gia, Hà Nội, 2009, tr. 492 ­  500  83 Hồ  Chí Minh (1957),  “Cách mạng Tháng Mười và sự  nghiệp giải phóng  các dân tộc phương Đơng”,  Hồ  Chí Minh Tồn tập,  tập 8, Nhà xuất bản  Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr. 558 ­  574.   84 Hồ Chí Minh (1960), “Con đường dẫn tơi đến chủ nghĩa Lênin”, Hồ Chí Minh   tồn tập, tập 10, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr. 126 – 128 171 85 Hồ Chí Minh (1960), “Phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế đồn kết,  đấu tranh, thắng lợi”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 10, Nhà xuất bản Chính  trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr. 231 ­ 236   86 Hồ Chí Minh (1963), “Lời phát biểu tại kỳ họp thứ sáu Quốc hội khóa II”, Hồ  Chí Minh Tồn tập, tập 11, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr. 61  ­ 63  87 Hồ   Chí   Minh   (1968),   “Điện   chúc   mừng   nhân   dịp   tết   cổ   truyền   của  Cămpuchia”, Hồ  Chí Minh tồn tập, tập 12, Nhà xuất bản Chính trị  quốc  gia, Hà Nội, 2009, tr.346 ­ 347  88 Phạm Bình Minh (2012), “Hồn thiện cơ  chế  hợp tác vì sự  phát triển của   hai nước Việt Nam ­ Cămpuchia”, Việt Nam – Cămpuchia: Đồn kết hữu   nghị, hợp tác tồn diện (Đặc san của Báo Thế giới và Việt Nam), tháng 6  năm 2012, tr. 24 ­ 27.  89 Keo Sam Nas (2001), Đỉnh cao của các người lãnh đạo trên thế giới, Nhà  xuất bản Thành Cơng, Cămpuchia 90 Xn Ngun (2012), “Tam giác phát triển Việt Nam ­ Lào ­ Cmphuchia:   Liên kết để  xóa đói giảm nghèo”, Việt Nam – Cămpuchia: Đồn kết hữu   nghị, hợp tác tồn diện (Đặc san của Báo Thế giới và Việt Nam), tháng 6  năm 2012, tr. 40 – 41.  91 Trịnh Nhu, Trần Trọng Thơ, Trần Văn Thức (2011), Lịch sử quan hệ đặc   biệt Việt Nam ­ Lào, Lào ­ Việt Nam 1930 – 2007, Nhà xuất bản Chính trị  quốc gia, Hà Nội, 914 tr 92 Nguyễn Duy Niên, Nguyễn Mạnh Cầm, Nguyễn Thị Bình (2000), Ngoại giao   Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội,  504 tr 93 Nguyễn Duy Niên (2009),  Tư  tưởng ngoại giao Hồ  Chí Minh,  Nhà xuất  bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Vũ Dương Ninh (1993), “Chiến lược đồn kết hợp tác với các nước Đơng  Nam Á của Hồ Chí Minh – Quan điểm lịch sử và triển vọng,  Tạp chí Lịch   172 sử Đảng, số 3 ­ 1993 95 Cheab So Phan (2011), Vấn đề An ninh khu vực Đơng Nam Á, Nhà xuất bản  Thành cơng, Cămpuchia 96 Deap So Phan (2011), Thế giới thế kỷ XX Châu Á và Trung Đơng chính trị ­   kinh   tế   ­   xã   hội     quan   hệ   đối   ngoại,   Nhà   xuất     Thành   Công,  Cămpuchia 97 Deap So Phan (2012),  Tư  tưởng Hồ  Chí Minh về  đồn kết quốc tế, một       di   sản   vô   giá     nay,   Nhà   xuất     Đông   Nam   Á,  Cămpuchia 98 Hul Phany (2012), “Việt Nam ­ Cămpuchia: Khơng ngừng củng cố tình hữu  nghị truyền thống và hợp tác”, Việt Nam – Cămpuchia: Đồn kết hữu nghị,   hợp tác tồn diện (Đặc san của Báo Thế  giới và Việt Nam), tháng 6 năm  2012, tr. 38 ­ 39 99 On Phnomonirith (1998), Chiến lược của Cămpuchia khi tham gia vào khu   vực mậu dịch tự  do ASEAN (AFTA) và thực hiện (CEPT) , Nhà xuất bản  CICP, Phnôm pênh 100 Phòng sưu tầm ­ kiểm kê ­ tư  liệu Khu di tích Hồ  Chí Minh tại Phủ  Chủ  tịch (2007),  Chủ  tịch Hồ  Chí Minh ­ tiểu sử  và sự  nghiệp, Nhà xuất bản  Thanh niên, Hà Nội 101 Phùng Hữu Phú (2010), Bí quyết thành cơng Hồ  Chí Minh, Nhà xuất bản  Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Lê Khả Phiêu (2014), “Sự giúp đỡ chí tình, chí nghĩa của Qn tình nguyện   Việt Nam đối với cách mạng Cămpuchia”, Tạp chí Quốc phòng tồn dân,   số 1, tr. 13 ­ 16 103 Sơphia Quyn, Hồ  Chí Minh, những triển vọng nghiên cứu mới qua hồ  sơ   lưu trữ của Quốc tế Cộng sản, tài liệu lưu tại Viện Hồ Chí Minh 104 Kong Sokea ( 2005), Chính sách đối ngoại của Cămpuchia đối với ASEAN   từ  năm 1967 đến nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Quan hệ  quốc tế, Hà  Nội 105 Nguyễn Xuân Sơn và Thái Văn Long (1997), Quan hệ  đối ngoại của các   nước A SEAN, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 Hà Huy Tập,  Một số  tác phẩm,  Nhà xuất bản Chính trị  Quốc gia, Hà Nội,  173 2006 107 Sun  So  Thiarat   (2010),  Đường  lối  phát  triển  quan  hệ  hữu  nghị  truyền   thống Cămpuchia ­ Việt Nam từ  1998 đến nay, Luận văn Thạc sĩ chuyên  ngành Quan hệ Quốc tế, Học viện Ngoại giao 108 Đặng Văn Thái (2004), Hoạt động đối ngoại của Chủ  tịch Hồ  Chí Minh   trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,   Hà Nội 109 Đặng Văn Thái (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh về hợp tác quốc tế và vận   dụng trong cơng cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay,  Nhà xuất bản Chính trị  quốc gia, Hà Nội, 190 tr 110 Nguyễn Văn Thanh ­ Lê Trọng Tuyến (2011), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về  dân tộc và đại đồn kết tồn dân tộc   nước ta”, Lý luận Chính trị, số  2,  tháng 2, năm 2011, tr. 14 ­ 17 111 Võ Thu Thanh (Chủ biên, 1998), Quan hệ thương mại – đầu tư  giữa Việt   Nam và các nước thành vien ASEAN, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội 112 Song Thành (Chủ biên, 2010), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nhà xuất bản Chính trị  quốc gia, Hà Nội, 803 tr 113 Hà Văn Thâm (1995), “Việt Nam gia nhập ASEAN và tư  tưởng Hồ  Chí  Minh về đồn kết quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, số 8, 7 ­ 1995 114 Trần Dân Tiên (1986), Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ   tịch, Nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội 115 Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia (1995), Chủ tịch Hồ Chí   Minh ­ Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn, Nhà xuất bản Khoa  học xã hội, Hà Nội 116 Bảo Trung (2012), “Hồi sinh kỳ diệu”, Báo Qn đội Nhân dân, số ra ngày  18 tháng 6 năm 2012, tr. 7 117 Trần Minh Trưởng (2005), Hoạt động ngoại giao của Chủ  tịch Hồ  Chí   Minh giai đoạn 1954 – 1969, Nhà xuất bản Cơng an nhân dân, Hà Nội 118 Đặng Quốc Tuấn (2001),  Hợp tác giữa Việt Nam và Cămpuchia về  Biên   giới, lãnh thổ, Ban Biên giới ­ Bộ ngoại giao, Hà Nội 119 Cheav Vanndenth ( 2000),  Vai trò Cămpuchia trong cộng đồng quốc tế,  174 Nhà xuất bản CICP, Phnơm Pênh 120 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác ­ Lênin và tư  tưởng Hồ  Chí Minh (1993),   Biên niên sử, tập 1, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.  121 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác ­ Lênin và tư  tưởng Hồ  Chí Minh (1993),   Hồ  Chí Minh ­ Biên niên sử,  tập 2, Nhà xuất bản Chính trị  quốc gia, Hà  Nội 122 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác ­ Lênin và tư  tưởng Hồ  Chí Minh (1993),   Hồ Chí Minh Biên niên sử, tập 3, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.     123 Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác ­ Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh (2000),  “Lời giới thiệu tập 6”, Hồ  Chí Minh tồn tập, tập 6, Nhà xuất bản Chính  trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.  124 Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á (1999), Một số vấn đề về văn hóa phát triển ở   Việt Nam ­ Lào ­ Cămpuchia, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 125 Viện quan hệ  quốc tế  Bộ  ngoại giao (1990), “Tham luận của Luật sư Phan   Anh”, Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, Nhà xuất bản Sự thật, Hà  Nội 126 Vũ Vương Việt (2012), “Hoạt động hiện nay của Hội hữu nghị Việt Nam ­   Cămpuchia”, Chào mừng kỷ niệm 45 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao   hai nước Việt Nam ­ Cămpuchia, Nhà xuất bản Hội nhà văn, Hà Nội, tr. 16 ­  18 127 Bùi   Quang   Vinh   (2012),   “Thúc   đẩy   hợp   tác   kinh   tế     Việt   Nam   và  Cămpuchia”, Việt Nam ­ Cămpuchia: Đồn kết hữu nghị, hợp tác tồn diện,   (Đặc san của Báo Thế giới và Việt Nam), tháng 6 năm 2012, tr. 28 ­ 29 128 Nơ ­ Rơ ­ Đơm Xi ­ Ha ­ Mơ ­ Ni (2012), “Kính gửi: Ngài Trương Tấn Sang   ­   Chủ   tịch   nước   Cộng   hòa   xã   hội   chủ   nghĩa   Việt   Nam”,  Việt   Nam   ­   Cămpuchia: Đđoàn kết hữu nghị, hợp tác toàn diện  (Đặc san của Báo Thế  giới Việt Nam), tháng 6 năm 2012, tr. 15.  129 Phạm Thị  Hồng Xn (2002),  Một vài suy nghĩ về  quan hệ  Việt Nam ­   Cămpuchia và vấn đề an ninh khu vực đến năm 2020, Khoa Đơng Nam Á,  Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 130 Lê Văn n (1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế,  175 Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội, 263 tr.  131 Lê Văn n (2002), Một số  nội dung tư  tưởng Hồ  Chí Minh về  đồn kết   quốc tế trong cách mạng giải phóng dân tộc, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà  Nội.  132 Lê Văn n (2009), Hồ  Chí Minh với chiến lược đồn kết quốc tế  trong   cách mạng giải phóng dân tộc, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.  133  Nguyễn Như Ý (Chủ biên, 1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố ­  Thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh ... cường đồn kết Cămpuchia với Việt Nam và Lào theo tư tư ng   Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế   1.2 Tư tư ng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế và thực chất tăng cường đồn kết Cămpuchia với Việt Nam và Lào theo tư tư ng... NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TĂNG CƯỜNG ĐỒN  KẾT  CĂMPUCHIA VỚI VIỆT NAM VÀ LÀO THEO TƯ  TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT QUỐC TẾ   1.1 Tư tư ng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế và thực chất tăng cường đồn kết Cămpuchia với Việt Nam và Lào theo tư tư ng... HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT QUỐC TẾ 1.1. Tư tư ng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế  và thực chất tăng cường đồn kết Cămpuchia với Việt Nam và Lào theo tư tư ng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế 1.1.1. Tư tư ng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế

Ngày đăng: 16/01/2020, 06:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan